1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân cù lao phố trong mối quan hệ tương tác với các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo

205 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC   DẪN LUẬN Lý – Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .7 4.2 Cơ sở lý luận 4.3 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận án 12 Những đóng góp luận án 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tiền đề lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.1.1 Những tiền đề lý luận nghiên cứu đề tài 14 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 32 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết sở lý luận .46 1.3 Tổng quan Cù Lao Phố 55 1.3.1 Vị trí địa lý 55 1.3.2 Tiến trình lịch sử cư dân 56 1.3.3 Đời sống văn hóa vật chất tinh thần 58 1.3.4 Tiến trình thị hóa – Những thay đổi sở hạ tầng kinh tế 62 1.4 Tiểu kết chương 66 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG .68 2.1 Lịch sử hình thành phát triển sở tín ngưỡng 68 2.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ .73 2.2.1 Đối tượng thờ tự .73 2.2.2 Đặc trưng kiến trúc trang trí .82 2.2.3 Các lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng 98 2.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tín ngưỡng lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .102 2.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tín ngưỡng mối quan hệ chức 102 2.3.2 Sự tương tác sở tín ngưỡng với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại .125 2.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết 126 2.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng 129 2.3.2.3 Mối quan hệ mang tính mục tiêu dựa khả tương tác thực 132 2.4 Tiểu kết chương 135 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO 137 3.1 Lịch sử hình thành phát triển sở tôn giáo .137 3.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ 142 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .151 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tơn giáo mối quan hệ chức 151 3.3.2 Sự tương tác sở tôn giáo với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại 157 3.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết 157 3.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng 165 3.3.2.3Xu hướng tục hóa tơn giáo q trình tương tác sở tôn giáo cộng đồng 174 3.4 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC   DẪN LUẬN Lý – Mục đích nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII nêu rõ quan điểm “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh khơng có phát triển kinh tế – xã hội bền vững, “dẫn đến phá hoại nghiêm trọng toàn tiềm lực sáng tạo quốc gia” [74,78] Nhận thức cho thấy, Văn hóa, với vai trị tảng tinh thần xã hội có ý nghĩa vơ to lớn trình vận động phát triển đất nước Dưới tác động kinh tế thị trường, “văn hóa đại chúng” hình thành chi phối lợi ích kinh tế có nguy làm biến dạng làm mai giá trị văn hóa riêng biệt cộng đồng dân tộc Khi giá trị văn hóa bị “nhào nặn” thành “hỗn hợp” chung cho cộng đồng, quốc gia, dân tộc, nhân loại đa dạng, phong phú trình phát triển Thậm chí, làm cho yếu tố “bản sắc văn hóa dân tộc” khơng cịn tồn nhận thức cộng đồng xã hội Đứng trước nguy thách thức ấy, Đảng, Nhà nước Nhân dân ta cần phải có động thái tích cực, phù hợp để bảo vệ, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để văn hóa giữ vững vai trị tảng tinh thần xã hội, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh nhiệm vụ vơ quan trọng Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng diễn lĩnh vực: tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, tín ngưỡng, tơn giáo, cấu tĩnh tại, hệ thống đóng kín, nằm im giá trị loại biệt mà tổng thể vận động giá trị tinh thần thực thể thông qua hoạt động người lĩnh vực khác sản xuất, trao đổi tiêu dùng tinh thần Trong bối cảnh hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ nay, đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng văn hóa nhiều chịu tác động biến đổi sâu sắc Trước thực trạng trên, chúng tôi, với tư cách nghiên cứu sinh ngành Dân tộc học, vô quan tâm đến biến đổi giá trị văn hóa đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, với giới hạn hiểu biết, chúng tơi muốn tìm hiểu nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần biến đổi đối tượng nghiên cứu cụ thể Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng- tơn giáo” với lý sau: - Cù Lao Phố vùng đất có trình hình thành phát triển đặc biệt diễn trình lịch sử vùng đất phương Nam nói chung Biên Hịa – Đồng Nai nói riêng Nơi nơi tụ cư nhiều cộng đồng tộc người, đặc biệt cộng đồng người Minh Hương trước đây, lực lượng chủ yếu góp phần xây dựng phát triển Cù Lao Phố thành thương cảng nước sâu tiếng vùng đất Biên Hùng Đây nơi lưu lại nhiều sở tín ngưỡng – tơn giáo, yếu tố tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi khứ - Trong bối cảnh nay, với nhu cầu thị hóa cơng nghiệp hóa Biên Hịa – Đồng Nai, vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam, Cù Lao Phố chuyển với thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện kinh tế – văn hóa – xã hội Sự biến đổi bối cảnh văn hóa nhiều tác động đến đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi đây, giá trị văn hóa kết tinh truyền thống Trên vùng đất này, nhận thấy, khứ tại, truyền thống đại dường có liên kết đặc biệt, liên kết thể mối quan hệ tương tác đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân với sở tín ngưỡng – tôn giáo kế thừa từ khứ Sự liên kết nơng hay sâu, bền bỉ hay chóng vánh, có góp phần bảo lưu giá trị tinh hoa, hay định hình nên giá trị văn hóa phục vụ cho nhu cầu phát triển vùng tương lai hay không mục đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến luận án Đồng thời, mục tiêu nghiên c u đ  tài  “Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngư ng – tơn giáo” nhằm làm sáng tỏ tương tác qua lại đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Cù Lao Phố mối liên hệ với sở tín ngưỡng – tơn giáo góc nhìn lịch đại lát cắt đồng đại, liên kết khứ tại, truyền thống đại Từ đó, đề tài đưa kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trình xây dựng phát triển địa phương (xã Hiệp Hòa – Tp Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai) nói riêng, đất nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tên đề tài là:“Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng - tơn giáo”, chúng tơi xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi nghiên cứu yếu tố góp phần cấu thành nên đời sống tinh thần cư dân Cù Lao Phố, chuẩn mực giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức, tình cảm lựa chọn cộng đồng thông qua mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng tơn giáo tồn vùng đất Phạm vi nghiên cứu: Chúng khoanh vùng trọng điểm nghiên cứu Cù Lao Phố, nhiên mặt địa lý, lịch sử văn hóa, Cù Lao Phố thuộc thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Cho nên, trình nghiên cứu xem xét vấn đề mối quan hệ biện chứng với phối cảnh chung văn hóa Biên Hịa – Đồng Nai Hầu hết sở tín ngưỡng – tơn giáo tồn Cù Lao Phố xây dựng trước năm 1975 Có sở xây dựng với trình hình thành vùng đất Cù Lao Phố Do đó, tương tác sở tín ngưỡng – tôn giáo với cộng đồng cư dân nơi có tính chất kế thừa Chính lẽ đó, mặt thời gian, đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học : Với cách tiếp cận từ ngành Nhân học văn hóa, đề tài mang đến hướng nghiên cứu tích hợp việc giải mã giá trị văn hóa tinh thần q trình nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng văn hóa với thiết chế văn hóa, đặc biệt sở tín ngưỡng – tôn giáo từ phương pháp luận kỹ thuật nghiên cứu cụ thể Đồng thời, đề tài góp phần hệ thống liệu thơng tin hệ thống di tích tín ngưỡng – tơn giáo khu vực Cù Lao Phố, cung cấp tài liệu cho cơng trình nghiên cứu sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài góp phần hướng quan tâm cộng đồng đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần lưu truyền di sản văn hóa nói chung, sở tín ngưỡng – tơn giáo nói riêng Mặt khác, đề tài góp phần đề xuất luận giải giải pháp cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa quan chức quyền địa phương Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu, chúng tơi đặt câu hỏi lớn sau: Thứ nhất, khứ, hệ thống sở tín ngưỡng – tơn giáo xây dựng có ý nghĩa cư dân Cù Lao Phố? Ngày nay, điều khiến cho hệ thống sở tín ngưỡng – tơn giáo này, cịn số di tích có vai trị mối liên hệ với cư dân Cù Lao Phố thông qua hoạt động thờ cúng lễ nghi? Thứ hai, trước sóng thị hóa cơng nghiệp hóa, thái độ cư dân Cù Lao Phố sở tín ngưỡng – tơn giáo gì? Liệu giá trị văn hóa tinh thần mà sở tín ngưỡng – tôn giáo hàm chứa cung ứng cho nhu cầu thụ hưởng văn hóa tinh thần người dân có đủ sức tác động đến ý thức bảo tồn lưu giữ cư dân nơi hay khơng? Sự đứt đoạn mặt lịch sử có nguyên nhân khiến cho sở tín ngưỡng – tơn giáo tồn khơng có nhiều sức hút ý nghĩa chọn lựa việc bảo tồn, phát triển phó mặc cho tác động sách từ phía quyền địa phương? Thứ ba, điều tạo nên sức sống bền bỉ số sở tín ngưỡng – tơn giáo, điều khiến cho sở tín ngưỡng – tơn giáo cịn lại trở nên “cơ độc” “biệt lập”? Vì sao, sở tín ngưỡng – tôn giáo “kém sức hút” trì tồn trạng thái tĩnh tại, trầm mặc mà bền vững, dù bên ngồi chúng khơng thể chút hấp lực nào, chúng có ý nghĩa đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi đây? Trả lời câu hỏi trên, đề tài đến kết luận kiến nghị vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học cho quy hoạch lâu dài tỉnh Đồng Nai vùng đất “Biên Hùng” Đồng thời, đề tài góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa hệ thống di tích lịch sử nhằm gắn kết chặt chẽ phát triển mặt đời sống tinh thần đồng thời với đời sống kinh tế cư dân Cù Lao Phố, hướng đến phát triển bền vững cho vùng hài hòa ba phương diện tăng trưởng kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần, xã hội lành mạnh, phong phú môi trường sinh thái bảo đảm Từ vấn đề nghiên cứu đặt trên, xây dựng số giả thuyết nghiên cứu sau để kiểm chứng qua cơng trình nghiên cứu : a Trong khơng gian khơng thay đổi, có biến đổi thời gian, với tác động yếu tố (con người, điều kiện kinh tế, bối cảnh xã hội…) sở tín ngưỡng tơn giáo hình thành trước chọn lọc cách tự nhiên theo nhu cầu lớp cư dân (Thất Phủ Cổ Miếu, đình Bình Quan) Chúng giữ chức phù hợp với bối cảnh nhu cầu lớp cư dân b Những sở tín ngưỡng – tơn giáo có “sức hút” ln chứa đựng hai yếu tố: truyền thuyết linh nghiệm, huyền bí khả kết nối người quản lý sở tín ngưỡng – tơn giáo với mối quan hệ xã hội bên ngồi c Những sở tín ngưỡng – tơn giáo bảo trợ sách quyền địa phương thân sở tín ngưỡng – tôn giáo chức chúng cộng đồng thường sức hút người dân quan tâm trừ dịp lễ hội quyền địa phương tổ chức tuyên truyền Sự đứt đoạn mối liên hệ cộng đồng sở tín ngưỡng – tơn giáo khiến cho sở tín ngưỡng – tôn giáo dần sức hút ý nghĩa đời sống tinh thần cộng đồng Khi sở tín ngưỡng – tơn giáo khơng cịn giữ vai trị biểu tượng tình cảm mơi trường sinh thái xã hội phát triển thị vùng phụ thuộc nhiều vào tác động sách nhà nước ý chí người dân d Những sở tín ngưỡng – tơn giáo “khơng có sức hút” tồn chúng giữ chức quan trọng đời sống tinh thần người dân với tư cách “di ký ức” 4.2 Cơ sở lý luận Các sở tín ngưỡng tơn giáo ln tồn gắn kết cấu trúc xã hội cụ thể Trong cấu trúc riêng biệt ấy, chúng có chức cụ thể xác lập cộng đồng xã hội Đồng thời, nghiên cứu kết hợp yếu tố lịch đại đồng đại, nên chọn phương pháp luận cấu trúc – chức tảng lý luận cho nghiên cứu Bởi bối cảnh xã hội nảy sinh nhu cầu cụ thể phù hợp với tồn phát triển xã hội ấy, đương 10 nhiên thành tố gắn kết với cấu trúc xã hội cụ thể xã có chức cụ thể phù hợp với thay đổi bối cảnh Ngoài ra, để hỗ trợ thêm cho q trình nghiên cứu phân tích vấn đề cụ thể, sử dụng thêm lý thuyết sụ lựa chọn lý Fredrik Barth; Lý thuyết Nhân học diễn giải biểu trưng, Lý thuyết Nhân học tri thức; Lý thuyết hậu cấu trúc luận Việc sử dụng lý thuyết nghiên cứu theo hướng tiếp cận cụ thể thể nào, trình bày chi tiết phần 1.2 chương 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực hóa hoạt động nghiên cứu đựa nhận định tri thức, chiến lược tìm hiểu đặt ra, tiến hành nghiên cứu đề tài dựa phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm văn hóa hành vi người nhóm người từ quan điểm nhà nghiên cứu Nghiên cứu định tính cung cấp thơng tin tồn diện đặc điểm môi trường xã hội nơi nghiên cứu tiến hành Chúng xét thấy phương pháp phù hợp đề tài mà xác lập Trong nghiên cứu định tính có nhiều phương pháp mang tính kỹ thuật khác nhau, riêng với đề tài này, dựa phương pháp sau: quan sát – tham dự, vấn sâu dân tộc học, nghiên cứu lịch sử xét hai phương diện đồng đại lịch đại - Quan sát – tham dự thao tác nghiên cứu đặc thù ngành Nhân học, buộc người nghiên cứu phải sống, làm việc nghiên cứu cộng đồng thời gian dài Do đó, q trình thực điền dã cộng đồng, phương pháp thực để nắm bắt thơng tin cách tốt xác nhằm phục vụ tốt cho q trình phân tích đề tài Chúng sinh hoạt tham gia quan sát hoạt động cộng đồng khoảng thời gian dài Chúng thực phương pháp quan sát tham dự địa bàn nghiên cứu vào dịp lễ hội diễn điểm sở tín ngưỡng Thất Phủ Cổ Miếu, đình Bình Quan, đình Nguyễn Hữu Cảnh, đình Bình Tự vào 191 73 Võ Văn Hoàng (2008), “Thiên Hậu thánh mẫu tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An”, in Văn hoá biển miền Trung văn hoá biển Tây Nam Bộ, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính Trị Văn hóa – xã hội, Lý luận Chính trị, Hà Nội 75 Hội Khoa học Lịch sử TP.HCM (2002), Nam Bộ Đất Người, Tập 2, Trẻ, TP.HCM 76 Hội Khoa học Lịch sử TP HCM (2005), Nam Bộ Đất Người, Tập 3Trẻ, TP.HCM 77 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa Nay - Đà Nẵng, Hà Nội 78 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết thực tiễn, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 79 Đỗ Trinh Huệ biên soạn (2000), Văn hóa Tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cadière, Thuận Hóa, Huế 80 Nguyễn Quốc Hùng (2003), “Giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh”, Di sản Văn hóa, (4), tr 19 -24 81 Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đôi điều tu bổ di tích tín ngưỡng tơn giáo”, Di sản Văn hóa, (6), tr 62 - 65 82 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Hội Nhà Văn, Hà Nội 83 Đỗ Quang Hưng chủ biên (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Khoa học, Hà Nội 84 John J.Macionis (2004), Xã hội học, Thống Kê, Hà Nội 85 Huỳnh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Thuận Hóa, Huế 86 John Kleinen (1999), "Facing the future, reviving the past A study of social change in a Northern Vietnamese village" (Đối mặt với tương lai, làm sống lại khứ Một nghiên cứu thay đổi xã hội ngơi làng phía Bắc Việt Nam), Xưa Nay dịch, Đà Nẵng, Hà Nội 192 87 Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam, Nguồn Sống, Sài Gòn 88 Đỗ Thị Tuyết Lan (1984), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người Hoa quận - TPHCM qua khảo sát chùa Bà Thiên Hậu chùa ông Bổn, Đại học Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 89 Cao Ngọc Lân, Cao Vũ Minh (2013), Tìm hiểu Văn hóa tâm linh người Việt, Lao Động, Hà Nội 90 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang chủ biên (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Đề tài KX 07 – 02, Hà Nội 91 Ngô Văn Lệ (1994),“Mối quan hệ tộc người tôn giáo”,KHXH, Hà Nội, (14) 92 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội 93 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người Văn hóa tộc người, ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 94 Ngơ Văn Lệ (2009), Văn hóa tộc người - Truyền thống biến đổi, ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 95 Litana, Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên (1999), Bia chữ Hán hội quán người Hoa TPHCM, KHXH, Hà Nội 96 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII –XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Trẻ, TP.HCM 97 Trần Hồng Liên (1998), Góp phần tìm hiểu q trình thành lập miếu cổ người Hoa Chợ Lớn, góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài gòn – TP.HCM, Trẻ, TP.HCM 98 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ tín ngưỡng tơn giáo, KHXH, Hà Nội 99 Trần Hồng Liên chủ biên (2007), Góp phần tìm hiểu văn hố người Hoa thành phố Hồ Chí Minh; KHXH, Hà Nội 100 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật Giáo Việt Nam, Tổng Hợp, Hồ Chí Minh 193 101 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, KHXH, Hà Nội 102 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong(1558-1777) Nam tiến dân tộc Việt Nam, Văn học, Hà Nội 103 Nguyễn Thế Long (2005), Đình Đền Hà Nội, Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Lộc (2010), Cấu trúc cộng đồng người Việt công giáo di cư năm 1954 Nam (nghiên cứu trường hợp cộng đồng Công giáo : Hố Nai - Đồng Nai Cái Sắn - Cần Thơ) luận án tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 105 Bình Ngun Lộc (1970), “Việc nơ vịm trời Đơng Phố”, Tập san Sử Địa, (19), Sài Gòn, tr 249-258 106 Luật Di sản văn hóa Văn hướng dẫn thi hành (2004), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Lương Văn Lựu (1972), 300 năm lịch sử người Việt gốc Hoa, Bản đánh máy 108 Lương Văn Lựu (1972), Biên Hịa sử lược tồn biên, tập 1, 2, tác giả xuất 109 Lương Văn Lựu (1997), Biên Hòa sử lược, Nxb kim Anh, Biên Hòa 110 Lê Thị Minh Lý (2004), “Bảo tàng sinh thái – cách tiếp cận bảo tàng học mới”, Di sản Văn hóa, (6), tr12-16 111 Phạm Đức Mạnh, Lê Xuân Diệm (1996),“Khai quật mộ hợp chất Phú Thọ - TP HCM”, Khảo cổ học, (1) 112 Phạm Đức Mạnh (2002), “Những khám phá khảo cổ học miền Nam Việt Nam (Những quần thể mộ cổ Tiền Giang)”, Tập san KHXH&NV, (21) 113 Phạm Đức Mạnh (2004), Mộ hợp chất Gia Định & Nam Bộ xưa, Nam Bộ đất người, Trẻ, TP.HCM 194 114 Phạm Đức Mạnh chủ biên (2006), Báo cáo khai quật - Mộ hợp chất khuôn viên Viện Pasteur (Quận - Tp.HCM),ĐHKHXH&NV TP.HCM 115 Phạm Đức Mạnh chủ biên (2006), Báo cáo khoa học 2006 - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu quần thể lăng mộ hợp chất Cù Lao Phố (Biên Hòa - Đồng Nai), ĐHQG TP.HCM 116 Phạm Đức Mạnh chủ biên (2007), Điều tra, khảo sát, nghiên cứu mộ cổ Tp HCM, ĐHQGTPHCM – ĐHKHXH&NVTP.HCM 117 Phạm Đức Mạnh (2011), “Các quần thể mộ hợp chất Cù Lao Phố (Biên Hòa – Đồng Nai) & Di tồn Hán văn cổ”, Nam Bộ đất & Người, tập VIII, ĐHQG, TP.HCM 118 Phạm Đức Mạnh (2014), “Lạm bàn niên biểu tục thờ mẫu cá tính “Nam Bộ” di sản Đình miếu – Lăng tẩm nữ quý tộc thời cận đại”, Kỷ yếu Hội thảo: “Thờ mẫu Nam Bộ” (ĐHKHXH&NV-HCM – UBNDAG, 2014) 119 Bùi Xuân Mỹ (2001) Tục thờ cúng người Việt Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 120 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần TPHCM giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 Sơn Nam (1965), Nói miền Nam, Lá Bối, Sài Gòn 122 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, TP.HCM, TP.HCM 123 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, TP.HCM 124 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM 125 Sơn Nam (1997), Nghi thức lễ bái người Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM 126 Sơn Nam biên soạn (2005), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Trẻ, TP.HCM 127 Sơn Nam (2009), Đình – Miễu lễ hội dân gian, Trẻ, TP.HCM 195 128 Nguyễn Quang Ngọc (1993) Về số làng buôn đồng Bắc kỷ XVIII –XIX, Hội Sử họcViệt Nam, Hà Nội 129 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 130 Phạm Quang Nghị (2003), “Di sản văn hóa nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Di sản Văn hóa, (4), tr -5 131 Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), "Ý nghĩa xã hội tín ngưỡng cộng đồng người Hoa đồng sơng Cửu Long" Mấy đặc điểm văn hố vùng đồng sơng Cửu Long, Viện Văn Hố, Hà Nội 132 Nguyễn Xuân Nghĩa (1996), "Tôn giáo trình tục hố", Xã Hội Học, số (53), tr 8-13 133 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), "Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hố", Nghiên cứu Tơn giáo, (2), tr 2127 134 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), "Tôn giáo thời đại: tục hoá hay phi tục hoá", Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr 21-30 135 Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), "Các chiều kích tính tơn giáo", Nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 8-13 136 Nguyễn Xuân Nghĩa (2007), "Xã hội học tôn giáo Max Weber tính thời nó", Nghiên cứu Tơn giáo, (2), tr6-14 137 Nguyễn Xuân Nghĩa (2008), "Lý thuyết chọn lựa hợp lý việc giải thích tượng tơn giáo", Khoa học xã hội, (2), tr 69-79 138 Nguyễn Xuân Nghĩa (2008), "Pierre Bourdieu xã hội học tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo,(8), tr 50-59 139 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), "Tâm thức tôn giáo lý thuyết tục hoá châu Á Việt Nam", Nghiên cứu Tôn giáo, (2), 3-10 (Báo cáo Hội thảo quốc tế "Văn hố tơn giáo bối cảnh tồn cầu hoá", Đại học Quốc gia Hà Nội, 29-10-2009.) 196 140 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), "Tôn giáo kỷ XXI: Các tranh luận kịch xảy ra", Nghiên cứu Tôn giáo, (12), tr 3-12 141 Nguyễn Xuân Nghĩa (2011), "Các quan điểm tôn giáo dân sự", Nghiên cứu tôn giáo, (9),tr 65-74 142 Nguyễn Xuân Nghĩa (2012), "Tư tưởng J Habermas tôn giáo", Nghiên cứu tôn giáo, (6), tr 16-26 143 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014), "Tính đại, hậu đại tơn giáo", Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP HCM, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Đại học Quốc gia TP HCM, tr 46-58 144 Đỗ Bá Nghiệp chủ biên (1993), Đồng Nai Di tích văn hóa, Đồng Nai 145 Quách Thu Nguyệt (1996), Hội đình người Việt TPHCM,TP.HCM 146 Nhà Bảo tàng Đồng Nai (1995), Người Đồng Nai, Đồng Nai 147 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Thế Giới, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, tập 1, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 149 Đỗ Văn Ninh (1905), “Khai quật mộ hợp chất Vân Cát - Nam Hà”, Khảo cổ học, (3-4) 150 Đỗ Văn Ninh (1971), “Quanh mộ hợp chất thời Vua Lê Chúa Trịnh”, Khảo cổ học, (11-12) 151 Qua Ninh, Vân Đình 1937, Vấn đề dân cày, tập 1, 2, Đức Cường, Hà Nội 152 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Văn Sử Địa, Hà Nội 153 Nguyễn Liên Phong (1909), Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Phát Tồn, Sài Gịn 154 Nguyễn Trọng Phúc chủ biên (2003), Tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (1930 – 2002), Lao Động, Hà Nội 197 155 Pierre Gourou (1936), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, (bản dịch Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hồng Oanh, hiệu đính Đào Thế Tuấn, 2003), Hội KHLSVN - Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, Trẻ, Hà Nội 156 Pierre Nora (2009), Những di ký ức – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam dịch, Tri thức,TP.HCM 157 Phạm Minh Quang (2007), “Tổng quan bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai”, Di sản Văn hóa, (19), Tr 21 - 24 158 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí – Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam, Viện Sử Học phiên dịch giải, tập (tái lần hai), Thuận Hóa, Huế 159 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I , KHXH, Hà Nội 160 Trương Hữu Quýnh(1983), Chế độ ruộng đất Việt Namtập II, KHXH, Hà Nội 161 Robert Layton (2007), Nhập môn Lý thuyết nhân học (bản dịch), ĐHQG TP.HCM 162 S.A.Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng - Lê Thế Thép dịch, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 163 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam,Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 164 Thích Thiện Siêu (dịch) (1993), Kinh pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 165 Lê Văn Siêu (1974), Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Sài Gịn 166 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2005), Atlas Đồng Nai,Bản đồ, Đồng Nai 167 Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Đồng Nai (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Đồng Nai 168 Tạp chí Khoa học xã hội (2005), 11 (87), trang 20-26 198 169 Tạp chí Xưa Nay (2005), Nam Bộ xưa nay, Tp.HCM – Tạp chí Xưa Nay, Tp.HCM 170 Hà Văn Tăng, Trương Thìn chủ biên (1999), Tín ngưỡng, Mê tín, Thanh Niên, Hà Nội 171 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Lý luận Chính trị, Hà Nội 172 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993), Chùa Việt Nam, KHXH, Hà Nội 173 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Tp.HCM, TP.HCM 174 Hà Văn Tấn (2003), “Bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa bối cảnh CNH – HĐH đất nước” Di sản Văn hóa, (2), tr 3-7 175 Trần Quang Toại chủ biên (2004), Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa, Tổng hợp, Đồng Nai 176 Nhất Thanh (1970), Đất lề quê thói, Đường Sáng, Hà Nội 177 Cao Tự Thanh (2006), Bản dịch Hán – Nôm di tồn Hán – Nôm mộ hợp chất Cù Lao Phố, Tài liệu nội 178 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Giáo dục, Hà Nội 179 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, TP.HCM, Tp.HCM 180 Trần Quý Thiện (1991), Bước đầu khảo sát việc thờ cúng gia đình người Hoa gốc Quang Đông TP.HCM, Đại học Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 181 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Xây Dựng, Hà Nội 182 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, KHXH, Hà Nội 199 183 Ngô Đức Thịnh (2004), “Tín ngưỡng tơn giáo – mơi trường nảy sinh, tích hợp bảo tồn di sản văn hóa – nghệ thuật dân gian”, Di sản Văn hóa, (6), tr 42 - 46 184 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, KHXH, Hà Nội 185 Phạm Hùng Thoan (2004), “Vai trò văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa”, Di sản Văn hóa, (6), tr 52 -57 186 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung Việt Nam, Thuận Hóa, Huế 187 Thơng tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng Ban tổ chức cán phủ 188 Đặng Thu (1994), “Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử & Viện Sử học, Hà Nội 189 Cao Huy Thuần (2001), “Định chế: 'đã' 'đang' ”,Thời đại, Paris, (5), tr 190 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Quang Chuyền, Võ Văn Sổ, Cao Tự Thanh (1995), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945, KHXH, Hà Nội 191 Nguyễn Cẩm Thuý (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam (thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn, KHXH, Hà Nội 192 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ – Tân guyliơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa, Văn Hóa-Thơng Tin & Văn học Nghệ Thuật, Hà Nội 193 Nguyễn Đức Tồn (1997), Tìm cội nguồn thuật ngữ, tín ngưỡng tơn giáo, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học trường đại học KHXH & NV TP.HCM, TP.HCM 194 Phan Thanh Toàn (2001), Mộ cổ Tiền Giang, Khóa luận năm chuyên ngành Khào cổ học, Đại học KHXH & NV, TP.HCM 200 195 Huỳnh Văn Tới (1996), Những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân Đồng Nai, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 196 Huỳnh Tới (1998),“Làng Việt Đồng Nai”, Xưa Nay, (52B), Hà Nội 197 Huỳnh Văn Tới (1999), Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai, Đồng Nai 198 Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên (2005), Văn hóa Đồng Nai (sơthảo), Đồng Nai 199 Tổng cục trị (1990), Tìm hiểu tơn giáo, Qn đội nhân dân, Hà Nội 200 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI - XIV), KHXH, Hà Nội 201 Lê Anh Trà chủ biên (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn Hóa, Hà Nội 202 Dương Thị Hương Trà (2000), Phong tục tập quán người Hoa TPHCM qua nghi lễ tang ma, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Trung Quốc Học TP.HCM 203 Võ Nữ Hạnh Trang (2006), Văn hóa qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV TP HCM, Tp HCM 204 Tiếp Pháp Trương Văn Tràng (2013), Lễ nghi luật đạo đạo Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh, TP.HCM 205 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), “Tổng quan văn hóa Nam Bộ”,KHXH, (11), Hà Nội 206 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường Hồ Tương (1993), Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, TP.HCM 207 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Xụân Vũ, Lữ Huỳnh Phong (1993), Ơng Địa, tín ngưỡng tranh tuợng, TP.HCM 208 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa nay, Đồng Nai 209 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (biên soạn) (2013), Đặc khảo tín ngưỡng thờ gia thần, Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội 201 210 Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên (2007), Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, Nhà Bảo tàng Đồng Nai - Tổng hợp, Đồng Nai 211 Nguyễn Yên Tri (1996), Truyện kể đất nước người Đồng Nai, Đồng Nai 212 Đỗ Đình Truật (1996),“Những phát “Văn hóa mộ táng” 20 năm qua phía Nam”, Bài gửi Hội nghị thông báo Khảo cổ học, Hà Nội 213 Phạm Ngọc Trung (2013), Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 214 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đơng Nam Á (2005),Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 215 Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học tôn giáo - Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005), Nam bộ: dân tộc tôn giáo, TP.HCM 216 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người Đất Việt, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 217 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam (Les Chinois au Sud Vietnam ), Ủy ban nghiên cứu sử học Khoa học dịch, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 218 Trương Cẩm Tú (2012), Miếu thờ người Hoa Biên Hịa – Đồng Nai góc nhìn Văn hóa học (trường hợp Thất Phủ Cổ miếu – Chùa Ông), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV TP.HCM 219 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền thống Bắc Bộ, KHXH, Hà Nội 220 Trần Từ (1991), Từ vài trò diễn lễ hội làng, Văn hoá Nghệ thuật, (3), 17-18 221 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Hà Nội 222 Trịnh Cao Tưởng (2005), Thành hoàng Việt Nam Shinto Nhật Bản, Văn hóa - Thơng Tin Viện Văn hóa, Hà Nội 223 Tylor E.B (2000), Văn hóa nguyên thuỷ, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 202 224 UNESCO (1972), Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới 225 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Khoa học – Công nghệ Môi trường, Trung tâm điều tra (2001), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, điều tra q trình thị hóa từ làng – xã thành phường Hà Nội, tồn giải pháp khắc phục, Hà Nội, Q1, tr.12 226 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Số: 21/2004/PL-UBTVQH11,Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2004 227 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, KHXH, Hà Nội 228 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 229 Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, Thực trạng thị hóa Đồng Nai, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest Ngày 30 - 04 – 2014 230 Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2002), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng, Hà Nội 231 Viện sử học Việt Nam (1978), Kỷ yếu Hội thảo Nông thôn Việt Nam lịch sử (1970) , tập 1, tập 2, KHXH, Hà Nội 232 Viện Thông tin khoa học xã hội, Cái khoa học xã hội Triết học xã hội học, Xã hội học thời đại, (13/1990),tr19 233 Trần Quốc Vượng (2007), “Vị địa văn hóa – trị Biên Hịa bối cảnh Đồng Nai”, Di sản Văn hóa, (12), tr 25 -29 234 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đông TPHCM,Viện KHXH, TP.HCM 235 Nguyễn Như Ý chủ biên (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 236 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr36 203 Tài liệu tiếng nước 237 Assmann, Jan (1988), "Ký ức cộng đồng sắc văn hóa", trong: ders./Tonio.Hửlscher, hg, Kultur und Gadaechtnis, Frankfurt 238 Benedict Anderson Imagined communities (1991), Reflections on the Origin and Spread of Nationalism, Revised Edition ed London and NY: Verso 239 BronislawMalinowski (May, 1939), The Group and the Individual in Functional Analysis, American Journal of Sociology, Vol 44, No 6, pp 938-964 240 Cadière (1958), Croyances et Pratiques religieuses des Vietnamiens, QI, Imprimerie Nouvelle D’Extrême Orient, Sài Gòn 241 D.W McMillan, D.M Chavis (1986), Sense of Community: A Definition and Theory, American Journal of Community Psychology, No.14 (1) 242 Eric Wolf (1957), Mesoamerica and Closed Central Corporate Java, Peasant Communities Southwestern Journal in of Anthropology13,(1), 1-18 243 Ferdinand Tonnies (1887), Gemeinschaft und Gesellschaft, Leipzig: Fues’s Verlag 244 Geertz, Clifford (1973), The Interpretation of Cultures [Diễn giải văn hóa] New York: Basic Books 245 International council on monuments and sites (1964), International charter for the conservation and restoration of monuments and sites (The Venice charter 1964) 246 International council on monuments and sites (1994), The Nara Document on Authenticity 247 K Dobbelaere (1984), Secularization theories and sociollogical paradigms: convergences Social compass, XXI/2 -3 248 Lyda Judson Hanifan (1912) "The Rural School and Rural Life" West Virginia School Journal (4): 204–7 204 249 Nguyễn Văn Phong (1971), La société Vietnamienne de 1882 1902 d’après les écrits des auteurs francais , Presses Universitaires de France 250 Peter L Berger (1963), Invitation to Sociology A Humanistic Perspective, New York, Anchor Books, Doubleday 251 Placide Rambaud (1971), “Sociologie du village” (Xã hội học làng), Villages en développement Contribution une sociologie villageoise (Làng mạc đà phát triển Đóng góp cho mơn xã hội học làng mạc), La Haye, Mouton, Paris 252 Pierre Ory (1984), La commune annamite [Làng xã Đại Nam], Augustin Challamel, Paris 253 Ronan Paddison (2001), Communities in the City, in Handbook of Urban Studies, SAGE Publications, London, Thousand Oaks, New Delhi 254 Talal Asad (1983), Anthropological Conceptions of Religion: Reflections on Geertz, Royal Anthropological Institute of Great Britain and Ireland 255 The American peoples encyclopedia – th 256 Tz Todorov, O Ducrot (1998), Encyclopedic Dictionary of the Science of Language, Oxford: Blackwell 257 Walter Firey (Apr,1945), Sentiment and Symbolism as Ecological Variables, American Sociological Review, Vol 10, No.2, 1944 Annual Meeting Papers,140-148 Trang web 258 Hòa Thượng Giác Toàn, Hệ thống tịnh xá hệ phái khất sĩ, http://daophatkhatsi.vn/he-phai/tong-quan/ Ngày 22/11/2012 259 Trang Hạ, Biên Hòa - Thành phố sinh thái đa chức năng, dẫn từ http://www.bienhoa-dongnai.gov.vn/moitruong-dothi/quy-hoach.Ngày 0810-2013 260 http://dch.gov.vn/pages/documents Ngày 16 tháng năm 2014 205 261 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp ?topic ngày 12/7/2003 262 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp ?topic Ngày 1/6/2006 263 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp ?topic Ngày 4/3/2011 264 http://dch.gov.vn/pages/documents/ Ngày 16 tháng năm 2014 265 http://dongnai.vncgarden.com/dhia-ly -dia-danh-dhong-nai/xa-hiep-hoa ngày 15 tháng 10 năm 2012 266 Trang thông tin điện tử UBND xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai http://sub.dost-dongnai.gov.vn/hiephoa/Pages 267 https://maps.google.com/maps 268 http://www.skyscrapercity.com/ 269 https://gso.gov.vn/ 270 https://vi.wikipedia.org/wiki ...  tài  ? ?Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngư ng – tơn? ?giáo? ?? nhằm làm sáng tỏ tương tác qua lại đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Cù Lao Phố mối. .. 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố .151 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tơn giáo mối quan hệ chức ... tiến trình lịch sử cư dân, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa vật chất tinh thần nói chung Chương Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố mối liên hệ tương tác với sở tín ngưỡng Chương trình

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w