1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá và định hướng phát triển một số mô hình kinh tế trang trại góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn

148 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA H À NỘI TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C K H O A H Ọ C T ự NH IÊN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI GĨP PHẦN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN ' (LẤV VÍ DỤ HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG) MÃ SỐ QT - 01 - 49 Chủ trì đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thanh Các cán phối hợp: GVC Nguyễn Xuân Trường TS Phạm Quang Anh ThS Vũ Thị Hoa CN Đinh Xuân Thành CN Nguyễn Thị Liên CN Hoàng Thị Thu Hưcmg I ũa: i-'C" ‘trijn'T am i:l H À N Ộ I 2003 D l/ ' , DÈ TẢI NGHIÊN c ú u KHOA HOC BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT s ố MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI GĨP PHẦN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN (VÍ DỤ HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DUƠNG) Mã số QT - 01 - 49 Chủ trì đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thanh Các cán phối hợp: TS Phạm Quang Anh GVC Nguyễn Xuân Trường ThS Vũ Thị Hoa CN Đinh Xuân Thành CN Nguyển Thị Liên CN Hoàng Thị Thu Hương Mục tiẻu nội dung nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài QT - 01 - 49 làm sáng tỏ mặt lý luận, đế nhận thức đắn chất, tính chất kiểu, loại hình tổ chức mơ hình kinh tế trang trại (KTTT) ngày nước ta Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhàn vân huvên Chí Linh, tinh Hải Duơng nhầm mục đích cho phát triển mơ hình kinh tế trang trại Muc tiêu nghiên cứu cúa đề tài nhằm xác lập mố hình kinh tế trang trại phù hợp hiệu qua cho vùng lãnh thổ cụ thể địa bàn huyện Chí Linh Nói dung nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xác lập tổ chức lãnh thổ sản xuất hợp lý mỏ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Chí Linh tính Hải Dương Để tài thực với nội dung gồm chương với nội dung sau đây: Chương : Trình bày vấn để lý luận kinh tê trang trại kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại sô nước châu Á Nhận thức đán kinh tế trang trại q trình cơng nghiệp hố nơng thơn phải mơ hình tổ chức lãnh thổ sản xuất thể mối quan hệ, tác động qua lại hoạt động kinh tế người với điều kiện tự nhièn, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, sách, nhu cầu thị trường nhầm sản xuất vài loại sản phẩm hàng hố có hiệu kinh tế cao đáp ứng cho nhu cầu thị trường ĐẾ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC với sản phẩm gỗ, lâm sản ăn quả; ãn thịt gia súc; mỏ hình với sản phẩm gia súc, gia cầm thuỷ sản mỏ hình kinh tế trang trại nơng - cơng nghiệp chế biến liên doanh Chương 5: Đề tài giải vấn để phát triển vùng chuyên canh nông lâm - ngư nghiệp hàng hố với mơ hình kinh tế trang trại điển hình gắn với vùng Kết nghiên cứu xác định địa bàn huyện hlnh thành phát triển ba vùng chuyên canh với hướng sản xuất chun mơn hố khác với mơ hình kinh tế trang trại điển hình phù hợp là: Vùng chun canh phía Bắc huyện gồm địa bàn xã; Hồng Hoa Thám, phía Bắc xã Bắc An, xã Hàng Tiến, thị trấn Nông trường với mơ hình kinh tế nõng - lâm kết hợp với sản phẩm hàng hoá gỗ, lâm sản, ãn quả, thịt gia súc, Vùng chuyên canh khu vực trung tâm huyện gồm địa bàn xã Cộng Hoà, Lê Lợi Hưng Đạo, Bắc An Vãn An với mơ hình kinh tế trang trại cho sản phám hàng hoá ăn đặc sản thịt, sữa gia súc Vùng chuyên canh nông nghiệp phía Nam huyện gồm xã lại với mơ hình kinh tế trang trại cho sản phẩm hàng hố lương thực thực phẩm, cơng nghiệp ngấn ngày, gia súc, gia cầm, thuỷ sản Sự phát triển kinh tế trang trại Chí Linh Hải Dương tất yếu với xu ngàv mạnh với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nước Nhưng kinh tê' trang trại muốn đạt hiệu cao, muốn nhân lên với nhịp điệu tăna trường kinh tế phải quan tâm giải nhiểu vấn đề khó khăn thử thách Một khó khăn thách thức bấp bênh bế tắc khâu đầu sản phẩm hàng hoá, thiếu vốn đầu tư, thiếu đất canh tác suy thối tài nguvèn mơi trường Các kết đạt Để tài QT - 01 - 49 đươc triển khai từ tháng 1/2002 kết thúc vào tháng 12/2003 Để tài hoàn thành 01 báo cáo lớn gồm 75 trang, 04 đổ, 25 biểu bảng 17 sơ đồ Đã có hai báo cáo khoa học hội nghị trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2002 Đã đào tạo 04 cử nhân khoa học cử nhân khoa học tài khoá II Đã gửi đăng 02 báo khoa học 01 cho tap chí khoa học Địa lý Nhản văn 01 cho tạp chí kinh tế DÊ TẢI NGHIÊN cứu KHOA HỌC Hướng dẫn 02 sinh viẻn K43 01 sinh viên K44 báo cáo khoa học sinh viên 2002 - 2003 dựa nguồn tài liệu kết nghiên cứu đề tài Tinh hình kinh phí thực đề tài Tổng kinh phí: 14.600.000 đồng Đã hồn tồn tốn PGS.TS Nguyễn Cao Huản PGS.TS Đinh Văn Thanh DC TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC ABSTRACT a) The name o f project RESEARCH, ASSESMENT AND ORIENTATION OF DEVELOPMENT OF SOME FARM ECONOMIC MODELS TO CONTRIBUTE DECREASING OF POOR DURING RURAL INDUSTRIALIZATION PROCEES (EXAMPLE IN CHI LINH DISTRICT, HAI DUONG PROVINCE) Code QT- 01- 49 b) Presider: Assistant Professer D octer Dinh Van Thanh c) M embers: Nguyen Xuan Truong Phạm Quang Anh Vu Thi Hoa Dinh Xuan Thanh Nguyen Thi Lien Hoang Thi Thu Huong d) The aim and content o f studying • The studying aim of QT-01-49 project is clearing the theory, understanding clearly about essence, property and types of farm economic models in Vietnam now It is necessary to study and asses the nature and economic-social conditions in ChiLinh distric, Hai Duong province to develope the farm economic models stably In addition, studying this project in order to establish the suitable and effective farm economic models in indivisual areas of Chi Linh province • The content o f the project This project consits of chapters Chapter and mention to basic theory of farm economy and developmental experiences about farm economy of some countries in Asia Now, in the rural industrializative process, farm economy plays as territorialproductive organized model It consits of relation, reaction between economic actions of human with nature condition, nature resources, economy- DÈ TẢI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC society, polictics, market, All this in order to produce which has high economic result and meet market’s needs Today, farm economy differents from that in the past because, now it is family economic model Farmers always play a determined role in the success or failing of farm He is not only versatile director but also a finacer, worker, to manage farm actively and competitively in the market To construct the farm, the first, the labors must have thirst for richness, knowledge, experience on business and production The second, the policies and lines of goverment are important to speed up the development of farm Finanly, the development of farm depends on size, property and valuable of nature condition as soil, climate, water Farm economic is agricultural productive model which has high result and devoloped for many decades in Asia The development of farm economic is indispensable in rural industrialization procees The higher industrialization is, the more developmental farm economics are Farms have variety size from lower lha to higher lOha Farms can be developed successfully in any area depending on the knowleged of farmers Chapter and analyse, assese nature and economic- social conditions and real situation of farm economy in ChiLinh district In addition, theme orient the development of farm economy in this area The analysis and assesment show that not only nature condition (land, clamate, water, ) but also economical- social conditions (population, labor, policy, ) are good for development of farm econom y The north villages as Hoang Hoa Tham, Bac An, Le Loi, Cong Hoa, have many good conditions for development of middle and large farms because this villages have large soil fund which suit fruit-tree The south villages suit small farm because of small capital and soil fund The analysis and assesment show that the best farm models are: + wood-forest products- fruit-tree + Fruit tree- cattle meat + Cattle- poultry- aquatic product +A gncu|ture- processing industry _ DẾ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC The chapter solves the development of area specializing in agricultureforestry-pisciculture cultivation with symbolic farm models in indivisual area In ChiLinh province, there are area specializing cultivations with specialized production and symbolic farm models The north area specializing cultivations consits of Hoang Hoa Tham, north Bac An Hoang Tien, Nong Truong town, The symbolic farm models of this area is agriculture- forestry models with wood, forest, fruit-tree, callte meat products The south area specializing cultivations in agriculture consits of the rest villages The farms in this area produce foods, short-time industrial trees, cattles, poultry, aquatic products, The development of farm economy in Chi Linh district, Hai Duong province is indispensable in the industrializative process of our country But to achieve high results, it is necessary to solve the difficult problems The difficult problems are selling of products, lacking of capital investment and cultivated soil, the regression of resources and environment e The results The project QT-01-49 started at 01/2002 and will finish at 12/2003 This project has completed one report consiting of 75 pages maps, 25 tables and 17 diagram There are scientific reports at conference of Hanoi University of Sciences in 2002 This project has trained Bachelor, in there one is honourable bachelor fourth term There are articles which advertise in human geography journal and articles in Economic journal f expenditure on project Total expenditure: Expenditure drew the balancesheet: MỤC LỤC Báo cáo tóm ỉắt Abstract Mục lục Lời mở đầu Chương Những vấn đề lý luận kinh tế trang tr i 1.1 Bản chất kinh tế trang trại 1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.3 Những nhân tố hình thành mơ hình kinh tế trang trại 1.4 Hai tiêu chuẩn để khẳng định trang trại 1.5 Sự phát triển tất yếu kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố 1.6 Hiệu kinh tế trang trại .11 Chương Kinh tế trang trại số nước châu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại Việt N am 15 2.1 Khái quát kinh tế trang trại số nước châu Á 15 2.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế trang trại 19 2.3 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế trang trại 22 Chương Phản tích nguồn lực tự nhiên, kinh tế, nhân văn với vấn đề phát triển kinh tế trang trại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 24 3.1 Các nguồn lực tự nhiên tác động đến hình thành kinh tế trang trại Chí Linh 24 3.2 Các nguồn lực kinh tế, nhân văn tác động đến hình thành mò hình kinh tế trang trại huyện Chí Linh 30 3.3 Đánh giá chung nguồn lực vói vấn đề phát triển kinh tế trang trại Chí Linh 36 Chương Thực trạng định hướng phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện Chí L inh 38 4.1 Thực trạng xu hướng phát triển cùa ngành trồng trọ t 38 4.2 Thực trạng xu hướng phát triển ngành chăn nuôi 42 4.3 Thực trạng xu hướng phát triển ngành lâm nghiệp 44 4.4 Thực trạng hiệu phát triển mô hình kinh tế trang t r i 46 Chương Tổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp Các mơ hình kinh tế trang trại 58 5.1 Các sở để xác lập mổ hình ; 58 5.2 Xác lập vùng chuyên canh nông - lâm - ngư nghiệp hàng h o 58 5.3 Tổ chức lãnh thổ sản xuất mơ hình kinh tế trang trại điển hình 61 5.4 Những đóng góp lớn khó khăn thách thức với gii pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trạ i 67 5.5 Định hướng hoàn thiện phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện Chí Linh , tỉnh Hải Dương 68 Kết lu ậ n 71 Tài liệu tham k h ả o 73 Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Nhiều kỷ qua, trang trại mơ hình sản xuất phổ biến nông nghiệp giới Đến nước công nghiệp nước phát triển vị trí trang trại khẳng định nước ta trang trại hình thành từ 600 năm trước trang trại nông nghiệp phát triển từ thời Lý Trần, nhằm giải vấn đề sinh tổn quốc phòng vùng biên giới, tiếp đến íà đồn điền trồng công nghiệp thời Pháp Mỹ- Nguỵ đểu sản xuất kinh doanh có hiệu Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, sau có nghị 10 (1988) giao tự chủ sản xuất phân phối cho hộ nông dân, thể chế sử dụng đất đai 1993, hợp tác xã nông nghiệp 1996 v.v Các trang trại nước ta phát triển mạnh Kinh tế trang trại nước ta năm gần có bước phát triển đáng khích lệ, khẳng định chỗ đứng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên kinh tế trang trại nước ta phải đối mặt với nhiều thử thách, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu xác lập mơ hình kinh tế trang trại với quy mô hợp lý cho vùng lãnh thổ, điều kiện hình thành phát triển bền vững cho trang trại kinh tế hàng hoá thị trường B ỈN H X O Ẵ N T H À N H đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN k h o a đ ịa Lý Đ IN H X U Â N TH À N H T ổ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG K H O Á LUẬN TỐ T N G H IỆ P HÊ ĐẠI HỌC CHÍNH QUI N G À N H : ĐỊA LÝ Cán hướng dẩn: PGS.TS ĐINH V À N TH ANH Ũ HÀ N Ô I - 2002 ỉ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIẺN KHOA ĐỊA LÝ Nguyễn Thị Liẻn NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG K H O Á LU ẬN TỐT NGHIỆP H Ệ Đ À O TẠ O C Ử N H Â N KHOA HỌC TÀI N À N G Chuyên ngành: Đ ịa nhân văn & Kinh tế sinh thái Cán hướng dẩn: PGS.TS Đinh Văn Thanh ịiT ís H Nội -2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN NGỌC THẮNG NGHIÊN cúu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU v ụ c CÔN SƠN - KIẾP BẠC HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯỠNG K H Q Á LU ÂN TỐ T N G H IỆP HÊ ĐAI HOC CHÍNH QUY N G À N H ĐỊA LÝ Cán hướng dẩn: GVC.NGUYEN x u â n trư ờng Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A HỌC T ự N H IÊ N k h o a đ ịa Lý PHẠM VIỆT HUY NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN It ÀI n g u y ê n t h i ê n n h i ê n Và n h â n v a n PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI Iở HUYỆN CHÍ LINH - TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Địa Nhân văn Kinh tế Sinh thái Cán hướng dẩn : PGS TS 'iĐuih a)ảtt criư u tk Hà Nội - 2003

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN