Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân cù lao phố trong mối quan hệ tương tác với các cơ sở tín ngưỡng – tôn giáo (tóm tắt)

33 524 0
Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân cù lao phố trong mối quan hệ tương tác với các cơ sở tín ngưỡng – tôn giáo (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TOÀN THẮNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62227001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Đức Mạnh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Huỳnh Văn Tới Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM Thư viện Trường ĐHKHXHNV-TP.HCM MỤC LỤC DẪN LUẬN .1 Lý – Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài góp phần hướng quan tâm cộng đồng đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần lưu truyền di sản văn hóa nói chung, sở tín ngưỡng – tôn giáo nói riêng Mặt khác, đề tài góp phần đề xuất luận giải giải pháp cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa quan chức quyền địa phương 4 Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.2 Cơ sở lý luận 4.3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận án .7 Những đóng góp luận án Chương .8 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tiền đề lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những tiền đề lý luận nghiên cứu đề tài .8 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết sở lý luận .10 1.3.1 Vị trí địa lý 11 1.3.3 Đời sống văn hóa vật chất tinh thần .12 Trong truyền thống, kê tư sau hoạt đ ông thương nghi êp theo c ông đồng người Hoa Sài Gon, đời sống văn hóa vât chất cư dân Cu Lao Phố cung ứng thông qua hoạt đ ông kinh tế nông nghi êp chủ yếu 12 1.3.4 Tiến trình đô thị hóa – Những thay đổi sở hạ tầng kinh tế 12 1.4 Tiêu kết chương 13 2.1 Lịch sử hình thành phát triên sở tín ngưỡng 13 2.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ 14 2.2.1 Đối tượng thờ tự .14 2.2.2 Đặc trưng kiến trúc trang trí 15 2.2.3 Các lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng 19 2.3.2 Sự tương tác sở tín ngưỡng với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại 21 2.4 Tiêu kết chương 21 Chương .22 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO 22 3.1 Lịch sử hình thành phát triên sở tôn giáo .22 3.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ 22 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cu Lao Phố 23 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tôn giáo mối quan hệ chức .23 3.3.2 Sự tương tác sở tôn giáo với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại 23 3.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết 23 3.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng .24 3.3.2.3 Xu hướng tục hóa tôn giáo trình tương tác sở tôn giáo cộng đồng 24 3.4 Tiêu kết chương 25 DẪN LUẬN Lý – Mục đích nghiên cứu Đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng diễn lĩnh vực: tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, tín ngưỡng, tôn giáo, cấu tĩnh tại, hệ thống đóng kín, nằm im của những giá trị loại biệt mà tổng thể vận động của giá trị tinh thần thực thể thông qua hoạt động của người lĩnh vực khác của sự sản xuất, trao đổi tiêu dùng tinh thần Trong bối cảnh hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ nay, đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng văn hóa nhiều chịu sự tác động biến đổi sâu sắc Trước thực trạng trên, chúng tôi, với tư cách nghiên cứu sinh ngành Dân tộc học, vô cùng quan tâm đến sự biến đổi của giá trị văn hóa đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, với sự giới hạn hiểu biết, muốn tìm hiểu nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần những biến đổi của ở đối tượng nghiên cứu cụ thể Chính lẽ đó, chọn đề tài “ Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng- tôn giáo” với lý sau: - Cù Lao Phố vùng đất có trình hình thành phát triển đặc biệt diễn trình lịch sử của vùng đất phương Nam nói chung Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng Nơi từng nơi tụ cư của nhiều cộng đồng tộc người, đặc biệt cộng đồng người Minh Hương trước đây, lực lượng chủ yếu góp phần xây dựng phát triển Cù Lao Phố thành thương cảng nước sâu tiếng của vùng đất Biên Hùng Đây cũng nơi lưu lại nhiều sở di tích văn hóa tín ngưỡng – tôn giáo, những yếu tố tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân nơi khứ - Trong bối cảnh nay, với nhu cầu đô thị hóa công nghiệp hóa của Biên Hòa – Đồng Nai, những vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam, Cù Lao Phố chuyển với những thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện kinh tế – văn hóa – xã hội Sự biến đổi về bối cảnh văn hóa cũng nhiều tác động đến đời sống văn hóa tinh thần của cư dân nơi đây, giá trị văn hóa kết tinh truyền thống Trên vùng đất này, nhận thấy, giữa khứ tại, giữa truyền thống đại dường có sự liên kết đặc biệt, sự liên kết thể mối quan hệ tương tác giữa đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân với sở di tích tín ngưỡng – tôn giáo kế thừa từ khứ Sự liên kết nông hay sâu, bền bỉ hay chóng vánh, có góp phần bảo lưu những giá trị tinh hoa, hay định hình nên những giá trị văn hóa phục vụ cho nhu cầu phát triển của vùng tương lai hay không mục đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tên đề tài là:“Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng - tôn giáo”, xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu của sau: Đối tượng nghiên cứu: Chúng nghiên cứu những yếu tố góp phần cấu thành nên đời sống tinh thần của cư dân Cù Lao Phố, những chuẩn mực giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức, tình cảm sự lựa chọn của cộng đồng thông qua mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng tôn giáo tồn vùng đất Phạm vi nghiên cứu: Chúng khoanh vùng trọng điểm nghiên cứu Cù Lao Phố, nhiên về mặt địa lý, lịch sử văn hóa, Cù Lao Phố thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Cho nên, trình nghiên cứu cũng xem xét vấn đề mối quan hệ biện chứng với phối cảnh chung của văn hóa Biên Hòa – Đồng Nai Hầu hết sở tín ngưỡng – tôn giáo tồn Cù Lao Phố đều xây dựng trước năm 1975 Có những sở xây dựng cùng với trình hình thành vùng đất Cù Lao Phố Do đó, sự tương tác giữa sở tín ngưỡng – tôn giáo với cộng đồng cư dân nơi có tính chất kế thừa Chính lẽ đó, về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học : Với cách tiếp cận từ ngành Nhân học văn hóa, đề tài mang đến hướng nghiên cứu tích hợp giữa việc giải mã giá trị văn hóa tinh thần trình nghiên cứu mối quan hệ giữa cộng đồng văn hóa với thiết chế văn hóa, đặc biệt sở tín ngưỡng – tôn giáo từ những phương pháp luận kỹ thuật nghiên cứu cụ thể Đồng thời, đề tài cũng góp phần hệ thống dữ liệu thông tin về hệ thống di tích tín ngưỡng – tôn giáo khu vực Cù Lao Phố, cung cấp tài liệu cho công trình nghiên cứu sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài góp phần hướng sự quan tâm của cộng đồng đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần lưu truyền di sản văn hóa nói chung, sở tín ngưỡng – tôn giáo nói riêng Mặt khác, đề tài cũng góp phần đề xuất những luận giải giải pháp cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa của quan chức quyền địa phương Khung thiết kế nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu, đặt câu hỏi lớn sau: Thứ nhất, Trong khứ, hệ thống di tích xây dựng có ý nghĩa thế cư dân Cù Lao Phố? Ngày nay, điều khiến cho hệ thống di tích này, chỉ còn số di tích có vai trò mối liên hệ với cư dân Cù Lao Phố thông qua hoạt động thờ cúng lễ nghi? Thứ hai, trước sóng đô thị hóa công nghiệp hóa, thái độ của cư dân Cù Lao Phố di tích gì? Liệu giá trị văn hóa tinh thần mà quần thể di tích hàm chứa cung ứng cho nhu cầu thụ hưởng văn hóa tinh thần của người dân có đủ sức tác động đến ý thức bảo tồn lưu giữ của cư dân nơi hay không? Sự đứt đoạn về mặt lịch sử có nguyên nhân khiến cho sở di tích tồn nhiều sức hút ý nghĩa sự chọn lựa giữa việc bảo tồn, phát triển hoặc phó mặc cho sự tác động của sách từ phía quyền địa phương? Thứ ba, Điều tạo nên sức sống bền bỉ của số di tích, điều khiến cho di tích còn lại trở nên “cô độc” “biệt lập”? Vì sao, những di tích “kém sức hút” trì sự tồn trạng thái tĩnh tại, trầm mặc mà bền vững, dù bên chúng chút hấp lực nào, chúng có ý nghĩa thế đời sống văn hóa tinh thần của cư dân nơi đây? Từ những vấn đề nghiên cứu đặt trên, cũng xây dựng số giả thuyết nghiên cứu sau để kiểm chứng qua công trình nghiên cứu : a Trong không gian không thay đổi, có sự biến đổi của thời gian, cùng với sự tác động của yếu tố (con người, điều kiện kinh tế, bối cảnh xã hội…) di tích văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo hình thành trước chọn lọc cách tự nhiên theo nhu cầu của lớp cư dân (Thất Phủ Cổ Miếu, đình Bình Quan) Chúng giữ những chức phù hợp với bối cảnh nhu cầu của lớp cư dân b Những di tích có “sức hút” chứa đựng hai yếu tố: truyền thuyết về sự linh nghiệm, huyền bí khả kết nối giữa người quản lý di tích với mối quan hệ xã hội bên c Những di tích bảo trợ bởi sách của quyền địa phương thân di tích những chức của chúng cộng đồng thường sức hút người dân quan tâm trừ những dịp lễ hội quyền địa phương tổ chức tuyên truyền Sự đứt đoạn mối liên hệ giữa cộng đồng di tích khiến cho di tích dần sức hút ý nghĩa đời sống tinh thần của cộng đồng Khi di tích tôn giáo – tín ngưỡng không còn giữ vai trò biểu tượng tình cảm môi trường sinh thái xã hội phát triển đô thị của vùng phụ thuộc nhiều vào sự tác động của sách nhà nước ý chí của người dân 14 quán vào Do đó, điểm dễ nhận thấy cộng đồng người Việt đến đâu đình làng dựng lên đến đó, người Hoa ở đâu miếu thờ thần đựng lên ở Do đó, về mặt niên đại lịch sử hình thành, dù trước hay sau, dù to hay nhỏ đình, miếu – sở tín ngưỡng dân gian mang tính cộng đồng ở Cù Lao Phố cũng xây dựng khoảng thời gian từ năm 1620 đến sau những năm 1776 2.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ 2.2.1 Đối tượng thờ tự Thông qua đối tượng thờ cúng di tích tín ngưỡng cộng đồng ở Cù Lao Phố, người viết có nhận xét sau: - Hiện tượng tổng hợp nhiều đối tượng thờ cúng di tích, cho thấy tín ngưỡng đa thần đặc trưng của tín ngưỡng cộng đồng ở Cù Lao Phố Tuy nhiên, di tích có vị thần đóng vai trò đối tượng thờ tùy theo sự ngưỡng vọng của cộng đồng Thông thường những người có đạo đức tốt đẹp, có công trạng lớn, có khả bảo hộ cho đời sống tinh thần của cộng đồng - Hệ thống đối tượng thờ cúng di tích tín ngưỡng cộng đồng ở Cù Lao Phố biểu cho sự hỗn dung về mặt tín ngưỡng giữa ba nhóm cộng đồng tộc người Việt, Hoa, Chăm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Đồng thời tượng còn biểu của việc tích hợp niềm tin tôn giáo (Phật giáo) vào tín ngưỡng dân gian Đối với cộng đồng nơi đây, thần linh ban phúc cho người cộng đồng đều sẵn sàng thờ phụng Điều cho thấy tâm thức hướng cầu sống hạnh phúc cho thực của những người cộng đồng lưu dân quan trọng hết Bởi họ phải chịu nhiều đau khổ thách thức trước thiên nhiên xã hội sống li hương, họ cần sự chở che của tất vị thần linh, những người 15 theo họ có những lực riêng biệt thế giới siêu nhiên Cấu trúc xã hội của thần theo tâm thức dân gian về cũng thiết lập cấu trúc xã hội của cộng đồng đời sống thực - Thông qua đối tượng thờ cúng di tích tín ngưỡng cộng đồng của người Việt người Hoa đều phản ánh giá trị nhân văn sâu sắc về lòng biết ơn sự ghi nhận những người có đóng góp trực tiếp cho xã hội, cho cộng đồng người cụ thể lịch sử - Đồng thời, Người Hoa người Việt ở Cù Lao Phố đều tôn vinh tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng cư dân nông nghiệp Các nữ thần đóng vai trò quan trọng niềm tin sự ngưỡng vọng của nhân dân Thậm chí, ở Nam Bộ nói chung, xứ Đồng Nai nói riêng, có đôi lúc, có đôi chỗ, sự ngưỡng vọng còn thể hết sức mãnh liệt sâu sắc với sở thờ tự riêng biệt 2.2.2 Đặc trưng kiến trúc trang trí Xét tổng thể kiến trúc, trang trí đồ thờ cúng của hai loại hình di tích tín ngưỡng truyền thống có mặt ở Cù Lao Phố, Đình của người Việt – Miếu của người Hoa, nhận xét điểm sau: - Về mặt phương hướng: cộng đồng người Hoa tuân thủ nghiêm ngặt theo nguyên tắc của phong thủy thiết kế xây dựng công trình kiến trúc Trong cộng đồng người Việt lại xây dựng cách linh hoạt dựa theo yếu tố địa lý tự nhiên của vùng đất, gần nơi tập trung đông dân, ở nơi cao ráo, thông thoáng, thuận đường giao thông để người dân tiện lui tới ngưỡng vọng có cảm giác gần gũi với sự che chở của thần linh Sự dựa dẫm vào cộng đồng chung đời sống thực cũng ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của người Việt Trong với cộng đồng người Hoa, tuân thủ nguyên tắc phong thủy kiến trúc mặt đảm bảo sự ổn định, an lành, mặt còn hướng đến sự phát triển lợi ích về kinh tế của công 16 trình những người có mối liên hệ với kiến trúc Sự khác biệt phản ánh sự khác biệt giữa hai dạng thức tư duy, bên mang cảm tính sâu sắc còn bên lại thể lý tính lớn - Nếu so về mức độ bề thế của kiến trúc tất đình ở Cù Lao Phố, đình có kiến trúc đồ sộ Thất Phủ Cổ Miếu Điều cho thấy, đặc trưng về mặt kinh tế ảnh hưởng sâu sắc đến cộng đồng di tích tín ngưỡng của cộng đồng Xã hội của cộng đồng người Việt tập hợp thôn (làng) những tế bào độc lập đứng cạnh Chính nền kinh tế làng xã phân tán, nhỏ lẻ khiến cho người Việt không đủ điều kiện tạo dựng những công trình to lớn, nhà nước trung ương tập quyền lại sự tác động về mặt tài cho sở tín ngưỡng dân gian Đình làng thiết chế văn hóa hình thành dựa nhu cầu tự phát của cộng đồng, sự bề thế phụ thuộc vào khả tài của cộng đồng lòng hảo tâm của những cá nhân vượt trội cộng đồng Cho nên, không gian nhỏ hẹp, ta thấy xuất nhiều đình đình có kiến trúc đồ sộ Trong hầu kiến trúc di tích tín ngưỡng của người Hoa đều thể sự bề thế to lớn, bởi công trình tập trung nguồn lực lớn từ tất cộng đồng người Hoa - Mặt khác, với những đặc trưng về kinh tế thế, cấu trúc xã hội của cộng đồng người Việt về mặt có sự phân hóa tương đối thấp so với cộng đồng người Hoa.Chính vậy, công trình công cộng của người Việt thường không to lớn với tính chất áp chế mạnh mẽ công trình kiến trúc của người Hoa Đứng trước công trình kiến trúc đình làng của người Việt, người thường cảm giác bị đè nén, không cảm thấy thân phận nhỏ bé đi, mà ngược lại, họ thấy dễ hòa vào không gian của kiến trúc, hướng tâm linh theo dạng thức nhẹ nhàng, khoáng 17 đạt Đặc biệt, người Việt truyền thống cộng đồng người truyền thống tín ngưỡng theo hướng siêu việt, chỉ phổ biến lối sống trọng tình với tâm linh dân dã nên vị thần chỉ lẩn quẩn đời thường, với những mong ước giản dị, chưa đẩy lên cao với quyền uy tuyệt đối chi phối mạnh mẽ đến cộng đồng muôn đời muôn kiếp Do đó, kiến trúc của đình làng thường hướng theo chiều rộng, chiều dài chiều cao hay độ sâu của kiến trúc Trong đó, với kiến trúc của người Hoa, ta dễ dàng nhận thấy sự phân hóa vị thế xã hội của đối tượng thờ cúng ảnh hưởng hết sức mạnh mẽ đến sự phân phố của kiến trúc.Sự cầu kỳ việc tạo tác khung, mái, chi tiết của nội thất, ngoại thất của kiến trúc hướng đến sự khẳng định vị thế xã hội đặc biệt của đối tượng thờ di tích Sự phân chia không gian, cách bày trí cũng phân cấp rõ ràng về mặt vị thế của đối tượng thờ không gian của kiến trúc Các kiến trúc thường hướng đến bố cục theo chiều sâu, đối xứng theo trục Nam – Bắc, trước - sau quy củ theo thứ bậc vị thế của đối tượng thờ tự - Dù đặt phối cảnh chung, chịu nhiều sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau, ý thức cộng đồng, dân tộc tính nguồn cội đặc điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt giữa di tích đình làng của cộng đồng người Việt với miếu thờ của cộng đồng người Hoa Điều thể rõ qua niên hiệu khắc di tích.Cộng đồng người Việt khắc tên niên hiệu của triều đình nhà Nguyễn hoặc chúa Nguyễn trước như: Hoàng Việt, Việt Cố, Minh Mạng niên, Tự Đức niên….trong Thất Phủ Cổ Miếu lại ghi theo niên đại của vua chúa hoặc tên gọi quốc gia theo từng cột mốc lịch sử của nước Trung Quốc cùng thời gian xây dựng hoặc chế tác di tích hoặc với thành tố của kiến trúc như: “Đồng Trị Mậu Thìn”, “Quang Tự Giáp Ngọ”, “Trung Hoa Dân Quốc 57”… 18 - Xét bình diện trí, họa tiết trang trí đồ thờ cúng của hai loại hình di tích có những nét tương đồng có sự tương tác giữa hai cộng đồng trình giao lưu tiếp biến văn hóa Các họa tiết trang trí khắc chạm tinh xảo, tỉ mỉ đều tìm thấy ở di tích đình miếu Tuy nhiên, chủ đề chạm khắc bật ở Thất Phủ Cổ Miếu thường liên quan đến điển tích hay cảnh sinh hoạt văn hóa đặc trưng của cộng đồng hoặc đề tài liên quan đến Đạo giáo Trong ở đình, trang trí thường tập trung vào đề tài tứ linh, tứ quí, dơi ngậm đồng tiền, tùng hạc, hoa mẫu đơn, mai lan, trúc cúc cảnh săn bắt, chim muông Đặc điểm chung của trang trí kiến trúc ở hai loại hình di tích sự xuất phổ biến của kiểu chạm trổ “dây triền chi”, hoa điểu, tứ cầm… Các đồ thờ cúng cũng tương đồng như: Bát bửu, nhang án, lư hương….Tất những yếu tố chứng minh có sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ giữa hai cộng đồng Việt Hoa vùng đất - Có sự khác biệt trang trí thờ tự giữa hai loại hình kiến trúc đình làng của cộng đồng người Việt Miếu của người Hoa không nhắc đến Trong miếu thờ của người Hoa có nhiều tượng thần, đúc theo trường phái tả thực dựa theo sự tưởng tượng mô tả của dân gian nhân vật Trong khi, hầu hết ở đình làng của cộng đồng người Việt, hiếm xuất tượng thờ, chủ yếu thờ bằng vị.Sự khác biệt có lẽ xuất phát từ đặc điểm riêng của hai thiết chế Ban đầu đình chỉ có chức nhà lớn của cộng đồng, nơi hội họp, nộp sưu thuế nơi nghỉ chân cho khách lỡ độ đường Về sau, triều đình phong kiến sắc phong cho những vị có công với nước làm Thành Hoàng làng, nên đình kiêm thêm chức thờ vị thành hoàng - người có công khẩn đất, lập làng Ngoài ra, ở đình, dân làng thờ vị thần, thánh khác hoặc thờ vị thần theo sắc phong của vua Do đó, 19 đình làng coi biểu tượng của quyền lực làng xã, cũng nơi tụ họp, sinh hoạt cộng đồng ở nông thôn Niềm tin vào thần thánh của cộng đồng vị thần ở đình thuộc về niềm tin sơ khai, xuất phát từ tình cảm tâm thức “uống nước nhớ nguồn” Đình ở Cù Lao Phố có những tiếp biến văn hóa với cộng đồng người Hoa về giữ sắc riêng từ truyền thống của dân tộc, ở yếu tố Trong cộng đồng người Hoa có xu hướng đề cao vai trò cá nhân cộng đồng, họ có ý thức đẩy nhân tố cá nhân vượt trội lên để nhấn mạnh sức mạnh có tính hội tụ của cộng đồng Mặt khác, với đặc trưng di động cao của cộng đồng, họ cần hay nhiều thủ lĩnh tinh thần làm điểm tựa, che chở dẫn dắt họ bước đường tha hương, phải những đối tượng có thực lịch sử, hoặc có liên quan đến huyền sử, những người xác thực tài đức độ bởi cộng đồng qua thế hệ nhân vật mơ hồ, không cụ thể Sự cụ thể khiến họ vững tin vào sức mạnh có thực của vị thần mà họ sùng bái, ngưỡng vọng Tuy nhiên, sự tích hợp giữa nhân thần nhiên thần cùng di tích cũng cho thấy cộng đồng người Hoa hướng đến sức mạnh toàn vẹn về mặt tâm linh với sự hỗ trợ của tất sức mạnh trời đất người: “thiên, địa, nhân hòa” 2.2.3 Các lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng Về mặt tổng thể, hoạt động lễ hội phương thức thực hành nghi lễ tín ngưỡng giữa hai cộng đồng hai đối tượng di tích có những nét đặc trưng riêng: - Tại đình làng, hoạt động lễ hội của cộng đồng có tính chất khép kín, chỉ thu hút kết nối cộng đồng chỗ Đó hệ của truyền thống văn hóa làng xã đặc trưng của cộng đồng người mang tính tách biệt khép kín rõ nét truyền thống Chính vậy, lễ hội chỉ thực sự có ý 20 nghĩa với cộng đồng chỗ, thiếu sức hút lan tỏa Các hoạt động ở qui mô nhỏ, sự khuếch trương Do đó, sức sống ở lễ hội của di tích phụ thuộc nhiều vào khả kế thừa của thế hệ - Trong Thất Phủ Cổ Miếu, hoạt động lễ hội dù mang sắc đặc trưng về mặt văn hóa của cộng đồng người Hoa, với cách thức tổ chức hoành tráng, hấp dẫn, lễ hội tạo nên sức hút lan tỏa với đối tượng cộng đồng Phần lễ hội đan xen hài hòa, vừa tạo nên không khí tâm linh thành kính vừa tạo sự nhộn nhịp, vui tươi, hấp dẫn tất đối tượng từ nam phụ đến lão ấu Chính vậy, trải qua bao biến động của lịch sử thời gian, hoạt động lễ hội kết nối sự gắn bó thu hút lớn sự quan tâm của cộng đồng người Hoa Miếu cổ 2.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tín ngưỡng lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố 2.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tín ngưỡng mối quan hệ chức Khi xem xét mối quan hệ giữa hệ thống sở tín ngưỡng ở Cù Lao Phố nhóm cộng đồng có liên quan đến sở tín ngưỡng ta xem xét giá trị của chúng mối quan hệ với cấu trúc xã hội thiết lập cộng đồng, mối quan hệ tương tác với chúng thông qua chức phục vụ nhu cầu của cộng đồng mà chúng đảm nhận Qua những mô tả, sự tái dựng lại yếu tố kiến trúc, trang trí, đối tượng thờ cúng…của di tích, nhận thấy sự khác biệt về mặt chức của loại hình di tích cụ thể cộng đồng trình tương tác với chúng ở bối cảnh truyền thống Tuy nhiên, chức cũng giống giá trị, không bất biến quán xuyên qua cấu trúc xã hội Mỗi cấu trúc xã hội với mối quan hệ xã hội, điều kiện xã hội, nhu cầu xã hội… khác nhau, đương nhiên 21 chức của đối tượng tương tác với cộng đồng có những biến đổi khác so với những chức mà đảm nhận trước Đặt mối quan hệ giữa di tích cộng đồng ở Cù Lao Phố, vấn đề thực sự hoàn toàn hợp lý theo cách giải thích thế 2.3.2 Sự tương tác sở tín ngưỡng với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại Khi đề cập đến khái niệm tương tác, hiểu rằng hai đối tượng đều có sự tác động qua lại với nhau, thực chức đặc thù để làm thỏa mãn nhu cầu của Để trình tương tác diễn ra, hai đối tượng phải những thực thể sống động, hai đều có trình vận động nhằm tạo những xung lực tác động lên Chính lẽ đó, sự tương tác hoàn toàn diễn giữa những thực thể sống động với những thực thể “vật sống động” Do vậy, sự sống động của hệ thống sở tín ngưỡng ở Cù Lao Phố hoàn toàn phụ thuộc vào khả nhận thức nhu cầu của cộng đồng chúng Trong trình khảo sát phân tích ở nội dung trên, nhận thấy sự tương tác giữa cộng đồng hệ thống sở tín ngưỡng diễn mối quan hệ sau: Mối quan hệ nền tảng dựa khả tương tác nhận biết; mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng mối quan hệ mang tính mục tiêu dựa khả tương tác thực 2.4 Tiểu kết chương Trong chương 2, những trần thuật mô tả về trình hình thành, phát triển, đối tượng thờ tự, kiến trúc, trang trí…Chúng phân tích mối quan hệ tương tác giữa đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Cù Lao Phố với sở tín ngưỡng bằng những dữ liệu nghiên cứu cứu định tính 22 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO 3.1 Lịch sử hình thành phát triển sở tôn giáo Hiện tại, ở Cù Lao Phố có chùa là: Đại Giác, Chúc Thọ, Hoàng Ân, Phước Hội, Tịnh Lâm, Phước Long, tịnh xá thuộc hệ phái Khất Sĩ Ngọc Hiệp, Ngọc Pháp, tịnh xá thuộc phái Tịnh Độ Non Bồng Thắng Liên Hoa Thánh thất Cao Đài 3.2 Đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ Cùng với sở tín ngưỡng dân gian, sở Phật giáo cũng điểm tựa tinh thần quan trọng của cộng đồng lưu dân những ngày đầu đến khai hoang mở cõi vùng đất Tuy nhiên, dù thiết chế tôn giáo chùa ở Cù Lao Phố những chùa “làng”, có sư có tượng tất đều dân lập phục vụ nhu cầu tinh thần phương diện tâm linh cho cộng đồng Cho nên, về bản, kiến trúc của chùa lúc khởi thủy thường không lớn, kiến trúc thường theo lối chữ Tam (三) truyền thống gồm: chánh điện, nhà tổ, nhà giảng Chánh điện thường xây kiểu tứ trụ, kiểu kiến trúc dành riêng cho tín ngưỡng tôn giáo Nội thất trang trí theo kiểu truyền thống: Gian tam bảo thờ Tam Thế Phật, Phật Đản Sinh Đây đặc điểm chung của tất chùa ở Cù Lao Phố Ở Cù Lao Phố còn có sự diện của Tịnh xá Phật Giáo thuộc hệ phái khất sĩ Về mặt kiến trúc, phần lớn Tịnh xá cũng đều xây dựng với những quy tắc chung, Tổ Sư Minh Đăng Quang phác họa mô hình Ngoài chùa, tịnh xá, Cù Lao Phố còn có Thánh thất Cao đài xây dựng theo định chế khuôn mẫu nghiêm 23 nhặt của Tòa Thánh Tây Ninh Các hoạt động thực hành nghi lễ tôn giáo của chùa, tịnh xá thánh thất Cao Đài qui củ, chặt chẽ 3.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tôn giáo mối quan hệ chức Cũng sở tín ngưỡng cộng đồng, sở tôn giáo tọa lạc vùng đất Cù Lao Phố cũng có sự gắn kết lâu dài cộng đồng cư dân nơi Xét phương diện đó, sở tôn giáo có những đặc thù riêng những tác động khác biệt lên đời sống tinh thần của cộng đồng Mặc dù vậy, sự tương tác cũng đều hướng đến cung ứng nhu cầu của cộng đồng thông qua chức cụ thể thiết lập bởi sở tôn giáo Qua số tập tục tín ngưỡng tiêu biểu, ta thấy rõ tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào sống, quan niệm tâm lý người dân Cù Lao Phố, trở thành phần vốn có truyền thống, chất của họ Đổi lại, nghi thức cúng tế Phật giáo Bắc truyền cũng dần dần thâm nhập vào tập tục dân gian theo tín ngưỡng địa ấy, làm biến đổi từ mục đích đơn giản ban đầu để trở thành những tập tục có ý nghĩa, thăng hoa hơn, mang tính chất chuyển tải triết lí đạo Phật vào thực tế đời sống, tạo nên sắc văn hóa tín ngưỡng của cư dân nơi 3.3.2 Sự tương tác sở tôn giáo với đời sống tinh thần cộng đồng bối cảnh đương đại 3.3.2.1 Mối quan hệ tảng dựa khả tương tác nhận biết Mối quan hệ nền tảng dựa khả tương tác nhận biết giữa cộng đồng sở tôn giáo hiểu dựa nhận thức: Cộng đồng tìm thấy giá trị sự tương tác với sở tôn giáo cho đời 24 sống văn hóa tinh thần của họ? Những giá trị có ý nghĩa thế sống của cộng đồng phương diện tinh thần bối cảnh xã hội có những thay đổi chuyển biến khác biệt so với bối cảnh xã hội truyền thống trước Đây vấn đề phân tích để làm sáng tỏ phần 3.3.2.2 Mối quan hệ động lực dựa khả tương tác tư vận dụng Khả tương tác tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo giúp cho người nuôi dưỡng niềm tin tâm hồn cho sống thường ngày Duy trì hoạt động tín ngưỡng xem mối quan hệ tương hỗ “lễ nghi” để người theo tôn giáo tương tác với thành phần không gian tâm linh ở mức độ khác thể sự tôn kính hướng tới đấng tối cao Sự giao tiếp qua lại giữa thực với thế giới tâm linh của người tạo nên hình thức văn hóa phong phú, thẩm thấu từ phận dân cư vào gia đình (tế bào của xã hội) làm hạt nhân lan tỏa cộng đồng dân tộc Từ trình tương tác nhận biết những giá trị văn hóa tốt đẹp mà Phật giáo đem đến cho đời sống tinh thần của cộng đồng, cư dân ở Cù Lao Phố tiếp tục thể sự tương tác với sở tôn giáo trình tư vận dụng 3.3.2.3 Xu hướng tục hóa tôn giáo trình tương tác sở tôn giáo cộng đồng Có nhiều quan điểm khác về trình thế tục hóa tôn giáo Trong trường hợp ở Cù Lao Phố, tác giả có quan điểm riêng cho rằng trình thế tục hóa tôn giáo trình đem những giá trị tinh thần tốt đẹp của tôn giáo đến gần với cộng đồng thông qua những nhận thức mới, những cách thức cụ thể sự hỗ trợ của thiết chế khác đứng bên tôn giáo gia đình, thân tộc kể quyền địa phương Đây trình tạo nên sức sống cho sở tôn giáo địa bàn 25 thân sở tôn giáo tạo sự kết nối với cộng đồng thông qua những hoạt động mang tính thực tiễn của đời sống xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu cụ thể của cộng đồng hướng đến sở tôn giáo 3.4 Tiểu kết chương Trong chương này, tác giả trình bày cách khái lược về lịch sử hình thành phát triển của sở tôn giáo Mô tả những đặc trưng kiến trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ thực sở tôn giáo Đặc biệt phân tích sâu sự tham gia của cư dân ảnh hưởng của sở tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần của cư dân ở vùng đất Cù Lao Phố KẾT LUẬN Hệ thống di sản văn hóa tài sản chung của cộng đồng, dân tộc Là kết của trình lao động sáng tạo suốt tiến trình lịch sử lâu dài của cộng đồng dân tộc Chính thế cũng nhân tố quan trọng, hạt nhân kết nối cộng đồng xã hội ở những cấp độ khác Trong xã hội đại, di sản văn hóa không chỉ những biểu tượng của sự hoài niệm về khứ, điểm ký ức miền ký ức của cộng đồng, dân tộc Mặt đó, nhìn nhận nguồn lực nội sinh cố kết cộng đồng đấu tranh sinh tồn trình vận động phát triển Vấn đề mà đặt đề tài nghiên cứu của “Đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Cù Lao Phố mối quan hệ tương tác với sở tín ngưỡng - tôn giáo” Có nghĩa là, điều muốn quan tâm thực sự mối quan hệ tương tác của hai đối tượng không nằm hệ quy chiếu giữa hai vai trò chủ thể khách thể Mối quan hệ tương tác diễn mối quan hệ giữa nhóm đối tượng cấu thành diễn trình lịch đại với nhóm cộng đồng “thụ hưởng” ở lát cắt của đồng đại Thậm chí, nhóm cộng 26 đồng “thụ hưởng” có sự đa dạng hóa sau những biến cố với sự đứt đoạn, phân ly hội tụ Mối quan hệ tương tác hình thành tương quan của hai yếu tố nhu cầu chức cung ứng nhu cầu giữa cộng đồng di tích Trong trình nghiên cứu, tác giả quan tâm đến khả tồn lâu dài, lực phát huy giá trị văn hóa của sở tín ngưỡng – tôn giáo trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng cư dân Cù Lao Phố ở bối cảnh Theo nhận thức cá nhân của người nghiên cứu, di sản văn hóa thực tế những yếu tố tĩnh Các giá trị của di sản biến động theo trình chuyển hóa của thời gian những biến động của nhân sinh Do đó, bảo tồn di sản văn hóa chỉ cách thức giữ gìn di sản văn hóa bằng pháp lý kỹ thuật nhằm làm hạn chế tối đa tác động có hại dẫn đến hủy hoại di sản văn hóa Mục đích của bảo tồn để chúng tồn lâu dài Tuy nhiên, trình bảo tồn phải gắn liền với phương thức phát huy giá trị di sản thân di sản văn hóa trì sức sống sức hút với cộng đồng Phát huy giá trị di sản hiểu cách thức đưa giá trị của di sản hòa vào sống đương đại, gắn kết tương tác với cộng đồng để vừa bảo đảm tính xác thực vừa tích hợp những giá trị phù hợp Điểm mấu chốt của hoạt động bảo tồn lưu giữ “cái xác vật thể” hay hệ giá trị, “khuôn mẫu” về mặt tinh thần khô cứng thiếu sức sống Bảo tồn phải cùng với việc đưa di sản vào hoạt động dụng ích Do đó, nhận thấy bảo tồn phát huy hai yếu tố có mối quan hệ tương hỗ, thúc đẩy lẫn Đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở Cù Lao Phố hun đúc bồi đắp nhiều yếu tố phương diện Trong những yếu tố quan 27 trọng góp phần cung ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho người dân có sở tín ngưỡng tôn giáo Đây những yếu tố có sự kết nối giữa khứ tại, hướng người đến những giá trị tốt đẹp tương lai mà cộng đồng cần trân trọng giữ gìn phát huy ... gia cư dân ảnh hưởng sở tôn giáo lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cu Lao Phố 23 3.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở tôn giáo mối quan hệ chức .23 3.3.2 Sự tương. .. Chương .22 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO 22 3.1 Lịch sử hình thành phát triên sở tôn giáo .22 3.2 Đặc trưng... sự quan tâm của cộng đồng người Hoa Miếu cổ 2.3 Sự tham gia cư dân ảnh hưởng sở tín ngưỡng lên đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố 2.3.1 Sự tương tác đời sống văn hóa cộng đồng với sở

Ngày đăng: 16/06/2017, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

  • 1 Lý do – Mục đích nghiên cứu

  • 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài góp phần hướng sự quan tâm của cộng đồng đến hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tinh thần được lưu truyền trong các di sản văn hóa nói chung, các cơ sở tín ngưỡng – tôn giáo nói riêng. Mặt khác, đề tài cũng góp phần đề xuất những luận giải và các giải pháp cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.

  • 4. Khung thiết kế nghiên cứu

  • 4.1 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

    • 4.2 Cơ sở lý luận

    • 4.3 Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của luận án

    • 6. Những đóng góp của luận án

    • Chương 1.

    • TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Tiền đề lý luận và tổng quan về tình hình nghiên cứu

    • 1.1.1 Những tiền đề lý luận nghiên cứu đề tài

    • 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết là cơ sở lý luận

    • 1.3.1 Vị trí địa lý

    • 1.3.3 Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần

    • Trong truyền thống, kể từ sau khi hoạt động thương nghiệp theo cộng đồng người Hoa về Sài Gòn, đời sống văn hóa vật chất của cư dân Cù Lao Phố được cung ứng thông qua hoạt động kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.

    • 1.3.4 Tiến trình đô thị hóa – Những thay đổi về cơ sở hạ tầng và kinh tế

    • 1.4 Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan