1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình người chăm ở ninh thuận trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

125 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 918,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ MỸ HÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ MỸ HÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS THÀNH PHẦN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình tự nghiên cứu Các số liệu, tài liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, rõ ràng, khách quan Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2010 Người thực TRƯƠNG THỊ MỸ HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM 13 1.1 Lý luận chung gia đình 13 1.1.1 Quan niệm gia đình 13 1.1.2 Vai trị gia đình phát triển xã hội 21 1.2 Tổng quan người Chăm Việt Nam 30 1.2.1 Nguồn gốc tộc người Chăm 30 1.2.2 Phân bố dân cư - dân số người Chăm 33 CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 39 2.1 Phân loại hình thái gia đình 40 2.2 Hình thái gia đình người Chăm Ninh Thuận 43 2.3 Vai trị phụ nữ thành viên gia đình truyền thống người Chăm Ninh Thuận 52 2.4 Gia đình làng xã người Chăm Ninh Thuận 62 2.5 Gia đình dịng họ người Chăm Ninh Thuận 68 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa gia đình người Chăm Ninh Thuận 3.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 70 70 70 3.1.2 Sự thay đổi gia đình người Chăm Ninh Thuận tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Giải pháp xây dựng gia đình người Chăm Ninh Thuận 78 nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 114 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Chăm 54 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Cộng đồng người Chăm ngày thu hẹp vùng Nam Trung Bộ Việt Nam, chủ yếu khu vực tỉnh Ninh Thuận- Bình Thuận, theo thống kê Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận (7- 2005): Ninh Thuận tỉnh có nhiều người Chăm sinh sống nhiều so với tỉnh, thành phố khác Việt Nam Gia đình người Chăm Ninh Thuận thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Vấn đề gia đình vấn đề dân tộc mang tính thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Gia đình giữ vai trị quan trọng việc tái sản xuất tộc người, trì nịi giống trao truyền lại truyền thống văn hóa tộc người Chính mà người ngày nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình phát triển xã hội việc nghiên cứu gia đình có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Như biết, xã hội cộng lại nhiều gia đình, hạt nhân xã hội gia đình, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Ngồi ra, gia đình tượng xã hội đa dạng phức tạp phản ánh mối quan hệ sinh học xã hội, vật chất tinh thần, tư tưởng tâm lý Là tượng xã hội, gia đình có liên hệ chặt chẽ với tồn hệ thống xã hội Trước tình hình đó, chiến lược phát triển tỉnh, Ninh Thuận có quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng gia đình, đặc biệt quan tâm đến gia đình người Chăm nhằm góp phần xây dựng quê hương Ninh Thuận ngày giàu mạnh, văn minh Cùng với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trình tồn cầu hóa đại hóa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giới… tỉnh Ninh Thuận có thay đổi đáng kể sống gia đình người Chăm Quá trình mặt đem lại mặt tích cực; mặt khác, tác động cách tiêu cực đến gia đình người Chăm, vốn nét văn hóa độc đáo Việt Nam, tạo nên tranh nhiều màu sắc cộng đồng nhiều dân tộc sinh sống Với lý trên, người viết chọn vấn đề “Gia đình người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài nghiên cưú để viết cơng trình luận văn thạc sĩ Nhằm tìm hiểu gia đình người Chăm thay đổi gia đình người Chăm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đó, mạnh dạn đưa giải pháp hy vọng góp phần xây dựng, bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống gia đình người Chăm nhằm xây dựng gia đình Việt Nam nói chung, gia đình tỉnh Ninh Thuận nói riêng phát triển vững mạnh xu tồn cầu hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài Người Chăm gia đình người Chăm đến nhiều nhà nghiên cứu nước ý quan tâm Từ đầu kỷ XIX có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm, gia đình người Chăm cơng bố ngồi nước Tuy nhiên, cơng trình, viết nghiên cứu gia đình người Chăm ít, đặc biệt nghiên cứu thay đổi gia đình người Chăm giai đoạn nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hố, cụ thể: Trước năm 1975, xuất số cơng trình nghiên cứu người Chăm như: “Xã hội mẫu hệ Chăm”, “Cuộc sống gia đình người Chăm” Dohamide, Lafont “Nghiên cứu tổ chức gia đình xã hội Chàm” Có thể coi nghiên cứu đặt móng ban đầu cho cơng trình nghiên cứu gia đình người Chăm sau Sau năm 1975, đất nước hịa bình, điều kiện học tập nghiên cứu thuận lợi hơn, nên bên cạnh số học giả có q trình nghiên cứu từ trước, Việt Nam hình thành đội ngũ nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến người Chăm, gia đình người Chăm Trong số phải kể đến Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Phan Ngọc Chiến với “Người Chăm Thuận Hải “ (1989) “ Văn hóa Chăm” (1991) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, có viết nếp sống gia đình xã hội người Chăm Những cơng trình nghiên cứu giới thiệu gia đình, nhân nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng song có tính khái qt chưa sâu nghiên vấn đề biến đổi Ngồi phải kể đến cơng trình “Phong tục cưới dân tộc Chăm” Lê Ngọc Canh Tạp chí Dân tộc học số 4/ 1991, trang 23 - 25; “ Hơn nhân người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh” Đỗ Thu Hương – Nguyễn Thị Mai Anh, Kỷ yếu kinh tế văn hóa -1992, trang 90 -93; “ Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô- polynexia Trường Sơn – Tây Nguyên” Vũ Đình Lợi, Hà Nội – 1994; “Các nguyên tắc hình thức nhân truyền thống dân tộc Malapolynexia Trường sơn – Tây Ngun” Vũ Đình Lợi, Tạp chí Dân tộc học- 1992, số 2, trang 55-62 Các tác giả nêu lên vài lễ nghi khái quát, tản mạn gia đình người Chăm Đến năm 2001 có cơng trình “ Mẫu hệ Chăm thời đại mới” Bố Xuân Hổ “Gia đình nhân người Chăm Việt Nam” Bá Trung Phụ Đặc biệt cơng trình nghiên cứu Bá Trung Phụ nghiên cứu kỹ gia đình, hình thái gia đình, lễ nghi gia đình; nhân, quan niệm truyền thống, quy tắc hình thái nhân… nghiên cứu phạm vi rộng gia đình, nghiên cứu mang tính chất thống kê, khái qt cơng trình nghiên cứu trước chưa phát gia đình người Chăm Gần có cơng trình “ Người phụ nữ Chăm đời sống gia đình tỉnh Ninh Thuận” Đạo Thị Thanh Hương, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh – 2006 “Chế độ mẫu hệ người Chăm Việt Nam” Thành Phần đăng Tạp chí HaKuSan, Đại học Tokyo- 2006, trang 111-126 Các tác giả nghiên cứu kỹ vai trò người phụ nữ Chăm xưa nay, chế độ mẫu hệ người Chăm Bên cạnh đó, xuất phát từ tầm quan trọng gia đình cơng tác gia đình thời kỳ cách mạng Đảng nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tư tưởng Bác Đảng Nhà nước quán triệt chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước gia đình, phải kể đến: Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản, gần Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội- 2006 (trang 103, 104, 215, 217, 218) Ngày 21/ 02/ 2005, Ban bí thư trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Chỉ thị số 49- CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây văn Đảng ta có tính chất đạo tồn diện gia đình cơng tác gia đình Ngày 16/ 5/ 2005 định số 106/2005/QĐ- TT, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005- 2010; Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 nhằm củng cố, ổn định phát triển gia đình, góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Chỉ thị số 49- CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 08/ 11/ 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/ 2007/ QĐ- TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006- 2010 Chương trình thực nhằm hướng tới mục tiêu tổng quát: Một là, tập trung nỗ lực thực mục tiêu cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có hai con, nhằm trì vững mức sinh thay thế, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý ; Hai là, thử nghiệm mở rộng số mô hình, giải pháp can thiệp, nhằm góp phần 10 nâng cao chất lượng dân số Việt Nam thể chất, trí tuệ tinh thần, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành Chỉ thị số 16/ 2008/ CT- TT việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 21/ 8/ 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 7/ 2008 Đây đạo luật quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể chế hoá chủ trương đường lối Đảng Nhà nước vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình việc thi hành Luật trách nhiệm tất cấp, ngành, gia đình tồn xã hội, nhằm góp phần củng cố xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Các cơng trình nguồn tài liệu phong phú, giúp người viết bước đầu tìm hiểu “Gia đình người Chăm Ninh Thuận trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn tìm hiểu gia đình người Chăm; tìm hiểu biến đổi gia đình người Chăm Ninh Thuận tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua đó, đưa giải pháp góp phần xây dựng gia đình nói chung, gia đình người Chăm tỉnh Ninh Thuận nói riêng phát triển vững mạnh xu tồn cầu hóa Để đáp ứng điều này, luận văn xác định nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tìm hiểu khái quát lý luận gia đình Hai là, tìm hiểu gia đình truyền thống người Chăm Ninh Thuận Ba là, tìm hiểu thay đổi gia đình người Chăm tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 111 họ thành lập gia đình địa phương khác dù khơng đồng ý gia đình, cộng đồng Nguyện vọng kết hôn với cách công khai có chấp thuận gia đình, dịng họ nguyện vọng đáng cần phải xem xét có hướng giải tốt để tạo hướng tích cực, tốt đẹp cho sống nhân hệ trẻ người dân tộc Chăm, cần đặc biệt xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình Như biết Ninh Thuận tỉnh nông, kinh tế Ninh Thuận có đặc điểm xuất phát thấp, điều kiện thời tiết, khí hậu khơng thuận lợi, mặt khác, lại thu hút vốn đầu tư yếu, chậm biến đổi cấu kinh tế, mức tăng trưởng chung tồn tỉnh cịn thấp Đó ngun nhân làm cho đời sống gia đình người Chăm gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp- khó khăn quan trọng gia đình người Chăm Báo cáo khoa giáo nêu lên thực trạng: Một số thơn đồng bào Chăm, kinh tế cịn chậm phát triển; việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni diễn tự phát, số diện tích đất canh tác chưa có hệ thống thủy lợi, nguồn nước dựa vào thời tiết dẫn đến suất thấp Các xã Phước Hữu, Phước Hậu, Phước Thái thường xảy lũ lụt, ngập úng vào mùa mưa ảnh hưởng lớn đến sản xuất Thị trường tiêu thụ hàng, gốm truyền thống, thuốc nam thường khơng ổn định, khó khăn đầu tư phát triển Tỉnh ủy Ninh Thuận rõ: “Năng lực quản lý, điều hành quyền cấp, sở nhiều hạn chế, nhiều địa phương lúng túng việc đạo điều hành phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu trồng gắn sản xuất hàng hóa với thị trường tiêu thụ sản phẩm” [103, 6] Báo cáo thực trạng tình hình đời sống vật chất tinh thần đồng bào người Chăm Ban Tuyên giáo trung ương: “Đời sống đồng bào dân tộc Chăm cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao so với mức trung bình nước Chuyển dịch cấu kinh tế hướng chậm.” [85, ] Vì vậy, quyền địa phương cần tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, tạo hội 112 nâng cao kiến thức cho hộ gia đình nghèo vươn lên giả, cải thiện mức sống cách bền vững; cần có sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ giàu đầu tư vốn phát triển sản xuất; khuyến khích người lao động tự tạo việc làm, trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho gia đình thất nghiệp “Tạo việc làm chỗ, ưu tiên thu hút lao động em đồng bào dân tộc Chăm vào ngành nghề phù hợp theo trình độ khả họ Có sách hỗ trợ khuyến khích để đồng bào tham gia phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, gắn với phát triển dịch vụ du lịch” [102]; Nhà nước trợ giúp điều kiện sản xuất, đất sản xuất; trợ giúp đất ở, nhà ở, nước “giải vấn đề đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, ổn định tùy theo điều kiện khả địa phương Tổ chức khai hoang đất để bổ sung quỹ đất cho đồng bào dân tộc Chăm, nhằm đảm bảo ổn định đời sống” [ 102 ] Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường số gia đình người Chăm chưa quan tâm đến nhiều Ban Khoa giáo trung ương, Công tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số khẳng định “Một phận đồng bào Chăm cịn quan tâm đến việc tự chăm sóc sức khỏe, đến vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.” hay “Việc tham mưu xử lý, khắc phục ổ dịch gây nhiễm mơi trường cịn chậm, có lúc thiếu kiên quyết, ý thức phong trào quần chúng bảo vệ mơi trường đồng bào Chăm cịn hạn chế”, “Một số tập quán sản xuất lạc hậu chưa xóa bỏ như: ni heo thả rong, ni trâu bị, dê cừu khu dân cư… làm ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường” Trước tình hình đó, cấp ủy Đảng quyền địa phương cần có giải pháp tiếp tục tổ chức thực Quyết định số 104/ 2000/ QĐ- TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, phát triển thị trường nước dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn; quyền địa phương cần có chế, sách hỗ trợ đối tượng nghèo, gia đình sách, gia đình khó khăn nước vệ sinh mơi 113 trường “Đẩy mạnh công tác y tế vùng đồng bào dân tộc Chăm, vận động đồng bào thực vệ sinh phịng bệnh” Thực có hiệu Chiến lược xây dựng gia đình người Chăm thời kỳ – cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức, cấp, ngành, xã hội thành viên gia đình vai trị, vị trí gia đình trình phát triển xã hội, cần nhận thức rõ gia đình nhân tố quan trọng định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội Coi đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Ngoài ra, xây dựng gia đình người Chăm tỉnh Ninh Thuận cần phải tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo cấp quyền cơng tác gia đình, Nhà nước cần tun truyền, vận động, giáo dục Và cuối cùng, cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu gia đình người Chăm, nhằm tạo sở lý luận thực tiễn cho việc tham mưu hoạch định sách gia đình người Chăm; Thực có hiệu chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước cơng tác nhân gia đình Đồng thời, cần nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm cơng tác gia đình 114 KẾT LUẬN Việt Nam vào đường đổi toàn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày tiếp cận với văn minh giới Điều không mâu thuẫn với truyền thống coi trọng gia đình người Việt Nam nói chung, gia đình người Chăm nói riêng Gia đình người Chăm thiết chế xã hội bền vững, nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển xã hội Ninh Thuận tỉnh có nhiều người Chăm sinh sống nhiều so với tỉnh thành phố khác Việt Nam Gia đình người Chăm Ninh Thuận thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Tổ chức xã hội truyền thống người Chăm xã hội mẫu hệ với vai trò bật dòng mẹ, thể vai trò quan trọng người phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực thừa kế, nhân gia đình; Đó cịn tổ chức xã hội mang tính cộng đồng cơng xã nông thôn Trong cộng đồng sinh hoạt làng, hệ thống chức sắc, hệ thống phong tục tập quán, hệ thống quyền thường liên kết với để điều hành chung giải vấn đề liên quan đến trị, giáo dục, kinh tế, văn hóa tín ngưỡng làng Trong gia đình truyền thống người Chăm, người phụ nữ chủ gia đình, người điều hành cơng việc nhà, người quản lý tài sản gia đình, cịn người chồng đóng vai trị lực lượng lao động để ni vợ tạo cải cho gia đình nhà vợ Gia đình truyền thống người Chăm hình thái đại gia đình chiếm đa số với kinh tế tự nhiên, lấy sản xuất, ruộng rẫy làm nguồn sống, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn Từ đó, ảnh hưởng đến mặt khác đời sống xã hội gia đình người Chăm: giáo dục, y tế, văn hóa, nhân gia đình… Nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đại hội VIII (1996) Đảng xác định “xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp 115 có sở vật chất – kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vất chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [94, 81] Đảng cịn nhấn mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng tồn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có đời sống gia đình Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hố tác động mạnh mẽ đến xã hội Với giao lưu mở cửa hội nhập nước ta, gia đình – tế bào xã hội, tất yếu có nhiều biến động xã hội thay đổi, nhiều hội như: gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cực đó, mặt trái chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam đứng trước thử thách, sóng gió Đối với gia đình người Chăm Ninh Thuận chịu tác động quy luật này, bên cạnh thay đổi tích cực gia đình người Chăm: Thu nhập gia đình tăng lên, đời sống gia đình cải thiện vật chất lẫn tinh thần; Cuộc sống gia đình ngày bình đẳng, dân chủ, văn minh, tiến hơn; Mặt khác, vấn đề nóng bỏng tiếp thu thiếu chọn lọc biểu văn hóa ngoại lai xa rời tiêu chuẩn đạo lý dân tộc tồn hàng nghìn đời nay; Quan hệ tiền bạc, mua bán, chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng ích kỷ hám lợi len lõi vào quan hệ gia đình; Việc giáo dục số gia đình bị xem nhẹ; Khoảng cách thành viên gia đình ngày lớn… Gia đình tế bào xã hội, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt tạo điều kiện cho việc xây dựng gia đình tốt” Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng gia đình Việt Nam nói chung, gia đình người Chăm Ninh Thuận nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ln thu hút quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương, việc 116 làm mang tính cấp thiết nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, Tạp chí: Aymonier M E (1891), Lịch sử giống Chăm, Paris, dịch Đào Trọng Luỹ Aymonier M E (1891), Những người dân Chăm tỉnh Bình Thuận, Paris, dịch Đào Trọng Luỹ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận (2006), Kỷ yếu Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XI Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Lê Xuân (1989), Người Chăm Thuận Hải, Nhà xuất Sở Văn hố thơng tin, Thuận Hải Phan Xn Biên (1989), Gia đình nhân người Chăm Thuận Hải Đỗ Thúy Bình (1992), Vài nét gia đình dân tộc Việt Nam Tạp chí Khoa học phụ nữ Số Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Ngọc Canh (1991), Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 11 Lê Ngọc Canh (1992), Người Chăm xứ sở Champa, nghiên cứu lịch sử 12 Quảng Đại Cẩn (1997), Mẫu hệ Chăm quan niệm, Tạp chí Văn nghệ Bình Thuận, số 53 118 13 Ngơ Thị Chính, Tạ Long (1997), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế – xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (2006), Niên Giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2006 15 Nguyễn Viết Cường (1989), Đặc điểm dân số người Chăm tỉnh Thuận Hải, tr78- 79 16 Phan Hữu Dật (1997), Quy tắc cư xử hôn nhân, Tạp chí Dân tộc học, số 17 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Ngô Văn Doanh (1995), Tháp cổ Champa, huyền thoại thật, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Xn Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 -2010, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Dohamide (1964), Cuộc sống gia đình người chăm, Tạp chí Bách Khoa, số 136 21 Phan Văn Dốp (1989), Tôn giáo người chăm, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Thuận Hải 22 Phan Văn Dốp (1985), Những kết nghiên cứu bước đầu người Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 23 Lưu Văn Đảo (1992), Tục ngữ, dân ca, câu đố Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Mạc Đường (1993), Hệ thống cấu trúc Làng Chăm Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 119 25 Đỗ Hương Giang (2001), Suy nghĩ vấn đề người phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, trang 32- 37 26 Trần Văn Giàu (1993), Phương pháp luận vấn đề văn hóa phát triển Trong “ Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Quan Hoan (1990), Gia đình dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 28 Bố Xuân Hổ (2001), Mẫu hệ Chăm thời đại mới, Nhà xuất Hội văn học nghệ thuật 29 Hội đồng dân tộc quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Đạo Thị Thanh Hương (2006), Người phụ Chăm đời sống gia đình tỉnh Ninh Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đình Hy (1978), Từ thần thoại Pơ Inư Nưgar đến Thiên y a na, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Inrasara (2003), Văn hóa – xã hội Chăm, Nhà xuất Văn học 33 Inrasara (1995), Văn học dân gian Chăm – Tục ngữ thành ngữ – câu đố, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Jaya Caraih (2004), Làng nghề thổ cẩm Mỹ Nghiệp, Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên, 1994), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học – tộc người), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Kôsven (1962), Công xã gia đình tơng tộc (Bản tiếng Nga), Maxcơva, trang 97 120 38 Ngô Văn Lệ (2002), Tộc người văn hóa tộc người, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Đình Lợi (1992), Các nguyên tắc hình thức nhân truyền thống tộc người Malayô – Polynesien vùng trường sơn – Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc Học, số 2, trang 55 – 62 41 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc MaLayô – Polynesien trường sơn – Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Luật nhân gia đình (2007), Nhà xuất Chính trị quốc gia 43 V I Lênin (1983), Toàn tập, tập 30, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 44 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2004 ), Toàn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2004 ), Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh ( 2004 ), Tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 51 Văn Món (2000), Luật tục Chăm luật pháp nhà nước vấn đề nhân gia đình nay, Tạp chí Văn nghệ dân tộc miền núi, số 10, trang 18, 19 trang 27 52 Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc Ninh Thuận, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Văn Món (2003), Lễ hội người Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Đỗ Mười (4/12/1993), Phát huy thành tựu to lớn đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước tiến lên Báo nhân dân 55 Thu Nhung Mlô (2000), Vai trò người phụ nữ Êđê đời sống xã hội tộc người, Luận án tiến sĩ dân tộc học, Hà Nội 56 Phan Đăng Nhật (Chủ biên, 2003), Luật tục Chăm Luật tục Raglay, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Phạm Cơng Nhất- Phan Thanh Khôi (2008), Một số chuyên đề Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin, tập 3, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp (1987), Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam, Tạp chí dân tộc học, Số 1, trang 66 -73 59 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chăm, Trình bày Sài Gòn 60 Dương Tấn Phát (1950), Bộ Luật nhân Chăm, Nhà xuất Sài Gịn 61 Thành Phần (1996), Tổ chức tôn giáo xã hội truyền thống người Chăm Bàni vùng Phan Rang, Tập sang khoa học A Trường Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh, số 1, trang 165 – 172 62 Thành Phần ( 2000), Palei Chăm – Những vấn đề Văn hóa, Hội thảo khoa học Ninh Thuận 63 Thành Phần (17 2001), Một vài suy nghĩ thực trạng tín ngưỡng – tơn giáo người Chăm Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học 122 tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận thực trạng giải pháp, Ninh Thuận 64 Thành Phần (2006), Chế độ mẫu hệ người Chăm Việt Nam, Tạp chí Hakusan, số 3, trang 3- 18 (Tiếng Anh) 65 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Trương Văn Phúc (2001), Về thực trạng, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động xã hội, số chuyên đề III, Trang 3134 67 Sakaya (2003), Nghề dệt cổ truyền người Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Ngọc Sơn (2001), Giai cấp công nhân – nguồn nhân lực đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số 49, trang 16 -20 70 Công Kim Thắng (1992), Người phụ nữ Chăm chế độ Mẫu hệ, kỷ yếu hội nghị kinh tế văn hóa Chăm, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, trang 52- 54 71 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 72 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 73 Lê Thi (1995), Gia đình địa vị người Phụ nữ xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đổi đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 123 75 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Tuấn Triết (1992), Những đặc điểm Mẫu hệ phụ quyền xã hội người Chăm Việt Nam, Kỷ yếu kinh tế Văn hóa dân tộc Chăm, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển dân tộc người Mã Lai – Đa Đảo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2003), Nghề dệt Chăm truyền Thống, Nhà xuất Trẻ 80 Trung tâm Ngôn ngữ học(2004), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 81 Viện khoa học xã hội (1985), Tình u, nhân gia đình xã hội ta, Hà Nội 82 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh - Văn kiện, Báo cáo: 83 Ban dân tộc Miền núi tỉnh Ninh Thuận (1999), Báo cáo tình hình dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, Số 208/ BC – DTMN, Ninh Thuận 84 Ban dân tộc Miền núi tỉnh Ninh Thuận (2004), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Số 20/ BC – DTMN, Ninh Thuận 85 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Báo cáo đề dẫn công tác tư tưởng – văn hóa tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Chăm, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2007), Chương trình hành động Thực Nghị 47 – NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về tiếp tục đẩy mạnh thực 124 sách dân số kế hoạch hóa gia đình”, Số 30- CTHĐ/ HU, Huyện ủy Ninh Phước 87 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2008), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị 47 Bộ trị sách dân số – kế hoạch hóa gia đình, Số 234BC/HU, Huyện ủy Ninh Phước 88 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị 47 Bộ trị sách dân số – kế hoạch hóa gia đình, Huyện ủy Ninh Phước 89 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III – BCH TW khóa VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 90 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 91 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 92 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn Kiện Hội nghị BCH TW lần thứ VI (khóa VII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 93 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn Kiện Hội nghị BCH TW lần thứ VII (khóa VII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 94 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 95 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị BCH TW lần thứ II (khóa VIII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 96 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Hội nghị BCH TW lần thứ V (khóa VIII), Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội 97 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 98 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 125 99 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị công tác đồng bào Chăm, số 121 – CT/ TW, BCH TW 100 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Thông tri công tác đồng bào Chăm, số 03 – TT/ TW, BCH TW 101 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2005), Báo cáo tình hình cơng tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc Chăm 102 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2007), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Chỉ thị số : 06/ 2004/ CT- TTG ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh trật tự vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận 103 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2008), Báo cáo Công tác Tuyên giáo đồng bào Chăm, số 160 BC/TG, Ban Tuyên giáo 104 Tỉnh ủy Ninh Thuận (1992 – 2000), Báo cáo tổng kết tình hình thực thông tri 03 TT/TW công tác đồng Bào Chăm, Ninh Thuận 105 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo năm thực Chỉ thị 49 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương (Khóa IX) “Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Sở Văn hóa, thể thao du lịch 106 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2009), Tổng hợp tình hình vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận, Ban Dân tộc 107 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo Cơng tác gia đình năm 2009, Sở Văn hóa, thể thao du lịch ... TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa gia đình người Chăm Ninh Thuận 3.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 70 70 70 3.1.2 Sự thay đổi gia đình người Chăm Ninh. .. gia đình truyền thống người Chăm Ninh Thuận 52 2.4 Gia đình làng xã người Chăm Ninh Thuận 62 2.5 Gia đình dịng họ người Chăm Ninh Thuận 68 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN TRONG. .. với họ, gia đình trở thành gia đình mở rộng Nhưng thời gian sau ơng bà đi, gia đình họ trở thành gia đình hạt nhân Và đưa lớn lên lập gia đình chưa riêng gia đình trở thành gia đình mở rộng Khi

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aymonier M. E (1891), Lịch sử giống Chăm, Paris, bản dịch của Đào Trọng Luỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giống Chăm
2. Aymonier M. E (1891), Những người dân Chăm ở tỉnh Bình Thuận, Paris, bản dịch của Đào Trọng Luỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người dân Chăm ở tỉnh Bình Thuận
4. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1991
5. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Lê Xuân (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Nhà xuất bản Sở Văn hoá thông tin, Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Lê Xuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Sở Văn hoá thông tin
Năm: 1989
7. Đỗ Thúy Bình (1992), Vài nét về gia đình các dân tộc ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phụ nữ. Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về gia đình các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1992
8. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1994
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Lê Ngọc Canh (1991), Phong tục cưới của dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục cưới của dân tộc Chăm
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Năm: 1991
11. Lê Ngọc Canh (1992), Người Chăm và xứ sở Champa, nghiên cứu lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm và xứ sở Champa
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Năm: 1992
12. Quảng Đại Cẩn (1997), Mẫu hệ Chăm và quan niệm, Tạp chí Văn nghệ Bình Thuận, số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mẫu hệ Chăm và quan niệm
Tác giả: Quảng Đại Cẩn
Năm: 1997
13. Ngô Thị Chính, Tạ Long (1997), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế – xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận.Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế – xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận
Tác giả: Ngô Thị Chính, Tạ Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1997
15. Nguyễn Viết Cường (1989), Đặc điểm dân số người Chăm ở tỉnh Thuận Hải, tr78- 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dân số người Chăm ở tỉnh Thuận Hải
Tác giả: Nguyễn Viết Cường
Năm: 1989
16. Phan Hữu Dật (1997), Quy tắc cư xử trong hôn nhân, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc cư xử trong hôn nhân
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 1997
17. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Champa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1994
18. Ngô Văn Doanh (1995), Tháp cổ Champa, huyền thoại và sự thật, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Champa, huyền thoại và sự thật
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin
Năm: 1995
19. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2002
20. Dohamide (1964), Cuộc sống tại gia đình người chăm, Tạp chí Bách Khoa, số 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống tại gia đình người chăm
Tác giả: Dohamide
Năm: 1964
21. Phan Văn Dốp (1989), Tôn giáo của người chăm, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo của người chăm
Tác giả: Phan Văn Dốp
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1989
22. Phan Văn Dốp (1985), Những kết quả nghiên cứu bước đầu về người Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả nghiên cứu bước đầu về người Chăm
Tác giả: Phan Văn Dốp
Năm: 1985
23. Lưu Văn Đảo (1992), Tục ngữ, dân ca, câu đố Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, dân ca, câu đố Chăm
Tác giả: Lưu Văn Đảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w