Nghiên cứu, đánh giá và định hướng phát triển một số mô hình kinh tế trang trại góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn (Ví dụ huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương)

148 55 0
Nghiên cứu, đánh giá và định hướng phát triển một số mô hình kinh tế trang trại góp phần xoá đói giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn (Ví dụ huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình kinh tế trang trại thực sự đã trở thành một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với các điều kiện và yêu cầu cuả sự nghiệp công nghiệp hoá ở các nước trên [r]

(1)

ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI

TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI GĨP PHẦN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG Q

TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN ' (LẤV VÍ DỤ HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG)

MÃ SỐ QT - 01 - 49

Chủ trì đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thanh Các cán phối hợp:

GVC Nguyễn Xuân Trường TS Phạm Quang Anh

ThS Vũ Thị Hoa CN Đinh Xuân Thành CN Nguyễn Thị Liên CN Hoàng Thị Thu Hưcmg

I ũa: i-'C " '

‘trijn'Tam i:l ,

(2)

DÈ TẢI NGHIÊN c ú u KHOA HOC

BÁO CÁO TÓM TẮT

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT s ố MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI GĨP PHẦN XỐ ĐĨI

GIẢM NGHÈO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ NƠNG THƠN

(VÍ DỤ HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DUƠNG) Mã số QT - 01 - 49

Chủ trì đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thanh Các cán phối hợp:

TS Phạm Quang Anh

GVC Nguyễn Xuân Trường ThS Vũ Thị Hoa

CN Đinh Xuân Thành CN Nguyển Thị Liên CN Hoàng Thị Thu Hương

Mục tiẻu nội dung nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài QT - 01 - 49 làm sáng tỏ mặt lý luận, đế nhận thức đắn chất, tính chất kiểu, loại hình tổ chức mơ hình kinh tế trang trại (KTTT) ngày nước ta Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhàn vân huvên Chí Linh, tinh Hải Duơng nhầm mục đích cho phát triển mơ hình kinh tế trang trại Muc tiêu nghiên cứu cúa đề tài nhằm xác lập mố hình kinh tế trang trại phù hợp hiệu qua cho vùng lãnh thổ cụ thể địa bàn huyện Chí Linh

Nói dung nghiên cứu đề tài:

(3)

ĐẾ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

với sản phẩm gỗ, lâm sản ăn quả; ãn thịt gia súc; mỏ hình với sản phẩm gia súc, gia cầm thuỷ sản mỏ hình kinh tế trang trại nông - công nghiệp chế biến liên doanh

Chương 5: Đề tài giải vấn để phát triển vùng chuyên canh nông - lâm - ngư nghiệp hàng hố với mơ hình kinh tế trang trại điển hình gắn với vùng

Kết nghiên cứu xác định địa bàn huyện hlnh thành phát triển ba vùng chun canh với hướng sản xuất chun mơn hố khác với mơ hình kinh tế trang trại điển hình phù hợp là:

Vùng chuyên canh phía Bắc huyện gồm địa bàn xã; Hồng Hoa Thám, phía Bắc xã Bắc An, xã Hàng Tiến, thị trấn Nơng trường với mơ hình kinh tế nõng - lâm kết hợp với sản phẩm hàng hoá gỗ, lâm sản, ãn quả, thịt gia súc,

Vùng chuyên canh khu vực trung tâm huyện gồm địa bàn xã Cộng Hoà, Lê Lợi Hưng Đạo, Bắc An Vãn An với mơ hình kinh tế trang trại cho sản phám hàng hoá ăn đặc sản thịt, sữa gia súc

Vùng chun canh nơng nghiệp phía Nam huyện gồm xã cịn lại với

các mơ hình kinh tế trang trại cho sản phẩm hàng hoá lương thực thực phẩm,

công nghiệp ngấn ngày, gia súc, gia cầm, thuỷ sản

Sự phát triển kinh tế trang trại Chí Linh Hải Dương tất yếu với xu ngàv mạnh với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nước Nhưng kinh tê' trang trại muốn đạt hiệu cao, muốn nhân lên với nhịp điệu tăna trường kinh tế cịn phải quan tâm giải nhiểu vấn đề khó khăn thử thách Một khó khăn thách thức bấp bênh bế tắc khâu đầu sản phẩm hàng hoá, thiếu vốn đầu tư, thiếu đất canh tác suy thối tài nguvèn mơi trường

Các kết đạt được

Để tài QT - 01 - 49 đươc triển khai từ tháng 1/2002 kết thúc vào tháng 12/2003 Để tài hoàn thành 01 báo cáo lớn gồm 75 trang, 04 đổ, 25 biểu bảng 17 sơ đồ

Đã có hai báo cáo khoa học hội nghị trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2002

Đã đào tạo 04 cử nhân khoa học cử nhân khoa học tài khoá II

(4)

DÊ TẢI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Hướng dẫn 02 sinh viẻn K43 01 sinh viên K44 báo cáo khoa học sinh viên 2002 - 2003 dựa nguồn tài liệu kết nghiên cứu đề tài

Tinh hình kinh phí thực đề tài.

Tổng kinh phí: 14.600.000 đồng Đã hồn tồn tốn

(5)

DC TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

ABSTRACT

a) The name o f project

RESEARCH, ASSESMENT AND ORIENTATION OF DEVELOPMENT OF SOME FARM ECONOMIC MODELS TO CONTRIBUTE DECREASING OF POOR

DURING RURAL INDUSTRIALIZATION PROCEES

(EXAMPLE IN CHI LINH DISTRICT, HAI DUONG PROVINCE)

Code QT- 01- 49

b) Presider: Assistant Professer D octer Dinh Van Thanh

c) M em bers: Nguyen Xuan Truong

Phạm Quang Anh Vu Thi Hoa Dinh Xuan Thanh Nguyen Thi Lien Hoang Thi Thu Huong

d) The aim and content o f studying

• The studying aim of QT-01-49 project is clearing the theory,

understanding clearly about essence, property and types of farm economic models in Vietnam now It is necessary to study and asses the nature and economic-social conditions in ChiLinh distric, Hai Duong province to develope the farm economic models stably In addition, studying this project in order to establish the suitable and effective farm economic models in indivisual areas of Chi Linh province

• The content o f the project This project consits of chapters

Chapter and mention to basic theory of farm economy and developmental experiences about farm economy of some countries in Asia

(6)

economy-DÈ TẢI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC

society, polictics, market, All this in order to produce which has high economic result and meet m arket’s needs

Today, farm economy differents from that in the past because, now it is family economic model Farmers always play a determined role in the success or failing of farm He is not only versatile director but also a finacer, worker, to manage farm actively and competitively in the market

To construct the farm, the first, the labors must have thirst for richness, knowledge, experience on business and production The second, the policies and lines of goverment are important to speed up the development of farm Finanly, the development of farm depends on size, property and valuable of nature condition as soil, climate, water

Farm economic is agricultural productive model which has high result and devoloped for many decades in Asia The development of farm economic is indispensable in rural industrialization procees The higher industrialization is, the more developmental farm economics are

Farms have variety size from lower lha to higher lOha Farms can be developed successfully in any area depending on the knowleged of farmers

Chapter and analyse, assese nature and economic- social conditions and real situation of farm economy in ChiLinh district In addition, theme orient the development of farm economy in this area

The analysis and assesment show that not only nature condition (land,

clamate, water, ) but also economical- social conditions (population, labor, policy, ) are good for development of farm econom y The north villages as Hoang Hoa Tham, Bac An, Le Loi, Cong Hoa, have many good conditions for development of middle and large farms because this villages have large soil fund which suit fruit-tree The south villages suit small farm because of small capital and soil fund

The analysis and assesment show that the best farm models are: + wood-forest products- fruit-tree

+ Fruit tree- cattle meat

+ Cattle- poultry- aquatic product

(7)

DẾ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

The chapter solves the development of area specializing in agriculture- forestry-pisciculture cultivation with symbolic farm models in indivisual area

In ChiLinh province, there are area specializing cultivations with specialized production and symbolic farm models

The north area specializing cultivations consits of Hoang Hoa Tham, north Bac An Hoang Tien, Nong Truong town, The symbolic farm models of this area is agriculture- forestry models with wood, forest, fruit-tree, callte meat products

The south area specializing cultivations in agriculture consits of the rest villages The farms in this area produce foods, short-time industrial trees, cattles, poultry, aquatic products,

The development of farm economy in Chi Linh district, Hai Duong province is indispensable in the industrializative process of our country But to achieve high results, it is necessary to solve the difficult problems The difficult problems are selling

of products, lacking of capital investment and cultivated soil, the regression of

resources and environment

e The results

The project QT-01-49 started at 01/2002 and will finish at 12/2003

This project has completed one report consiting of 75 pages maps, 25 tables and 17 diagram

There are scientific reports at conference of Hanoi University of Sciences in 2002.

This project has trained Bachelor, in there one is honourable bachelor fourth term

There are articles which advertise in human geography journal and articles in Economic journal

f expenditure on project Total expenditure:

(8)

MỤC LỤC Báo cáo tóm ỉắt

Abstract Mục lục Lời mở đầu

Chương Những vấn đề lý luận kinh tế trang tr i 1

1.1 Bản chất kinh tế trang trại

1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại 2

1.3 Những nhân tố hình thành mơ hình kinh tế trang trại

1.4 Hai tiêu chuẩn để khẳng định trang trại

1.5 Sự phát triển tất yếu kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố

1.6 Hiệu kinh tế trang trạ i 11

Chương Kinh tế trang trại số nước châu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại Việt N am 15

2.1 Khái quát kinh tế trang trại số nước châu Á 15

2.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế trang trại 19

2.3 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế trang trạ i 22

Chương Phản tích nguồn lực tự nhiên, kinh tế, nhân văn với vấn đề phát triển kinh tế trang trại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 24

3.1 Các nguồn lực tự nhiên tác động đến hình thành kinh tế trang trại Chí Linh 24

3.2 Các nguồn lực kinh tế, nhân văn tác động đến hình thành mị hình kinh tế trang trại huyện Chí Linh 30

3.3 Đánh giá chung nguồn lực vói vấn đề phát triển kinh tế trang trại Chí Linh 36

Chương Thực trạng định hướng phát triển mơ hình kinh tế trang trại ở huyện Chí L inh 38

4.1 Thực trạng xu hướng phát triển cùa ngành trồng trọ t 38

4.2 Thực trạng xu hướng phát triển ngành chăn nuôi 42

4.3 Thực trạng xu hướng phát triển ngành lâm nghiệp 44

4.4 Thực trạng hiệu phát triển mơ hình kinh tế trang t r i 46

Chương Tổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp Các mơ hình kinh tế trang trại 58

5.1 Các sở để xác lập mổ hình ; 58

5.2 Xác lập vùng chuyên canh nông - lâm - ngư nghiệp hàng h o 58

5.3 Tổ chức lãnh thổ sản xuất mơ hình kinh tế trang trại điển hình 61

(9)

5.5 Định hướng hoàn thiện phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện Chí Linh , tỉnh Hải Dương 68

(10)

LỜI MỞ ĐẦU

Nhiều kỷ qua, trang trại mơ hình sản xuất phổ biến nơng nghiệp giới Đến nước công nghiệp nước phát triển vị trí trang trại khẳng định

ở nước ta trang trại hình thành từ 600 năm trước trang trại nơng nghiệp phát triển từ thời Lý Trần, nhằm giải vấn đề sinh tổn quốc phòng vùng biên giới, tiếp đến íà đồn điền trồng cơng nghiệp thời Pháp Mỹ- Nguỵ đểu sản xuất kinh doanh có hiệu

Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, sau có nghị 10 (1988) giao tự chủ sản xuất phân phối cho hộ nông dân, thể chế sử dụng đất đai 1993, hợp tác xã nông nghiệp 1996 v.v Các trang trại nước ta phát triển mạnh

(11)

DC TÀI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG

NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỀ KINH TÊ TRANG TRẠI

1.1 Bản chất kinh tế trang trại

Trước hết cẩn phân biột hai khái niệm “trang trại” “kinh tế trang trại” Trang trại sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp loại hình tổ chức sản xuất định, hoạt động sản xuất kinh doanh trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp v.v Nhưng trang trại chưa thể vai trị kinh tế - xã hội mối quan hệ kinh tế - xã hội trang trại với hệ thống kinh tế nước

Kinh tế trang trại biểu tổng hợp mối quan hệ trang trại với nhau, trang trại với tổ chức kinh tế, với Nhà nước, với thị trường, với môi trường, với khoa học - kỹ thuật, với tâm lý nhân văn, tất quvện vào trình sản xuất nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hoá hiệu kinh tế cao kinh tế, mồi trường

(12)

ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC

Trang trại mơ hình tổ chức sản xuất tiến hình thành sờ tác động điểu kiện cần đủ điểu kiện tự nhiên kinh tế xã hội Một mơ hình trang trại điển hình trang trại nơng nghiệp với cấu trúc lãnh thổ gồm phân hệ chính:

Phàn hệ chủ đạo gồm:

+ Hệ thống sở hạ tầng: Hệ thống nhà chủ trang trại, người làm thuê lao động, hộ thống phương tiện thiết bị máy móc Hệ thống thuỷ lợi

Phàn hệ sản xuất nông nghiệp gồm:

+ Các địa khu chun mơn hố sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hàng hố (Vườn, rừng, ruộng, ao hồ, trại chăn nuôi)

+ Địa khu chân nuôi gia súc, gia cầm + Diện tích mặt nước ni trồng

+ Diện tích sản xuất thức ăn gia súc + Cơ sở thu gom sản phẩm hàng hố

+ Các điều kiện sinh thái: Khí hậu, nguồn nước

Phân hệ ngồi hệ thống nơng nghiệp sở sản xuất bổ trợ, phụ, phục vụ dịch vụ cung cấp điện, phân bón, giơng, phục vụ tièu thụ sán phẩm hàng hố

Như trang trại loại hình tổ chức lãnh thổ sản xuất chủ yếu nông - lâm ngư thể mối quan hệ khăng khít nguồn sản xuất điều kiện sán xuất như: đất, nước, khí hậu, nguồn vốn chế sách Nhà nước thị trường tiêu thụ đế sản xuất vài loại sản phấm hàng hố có chất lượng cao, hiệu kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường

1.2 Những đặc trưng kinh tê trang trại

1.2.1 Kinh tế trang trại loại hình sản xuất kinh doanh gia đình nhằm tạo ngày nhiều nịng sản hàng hố đáp ứng cho nhu cầu thị trường.

Trước hình thành kinh tế trang trại tồn phát triển lâu đời kinh tế tiểu nơng với tính chất tự cung tự cấp, khơng có nhu cầu kinh doanh, khơng sản xuất nơng sản hàng hố, mà nhầm mục đích làm thoả mãn nhu cầu cùa gia đình Khác vói hộ tiểu nơng, trang trại gia đình phát triển nước ta cao với chất vừa sản xuất vừa kinh doanh, tạo sản phẩm hàng hoá cao, nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường

(13)

DC TẢI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC

1.2.2 Chủ trang trại giữ vai trò định thành, bại trang trại.

Trong sản xuất kinh doanh chủ trang trại phải quan tâm, nghiên cứu, dự báo diễn biến khí hậu thời tiết để xác định phương hướng sản xuất phù hợp Chủ trang trại phải quan tâm đến biến động giá thị trường , nhu cầu thị trường để điều tiết sản xuất cho đạt lợi nhuận cao

Chủ trang trại cần phải nhìn xa, thấy rộng, sẩn sàng đầu tư để thu hoạch lớn, đạt lợi nhuận cao Tổ chức điều hành sản xuất cách khoa học khác kinh tế trang trại hộ tiểu nơng Ngồi ra, chủ trang trại hoạt động phải hạch tốn hình thức giá trị tối cần thiết Nghĩa ngồi phần cơng lao động gia đình tính vật, cịn lại chi phí thu nhập khác trang trại phải hạch tốn hình thức giá trị để tính lổ, lãi lợi nhuận thu trang trại sò để đầu tư tái sản xuất mở rộng

1.2.3 Việc quản lý giá tiêu thụ sản phẩm trang trại động.

Các đơn vị kinh doanh nông trường, lâm trường máy quản lý phức tạp từ giám đốc đến cơng nhân Cịn trang trại chủ trang trại là: “Giám đốc đa nâng, kiẻm tài vụ, công nhản ” , lao động chủ yếu lao động gia đình th mướn cịng nhân (nếu cần) Chi phí chủ trang trại lao động gia đình khơng xem xét hàng hố sức lao động cho nèn họ bán sản phẩm với giá rát động, chí có thê bán thấp so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác (cốt có lãi)

1.2.4 Kinh tẻ trang trại phát triển theo hướng chun mơn hố cao sản xuất ra nhiểu sản phẩm hàng hoá.

Kinh tế tiêu nông phát triển với quy mô nhỏ phù hợp với nhu cầu gia đình, phát triển khơng theo hướng chun mơn hố mà đa canh (để tránh gặp rủi ro) Kinh tế trang trại phát triển mục tiêu theo hướng chuyên môn hoá cao, tập trung hoá cao để tạo khối lượng nồng sản tiêu dùng dư thừa trở thành sản phẩm hàng hoá Ngành sản xuất chọn làm hướng chun mơn hố phải ỉà ngành có thị trường tiêu thụ lớn, ổn định có nhiều triển vọng mở rộng Mậc dù quy mô chuyên mơn hố trang trại khơng lớn so với quy mị cơng ty, lâm trường, nịng trường

y < a < (3 a: quy mô trang trại

y: quy mỏ hộ tiểu nông [3: quy mô nông trường

1.2.5 Kỷ thuật sản xuất

(14)

DÈ TẢI NGHIÊN c u KHOA HỌC

kinh tế hàng hố, ln phải cạnh tranh thị trường nẻn phải động linh hoạt đổi Với mục tiêu đạt suất hiệu sản xuất cao nên việc áp dụng tiến kỹ thuật mơí, cơng nghệ đòi hòi cấp thiết

Muốn đạt kết đó, chủ trang trại phải khơng ngừng học hỏi để nàng cao trình độ quản lý, lực hạch tốn kinh doanh, tìm hiểu phân tích thơng tin dự báo biến động thị trường nâng cao chữ tín sản xuất kinh doanh

1.3 Những nhân tố hình thành mơ hình kinh tế trang trại 1.3.1 Nguồn lao động khát vọng làm giầu.

Người tổ chức trang trại (chù trang trại) phải có khát vọng làm kinh tế (ỉàm giầu) phải có kiến thức sản xuất kinh doanh coi nhân tố động lực cần thiết ban đầu cho hình thành phát triển kinh tế trang trại Khát vong làm giầu tìm cách làm có hiệu bắt tay vào làm làm kinh tế cần có kiến thức khoa học, kiến thức khoa học kích thích khát vọng làm giầu tăng lên

Hiện nông thôn nước ta hộ nơng dân có nhu cầu, trình độ khác cách làm khác Vì nhìn tổng thể nơng thơn nước ta ngày gổm nhóm nơng hộ sau:

- Các chủ nông hộ, vốn lâu đời xã viên hợp tác xã nông nghiệp, muốn vươn lèn làm kinh tế nhằm cảnh đói nghèo vốn tự có vay tín dụng có kiến thức sản xuất tích luỹ nhiều năm

- Các chủ nơng hộ có mức sống tương đối có khát vọng làm giầu để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xây dựng, nuôi học hành

- Những chủ nông hộ cán bộ, đội hưu vốn có nhiều kinh nghiệm sản xuất tích luỹ đuợc cơng tác, có trình độ kiến thức khoa học định muốn vươn lèn làm giầu sức lao động khả

Như ba nhóm nơng hộ nêu tồn nơng thơn nước ta có khát vọng lớn lao khỏi cảnh đói nghèo, nàng cao mức sống cho gia đình tìm cách làm kinh tế Sự khát vọng nông hộ muốn trở thành thực chân chủ nơng hộ cần phải có trình độ hiểu biết định kỷ thuật sản xuất nơng nghiệp, có lực quản lý, kinh doanh, có hiểu biết hàng hoá thị trường Bầng kiến thức khả để vươn lên làm giầu làm giầu chân nơng dân Việt Nam

1.3.2 Đất đai.

Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay nơng nghiệp VI sản xuất nơng nghiệp khơng có đất khơng thể trở thành thực Vì muốn có trang trại điều kiện cần thiết phải có đất đai

(15)

DẾ TÀI NGHIÊN CỨU KíiOA HỌC

diện tích đất đai để sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ sản xuất đặc thù mồ hình sản xuất kinh doanh trang trại Đặc điểm, tính chất đất đai yếu tố để xác lập phương hướng sản xuất cấu cảy trồng vật nuôi trang trại

+ Thực tế cho thấy đất phù sa phù hợp với trang trại cày lương thực, thực phẩm, ni gia cầm, thuỷ sản cần phải có đầu tư lớn vốn, kỹ thuật

+ Đất Feralit miền núi trung du phù hợp với mơ hình trang trại với cấu trổng, vật nuôi rừng, ãn quả, cày công nghiệp chăn ni gia súc Lớn cần vốn đầu tư kỹ thuật

+ Giữa đất đất trung du gị đồi đất trung du gị đồi nhiều thuận lợi cho hình thành trang trại diện tích đất lớn hơn, cấu trồng chủ yếu công nghiệp, ăn quả, cần lao động Vì mỏ hình kinh tế trang trại miền núi trung du nước ta phát triển mạnh khu vực đồng

1.3.3 Lao dộng

Lao động động lực để phát triển kinh tế trang trại Lao động trang trại vừa cần lao động có trình độ kỹ thuật cao vừa cần lao động phổ thông

Chú trang trại lao động cần phải có trình độ chun mịn cao vể sản xuất nòng nghiệp, quản lý, kinh doanh, nhạy bén với chế thị trường, có lĩnh dám nghĩ dám làm Chủ trang trại nhân tố quvết định tới thành bại sản xuất kinh doanh trang trại Lao động gia đình lực lượng lao động thường xuyên trang trại Nguồn lao động lao động chun mơn hặc lao động phổ thông Họ chủ trang trại chảm lo quản lý sản xuất kinh doanh trang trại Lao động thuê mướn: Tuỳ theo quy mô sản xuất lớn hay nhỏ, cần nhiều hay lao động mà mướn lao động thường xuyên theo thời vụ Lao động thuê mướn thường ỉao động phổ thồng, thường có chức nãng quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh

1.3.4 Vòn

Nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế trang trại chủ yếu vốn tự có, vốn hỗ trợ từ ngồi, vốn vay cùa tư nhân tổ chức ngân hàng, tín đụng Thiếu vốn chắn khơng có kinh tế trang trại Khả huy động vốn yếu tố định quy mô phát triển sản xuất kinh doanh trang trại, quy luật sản xuất theo công thức T - H - T (Tiền - Hàng - Tiền)

(16)

DÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC

có lãi Nếu trang trại vừa có vốn tự có lớn, vốn vay từ bên ngồi lớn khơng thời gian xây dựng nhanh, quy mô sản xuất hàng hoá lớn thời gian thu hổi vốn nhanh trang trại vịng - năm cho mở rộng sản xuất Vấn đề cần quan tâm chủ trang trại sử dụng vốn cho hiệu quà để đảm bảo nguyên tắc T lớn T thời gian thu hổi vốn cho đạt mức nhỏ nãm

1.3.5 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước.

Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phải đưa nển kinh tế nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hố phải thực sách khuyến nơng Thực cơng nghiệp hố, tức đặt hàng cho sản xuất nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Cổng nghiệp chế biến có nhu cầu vể nguyên liệu nịng sản ngày nhiều thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Vì cơng nghiệp hố (phát triển cơng nghiệp chế biến) coi ỉà thị trường tiêu thụ ổn định nơng nghiộp kích thích nơng nghiệp cần phát triển mạnh mà ngày trang trại gia đình lực lượng chù yếu để đáp ứng cho nhu cầu

Hoàn thiện sách khuyến nơng Nhà nước quan trọng để nâng cao nảng suất sản lượng nông sản hàng hố điến sách mà Nhà nước vạch năm gần đây: Chính sách giao sử dụng đất cho hộ nịng dân, thu mua nơng sản vói giá khuyến nịng, đơi lưu nông sản miền núi sách phát triển nịng nghiệp Nhà nước tạo mỏi trường thuận lợi kích thích sản xuất nơng sản hàng hố phát triển Nội dung đường lối sách phát triển kinh tế - xả hội Đảng Nhà nước đặc biệt nơng nghiệp coi ỉà nguồn lực trí tuệ tạo bước ngoặt lớn phát triển nòng nghiệp từ nịng nghiệp tự cấp, tự túc tiểu nơng sang kinh tế nơng nghiệp hàng hố với mơ hình kinh tê trang trại hiệu cao

Thực chế thị trường kích thích sản xuất kinh doanh hàng hoá phát triển Thiếu thị trường tự kinh tế hàng hố phát triển trì trệ kinh tế trang trại không tồn phát triển theo ý nghĩa Như bên cạnh trình tự vận động phát triển hộ nơng dân cần phải có thêm điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội để tãng tốc, rút ngắn trình hình thành phát triển kinh tế trang t r i

1.3.6 Phát triển sờ hạ tầng, ứng dụng tiến kỹ thuật

Phát triển sở hạ tầng, úng dụng tiến kỷ thuật nhàn tố thiết yếu với hình thành phát triển kinh tế trang trại

(17)

DÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

trại cho phép thúc đẩy mối giao lưu kinh tế - xã hội phát triển trang trại, vùng làm giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng

Cung cấp đầy đủ nguốn lượng điện có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cho hình thành xí nghiệp công nghiệp chế biến nông sản nông thôn tạo thị trường tiêu thụ ổn định chỗ kích thích kinh tế trang trại phát triển

Phát triển thuỷ lợi biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp Thuỷ lợi góp phần chủ động nước tưới, sử dụng có hiệu nguồn mặt nước, phòng chống thiên tai hạn hán, lũ lụt, ngập úng Tạo điều kiện cho kinh tế trang trại đạt suất cao, hạn chế rủi ro dễ đàng chuyển đổi cấu trổng thị trường thay đổi

Hệ thống dịch vụ thương mại: Chợ, trung tâm buồn bán, cửa hàng, siêu thị có vai trị to lớn với phát triển kinh tế trang trại Những biến động giá cả, nhu cầu thị trường, xuất thêm hàng hoá mới, đối thủ cạnh tranh mới, thị trường mới, tất sở để chủ trang trại nghiên cứu, dự báo, điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh nhàm nâng cao hiệu sản xuất hạn chế thiệt hại rủi ro

Như vảy ta khảng định ràng:

Kinh tế trang trại mơ hình thổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao Sự hình thành phát triển mơ hình sản xuất tất yếu với nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá Kinh tế trang trại nước ta nãm gần có bước phát triển đáng khích lệ, khẳng định chỗ đứng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiẻn kinh tế trang trại ỡ nước ta phải đối mật với nhiều thử thách lớn, đòi hỏi cần đầu tư nghiẻn cứu sâu sắc bời nhà khoa học hỗ trợ, đầu tư nhiều từ phía Nhà nước

1.4 Hai tiêu chuẩn để khẳng định trang trại.

Đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế hàng hố kinh tế hộ gia đình Đó tiêu chuẩn định tính trang trại Nhưng phải lượng hoá trang trại hàng hố kinh tế hộ gia đình Mặc dù chưa quy định thống tiêu chuẩn định lượng trang trại, tiêu chuẩn sau bước đầu cho biết trang trại thời kỳ đầu nghiệp cịng nghiệp hố nước ta:

1.4.2 Quy mỏ diện tích

a Trang trại với hướng chun mơn hoá cảy hàng năm - Trên lha ( miền Bắc , miền Trung )

- Trẻn 3ha (ở Nam Bộ )

b Trang trại với hướng chun mơn hố cơng nghiệp lâu năm, ãn

(18)

DÈ TÀI NGHIÊN c ứ u ỈOỈOA HỌC

- Trên ( Nam Bộ) c Trang trại chăn nuòi

- Trâu bò trẽn 50 con/1 trang trại

- Lợn 100 ( khơng tính lợn sữa tháng)

- Gia cầm 2000 (khơng tính số ngày tuổi) d Trang trại lâm nghiệp có diện tích 10 rừng

e Trang trại ni thuỷ sản có diện tích 2ha mật nước

f Trang trại vùng đồng đông dân, ven đô chuyên sản xuất đặc sản suất cao quy mơ diện tích nhỏ từ 0,5ha-l

1.4.2 Giá trị sản phẩm hàng hoá 20 triệu đồng/ nãm

Trang trại hộ nơng dân chun sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có quy mô vôn đất sử dụng từ 0,5 đến h trở lên đạt giá trị sản phẩm hàng hoá hàng năm từ 20 triệu đồng trở lên Đạt tiêu chuẩn giá trị hàng hoá trang trại phải đạt tối thiểu 20 triệu đồng quy mô vốn đất sử dụng 0,5 dựa sở:

- Nếu vốn đất sử dụng kinh doanh mà thu nhập hàng hoá 20 triệu đồng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt cho trang trại phục vụ trao đổi hàng hố giản đơn, chưa có tích luỹ tái sản xuất mở rộng

- Những nơng hộ có quy mơ đất kinh doanh nịng nghiệp đạt 2Ĩá trị sản phẩm hàng hoá 20 triệu đồng coi trang trại VI trang trại chuyên kinh doanh trồng, gia súc có giá trị hàng hố cao như: cày cảnh, trồng hoa, nuôi gia súc, gia cầm công nghiệp, nuôi đặc sản

- Những nơng hộ có quy mơ diện tích chưa đạt sản phẩm hàng hoá từ 20 triệu đồng trở lên coi trang trại hướng chuyên mơn hố trang trại lâu năm, lâm nghiệp thời kỳ kiến thiết (tuy tiêu chuẩn chí có ý nghĩa lịch sử phù hợp với trình độ sản xuất nước ta tiêu chuẩn nghiên cứu tiếp nhiểu năm tới.)

1.5 Sự phát triển tất yếu kinh tê trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố.

(19)

d'ẽ t i n g h iê n c ứ u KilOA H Ọ C

Sự nghiệp cơng nghiệp hố tác động mạnh mẽ q trình phát triển nơng nghiệp đặt nhiều yêu cầu phát triển nông nghiệp:

- Cung cấp ngày nhiều nông sản cho tiêu dùng với chất lượng cao - Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành cồng nghiệp chế biến

- Cung cấp nhiéu nơng sản có chất lượng cao để xuất

- Cung cấp nhiều nông sản cho nhu cầu dân cư đô thị ngày tăng - Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, nguồn nước cho mục đích phát triển kinh tế bền vững

Trước yẻu cầu nghiệp cơng nghiệp hố kinh tế hộ tiểu nổng đáp ứng được, cần phải chuyên mổn hoá lượng chất tổ chức sản xuất theo mỏ hình - mơ hình kinh tế trang trại Mơ hình kinh tế trang trại thực trở thành mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện u cầu cuả nghiệp cơng nghiệp hố nước giới qua nhiều thập kỷ Sự hình thành kinh tế trang trại nước ta nám qua nầm qúa trình phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố Thậm chí kinh tế trang trại ỡ nước ta coi vấn đề xúc đòi hỏi ngày lớn đa dạng nghiệp công nghiệp hoá thời kỳ mờ cửa, hội nhập kinh tế thị trường

- Muốn có cổng nghiệp chế biến nông lâm - thuỷ sản phát triến khơng có ngun liệu, hav phải nhập nguồn ngun liệu Nếu ngành cơng nghiệp mà phát triển sở nhập nguyên liệu chắn hiệu thấp Do phát triển nơng nghiệp kinh tế trang trại biện pháp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển

- Mặt khác cơng nghiệp hố tạo thị trường nội địa tiêu thụ nguyên liệu nơng lâm - thuỷ sản kích thích nơng nghiệp kinh tế trang trại phát triển

- Khơng có nơng nghiệp hàng hố phát triển khơng có nơng sản xuất khẩu, không đẩy mạnh ngoại thương, không trao đổi bn bán, mở rộng thị trường khơng có hội hội nhập kinh tế với nước giới

- Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, nông trường quốc doanh trước với cách tổ chức, quản lý cũ kỹ lạc hậu với chế bao cấp không đáp ứng cho nhu cầu kinh tế thị trường Thay cho mô hình sản xuất nơng nghiệp cũ mơ hình kinh tế trang trại móng cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển

(20)

DẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cầu đủ ăn mà phải vươn lên làm giầu sức lao động, trí tuệ thân tiến tới phát triển sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hố kinh tế trang trại

Vậy xu hướng phát triển trang trại nước ta diễn thê nào? Hộ nơng dân trở thành trang trại thực sự?

Đến năm 1998, nước có khoảng 12 triệu nống hộ có 113.000 trang trại bàng 1% tổng số hộ nông dân Những nông hộ khơng có khả trở thành trang trại gia đình là:

- Hộ khơng có đất, khơng có vốn (hoặc đất vốn quy mô nhỏ lại khả huy động vốn)

- Hộ du canh, du cư

- Hộ định canh định cư vùng sàu, vùng xa khơng có điều kiện vốn, tiếp cận thị trường

- Chủ hộ thoả mãn với sống có, khơng có khát vọng làm giầu - Chủ hộ khơng có trình độ lực quản lý sản xuất kinh doanh

Trong xu đổi tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu cải thiện mức sông nông thơn ngày lớn với kích thích sản x u ấ t, kinh doanh kinh tế hàng hố thị trường tương lai tới 50 - 60% tổng số hộ nông dân chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hoá trở thành trang tr i

Vậy xu thê hình thành trang trại diễn theo bước sau đây:

a Thời kỳ đầu:

Quy mô diện tích trang trại lón tập trung sán xuất hàng hố với khả nâng đầu tư thấp (chưa thực thâm canh cao, kỷ thuật tiên tiến), thời kỳ số lượng trang trại địa phương không lớn, tăng chậm vừa làm vừa thăm dị (thời kỳ kéo dài khoảng 10 - 20 năm)

b Thời kỳ thứ hai:

Số lượng trang trại tăng nhanh quy mổ bình qn diện tích trang trại giảm nhiều nơng hộ nhìn thấy lợi nhuận cao trang trại từ bỏ kinh tế tiểu nông chuyên sang trang tr i Thời kỳ kéo dài khoảng 10 - 20 nãm

c Thời kỳ thứ ba:

(21)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tuy nhiên số lượng trang trại không giảm mãi, diện tích trang trại khơng tăng đến lúc điều tiết thị trường, cùa Nhà nước tạo cho ổn định trang trại Song song với xu phát triển kinh tế trang trai tổn trì kinh tế tiểu nơng (đó hộ khơng có khả nêu trẻn)

Vai trị hợp tác xã nòng Qghiệp kinh tế trang tr i:

Kinh tế trang trại phát triển nhu cầu hợp tác xã nơng nghiệp cần thiết phát huy hiệu cao vai trò hợp tác xã kinh tế trang trại ỉà hỗ trợ sản xuất kinh doanh:

+ Cung ứng vật tư kỹ thuật cho trang trại + Cung cấp thơng tin

+ Khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật + Chuyển giao công nghệ

+ Cung cấp giống

+ Tư vấn vể kỹ thuật sản xuất + Tìm thị trường tiêu thụ

4- Thực cầu nối trang trại doanh nghiệp thuộc vùng khác nước, khu vực trẽn giới xem xét trang trại sở sản xuất “vệ tinh” doanh nghiệp lớn thực môi quan hệ liên kết, hợp đồng sở bên đểu có lợi,

1.6 Hiệu kinh tế trang tr i.

1.6.1 Phát triển kinh tế trang trại thực bước chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ nông nghiệp tiểu nơng sang nịng nghiệp hàng h o

Kinh tế trang trại đặt móng cho sản xuất nơng nghiệp, đưa nông nghiệp truyền thống lạc hậu bước hội nhập với kinh tế đại Các trang trại thành lập “vết dầu loang” lôi cuốn, giúp đỡ, kích thích hộ tiểu nơng chuyển hướng sản xuất kinh doanh nồng sản hàng hoá Nhờ mà nơng nghiệp hàng hố khơng ngừng mở rộng

1.6.2, Phát triển kinh tế trang trại sở hình thành vùng chun canh nơng nghiệp hàng hố tập trung.

Có khả nâng sản xuất khối lượng nông sản lớn không thoả mãn tiêu dùng cho người mà cung cấp nguyên liệu cho chế biến

(22)

DÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Ở nước ta, có 1% tổng số hộ nơng dân làm kinh tế trang trại sản xuất khoảng 40 - 60% tổng số mặt hàng xuất chủ lực gạo, cà phê, cao su, thịt, sữa, thuỷ sản

1.6.3 Phát triển kinh tế trang trại góp phần to lớn làm chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố.

Các trang trại ngày đầu tư nhiều vốn, kỹ thuật, nâng cao trình độ thâm canh tâng suất trồng, vật nuôi sản xuất ngày nhiều nông sản yêu cầu áp dụng kỹ thuật, công nghệ ngày tiên tiến khâu sản xuất giống, chăm bón, sản xuất phân bón chế biến chỗ Quá trình bứơc làm đa dạng hố nển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hoá

1.6.4 Phát triển kỉnh tế trang trại góp phần khai thác, sử dụng có hiệu hơn nguồn lực đẩt đai, lao động vốn đầu tư.

Sử dụng hiệu đất đai:

Chủ trang trại cần có biện pháp tích tụ đủ diện tích đất đai, nghiên cứu đặc điểm, tính chất đất đai để xác ỉập cấu cảy trồng, vật nuôi phù hợp với diều kiện đất đai trang trại nâng suất hiệu cao

+ Chủ trang trại cần tính tốn để đẩy mạnh xen canh, ln canh, tãng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, đồng thời phải có biện pháp kỹ thuật đê tiếp tục nâng cao độ phì đất, phải cách hoàn trả cho đất chất dinh dưỡng làm cho đất đai liên tục màu mỡ thêm

+ Áp dụng biện pháp khai thác sử dụng hợp lý đất đai trang trại để đạt suất sản lượng cao gấp - lần kinh tế tiểu nòng

Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lao động:

+ Kinh tế trang trại tạo nhiều việc làm, trước hết tạo việc làm cho gia đình, sau việc làm cho lao động địa phương (thuê lao động)

+ Tính đến năm 1999 số lao động thiếu việc làm nông thôn triệu người Phát triển kinh tế trang trại góp phần giải việc làm cho số lao động ngày tăng

Đa dạng hố, cơng nghiệp hố việc làm nơng thơn:

+ Cơng nghiệp hố kinh tế nơng thơn mơ hình kinh tế trang trại không áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến (trong lai tạo giống, chế biến thức ãn gia súc ) địi hỏi phải có lao động cơng nghiệp

tay nghề cao, hội để giảm dần ỉao động nông, tăng lao động có kỹ thuật cao, phi nơng nghiệp nơng thơn

(23)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KĨĨOA HỌC

trọt, chăn ni, cơng nghiệp chế biến mà tính mùa vụ sản xuất trang trại dần khắc phục

Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư:

Phát triển kinh tế trang trại tất yếu phải đầu tư vốn Lúc đầu vốn trang trại vốn tự có, vốn dân Chủ trang trại cần phải có số vốn định ban đầu để đầu tư sản xuất Chủ trang trại cân nhắc kỹ lưỡng (thậm trí phải nhiều ngày trân trở tư duy) để định đầu tư vốn cho phát triển sản xuất nhìn thấy lợi nhuận tương lai Khi đạt lợi nhuận ban đầu, cần thiết mở rộng sản xuất, tất yếu có nhu cầu vốn lớn hem Chủ trang trại cần phải có biện pháp tích cực huy động thêm nguồn vốn tín dụng, ngân hàng lúc dẫn đến thị trường tài nơng nghiệp, nơng thôn trở nên sôi động, hiệu

1.6.5 Kinh tế trang trại góp phần thiết thực cải thiện, nâng cao mức sịng cho nơng dân, xây dựng nông thôn Việt Nam mới.

- Kinh tế trang trại phát triển dẫn đến phân hoá rõ giàu nghèo trang trại gia đình hộ tiểu nông Sự giàu lên hộ trang trại gia đình gương kích thích, giúp đỡ hộ tiểu nơng vươn lên thừa hưởng môi trường sản xuất kinh doanh thật sơi động với đời sống văn hố, sở hạ tầng văn minh khang trang trang trại

- Kinh tế trang trại tạo việc làm chỗ cho hộ tiểu nòng, hạn chế luồng di cư từ nông thôn vể thành phố tìm việc làm

- Kinh tế trang trại phát triển theo hướng chuyền mơn hố, tập trung hố cao thúc đẩy sở hạ tầng phát triển xí nghiệp cơng nghiệp, thương nghiệp, văn hố, giao thơng, thông tin Tất làm cho mặt nồng thôn thay da đổi thịt theo kiểu thành thị, lại có tác dụng Lơi người dân thị quay nông thôn (ở nước ta vài khu vực diễn theo xu như: Lục Ngạn, n Bình, Đơng Hỷ )

1.6.6 Phát triển kinh tế trang trại tạo điều kiện đẩy mạnh khai hoang mở rộng thêm diện tích trồng trọt góp phần bảo vệ tài ngun mịi trường, giữ cân sinh thái.

- Do quỹ đất nơng nghiệp có hạn, bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp lại giảm dần mà nhu cầu sản xuất nơng sản hàng hố ngày nhiều đẩy mạnh trình khai hoang, biến đất trống đổi trọc thành vườn, rừng

- Được giao đất, giao rừng (đất có chủ) nên trang trại kết hợp vừa sản xuất vừa bảo vệ rừng, khoanh nuôi, tu bổ, trổng mới, quản lý chật chẽ, biến đất hoang hoá thành vườn cây, ao cá cho thu nhập cao

(24)

DỀ TÀI NGHIỀN CỨU KHOA HỌC

1.6.7.Phát triển kinh tế trang trại trung du, miền núi.

Biến trung du, miền núi thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, đặc sản có tác động mạnh mẽ đến phàn bố ỉại, điểu chỉnh lại hợp lý nguồn lao động nước hệ thống sở hạ tầng, vãn hoá, xã hội phát triển theo

1.6.8 Phát triển kỉnh tế trang trại kích thích cạnh tranh lành mạnh sản xuất - kinh doanh

Là tiền đề để đào tạo đội ngũ chuyên gia nông nghiệp, sản xuất kinh doanh giỏi nông thôn Do phải tư duy, để tạo hướng sản xuất cho ahiều lợi nhuận, thời lại phải cạnh tranh trang trại với dẫn đến chủ trang trại cần phải trau dổi kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, nắm bắt nhanh thông tin thị trường

(25)

DÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG

KINH TẾ TRANG TRẠI MỘT s ố NƯỚC CHÂU Á VÀ NHŨNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIEN k i n h t ế t r a n g t r i

Ở VIỆT NAM

Kinh tế trang trại xuất sớm số nước Tây Âu cách mạng công nghiệp lần thứ đem lại hiệu kinh tế xã hội rõ rệt Sau kinh tế trang trại phát triển nước công nghiệp hoá châu Âu, Bắc Mỹ, châu Đại Dương ngày châu Á kinh tế trang Irại phát triển từ năm 50 đến nhiều nước phát triển đường lên công nghiệp hoá Nước ta bắt đầu phát triển kinh tế trang trại Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức hoạt động kinh tế trang trại nước việc làm cần thiết, trước hết kinh nghiệm nước châu Á có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội gần giống với nước ta

2.1 Khái quát kinh tế trang trại sô nước châu Á

Các nước châu Á vói phương thức sản xuất phong kiến tiểu nông tự cấp tự túc trải qua hàng nghìn năm bước vào cơng nghiệp hố chậm hom nước Âu - Mỹ hàng trăm năm, kinh tế trang trại sản xuất nơng sản hàng hố phục vụ cơng nghiệp hố xuất muộn Kinh tế trang trại bất đầu hình thành phát triển nước Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc quốc gia vào cơng nghiệp hố châu Á Gần kinh tế trang trại nhiều nước phát triển vùng Đông Nam Á, Nam Á nước lên cơng nghiệp hố Nhưng kinh tế trang trại châu Á có khác nước cổng nghiệp phát triển nước phát triển

2.1.1 Kinh tế trang trại số nước công nghiệp phát triển.

(26)

DÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Nhật Bản, Đài loan, Hàn Quốc hécta, so với bình quân trang trại Tây Âu 20 - 30 Mỹ 150 - 180 nhỏ từ 20 - 30 đến 100 - 200

ở Nhật Bản, từ năm 50 đến nay, kinh tế trang trại phát triển tất ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, sản xuất khối lượng nơng sản hàng hố lớn lúa gạo, rau quả, thịt, sữa v.v đáp ứng nhu cầu cơng gnhiệp hố, hình thành vùng nơng sản hàng hố tập trung quy mồ lớn sở tập hợp sản phẩm nhiều trang trại nhỏ, phân tán Trong nửa cuối kỷ 20, kinh tế trang trại Nhật Bản phát triển theo hướng giảm số lượng tăng quy mô trang trại Nhưng đặc thù quỹ đất hạn chế, nên số trang trại giảm nhiều quy mơ trang trại tăng chậm cịn nhị bé

Biểu 2.1 Số lượng quy mô trang trại Nhật Bản Năm Số lượng trang trại

(1000 sở)

Quy mỏ bình quản 1 trang trại (ha)

1965 6176 0.8

1970 5382 1.1

1980 4661 1.2

1995 5382 1.5

2000 4950 1.6

Số liệu thống kê cho thấy, từ sau nãm 90, Nhật Bản trở thành nước cơng nghiệp phát triển cao đứng thứ nhì giới, quy mô trang trại trồng trọt diên tích đất đai nhỏ bé Năm 1995, tổng số gần 2,5 triệu trang trại trồng trọt, gần 60% trang trại có quy mơ 0,5-1 héc ta, 27% cso quy mơ 1-2 hécta, 1% có quy mơ 2-3 héc ta 5% có quy mơ hécta trở lên

Trang trại lâm nghiệp: 58% số trang trại có quy mỏ 0,1 - ha, 31% có quy mơ - ha, 6% có quy mơ - 10 ha, 0,4% có quy mơ 50 - 100 Riêng trang trại chăn nuôi Nhật Bản có quy mơ lớn Khoảng 30% số trang trại chân ni lợn thịt có quy mơ 100 con, 32% có quy mơ 100 - 500 con, 28% có quy mồ 500 - 2000 5% có quy mô 2000 con.

Trang trại chân nuôi gà thịt: Chỉ có trang trại gà thịt từ 300 trở lên đến 100.000 con, 10% trang trại có quy mơ 300 - 1000 con, 30% có quy mơ 1000 5000 con, 50% có quy mơ 5000 50.000 có 10% quy mơ 50.000 -100.000 trở lên

(27)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

mơ vừa lớn có sử dụng lao động làm thuê vói mức độ khác tuỳ theo trình độ giới hố

Đến nay, bình quân trang trại với đất nông nghiệp có - 1,1 lao động nơng nghiệp, cịn lao động khác trang trại hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp ngồi trang trại Một điểm đáng quan tâm trang trại Nhật Bản có quy mơ nhỏ q trình cơng nghiệp hố ứng dụng rộng rãi, có hiệu cao thành tựu khoa học công nghệ đại giống trổng, vật nuôi, loại vật tư kỹ thuật ứng dụng đồng chu trình sản xuất chế biến, bảo quản nơng, lâm thuỷ sản tao suất trồng, vật nuôi cao (như suất lúa - tấn/ ha) suất lao động nông nghiệp cao Các trang trại quy mô nhỏ Nhật Bản tạo khối lượng tỷ suất nơng sản hàng hố cao, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm 125 triệu dân: 100% nhu cầu gạo, 81% nhu cầu thịt, 90% nhu cầu trứng, sữa, 76% nhu cầu rau

Đài Loan Hàn Quốc phát triển kinh tế trang trại sau Nhật Bản Với đặc điểm đất người động tương tự Nhật Bản nên trang trại Đài Loan Hàn Quốc có quy mơ nhỏ trình hình thành, phát triển kinh tế trang trại tương tự Nhật Bản

Biểu 2.2 Số liệu quy mô tran g trạ i Đài Loan

Năm Số lượng tran g trạ i (cái) Quy mơ bình qn (ha)

1970 880.274 1.29

1980 879.267 1.03

1996 779.000 1.04

2000 650.000 1.4

Sô lượng quy mô trang trại chăn nuôi Đài Loan tăng suốt thời kỳ cơng nghiệp hố Nãm 1974 số trang ưại ni 100 lợn chiếm 99,5% tổng số trang trại 68,63% tổng đàn lợn Đến năm 1994 số trang trại nuôi dưới 100 lợn giảm từ 99,5% (1994) xuống 53,52% tổng số trang trại tổng đàn lợn giảm từ 68,63% (1974) xuống 53,1% (1994) Số trang trại chăn nuôi lợn quy mô 100 - 5000 trở lên, năm 1994 chiếm 45% tổng số trang trại 78% tổng số đàn lợn Đến trang trại Đài Loan, với quy mô nhỏ đạt trình độ cơng nghiệp hố sản xuất cao, xấp xỉ Nhật Bản, tạo khối lượng tỷ suất nơng sản hàng hố cao, đảm bảo nhu cầu thị trường nước xuất

ở Hàn Quốc, cơng nghiệp hố nến kinh tế trang trai phát triển sau Nhật Bản Đài Loan Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tương tự

!1Ễ h ộ t i

(28)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhật Bản Đài Loan, trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Hàn Quốc có nững nét tương

2.1.2 Kinh tế trang trại số nước phát triển châu Á

Ở nước phát triển châu Á, gần bất đầu lẽn cơng nghiệp hố bắt đầu phát triển kinh tế trang trại Vì theo quy luật phát triển, cơng nghiệp hố địi hỏi nơng nghiệp sản xuất nhiều nơng sản hàng hố, tất yếu phải phát triển kinh tế trang trại thay kinh tế tiểu nông Kinh tế tiểu nông tổ chức sản xuất tiểu nông cổ truyển châu Á Khi bước vào cơng nghiệp hố có nhu cầu nơng sản hàng hố, phận hộ tiểu nơng có ruộng đất, có vốn, có nãng lực kinh doanh thoát khỏi quỷ đạo sản xuất tự túc, tiến lên sản xuất nơng sản hàng hố vói mức độ từ thấp đến cao, từ đến nhiều theo mơ hình kinh tế trang trại Trong q trình cơng nghiệp hố, vật cản trở hạn chế dịch chuyển theo mơ hình trang trại nhiều nước phát triển châu Á chưa xoá bỏ quan hệ sở hữu ruộng đất địa chủ, với phương thức phát canh thu tố, nên chưa hình thành tầng lớp nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh chủ trang trại nước Đông Bắc Á thực thành công cải cách ruộng đất năm 50 (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc)

Từ năm 50 đến nay, trải qua nửa kỷ, nhiều nưóc Ấn Độ, Srilanka, Philippin tiến hành cải cách ruộng đất, kết cịn nhiều han chế, chưa xố bỏ sở hữu ruộng đất đại chủ nên chưa tạo sở cho hình thành trang trại Riêng Trung Quốc Việt Nam hoàn thành cải cách ruộng đất cách triệt để sau thời kỳ hợp tác hố hộ nịng dân trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, quyền sử dụng đất ổn định lâu dài

Các doanh nghiệp nông nghiệp tư tư nhân (đồn điền) nước Malaixia, Inđônẻxia, Ấn Độ trước sử dụng lao động làm thuê để sản xuất nông sản hàng hoá, chuyển sang chế mới, giao khoán đất đai, cung cấp vật tư hướng dẫn kỹ thuật cho hộ gia đình cơng nhân sản xuất theo hợp đổng, doanh nghiệp thu mua sản phẩm làm để chế biến xuất khẩu, tạo loạt công nhân - nông dân chủ trang trại sản xuất hàng hoá cà phê, cao su, cọ dầu, ca cao, chè

(29)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

tâm hàng nám sản xuất lượng gạo xuất - triệu Các trang trại vùng đồi núi hàng năm sản xuất hàng chục triệu sắn dứa xuất cho liên minh châu Âu Các trang trại vùng ven biển sản xuất hàng vạn tán tôm xuất Các trang trại vùng chung quanh đô thị sản xuất khối lượng lớn thịt gà, thịt lợn xuất sữa bò

Cuối kỷ XX số lượng trang trại nước phát triển châu Á chưa nhiều tỷ trọng trang trại tổng sơ' hộ nơng dân cịn thấp, có xu phát triển với tốc độ nhanh với nhịp độ phát triển cơng nghiệp hố, củng cố vai trị lực lượng xung kích sản xuất nơng sản hàng hố tiến dần lên vị trí lực lượng sản xuất chủ lực nơng sản hàng hố nước công nghiệp phát triển châu Á

2.2 Một số học kinh nghiệm đôi với Việt Nam phát triển kinh tê trang trại.

2.2.1 Kinh tế trang trại - Sản phẩm thời kỳ cơng nghiệp hố.

Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nước đến cơng nghiệp hố nước đạt trình độ cao, trở thành nước cỏng nghiệp phát triển, kinh tế trang trại tổn đóng vai trị chủ lực sản xuất nòng nghiệp Điều khẳng định hình thành phát triển kinh tế trang trại nước phát triển vấn đế tất yếu

Như vậy, qua thực tế ta thấy nước châu Á nước Âu Mỹ, kinh tế trang trại ỉà loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp, hình thành phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố để sản xuất nơng sản hàng hố phục vụ cơng nghiệp hố, thay cho kinh tế tiểu nơng sản xuất tự túc Cơng nghiệp hố cao kinh tế trang trại phát triển Thời kỳ cơng nghiệp hố bắt đầu cịn trình độ thấp kinh tế trang trại lực lượng xung kích sản xuất nịng sản hàng hố Đến thời kỳ cơng nghiệp hố cao kinh tế trang trại trở thành lực lượng chủ lực sản xuất nơng sản hàng hố

Ở nước ta bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp hố, hình thành phát triển kinh tế trang trại phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố Nơng nghiệp phải sản xuất nhiều nơng sản hàng hố đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố mà nhiều nước phát triển nước công nghiệp phát triển châu Á giói qua

2.2.2 Địa bàn nội dung sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại.

(30)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

quốc gia Nhưng thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, kinh tế trang trại thường phát triển tập trung vào số vùng kinh tế số ngành sản xuất có nhu cầu khả nâng phát triển kinh tế hàng hoá trước dần bước mở rộng ngành vùng khác

ở Malaixia, Inđônêxia, thời gian đầu trang trại tập trung phát triển vùng đồi núi ngành sản xuất công nghiệp xuất Vì cơng nghiệp xt cao su, cọ dầu, ca cao, hồ tiêu, cà phê lập trung vùng đồi núi nơi có tiềm nâng vể quỹ đất dồi đào tập trung doanh nghiệp (đồn điền) sản xuất công nghiệp tập trung với khối lượng nồng sản hàng hoá lớn vùng quỹ đất hạn chế nên trang trại trồng trọt chậm phát triển vùng đồi núi riêng trang trại chăn nuôi phát triển Các trang trại trồng công nghiệp vùng đồi núi phát triển trước thị trường quốc tế có nhu cầu lớn sản phẩm cuả công nghiệp cao su, cà phê, cọ dấu mà vùng đổi núi nhiều nước Đơng Nam Á mạnh vể khí hậu đất đai loại Trong Malaixia, Inđơnêxia, thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, trọng tâm phát triển trang trại công nghiệp xuất vùng đổi núi Thái Lan lại phát triển kinh tế trang trại thời vùng đồi núi, , ven biển

Ở vùng đổi núi Thái Lan phát triển trang trại trồng sắn, quy mỏ gia đình tập trung thành vùng nguyên liệu sản xuất sắn thố, bột sấn xuất cho thị trường EU

Ở vùng đồng trung tâm Thái Lan phát triển trang trại trồng lúa gạo, hàng năm xuất -6 triệu gạo đứng đầu giới

ỏ vùng ven biển Thái Lan phát triển nhiều trang trại nuôi trồng thuỷ sản, hàng năm xuất khối lượng lớn tôm cá

Các trang trại chãn nuôi gia cầm, lợn xuất phát triển vùng chung quanh đô thị

2.2.3 Loại hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện nước ta.

Trang trại gia đình: Loại hình trang trại phổ biến tất quốc gia sở sản xuất lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động gia đình thời có th phần lao động theó thời vụ lao động thường xun để sản xuất nơng sản hàng hố

Trang trại gia đình có quy II1Ơ khác nhau: nhỏ, vừa lớn, có khối lượng

(31)

DÈ TẢI NCMÉN CỨU HIOA HỌC

2.2.4 Trang trại gia đình mối quan hệ với tổ chức HTX doanh nghiệp quốc doanh.

Trang trại gia đình doanh nghiệp tư nhân khơng đối lập với kinh tế HTX kinh tế quốc doanh Kinh nghiệm số nước cho thấy trang trại với đặc trưng sản xuất hàng hoá nên yếu tố đầu vào, đầu hàng hố Vì trang trại gia đinh không hoạt động đơn độc khép kín hộ tiểu nơng, mà có nhu cầu quan hệ với mạng lưới dịch vụ đầu vào, đầu sản xuất kinh doanh Để hạn chế chèn ép tổ chức dịch vụ tư nhân mua bán vật nr kỹ thuật nồng sản, chủ trang trại gia đình nước thường tổ chức hợp tác xã dịch vụ, hình thành mối liên kết kinh tế hợp tác xã kinh tế trang

Quan hệ liên kết kinh tế trang trại gia đình với doanh nghiệp nông nghiệp quốc doanh thể rõ nét Malaixia Các công ty doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào vùng đất hoang hoá xây dựng sở hạ tầng: Đường giao thông, bưu điện, cơng trình phúc lợi cịng cộng, khai phá đất đai, làm nhà giao cho hộ nơng dân tình nguyện sản xuất theo vốn cho vay thời gian đầu theo hợp đồng kinh tế dài hạn hộ nông dân - chủ trang trại với công ty - doanh nghiệp nông nghiệp quốc doanh

2.2.5 Kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tê trang trại.

Quản lý trang trại bao gồm mạt:

Quản lý quan Nhà nước kinh tế trang trại quản lý sản xuất kinh doanh trang trại

- Quản lý Nhà nước kinh tế trang trại:

Đặc trưng kinh tế trang trại sản xuất hàng hố, tổ chức quản lý Nhà nước kinh tế trang trại quản lý kinh tế nơng nghiệp sản xuất hàng hố kinh tế thị trường bao gồm hàng hoá ruộng đất, lao động, vốn, khoa học cịng nghệ, nơng sản thơng qua sách kinh tế chung

- Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại gia đình

Mỗi trang trại doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ, vừa lớn Do chủ trang trại - chủ doanh nghiệp quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Chủ trang trại quản lý tư liệu sản xuất: Ruộng đất, chuồng trại, kho tàng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị loại vật tư kỹ thuật nơng nghiệp để điều hành tồn chu trình sản xuất nông nghiệp, thu hoạch, tiêu thụ nông sản hàng hố, quay vịng vốn, tạo lợi nhuận sau vụ sản xuất

- Quản lý ruộng đất trang trại gia đình

(32)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

chấp) thông qua thị trường ruộng đất Mua bán chuyển nhượng quyền sở hữu ruộng đất, thuê mướn chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thuê mướn ruộng đất hoạt động kinh tế phổ biến trang trại Ở Nhật Bản 60% số trang trại sản xuất ruộng đất tự do, 35% số trang trại phải thuê thêm ruộng đất 5% số trang trại phải thuê đất hoàn toàn

- Quản ỉý lao động trang trại

Lao động làm việc trang trại có nhiều loại: Lao động quản lý lao động sản xuất, lao động gia đình lao động th ngồi, lao động lao động phụ, lao động phổ thơng lao độog kỹ thuật Lao động gia đình hiểu lao động làm việc trang trại không lấy tiền công trực tiếp bao gổm chủ trang trại vợ ỉàm lao động quản lý, lao động chính, lao động phụ Lao động quản lý thường chủ trang trại gia đình, cịn lao động sản xuất người gia đình th ngồi theo thời vụ thường xuyên

- Quản lý vốn sản xuất kinh doanh trang trại

Vốn sản xuất kinh doanh trang trại (vốn cố định vốn lưu động) bao gồm vốn tự có vốn vay bên ngồi, nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau, có vốn (tiền) mua chịu vật tư, máy móc Vốn hoạt động kinh tế trang trại lưu chuyển thị trường thông qua mạng lưới Ngân hàng thương mại nước cơng nghiệp hố cao, kinh tế thị trường h,ồn chỉnh trang trại có xu hướng sử dụng vốn từ nguồn bên nhiều chiếm tỷ lệ cao vốn tự có

- Quản lý ứng dụng khoa học công nghệ trang trại

Các trang trại gia đình với quy mơ sản xuất khác có nhu cầu khả ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất với cấp độ khác từ thấp đến cao, kể cổng nghệ tự động hố cơng nghệ tin học Vì yêu cầu đặt chủ trang trại gia đình ià phải trang bị đầy đủ kiến thức khoa học công nghệ kiến thức khoa học quản lý kinh tế thị trường

2.3 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế trang trại.

Qua thực tế diễn nước công nghiệp phát triển củng nước phát triển, nhà kinh tế đưa dự báo tương lai kinh tế trang trại giới, châu Á nước ta sau:

(33)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

tục tổn nước ta nước phát triển đường lên công nghiệp hoá, nước cống nghiệp phát triển cao

(34)

BẲN ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN c ứ u

106- 0? 106* 4ff

\'2T Ĩ21'27

«■3?

C U giải I I Vũng khác I I VHag nghiên cttn

20" 33

105*54' 106" 48*

(35)

sơ Đổ LIÊN HỆ VÙNG NGHIÊN cú u

(36)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH CÁC NGƯỔN L ự c T ự NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN VỚI VẤN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN CHÍ LINH,

TỈNH HẢI DƯƠNG

3.1 Các nguồn lực tự nhiên tác động đến hình thành kinh tế trang trại Chí Linh.

3.1.1 Vị trí địa lý kinh tế.

Chí Linh huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km Phía Bắc giáp tỉnh Bấc Giang, phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đồng giáp tỉnh Quảng Ninh phía Nam giáp huyện Nam Sách Kinh Mơn Phía Bắc Đơng Bắc huyện ỉà đồi núi nối liền vịng cung Đơng Triều, ba mặt cịn lại bao bọc sơng Kinh Thầy (Nam Tây Nam), Thái Bình, sơng Thương (Tây Tây Nạm) sông Đông Mai (Đông Đông Nam) Sông Lục Đầu nàm phía Tây Bắc huyện ỉà hợp lưu nhiều sông sông Đuống, sông Cầu, sơng Thái Bình

Huyện Chí Linh nằm quốc lộ 18 nối liền huyện từ Phả Lại với vùng than, khu vực cảng Cái Lân, vịnh Hạ Long tinh Quảng Ninh Quốc lộ 183 nối trung tâm huyện với quốc lộ 5A Do đó, Chí Linh có điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố lại với vùng nước

Chí Linh cịn ngõ khu vực miền núi trung du với khu vực đồng Bắc Bộ, có vùng rừng núi nối liền vùng núi miền Đơng Bắc Bấc Bộ, Chí Linh có vị chiến lược quân quan trọng sử dụng làm nơi đóng quân binh bố trận nhiều ỉần lịch sử: Lê Hoàn (năm 981, chọn làm hậu bảo vệ phòng tuyến chiến chống quàn Tống), Lý Thường Kiệt (chọn để đặt qn trận phịng tuyến sơng Cầu), Trần Hưng Đạo (chọn phía Tây Bắc huyện làm đại doanh Tổng huy

quàn đội nhà Trần để chống quân Nguyẻn - Mông lần thứ vào nãm 1285 lần tbứ vào năm 1287)

Vị trí địa lý kinh tế Chí Linh đem đến lợi để phát triển đa dạng nông nghiệp theo hướng sản xuất thị trường việc tổ chức phát triển kinh tế phải ý đến vị chiến lược kinh tế, quân vùng

3.1.2 Sơ lược đăc điểm địa chất

(37)

DỀ TẢI NGHIẾN CỨU KHOA HỌC

Khu phía Nam đường 18 có địa chất thành tạo mQ,v1'2 bao gồm sét, bột sét, bột cát, cát than bùn

Khu đổi bát úp phân bố Bắc Nam đường 18 lại thành tạo trầm tích lục nguyên thuộc điệp Hồng Gai T3hg2 bao gồm cuội kết sạn kết

Khu đổi xen bãi có rừng tự nhiên rừng trồng phía Bắc huyện thành tạo mQni bao gồm bột sét, cát; thnàh tạo T2nk thuộc điệp Nà Khất bao gồm đá phiến sét, bột kết, đá vơi; ngồi cịn có số thành tạo khác chiếm tỷ lệ nhỏ

Nền thạch học địa chất đa dạng điều kiện thuận lợi cho việc có nhiều thành tạo đất khác cho khu vực nghiên cứu có khả phát triển đa dạng loại trổng

1.3.3 Địa hình

Chí Linh huyện bán sơn địa, có địa hình đa dạng, đồng xen kẽ đồi núi, dốc từ phía Bắc xuống phía Nam, từ trung tâm huyện xuống phía Nam phía Tây Tỷ lệ diộn tích đất đai phân theo độ cao độ dốc thể qua (biểu 3.1, 3.2)

Biểu 3.1: Địa hình Chí Linh phân theo độ cao

Độ cao (m) Diện tích (ha) Tỷ ]ệ so với tổng số (%)

Dưới 100 10542.5 36

100 - 200 2737 9

200 - 300 1506 5

Trên 300 14832 50

Tổng cộng 29618 100

Nguồn: Tài liệu quy hoạch tổng thể - UBND Huyện Chí Linh

Biểu 3.2: Địa hình phán theo độ dốc

Độ dốc (độ) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

0- 15 9158.9 31

1 - 5 4576.6 15.5

2 - 5 1887.5 6.5

Trên 35 13995 47

Tổng cộng 29618 100

Nguồn: Tài liệu quỵ hoạch tổng thể - UBND Huyện Chí Linh

(38)

D ề TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kết phản tích từ đồ địa hình UTM tỷ lệ 1:50.000 mảnh Phả Lại cho thấy địa hình chia làm ba tiểu vùng chính:

- Khu đồi xen bãi gồm rừng tự nhiên rừng trổng vể phía Bắc đổi núi cao, đỉnh cao đỉnh Dây Diều lôm Xen kẽ đồi núi bãi có độ cao trung bình 2,5m Đây khu vực có khả phát triển sản xuất lâm nghiệp đỉnh núi cao, trồng ăn phía ni trổng thuỷ sản hồ đập nằm chân thung lũng

- Khu đổi bát úp không cao , với độ cao trung binh 50 - 60m có độ dốc 10 - 15° khu vực có khả phát triển ăn quả, chăn nuôi

- Khu đồng phân bỏ' phía Nam đường 18 có địa hình tương đối bàng phẳng, phía Nam trũng (nơi trũng có cao trình +0,8 m) Khu vực phát triển sản xuất lương thực thực phẩm kết hợp chăn nuôi gia súc gia cầm nuôi trồng thuỷ sản

Như vậy, địa hình đa dạng đem lại thuận lợi cho Chí Linh: có khả phát triển nhiều loại trồng khác Tuy nhiên, địa hình cao thấp xen kẽ, dốc dần đến mùa mưa đất bị xói mịn, rửa trơi vùng đồi gày bồi tụ hổ đập, úng lụt vùng đồng

3.1.4 Tài nguyên khí hậu

Chí Linh nằm vùng nhiệt đới gió mùa, lại có hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khơ Nhìn chung thời tiết khí hậu Chí Linh khác so với huyện tỉnh Mùa mưa từ tháng V đến tháng IX tập trung 85% lượng mưa nãm, nhiểu trận mưa có cường độ lớn, thời tiết nóng ẩm, nhiệt trung bình 29°c Mùa khô từ tháng X đến tháng IV nãm sau, lượng mưa thấp , khí hậu khơ, nhiệt độ trung bình mùa 15°c Nhiệt độ trung bình năm 23°c, nhiệt độ cao 37°c, nhiệt độ thấp - 4°c Tổng nhiệt nãm lên khoảng 8.200°, lượng mưa trung bình năm đạt 1.463 íiưn, độ ẩm khơng khí 81,6%, lượng bốc bình qn đạt 1.340 mm Song, thường có nhiều trận mưa cường độ lớn 45mm/giờ Mưa lớn thường tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng hàng nãm

Biểu 3.3: Lượng mưa trung bình tháng/năm (mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

T.T Sao Đỏ (T.Tâm huyện)

10 20 52 64 96 149 186 162 129 50 15 10

Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn Sao Đỏ - Chí Linh

Mùa đơng thường đến sớm kéo dài Trong nãm có nhiều đợt rét đậm, tập trung vào tháng 11, 12 tháng năm sau Hàng năm có đợt rét kéo dài 12 -

(39)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

hanh dẫn đến diện tích trồng ãn dổi cao Chí Linh bị thiếu nước, vào dịp giêng vải nhãn hoa, đậu

Biểu 3.4: Nhiệt độ trung bình tháng (°C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

T.T Sao Đỏ (T.Tâm huyện)

12.5 13.8 16.2 19.6 24.2 28.6 29.4 27.2 25.9 21.0 15.6 12.2

Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn Sao Đỏ - Chí Linh

Với điều kiện khí hậu vậy, Chí Linh có thuận lợi phát triển cảy trồng đa dạng theo mùa lại bất lợi phải chịu mùa khô kéo dài dễ gây kiệt nước đối vói vải, nhãn đổi, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế vườn đổi: thời tiết lạnh, không tốt cho phát triển trồng, vật nuôi vùng nhiệt đới Lượng mưa lớn tập trung thời gian ngấn kết hợp địa hình phân hố mạnh dễ gây xói mịn đất vùng cao, úng lụt vùng thấp

3.1.5 Tài nguyên nước

Huyện Chí Linh có nguồn nước sịng phong phú cung cấp sông Thái Binh, sông Kinh Thầy, sơng Thương có trạm thuỷ nịng từ Phao Tân đến An Bài dài 15.5 km với 12 trạm bơm tổng cơng suất 179000m3/giày Ngồi ra, nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn, nhiều suối bắt nguồn từ khu đồi núi chảy với hệ thống hồ đập có diện tích 409 làm cho khu vực có nhiều thuận lợi tưới tiêu nông nghiệp

Biểu 3.5: Bảng tổng hợp loại cịng trình thuỷ lợi.

TT Tên cơng trình Đơn vị tính Số lượng

1 Hồ chứa nước Cái 14

2 Đập chứa nước Cái 47

3 Kênh mương Km 98,3

4 Trạm bơm Cái 32

Nguồn: XN khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Chí Linh

Các đặc điểm địa hình, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng thuỷ văn, tài nguyên nước nói chung huyện Chí Linh:

- Do lượng mưa hàng năm Chí Linh thường thấp so với huyện khác tỉnh nên suối, đập, hổ giữ nước thường bị cạn kiệt vào mùa khô

(40)

DỀ TÀI NGHẼN CỬU KHOA HỌC

đến sản xuất nồng - lâm nghiệp Mặt khác số cơng trình thuỷ lợi xây dựng lâu, bị xuống cấp; hổ đập bị bổi tụ, rị ri khơng chứa nhiều nước

3.1.6 Tài ngun đất

Về mật nơng hố thổ nhưỡng, tài nguyến đất chia thành hai nhóm chính: nhóm đất đồi núi hình thành chỗ phát triển trẽn loại đá sa thạch nhóm đất phù sa phù sa sơng Thái Bình bổi tụ Trong hai nhóm chia thành 15 loại đất: đất hình thành chỗ có loại, đất phù sa có loại Riêng đất canh tác, theo thành phần giói có loại: đất cát pha thịt nhẹ, đất thịt trung bình đất thịt nặng

Đất đai vùng núi, đổi, gị Chí Linh bao gồm loại đáng ý sau: + Đất Feralit phát triển sa phiến thạch phiến sét chiếm khoảng 70% (20826 ha) phàn bố chủ yếu vùng núi thấp thuộc xã: Hoàng Hoa Thám, Bắc An, Cộng Hoà, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, thành phần giới chủ yếu sét nhẹ Đây khu vực trổng vải cho suất cao toàn huyện

+ Đất phù sa cổ chiếm khoảng 4,7% (1410ha) phân bố nơi bãi bàng sườn thoải chân đổi, gò thấp, tầng dầy từ - 3m

+ Đất Feralit phát triển sa thạch chủ yếu cát kết, sạn kết, cuội kết chiếm khoảng 25% (7328 ha), phân bô' chủ yếu vùng giáp đồng Thành phần giới chủ yếu cát Đất xấu, độ xói mịn rửa trơi mạnh Đây ngun nhản bổi lấp hồ, đập chứa nước Do đến số hồ, đập huyện phát huy tác dụng khoảng 30 - 40%

Nhìn chung đất đai Chí Linh đất nghèo Lân, Kali, độ chua lớn Nhưng có biện pháp đầu tư hạn chế yếu tố tâng độ phì nhiêu đất, phù hợp cho việc trồng ăn quả, lấy gỗ

Có thể nói tài ngun đất Chí Linh phong phú, đất phù hợp với trồng lâm nghiệp đất trồng lúa chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến đất trồng vải nhãn Việc canh tác đất dốc đất trũng đặt yêu cầu phát triển Nhà nước phải đặc biệt ý đến việc áp dụng biện pháp chống đất bị thối hố, bạc màu, xói mịn vùng cao chất ố nhiễm tích tụ vùng trũng

3.1.7 Tài nguyên rừng.

Do nằm tiếp giáp với cánh cung Đơng Triều với diện tích rừng lớn nên huyện Chí Linh có nhiều rừng gỗ dược liệu q Hiện Chí Linh cịn nhiều diện tích rừng tự nhiên rừng tái sinh tạo nên vùng sinh thái mạng Tiềm tài nguyên rừng không lớn song bị biến đổi mạnh theo hướng có hại cho tồn phát triển hệ động, thực vật rừng

Theo Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phương thi:

* Hệ thực vật Chí Linh phong phú đa dạng, thống kê 507

(41)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

lượng lồi Hiện cịn khoảng 2300 rừng tự nhièn phàn bơ xã Hồng Hoa Thám, Bắc An, Hoàng Tiến, nhiều xã Hoàng Hoa Thám với 1747 Rừng có 150 lồi gỗ, 132 loài thuốc nhiều loại khác kho tàng gen quý giá lồi địa thích nghi với địa hình tiểu khí hậu Chí Linh

- Hệ động vật Chí Linh có: 25 lồi thú thuộc 19 họ, bộ; 99 loài chim

thuộc 37 họ, 17 bộ; bị sát có 41 lồi thuộc 13 họ, bộ; lưỡng cư có 21 lồi thuộc họ, Trong đổ có nhiều lồi đứng trước nguy tiệt chủng

Tiềm nãng tài nguyên rừng lớn cho thấy mạnh Chí Linh kinh tế lâm nghiệp Giữ rừng định cho điều tiết nước, chống xói mịn, chống lũ, hạn đất nơng nghiệp tồn huyện Có thể thấy rằng, tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp hợp lý với hình thành mị hình kinh tế trang trại giải pháp góp phần phát triển kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ mỏi trường, giúp cho khu hệ động, thực vật phát triển tốt bảo tổn loài quý 3.1.8 Tài nguyên khoáng sản, du lịch liên quan đến tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp

3.1.8.1 Tài ngun khống sản

Nằm khu vực có trữ lượng lớn có giá trị kinh tế sét Cao lanh (40 vạn tấn), Sét chịu lửa (8 triệu tấn), than, cát trấng, Chí Linh có tiềm nâng khai thác khống sản khơng trội Một số loại khoáng sản Cao lanh, sét chịu lửa, than đaợc khai thác từ lâu có ảnh hưởng cùa vấn đề khai thác không tốt sản xuất nông nghiệp (chủ yếu khai thác bừa bãi dân)

1.3.8.2.Tài nguyên du lịch

(42)

ĐÈ TÀI NGHÉN cứu KHOA HỌC

3.1.9.Vấn dề mỏi trường.

Điều đáng quan tâm sản xuất nơng nghiệp Chí Linh mặt mơi trường tình trạng đất đai manh mún vùng cửa ngõ khu vực trung du miền núi khu vực đồng Bắc Bộ: dễ rửa trơi, thối hố

Ngồi ra, q trình hoạt động hai nhà máy nhiệt điện Phả Lại Phả Lại 2, nước thải, xỉ than chảy tràn vào đồng ruộng làm cho lúa không phát triển được Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nước thải nhà máy ảnh hường nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp thị trần Phả Lại Kết điểu tra địa phương cho thấy nước nóng thải ảnh hưởng đến lúa làm đòng dẫn đến có vụ trắng 10 Diện tích đất lúa bị bỏ hoang (cỏ không mọc được) hai nám 2000, 2001 lên đến 20

Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp hợp lý giải pháp tốt ngãn chặn, hạn chế vấn đề mơi trường xói mịn đất, bảo vộ chất lượng môi trường

3.2 Các nguồn lực kinh tế, nhán văn tác động đến hình thành mơ hình kinh tẻ trang trại huyện Chí Linh.

3.2.1 Lịch sử phát triển khu vực nghiên cứu.

Về lịch sử phát triển, từ thời Trần, Chí Linh có tên gọi Bàng Châu, hay Bàng Hà đất phong thượng tướng Trần Phó Duyệt (bố Trần Khánh Dư), sau gọi Phượng Sơn từ kỷ XV thức có tên gọi Chí Linh ngày Huyện lỵ trước làng Tống Xá phía Nam sông Kinh Thầy Đến nãm Thành Thái thứ (1889), huyện lỵ làng Lạc Sơn thuộc xã Thái Học Chí Linh trải qua nhiều thời kỳ thay đổi hệ thống sách Thời Lý - Trần Chí Linh thuộc lộ Nam Sách Thời Lê sơ, Chí Linh thuộc Đông Đạo Dưới triều Mạc suốt thời kỳ xung đột Trịnh - Nguyễn hết triều Tây Sơn, Chí Linh thuộc trấn Hải Dương Tháng 6/1886, Pháp cho lập huyện nha Chí Linh trực thuộc phủ Nam Sách Sau này, Chí Linh thuộc liên tỉnh Quảng Hổng (từ 1/4/1947, Quảng Yên (11/1948) lại Hải Dương từ 17/2/1955 ngày

Từ xưa, nhân dân địa phương đóng góp nhiều công sức việc khai phá đất hoang thành ruộng, trồng cây, đắp đê ngãn lũ, cải tạo rừng núi thành nơi an cư lạc nghiệp Dù giai đoạn nào, từ trước đến nông nghiệp hoạt động sản

xuất chủ yếu người dân vùng Tuy nhiên qúa trình khai thác lãnh thổ Chí

(43)

D ĩ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Từ nét khái quát nêu trên, lịch sử khai thác lãnh thổ Chí Linh nhận thấy khu vực lãnh thổ khai thác từ lâu đời với truyền thống lao động nông nghiệp trổng trọt lúa nước khai thác rừng chủ yếu

3.2.2 Vài nét truyền thống, sắc thái văn hố cư dân Chí Linh.

Là huyện đồi núi phía Bắc tỉnh Hải Dương, Chí Linh trở thành địa bàn cửa ngõ rừng núi với đồng miền đồng Bắc Bộ Là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta, Chí Linh nhiểu lần không vị tướng cầm quân tài ba nước ta từ thời tiền Lê, thời nhà Lý, nhà Trần, thời hậu Lê chọn đặt quân mà giặc Pháp tiến hành xâm lược nước ta nhanh chóng tiến hành chiếm vị trí Phả Lại Chí Linh làm qn từ năm 1890 Chính vậy, người Chí Linh từ xưa tới coi có truyền thống cách mạng

Phải nói rằng, Chí Linh mảnh đất màu mỡ có vị trí chiến lược quan trọng lịch sử phát triển mình, người dân phải chịu nhiều áp từ phía kẻ thù: thực dân Pháp, phát xít Nhật nạn thổ phỉ gốc Trung Quốc chúng tràn sang đóng quân hang ổ Vành Liệng, c ổ Mênh, Đồng Châu Chính vậy, người dân chịu khó lao động sản xuất Chí Linh nơi gọi “đất thiêng” - nơi có nhiều di tích lịch sử gắn liền với tên tuổi nhà vãn hố lịch sử tiếng đặc biệt phải kể đến Côn Sơn với tên tuổi Nguyễn Trãi, Kiếp Bạc với tên tuổi Trần Hưng Đạo Chí Linh nhiều bậc “hiền tài” nước nhà chọn làm nơi ẩn cuối đời Huyền Quang - Lý Đạo Tái (một ba người vua Trần Nhân Tông sáng lập phái Trúc Lâm nước ta), Nguyễn Trãi, Chu Vãn An Chính lẽ vãn hố cộng đồng Chí Linh có truyền thống lễ hội chùa chiền định kỳ mang đậm tín ngưỡng cúng tế Bên cạnh đó, Hải Dương nơi đứng đầu nước trạng nguyên thời phong kiến Chí Linh góp số lượng lớn với 56 người, với tên tuổi như: Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Mạc Hiền Tích, Nguyễn Thị Duộ (giả trai thi đỗ tiến sĩ triều Mạc) Tuy nhiên, sách “ngu dân” thực dân Pháp, Chí Linh chịu ảnh hưởng nặng nề Chính vậy, ngày tầm văn hố người dân Chí Linh mặt chung khơng phải cao so với khu vực

(44)

ĐỀ TÀI NGHÉN CỬU KHOA HỌC

Ở Chí Linh có phận dân tộc thiểu số: Tày, Cao Lan, Hoa, Sán Dìu sơ' người bị “Kinh hoá” sống, lao động người Kinh, đến mức cịn số người già từ 70 tuổi trở lèn biết sơ' tiếng dân tộc

3.2.3 Dản sơ nguồn nhân lực 3.2.3.I Dân số

Huyộn Chí Linh có 20 đơn vị hành có thị trấn: Sao Đỏ, Phả Lại, Nông Trường; 17 xã: (Hoa Thám, Cộng Hoà, Lê Lợi, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, An Lạc, Đổng Lạc, Nhân Huệ, Thái Học, c ổ Thành, Vân Đức, VẢn An, Chí Minh, Tân Dân, Bắc An, Kênh Giàng Trong có 13 xã thị trấn miền núi, 5% dân dố dân tộc người, chủ yếu sống hai xã Bắc An Hoa Thám

Toàn huyện phân bố thành 183 cụm dân cư Các đơn vị hành có diện tích khơng đều, có xã diện tích lớn: xã Hồng Hoa Thám 2815 Trong số xã có diện tích đất hạn chế: xã Kênh Giang có 11,5 Việc phân bố diện tích dân cư ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc bố trí cho ngành sản xuất nông nghiệp Mật độ dân số 513 người/ km2, phân bố không xã, thị trấn Trong huyện tập trung chủ yếu ba thị trấn: Sao đỏ, Phả Lại, Bến Tắm xã : Văn Đức, Đồng Lạc, Chí Minh, Tân Dân, c ổ Thành Tuy nhiên, việc dân cư xã miền núi phân bố thưa thớt xung quanh gò đồi, đất trống, núi trọc gắn liền với ruộng, vườn tược xung quanh nhà lại tạo điểu kiện cho việc mở rộng quy mô đất để phát triển kinh tế trang trại vùng Nhìn chung, tốc độ tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần từ 19,51°/oo (nãml997) xuống 15,29°/oo (nãm2000)

Biểu 3.6: Tình hình dân số huyện Chí Linh từ nãm 1997 đến nãm 2000

-— Năm

Chỉ tiêu ~ —- _

1997 1998 1999 2000

Tổng dân số đầu năm (người) 141569 142517 143507 144452

Mật độ (người/km2) 478 oo • 484 513

Tỷ lê tăng tự nhiên (°/oo) 19,57 18,15 16,79 15,29

Tỷ lệ tử (%o) 5,05 5,16 5,09 4,30

Giới tính (người)

Nam 70516 71073 71668 71714

Nữ 71053 71444 71839 72738

Địa điểm Thành phố 35387 35834 36281 36931

Nông thôn 106182 106683 107226 107521

Tổng số người cuối năm 141905 143129 143885 145019

(45)

BẢN ĐỔ HIỆN TRẠNG PHÂN B ố DÂN s ố HUYỆN CHÍ LINH NẢM 2001

106° 16' 106° 31'

21®

14' B Á C G I A N G

BÁC NINH

21° 00

2V 14'

Đ ổ n g J

KINH MƠN

Biểu đồ dãn sổ, lao dơng

(Người)

^ 28,000

- v A 14,000 2,800

D ân số

Lao dộng

Mật độ dân số (ngutri/km2) 104 đến 295 (3)

73 đến 104 (3)

54 đến 73 (4)

37 đến 54 (4)

đến 37 (4) 21*

00'

106° 16' 2.5 Km 106° 31'

(46)

DÈ TÀI NGHẼN CỬU KHOA HỌC

3.2.3.2 Lao động

Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao, số lượng người lao động công nghiệp dịch vụ thấp Vì cần phải cân đối lại lao động ngành cho hợp lý, giảm số lượng lao động nông nghiệp, tăng số người lao động công nghiệp dịch vụ Hạn chế mức tối đa số người thất nghiệp cách mở rộng sản xuất nhỏ như: mộc, tiểu thủ công nghiệp, đánh bắt thuỷ sản

Biểu 3.7: Cơ cấu lao động từ nảm 1997 đến nám 2000

Năm 1997 1998 1999 2000

Lao động

SL TL

(%)

SL TL

(% )

SL TL

(%)

SL TL

(% )

Tổng 61653 100 61874 100 62320 100 63287 100

Nông-lâm nghiệp 51745 83,93 53490 86,45 54078 86,77 54458 86,05

Thuỷ sản 340 0,55 408 0,66 397 0,64 399 0,63

Công nghiệp 3122 5,10 1908 3,10 1532 2,50 1564 2,50

Xây dựng 310 0,50 340 0,55 396 0,64 399 0,63

Dịch vụ 2571 4,20 3118 5,00 3250 5,20 3665 : • õ ,8

Hoạt động khoa học công nghệ

4 0,01 0,01 0,00 0,00

Nguồn: Phịng ỉhống kẻ huyện Chí Lỉnh

Trình độ chun mơn người lao động nói chung thấp riêng lĩnh vực nơng nghiệp trình độ người lao động thấp Cơ cấu trình độ chun mơn người lao động vùng sau:

- Lao động phổ thông: 89%

- Lao động kỹ thuật: 11% cơng nhân kỹ thuật 5%, trung cấp 4%, cao đẳng trở lên 2%.

3.2.4 Hệ thống sở hạ tầng 3.2.4.I Điện

Hệ thống điện sinh hoạt phát triển nhanh, tồn huyện có 115 trạm biến áp với tổng cơng suất 29.900KVA Đường dây cao áp dài 178 kmT đường dây hạ dài 282 km, có 20/20 xã , thị* trấn có điện sinh hoạt với tổng tiêu thụ 34 - 35 KW/h Hệ thống điện đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp việc tưới tiêu phát triển công nghiệp dịch vụ

3.2A Đường giao thông

(47)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đây mặt thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán, phát triển kinh tế nỏng nghiệp hàng hố, theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Tuy nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế hàng hố Chí Linh chủ yếu tập trung vào kinh tế trang trại, hầu hết trang trại địa phương lại phản bố khu vực đồi núi, đường giao thông vào tận trang trại cịn khó khăn ảnh hưởng xấu đến việc vận chuyển, thu mua sản phẩm nông sản mùa thu hoạch

3.2.4.3 Y tế, giáo dục, văn hố.

Cả huyện có bệnh viện đa khoa huyện 20/20 xã, thị trấn có trạm y tế Theo kết thống kẻ năm 2000 phòng thống kê huyện Chí Linh, tồn huyện có trường cấp HI; trung tâm giáo dục thường xuyên; 20/20 xã, thị trấn phổ cập giáo dục trung học sở Cơ sở hạ tầng trường cấp xã là:

- Trường tạm: 2/20 xã, thị trấn - Trường cấp IV: 2/20 xã, thị trấn - Trường bán kiên cố: 12/20 xã, thị trấn

Chí Linh có đài phát chuyển tiếp đài phát thanh, truyền hình Trung ương, Tỉnh phủ sóng tồn huyẻn, 19/20 xã có đài truyền Huyện có bưu điện trung tâm bưu cục đặt trung tâm cụm dân cư Ngành bưu điện thường xuyên đầu tư đổi mói trang thiết bị Hàng năm, bưu điện đầu tư từ đến tỷ đồng để tăng dung lượng tổng đài, mở rộng mạng cáp viba, vô tuyến Số máy điện thoại tồn huyện 4087 máv, bình quần 2.8 máy 100 dân Nhìn chung, ngành bưu điện nãm qua phát triển vượt bậc đảm bảo thòng tin liên lạc tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển'kinh tế xã hội

Tồn huyện có 11/20 xã có làng khu dân cư văn hoá tất có 18 làng, khu dân cư văn hố Số làng, khu dân cư văn hố có xu hướng ngày tãng dấu hiệu tốt phản ánh đời sống cư dân vùng

3.2.4.4 Các sở hạ tầng khác,

Tồn xã có 65 sở doanh nghiệp, chủ yếu tập trung thị trấn Sao Đỏ (31/65) Nhưng sở doanh nghiệp trực tiếp liên quan đến sản xuất chế biến nỏng sản lại Đó hạn chế trình độ phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp trang trại

3.2.5 Chiến lược, chủ trương, sách Nhà nước địa phương liên quan đến phát triển nông nghiệp Chí Linh.

3.2.5.I Chiến lược, chủ trương sách Nhà nước.

(48)

ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

đại hố nơng nghiệp nơng thôn đường chung mà nước thực Chí Linh cầu nối quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Sự phát triển nông nghiệp chịu ảnh hường chiến lược phát triển vùng Nhà nước ta Mục tiêu kinh tế đến năm 2010 cho hành lang kinh tế chiến lược Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long:

- Nhịp độ tăng trưởng GDP trung bình hàng nàm 12% - Bình quân đầu người 2000USD năm 2010

- Giá trị xuất 700 USD/người năm 2010

Trong tương lai, Phả Lại - Sao Đỏ trở thành đô thị vệ tinh Hà Nội Dọc hành lang đường 18 hình thành khu công nghiệp quan trọng hành lang tăng trưởng kinh tế: Hà Nội vành đai Hà Nội, dải duyên hải hành lang đường 18 (với Hạ Long làm trung tâm cụm đô thị Mạo Khê, ng Bí, Móng Cái, Chí Linh)

3.2.S.2 Chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tẽ - xã hội Tỉnh Huyện.

Phát triển nông nghiệp Chí Linh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mục tiêu phát triển kinh tế chung tỉnh huyện Đặc biệt, mục tiêu phát triển kinh tế huyện ảnh hưởng đến quỷ đất đành cho nông nghiệp xu hướng phát triển nông nghiệp theo kiểu vành đai xanh đô thị tạo vùng nguyên liệu cho cổng nghiệp chế biến Chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương huyện Chí Linh giai đoạn 1998 - 2020 sau:

- Tập trung phát triển theo định hướng nhằm chuyển đổi bước cấu kinh tế - xã hội tỉnh huyện từ cấu nông nghiệp sang cấu kinh tế công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dịch vụ du lịch, khai thác tối đa tiềm địa phương

- Chuẩn bị trước hết sở hạ tầng kỹ thuật, nhân lực để đón nhận cách chủ động hội phát triển địa nằm tam giác tảng trưởng kinh tế đem lại Sự hình thành phát triển thị xã Phả Lại - Sao Đỏ điểm khởi đầu động lực cho phát triển cách nhanh chóng, vững kinh tế, xã hội huyện khu vực

- Cơ cấu kinh tế khu vực dến năm 2020:

+ Công nghiệp: 35% + Dịch vụ: 35%

+ Xây dựng: 20% + Nông nghiệp: 10%

GDP bình quân đầu người 900 - 1100 USD

- Riêng Chí Linh, mục tiêu cụ thể đến nám 2010 sau:

+ GDP bình quân: 1400 USD; tâng 5,2 lần so với nãm 1995 + Bình qn lương thực quy thóc 400kg/người/nãm

+ Cơ cấu kinh tế: Cơng nghỉệp: Dịch vụ: Nịng nghiệp tưcmg ứng:

(49)

DỀ TẢI NGHÉN CỨU KHOA HỌC

3.2.6 Thị trường tiẻu thụ nông sản

Hiện sản phẩm nơng nghiệp hàng hố Chí Linh chả yếu có vải, đỗ tương hoa màu Đáng ý ỉà vải khoảng 10 năm trở lại phát triển mạnh chưa có đầu ổn định Vấn đề yêu cầu Chí Linh cần tãng cường mối liên hệ vùng, với vùng khác, tận dụng lợi vị trí địa lý kinh tế đem lại mở thị trường để tiêu thụ nơng sản là:

- Các thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long thị khác vùng tam giác tâng trưởng, bao gồm thân Chí Linh đờ thị, khu công nghiệp dọc hành lang quốc lộ 18

- Hướng xuất sang Quảng Đông, Hông Kông, Đài Loan, Nhật, Viễn Đông nhước khác qua cảng Cái Lân sân bay quốc tế Nội Bài

Vấn đế đạt làm cách để chiếm lĩnh thị trường nói trên? Qua nghiên cứu tình hình thực tế địa phương kết hợp đặt nơng sản Chí Linh mối liên hệ với sản phẩm nông nghiệp khu vực lân cận thấy muốn chiếm lĩnh thị trường nêu cần phải:

- Nghiên cứu kỹ thị trường, xác định chiến lược tiếp thị ;

- Lựa chọn sản phẩm để sản xuất lớn diện tích tập trung Khi thị trường mở rộng phát triển sản xuất sang huyện khác Hải Dưcmg tỉnh lân cận: Bắc Ninh, Bắc Giang Quảng Ninh Hiện Chí Linh huyện Thanh Hà - Hải Dương, Đông Triều - Quảng Ninh, Lục Ngạn - Bắc Giang có sản phẩm vải sản xuất quy mò tập trung lớn

- Thiết lập trung tâm khuyến nông số trạm trại làm sở thực nghiệm

cho quan khoa học Trung ương, tiến tới công nghiệp kỹ thuật

cao, hướng tới sản phẩm đem lại lợi nhuận cao ổn định

- Xây dựng công nghiệp chế biến, công nghiệp bao bì, thuỷ tinh, giấy, nhựa kim loại Nghiên cứu bảo quản hoa biện pháp công nghệ đại

- Về tổ chức sản xuất, khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế trang trại vùng đổi núi phát triển mạnh Các hộ trang trại tổ chức vào Hiệp hội nghề nghiệp hợp tác xã kiểu để giúp cung ứng nguyên liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất thu gom chế biến, lưu thông sản phẩm thu hoạch

3.3 Đánh giá chung nguồn lực với vấn đề phát triển kinh tê trang trại Chí Linh.

3.3.1 Nhận xét chung ảnh hưỏng nguồn lực tự nhiên vùng đôi với phát triển kinh tè trang trại.

(50)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội nằm trục quốc lộ 18 thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Thuận lợi điều kiện đất đai khu vực phía Bắc đường 18, có diện tích rộng lớn, vùng gị đổi thấp, chủ yếu đất Feralit thích hợp với phát triển công nghiệp, ăn chè, vải thiều, nhãn, na Khu vực phía Nam đường 18 đất đai thích hợp với cày lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày ni thuỷ sản

Khó khăn tự nhiên Chí Linh khí hậu có mùa khơ gây thiếu nước tưới, vùng gị đồi dễ bị xói mịn,rửa trơi

3.3.2 Nhận xét chung ảnh hưởng nguồn lực kinh tế - xã hội vùng đối với phát triển nơng nghiệp theo mị hình trang trại.

Dân cư, lao động huyện có kinh nghiệm truyền thống (do khai thác lãnh thổ lâu đời) nghề nông, lâm nghiệp lại thiếu kinh nghiệm phát triển kinh tế quy mô trang trại Vốn công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ ổn định mà Chí Linh cần cho phát triển nông nghiệp vùng

(51)

DẾ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG

THỰC TRẠNG VÀ x u HƯỚNG PHÁT TRIỂN c c m ơ h ìn h k in h t ế

TRANG TRẠI Ở HUYỆN CHÍ LINH.

4.1 Thực trạng xu hướng phát triển ngành trồng trọt. 4.1.1 Tinh hình phát triển ngành trồng trọt vùng.

Ngành trồng trọt chiếm vị trí quan trọng cấu nổng nghiệp Chí Linh Cơ cấu trồng chuyển đổi manh theo hướng tập trung chun mơn hố ăn vải - nhãn, giảm diện tích lúa, hoa màu cơng nghiệp

Giai đoạn 1990 - 1995 đất trồng lương thực giảm 544 ha, bình quân giảm 109 ha/năm Nguyên nhân việc giảm diện tích chủ yếu mở rộng đất trổng ãn quả, đất chuyên dùng Đất trồng lâu năm tãng 604 ha, bình quân tãng

121 ha/năm (chủ yếu tăng diện tích ãn quả)

Giai đoạn 1995 - 2001, diện tích lương thực giảm 791 ha, bình qn giảm 132 ha/năm (chủ yếu giảm diện tích ngơ, khoai, sắn) Diện tích trồng ãn tăng mạnh nguyên nhản cùa việc tăng điện tích phần lớn chuyển đổi cấu trồng: Một số điện tích trổng lúa - màu nâng suất thấp chuyển sang trồng vải, mở rộng điện tích trổng vải lên gò đổi đất chưa sử dụng Diễn biến cụ thể tình hình trồng trọt qua nãm vùng thể biểu (4.1)

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy sản xuất lương thực địa phương thường gặp phải số khó khăn chủ yếu thời tiết khí hậu diễn biến thất thường

Đầu vụ đông xuân thường gặp trời rét đậm, mạ chết phải gieo lại nhiều lần Năm thời tiết ấm (1998) lại xảy tình trạng mạ ống, sàu bệnh phát triển

Đầu vụ mùa thường xảy mưa úng, phải cấy lại làm giảm nâng suất lúa Trong có năm đầu vụ mùa lại xảy hạn hán (nãm 1999) làm số xã vùng cao khơng có đủ nước gieo cấy phải chuyển sang trổng khác

Hoạt động hai nhà máy nhiệt điện Phả Lại Phả Lại làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất lương thực thị trấn Phả Lại

Biểu 4.1: Tình hình trổng trọt qua năm từ 1995 - 2001 vùng

(Diện tích: ha; Năng suất: tạ/ha; Sản lượng: Tấn)

Mục 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Diện tích gieo trổng (so với diện tích tự nhiên, %)

13485 45

13161 44,5

13595 45,9

13828 46,6

13935 47,0

14492 48,9

(52)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mục ^ 1995 1996 1997 1998 1999 200Ơ 2001

l.Cây lương thực 10956 11042 10808 10649 10656 10887 10165

a.Lúa: Diộn tích 9302 9420 9374 9393 9368 9582 9597

Năng suất 37,64 35,59 36,88 39,22 37,67 40,05 40,05

Sản lượng 35009 31533 34573 36837 35289 38176 38436

b.Ngơ: Diện tích 555 557 721 660 641 693 408

Năng suất 29,10 29,08 33,45 33,8 33,69 32,37 31,37

Sản lượng 1614 1629 2412 2231 2160 3340 1280

c.Khoai: Diện tích 851 850 608 424 469 514 131

Nãng suất Sản lượng

72,80 73,58 78,16 69,50 77,16 77,20 81,50

6299 1629 4751 2947 3619 3711 1067

2.Cây cơng nghièp ngắn ngày

a.Lạc: Diện tích 1187 924 1087 1114 1084 1337 1120

Năng suất 6,50 8,60 9,68 12,50 6,64 13,55 11,25

Sản lượng 772 776 1052 1393 750 1811 1260

b.Đỗ tương:

Diện tích 352 134 342 389 293 447 574

Năng suất 6,01 6,00 9,53 6,66 5,97 7,83 7,87

Sản lượng 212 96 326 259 175 350 452

3.Cây thực phẩm

Rau: Diện tích 667 474 1488 1586 1210 1767 1858

Năng suất 112,8 102,8 105,0 94,93 115,0 119,4 113,5

Sản lượng 7527 4867 15624 15056 13915 21092 21088

4.Cây ăn

Diện tích 1684 1783 1962 3014 3363 3532 3614

Sản lượng 4175 5169 7219 9569 13015 9638 8670

Vải: Diện tích 1069 1168 1342 2543 2905 2932 3142

Nãng suất 19,56 26,45 38,07 29,36 35,61 31,77 15,86

Sản lương 2091 3090 5109 7467 10344 9316 4985

Nguồn: Phịng thống kê huyện Chí Linh

Qua biểu ta nhận thấy đáng ý biến đổi diện tích, suất, sản lượng ăn quả, vải Kết điều tra thực địa cho thấy: giai đoạn 1990 - 1994, vải bắt đầu cho hiệu kinh tế cao nhiều so với trổng khác vùng (nhất vào năm 1993) Do diện tích trồng vào năm 1993 - 1995 tăng mạnh, đặc biệt nãm 1995 diện tích vải trồng đạt 500 Tuy nhiên đối cới vải Chí Linh trồng từ chiết cành phải sau nám sau trồng bất đầu cho thu hoạch phải năm sau trồng thực cho sản phẩm thu hoạch nhiều

(53)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

vải cho thu hoạch năm 1998 đến 2001 tâng mức độ khòng cao năm 1998 - 1999 diện tích vải cho thu hoạch tăng mạnh mức độ lãng điện tích ãn khác có lại thấp hơn: ví dụ từ năm 1998 đến 1999 diện tích vải cho thu hoạch tăng 632 diện tích ăn khác tăng 349 Phân tích số liệu diện tích cày trồng từ nãm 1995 đến 2001 cho thấy rõ tỷ lệ lương thực, cày công nghiệp giảm nhanh, ăn quả, cày thực phẩm tăng nhanh

Biểu 4.2: Sự chuyển biến cấu trồng ( %)

Cơ cấu 1995 2001

1 Cây lương thực 68,8 49,6

2 Cây thưc phẩm 4,2

3 Cây công nghiệp 9,6 8,2

4 Cây vải 6,7 15,3

5 Cây ăn qủa khác 10,58 17,6

Năng suất vải Chí Linh nhìn chung chưa cao vải vừa qua thời kỳ kiến thiết Cây vải vừa bước vào thời kỳ cho sản phẩm thời gian sau cho nhiều ổn định vào khoảng 15 năm sau trồng Năm 1998, 2000 năm 2001 suất vải giảm điều kiện thời tiết không thuận lợi lúc vải hoa đậu Tuy nhiên sản lượng vải chiếm tỷ lộ cao so với tổng sản lượng ãn khác vùng có xu hướng ngày tãng Điểu chứng tỏ vải ngày có vị trí quan trọng thu nhập người dân ngành trổng trọt

Ngoài vải, cảy trổng khác thời gian qua có biến đổi đáng ý:

- Nãng suất lúa có xu hướng tâng kéo theo sản lượng tăng Nguyên nhân tăng suất chủ yếu có thay đổi giống lúa nâng cao trình độ thâm canh Năng suất lúa cao thấp không đồng khu vực khác huyện: suất thấp xã vùng núi, gò đổi (thấp 20 tạ/ha xã Hoàng Hoa Thám, Bắc An); suất cao xã (cao đạt 49,94 tạ/ha xã Tân Dân, Đổng Lạc) Các lương thực khác, thực phẩm cỏngnghiệp ngắn ngày tâng, giảm suất khỏng ổn định qua năm phụ thuộc vào thời tiết sâu bệnh

(54)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đạo lại chủ yếu diện tích lúa vụ đơng xn địa hình thấp trũng bị ngập mùa mưa

4.1.2 Khả tự túc lương thực vùng.

Cây lúa trổng chính, có vị trí quan trong sản xuất nông nghiệp trồng trọt vùng, hoa màu khác đựoc trồng với mục đích phục vụ chãn nuối hộ gia đình Kết tính tốn sau (biểu 4.3) cho thấy khả đảm bảo lương thực vùng mức

Biểu 4.3: Nhu cầu khả đáp ứng lương thực vùng. Nãm

Mục 1995 2000 2005 2010

- Yêu cầu (Nghìn tấn) 33,5 34,7 41,3 44,3

- Khả thực 34,2 35,5 50,3 58,3

(Nghìn tấn)

- Tỷ lệ tự túc 102% 102,2% 121,7% 131,3%

Nguồn: Phịng thống kê huyện Chí Linh tài liệu quy hoạch sử dụng đất Chí Linh 1998 - 2010

Trong biểu 4.3: Nhu cầu lương thực cho nhân tháng 20 kg tức 240 kg/ nàm Do hạng mục “yêu cầu” lượng lương thực tính theo cơng thức:

Yêu cầu lương thực năm N (tấn) = Số nhãn nãm N * 0,24

Trong hạng mục “khả thực hiện” “tỷ lệ tự túc” cơng thức tính sau:

Khả thực (tấn) = Diện tích * suất - 7% *sản lượng (Sản lượng = diện tích * suất); 7% sản lượng coi phần chi thuế, giống Trong cơng thức sử đụng số liệu sản lượng thay cho số liệu diện tích suất có)

Tỷ lệ tự túc = khả thực / yêu cầu lương thực

(55)

DỀ TÀI NGHIỀN CỨU KHOA HỌC

Biểu 4.4: Dự tính khả nâng tự túc lương thực vùng có tính đến múc ăn khác dân

Năm

Mục 1995 2000 2005 2010

- Yêu cầu (Tấn)

- Khả thực (Tấn) - Tỷ lệ tự túc

42245 34198 81,0

46757 35504 81,1

52043 50267 96,6

55884 58257 104,2

Từ kết ta nhận thấy tương lai, vùng có khả nãng tự đảm bảo nhu cầu lương thực sản xuất lúa Đó sở để hình thành vùng chuyên canh ãn hàng hoá cao xã vùng cao huyện

4.2 Thực trạng xu hướng phát triển ngành chăn nuôi 4.2.1 Thực trạng chăn nuôi vùng

Chăn nuôi ngành quan trọng cấu nơng nghiệp Chí Linh Trong 10 nám trở lại đây, chăn ni Chí Linh chưa phát triển mạnh thể qua biểu (4.5)

Biểu 4.5 Tinh hình chăn ni qua năm vùng

Chỉ tiêu Đơn vị 1990 1992 1994 1996 1998 2000

Đàn trâu Con 9505 10211 11039 9332 7432 8201

Đàn bò Cọn 1027 1040 1400 2263 2543 3459

Đàn lợn Con 35909 37659 40905 38470 40549 42962

Đàn gia cầm Con

588658 432000 385800 465395 498500 454283

Diện tích thả cá

Ha

150 182 388 488 456 549

Ong TỔ - - - - 1925 2010

Sản lượng thịt lợn xuất chuồng

Tấn 2332 2358 2454 2344 2898 3028

Sản lượng thịt gia cầm

Tấn

508 432 305 465 356 726

Sản lượng mật ong

Tấn

- - - - 1,3 25

(56)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quan biểu ta nhận thấy số điểm đáng ý:

- Chãn nuôi gia súc phát triển theo hướng đàn trâu giảm xuống, đàn bò tăng lên Nguyên nhân việc xuất xu hướng thị trường nhu cầu thịt bò nhiều thịt trâu, nhu cầu sức kéo giảm xu hướng giới hố nơng nghiệp tãng lên Mặt khác, từ nám 1996 bất đầu có chương trình Sin hố đàn bị vùng, hiệu kinh tế việc ni bị Sin cao bị thường nhiều Chính vậy, số luợng đàn bị tăng lên nhanh tốc độ tăng ngày cao: nãm 1998 tăng 5%; năm 1999 tâng 23,5%; năm 2000 tâng 10,1% năm 2001 tăng 16,3% Chân nuôi lợn có xu hướng tăng kéo theo tăng lên sản lượng thịt lợn xuất chuồng tốc độ tăng chậm Trong chăn ni gia cầm lại tăng giảm không ổn định

- Từ năm 1997 vùng bất đầu nuôi ong mật Sự phát triển mạnh ăn trồng rừng, bảo vệ rừng đem lại cho Chí Linh nguồn lợi lớn loài hoa: vải, nhãn, keo, dẻ Nuôi ong đà ngày phát triển Trong tương lai, có thị trường thu mua mật ong ổn định, chấn nuôi ong trở thành mạnh chăn ni vùng

4.2.2.Vai trị chăn nuôi cấu nông nghiệp vùng.

Tỷ trọng đóng góp chăn ni vào cấu nơng nghiệp vùng phản ánh rõ vai trị ngành sản xuất

Biểu 4.6: Giá trị chăn ni so với ngành nịng nghiệp khác

Mục

1995 1998 2001

106đ % 106đ % 106đ %

1 Chăn nuôi 27114 25,54 40362 11,45 49497 17,55

2 Trổng trọt 87911 73,08 227961 84,38 218065 77,3

3 Dịch vụ NN 5273 4,38 11279 4,17 14527 5,15

Tổng số 120298 100 270164 100 282089 100

Nguồn: Phịng thơng kê huyện Chí Linh

Qua bảng số liệu nhận thấy: Mặc dù giá trị sản xuất chân ni có tăng lên tỳ trọng đóng góp chân ni vào nông nghiệp lại bị giảm Nguyên nhàn việc giảm tỷ trọng tốc độ phát triển chăn nuôi không cao tốc độ phát triển ngành khác nông nghiệp Như vậy, chãn ni chưa đóng vai trị cao nịng nghiệp

(57)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

cho gia súc thị trường tiêu thụ Vùng chán ni nhiều bị xã Hồng Tân Hồng Tiến, Văn Đức, Thái Học Vùng chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản xã Đổng Lạc Tân Dân, Nhân Huệ, An Lạc

4.3 Thực trạng xu hướng phát triển ngành lâm nghiệp

Chí Linh huyện miền núi tỉnh Hải Dương nhiều rừng tự nhiên rừng tái sinh tạo nên vùng sinh thái mang nhiều đặc điểm khác hẳn với vùng sinh thái đồng Phát triển lâm nghiệp mạnh vùng Rừng Chí Linh phân bố vùng đồi núi bao gồm:

- Khu vực núi thấp thuộc cánh cung Đông Triều chạy dọc phía Bắc huyện vói độ cao trung bình 200 - 300m, độ dốc trung bình 25 - 30° (cao 35 - 40°) đất đai khu vực màu mỡ đất đai khu vực đồi núi khác vùng, tầng dầy đất thích hợp phát triển loại cày lâm nghiệp như: Dẻ, trám, muồng, lim xanh

- Khu vực đổi gị có độ cao trung bình 50 - 70m, độ dốc trung bình 20 - 25°, đất đai bị thối hố, xói mịn, rửa trơi mạnh năm trước Khu vực phủ xanh loại ãn (chù yếu vải nhãn) kết hợp keo tai tượng, keo chàm

Trong 30 năm qua, diện tích rừng có nhiểu biến động mạnh Vào nãm 70 trở trước phần lớn diện tích đồi núi Chí Linh rừng tự nhiên nối liền với rừng Đông triều (Quảng Ninh) Lục Nam (Bắc Giang) Đến nãm 1967 với nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, cơng nghiệp Trung ương, lâm trường Chí Linh khai thác 14000 rừng vùng Từ năm 1984 trước nãm 90 rừng tự nhiên tiếp tục bị giảm Sau có chương trình 327 diện tích rừng tăng lên nhanh nhờ bảo vệ rừng tự nhiên tốt trổng thêm rừng diện tích đất trống đổi núi trọc

Diễn biến cụ thể tình hình phát triển ngành lâm nghiệp huyện thể hiộn biểu số liệu sau:

Biểu 4.7: Diễn biến loại đ ất đồi rừng Chí Linh giai đoạn 1993 - 2001 (Đơn vị: ha)

Loại rừng 1993 1998 2001

Rừng tự nhiên 2389,9 3100 2054,6

Rừng trồng 1809,2 5205,9 5450,3

Đất đồi trọc 6709,5 308,6 169,8

Cây ăn 140 4088,9 5342,1

Cây ăn dài ngày 180,3 72,4 72,4

(58)

DỀ TÀI NGHIỀN CỨU KHOA HỌC

Qua biểu nhận xét rằng: Các loại hình sử dụng diện tích đất đồi rừng Chí Linh kể từ có chương trình 327, định 656/TTg (13/09/1996) 960/TTg (24/12/1996) thị 286/TTg (02/05/1997) có thay đổi lớn

- Diện tích rừng tự nhiên giai đoạn 1993 - 1998 có tãng lên sau

lại bị giảm Nguyên nhân việc giảm điện tích phần mở rộng diện tích trổng vải diện tích đất rừng Diện tích đất trống đồi núi trọc thay diộn tích rừng trồng cầy ăn Diện tích ăn tăng nhanh thực tế khoảng năm trở lại ln có tranh chấp diện tích rừng diện tích ăn Theo kết kiểm kê rừng Hải Dương phân viện điểu tra quy hoạch rừng Tây Bắc diện tích rừng năm 1998 Chí Linh sau:

Biểu 4.8: Kết kiểm kẽ rừng Chí Linh năm 1998 Đơn vị: ha

Loại đất, loại rừng

Diện tích (ha)

% so với

đất tự

Diện tích theo loại rừng (ha)

nhiên RPH RĐD RKT

Đất tự nhièn chia 29618 100 *

-Đất có rừng dài ngày

12467.2 42 6092,6 1471,9 4902,7

ô ã

+ Rng tự nhiên 3100 10.5 3084,6 - 15,4

+ Rừng trồng 5205.9 17.5 2899,5 1219,9 1086,5

Lấy gỗ 4565.9 15.4 2586,4 1183,6 795,9

Lấy + Gỗ 640.0 2.1 313,1 36,3 290,6

+ Cây ăn 4088.9 13.8 108,5 252,0 3728,4

+ Cây công nghiệp dài ngày

72.4 0.2 72,4

Đất trống 308.6 214 5,1 89,5

Đất nông nghiệp đất khác

16842.2 57 98,4 16743,8

Nguồn: Báo cáo thuyết minh kiểm kẻ rừng Hải Dương

(59)

DỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Biểu 4.9: Trữ lượng kiểm kê rừng Chí Linh năm 1998 (Đơn vị m3).

Loại rừng Tổng cộng % Rừng tự nhiẻn % Rừng trồng %

Rừng phòng hộ 229924 82,3 198278 86,2 31646 13,8

Rừng đặc dụng 49092 17,5 - 49092 100

Rừng kinh tế 264 0,1 264 100 -

-Cộng 279280 100 198542 71 80738 29

Nguồn: Báo cáo thuyết minh kiểm kê rừng Hải Dương

4.4 Thực trạng hiệu phát triển mị hình kinh tế trang trại 4.4.1 Các vùng chun canh nơng nghiệp huyện Chí Linh

4.4.1.1 Hình thành cấu nịng nghiệp trẻn tồn huyện

Từ kết phân tích thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp ta rút cấu ngành sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu sau:

Hiện tại, ngành trổng trọt chiếm tỷ trọng cao so với ngành sản xuất khác Ngành chăn nuôi chưa sản xuất quy mô tập trung mà chủ yếu xuất hộ gia đình bị coi ngành phụ Ngành lâm nghiệp chưa cho thu nhập cao rừng chủ yếu trồng, cịn rừng có trữ lượng lớn lại tập trung hai loại: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng nên khơng khai thác

Tuy nhiên, ngành lâm nghiệp có vị trí quan trọng khơng sản xuất nơng nghiệp Chí Linh mà cịn giữ vai trò định cho phát triển số lĩnh vực khác cùa địa phương Ví dụ: Từ ảnh hưởng rừng với phát triến ngành du lịch: Vùng gị đồi Chí Linh nơi tập trung khu di tích tích lịch sử tiếng Côn Sơn, kiếp bạc, Đền Chu Vãn An, Đền Cao khơng có rừng khơng thể khai thác hoạt động du lịch có hiệu quả, rừng cịn mang

giá trị văn hố lịch sử địa phương gắn liền V Ớ I tên tuổi danh nhân

vãn hoá tiếng đất nước như: Huyền Quang, Lý Đạo Tái, Pháp Loa (hai ba người vua Trần Nhân Tông sáng tạo phái Trúc Lâm nước ta), Nguyễn Trãi, Chu Vãn An Do đó, cấu ngành sản xuất nơng nghiệp Chí Linh phải là: Lâm nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi (bao gồm chăn nuôi cá)

(60)

DÈ TÀI NGHÈN cứu KHOA HỌC

Biểu 4.10: Cơ cấu nòng nghiệp phân theo đơn vị hành chính.

Đon vị Cơ cấu trồng

chính

Đơn vị Cơ cấu

trổng chính

Tồn huyện R-L-AQ-GS-r-CN-C Vãn An L-R-AQ-r-GS

Tân Dân L-r-GS-C Hoàng Tiến AQ-R-r-L-GS

TT Sao Đỏ AQ-R-r-GS Hoàng Hoa Thám R-AQ-GS

Hoàng Tân L-AQ-r-R Lê Lợi AQ-R-r-L-GS

Văn Đức L-R-GS-C Cộng Hoà R-L-AQ-CN-GS

Thái Học L-AQ-R-GS-r Bắc An L-AQ-GS-R

Chí Minh L-AQ-GS Đồng Lạc L-CN-r-GS-C

An Lạc R-L-r-C Cổ Thành L-GS

TT Phả Lại R-L-r Nhân Huệ L-CN-r-GS-C

Hưng Đạo R-L-AQ-r-C Kênh Giang L-r-GS-C

Trong đó:

AQ: ăn quả; R: rừng,bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng;

L: lúa; r: Rau lo i; CN: công nghiệp ngắn ngày(lạc, đỗ tương) GS:

nuôi gia súc ; Ợ: nuôi thuỷ sản

4.4.I.2 Các vùng chuyên canh nơng lâm hàng hố:

- Vùng lâm nghiệp xã vùng cao: Hoa Thám, Bắc An phát triển ăn quả, lấy gỗ nuôi gia súc

- Vùng ăn kết hợp trồng rừng - Ruộng lúa, màu, chãn nuôi gia súc, gia cầm phân bố xã vùng gò đổi thấp như: Cộng Hoà, Lẻ Lợi, Vãn An, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Thái Học, TT Sao Đỏ, TT Phả Lại, TT Nông Trường

- Vùng lúa kết hợp nuôi gia súc, gia cầm, nuôi thuỷ sản trồng công nghiệp ngắn ngày phân bố xã đồng bằng: Chí Minh, Tân Dàn, c ổ Thành, Đổng Lạc, Nhân Huệ, Vãn Đức, An Lạc, Kênh Giang

4.4.2 Thực trạn g hiệu p h át triển 4.4.2.1 Mó hình kinh tế tran g trại

4.4.2.1.1 Điều kiện chiến lược để hình thành

(61)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

Mọt la: Đang va Nha nươc có sách đổi quan hệ sử dụng ruộng đất gắn với việc xác lập quyền tự chủ kinh tế hộ Đó Nghị 10 Bộ trị (khố VI) Luật đất đai năm 1993

Hai là: Trong nhiều nãm qua kinh tế Chí Linh phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng bình qn 8% năm, nơng nghiệp tăng đáng kể, số hộ làm ản giỏi tăng đáng kể Kinh tế trang trại đem lại hiệu kinh tế cao thấy rõ nên hộ nông dân mạnh dạn đầu tư theo mơ hình trang trại Nãm 2001 có 1100 hộ nơng dân làm ăn giỏi chiếm 25% tổng số hộ nông nghiệp toàn huyện

Ba là: Tiềm nâng đất đai Chí Linh cịn lớn Năm 1997, đất chưa sử dụng có khả cải tạo thành đất nông, lâm nghiệp là: 3926 Đất trổng lúa - màu khơng ổn định chuyển đổi khoảng 1500ha

Bốn là: Huyện có nhiều chủ trương, Nghị quyết, dư án phát triển nòng, lâm nghiệp nhằm chuyển đổi cấu trổng, vật nuôi, nâng cao suất chất lượng con, khuyên khích kinh tế hộ tăng quy mô sản xuất vốn đầu tư Từ năm 1995 - 2000, huyện thực chuyển đổi 750 đất đồi rừng, đất khu đổi thấp trổng phát tán (chủ yếu tập trung chủ yếu ba xã: Bắc An, Hoa Thám, Cộng Hồ); 66 diện tích canh tác chuyên màu nằm vị trí caotrồng lạc đồ tương cho hiệu thấp thành khu tập trung trổng cây ãn quả: vải, nhãn số khu vực đất thấp, trũng lại chuyển đổi thành đất trổng ăn đào ao thả cá, nuôi thuỷ sản

Trên nhân tố chủ yếu định đời, tồn phát triển kinh tế trang trại huyện Chí Linh Trong vai trị đặ biệt quan trọng thuộc sách kinh tế vĩ mơ Đảng Nhà nước nông nghiệp nông thôn Nhờ điều kiện mà kinh tế trang trại vùng năm qua phát triển nhanh

4.4.2.I.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tẻ trang trại Chí Linh.

Biểu 4.1.1 Tinh hình phát triển trang trại huyện Chí Linh qua nảm

Năm Số lượng tran g trại

Trước năm 1994 226

1994- 1996 408

1997- 1998 168

1999 - 2000 159

Tháng 5/2000 961

Tháng 11/2001 130

(62)

DÈ TÀI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

Trang trại Chí Linh hình thành từ trước năm 1994 có 226 trang trại chiếm 93% so với toàn tỉnh Đến năm 2000 đạt 961 trang trại tăng so với 1994 325% Tuy nhiên, đến tháng 11/2001, số lượng trang trại lại có 130 do: tiêu chuẩn để xác định trang trại báo cáo UBND huyện năm 2000 khác vói tiêu chuẩn để xác định trang trại phòng thống kê năm 2001 Trang trại huyện Chí Linh bao gồm loại hình: trang trại lâm nghiệp; trang trại trổng ân quả; trang trại nuôi trổng thuỷ sản trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp Kết điều tra năm 2001 theo tiêu chuẩn quy định Thông tư liên sô' 69 tháng 06/200 Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổng cục thống kẻ cho thấy:

Biểu 4.12 Các loại hình trang trại huyện Chí Linh

Loại hình trang trại Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Lâm nghiệp 19 14,6

2 Cây ăn 88 67,7

3 Chăn nuôi 01 0,7

4 Nuôi thuỷ sản 1,5

5 Kinh doanh tổng hợp 20 15,3

Tổng số 130 100

Nguốn: Phịng thống kê huyện Chí Linh

Thực Nghị Ban chấp hành Đảng huyện khố x v n i thì:

kinh tế vường đổi' xây dựng trang trại có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế huyện, diện tích chuyển đổi cấu trồng 451 ha, đưa diện tích vải, nhãn 3349ha (năm 1996 có 1778 ha, bình qn tăng 16,1% năm) Hàng năm việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc cấp, ngành quan tâm Thơng qua chương trình 327 giao đất, giao rừng, nhân dân nhận đất nông trường, lâm trường trổng rừng Đến diện tích trổng rừng Chí Linh phủ kín Cùng với trổng rừng hộ quan tâm cải tạo vườn tạp để trổng vải, nhãn ãn quả, hình thành nhiều trang trại quy mơ lớn Trước năm 2000 tồn huyện có 183 trang trại, sản lượng đạt 7000 quả, gia đình có trang trại có thu nhập 10 triệu đổng/ nãm

(63)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

Biểu 4.1.3: Tổng hợp trang trại huyện Chí Linh đến năm 2000

STT Tên xã Số lượng

(Trang trại)

Diện tích (ha)

Số lao động (người)

Vốn (Triệu đồng)

1 Lê Lợi 27 192.36 295 2534.8

2 Hoa Thám 30 472.26 182 3120.9

3 Bắc An 53 509.99 503 4169.2

4 Hoàng Tiến 14 198.6 135 1287.4

5 Cộng Hoà 2 11 19 536.5

6 Hưng Đạo 2 7.69 11 270

7 Vãn Đức 18.3 17 220

8 Tổng 130 1410.2 1162 12155.6

a Một sô mô hình trang trại lâm nghiệp củà huyện*Chí Linh

Mặc dù diện tích đất lâm nghiệp huyện 14538 diện tích rừng tự nhiên 2390 ha, rừng đặc dụng 4202 rừng sản xuất 8128 Nhưng chủ yếu trồng rừng để bảo vệ đầu nguồn với loại như: keo chàm, thông, bạch đànt Dẻ , rừng trổng sử dụng vào mục đích du lịch sinh thái rừng thông Côn Sơn, Vãn An rừng tạo cảnh quan cho khu di tích rừng Lim đền Cào xã An Lạc Cho nên ngành lâm nghiệp huyện chưa đựơc phát triển so với tiềm vốn có Chính vậy, sỏ' trang trại hoạt động kinh doanh lâm nghiệp ít, chiếm 19 trang trại tổng số 130 trang trại (chiếm 15% tổng số trang trại huyện) Các trang trại lâm nghiệp hình thành chủ yếu xã Bắc An, Hoa Thám Lê Lợi Các xã nằm khu vực Bắc đường 18 có diện tích đất đồi lớn xã trồng lâm nghiệp huyện Chí Linh

Trang trại lâm nghiệp thôn An Lĩnh xã Lê Lợi

Các trang trại lâm nghiệp có diện tích từ 10 trở lên, trang trại nhận đất trồng rừng từ năm 1993 - 1994 lâm trường Chí Linh hay Nơng trường Chí linh với thời gian nhận khốn 50 năm Loai rừng rừng bảo vệ đầu nguồn, rừng tái sinh nhận rừng sản xuất Vốn, giống sản phẩm thu hoạch từ rừng đểu Lâm trường Chí Linh thu mua quản

(64)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

trang trại khác Qua khảo sát vài trang trại lâm nghiệp thốn An Lĩnh xã Lê Lợi thổn c ổ Mệnh, Bãi Thảo xã Bắc An thấy rằng:

Thơn An Lĩnh nằm phía Tày Nam xã Lê Lợi với địa hình đồi xen lẫn bãi với hướng đổi chủ yếu hướng Đông - Tây, đất Feralit đỏ vàng với tầng phong hoá dày, từ 2- 4m Độ dốc trung bình từ 20 - 25°, có nơi độ dốc sườn đến 45°

Khảo sát trang trại ông Nguyễn Đức Sơ, ông Nguyễn Vãn Séng, ông Nguyễn Vãn Phúc ba trang trại lâm nghiệp theo thống kê huyện Chí Linh có thu nhập cao (30 - 50 triệu đồng/ năm) xã Lê Lợi thấy rằng:

Cả ba trang trại nằm dãy đổi có hướng Đơng - Tây, hướng phơi sườn ba trang trại ỉà hướng Tây Bắc, cấu trồng Thơng, Keo chàm, Vải, Nhãn lương thực Trong đỉnh đồi độ dốc khoảng từ 30° - 40° trổng thông Mã vĩ , từ độ dốc 25° - 30° trổng Keo chàm độ dốc từ 15° - 25° trổng vải, chân đồi trồng lương thực vải

Các trang trại nhận đất từ lâm trường Chí Linh từ năm 1993 thời hạn thầu 50 nãm Keo chàm trồng từ năm 1997 nên đến chưa khai thác, thông trồng 30 năm, gia đình ỏng Sơ khai thác năm từ - nhựa thông Lâm trường thu mua với giá 1800 đồng/ kg Thu nhập trang trại thu nhập từ cày vải Mỗi gia đinh có từ - 3.5 đất trồng vải với số lượng khoảng 350 - 450 gốc , thu hoạch năm khoảng -1

Trang trại lâm nghiệp thôn c ổ Mệnh

Thôn Cổ Mệnh, Bãi Thảo nằm Bắc Tây Bắc xã Bác An với địa hình đồi xen lẫn bãi bằng, hướng đổi chủ yếu hướng Đông Bắc Tây Nam, tầng đất phong hoá mỏng, độ dốc trung bình từ 20 - 25°, có nơi độ dốc đến 40° Qua khảo sát nhà ông Nguyễn Công Bốn, ông Trần Văn Thành thôn c ổ Mệnh, ông Nguyễn Vãn Vượng, ông Nguyễn Văn Vững thôn Bãi Thảo theo thống kê huyện trang trại có thu nhập từ 30 - 50 triệu đổng/ nãm thấy trang trại chủ yếu nằm hướng đồi Đơng Bắc Tây Nam có hướng phơi cùa sườn hướng Tày Nam hướng Đông Nam với cấu trổng Dẻ câv Vải

Thông, keo chàm, dẻ

(65)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trong Dẻ rừng tái sinh bảo vệ không khai thác, phân bố đỉnh đồi đến độ dốc 20 - 25° sườn đổi Cây Vải trồng diện tích cịn lại, kể ỏ ruộng trồng hoa màu Mỗi năm trang trại thu từ 15 - 17 vải

Nhận xét •

Hầu hết trang trại lâm nghiệp điểu tra nhận diện tích rừng lớn, chủ yếu rừng đầu nguồn ỉâm trường Chí Linh nơng trường Chí Linh giao cho để bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tái sinh, số diện tích trang trại trồng vải Đây nguồn thu nhập trang trại

ở trang trại, lao động làm việc thủ công không đuợc đầu tư thiết bị lao động đại Các gia đình có trang trại khơng có ý định đầu tư mở rộng hay thay đổi cấu trồng hướng sản xuất Cây vải trồng khu vực phát triển số khu vực khác trồng địa thuận lợi: Trên đỉnh đồi nơi độ dốc lớn trồng Dẻ, Keo Thông nước, chất dinh dưỡng giữ lại phần lớn cho vải phát triển

b.Mơ hình trang trại nông lâm kết hợp thôn Đồng Chàu - Xã Hồng Hoa Thám

(Giơ đỉnh ơng Hồng Văn Linh) (R - V - A c - r)

Đất thuộc khu vực chân dồi thấp dải thung lũng xã Hồng Hoa Thám Qua mơ hình thấy việc thiết kế vưcm, bố trí cày trồng vật ni hợp lý:

- Từ độ cao khoảng 80 - 100m trở lên đỉnh đổi cao có đất dốc rừng

(66)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

nơng trường quản lý gia đình ơng Linh nhận bảo vệ từ năm 1993 với tiền công 50.000 đồng/ha/nảm

- Phía chân sườn đồi từ độ cao khoảng 80m trở xuống đất dốc hơn, tổng diện tích 10 trồng khoảng 1700 gốc vải xen với 300 gốc nhãn cách san bàng đường đồng mức, đào hố kích thước 80 X 60cm Hố ủ sẵn phân chuồng, bỏ vào đất màu, loại mùn, cỏ rác nhầm làm tơi xốp đất thời giữ ẩm cho Cách bơ' trí vải, nhãn với mật độ bình quân 200 cây/ha đảm bảo cho có khoảng cách nhận đủ nguồn dinh dưỡng ánh sáng Vải trổng từ năm 1994 cho thu nhập năm Phần thấp suờn đổi với khoảng lha tổng số 10 trồng vải trổng sấn xen vải để tạo thêm thu nhập vải thời kỳ kiến thiết

- Phần thấp nhất vườn có sào đất trồng lúa vụ bố trí đào ao

lớn để cung cấp nước tưới cho vải mùa khồ Bên cạnh ao hệ thống chuồng trại chăn ni (12 bị, lơn đàn gà) đủ cung cấp cho gia đình lượng lớn phân chuồng dùng để bón Nhà bố trí phần đất cao khu chuồng trại chăn nuõi bên cạnh có giếng đào để lấy nước sinh hoạt Tổng diện tích phần chân đồi 1,15ha

- Xung quanh trang trại có hệ thống tường bao quanh vừa bảo vệ trang trại vừa để bảo vệ đàn bò ngăn cách vườn vải với vùng thấp tránh cho bị lên phá vườn Ngồi ra, trang trại cịn có đường cho xe cơng nơng chở phàn lèn bón cây, chở đến mùa thu hoạch chở phân lên bồn chúa phân bê tông xây dựng rải rác trang trại

- Hiện trang trại qua thời kỳ kiến thiết bản, chủ trang trại cho biết năm đầu tư thêm 30 triệu để kiến thiết thêm Tuy nhiên mơ hình bước đầu cho hiệu kinh tế cao: Thu lãi 36,5 triệu đồng/năm chi cần lao động gia đình, lao động thuê thường xuyên 10 lao động thuê theo thời vụ

(67)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình4.3: mơ hình kinh tế trang trại: Rừng - Vườn - Ao - Chuồng - Ruộnơ Chủ trang trại: ơng Hồng Vãn Linh, thơn Đổng Châu xã Hồng Hoa Thám

c Mỏ hình trang trại nịng lâm thuỷ sản kết hợp ni ong thơn Đại, xà An Lạc

Gia đình ơng Nguyễn Vãn Đổng

Đất thuộc khu vực thung lũng xen đồi thấp 60 - 80m (Ruộng - Vườn - Ong - Ao)

Với tổng diện tích 15 ha, đỉnh đồi cao 60 - 80m đất dốc, nghèo mùn trồng bảo vệ đất ( Keo chàm, thơng) Phía sườn đổi từ độ cao 30 - 40m trở xuống trồng vải cách san đường đồng mức đào hô 60 X 80 cm cho thêm chất mùn, phân đất màu vào hố Dưới gốc vải đựoc trổng xen hương để tạo thèm thu nhập thời kỳ trang trại kiến thiết thời gian vải chưa hoa đậu Diện tích trổng vải khoảng Phía chân thung lũng trổng lúa có ao rộng khoảng mẫu vừa để thả cá vừa để lấy nước tưới cho

vườn mùa khơ Ngồi ra, gia đình cịn ni ong để tăng thêm thu nhập, tận

dụng triệt để nguồn lợi vốn có: hoa Keo (từ tháng tháng đến tháng 10 âm lịch), hoa Vải (từ thángl2 đến tháng nám sau), hoa Nhãn (từ tháng đến tháng " tháng 4), hoa Bạch đàn (từ tháng đến tháng 8) Mặt khác, ni ong cịn giúp cảv đậu tốt bảo vệ cày khỏi sâu ruồi vàng

Mơ hình điển hình cho kiểu mẫu Rừng - Vườn - Ong - Ao

Hình 4.4: Mơ hlnh kinh tế trang trại: Rừng - Vừon - Ong - Ao Chủ trang trại: ông Nguyễn Vãn Đông, thôn Đại xã An Lạc

d Mơ hình kinh tê trang trại (Chuồng - Vườn - Ruộng)

(68)

DỀ TẢI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

Đất thuộc gò đổi thấp 20 - 40 nằm xen khu đất ruộng

Trên diện tích đất vườn gia đình trồng 100 cảy vải, thiết kế chuồng chăn nuôi gà: cỡ lớn (30m2) nuôi gà từ 30 - 40 ngày tuổi trở lên sau tiêm vãcxin, cỡ trung bình (20m2) nuôi gà sau nuôi chuồng nhỏ 20 - 40 ngày tuổi cỡ nhỏ (12m2) để ủ gà Gà nuôi thường xuyên 1200 gà Lỏi Phượng gần ba loại lớn, trung bình bé với số lượng (400 con/loại) Trung bình lẩn xuất chuồng 700 kg gà thịt với thời gian nuởi chăm sóc khoảng - 75 ngày Gà cung cấp từ Đông Anh - Hà Nội với giá 2500 đổng/con gà thịt xuất cho nhà hàng tư nhân làm ma chay, cưới hỏi 14000 đổng/kg Mỗi năm nghỉ nuôi vào tháng tháng để dành nhiều thời gian châm sóc vườn vải để vệ sinh chuồng trại hạn chế dịch bệnh

Thu nhập năm gia đình từ vườn vải khoảng khoảng 20 triệu đổng, từ chăn nuôi gà thu lãi khoảng 10 - 12 triệu đồng Ngồi gia đình cịn có sào lúa hai vụ sào ruộng trồng vụ lúa, vụ lạc Đây mơ hình sản xuất kiểu mẫu Chuồng - Vườn - Ruộng thích hợp cho gia đình thuộc khu vực gị đồi xen kẽ đất lúa thấp Chăn ni góp phần xố manh mún sản xuất nhân dân khu vực này, đảm bảo ổn định đời sống vải bị mùa

Hình 4.5: Mơ hình kinh tế trang trại Chuồng - Vường - Ruộng Chủ trang trại: ơng Nguyễn Văn Thanh, thơn Chín Thượng, xã Bắc An

4.4.2.2 Hiệu kinh tế mô hình kinh tế trang trại

(69)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Biểu 4.13: Hiệu kinh tế trang trại theo quy mơ diện tích Trang trại theo quy mơ diện tích đất đai sử dụng (ha)

Doanh thu tính trên Lải suất tính trẻn

1 đồng vốn

(đồng)

1 lao

động (triệu đồng) 1 ha (triệu âồng)

1 đồng vốn (đồng)

1 lao

động (triệu đồng)

1 ha (triệu đồng)

1 - 2 1.03 4.18 9.96 0.7 3.25 6.77

2.1 - 5 1.81 4.25 9.94 1.3 3.07 7.15

5.1 - 10 1.82 4.65 9.95 2.47 3.48 7.47

>10 4.36 4.75 9.94 3.1 3.37 7.05

Bình quân 2.25 4.46 9.95 1.89 3.29 7.11

Nguồn: Phòng thống kê huyện Chí Linh Xét vể phương diện sử dụng vốn:

Trung binh vốn bỏ thu 2,25 doanh thu: Bỏ đồng vốn thu 1,89 lãi Song tuv theo quy mồ sử dụng đất đai: trang trại có quv mơ đất đai lớn có doanh thu thu nhập lớn loại trang trại 10 bỏ vốn có doanh thu 4,36 đồng 3,10 đồng lãi suất

Xét phương diện sử dụng lao động

Trang trại Chí Linh sử dụng lao động nám cho 4,46 triệu dồng doanh thu va 3,29 triệu đồng lãi Nhìn chung hiệu doanh thu lãi suất lao động theo quy mô sử dụng đất có mức tương đương; song có xu hướng quy mỏ lớn doanh thu thu nhập cao, trang trại quy mồ lớn mức độ chun mơn hố cao

Xét phương diện sử dụng đất đai:

Bình quân sử dụng đất trang trại Chí Linh cho 9,95 triệu doanh thu 7,11 triệu đồng lãi Nhìn chung loại quy mơ có mức thu tương đương Do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, mức đầu tư thâm canh giống nên hiệu tương đương

Qua phân tích ta thấy: Đây mơ hình sản xuất song cho hiệu kinh tế cao, góp phần vào việc khai thác hữu hiệu tiềm kinh tế mạnh huyện, thu hút nhiều lao động dư thừa nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo mà chưa cần đến ngân sách Nhà nước

4.4.2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển nóng nghiệp huyện.

(70)

DỀ TÀI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

tự cấp tự túc hiệu qủa sản xuất nống nghiệp địa phương chưa cao chưa tương xứng với tiềm phát triển

Trong xu hướng phát triển chung xuất số vấn đề bất hợp lý: - Ở xã có diện tích gị đồi lớn diễn “tranh chấp” diện tích vải diện tích rừng diện tích lúa khi:

+ Thị trường vải không ổn định

+ Thời tiết có nhiểu dấu hiệu bất lợi với yêu cầu sinh thái cùa vải hệ thống thuỷ lợi địa phương chưa đảm bảo nước tưới mùa khô cho vải

+ Rừng đặc dụng rừng phòng hộ cần bảo vệ để chống xói mịn điều tiết nước cho hổ, đập tưới vùng

+ Trong trường hợp vải bị mùa khơng tiêu thụ lúa vùng không đảm bảo đưọc nhu cầu tự túc lương thực cho xã Một giải pháp tốt nhằm đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp khu vực tãng cường phát triển nông nghiệp địa phương với cấu trồng phong phú, đẩy mạnh phát triển chản ni bị Sin, lợn, gia cầm thuỷ sản

- xã vùng đồng thấp phát triển trồng lúa chả yếu đâv khả nãng phát triển mạnh chăn nuôi ỉợn cá, loại gia cầm

- Về bản, sản xuất nông nghiệp Chí Linh giai đoạn từ năm 1990 đến có nhiều biến đổi theo xu hướng tốt

+ Rừng bảo vệ trồng thêm nhằm “phủ xanh đất trống đồi núi trọc” + Cơ cấu cầy trồng chuyển đổi theo hướng táng diện tích ãn đặc sản Hiệu kinh tế viộc trổng vải bước đầu cho thấy cao trồng lúa hoa màu

+ Xuất nhiều mơ hình kinh tế với hiệu cao nhiều so với mơ hình sản xuất có từ trước đến

+ Đặc biệt vùng phát triển mạnh kinh tế trang trại (chủ yếu trang trại trồng ãn quả) Kinh tế trang trại bước đầu khẳng định vị trí việc đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với kinh tế nơng hộ có từ trước

(71)

21

Diễn biến loại đ t đái rừng 1993 • 2001 |fcfc(ha)

-Rtagtynkica R ing trông Dát đôi ừgc

1993 1998 2001 Nia

Số h/ợng Lợn Gia câm 1990 - 2000 Số ỉuợng (con)

1990 1992 1994 199« 1998 2000 N»m

SỊ lượng Trâu bị 1990 - 2000 sỗ tượng (con)

1990 m 1994 l « í 1998 » 0 N sm

Săn luông »6 loạiCỀJ trổng từ ndu 1996 tia 2W1 Sẩn iiATDg (t£n)

40000 30000 20000 10000

0

1996 1996 1997 1598 1999 2000 N*“

1 H M «1 III >11la

■ Lúa ■ I~ạc □ Vải

21'

(72)

D Ì TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG

T Ổ CHỨC LÃNH TH Ổ SẢN XUẤT NÔNG NG HIỆP CÁC MƠ HÌNH KINH TÊ TRANG TRẠI

Các sở để xác lập mơ hình

Các mơ hình kinh tế trang trại khu vực nghiên cứu xác lập dựa sở khoa học sau:

- Cơ sở lý luận khoa học tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp đại - Kết phản tích ảnh hưởng nhóm yếu tố tự nhiên, tài nguyên thièn kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu,

- Kết phàn tích thực trạng dự báo xu hướng phát triển ngành lất nông nghiệp địa bàn huyện

lan điểm xác lập mô hình - Quan điểm hiệu kinh tế

- Quan điểm sử dụng tổng hợp lãnh thổ Quan điểm phát triển bền vững

)ựa vào sở khoa học quan điểm nêu trên, đề tài nghiên cứu mổ hình kinh tế trang trại hợp lý cho tồn lãnh thổ (trong gồm

ih tổ chức lãnh thổ sản xuất nông - lâm nghiêp mơ hình tổ chức lãnh uất nông - công nghiệp)

lập vùng chuyèn canh nơng - iâm - ngư nghiệp hàng hố

Môi trường sinh thái

JL.I

sx nòng nghiêp

Trồng trot

'

t

'

Chăn nuôi

sx lâm nghièp

I Trổng, bảo vệ, khai thác,

Sàn phẩm hàng hoá

Thi trường

Các tổ chức kinh tế

- xã hội huyện

(73)

DỀ TÀI NGHIÊN cúu KHOA HỌC

5.2.1 Giá trị điều kiện tự nhièn, tài nguyên thiên nhiên kinh tẻ nhàn văn với phát triển mơ hình kinh tê trang trại

Về tự nhiên kinh tế nhân văn, huyện Chí Linh có nhiều lợi phát triển kinh tế trang trại lâm - nồng nghiệp

- Vị trí địa lý - kinh tế Chí Linh thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với vùng khác nước, nằm trục quốc lộ 18 thuộc vùnơ kinh tế trọng điểm phía Bắc

Đât đai cua huyện thuộc phía Băc đường 18 chủ yếu đất Feralit trèn gò đồi thấp với phát triển lâm nghiệp, công nghiệp, cảy ãn chăn nuôi gia súc Khu vực phía Nam quốc lộ 18 lại thích hợp với cày ngắn ngày

- Mật độ dân cư thưa thớt vùng gị đổi, trình độ dân trí khơng cao, lao động dồi dào, chế thị trường mở cửa nhân tố xa hội tích cực thúc đẩy nển kinh tế vùng phát triển

- Địa hình dốc, khí hậu thất thường, thiếu nước vào mùa khô, đất đai bị xói mịn, thị trường tiêu thụ nơng sản chưa mở rộng, thiếu vốn, thiếu kỹ thuât, thiếu công nghiệp chế biến khó khăn thách thức với phát triển kinh tế tranợ trại khu vực

5.2.2 Các tiểu vùng chun canh nơng nghiệp hàng hố mơ hình kinh tê trang trại

5.2.2.I H ình th àn h hệ thống cày trồng, vật nuôi phù hợp

Sự tác động qua lại nhàn tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đất đai, khí hậu, nguồn nước với yếu tố kinh tế - xã hội lao động, nguồn vốn, sỡ hạ tầng với chế sách, thị trường tiêu thụ hình thành địa bàn huyện Chí Linh hệ thống cấu trồng vật nuôi họp lý với vùng sinh thái:

Biểu 5.1: Cơ cấu trồng vật nuôi phân theo đơn vị hành cấp xã

TT Tên xã Cơ cấu trổng

vật nuôi

Stt Tên xã Cơ cấu

trồng vật nuôi

1 Hoàng Hoa

Thám

R - AQ - GS 11 Văn An LT - R - AQ - r

- GS

2 Bắc An R - AQ - LT - Gs 12 Văn Đức LT - R - G S - c

3 Lê Lợi AQ - R - LT - r - GS 13 Chí Minh LT - AQ - Gs -

r

4 Hưng Đạo R - LT - AQr - c 14 An Lac R - LT - r

5 Hoàng Tàn LT - AQ - r - R 15 Tân Dân LT - r - Gs - c

6 Hoàng Tiến AQ - R - LT - r - Gs

1

16 Thái Hoc

' LT - R - AQ - r

(74)

DE TẢI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

TT Tên xã Cơ cấu trổng

vật nuôi

Stt Tên xã Cơ cáu càv

trổng vật nũi

7 Cộng Hồ R - LT - AQ - CN -

Gs

17 Đồng lạc LT - CN - r -

Gs - C

8 TT.Sao Đỏ AQ - R - r - LT 18 Cổ Thành LT - Gs - c

9 TT.Phả Lại R - LT - r 19 Nhân Huệ LT - CN - r -

G s -C

10 TT Nông

Trường

AQ - LT - r - Gs 20 Kênh

Giang

L T - r - Gs - c

Chú thích:

R: Rừng

CN: Cây cơng nghiệp, ngắn ngày LT: Lương thực

Gs: Chân nuôi gia súc, gia cầm r : Rau

AQ: Cây ãn c :Cá

5.2.2.2 Các vùng chuyên canh nịng nghiệp hàng hố

Trên sở phân tích cấu trồng vật nuôi địa bàn xã huyện xác định ba tiểu vùng chuyên canh nống nghiệp hàng hoá:

- Vùng phát triển nơng - lâm với hướng sản xuất kinh tế lâm nghiệp, kết hợp ăn chăn ni gia súc lớn thuộc hai xã: Hồng Hoa Thám, Bắc An

- Vùng nơng nghiệp với hướng sản xuất ãn xuất kết hợp trồng rừng, sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm thuộc xã: Hưng Đạo, Lê Lợi, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Cộng Hoà, Thái Học, TT Sao Đỏ, TT Phả Lại TT Nồng Trường Việc phát triển rừng vùng có ý nghĩa lớn bảo tồn giá tri văn hoá lịch sử cho muc đích khai thác tiêm du hch Cơn Sơn

(75)

DỀ TÀI NGHÈN CỨU KHOA HỌC

Hình5.2: Sơ đồ quan hệ vùng nơng - lâm - ngư nghiệp hàng hoá với thị trường tiêu thụ

5.3 Tổ chức lãnh thổ sản xuất mơ hình kinh tê trang trại điển hình.

Căn vào đặc điểm nhân tố hình thành vùng chuyèn canh nống nghiệp hàng hoá huyện Chí Linh, đặc biệt nhân tố tự nhiên địa hình, đất đai kỹ nguồn lao động nhu cầu kinh tế hàng hố thị trường địa bàn huyện Chí Linh phát triển số mơ hình kinh tế trang trại với

hướnơ sản xuất chun mơn hố có hiệu v phù hợp VỚI đặc điểm tự nhiên sinh

thái sau đây:

5.3.1 Mị hình kinh tẻ trang trại: Rừng tự nhiẻn - ãn - sản xuất lương thực - nuôi thuỷ sản (R - AQ - LT - Gs - C)

(76)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình 5.3: Sơ đồ mơ hình kinh tế trang trại điển hình thuộc địa bàn hai xã Hồng Hoa Thám Bắc An

Hình 5.4: Sơ đổ mối quan hệ sản xuất mơ hình kinh tế trang trại ( R - AQ

- LT - Gs - c ) với sản phẩm hàng hoá gỗ, lâm sản ăn

(áp dụng cho xã Hoa Thám, Bắc An)

5.3.2 Mơ hình kinh tẽ trang trại: Rừng trồng - Cây ãn - nuôi gia súc - nuỏi

ong - Sản xuất lương thực - Thuỷ sản

Phát triển tốt xã Lê Lợi, Hoàng Tiến, Cộng Hoà, Hưng Đao

(77)

DỀ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình 5.6 Sơ đồ mối quan hệ mơ hình kinh tế trang trại với sản phẩm hàng hoá quả, thịt, sữa áp dụng cho xã Cộng Hoà, Lê Lợi, Hoàng Tiến, Hưng Đạo

5.3.3 Mơ hình kinh tế trang trại ăn - công nghiệp ngán ngày - chăn nuôi gia súc, gia cầm - thuỷ sản

Phát triển mạnh vùng nông nghiệp với sản xuất ăn hàng hoá vải Thiều thuộc địa bàn xã Lê Lợi, Cộng Hoà, Hoàng Tân, Hoàng Tiến

Hình5.7: Sơ đổ mơ hình kinh tế trang trại điển hình thuộc xã Lê Lơi, Cộng Hồ, Hoàng Tân, Hoàng Tiến

Đ

ất

g

iố

n

g

,

Ih

ức

ãn

gi

a

(78)

DÈ TÀI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

Hình 5.8 Các mối quan hệ sản xuất mơ hình kinh tế trang trại sản xuất gia súc, gia cầm thuỷ sản áp dụng cho xã phía Nam quốc lộ 18

5.3.4 Mị hình trang trại sản xuất - chẽ biến hoa quả.(Nỏng-Cơng nghiệp)

Để hoà nhịp điệu phát triển chung kinh tế khu vực tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) để phục vụ cho chiến lược cơng nghiệp hố - đại hố nống nghiệp nơng thôn Đảng Nhà nước cần thiết phải tổ chức lãnh thổ sản xuất nơng nghiêp theo mổ hình tổ chức lãnh thổ sản xuất nông - công nghiệp

(79)

DẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

và na Chỉ tính riêng Nơng trường Bên Tám, sản lượng vải thu hoạch năm 1998 đạt 200 tăng lên 850 năm 1999 1000 năm 2000

Ngoài ra, sản lượng vải tập trung trang trại lớn Sản lượng vải năm 2000 tính cho tồn vải trồng lãnh thổ huyện Chí Linh lên đến 10.316 Trong vải chủ yếu kiến thiết từ nãm 1995 Điều có nghĩa tương lai sản lượng vải tãng mạnh tăng gấp nhiều lần so với sản lượng thu đưọc Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ vải không ổn định dản đến sản xuất bấp bênh Trong vòng năm tới , dự kiến sản lượng vải Chí Linh tãng lên 20.000 thời tiết diễn biến bình thường nãm qua (trừ năm 2001) Nếu khơng có đầu ổn định cho vải dự kiến vịng nãm tới người dân bắt buộc phải chặt cảy vải để thay khác Thực trạng cho thấy cần kết hợp sản xuất với chế biến để ổn định sản xuất cho toàn huyện thu lại hiệu kinh tế cao

Biểu5.3: Biến động sản lượng vải giá thị trường qua nảm. Năm

M ụ c \

1994 1995 1997 1998 2000 2001 2002

Sản lượng (tấn) 1562 2091 5109 7467 9316 4985 15000

Giá bán (đ/kg) 8700 8500 7000 6500 5000 6000 2500

Nguồn: Kết điều tra nhanh nịng thơn địa phương.

Mật khác, tương lai, Chí Linh xuất khu còng nghiệp dọc hành lang quốc lộ 18 Việc thành lập nhà máy chế biến hoa Chí Linh hợp lý Chí Linh nằm gần trung tâm vùng nguyên liệu vải: Đông Triều, Lục Ngạn, Thanh Hà khả vận chuyển vải từ vùng nguyên liệu đến Chí Linh khả vận chuyển sản phẩm chế biến tiêu thụ thị trường nước đểu thuận lợi Sơ đồ phân bô' vùng nguyên liệu khu vực xung quanh thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến với Chí Linh

(80)

ĐỀ TẢI NGHẼN CỨU KHOA HỌC

Mơ hình kinh tế trang trại nông - công nghiệp kết hợp cần phát triển phạm vi lãnh thổ toàn huyện liên huyện, liên tỉnh nguyên tác sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp cbế biến, công nghiệp chế biến thúc đẩy nông nghiệp phát triển

Hình 5.10: Sơ đồ khái quát mối quan hệ mơ hình kinh tế trang trại nơng - công nghiệp

(81)

DÈ TẢI NCHIẼN CỨU KHOA HỌC

5.4 Những đóng góp lớn khó khăn thách thức với giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại.

5.4.1 Những đóng góp kinh tê trang trạ i vào nghiệp cống nghiệp hố Chí Linh

- Cải tạo gần 15000 đất hoang hoá thành rừng cày, vườn quả, ao cá có thu nhập cao Vào thời kỳ 2000 - 2001 đất kinh tế trang trại cho lãi khoảng triệu đồng năm

- Tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn Hàng nãm kinh tế teang trại tạo cơng việc làm có thu nhập cho khoảng 2000 lao động nỏng dân nhàn rỗi

- Góp phần làm giảm tỷ lộ hộ nơng dân nghèo từ 15% (1995) xuống -

8% (2001)

- Nâng cao dân trí tác phong cống nghiệp cho lao động nông thôn: Số lao động có kỹ thuật tăng từ 5% lên 10%; số lao đơng có trình độ cao đẳng trờ lên tăng từ - 3%.

- Môi trường sinh thái ngày bảo vệ bền vững với diện tích rừng trồng ngày tăng từ 1089 (1993) lên 5430 (2001) Diện tích đát trống đổi trọc giảm từ 6709 ha(1993) xuống 169.8 (2001)

- Tạo nhiều nguyên liệu nông lâm sản thúc đẩỵ công nghiệp chế biến phát triển với sản lượng vải thiều năm thu hoạch từ 5000 đến 10000

- Kinh tế trang trại Chí Linh góp phần chen đổi cấu kinh tế theo hướng đa dạng hố, chun mơn hố, tạo nhiểu hàng xuất khẩu, gọi vốn đầu tư, mở rộng hợp tác liên doanh phát triển kinh tế bền vững

5.4.2 Những khó khãn thách thức phát triển kinh tế trang trại - Quy mô vốn, đất đai, sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé

- Lao động phổ thông với trình độ thấp chiếm 90 - 95%

- Chiến thuật phát triển chủ yếu lấy ngắn nuôi dài chưa dám đầu tư lớn, sản xuất lớn

- Sản phẩm hàng hoá phong phú chất lương chưa cao, bấp bênh - Chưa có thị trường tiêu thụ ổn định Chưa có cõng nghiệp chế biến

5.4.3 Các giải p h áp phát triển

(82)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

- Đầu tư thảm canh cao để tăng suất cảy trổng, vật nuôi, đẩy manh tư vấn kỹ thuật, thành lập hội làm vườn để trao đổi kỹ thuật trổng trọt, chăn nuoi, đặc biệt xã phía Bắc huyên

- Nhà nước Hợp tác xã nơng nghiệp có trách nhiệm cung cấp giống cây, có nâng suất chất lượng cao cho hộ kinh tế trang trai

- Khuyến khích phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp để bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái bền vững

- Nhà nước đầu tư phát triển công nghiệp chế biến chỗ tao thị trường tiêu thụ kích thích sản xuất nơng sản phát triển hợp tác quốc tế tìm thị trường xuất

5.5 Định hướng hồn thiện phát triển mơ hình kinh tế trang trại

huyện C hí Linh , tỉnh Hải Dương 5.5.1 Định hướng quy mô

Đôi VỚI kinh tế nông hộ, phát triển theo hướng liên doanh hộ theo kiểu sau:

+ Liên doanh, liên kêt hộ gia đình, họ hàng hay anh em ruột + Liên doanh, liên kết hộ có quan hệ bạn bè

Mục đích nhằm tạo quy mơ diện tích đất canh tác rộng lớn dễ thưc kinh doanh với nguồn vốn lớn

Thực biện pháp chuyển đổi, chuyển nhượng diện tích đất manh mún phàn tán, đặc fc>iệt vùng mà diện tích thừa xứ không liền khoảnh, tạo điều kiện cho công việc đầu tư thâm canh tăng suất thực giới hoá, đa dạng hoá cày trổng vật nuôi Thực việc liên kết cho phép phát huy sức mạnh tổng lực trí tuệ, lao động, vốn tư liệu sản xuất

Đối với kinh tế trang trại cần phải đầu tư để phát triển sở hạ tầng trang trại Cụ thể cần phải có nhà kho, xưởng chế biến quy mỏ vừa nhỏ nhằm bảo quản xử lý, phân loại chất lượng hàng nông sản, hạn chế tối đa sản phẩm hư hại gày ảnh hưởng tới thành phẩm khác, nàng cao chất lượng giá trị sản phẩm

Đẩy mạnh vể sử dụng lao động, đẩy mạnh thâm canh tăng nãng suất cho trở thành loại hình kinh tế mũi nhọn, đầu tầu để kéo kinh tế phát triển, thu hút đầu tư vé vốn, khoa học công nghệ nước Muốn làm nhu vậy, kinh tế trang trại cần phải chun mơn hố đa dạng hố sản xuất nơng sản hàng hố cao Trong tương lai cần phải đẩy mạnh tỷ trọng sản lượng cày ăn lẽn đến 50 - 70% so với hiên

(83)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

nâng cao kiến thức cho công tác chăm sóc bảo vệ diện tích rừng trồng thẻm phần diện tích cịn hoang hố Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm để cân môi trường sinh thái

5.5.2 Định hướng tổ chức.

Đối với quan chủ quản địa bàn, đặc biệt phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, hợp tác xã nông nghiệp, nông - lâm trường quốc doanh như: Bến Tắm, lâm trường Chí Linh cần phải đầu tư xác định mục tiêu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với quỹ đất điều kiện sinh thái Cụ thể là: vế cấu ngành, xác định ngành nông nghiệp với mạnh ngành trổng trọt phải ngành mũi nhọn đầu công tác quy hoạch vùng sản xuất theo hướng hàng hoá

Đẩy mạnh ngành chãn nuôi phát triển nhằm tận dụng lợi sản phẩm phụ nống nghiệp

Xác định ngành lâm nghiệp cho nguồn lợi giá trị kinh tế vòng - năm tới, thúc đẩy trồng cải tạo bảo vệ diện tích rừng trồng

Gắn sản xuất với chế biến dịch vụ nông nghiệp, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hoa tươi, tạo ra'tfti trường tiêu thụ chỗ kích thích sản xuất phát triển

Khai thác cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch có giá trị lớn lịch sử Côn Sơn, Kiếp Bạc

Thiết lâp cấu ngành cho tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến dịch vụ tăng nhanh, giảm mạnh tỷ trọng lao động nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố Cơ cấu ngành thời gian tới cần phải đạt từ đến năm 2005 -2010 là:

+ Nông nghiệp giảm từ 80% xuống cịn 40% + Cơng nghiệp dịch vụ tăng từ 20% lên 60%

Cơ cấu lãnh thổ: xác định địa bàn huyện có ba vùng chun canh nơng nghiệp:

+ Hai xã Bắc An Hoàng Hoa Thám thực mơ hình kinh tế theo kiểu lâm - nơng nghiệp Cụ thể chuẩn hố mị hình kinh tế nơng hộ trang trại theo kiểu: Rừng - ăn - chăn nuôi

+ Vùng2 bao gồm xã Hưng Đạo, Lê Lợi, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Cộng Hoà, TT Sao Đỏ, TT Phả Lại thực mơ hình theo hai kiểu:

Cây ăn - chăn nuỏi - công nghiệp ngắn ngày Cây ăn - Lúa - chăn nuôi

(84)

DỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

5.5.3 Định hướng phân bố

Kinh tế lâm nghiệp đẩy mạnh hai xã Lê Lợi, Hồng Hoa Thám, tổ chức theo mơ hình trang trại Đối với địa bàn rừng cần đặc biệt ưu tiên trọng khu có địa hình có độ dốc >20°

Cây đặc sản vải, nhãn, dẻ trổng phần gò đổi có địa hình trung bình từ 10 - 60m, độ dốc <20°, ưu tiên cho mơ hình kinh tế trang trại phát triển nhằm phát huy tiềm sẩn có Cây lương thực phải xác định chủ lực nhằm trì nguồn lương thực chỗ, đẩy mạnh thâm canh tăng suất khu vực đất chủ động tưới nước

Hoa màu xác định phạm vi vùng ba có cấu diện tích hợp lý 5.5.4 Định hướng hiệu

Tích cực đẩy mạnh việc thành lập phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nãm 2005 - 2010 số lượng trang trại tăng lèn 200 - 500 trang trại Về sử dụng lao động trang trại phải đạt tới 4000 - 5000 lao động Sản lượng nông sản tăng từ 17% lên đến 40 - 50% Thu nhập người lao động trang trại: Đối với lao động gia đình đạt từ 1,7 - triệu đổng/ tháng, lao đông thuê thường xuyên từ 600.000 - 800.000 đông/ tháng lao động thuê theo thời vụ có mức tiền cơng- từ 30.000 - 40.000 đồng/ ngày cơng

Đầu tư phát triển giáo dục, mục tiêu hàng đầu phải đạt đươc muốn xây dựng mơ hình theo kiểu hệ kinh tế sinh thái đạt tới kinh tế sinh thái bền vững Cần phải thường xuyên chăm lo sức khoẻ để đạt giá trị toàn diện, để đạt điều này, trước hết chủ trang trại phải huy động tổng lực nguồn vốn để tăng quy mò sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, chủ động hội nhập tham giá vào hiệp hội nông nghiệp để học hỏi, nàng cao hiểu biết tiếp cận thị trường Các trang trại nên chủ động tham gia liên kết, huy động dược sức mạnh vốn có xảy dựng nhà xưởng bảo quản chế biến nông sản hàng hố có chất lượng cao đẩy mạnh quảng bá nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước

Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại theo hướng trang trại du lịch sính thái để kết hợp với tua du lịch

5.5.5 Dự báo biến động mỏi trường phát triển mơ hình kinh tê

trang trại

Điều khẳng định chắn áp dụng thành cơng nhàn rộng mơ hình kinh tế trang trại đem lại lợi ích thiết thực mỏi trường sinh thái Đó là, kinh tế trang trại phủ xanh đất trống đổi núi trọc, tạo dựng cảnh quan nhân sinh, cảnh quan văn hố có chất lượng mơi trường khơng khí hơn, mật độ xanh nhiều hcm, độ che phủ lớn hơn, góp phần điểu tiết mơi trường

Điều quan trọng đạt là: mức độ xói mịn, rửa trơi, thoái hoá đát giảm Tầng dầy đất dầy hơn, màu mỡ Mực nước ngầm

sẽ cao hạn chế tốt trình thành tạo đá ong điều kiên khí hậu nhiệt

(85)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KẾT LUẬN

1 Sự hình thành phát triển mơ hình kinh tế trang trại Chí Linh, tỉnh Hải Dương dựa tác động tổng hợp nhiều điều kiện cần đủ:

Điếu kiện cần: Phải có quỹ đất nơng nghiệp bình qn đầu người cao trung binh 3sào đất / llao động, xã khu vực phía Bắc huyện có đất nơng nghiệp bình qn người khoảng sào thuận lợi với phát triển kinh tế trang trại Người lao động phải có khát vọng làm giầu, có trình độ tổ chức kinh doanh định, có nguồn vốn tự có vay ngần hàng để đầu tư kinh doanh

Điều kiện đủ: Người lao động Huyện thực triệt để sáng tạo sách hỗ rợ Nhà nước trao sử dụng đất cho nông dân, Nhà nước cho vay vốn để sản xuất, chế biến bước đầu tìm thị trường tiêu thụ nơng sản cho nơng dân

2 Phát triển cấu trồng vật nuôi đa dạng, tập trung chuyên canh cao số cây, có giá trị hàng hố cao sở vật chất để phát triển kinh tế trang trại Diển hình mộc số câu ăn đặc sản có giá trị tiêu dùng, xuất làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Vải thiểu, Hồng, Na phù hợp với điều kiện khách quan Huyện

3 Các mơ hình kinh tế trang trại hình thành địa bàn Huyện rát đa dạng cấu trồng vật nuôi mối trang trai phù hợp với điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu kỹ nãng người lao động đại phương bắt đầu cho hiệu kinh tế cao mơ hình trang trại:

- Rừng tự nhiên - ăn - sản xuất lương thực - nuôi gia súc thuỷ sản - Rừng trổng - nuôi gia súc - nuôi ong - sản xuất lương thực nuôi thuỷ sản - Cây ăn - công nghiệp ngắn ngày - nuôi gia súc, gia cầm - thuỷ sản - Mơ hình nơng - cơng nghiệp chế biến

4 Các mơ hình có hiệu tính bền vững cao phải mơ hình nơng - lâm kết hợp với cơng nghiệp chế biến có quy mơ diện tích sản xuất cao 10 khu vực có địa hình cao từ 80m trở lên phải ưu tiên phát triển lâm nghiệp, ãn quả, cày công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm trồng luơng thực cuối nuôi thuỷ sản Các mơ hình phát triển tốt xã phía Bắc huyện, ỏ xã phía Nam huyện phát triển mơ hình ni gia súc, gia cầm, ni thuỷ sản, ni đặc sản phải có vốn lớn

(86)

ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

và thị trường góp phần bưóc xố đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hố nơng thỏn

(87)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Chí Linh số 97/BC - UB tháng 5/2000

2 Báo cáo thuyết minh kết điều tra kiểm kê rừng tỉnh Hải Dương Phân viện ĐTQHR Tây Bắc Bộ ban đạo kiểm kê rừng Hải Dương 1999

3 Bộ lâm nghiệp "Tìm hiểu loại hình trang trại nơng lâm nghiệp Hặm Yên (Tuyên Quang)" Tin chuyên đề tháng 12/1992 ban tông tin tuyên truyền phổ cập lâm nghiệp

4 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000: Tấn cơng nghèo đói Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam 14/12/1999

5 Chỉ thị số 100 - CT/TW ngày 13/01/1981 Ban bí thư TW

6 Nguyễn Sinh Cúc 01/1999 Khảo sát kinh tế trang trại Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 248

7 Lè Trọng Cúc - Kathleen Gillogly, A.Terry Rembo Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam Trung tâm Đông - Tây số 12/1990

8 Đào Minh Châu Thị trường, Nhà nước kinh tế; NXB Bộ Giáo dục Đào tạo Phan Đại Dỗn 1996 Quản lý xã hội nơng thơn nước ta - Một sô' vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10 Nguyễn Điền, Trần Đức 1993 Kinh tế trang trại gia đình trèn giới chàu Á NXB Thống kê

11 Trần Đức 1998 Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê

12 Trần Đức 1997 Kinh tế trang trại - Sức mạnh nông nghiêp Pháp NXB Thống kê

13 Bộ Lao động thương binh xã hội, 1999 Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 1997 - 1998

14 Bộ xây dựng, NXB Xây dựng 1999 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020

15 Đổi kinh tế - xã hội 1991: Thành tựu, vấn đề giải pháp NXB Khoa học Xã hội

16 Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phương Tác động hoạt động kinh tế - xã hội vùng Chí Linh đến đa dạng sinh học Tuyển tập khoa học Tài nguyên mối trường 14 - 15/ 2000 trang 206 - 210

17 Vũ Trọng Khải Nông trại kinh tế thị trường Tap chí nghiên cứu kinh tế Số 257, 10/1999

(88)

DỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

19 Kết điều tra kinh tê trang trại tổng điểu tra nơng nghiệp nịng thơn huyện Chí Linh, 5/2000

20 Kết điều tra nơng hố thỏ nhưỡng đất Chí Linh Phịng nịng nghiệp Chí Linh 1981

21 Kết điểu tra kinh tế hộ gia đình 1994 - 1997 NXB Thống kè, 1999 22 Luật đất đai Quốc hội thông qua 14/7/1993

23 Phạm Quang Lê kinh tế trang trại - Đột phá mófi phát triển nơng nghiệp Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 256, 12/1999

24 Ban tuyên giáo huyện Chí Linh 1987 Lịch sử Đảng bơ huyện Chí Linh 25 Nghị số 10 - NQ/TW 5/4/1988 Bộ Chính trị

26 Nghị số 05 - NQ/ HNTW ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ Bộ Chính trị trung ương Đảng

27 Nghị định sơ' 64 - CP ngày 27/9/1993 Chính phủ 28 Nghị số 04 - NQ/ HNTW ngày 29/12/1997 29 Nghị số 05 - NQ/ HNTW ngày 17/10/1998

30 Nghị số 06 - NQ/TW ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị 31 Nghị sơ' 03 - 2000 - NQ/CP ngày 2/2/2000 Chính phủ

32 Phạm Xuân Nam 1997 Phát triển nông thôn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê 1986 - 1999 Niên giám thống kê CHXHCNVN

34 Phòng thống kê huyện Chí Linh, Hải Dương Niên giám thống kè huyện Chí Linh 1995 - 2000

35 Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Chí Linh 1998 - 2000

36 Bộ Kế hoạch Đầu tư 1997 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến nãm 2010

37 UBND huyện Chí Linh 1997 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Chí Linh 38 Bộ Kế hoạch Đầu tư 1996 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Đông Bấc đến nãm 2010

39 Bộ Kế hoạch Đẩu tư 1995 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010

40 Bộ Khoa học Cịng nghệ Mơi trường 1996 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng sòng Hổng đên năm 2010

41 Trương Hữu Quýnh 1982 Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII NXB Khoa học Xã hội

42 Tổng cục Thống kè 1996 Số liệu thống kê nông lâm nghiêp thuỷ sản Việt Nam

1985 - 1995 NXB Thống kê, Hà Nội.

(89)

ĐÈ TÀI NGHIÊN củu KHOA HỌC

44 Trường Đại học KTQD 1999 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Việt Nam (kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội)

45 Trường Đại học KTQD Đổi sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc Việt Nam (kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội 18/11/1999)

46 Trường Đại học Quốc gia TP HCM - Đại học kinh tế Cơ sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang trại Nam Bộ (Hội thảo khoa học, TP.HCM, 3/1999)

47 Trần Trác 2000 Tư liệu kinh tế trang trại NXB TP.HCM

48 Lê Đình Tháng Một số vấn để phương hướng phát triển kinh tế trang trại nước ta Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 257/10/1999

49 Nguyễn văn Tuyết Trang trại thành viên - Mơ hình lập thân lập nghiệp hệ trẻ Yên Bái NXB Chính trị Quốc gia

50 Nguyễn Trần Trọng 1994 Kinh tế gò đồi VỚI kinh tế trang trại NXB Nơng

nghiệp • V

51 Đào Thế íu ấ ủ Giáo trình phát triển nơng trại gia đình Tạp chí Thõng tin lý luận số 6/1992

52 Dougiass c North 1998 “Các thể chế, thay đổi thể chế hoath động kinh tế” Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ

53 New letter west Bengal India 9/1999 “Farming systems Research and Extension”

54 FAO, Roma 1993 “Farming systems Development”

(90)

PH Ụ LỤC

1 Bàng điều tra trang trại

2 T ạp chí Địa lý nhân ván (Hum an Geography) Sị 2(5)-2003

3 Tóm tát báo cáo khoa học Hội nghị khoa học trường ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2002

4 Luận văn tốt nghiệp sinh viên khoá 43 44:

+ Đinh Xuàn Thành K43

+ Nguyễn Thị Liên K43

+ Nguyễn Thị Thu Hiền K43

+ Nguyễn Ngọc Thắng K43

+ Pham Việt Huy K44

5 Tóm tát báo cáo Hội nghị khoa học sinh viên ngành Địa lý - Địa lần thứ VII

6 Tóm tát báo cáo Hội nghị khoa học sinh viên ngành Địa lý - Địa lán thứ VIII

(91)

i s m Cfcâ1ran8:teat l a o đdog jfKjt*SS H ạtsn

•: - ị V

-*ị-Tu6 Triníì dơ í â t t o s '

9 b { íit ■Táng. N guíiah à ■ z m

1 Pham Hứu Mnh 32 12/12 Côna nnân Duơc Scm Hưno ũao 2 2 )

2 Lê Văn Chinh 52 7/10 nona dân Sác Đáu Hưng Dao 4 4 0

3 Phara Hữu Snh 52 7/10 núna dân Ouoc Son Huna Ũ30 4 i 0

4 Vũ Chi Quốc 45 lámvuớn Dưoc Son, Hưna Oao 5 5 0

5 LẺ Ván Quyỉt 49 làm vươn Dưoc Sar Hưnq Oao 7 3 4

6 Nauvỉn Binh Thoa 50 7/10 nùna dân Dưoc Sơn Hưnq E)ao 4 4 0

7 Pham Quanq Hứnq 42 10/10 Ouoc 3on Hưrq Sao 4 4 0

3 Pham Tronq Tuấn 39 T/C Cõnanhân Vuon Đâũ Hưnq Oao 5 5 0

9 Đ í Vãn Chanh 39 nửno dân Vườn Đáo Hunq Oao 4 4 0

10 Nouvỉn Vãn Vĩnh 37 nùnq dân Ouoc Sơn Hưna Đao 4 4 0

11 Đinh Vản Licti 68 0H làm vu cm Dựoc Son Hưno Đao 2 2 0

12 Đính Văn Manh 42 7/10 nônq đan Dưoc Son HƯ(1U 0ao 4 4 0

13 Đỗ Vãn Trải 40 7/10 nùna dân Bắc Đấu Hưnq Sao 4 4 0

M Búi Văn Ctoanq 45 10/10 nốnq dân Vưon Đao Hunq Đao 8 4 4

15 Pham Khác Thuv 59 7/10 nùng dân BịcOẩu Hưnq Dao 5 3 2

16 LềXuan Chinh 54 10/10 nong dân Vưon Oãa Hunq Đao 6 3 3

17 Lè Vãn QuvỂI 32 12/12 nóra dãn Vưcm Oáo Hưnq Qao i 4 0

18 Hâ Vãn Hìmq 50 7/10 nửnq dân Vưon Đâo Hưnq Đao 3 3 0

19 Đ í Vãn Chanh 39 10/10 nong dân Vươn Đâo Hưna Oao 4 4 0

20 Nquyến Văn Luy 27 12/12 nong dân Dươc Son Hưnq õao d 4 0

21 Lâ Xuân NhiỀm 45 7/10 nông dân Đốna Chău, Hoana Hoa Thâm 7 1 8

22 Vũ Xuân Tuấn 36 7/10 nồnq dán Đốnq Châu Hoânq Hoa Tham 1 1 ì

23 Hoarq Vãn Hiến 37 9/10 nonq dan 0óna Châu Hôna Hoa Thám 15 4 9

24 Bũĩ Tronq á 71 3/10 nồna dan Đổnq Châu Hoang Hoa Thâm 1 4 0

25 Nauvến Vãn Trai 44 7/10 núna dân Đỗna Châu Hoâna Hoa Thám 5 5 0

26 Vũ Vảrv Chién 49 7/10 nồnq dân Đổnq Chảu, Hoanq Hoa Tham 5 5 0

27 Pham Ván Canh 77 4/10 nonq dan Đổnq Châu Hoang Hoa Tham 3 2 1

28 Phùna ĐứcOâi 40 9/10 nona dân Đổng Châu Hoana Hoa Tham 2 2 0

29 Lê Vãn Vu 39 7/10 ncna dân Bỗnq Châu Hoana Hoa Thám 2 2 0

30 Đâo Xuân Quynh 46 7/10 núria dân Đónq Châu Hoanq Hoa Tham 4 3 1

31 Vũ Vàn Sơn 46 7/10 norta dân Đống Châu Hoanq rloa 'hám 4 4 100cônq

32 Vũ Xuân Hẽ 55 7/10 nửna dân Đđnq Cháu Hoanq Hoa Thảm 2 2 lOtai

Ì3 Búi Vản Oâm 60 4/10 núna dân Đỗnq Cìiâu Hốna Hoa Tham 2 2

34 Trán Ván Thanh 52 10/10 nõrta a ân Đổnq Châu Noana Hoa Tham 2 ? t50cang/vu 35 Pham Hônq Quána 45 7/10 nCnadân Đốnq Châu, rioana rioa Tham 3 3 t20cứnq/vj 36 Hoanq Quanq Thanh 43 7/10 ntìnq dân Đổnq Châu Hoánq Hoa 7ham 2 2 200/vu 37 Nquyér Hữu Máo 52 7/10 ntìna dân Đứnq Chàu 4oanq Hoa Thám 3 3 20cúnqtej

38 Nauvén Hửu Bô 74 7/10 hưu In Oổna Châu Hoanq Hoa Tham 4 1 2

39 Vũ Xu ìn Húnq 51 7/10 nồnqân Đónq Châu Hoanq Hoa Thám 3 3 0

40 Vú Văn Thinh 73 nena dân Đỗna Châu Hoâna Hoa Tham 2 2

41 Nquyén Ván Mùi 35 12/12 nồnq dân Oổna Châu, Hoana Hoa Tham 2 2 150c*nq/»u 42 Nduvến Hữu Minh 50 7/10 nồnq dân 0ỗna Châu, Hoánq Hoa Tham 5 3 2 <13 Bùi Văn Tuòno 43 7/10 nóna dân Đđna Cháu Hoanq Hoa Thâm 2 2 iVu 44 Nquvẻn Văn ĐíèVi 50 7/10 nồnq ân Oống Châu Hoanq Hoa Thàm 6 6 vu

45 Ptiam Văn Hỗỉ 44 7/10 tho moc Đôno Châu Hoanq Hoa Tham 3 3 0

46 Nauvản Vãn Oiém 42 7/10 ncnq dan Đống Châu, rtoana Hoa Thám 0 i 4

47 Nquvẳn Văn Xuvên 46 10/10 nCna dân Đỗnq Châu Hoanq Hoa Thám 2 2 14/vu 48 Pham Vãn Hốn 42 2/10 Cữno nhân Đón0 Châu Hôna Hoa Thám 3 3 •heo vu

-49 Pham Văn Hải 42 9/10 núnq dân Đđnq Châu, rtoanq Hoa Tham 5 5' a

50 Hoànq Văn Linh 50 7/10 cán bở Đđnọ Châu Hoânq Hoa Thám 4 0 4

51 Mac Vãn Thuản 48 10/10 nủna dãn An Lĩhh Chl Linh 5 1 4

52 Vũ Chí Lam 50 7/10 nona dân Thanh Tân Lẽ La 4 3 1

53 Nguvẻn Văn Thânh 46 3/10 nữnq dân Đa C íc Lè Lu 3 3 0

54 Hoano Văn Giói 46 3/10 nốn<5 dân Oa C íc Lê La 12 2 10

55 Nauvén Hữu Quanq 30 12/12 nởro dân An Mô Lê La 3 3 I6Mj

56 Vuơnq Văn Thiơm 43 7/10 nịno cân An Mơ Lê La 3 3 6u

57 Pham Vãn Gáo 40 7/10 nùng dân Đa Cỗc 10 5 5

58 Nquvẻn Vãn Uvến 42 5/10 nònq dân ChunqQuê Lê Lai 1 ũ.

59 Nquvẻn Vãn Chảm 59 7/10 nõna dỉn Thanh lã o l é l a 6 ô 0

60 Pham Vãn Thưonq 45 7/10 nônq dan Sẻn 5 3 2

61 Vũ Vãn Ouanq 47 10/10 nOna dân An Lĩnh L4 La 3 3 0

62 Nquyén Đinh Chién 10 7/10 nôrq dân An Lĩnh Lê La 5 2 3

63 Nqun Vãn La 30 10/10 nơnq ân An Lính Lé La 5 3 2

64 Nquvẻíi Văn Vu 35 7/10 nònq đan An Lĩnh Lỗ La 4 4 0

65 Nquvén Văn Thanh 30 10/12 nđnq dân Bén 4 2 2

66 Pham Văn Xa 41 7/10 nônq dân Đa Cỗc LẠ La 2 2 0

67 Nouvẻn Văn cán 52 7/10 nòno dân Thanh Táo Lê La 5 5 17f.'u

68 Hoánq Vản Ván 39 7/10 nồno 2Sn Thanh Tào Lê LOI 2 1 0

69 Phung õ ữ c Mnh J9 7/10 nởna 3ỉn Tnann Tân '_ê L3 - 2 3

(92)

72 Vú Vãn Kiém 45 7/10 nórtũ dân Lưona Quang Lê La 2 2 0

73 Vũ Vàn T uán 47 7/10 nono dân Lưanq Quana Lê Lc» 5 2 3

74 Nquvèn Văn Bãc 50 5/10 nịno ín Cíiuna O.Lê La 5 5 3

75 Nquvẳn Ouy Thám 40 7/10 nồna dân Chuna Quê Lê La 2 2 a

76 Nquyén Vãn Hiến 41 9 nõnq Oằn An Lĩnh Lẻ Lai 5 5 0

77 Đăng Văn Ttwlt 40 12/12 nâng dân An Lính Lâ La 5 2 3

78 Nquvẻn Vãn Lót 50 7/10 nànq dân An Lĩnh Lê Lai 5 5 0

79 Hoanq Vân Tân 51 4/7 nõnq dân Bén 5 3 2

30 Nquyẻn Víet Hưnq 51 7/10 nơnq dân Bái Tháo Bác An 20 10 10

31 Bùi Vãn Long 50 7/10 nonq dân Hố Gđm Bác An 6 4 2

82 Chu B cTân 45 10/10 nônq dân Trai Méc SấcAn 0 2 1

33 Nqurì Hiẻẩl Lưcmq 55 nịnq dân Bái Tháo Sác An 3 3 0

84 Dươnq Đính Cồnq 51 7/10 cán ba hưu Trai Quan 3ầc An 6 4 2

85 Nguyên Vãn Tàm 37 7/10 cán xã Trai Gao Bác An 9 2 7

86 Diêp Nqoc Xuân 54 7/10 cán bo hưu Chinh Ha Bác An 4 4 0

87 Dương VănThảm 45 7/1D nổna dân Chinh Thuơnq, Bác An 5 2 3

38 Vũ Huv Oư 74 nônq dan Bái Thảo Bác An 12 2 to

89 Nquvến Q cĩốn 45 7/10 niinq dân Vânh nq sá c Ar 3 5 3

90 Lê Vẫn Đứe 39 9/12 nữnq dan Vánh Lịềna sá c An 7 2 5

91 Dò Manh Thán 62 7/10 bở dữi Vânh Liêna, Sác An 4 4 0

92 Đảna Ván Sào 50 7/10 níinq dân VànhUêna 3ãc An 5 3 2

93 Nquyêỉn ũúc Vươnq 50 7/10 nởna dản Bái Thào Bác An 7 4 3

94 Nquvển Vãn Thinh 53 7110 nônq đân Sáp Thào Bãc An 10 4 6

95 Võ Đinh Thánh 51 10/10 nfirva fiân Hố Dắu Sác An 2 2 0

96 Lâ Anh Nhân 54 7/10 nonq dan Há Oắu 3ảc An 12 2 10

97 Nquyéíi cành An 55 7/10 nónq dân Hỗ Dẫu Sác An 5 3 2

98 Phan Vãn ũuynh 32 12/12 cán bồ xã c d Mérh Bác An 4 2 2

99 Vũ Vản Toan 50 7/10 nônq dân Hỗ Dáu Bác An 4 2 2

100 Trán Trung ai 50 7/10 nốnqdân CỔ Mêrìtì Sắc An 8 3 5

101 PhamNaocQuv 60 7/10 bc đoi Cổ Mènn Sâc An 6 3 3

102 Hoanq Ván Vi 37 10/12 níma dân Trai Mèũ Sác An 4 2 2

103 Nouvảéd ĩronq Tao «’ 60 7/10 nốna dân Trai Mèo Bác An 9 4 5

104 Đánq Đinh Linh * J3 3/10 nôno dân Trai Gao Sác,VI 4 4 0

105 Nquyeén OứcTronq 40 7/0 núnQ dân TraaiQuan, sá c An 3 3 0

106 Búi Tfona Tin 49 7/10 nửnq dân Trai Sát s c An 4 J 0

107 Hquyển Ván Khcai '■ ■ 44 ’ /to nớra đàn Traai sát Sâc An 3 •> 4

108 Nquvèẻíì Vãn Phu 46 •/10 nởnq dân Hố Gấm Bác An 5 5 0

109 Nauvêẻn Hữu Manh 46 7/10 nôna dân HỖ Gám Sac An 5 5 D

110 Nquvén Vãn Hoan 46 7/10 can ÒO Đânq Choe Hoanũ Tán 2 2 0

111 Vũ Vàn Tỉén 44 ’ /10 nôno dân Eễn Tám 1, Hoanq Tân 9 1 0

112 Noưyéèn Ván Vinh 51 7/10 nôna dân Dai Bỗ Hoanq Tân d 7 2

113 Nquveỉn Vãn Thào 4t '110 nỏna dàn Bến Tám Hoânq ĩàn 4 2 2

114 Nquvén VãnHuv TO/12 V SV Đđnq Chóc Hốnq Tân 5 3 2

115 Lưona Vãn Kiém 42 7/10 nơna đân Đ4nq Chóc Hồnq Târ 2 2 0

116 Nquvến Thi Sẳti 50 ’ /10 cán oe hưu Đđna Chóc Hốnq Târ 3 3 0

117 Trán Văn Vưona 47 7/10 cán bo (hôn Hoanq Tân 4 J 0

118 Nquyẻn VảnOai 43 7/10 nữnq dân Đỗnq Chóc Hoanq Tân 4 2 2

119 Nquvẻn Vãn Lãm 49 3/10 cán Dô hưu Bér Tám Hoanq Tân 2 2 0

120 Nquvèn Vãn Ldi 42 7/10 núng dân Đai Bô Hoanq Tân 5 5 0

121 Nquvẻn Thanh Sơn 45 ■ 0/10 nónq dân Dai Bơ Hoana Tân 5 ■} 3

122 Lưanq Ván Nqhinh 43 12/12 cònq an xá Oổnq Chóc, Hoanq Tàn 4 2 2

123 Hâ Xn Olnh 59 7/10 càn bơ hưu Tân Tìín Hoanq Tiẽn 4 4 2

124 Phan Vãn Himq 35 7/10 rrâna dân Tân Tiễn Hoanq Tién 2 2 1

125 Trln Xuân Nét 46 7/10 nồng dan Tân Tiễn Hoanq rá n 5 5 1

126 Tnrh Oức Thưàna 42 7/10 nớra dân Tân Tìln Hoanq nén 5 3 2

127 Hã Vãn Tmâl 48 7/10 nơna dân T ín Tién Hoana Tién 3 0 1

128 Lâ Thi Vui 45 7/10 cfln<5 nhân Tân Tĩén Hoanq Tiér 4 i 0

129 Sùiũuv Lưonq 52 7/10 (Ìịno dẺn Tàn Tién Hoana Tìẽn 7 6 1

130 Lê Đức Hiểu 39 10/10 b í dôi Tân Tiến Hoanq Tiến 4 2 2

131 Đoan Quano Tàn 56 ■0/10 cán bữ huu Tân Tiễn Hoanq Tiến 4 2 2

132 rrán Tuấn Kiét 55 DH chuyèn viên KT Tỉn Tién Hoanq Tiễn 5 3 2

133 Pliunq Ointi Thớ 29 3/12 núnq dâíi Tân Tiến, rtoanq Tién 5 ì 1

130 Vquvến Ván ũucc 55 10/10 củíia nhân ran Tién, Hoant) Tiến 3 2 1

135 3úi Hữu Tho 48 3H trốnq troi rrai Trỗnq Hoana Tiẽn 13 3 ’ 0

136 3ỦI Vẫn Giá 37 7/10 ntìng aan Phuc Thiên, rloana ĩién 3 2 1

137 Squvén Thi 47 T/10 núna aar 3huc Thỉên Hoanq Tién 5 4

138 3úi Naoc Vano 45 3/10 nữna dan Phuc Thién Hoano Ttén 5 3 2

139 3ãno Văn Hanh 50 ’ /10 nôna dân Phuc Thỉên Moâna Thén 2 1

140 ỈÙI Ván Nqon 61 7/10 >0 đ ù 3h'jc Thiẻn rloano Tiér 3 2 1

141 Sui Vẽn Thé 61 '0/10 >ônn bmn 5huc Thiên Hoanq "lén i 3 1 142 "rán ũuv Tn 50 3H 5V auan ’ hue Thiên Hoana "én 3 2

(93)

146 Nquyẻn Sv Liên 46 7/10 nônq dân Phuc Thiên Hoana Tién 4 3

147 Vú Vãn Khoát 39 5/12 nữna dân Phuc Thién Hoanq Tiẽn 2 2 }

148 Cao Văn Tiêp 47 7/10 nồng dân Phuc Thien Hoano Tiẻrt i 4 )

149 Trán Văn Djna 30 7/10 bucn ban Phuc Thiền Pũana Tiẽn 2 t 150 Nauvẻn ỡính Vũnq 40 7/10 nồnq dân Phuc Thiền, rloano Tién i 3

151 Trán Trung Kiên 55 ĐH ké loamHam vưon Nqũ Oà Hoana Tiẽn 3 3 J

152 Nouvẻn Quana Giáng 72 7/10 cán bú hưu Hoana Gián Hoana Tiễn 5 4 1 153 Trán Quang Tuấn 45 ĐH mát tri Hoanq Gián Hoána Tién 6 1

154 Pham Vãn Tuẩn 40 12/12 bo đôi Nquvẻn Trãi 2- TT Sao Qó 7 3 i

155 Nouyén Thi Viên 68 10/10 cán bồ hưu Nquvén Trãi 2, TT Sao Oả 2 2 0

156 Nauvẻn Tién Nhu 55 10/10 cán bở hưu Nquyến Trái TT Sao Oó 3 3 0

157 Nquvẻn Văn Tao 42 10/10 cong an Nquvẻn Trái TT Sao Đó 7 3 4

158 Nquvẻn otnh Ouy 52 10/10 cóng an Nquvẻn Trái TT Sao Bõ 3 3 0

159 Tiên Thi Xua 43 10/10 KSBVTV dôi TT Nùnq Trvonu 4 2 2

160 Đinh Xn Nqân 46 8/10 cịnq nhân díu TTNOno Trưmo 4 4 0

161 Ptiủnu Bức Luân 53 10/10 KS nônq nahièo khu ch ố bién TT Nônq TruOna 6 3 3

162 vo Thi Oư 50 10/10 KS (róno trot dù TT Nơnq Truanq 4 4 0

163 Nquvén Vẫn sản 45 7/10 bồ đâi Chúa Ván Chí Mind 2 2 0

164 Vũ Vãn 7hưc 40 7/10 be đỗi Thanh T r im Chí Mrh 5 5 0

165 Mac Văn Tú 42 7/10 bò đai Chúa Mắn Chi Mnh 3 3 0

166 Nauvén Vẫn Sý 47 7/10 bù đoi LôcĐa Bác An 6 4 2

167 Nau vẻn Văn SéD 45 7/10 bò dài LacĐa SấcAn 3 3 0

168 Hoanọ Ván Nám 48 9/10 bồ dối LàcĐa Bác An 4 4 0

169 Ncuvến Văn Hái 32 7/10 chăn nuúi Lôcũa Sác An 2 2 0

170 Vũ Đinh Thanh 55 7/10 t ó dơi thởn Thài Hoc 7 7 3

171 LâĐlnh Tri 40 10/10 tài chinh Mẻu Sơn Thai Hoc 20 3 •7

172 Vú Đinh Đlch 54 10/10 nghi hưu thôn Thái Hoc 7 4 3

173 Pham Vân Tuấn 24 8/12 chăn nuôi Mèu San Thái Hoc i 4 ]

174 Nquvẳn Minh Tuán 64 7/10 bố đỏi M ỉu Sơn Thái Hoc 8 4 ■1

175 Ncuvẻn Vân Hiển 52 6/10 bô đôi Mẳu Sơn Thái Hoc 3 3 3

176 Nauvẻn Nqoc Sôi 59 10/10 bô dùi Miêu Sơn Thái Hoc 3 3 0

177 Dươrrq Thi Phuc 45 10/10 nốíia ctân Thanh Truna Chi Mnh 7 2 :

173 Nauyẻn Văn Tronq 38 7/10 nốna dần Thanh Trunq, Chi Mnh 7 5

179 Trán Văn Naưnq 50 10/10 bft đồi Chua Ván Chi Mình 7 9 ]

180 Nauvểíi Văn Móc 55 10/10 Qiãa viên Chùa Vắn Chí Minh 3 3 )

181 Nauvẻn Xuân Giãrq 49 7/10 bo dúi Chũa Ván Chi Minh 3 3

182 Noưvẻn Vãn Long_ 39 7/10 bữ dtìi Klianq Tho Chi Minn 2 2

183 Nauvén Vàn Luan 55 7/10 bị dỗí Khanq Tho Chi Minh 3 3 "k

184 Hoanq Hữu Tào 43 7/10 nơnq dân Cầu Dơnq Cíinq Hô 4 3

185 Hoanq Hứu 42 7/10 nOao dân Cáu Dfinq Cồnq Hoa õ 4 2

186 Pham Văn Khanq 42 12/12 aìna nhân Cáu Oflna, Canq Hoa 6 2 4

187 Đáo Thi Mién 55 7/10 ncna dần Cáu 04na Cốno Hoa 5 4

586 Tănq Văn Quaro 44 10/10 cân bù Cấu Dơnq Cơnq Hố 6 4 ?

189 Nquvẻr Duy Pho u 7/10 nốna dàn Tĩén Son cỏnq Hoa 7 4 3

190 Nquựẻn Quv Tưórq 42 7/10 núnq dân Tiên 3ơn Csnq Hoa 6 4 1

191 Nquvẻn Hưnq Phúc 42 7/10 nống dân Tiên Son Cỉna Hoa 3 1

192 Nouvến Nqoc Liểu 44 10/10 Tĩèn Sơn Cởnq Hố 4 3

193 Pham Vãn Nấm 48 7/10 nòna dân Tiẻr Son Cởna Hoa s 4 2

194 Nquvến Vãn 3uc 66 4/10 Tièn Sơn Cõnũ Hoa 4 2 1

195 Nauvỉn Minn Đức 39 7/10 cán bồ xá Tiên Sơn Còna Hoa i 2 2

196 Trán Xuân liên 45 7/10 hưu tri Tiên Son Cònq Hoa i 2

197 Nquvẻn Hôno Khiém 44 10/10 rửng dãn Tiên Son Cổnq Hoa 7 4 3

198 Nquyẻrt Tiẻn 0at 58 7/10 hưu Ưí Tnjc ThOo Cồn ũ Hoa 4 2 2

199 Lá ThanhHẫnq 13 7/10 nônq dân Trác Than Câng Hoâ 4 2 2

200 Nauvẻn Vln Hanh 58 7/10 hưu tri Trúc ĩhỏn Cỗna Hoa 3 3 0

201 Nquvẻn Văn Nqa 54 7/10 nOnq đâr TnicThủn Cồnq Hoa 5 i 2

202 Nquvén Văn Hanh 55 7/10 thưcmq bỉnh TrúcThữn Cồnq Hữa 7 6 1

203 Nquvén Vãn Gãl 54 7/10 huj trí TrủcThôr Canq Hoa 4 2 ?

204 Nquvển Vãn Đai 30 7/10 nỗrrá dân Trúc Thôn Conq Hoa 2 2 0

205 Nouvèn Vãn Tién 47 7/10 nồngdan Trúc Thơn Cịna Hoa 4 2 2 j

206 Nauvén Ván HCh 47 7/10 nonq dân Trúc Thốn Cỗnq Hoa 3 3 0

207 Pham Vãn Son 39 7/10 nona dân TrúcThỗn Cỉna Hoâ 2 2 1

208 'tquvên Vãn Chuyên 46 7/10 nống dỉn True Thôn Cữna Hoa 5 5 0

209 Nquvẻn Vãr Hân 58 7/10 huu tri Triic Thôn Cữnq Hca t 3 1

210 Nauvẻn Vãn Bâo 40 7/10 nỏnq dân Tfuc Than cỏnq Hoa 5 3 2

211 Nouvẻn Văr 3ãna 43 7/10 núíia dân Trúc Thon Cang hoa 5 4 1

212 Hoang Thi Hoe 53 7/10 nỏnq dân Trúc Thơn Cỗnq Hoa ì 2 !

213 Hoanq Vãn Điinq 46 7/10 nóng dăn Trúc Thôn Cữnq Hoa J 2

214 Mauvẻn Vãn Ty ■11 10/10 nớnq dán hcn Ne» Tân Cân 9 2 )

215 ^quvẻn Vãn Vinh 45 7/10 nona dân hôn Na Tân Oân 2 2 3

216 'iQuvén ữức Khanh sa 7/10 nữnq dân hôn N& Tân Oan 2 2 )

217 rrán Vãn Sình 38 10/10 nởna đàn hịn Nơi Tân Dân 7 2

(94)

220 Nauvẻn Vãn Hièn 40 7/10 nổnq dân thùr Tnẻu Tan Oân

221 Hoang Vãn Tao 42 7/10 nứnq dân than Tnẽu Tàn Côn 4 1 0

222 nquvên Thi Ln 34 7/10 nơno ân thòn Tnẽu Tần Dần 2 ? 0

223 Hoariũ Vãn Thái 49 7/10 hưu tri thôn Tnều Tân ũân ì 3 0

224 Nguyên Văn Hao 41 7/10 nỏnq dân thôn Tnéu Tân Dản 4 d 0

225 Nouvén Văn Lưu 44 7/10 hưu tri thôn Tnẻu Tân Dân 3 3 0

226 Nquvén Vãn Thónq 43 7/10 nốnq dân thùn Tnéu Tân Dân 5 5 0

227 Nquyẻn Văn Len 41 7/10 nònq dân thòn Thương Tân Dỉn 4 4 0

223 Nquyén Vãn Thãi 52 7/10 nủnq dân than Thưorq, Tan Dsn 4 4 0

229 Nouvển Văn Chinh 60 7/10 nủnq dân 1hôn Thươna Tân Oàn 4 4 0

230 Nqù Ván Ha 32 truno các TC tho V than Thưanq Tân Dân 2 2 0

231 Ngô Vãn QuỶnh 40 7/10 rônq dân thôn Thương Tân ũàn 2 O

232 Nquyén Vãn Thinh 37 7/10 nữnq dân thôn Thươnq Tăn Dàn 4 i 0

233 Pham Sức Cănq 37 7/10 nông dân thon Thươỉia Tân Dân 2 2 0

234 Nquvẻn VỈ!) Liêu 43 5/10 núnq dân thôn Thuono Tân Oan 2 2 0

235 Pham Qrh Vân 50 7/10 nâng dân thôn Thuonq Tân Oân 2 2 0

236 Pham Đinh Thjc 43 7/10 nonq đan thốn Thuonq Tân Dân 2 2 0

237 Pham Đác Hưnq 40 7/10 nonq dân thôn Thuơnq, Tân Dàn 2 2 0

238 Nttuyẻn Vãn Thána 40 7/10 nồnq dân Cáu Quan Tân Dân 2 2 0

239 Nquvẻn Vãn Tuvén 48 7/10 nông dân Cáu Quan Tẳn Oârv 3 3 0

240 Ntiuvẻn Ván Chién 31 7/10 nònqdân Cáu Quan, Tân Dân 2 2 0

241 NquvỂn Thanh Nhan 44 7/10 nồnũ dân Cáu Quan Tân Oân 3 3 ũ

242 Nquyén Thi Thanh 45 5/10 ntìnq dân Cáu Quan Tân 03(1 3 3 ũ

243 Pham Thi Hiên 46 5/10 núnq dan Cáu Quan Tân Dân 2 2 0

244 Vú Quano Nén 46 7/10 nổng dân Hoa Binh Cá Thánh 2 2 0

245 Hoanq Vãn Huyén 58 7/10 nửnq dân Hoa Binh, c Thành 2 2 0

246 Nquyến văn Thúc 63 7/10 nơnq dân Hoa Sình, c ổ Thânh 3 3 0

247 Nouvấn Vãn Huán 44 7/10 nổnq dân Hoa Sinn CốThânn 3 3 0

248 Nauvén Thi U nq 51 7/10 nửnq dân Hoa Bind, c Thanh 2 7 0

249 Nouyén Thi Kham 59 4/10 nồnq dân Hoa Binh, c ố Tham 5 5 0

250 Vũ Vãn Tam 51 7/10 nửng dân Hoa Binh c ổ Thanh 7 7 0

251 Nauyẻn Vãn ũanq 62 8/10 núnq dân Hoa Bĩnh c Thanh 2 2 c

252 Đỏ Xn Đỉníi 43 7/10 nùnu dân Hoa Sính Cị' Thanh 4 4 0

253 Binh Vãn Toan 47 7/10 cồna nhân Hoa Bình Cị Thânh 4 4 0

254 OÍ Ginh ^arh 52 7/10 cởnq nhân Hoa Sinh c ẩ Thanh 4 4 3

255 Nqhiẻm Oinh Luv 31 11/12 ữànq dân Thổnq lỏ c Củ Thanh 1 1 0

256 Nquvẻn Nqoc Kièn 40 7/10 nonq dán Thúnq Lốc c Thanh 4 4 0 257 Nquv&n Thi Sinh 62 3/7 nônq dân Thônq lơc c ổ Tnânn 2 •> 0

258 Đỗ Sình Thu 52 9/10 nốnq dân Thủnq 'Ldc c ỏ Thanh 3 T 0

259 Pham Oức Quý 50 7/10 củna nhân Thơnq LAC- Có’ Thánh 6 4 2

260 nguvẻn Ván TàD 39 7/10 nồna dân Li Dương Gá Thanr 2 2 0

261 Trán Xuân Viêt 47 7/10 nônq dân Lĩ Dươnq c ổ Thành 4 i 0

262 Trán Thi Cắi 53 3/10 (lốnq dần Li Dưcma c ổ Thánh 4 i 0

263 nauvẻn Oirh Dư 38 -7/10 nônq đân Li Dưona Cò Thánh 3 3 0

264 Vũ Thế Hối 42 7/10 nênq dán Lí Dưono, Cố Thanh 4 4 0

265 Hoanq Vãn Kiên 50 7/10 núnq dân Lĩ OươnQ Cở Thanh 4 2 9

266 ũâo Thi Hái 51 5/10 hưu trf u Dươna c ổ Thann 2 2 0

267 Vũ Vãn Tuvin 41 10/10 nửnq đân l i Oưonq Cổ Thanh 2 2 0

268 Đinq Ván Tự 49 7/10 nữnq dân Li Oưana c ò Thanh i 4 0

269 Trán Minti Thoa 60 7/10 nứna dân Li Dươna, Cỗ Thanh 3 3 0

270 nauvéíi Cức Thãna 60 6/10 huu ừi LI Dưarq c ổ Thanh 2 2 0

271 nauyẻn Xuàn Hốno 44 10/10 núng dân Li Dưnra c ó Thanh 2 2 0

272 Nouyển Vắn Hươnq 38 12/12 nũng dân Li Duoro Có Thanh 2 2 0

(95)

I: '!

m : %

m

t i p v * « n

i% ■ ■■

ĩ ã n s d iín à ỉn < d l TríTg so :

Đát lrrr-t M í 8ât * > hỗ

i ẳ t d a

ộ ĩ íi/rtg

k ệ # a Tftft

m

Ị ữ aícđỵtrỒRặ

V o n

: Tầ»g ; t í *

đ u ĩ

•Tạ.<& u ^ t r le

: Vây

t í d õ n g )

PUiti càu vay

ị m t

USE •Mft

ị t â f

■ỉícạặ C C s ó S s

M%mốt ìúa-^sìi

: Xé:

• > ' ! 1

2

Pham HỬU Minn 6.0 4.0 0,0 0.0 8.0 vài, nhãn 0.0 0.0 0.0 10.0 0 a ] 1

Lỉ Vãn Chinh 17.0 16.0 0.0 0.0 10.0 vẻi nhãn 10.0 0,0 10.0 10.0 0 0 1

3 Pham Hữu Sinh 15.0 13.0 1.0 0.0 8.0 vai 5.0 0.0 5.0 3.0 0 a 1 1

4 Vũ Chi Quóc 18.0 16.0 1.0 1.0 10.0 0.0 0.0 0.0 0.0 í õ 0 a 1

5 Lẽ Ván Quy ết 20.0 19.0 0.0 0.0 14.0 vải na 5.0 0.0 5.0 5.0 0 0 1 1

s Nqưyẻn Bỉnh Thoa 11.7 3.7 0.0 0,0 4,7 vãi nhán 20.0 10.0 10.0 20.0 0 a 1 1

7 Pham Quang Hóng 21.0 10.0 0.0 11.0 3.0 vải, nhãn 20.0 0.0 20.0 0.0 co 0 0 1 1

a Phàm Trong Tuấn 12.0 4.0 4.0 0.0 6.0 vai 0.0 0.0 0.0 0.0 0 a 1 1

9 Đỗ Vãn Chanh 29.0 24.0 2.0 0.0 20.0 vải, na, tảo 2.0 2.0 0.0 0 0 co 0 0 1 1

10 Nquyẻn Vãn Vĩnh 13.0 11.0 0.0 0.0 3.0 vải 15.0 0.0 15.0 5.0 co 3 0 1 1

11 Đinh Vãn lích 16.0 14.0 0.0 0.0 9.0 vải, nhãn, hóng 0.0 0.0 0.0 0.0 00 0 0 1 1 i

12 Đinh Văn Manh 19.0 17 0 1.0 0.0 3.0 vài, nhán 5.0 0.0 5.0 5.0 co 0 0 1 1 1

13 Đỗ Vãn Trải 53.6 22.5 27.8 0.0 2.0 vải, nhản 0.0 0.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1 !

14 Bùi Vãn Choang 49.4 46.4 27.8 0.0 38.0 vải na 0.0 0.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1

15 Pham Khắc Thuý 21.0 18.0 0.0 3.0 3.0 vải 20.0 10.0 10.0 5.0 0 0 1 1

16 Lê Xuân Chính ■> 1.0 1.5 , vài, na 0.0 0.0 0.0 3.0 0 0 Í

17 Lè Vãn Quyết 37.3 "ỈÌa 27.7 0.0 "(Tố vải 20.0 10.0 í 0.0 10 0 co 3 0 1 1

18 Ha Vãn Hung 18.3 17.0 0.0 0,0 8.3 vải 10.0 0.0 10,0 2.0 ■0 0 3 1 1

19 Đó Văn Chanh 29.0 18.0 2.0 0.0 20.0 táo, na, vài 2.0 2.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1

20 21

Nạuyẻn Ván Luy 27,a 25.0 0.0 0.0 0.0 vải, nhãn, na 0.0 0.0 0.0 0 0 :o 0 0 1 1 Le Xuán Nhiem 333.3 83 3 0.0 27.8 4 7 nhãn, vài 40.0 20.0 2 0 5 0 :o 0 a 1 1 22 Vũ Xuân Tuàn 40.0 27.0 0.0 0.0 1.4 vài, nhân, ổi na 45.0 -5.0 0.0 0.0 < 0 0 3

23 Hoang Vãn Hién 33.3 83 3 5.0 20.0 vài, na 500.0 55.0 3.0 2 0 :o 0 0 1 1

24 Búi Trong a 50.0 41.7 0.0 0.0 5.0 vài, nhãn, cam 30.0 30.0 0.0 0.0 :o 0 1 4 1

25 Nquyẽn Vân Trai 55.6 41.7 0.0 33.3 10.0 vải, nhãn, cam, cnann 0.0 3.0 0.0 0 0 :3 0 0 1 1

26 Vũ Văn Ctiién 33.3 59.4 3.0 13.9 1.0 50.0 60.0 40 0 0.0 :o 0 0 1 \

27 Ph.am Ván Cãnn 205.0 55.6 0.0 194 J 16.7 20.0 20.0 0.0 0.0 :o 0 0 1

23 Phung Qưc 9ái 3.3 7 3 1.0 472.2 10 0 60.0 60.0 0.0 0.0 :o 0 0 1 1

29 Ls Văn Vu 83 3 -1 7 0.0 33 3 3.3 vài, bưởi 2.0 0.0 2 0 0.0 < J 0 1 1

JO Đao Xuân Quynh 41.7 27,3 0.0 0.0 3.0 vài, na 20 0 10.0 100 0.0 ( 0 0 1

- 1

31 Vũ Ván Sơn 33.3 33.3 1.0 0.0 3.0 200.0 •90 0 10.0 50.0 3 0 1 ! 1

32 Vũ Xuân Hé 93.3 33 3 0.6 0.0 20.0 vải nnản ’ 0.0 rtO.O '0 0 3 0 ;o 3 0 0

33 Bứi Vãn Đảm 222,2 55.6 1 0 166.7 3.0 vải 15.0 15.0 0.0 0.0 :o 0 3 *

34 Trán Vãn Thanh 83 3 83 3 0 0 0.0 0.3 vải 130.0 •30.0 0.0 3.0 :o 3 0 J

35 Pham Hôna Quáng 208.3 1 1 í 4 2 97 2 3.0 vải, nnãn 10.0 0.0 10.0 50.0 zo 0 0 1 36 Hoang Qusng Thánh 83.3 83.3 0.0 0.0 7.0 vài 50.0 40.0 10 0 50.0 <• 0 0 0

37 Nguyẻn Hửu Mâo 27.3 27.8 666.7 0 0 0 2 1

38 Nguyễn Hữu Bó 41.7 41.7 1.0 0.0 ô 1 vải 10.0 ■0.0 0.0 1 0 0 a 1 1

39 Vũ Xuân Hống 166.7 55.6 2.0 27 3 10.0 vải 20.0 0.0 20.0 30.0 0 0 0 1 1

40 Vũ Vân Thinh 33 3 s.ũ 5.0 83 3 5.0 vãi nhản, tram 70.0 60.0 10.0 20.0 0 0 0 1

41 Nguyễn Vãn Mui 33 3 10.0 t.ũ 55.6 6.0 vài '00.0 100.0 0.0 50.0 0 0 0 I

42 Nguyên Hữu Minh 72.2 27.3 0.0 44.4 2.3 vài 20.0 14 0 6.0 12.0 0 a 1 1

43 Bú Ván Tường 83.3 5.6 ũ.ũ 19.4 5.6 vài 30.0 30.0 0.0 0.0 0 0 0 1

-44 Nguyẻn Vãn Điển 133.9 133.9 0.0 833 3 6.0 70.0 50.0 20.0 0.0 0 0 0 1 1

45 Pham Vãn HÓI 41 7 41.7 0.0 0.0 vải 10.0 10.0 0.0 0.0 0 ũ 0 1 1

-46 Nguyên Văn Diém 55.s 55.6 0.0 55.6 5.6 vài 15.0 5.0 tũ.ũ 0,0 0 ■0 0 1 1

47 Nguyẻn Vãn Xuyèn 138.9 125.0 1.0 33.3 13.9 vải, hóng, nhãn 30.0 30.0 0.0 0.0 0 0 0 2 1

48 Pham Ván Hoàn 277.8 83.3 0.0 277 3 83.3 40.0 40.0 0.0 0.0 0 0 a 1 1

49 Pham Vãn Hài 83.3 83.3 0.0 166.7 7.7 vải 24.0 20.0 4,0 20.0 ũ 1 0 1 1

-J

50 Hoàng Vãn Linh 1305.6 333.3 4.0 1250.0 10.0 100.0 0.0 100.0 0.0 0 3 0 1

I 51 Mac Vãn Thuán 277 3 250 0 2.0 0.0 11.1 vài, hóng.cam 500.0 480.0 20 0 a o 0 0 1

52 Vũ Chi Lam 41.7 4 7 4.0 0.0 5.5 vài, hiổnq, nhán 30.0 20.0 10.0 20.0 a 1 1 1

-53 Nouyẻn Văn Thánh 83.3 69.4 1.0 13.9 :o a 0 1

54 Hoano Vản Gioi 55.6 50.0 0.3 27 a 3.0 vải.na.nnãn '6.0 11 Ũ 5 0 t oo :ố 0 0 t 1

55 Mguyén Hứu Quang 40.0 40.0 6.0 0.0 0.3 vài, nhán •6.0 10.0 6.0 0.0 :o ũ 1 I

56 Vương Vàn Thiém 277.8 ? ? ? ? 3.0 55.6 4,5 vài, na 1.0 2.0 2.0 0 0 :o ■J 1 1 1

57 Pham Vàn Gán 527.3 33 3 15.0 ũ.o 1.0 vài 30.0 30.0 0 0 0 0 :o 0 1 1 1

58 'Iguyẻn Vãn Uyén 27.8 155.0 0.0 0.0 10.0 5.0 0.0 5 0 0.0 co 0 1 1 1

59 Nguyẻn Vãn Cíiầm 277.8 111.t 1.0 277,8 4.0 vải 6.0 3.0 6.0 1 0 :s 'J 1 1 1

60 Pham Vãn Thương 27.3 25.0 0.0 0.0 2.0 vải, na, hống 10.0 • 0 3.0 3 0 :o J a 0 0

61 ưũ Vãn Dương 15 0 10.0 0.0 0.3 1.0 20.0 *0.0 :0Ũ J 0 :o 1 1

(96)

04 Nguyen Văn Vu 27.3 27.8 0.0 0.0 3.0 vải na 30.0 25.0 5.0 0.0 0 1 1 1

65 Nquyén Vãn Thanh 20.0 10.0 1.0 0.0 1.0 vai, na 8.0 a.o 0.0 0.0 0 1 1 1

66 Pham Van Xa 30.0 30.0 0.0 0.0 10.0 vái nóng, níiãn 5.0 5.0 0.0 0.0 k 0 1 1 67 Nquyến Vãn c n 27.8 27.3 2.0 0.0 5.0 vài, na hóng 40.0 3 0 10.0 10.0 k 0 1 1

88 Hoang Văn Vãn 10.0 9.7 1 0 0.0 0.3 vai, na 7.0 4.0 3.0 5.0 ũ 1 1 1

69 Phunq Etóc Minn 27.8 27.8 0.0 0.0 16.0 vài na 50.0 40.0 10.0 0.0 ũ 1 1 1

70 Nquyẻn Dức Vãn 55.6 25.6 0.7 0.0 5.0 vai 100.0 100.0 0.0 ũ.c 0 1 1 1

71 Phunq Thach Ngàn 55.6 41.7 10.0 0.0 7.ũ vài, nhãn 60.0 60.0 0.0 0.0 0 1 1 1

n Vũ Ván Kiêm 305.6 20.0 0.6 277.8 20.0 vái na, hóng 35.0 35.0 0.0 Ũ.Q ũ 1 1 1 73 Vũ Vãn Tuấn 277 8 2Ũ.Ũ 0.7 250.0 20.0 uai na 60.0 50.0 10.0 15.0 co 0 1 1 1

74 Nquyẽn Vãn Bầc 833.3 55.6 a.0 777.3 4.0 vai 40.0 t o o 30.0 0,0 0 1 1 1

75 Nguyên Duy Thắm 2 8 27.8 0.0 0.0 4.0 vai na 40.0 30.0 10.0 0.0 0 1 1 1

76 Nguyẻn Vãn Hiển 277 8 55.6 0.3 222.2 10.0 vài, na, (lóng 45.0 45.0 0.0 0.0 co 0 1 1 1 77 Đáng Vãn Thiết 55.6 55.6 0.0 0.0 0.3 vải, ntiãn, na 10.0 10.0 0.0 0.0 0 1 1 1 78 Nguyên Văn LỜI 111.1 111.1 1.1 0.0 9.0 vai na 30.0 30.0 0.0 0.0 0 1

79 Hồng Văn Tàn 27.8 27.8 1.0 0.0 0.1 3.0 3.0 0.0 0.0 0 0 1

80 Nquyén Viẻt Hưng tllũny, kcv/, ia\, Iid, 100.0 90.0 10.0 15.0 0 ũ t

31 BÚI Vãn Long 50 ũ 45.0 3.0 0,0 0 0 t 1

82 Chu Bắc Tân 0.0 0.0 0.0 vãi 6.0 3.0 3.0 5.0 0 0 1

33 Nquyẻn Hién Lươnq 0.0 0.0 0.0 25.0 25.0 0.0 0.0 0 0 I 1

84 Dưưng Oỉnh Còng 0.0 0.0 3.0 30.0 30.0 0.0 0.0 co 0 0 t

85 Nguyèn Ván Tám 0.0 dẻ, vái 60.0 80.0 0.0 0.0 0 0 1

86 Diẽp Ngoe Xuân 0.0 vái 5.0 5.0 0.0 0.0 ũ 0 1

37 Dương VánThám 0.0 0.0 vải 34.0 10.0 10.0 10.0 0 ũ 1 1

38 v o Huy Dư 8.0 100.0 50.0 50.0 50.0 0 0 1

I CO Nquyển Qc Tốn 1.0 vái 40.0 30.0 10.0 0.0 0 0 1 1

90 l ẻ Vãn 0ức 6.0 0.0 0.0 vài 15 0 15.0 a o 0.0 co 0 0 1 t

91 Đỏ Manh Thân 0.0 20.0 20.0 0.0 0.0 co 3 0 1

92 Đãng Vẫn Báo 0.0 0.0 30.0 20.0 1 00 0.0 co 0 0 t 1

93 Nguyéến 0ứ c Vương 0.0 0.0 vái dé 10.0 10.0 0.0 0.0 co 3 0 1

94 Nguyẻn Văn Thinh 0.0 dẻ, vái 40.0 40.0 0.0 0.0 co 0 0 1

95 Võ Đỉnh Thanh 0.0 0.0 4.0 vái 20.0 20.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1 ;

56 Lỉ Anh Nhan 0.0 0.0 30.0 25.0 5.0 0.0 co J 0 1

97 Nguyẻn Cãnn Ar 0.0 0.0 3.0 vải na 20.0 20.0 0.0 0.0 0 ũ 1 1 ;

58 Phan Vãn Quynh 0.0 100.0 100.0 0.0 10.0 co D 0 1 1

99 Vũ Vổn Toán 1.3 a o 7.0 vải 30.0 30.0 0.0 0.0 ", 0 t 1

100 Trán Truna ai 0.0 0.0 dẻ, vài 40.0 3 0 10.0 0.0 co 0 0 t 1

101 Pham Ngoe Quy 0.0 0.0 vài 10.0 10.0 0.0 0,0 co 0 0 1 1

102 Hoàng Vãn Vĩ 0.0 0.0 vái 10.0 10.0 0.0 0.0 0 0 t 1

103 Nguyèẻn Trong Tao 0-0 0.0 3.0 vái, na 10.0 9.0 1.0 0.0 3 0 t

104 Dãnq Đinh Linh 0.0 0.0 dè vái 10.0 10.0 0.0 0.0 0 0 1 1 J

>05 Nguyẽẻn Oức Trong 0.0 0.0 20.0 18.0 2.0 0.0 co 0 0 U ;

:06 Bill Trong Tín ũ.ũ 0.0 2.0 •0.0 10.0 0.0 10.0 0 0 1 1

107 Nguyẻn Văn Khoai 1.0 0.0 3.0 vài 12.0 12.0 0.0 10.0 0 0 1 1 ■!

108 Nguyềển Vãn Phu 0.0 vải na 20.0 20 0 0.0 0.0 co 0 0 1 1 i

109 Nguyêèn Nữu Manh 0.0 3.0 vãi 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1

110 Nguyẻn Văn Hoan 37.0 34.0 0.0 54.0 3.0 keo, thõng, vâi.na 60.0 50.0 10.0 0.0 co 1 0 1

1 i

111 Vũ Văn Tiến 0.0 3,0 vài, na, lúa, rừng '50.0 140.0 10.0 50.0 co 0 0 1 1 1

112 Nguyèẻn Văn Vinh 86.0 85.0 2.0 10.0 50.0 50.0 0.0 0.0 0 0 1 1 i

113 Nguyéẻn Vãn Tháo 7 0.5 0.0 3.0 vãi, na, nhãn, lúa 30.0 20.0 60.0 0.0 0 0 1 t 114 Nguyẻn Vãn Huy 382.0 2.0 270.0 0.0 keo thòng, vái.na 200.0 170.0 30.0 0.0 co 0 0 1 .[

115 .ương Vãn Kiểm 38.0 3 0 0.5 5.0 3.0 keo, thõng.vài.ra 50.0 50.0 0.0 0.0 0 0 1 1 I

116 Nguyễn Thi Sáu 25.0 25.0 3.0 0.0 3.0 30.0 30.0 0.0 0.0 0 0 0 j

117 Trân Văn Vương 7 0 6 0 0.0 2 0 2.0 keo lũa, vài ao.o 80.0 0 0 0.0 0 0 t 1 ! 118 Nguyèn Vãn Đat 46.0 45,0 0.0 0.0 1.0 vai na lúa 60.0 so.o 0.0 0.0 0 0 1 1

119 Nguyên Văn Lãm 0.0 0.0 3.0 20.0 20.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1

120 ‘Jguyen Văn Lơi 30.0 10.0 1.0 0.0 10.0 vái 4 0 4.0 0.0 0.0 co 0 0 1

121 Nguyên Thanh Sơn 0 0 7.0 4 5 2.5 0.0 0 0 1 1

'22 .ương Vãn Nghinh 150.0 135.0 15.0 0.0 0 0 1

1

123 là Xuân Dĩnh 0.0 1.0 vải, na 50.0 50.0 0.0 0,0 k 0 3 1

1

'24 ’han Vãn Huna 0.0 3.0 1.0 na vái 10.0 6.0 4.0 ũ.ũ co 0 0

1 125 'rin Xuân Nét 3.0 6.0 1.0 ra vái thông, keo 100.0 50.0 50.0 2 0 0 0 1

1 126 'rinh Đức Thướng 0.0 1.0 0.8 ra vái thông keo 150.0 100 0 50.0 0 0 co ũ 0 1

1

127 Hà Ván Truất 0.0 0.0 3.5 250.0 250-0 0.0 0.0 co 0 D 1 1

:28 ,è Thi Vui 0.0 1.0 vái na 5 0 60.0 0.0 0 0 co 0 0 1 1

T29 3ui Ouy Lưcra 0 0 0.0 vãi, na thòng, keo 70.0 70.0 0.0 20.0 zo 0 3 1 1

(97)

131 Đoàn Quang Tàn 0,0 0.0 0.Ũ vãi, na, đu dù 300.0 300.0 0 0 200.0 eo 1

132 Trán Tuán Kièt 0.0 0.0 vái, na, nhản 600.0 600.0 0.0 0.0 0 0 1 1 t

133 Phúnq Dinh Thói o.ũ 0.0 0.0 150.0 150.0 0.0 15.0 co 0 0 1 1 :

134 Nqưyeri Văn 0ƯỚC 3.0 vải, na, hóng 30Ũ 0 300,0 0.0 0.0 co 0 0 1

1 í

135 Bui Hữu Tho 0.0 0.0 na, vài, bach dần 20.0 20.0 0.0 200.0 0 0 1

136 Búi Vãn Gián 0.0 vải, na nhán 60.0 60.0 0.0 0.0 0 0 1 1

137 Nquyển Thi Hy 1.0 vãi, na nhãn, hóng 100.0 90.0 10.0 0.0 0 a ! 1

138 BÚI Ngoe Vang vai, ra 100.0 90.0 10.0 0.0 0 0 t 1

139 Đãnq Văn Hạnh 0.0 7.0 300.0 230.0 70.0 0.0 0 0 1

140 SỦI Vãn Ngon 3.3 vai, na 60.0 53.0 7.0 20.0 cỏ 0 0 1 1

141 Búi Yên Thé 3.0 70.0 60.0 7.0 0.0 0 0 1 t

142 Trán Duy Tri 0.0 0.0 400.0 100.0 300.0 0.0 co 0 0 1

143 Nquyẻn vãn Thanh 3.0 0.0 0.0 vài, na, nhãn 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1 1

144 Phung Văn Luân 0.0 0.0 vai 120.0 100.0 20.0 1O.0 0 0 1 1

145 Đãnq Thị Nhan 0.0 0-0 vải, nhãn, na 120.0 120.0 0.0 0.0 co 0 0 1

146 147

Nguyễn Sỹ Lièn 4O.0 5.0 22.0 0.0 cau vãi nhãn 20.0 20.0 0.0 5.0 1 0 1

Vũ Vãn Khoát 17.5 1.0 0.0 0.1 17.0 17.0 0.0 0.0 0 0

148 Cao Vãn Tiãp 5.0 4.0 0.0 0.0 1.0 50.0 40.0 10.0 0.0 0 ơ 1 1

149 Trẩn Vãn Dũng 3.0 ũ.ũ vái na, hương bài 80.0 80.0 0.0 0.0 0 0 1

_ Ị

150 Nquyển Đính Vùng 0.0 vài nhán keo 150.0 150.0 0.0 70.0 cỏ 0 0 1 1

151 Trán ĩrunq Kièn 0.0 0.0 na, vài, nhẳn 50.0 20.0 30.0 0.0 0 0 1 1 i

152 Nguyên Quang Giãn<5 34.0 7.0 7.0 vài, na, keo, thõng 120 0 106.0 14.0 30.0 0 0 ũ 1

153 Trấn Quang Tuấn 10.0 0.0 vải, na, nhân 500.0 400.0 100.0 0.0 co ũ 0 1

154 Pham Ván Tuấn 0.0 vãi, na 70.0 70.0 0.0 0.0 0 0 2 1

155 Nguyễn Thi Vièn 0.0 0.0 vãi, na 15.0 15.0 0.0 0.0 co 0 0 0 1

156 Nguyẻn Tiér Nhự 0.0 0.0 vải 10.0 10.0 0.0 0.0 0 0 2 1

“57 Nquyẻn Vãn Tao 0.0 0.0 vãi na 100.0 80.0 20.0 0.0 ũ 0 2 1 1

158 Nguyên Đinh Ouy 0.0 0.0 70.0 70.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1 I

159 Tiẻn Thi Xưa 0.0 0.0 v i na * 20.0 20.0 0.0 0.0 0 a 2

160 Đinh Xuân Ngân 0.0 -0.0 ■ ■* / 50.0 50.0 0.0 0.0 0 0 1

161 Phúng Oức Luân 0.0 i Vảivia 250.0 220.0 30.0 0.0 0 0 2 1

162 Vũ Thi Oư 0.0 ■ ° vải ra 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1 1

163 Nguyẻn Vãn Sàn 0.0 0.0 25.0 25.0 3.0 0.0 co ũ 0 7

164 Vú Vãn Thưc 0.0 25.0 25 0 0.0 0.0 co 0 0 1 1

165 Mac Vãn Tủ 0.0 0.0 35.0 15.0 0.0 0.0 0 0 2

’66 Nguyên Vãn Sý 0.0 vải na 40.0 40.0 0.0 0.0 co 0 0 1

•67 Nguyẻr Vãn s ế o 0.0 0 0 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1 1

'68 Hoàng Văn Nám 0.0 0.0 15.0 15.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1

-69 Nguyên Văn Hài 0.0 0.0 50.0 10.0 0.0 0.0 cỏ 0 0 1 1

170 Vũ Đinh Thanh 0.0 vãi na, nhãn 15.0 15.0 0.0 0.0 0 0

171 Lề Đinh Tri 0.0 vài cỏ 0 0

:72 Vũ Đinh Oícti 17.0 16.Ũ 0.0 0.0 7.0 vát, nhãn, na 0 0 1

173 Rham Vãn Tuán 15.0 13.0 0.0 0.0 5.0 vãi 70.0 30.0 40.0 30.0 0 0 1 1

;74 Nguyẻn Minh Tuân vãi, na 2O.0 20.0 0.0 0.0 CD 0 0 1 1

175 Nguyén Ván Hiển 0,0 vãi, na 15.0 15.0 0.0 0.0 0 0 1 1

176 Nguyên Ngoe Bái 16.0 15.0 0.0 0.0 6.0 vái 10.0 10.0 0.0 0.0 0 0 1 1

177 Dương Thi Phúc 0.0 0.0 vài, na 20.0 20.0 0.0 0.0 cỏ 0 0 1 1

178 Nguyên Vãn Trong 0.0 25.0 25.0 0.0 0.0 0 0 1 1

179 Trán Vãn Ngưng 0.0 0.0 vải, na 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1 1

180 Nguyến Văn Mơc 0.0 0.0 45.0 45.0 0.0 0.0 CD 0 0 1 1

181 Nguyẻn Xuân Giăng 0.0 0.0 20.0 20.0 0.0 0.0 0 0 1 1

182 Nguyên Văn Long 0.0 0.0 10.0 1Ũ.Ũ 0.0 0.0 co 0 0 1 1

183 Nguyẻr Vãn lu àn 0.0 0.0 50.0 50.0 o.ũ 0.0 a 0 1 1

184 Hoang Hứu Tàp 21.0 20.0 0.0 0.0 1.0 70.0 10.0 60.0 0.0 co 0 0 1

185 Hoang Hữu Rưc 23.0 22.0 0.0 0.0 1.0 vái 60.0 50.0 0.0 0.0 co 0 0 1

-1 - 1

tflfi Pham Văn Khang 0.0 0.0 vài 160.0 120.0 40.0 50.0 co 0 0 1

1

187 Đao Thi Mién 0.0 0.0 vãi, na 60.0 20.0 40.0 10.0 -<

188 Tónq Vãn Quang 0.0 0.0 0.0 vải, na 1300 70.0 60.0 0.0 co 0 0 1 1

189 Nguyẻn Dưy Phũ 21.0 0.0 0.0 2.0 vãi 42.0 2 0 15.0 0.0 co 0 0 1

ì

190 Nguyễn Duy Tường 0.0 0.0 2-0 vải na 37.0 32.3 5 0 0.0 0 0 1 1

191 Nguyẻn Hưng Phuc 34.0 0.0 3.0 7.0 vải, na 60.0 15 0 45.0 20.0 0 0 -j

192 Nguvẻn Ngoe Liễu 1.7 1.0 0.0 3.0 5.0 vải na 75.0 75.0 0.0 20 co a 0 1 ;

193 ■’ham Vãn Ngám 20.0 18.0 0.0 0.0 2.0 vài na 25.0 20 0 5.0 0.0 co u 0 1 1 1

194 Nguvẻn Vãn Buc 3.8 0.0 0.0 7.0 vái na 25.0 25.0 0.0 0.0 0 0 1

195 Nauyển Minh Đức 0.0 0.0 vài nnãn 45.0 25 0 20.0 25 0 ÍO •J 0 1 1

19S Trán Xuân Liền 20.0 17.0 0.0 0.0 3.0 vài na 30.0 30 0 1 0 3.0 0 0 !

(98)

;98 Nquyẻn Tiến Oat 16.0 10.0 0.0 0.0 5.ũ vải 30.0 25.0 5.0 0.0 :o a a 1 1

199 Lè Thanh Hãng 10.0 10.0 ũ.o 0.0 0.7 vai 50.0 27.0 13.0 30.0 :o 0 0 1 1 1

200 Nguyén Vãn Harin 38.0 30.0 0.0 0.0 3.0 vai 45.0 30.0 15.0 0.0 "0 0 1 1

1

201 Nguyên Vãn Ngà 23.0 20.0 0.0 0.0 3.0 vai 50.0 46.0 4.0 0.0 co 0 a 1 ' i

202 Nguyễn Vãn Hành 25.0. 20.0 0.0 0.0 5.0 vãi, na 50.0 50.0 0.0 0.0 0 0 1 « '

203 Nguyẻn Vãn 8ơt 20.0 18.0 0.0 0.0 2.0 vai 40.0 40.ũ 0.0 0.0 0 0 1 1

204 Nguyẻn Vãn Oải 10.0 9.0 0.0 0.0 1.0 vai 42.0 20.0 22.0 70.0 0 0 I 1

205 Nguyên Ván Tiến 21.1 19.5 1.7 0.0 1.1 vải 16.0 10.0 6.0 0.0 co 0 0 t

206 Nguyên Văn Hôi 13.8 13.4 0.7 0.0 0.4 vai 11.0 7.0 4.0 20.0 co 0 0 1 1

207 Pham Văn Son 19.0 13.0 0.0 0.0 6.0 28.0 25.0 3.0 10.0 co 0 0 1 t !

208 Nguyên Ván Chuyền 17.0 14.0 0,0 0.0 3.0 vãi, na 29.4 19.0 10.0 0.0 co 0 0 1 1 !

209 Nguyên Văn Hán 18.0 17,0 0.0 0.0 1.0 vải, na 50.0 50.0 0.0 0.0 co 0 0 1 1 i

210 Nguyên Vãn Báo 0.0 0.0 1 0 vãi 48.0 30.0 18.0 20.0 to 0 0 1

211 Nguyèn Ván Bâng 0.0 1.5 vải 50,0 30.0 20.0 25.0 co ũ 0 1

212 Hoáng Thi Hoc 13.0 0.0 0.0 0.0 1.0 vãi, ra 37.0 30.0 7.0 10.0 co 0 0 1

213 Hồng Ván Đơng 20.0 18.0 0.0 0.0 1 0 vài 48.0 30.0 18.0 15.0 co a 0 1 1

214 Nquyẻn Vãn Tỵ 9.7 9.1 0.0 0.0 0.5 nhãn 70.0 70.0 0.0 20.0 co 0 0 2 1 !

215 Nguyễn Văn Vinh 8.6 3.0 0.0 0.0 0.6 31.0 11.0 20.0 50.0 0 0 0 1 ?

216 Nquyễn Oức Khánh 0.8 5.7 2.0 0.0 1.1 nhãn 5.0 2.0 3 0 5 0 a 0 1 1 I

217 Trán Vãn Binn 6.3 5.0 0.0 0.0 1.3 nhãn 1.0 1.0 0.0 5.0 co 0 0 0 a I I

218 Đó Ván Trién 10.9 3.0 2.0 0.0 0.9 1.7 0.2 1.5 10.0 :o 0 a ■3 1 1

219 Hoang Vãn Đián 5.3 3.3 0.7 0.0 1.3 nhãn 8 0 5.0 5.0 0.0 00 0 0 ■3 1 i

220 Nguyén Vãn Hièn 7.0 6.0 0.0 0.0 1.0 rau co 0 0 1 1 !

221 Hoang Vãn Tao 8.0 7.0 0.0 0.0 1.0 nhãn 1.5 1.0 0.0 0.0 co 0 0 1

222 nguyên Thi Luãn 5.0 4.0 0.0 0.0 1.0 nhản 5.0 2.0 3.0 3.0 co 0 0 0 1

223 Hoàng Văn Thai 7.0 6.0 0.0 0.0 1.0 nhãn 3.0 3.0 0.0 20.0 co 0 0 0 1

224 Ngjyen Ván Háo 7.0 6.0 0.0 0.0 1.0 7.0 7.0 0.0 18.0 0 0 0 1

225 Nguyên Vãn Lưu 9.0 6.0 0.0 0.0 2.0 5.0 4.0 1.0 0.0 "0 3 0 0 1

226 Nạuyẻn Vãn Thông 3.6 8.0 0.0 0.0 0.6 1.0 1.0 0 0 5.0 cỏ 0 0 0 1

227 Nguyén V in Len 3.0 5.0 0.0 0,0 2.0 30.0 30.0 0 0 30 0 :o 0 0 1

228 Nguyễn Văn Thái 3.0 6.0 0.0 0.0 2.0 xoài, chuói 10.0 10,0 0.0 0 0 :o 3 0 2

229 Nguyên Văn Chỉnh 3.0 4.0 2.0 3.0 1.0 7.0 7 0 0.0 5.0 co 3 0 0 1 :

230 Ngo Ván Hơi 10.0 9.0 0.0 0.0 5 0 40.0 t o o 2C.0 :o 3 0 1

231 Nqỏ Vãn Quynh 11.0 6.0 2.0 3.0 3.0 nhản 5.0 5.0 0.0 5.0 :o 3 3 1

232 Nguyén Văn Thinh 7.0 6.0 0.0 1 0 v o 2 0 20.0 0 0 -0.0 :o 3 0 0 1

233 Phõm Đức Cỗng 12.0 9.0 0.0 0.0 3.0 20.0 20 0 0.0 10 0 co 3 0 t

234 Nẹuyến Vãn Liéu 11.0 7 0 2.0 0.0 2.0 20.0 20 0 0.0 •0 0 ;o 0 0 1 1

235 Pham Đính Vàn 16.0 3,0 6-0 0.0 2.0 15-0 15.0 0.0 0.0 :o 0 0 1

236 Pham Đinn ĩh u c 7.0 5.0 0.0 0.0 2.0 2.2 0 2 2.0 4 0 :o 3 0 0

237 Pham Đác Hưng 11.0 9.0 0.0 0.0 2.0 0 5 0.5 0.0 0.0 co 0 0 0

238 Nauven Vãn Thẳna 9.0 5 0 3.0 0.0 1.0 13.0 13.0 0,0 20.0 :o ] a 1

239 Nguyản Vãn Tuyến 7 0 6.0 0.0 0.0 1.0 3.7 0.7 3.0 70.0 "0 3 5 0

240 Nguyẻn Văn Chiến 4.0 3 0 0.0 0.0 1.0 0.5 0.5 0.0 20.0 co 3 0 0 1

241 Nguyên Thanh Nhãn 2.6 5.0 0.0 0.0 0.6 nhẫn 5.0 2.0 3.0 10.0 co 0 0 0

242 Nauvén Thi Thành 5.0 4.0 0.0 0.0 1.0 0.3 0.3 0.0 0.0 :o a 0 a

243 Píiam Thi Hièn 3.0 2.0 0.0 a.o 1.0 0.2 0.2 0.0 10.0 co ũ 0 0 1

244 Vũ Quanq Nén 9.4 6.0 1.5 0.0 1.9 rau xanh 2.5 2,0 0.5 15.0 0 0 0 1

245 Hoang Vãn Huyèn 10.7 9.0 0.0 0.0 1.7 3.0 1.0 2.0 20.0 0 0 1 1

2<t6 Nguyẻn Vàn Thúc 9.9 6.0 0.0 0.0 2.0 Dưới, cam 2.0 2.0 0.0 15.0 a 0 1 1

247 Nguyẻn Vãr Huán 6.2 3.8 7 0.0 0.1 chuối 4.0 4.0 0.0 30.0 0 0 0 t

248 Mguyèn Thi Lãng ỉ 5 2.7 0.0 0.0 7 0.5 0.0 0.5 2.0 0 a 0 0 p

249 Nguyễn Thi Kham 5.0 3 3 0.0 0.0 1.7 2.0 0,0 2.0 30.0 0 0 0 0 1

250 Vũ Vãn Tám 9.3 6.5 1.5 0.0 1.6 2.0 0.5 1.5 10.0 0 0 1

251 Mguyèn Vãn Dang 7.0 3.0 1.0 0.0 3.0 lũa 5.0 5.0 0.0 0.0 0 0 0 1

252 Dị Xn 0ính 11.6 10.3 0.0 0.0 1.3 nhăn 2-6 2.6 0.0 20.0 3 0 1 3 A

253 Dinh Vãn Toan 7 9 6.1 0.0 0.0 1.4 nhãn 20.0 20.0 0 0 0.0 0 0 1 ' -!

254 Dố ũirn Canh 13.8 9.5 1.0 0.0 1.0 nhãn 12.0 1Z0 0.0 0.0 0 0 1

1 1

255 Nqhiém Đinh Luỹ 4.2 3.5 0.0 0.0 0.7 nhân ’0.0 10.0 0.0 0.0 1 1 0

256 'Iguyẻn Ngoe Kièn 6.3 5.1 0.0 3.0 0.7 5.5 1.5 4.0 0.0 0 0 a 1 :

257 Nguyên Thi Sinh 3.4 1.9 0.7 0.0 1.0 nhãn 0.6 3.6 0.0 0.0 0 0 a

5 I

253 íõ Đinh Thu 7,0 6 0 0.0 0.0 1.0 2.1 2.1 3.0 0.0 0 0 0

253 3ham Oức Quy 19.0 8.0 10.0 0 0 1.0 25.0 ■50 • 0 0 0 0 0 2

- i -1

260 iquyẻn Vãn ĩà p 18 7 5.0 13.0 0.0 0.7 nhãn 12.0 10 0 2.0 12 0 0 3 t

261 Ván Xuân Viét 11.6 10.6 0.5 0.0 0 6 Iiròi, na '0.0 'ũ ũ 0.0 20 . 3 J 1

262 'rán Thi Cái 3.5 7.0 0 0 0 0 1 5 1.4 • 4 3 0 J J J 0

263 guyẽn Đỉnh Oư 4.7 0.0 3.7 1 0 1.0 30.0 30 Q 0 3 a: : J -1 1

(99)

265 Hoânq Vãn Kiên 9.3 8.0 0.0 0.0 1.3 10.0 10.0 0.0 20.0 0 0 1 1

266 Đào Thi Hãi 8.7 8.0 0.0 0.0 0-7 1.6 0.5 1.1 3.0 0 0 ũ 1

287 Vũ Ván Tuyèn 25.0 11.0 11.0 0.0 3.0 11.0 7.0 4.0 15.0 0 0 1 1

268 Dóng Ván Tư 10.5 8.0 1.3 0.0 1.2 2.8 1.2 16 0.0 0 0 0 1

269 Trán Minh Thoa 10.7 3.0 0.7 0.0 2.0 2.0 2.0 0.0 0.0 0 0 1 1

270 nquyẻn ũức Thăng 13.2 10.0 1.0 0.0 2.2 3.0 3.0 0.0 10.0 0 0 0 0 i

271 nquyẽrt Xuân Hóng 10.5 8.0 0.8 0.0 1.7 10.0 10.0 0.0 10.0 0 ũ 1 1

272 Nquvẻn Ván Hướng 3.2 2.0 0.6 0.0 0.0 15.0 15.0 0.0 30.0 0 0 0 1

-273

(100)

Chù tiam i Đ ẳ d a i í s a a i ■ ■: ■ v ế n dậu (ự {Ịriêu <tórịg) - i l l s

r w V s a y

T u ậ Trtnfi

<*>VH ồea ÓHỈ

ĩ & s oiệrt ỉich đ ấ l

TT & T , ; -ifỌl

é ,'A o hổ

Đ, T ,

<ừng Đ T ữJ to ậ i caỷ lrốíig : % v « y

Nhu cỀa

m f c t t o m

m)

m

Ng-/<jì

nnã

ì m

45 7/10 r õ r y dàn Dóng Châu, Hồng Hoa Thầm 333 3 83 3 0 0 27 8 4 7 nhân, vải 4 0 2 0 2 0 5 0 7 1 6 36 7/10 nõng dân Đốnt) Chau, Hoáng Hoa Tham 40 0 27 0 0 0 0 0 1 4 vải, nhãn, 01 na 4 0 4 0 0 0 0 0 ? 1 ? n 37 9/10 nâng dan Đ óng Chau, Hồng Hoa Thâm 8 3 8 3 5 0 20 0 ? vải, na 5 0 0 5 0 3 0 2 0 15 4 9 71 3/10 nòng dan Đ ống Châu, Hoàng Hoa Thấm 5 0 41.7 0 0 0 0 5.0 vải, nhãn, cam 3 0 3 0 0 0 0 0 4 4 0 ai 44 7/10 nóng dân Đáng Châu, Hồng Hoa Thám 55.6 41.7 0 0 83 3 10 0 vải, nhăn, cam , chanh 0 0 0 0 0 0 0.0 5 5 0 49 7/10 nống dẳn Đổng ChSu, Hoàng Hoa Thàm 8 3 69.4 3 0 1 9 1 0 6 0 60 0 4 0 0.0 5 5 0

h 77 4/10 nủng dân Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 2 5.0 55.6 0 0 194.4 16.7 2 0 20.0 0 0 0.0 3 2 1

40 9/10 nơng dân Đóng Châu, Hoàng Hoa Thám 8.3 7.0 1 0 472 2 10 0 6 0 60 0 0 0 0 0 2 2 0

39 7/10 nịng dàn Đóng Châu, Hoàng Hoa Thám 83.3 41.7 0.0 33 3 8 3 vải, bưỏi 2.0 0 0 2.0 0 0 2 2 0 nh 46 7/10 nịng dàn Đóng Châu, Hống Hoa Thảm 4 7 2 8 0 0 0.0 3 0 vải, na 2 0 1 0 1 0 0 0 4 3 1

46 7/10 nơng dàr Đổng ChSu, Hồng Hoa Thám 8 3 63.3 1.0 0 0 3 0 2 00 0 190.0 10.0 50.0 4 4 lOOcống 55 7/10 nông đản Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 8 3.3 6 3 0 6 0 0 2 0 vải, nhản 70.0 6 0 1 0 3 0 2 2 10A/U 60 4/10 nổng dàn Đổng Châu, Hoàng Hoa Thảm 222 2 55.6 2.0 166 7 8.0 vải 1 0 1 0 0 0 0 0 2 2

h 52 10/10 nong dân Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 0 3 83.3 0 0 0 0 0 8 vải is b o 130.0 0 0 0 0 2 2 150cống/v

jan9 45 7/10 nóng dán Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 208 3 111 1 47 2 97 2 3 0 vài, nhãn 10.0 0 0 1 0 5 0 3 3 120côngA/ Thành 43 7/10 nõng dan Dóny Châu, Hống Hoa Thám 83.3 83.3 0.0 0 0 7 0 vải 5 0 4 0 10 0 5 0 2 2 200/vu

ảo 52 7/10 nong dân Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 27.8 27.8 666 7 3 3 20cfing/v

74 7/10 hưu Irí Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 41.7 41.7 1 0 0 0 6.1 vải 1 0 10.0 0 0 0 0 4 2 2

51 7 / to nống dân Đống Châu, Hoàng Hoa Thám 1 6 7 5 6 2 0 27 8 10 0 vài 2 0 0 0 2 0 3 0 3 3 0 73 nịng dàn Đóng Châu, Hồng Hoa Tham 83 3 6 0 5 0 83 3 5 0 vái, nhản, trám 7 0 60.0 1 0 2 0 2 2

ủi 35 12/12 nõng dân Đóng Châu, Hoàng Hoa Tham 8 3 10 0 1 0 55 6 6 0 vài 1 0 0 100.0 0 0 50 0 2 2 150cóng/v inh 50 7/10 nống dàn Đóng Châu, Hống Hoa Thầm 72 2 27 8 0 0 <14 4 2 8 vải 20 0 14.0 6 0 1 0 5 3 2

43 7/10 nOng dán Đóng Châu, Hồng Hoa Thám 8 3 5 6 0 0 19 4 5 6 vài 30 0 30 0 0 0 0 0 2 2 4/vu en 50 7/10 nống dân Đóng Châu, Hũâng Hoa Tham 133 9 133 9 0 0 833.3 6 0 70.0 5 0 2 0 0 0 6 6 vu

44 7/10 thơ m ộc Đóng Châu, Hoàng Hoa Tham 41.7 41 7 0 0 0 0 vải 1 0 10 0 0 0 0 0 3 3 0

ém 42 7/10 nông dân Đống Châu, Hoàng Hoa Tham 55 6 55 6 0 0 55 6 5 6 vải 1 0 5 0 10.0 0.0 0 4 4

uyẻn 46 10/10 nơng dân Đổng Châu, Hồng Hoa Thám 138 9 125 0 1 0 83 3 13 9 vải, hóng, nhân 30 0 30 0 0 0 0 0 2 2 14/vu n 42 2 / to Cồng nhãn Đóng Châu, Hoảng Hoa Thám 277 8 83 3 0 0 277 8 83 3 40 0 40 0 0 0 0 0 3 3 theo vu

(101)

Ctn5 triing irpi • :: fỊặl <fet ( í ào 1 1 1

■ý

1

f ; T u ầ

-trfn ti

đ ộ VH N g t ó nghiệp; Đ tacW

T*>g diên lích

t t:

88

Ể ls lẫ

■hạ :

ọ T, Ũ T , c ư

ÍỈM Ỉ:

Loai c ắ f Uùng ĩ % T t ó

Vay

tí >7 - n t a r

céu

W ằ

.vWS’v

ĩổf<3

' í ĩh u é

W ế ■M:: 0 ỊẠí)

4 « ; ha ha

43 7/10 nơng dân c ắ u Dõng C óng Hoá 2 0 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 7 0 1 0 60 0 0 $ 4 3 1 42 7/10 nong dân C áu Dùnq, Cộnq Hoá 23 0 22 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 vài 6 0 6 0 0 0 0 0 6 4 2 42 12/12 cónq nhản Cáu Dỏng, Cộng Hoà 2 0 *■ 12 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0.01 vải 160.0 120.0 4 0 50.0 6 2 4 55 7 /1 0 nơng dân Cáu DSng, Củng Hồ 1.0 1.0 0.0 0 0 0.0 0 0 0.01 vải, ná 60.0 20.0 4 0 10.0 5 4 1 44 10/10 càn bố Cáu Dơnq, C ống Hồ 4 3 4.3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 vài, na 130.0 7 0 6 0 0 0 6 4 2 44 7 /10 nơnq dân Tiẻn Sơn, C ơng Hồ 1.0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 vải 42.0 27.0 15.0 0 0 7 4 3

9 42 7 /1 0 n ỉn q dãn Tiên Sơn, Cònq Hoả 0 9 0.7 0 0 0 0 0 0 0 0 2.0 vải, na 37.0 32.0 5.0 0 0 6 A 2 c 42 7 /10 nồng dân Tiên Sơn, C ộng Hoâ 3 0 1.0 0.0 0.0 3.0 7 0 vải, na 6 0 15.0 4 0 20 0 3 1 2

44 10/10 Tiên Sơn, C ộng Hoà 1.7 1.0 0 0 0.0 0.0 3.0 5 0 vải, na 75.0 75.0 0 0 20.0 4 3 1

48 7 /1 0 nOng dàn Tiên Sơn, C ơng Hồ 20.0 18.0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 vải, na 2 0 20.0 5.0 0 0 6 4 2

66 4/10 Tiên Sơn, C ộng Hoà 4.0 3.8 0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 7.0 vài, na 25.0 25.0 0 0 0 0 2

39 7 /1 0 cán bó xã Tiên Sơn, C ộng Hoá 14.0 1 9 0 0 0 0 0.0 0.0 0 ,6 0 vải, nhân 45.0 25.0 20.0 25.0 2 45 7 /1 0 hưu trí Tièn San, Cộng Hồ 2 0 17.0 0 0 0 0 0.0 0.0 3.0 vài, na 30.0 30 0 0.0 0.0 4 2 2

Ếm 44 10/10 nơng dãn Tiên Son, Cỗnq Hồ 1.7 1.0 0 0 0 0 0.0 0 0 5.2 vải 40.0 25.0 15.0 0.0 7 4 3

58 7 /10 hưu tri Trúc Thơn, C ộng Hồ 1 0 10.0 0 0 0.0 0.0 0.0 6 0 vải 30 0 2 0 5.0 0 0 A 2

43 7/1 0 nônq dân Trúc Thôn, C õng Hoà 10.0 10 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.7 vài 5 0 27.0 13.0 30.0 4 2 2 58 7/10 hưu (ri Trúc Thôn, C ộng Hũà 38.0 30.0 0.0 0 0 0.0 0 0 8 0 vải 4 0 3 0 150 0 0 3 3 0 64 7/10 nõrq dân Trúc Thôn, C ống Hoà 23.0 20 0 0.0 0.0 0 0 0.0 30 vải 5 0 46 0 40 0 0 2 55 7/10 thương binh Trúc Thôn, Cùng Hũà 25.0 2 0 0.0 0.0 0.0 0.0 5.0 vái, na 50.0 50.0 0 0 0 0 7 6 1 54 7 /1 0 hưu trl Trúc Thốn, Cộnq Hoầ 2 0 18 0 0 0 0.0 0 0 0.0 2 0 vải 4 0 4 0 0 0 0 0 4 2 2

30 7 /10 nống dãn Trúc Thơn, C ộng Hồ 1 0 9.0 0 0 0.0 0.0 0.0 1.0 vài 42 0 2 0 2 0 700 2 2

47 7 /10 nông dân Trúc Thôn, Cộng Hoà 21.1 19 5 17 0 0 0.0 1.1 vai 1 0 10.0 6.0 0.0 4 2 2

47 7 /10 nơng dân Trúc ThOn, Cốnq Hồ 13 8 13 4 07 0 0 0 0 0.4 vài 1 0 7.0 40 2 0 3 3

39 7 /1 0 (lỗng dân Trúc Thơn, Cốnq Hồ 1 0 1 0 0 0 0 0 0.0 0.0 6 0 28 0 250 30 100 2 0 Ịíên 46 7 /1 0 nông dân Trúc Thôn, Cộng Hũà 17.0 14.0 0 0 0.0 0.0 0 0 3.0 vải, na 29 4 1 0 10 0 0 0 5 5

58 7 /10 hưu trl Trúc Thơn, Cộnq Hồ 18.0 1 0 0 0 0 0 0 0 0.0 1.0 vai, na 50.0 50.0 0 0 0 0 4 3 1

40 7 /10 nông dân Trúc Thốn, Cộng Hoâ 0.7 0.6 0 0 0.0 0 0 0 0 2 0 vai 48.0 30.0 1 0 20.0 5 3 2

43 7 /10 nông dãn Trúc Thốn, Cộng Hoà 0.4 0.4 0,0 0 0 0 0 1.5 vai 50.0 30.0 20.0 250 5 4 1

(102)

CọTHANH

C hù (rang trái Đât diỉi (sau) :: V ổn đ ắ a tư (tríê 'iíM

' Lao động (r

tia- ả t e í i

H ọ lèn Tuổi Trinh

đ ộ V H nshiệỊ) C-aCht

darị •'itch đai T ĩ

ha D r

Uól h í Đ Ao

hổ

0 t từíK) ; ha;

Ọ T 'cự N

Loạt CƠỊÍ

tfónộ t ổ n g s

l l l i i Vay c u V9) (Bỉệu

iriẫro)

Tông Ngựàt Thựé

ng Nén 46 7 /10 nònq dân Hoa Binh, c ó Thar.h 9 4 6 0 1 5 0 0 0 0 1 9 raư xanh 2 5 2.0 0 5 15 0 2 2 0 /á n Huyẽn 58 7/10 nónq dân Hồ Binh, c ổ Thánh 10 7 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.7 3.0 1.0 2.0 20 0 2 2 0

Văn Thúc 63 7/10 nõnq dân Hoà Binh, c ổ Thành 9 9 6.0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.0 bười, cam 2 0 2.0 0.0 1 0 3 3 0 Văn Huán 44 7/10 nóng dân Hũà Binh, c ổ Thành 6.2 3.8 ? 0 0 0.0 0 1 chuối 4 0 4.0 0.0 3 0 3 3 0 Thi n g 51 7/10 nóng dân Hồ Binh, c ó Thành 2 5 2 7 0 0 0 0 0.0 0 0 ? 0 5 0 0 0.5 2.0 2 2 0 Thi Kham 59 4 /1 0 nơng dẳn Hố Binh, c ổ Thanh 5 0 3.3 0 0 0 0 0 0 0.0 1.7 2 0 0 0 2 0 30 0 5 5 0

Tám 51 7/10 nòng dàn Hoà Binh, c ổ Thảnh 9.3 6 5 1 5 0 0 0.0 1.6 2 0 0 5 1.5 10.0 7 7 0

Vãn Đdng 62 8/1Ũ nóng dàn Hoà Binh, c ổ Thanh 7.0 3 0 1 0 0 0 0 0 3.0 hoa 5 0 5 0 0.0 0.0 2 2 0

n Đình « 7/10 nơng dàn Hồ Bình, c ổ Thánh 1 6 10.3 0 0 0 0 0 0 0 0 1 3 nhãn 2.6 2.6 0.0 20.0 4 4 0 ìn Toàn 47 7/10 cõn g nhân Hoà Binh, Cổ Thành 7 9 6.1 0 0 0 0 0 0 0.0 1 4 nhãn 20 0 2 0 0 0 0 0 4 4 0

Canh 52 7/10 cõn g nhăn Hoà Binh, c Thành 13 8 9 5 1 0 0 0 0 0 1 0 nhãn 12.0 12.0 0 0 0 0 4 A 0 Đinh Luý 31 11/12 nõng dân Thủng Lộc, c ổ Thanh 4.2 3.5 0 0 0 0 0 0 0.0 0.7 nhân 1 0 1 0 0 0 0 0 2 2 ũ

Nqọc Kièn 40 7/10 nông dân Thơng Lóc, Có' Thành 6 3 5 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 5 5 1 5 4.0 0 0 4 4 0

Thi Sinh 62 3/7 nồng dân Thỗng Lóc, c ổ Thánh 3.4 1.9 0 7 0 0 0 0 1.0 nhãn 0.6 0 6 0 0 0.0 2 2 0

1 Thu 52 9/10 nịng dan Thơng LCc, c ổ Thành 7.0 6.0 0 0 ũ.o 0 0 0.0 1.0 2 1 2 1 0 0 0 0 3 3 ũ

)ức Quý 50 7 /10 cồn g nhân Thũng Lộc, c ổ Thành 19.0 8 0 10 0 0 0 0 0 1.0 2 0 15.0 1 0 0 0 6 4 2 Vãn T ip 39 7 /10 nịnq (lân Lí Dưưng, c ó Thành 18 7 5.0 13 0 0 0 0 0 0.7 nhãn 1 0 10.0 2 0 1 0 2 2 0 uân Vièl 47 7/10 nõnq dan Lí Dương, c ổ Thành 11 6 1 6 0 5 0 0 0 0 0 6 bười, na 1 0 10.0 0 0 2 0 4 4 0

11 Cai 53 3 /10 nóng dân Li Dưưnq c d Thảnh 8 5 7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 5 1.4 1.4 0 0 0 0 4 4 0

Đinh Dư 38 7 /10 nồng dân Li Di/onq, c ó Thánh 4 7 0 0 0 0 3 7 0 0 0 0 1 0 30 0 3 0.0 0.0 40 0 3 3 0

Hoài n 7 /10 nòng dân LI Dương, c Thánh 16 3 6 0 9 0 0 0 0.0 1 3 7 0 5 0 2 0 10.0 4 A 0

Vãn KiẺn 50 7/10 nơng dàn LI Dưưng, c ó Thánh 9.3 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 3 10 0 1 0 0 0 20 0 4 2 2

11 Hãi 51 5/10 hưu tri Lí Dưưng c ó Thành 8 7 8.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 1 6 0 5 1.1 3.0 2 2 0

TuyỄn 41 10/10 nóng dán Li Dưưny, c ổ Thanh 25 0 1 0 11 0 0 0 0.0 3 0 1 0 7 0 4.0 1 0 2 2 0

/ã n Tư 49 7/10 nơng dân LI Dưong, c ó Thành 10.5 8.0 1 3 0 0 0 0 1 2 2 8 1.2 1.6 0.0 4 4 0

inh Thua 60 7/10 nống dan Li Dương, Cò' Thánh 10 7 8 0 0 7 0 0 0 0 2 0 2 0 2 0 0.0 0.0 3 3 0

Oức ThãncỊ 60 6/10 hưu trí Li Dươnq, c ổ Thánh 13 2 10 0 1 0 0 0 0 0 2 2 3 0 3 0 0 0 10 0 2 2 0

Xuân Hứny 44 10/10 nông dan LI Dưưng, c ổ Thánh 1U 5 8 0 0 8 0 0 0 0 1.7 1 0 10 0 0 0 1 0 2 2 ũ

(103)

fANOAN r '

C h (rạt Đ ẩ lđ f s o )

V ỉn ắ u í / ỉ ( n ệ ú y • T M ề m m

i i t l l p ' Tụổi Trịnh độ

- v t l - : N g b ậ n g h tệp p i a c h ì

Tống Itch Ob! •■ II: D ĩ Ịrạt

Đ A o hồ

ha

ũ ì

u r y

lo t cẾy

: |r ặ ii| Tổng Ệ Ệ Vầy - m t r

i m

y a y

(tfièu

m ẳ >?>ịỵỉìỉ.

ĩổ n g Ngưôi

nhà

■IB I H

h ' ; hạ

Đ T

■ M ỉ ha

y 41 10/10 nồng dàn thổn Nói, ĩ ầ n Dân 9 7 9.1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 nhẵn 70 0 7 0 0 0 2 0 2 c

mh 45 7/10 nônq dân Ihỉn Nùi Tân Dân 8 6 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 310 110 20 0 5 0 2 ĩ c

(hành 58 7 /1 0 nóng dân thơn Nối, Tàn Dàn 8.8 5 7 2.0 0 0 0 0 1.1 nhãn 5 0 2.0 3.0 5.0 2 2 c 38 10/10 rố n g dãn thốn Nói, Tàn Dân 6.3 5.0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.3 nhãn 1.0 1.0 0 0 5 0 2 2 c

48 7 /10 nơng dân thơn Nói, Tân Dàn 10.9 8.0 2.0 0 0 0 0 0 9 1.7 0.2 1.5 1 0 2 2 c

én 60 7/10 nịng dân Ihõn Nói, Tàn Dân 5.3 3 3 0.7 0.0 0 0 1.3 nhãn 8 0 5.0 3 0 0 0 2 2 c

^ èn 40 7/10 nóng dân thơn Trĩéu, Tàn D âr 7 0 6 0 0 0 0.0 0 0 0.0 1.0 rau

ao 42 7 /10 nông dãn thôn Triéu, Tân Dân 8 0 7 0 0 0 0 0 0 0 0.0 1.0 nhãn 1.5 1.0 0 0 0 0 4 4 c

Jân 34 7 /1 0 nông dàn thôn Triêu, Tàn Dàn 5.0 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.0 nhãn 5 0 2.0 3.0 8 0 2 2 c

hái 49 7 /10 hưu tri Ihốn Triéu, Tân Dân 7.0 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.0 nhãn 3 0 3.0 0 0 2 0 3 3 c

Hào 41 7 /10 nông dàn thõn Triéu, Tân Dản 7.0 6 0 0 0 0.0 0 0 0.0 1.0 7 0 7.0 0 0 18.0 4 4 c

Lưu 44 7 /1 0 hưu tri thôn Tnéu, Tan Dân 8 0 6 0 0.0 0.0 0.0 0 0 2.0 0 0 5 0 4.0 1.0 0 0 3 3 c

íhỏng 43 7/10 nông dan thôn Triéu, Tân Dân 8.6 8.0 0.0 0,0 0.0 0.0 0.6 1.0 1.0 0.0 5.0 5 5 c

.en 41 7/10 nỗnq dân thônT hươnq, Tan Dân 8.0 6.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 8 0 8 0 0 0 30.0 4 4 c

Thái 52 7 /10 nông dân Ihôn Thương, Tân Dân 8.0 6 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 xoài, chuối 1 0 10.0 0 0 0.0 4 4 c

Chính 60 7/10 nơrq dân thơn Thương, Tân Dân 8.0 4 0 2.0 0 0 0.0 1.0 7.0 7 0 0 0 5.0 4 4 c

32 Tcap TC thú V thôn Thươni), Tân Dãn 1 0 9 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 5 0 40.0 1 0 20.0 2 2 c

nh 40 7/10 nóng dản (hơn Thương, Tăn Dân 1 0 6 0 2.0 0.0 0.0 3.0 nhãn 5.0 5.0 0 0 5 0 2 2 c

Thinh 37 7/10 nòng dần Ihõn Thương, Tân Dàn 7 0 6 0 0 0 0 0 0 0 0.0 1.0 2 0 20.0 0 0 10 0 4 4 c

óng 37 7/10 nơng dân thịn Thươnq, Tân Dân 1 0 9 0 0 0 0 0 0 0 0.0 3.0 20.0 2 0 0 0 10.0 2 2 c

-lêu 43 5/10 nùng dân thôn Thương, Tân Dân 1 0 7 0 2.0 0.0 0 0 2.0 20.0 20.0 0.0 1 0 2 2 ũ

ân 50 7/10 nòng dãn Ihỏn Thương, Tân Dân 16.0 8 0 6 0 0.0 0.0 2.0 15.0 15.0 0.0 0 0 2 2 c

hue 43 7/10 rố n g dân Ihón Thưong, Tàn Dân 7.0 5.0 0 0 0.0 0.0 0 0 2.0 2.2 0 2 2.0 4.0 2 2 c

ưng 40 7/10 (lõng dân Ihôn Thương Tân Dần 11.0 9.0 0.0 0 0 0 0 0.0 2 0 0 5 0 5 0.0 0 0 2 2 c

Thằnt} 40 7/10 nònq dân Cáu Quan, Tân Dân 9.0 5.0 3.0 0.0 0.0 1.0 1 0 13.0 0 0 20.0 2 2 ũ

Tuyén 48 7/10 nống dân C ấJ Quan, Tân Dân 7.0 6 0 0.0 0.0 0 0 0 0 1.0 8.7 0.7 8 0 70.0 3 3 ũ

Chiến 31 7/10 nống dan Cấu Quar\, Tân Dân 4 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.0 0 5 0.5 0 0 20.0 2 2 ũ

ih Nhán 44 7/10 nống dân Cảu Quan, Tần Dán 2.6 5 0 0 0 0.0 0 0 0.0 0.6 nhãn 5.0 2 0 3 0 10.0 3 3 0

'hdnh 45 5/10 nồng dàn Cẫu Qudn, Tán Dần 5 0 4 0 0 0 0.0 0.0 0 0 1.0 0.3 0 3 0.0 0 0 3 3 ũ

(104)

cut MINH

STT

c t ò (rang t'fa.

■H ọ iM Ilf T u ả trfnh

4$>VK : : NQ&Ồnghisp Đ facW

] % dìẽn

lích 1

IT ha

p iT , Ụat •

1 Dương Thi Phúc 45 10/10 nùny dân ThdHh Trung, Chi Mir.h 1 2 2 N yuyẻn Vãn Trong 38 7/10 nống dân Thanh Trung, Chl Minh 1 s 3 Trấn Vim Nijijiiy 50 10/10 Lò đói Chùa Vẩn, Chí Minh 0 3 4 N yuyẻn Vãn Mùc 55 10M0 yiầo viên Chùa Vắn, Chí Minh 0.4 5 N yuyẻn Xuan Giâng 49 7/10 bộ doi Chua Vắn, Chí Minh 1 ũ 6 N yuyén Vãn Long 39 7/10 bố đủi Khang Tho, Chl Minh 0 5

(105)

I l l S iiiif

ill

■vll'-:

ism

ha

è 1.031

1

II

JII aid

ĩựoộ B

i&y&Cv' •V v\'v-'-

1 !

1 1 till) -m (trtfy ílon-i'

■Hi••v-v-vx •

:Sv j'; •

l ế Ị j l l f

1 € l l ■ S I

ị '

<J^n'

s.dụng Id Ịhyé ■ l l l l l l l i l l l l l l t l l p l

l i | l l p | W ầ

E> T ■;M

1.1 0.0 0.0 00 00 0 5 vài, na 2 0 20.0 00 0 0 5 thu hoach 1 5 0 0 0.0 0 0 0 4 2 0 2 0 0 0 0 0 7 5 2 làm cỏ, thu hoạch

0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0-30 vải, na 20 0 20.0 0 0 0 0 2 2 0 0

0.2 0 0 0 0 0 ,0 0 0 0 0 45 0 45.0 0 0 0 0 3 3 0 0

0 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 20 0 20.0 0 0 0 0 3 3 0 0

0 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18 10.0 10 0 0 0 0 0 2 2 0 0

(106)

C W ira n g lr# tó!đ 9)'iôýớ # ; 1 ^"vlv.'vlvi-'-'v 111- ã|^n

\ " " 7

Tíng <Jlặị: lfch âấíTT

ho - V- ■

ụ ồ W it*

3 VH ỊDịacíỳ : ;!8:

0 T ÍTBỈ ha

Đ Ao

p nn»9 • l i i i

it:

• OI : : * i l

Uwí<ár/

t ó i g lắ n g T u *

.NVAvS.y;;

Vay j-.fe’rv; l í

m m m x x M y ặ

8»I*

•: 11

w

m

43 10/10 KSBVTV dfti 3.TT Nong TíUỜng 1 3 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 05 vải na 20 0 20 0 0 0 0 0 A 2

46 6/10 Công nhân đôi TT Nông Trưởng 1 6 1 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 06 50 0 50 0 0 0 0 0

1 4

53 10/10 KS nông nghiệp khu ché biến, TT NSng Tmòng 10 t B 1 0 0 0.0 2 0 0 10 vải, na 250 0 220.0 3 0 0 0 6 3 50 I 10/10 KS trông trọi díu 9, TT Nơng Tiutìng 0 9 0 8 0 0 0 0 0 0 0.0 0 05 vải, na 20 0 2 0 0 0 0 0 4 4

ChO (rang ta i ; : Đểfđaì(3ỒD) - ,L ' ; ::!VỄ»đSỉf fư Oriệu).;; ■ •; t i c

Tlirt)

đ a 'At N g M iự ity p : 01*0tề :#èn

m

to i

D.Ao h í

: p ĩ t>:T.

: is a ie â y

Ịfổng ĨỒOặ $ 1

tww cẵuvay /|rjfw

Tỗnig

(Ãa TI

t>B : ha WB5 fca Ito

55 7/10 bồ dôi thôn Thài Hoc 2 5 0 6 0 0 0 0 2 0 0 35 1 0 1 50 0 0 7 7

40 10/10 Ui chinh Miốu Sen Thải Học 3 0 3 0 0 1 0 0 0 0 0 02 20 3

54 10/10 nghi hưu Ihồn 6, Thái Học 17 0 160 0 0 0 0 0 0 0 0 7 0 7 <1

24 8/12 chăn nuối Mốu Sơn, Thối Học 1 50 130 0 0 0 0 0 0 0 0 5 0 vll 70 0 30 0 40 0 30 0 4 4

64 7/10 ba dôi Miéu Sơn, Thối Học 1.9 0 9 0 0 1 0 0 80 vải na 20 0 2 0 0 0 0 0 6 4

52 6/10 bô dai Miồu San, Thôi Hoc 1 2 0 6 0 0 0 0 0 5 0 30 vải, na 15 0 1 50 0.0 0 0 3 3

(107)

l i ỉrsn g tfá< Vậ É f | Ị Ị $ | Ị ậ p :

|-vf? II U o đ ^ g (nị

H ọ lê n Tuốt

d sV H N g h é nghiệp J ia ic h r ; TÓng

dièn' Ifch

' ấ

T ĩ

If

■trot

w0 Ảo hộ 0 í ,

rững:

Đ 7 W:

; t o a /l c t y

tr$n9

Târạ T ự ệ ố • Ẽ i

Nhu ■•iu

ịb-íệu m u

-i-píểể-T ổn s : Ị Ị

w ầ

i m l i

ĩ m

P S iv jX x ? :® ;:

Ha to*

Văn Tuán 40 12/12 bở dõi Nguyến Trải 2, TT S a o Đ ỉ 3 0 2 0 0 0 1 0 0 5 vài, na 70 0 70 0 0.0 0 0 7 3 A lám cỏ, bốn ph ỉn Thi Vièn 68 10/10 can bt> hưu N guyên Trái 2, TT S a o Dò 1 0 1C 0 0 0 0 0 0 0 02 vai, na 1 0 15 0 0 0 0 0 2 2 0 0

(108)

CáỊ dai (sả o ) ■'V:;V V Ổ ní& iỉưH rtẽu!- • ■■ r

Tuổi Trinh

<JộVH N g h ê ngtoép - - D iftc ti

Tm

Itch

ễ m

TT:

R :i : § ■ :

Đ A c t ó

ha

Ọ T

>ẾfPá

Đ T

Ị ọ í ' Loai câ y ÉiáncỊ ĩo n ạ Ĩ ự c 6 W ề ỉ Nhu

vay { % dTđiid/n Tổn 3 m ■ứ H

ha ha tia ha

n 59 7/10 câ n b ó hưu Tân Tiến Hoàng Tiến 1 5 1 2 0 3 0 0 0 0 1 0 vãi, na 5 0 5 0 0 0 0 0 4 4

n9 3b 7/10 nóng dân Tân Tiến Hồng Tiến 1 5 1 5 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 na, vải 10 0 f in 4 0 0.0 ? ?

it 46 7 /1 0 nịng dân Tàn Tiến, Hồng Tiến 7.3 1 2 3.0 6.0 1.0 na, vải, thông, keo 100.0 50.0 50.0 ? 0 5 5 ưởng 42 7 /1 0 nông dan Tân Tiến, Hoàng Tiến 4 0 3 0 0 0 0.0 1.0 0 8 na, vài, thủng Keo 150.0 100.0 50.0 0.0 5 3

48 7 /10 nồrig dàn Tân Tiến, Hoàng Tiến 3.5 3 5 0.0 0 0 0 0 0 0 0.5 2 50 0 2 0 0 0 0.0 3 7

4b 7 /1 0 cồng nhân Tân Tiến, Hoáng Tiến 1 3 1 3 0.0 0.0 0 0 1 0 vải, na 6 0 6 0 0 0 0.0 4 4 ig 52 7 /1 0 nflng dân Tân Tiến, Hoàng Tiến 17 7 0 7 0.0 0 0 1 0 0 0 0 0 vải, na, (hông, keo 7 0 70.0 0 0 20.0 7 6 39 10/10 bơ dơi Tân Tiến, Hồng Tiến 2 0 2 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0.5 vải,na 140.0 120.0 2 0 50.0 4 ? Tan í>b 10/10 cản bạ hưu Tãn Tiến, Hống Tiến 1.7 1 7 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0 vải, na, đu đủ 300.0 3 0 0 0 0 200.0 4 2 ệt í>5 OH

-Tân Tiến, Hoàng Tiến 3 0 2 7 0.3 0 0 0.0 0 0 vải, na, nhãn 600.0 600 0 0 0 0.0 5 3 ỉhời 29 9/1 2 nong dân Tân Tiến, Hoàng Tiến 1 2 1 2 0 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.00 1 0 1 0 0 0 15.0 5 4

Đước 55 10/10 cổng nhân Tân Tiến, Hoàng Tiến 1 5 1 5 3.0 vải, na, hổng 300.0 300 0 0.0 0.0 3 2

4B ĐH trổng trọt Trại Trổng, Hoàng Tiến 2.0 2.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.24 na, vải, bach đàn 20.0 20 0 0 0 200.0 13 .1 37 7/10 nống dàn Phục Thiện, Hoàng Tiến 4 5 3 0 1 5 0.0 0.0 0 0 vài, na, nhán 6 0 6 0.0 0 0 0 0 3 2

Hy 47 7/10 nống dãn Phục Thiện, Hoàng Tiến 21.0 7.0 1.0 1 0 0 24 vải, na, nhãn, hổng 100.0 9 0.0 10.0 0 0 5 4

ng 45 9/10 nông dãn Phục Thiện, Hoàng Tiến 8.0 2.0 0 7 6.0 0.30 vải, na 1 0 0 9 0 1 0 0 0 5 3

inh 50 7/10 nông dân Phục Thiện, Hoàng Tiến 7 0 7 0 0.1 0.0 0.0 7.0 300 0 230.0 7 0 0.0 2 1

61 7/10 bỏ dối Phục Thiện, Hoàng Tiển 4.8 2.5 0 0 3 3 0 3 vài, na 60.0 53.0 7 0 2 0 3 ?

61 10/10 bệnh binh Phục Thiện, Hoàng Tiến 8.0 2.0 3 0 6 0 7 0 60.0 7 0 0 0 4 3

50 ĐH sy quan Phục Thiện, Hoảng Tiến 15 0 8 0 0.0 0.0 7 0 0.0 0.00 400.0 100.0 300,0 0 0 3 2

Thanh 39 12/12 nơng dân Phục Thiện, Hồng Tiến 1 0 1.0 3.0 0.0 0 0 0 0 0.00 vải, na, nhân 20.0 2 0.0 0.0 0.0 3 2 uặn 53 10/10 cán bố Phục Thiện, Hoàng Tiến 8.0 4.0 0.0 0 0 4 0 0 0 0.00 vat 120.0 1 0 0 20.0 1 0 4 ? an 44 10/10 tí trọt Phục Thiện, Hoầng Tiến 4.0 2.0 0 0 0 0 2 0 0.0 0.00 vải, nhãn, na 120.0 120.0 0 0 0 0 3 ? ièn 46 7/10 nong dân Phục Thiện, Hoàng Tiến 4 0 5 0 22 0 0.0 0.0 0.30 cau, vải, nhãn 2 0 20 0 0.0 5 0 4 3

it 39 5/12 nóng dân Phục Thiện, Hoàny Tiến 1 5 1 0 0 0 0 0 0 t 17 0 17 0 0.0 0 0 2 2

p 47 7/10 nông dân Phục Thiện, Hoàng Tiến 5 0 4.0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 5 0 40.0 10 0 0 0 4 4

19 30 7/10 bn bán Phục Thiện, Hồng Tiến 2 0 2.0 3 0 0.0 0 0 0.20 vải, na, hương bài 8 0 8 0 0 0 0.0 2 1 Vùng 40 7/10 nống dân Phuc ThiẺn, Hoàng Tiến 3.0 1 0 0 0 0 0 2 0 0 0 vài, na, nhân, keo 1 0 150.0 0 0 70.0 4 3

((Ển 55 ĐH Ngũ Đài, Hoàng Tiến 2.0 2.0 .0.0 0 0 0 0 0 0 0 3 na, vải, nhan 5 0 20.0 30.0 0.0 3 3

(109)

Chồ V ap9 (Tậj : : Dếí ẩat{s,ẩơj W p < y u <ư<irịto '.W.MV.W.WMMWJl i i S I

u â Trinh

t!ỘVH N^hỄ righlfp Đ la thỉ

Tọng. ; diện iH m ffi l í i ;

0 ; T trọi

0 Ao

W È

ha

Đ ĩ ; rOftg

O T

c u L óẹtcaysrốn g WầT t ù .

Vay Nhu

Ị | f f

<SỊSỊ#Í írnỊ

Tửng I S

ha N hạ Hinhà

46 7/10 can bõ Đóng Choe, Hồng Tân 87 0 84.0 0 0 0 0 54 0 3 0 Keo, Ihõng vải,na 60.0 5 0 10.0 0 0 2 2 44 7/10 nông dân Bến Tắnn 1, Hoảng Tân 3 0 2 0 0.0 0.0 1.0 3.0 vải, na, lứa, rửng 150.0 140.0 1 0 50.0 2 2

51 7/10 rò n g dân Đại Bộ, Hoàng Tàn 86.0 8 0 2.0 1.0 10.0 50.0 5 0 0 0 0 0 4 2

41 7/10 nõng dân Bén Tắm, Hoàng Tân ? 7 2.0 0.5 0 0 0.0 3.0 vài, na, nhản, lúa 80.0 2 0 6 0 0 0 4 2 10/12 y s ỹ Đ C hóc, Hoảng Tản 1 0 3 0 2.0 270.0 0 0 Keo, thõng, vải.na 200.0 170.0 30.0 0.0 5 3 42 7/10 rố n g dàn Đổng C hóc, Hồng Tân 38.0 35.0 0.5 5.0 3.0 keo, thòng,vái.na 50.0 5 0 0.0 0.0 2 2

50 7/10 càn hưu Đáng C hóc, Hồng Tân 25.0 25.0 3 0 0 0 0.0 3.0 30.0 3 0 0.0 0.0 3 3

47 7/10 can bó thơn Hồng Tân 7 0 69.0 0.0 27 0 2.0 keo, lúa, vài 80.0 8 0 0.0 0 0 4 4

43 7/10 nông dân Đ C hốc, Hoàng Tần 4 0 45.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 vài, ra, lúa 60.0 6 0 0.0 0 0 4 2

49 9/10 cán bị hưu Bén Tắm, Hồng Tàn 2.5 0 0 0.0 0.0 0 0 3.0 20.0 2 0 0 0 0 0 2 2

42 7/10 nống dân Đại Bộ, Hoàng Tân 30.0 10.0 1 0 0.0 0.0 10.0 vài 4.0 4.0 0.0 0.0 5 5

45 10/10 nơng dân Đại Bù, Hống Tan 14.0 1 0 0 0 0.0 10.0 2.00 7.0 4,5 2.5 0 0 5 2

(110)

n

Chà tra™ B àl đai (sà o ) m a ụ t í l t i e ứ

ĩ u â T ftnh

đ ộV H N ghé n^ip P Ị a c lậ

Tổng ító n tích

m m

D T

•’triệt;-ữ Au

M -: ba

0 T.

; : § ! Loa: ẫy-trong. T ổra I U ! § § § ; véy itỌệỊi <Ịórtf ftjrrrt Tổng Ồìồ Thuẻ ha

D ĩ rựoạ

h a w ể

51 7/10 nồng dân Bâi Thảo Bắc An 57 1 1 1 0 0 <189 0 40 (hòng, keo, vải 1 0 0 90 0 1 0 1 0 20 10 10

50 7M0 nông dân Hố Gốm Bác An 12.6 7 3 0 0 5 0 0 30 50 0 45.0 5 0 0.0 6 4 2

45 10/10 nông dân Trại Mép, Bắc An 1.5 1.5 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 vải 6 0 3.0 3.0 5.0 6 2 4

55 nông dãn Bãi Thào 3, Bấc An 1.2 1.2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.00 2 0 25.0 0 0 0.0 3 3 0

51 7/10 cán hưu Trại Quan, Bắc An 2 5 2.4 0 0 0.0 0.0 0 0 3 0 8 0 80.0 0 0 0.0 6 4 2

37 7/10 cán xã Trại Gạo, Bác An 7 3 3.2 0 0 o.ũ 4.0 0 11 dè, vài 6 0 6 0 0.0 0.0 9 2 7

54 7/10 cán hưu Chinh Ha, Bắc An 1 9 1.9 0.0 0 0 0 0 vải 5.0 5.0 0.0 0 0 4 4 0

45 7/10 nông dàn Chính Thương, Bắc An 1 3 1.2 0 0 0.0 0.0 0 0 0.03 vài 34.0 1 0 1 0 1 0 5 2 3

74 nông dan Bải Thảo 3, Bắc An 4 5 4.1 8.0 0 5 0 30 1 0 0 50.0 50.0 50.0 12 2 10

45 7/10 nông dần Vành Liệng, Bắc An 5 3 5.3 1.0 2.0 vài 40.0 30.0 10.0 0.0 a 5 3

39 9/12 nõng dản Vánh Liêng, Bắc An 2.1 1.9 6.0 0.0 0 0 0 0 0.00 vải 15.0 15.0 0.0 0 0 7 2 5

62 7/10 bộ đội Vành Liệng, Bắc An 4.8 1.1 0 7 3.0 0.0 0.00 20.0 20.0 0.0 0 0 A A 0

50 7/10 rỗn g dân Vành Liệng, Bắc An 1 1 0.8 0.0 0.0 0.3 0 0 0.00 3 0 20.0 10 0 0 0 5 3 2

50 7/10 nông dân Bãi Thảo 2, B ắc An 7 A 2 A 0.0 0.0 5.0 0.0 vải, dẻ 10 0 10 0 0.0 0 0 7 4 3

53 7/10 nông dân Bãi Thảo 2, Bắc An 10.7 3.7 0 0 0.0 7 0 0.00 dẻ, vài 40.0 4 0 0.0 0 0 10 4 6

51 10/10 nống dân Hổ Dáu, Bắc An 1 5 1 4 0.0 0 0 0.0 0 0 4 0 vải 20 0 20 0 0 0 0 0 2 2 0

54 7/10 nóng dân Hổ Dẫu, Bắc An 2.0 2 0 0.0 0 0 0 0 0.0 0.02 30 0 25.0 5 0 0 0 12 2 10

55 7/10 nông dản Hố D ắ j, Bác An 1 2 1.1 0 0 0.0 0 0 0.0 3 0 vải, na 20 0 2 0 0.0 0 0 5 3 2

32 12/12 càn xả Cổ Mệnh, Bác An 10.3 4.6 0 0 0 0 5 5 0.15 100.0 1 0 0 0.0 10.0 4 2 2

50 7/10 nống dân HỔ Dáu Bắc An 2 8 2 6 1.3 0 0 0 0 7 0 vải 3 0 30.0 0 0 0 0 4 2 2

50 7/10 nỗng dân Cổ Mặnh, Bắc An 2 3 1 3 0.0 0.0 1.0 0 0 0.00 dẻ, vải 40.0 30.0 10.0 0 0 a 3 5

60 7/10 bố đội Cổ Mệnh, Bắc An 2.7 1.0 0 0 0 0 1.5 0 0 0.00 vải 10.0 10.0 0.0 0 0 6 3 3

37 10/12 nồng dân Trai Mép, Bác An 2 3 2.1 0.2 0 0 0 0 0.0 0.00 vải 1 0 10.0 0.0 0.0 4 2 2

60 7/10 nòng đan Trai Mép, Bắc An 3 8 3 7 0 0 0 0 0.0 0 0 3.0 vải, na 10 0 9 0 1 0 0 0 9 4 5

43 3/10 nồng dân Trai Gao, Bắc An 9 4 2.4 0 0 0.0 7.0 0.0 0.00 dẻ, vài 10 0 10 0 0.0 0 0 4 4 0

40 7/0 nống dán Trại Quan, Bắc An 2.4 2 4 0 0 0 0 0.0 0 0 0 07 20 0 18.0 2 0 0.0 3 3 0

49 7/10 nông dân Trai s l, Bắc An 2 3 2 2 0 0 0 0 0 0 0.0 2 0 10 0 1 0 0.0 10 0 4 4 0

44 7/1Ũ nông dản Traai sá t, Bắc An 1 9 1 7 1 0 0 0 0.0 3 0 vài 12 0 12.0 0.0 10.0 6 2 4

46 7/10 nông dân Hố Gắm, Bác An 2.0 2.0 0 0 0.0 0 0 0 20 vài, na 20 0 2 0 0.0 0 0 5 5 0

46 7/10 nóng dân Hố Gẫm, Bác An 1 4 1.3 0.0 0 0 1 0 3 0 vải 2 0 20.0 0.0 0 0 5 5 0

47 7/10 bõ doi Lộc Đd, Bắc An 2 1 2 1 0 0 0 0 0 0 1 00 vải, na 40 0 40 0 0 0 0.0 6 4 2

45 7/10 bo dối Lâc Đd, Bắc An 1 5 1.5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 05 2 0 20.0 0.0 0 0 3 3 0

48 9/10 bô dôi Lfic Da, Bắc An 0 5 0 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0.36 15 0 15.0 0.0 0 0 4 4 0

(111)

IÊ.ỊỌ)

C tà tế a n c tfa> ũ â t ữ Ạ (àáứ) V Ố n u K /H riồ u r U ù i t ì ứ i * ự * )

T u ổ tn n h < frV H

N ghé

nghỊệp q a í t í

■àíệíV

ặ m :.

• t r i

U<Ạ

Ạ »

Ị l i ị

h i

o t; ; rò n g

ồ L w T & •ĨUCỔ

M i i : ( ế m

■ 'W m

V ; $ p

- U t ạ Ngướỉ ỉn d Ồ h * Ị «

la m 50 7/10 nồnq dân Thanh n Lê Lơi 41 41 0 5 vải, hónq nhốn 30 20 10 D 20 i n Ván Thanh 46 8/10 nỏnq dân Đa Cóc, Lè Loi 83 69 1.0 139 3 v a n GIỚĨ 46 e n o nỏng dân Đa Cốc Lẻ Loi 55 50 0 27 vải.na nhân 60 10 00 12 10 ft Hữu Quang 30 12/12 nống dân A íiM ị L è L i 40 40 0 0 vải, nhãn 60 100 0 3 16/vu

Vãn T h iê iii 43 7/10 nông dân An Mở, Lé Lơi 277 222.2 65 vái, na 2 0 3 6/vu Ván Gán 40 7/10 nống dàn Đa Cóc 527 83 50 0 vải 80 0 0 0 10 5 n V ân Uỵén 42 5/10 nỏng dân Chunq Ouô.Lê Lơi 27 155.0 0 0 10 0 0 n V àn Chẩm 59 7/10 nòng dàn Ih a n h ĩả o Lê lơ i 277 111.1 277 vải 0 0 6 v a n ĩh ứ n g 45 7/10 nổng dân Bén 27 0 0 vải, na, hổnq 00 00 0 0 n ũ u o n g 47 10/10 nống dần An Linh, Lè t i 50 00 0 0 20 100 00 0 3 n Đinh Chiến 40 7/10 nỗng dân An Linh, t è Lai 55 27 27 vải na 0 Vân LỚI 30 10/10 nống dán An Linh, Lè Lơi 7 10 222 vái, hónq 50 30.0 20 0 in Vản Vu 35 7/10 nổng đần An Linh l ê lo i 27 e 27 0 0 vải, na 30 25 0 4

k \ Vản Thanh 30 tO/12 nồng dân Bén 20 100 10 0 vải na 8 0.0 0.0 2 Vân Xd 41 7/10 nống dân Ba Cốc, L è Lơi 30 30 0 0 10 vải hóng, nhân 5 0 0 2 ỉn Vân Cán 52 7/10 nống đản Thanh Tảo, Lê Lơi 27 27 0 vái na hóng 40 30 100 10 17/vu

9 Vãn Vân 39 ;io nồng dân Thanh Tảo, Lê Lai 0 0 0 vải, na 2 Đu l Minh 49 7H0 nổng dârv Thanh ĩà n , Lồ Lơi 27 27.6 0 0 60 vải, na 50 0 00 0 ỄII Đưc Vãn 45 7/10 nùng dần Thanh ĩ ảo, Lè la i 55 25 0 vái 1000 100 0 0 5 ĨN \i

IhdCt) Ngán 52 9/10 nũng dân Thanh Tàn, l ê lo i 55 41 1 10 0 vải nhân 60 60 0 0 6 12toj

(112)

O iC Irang ire- : : Dẳt<5ap : l i '

1

1

'M

9

- M U I hS

n

Tứẩt Trifth:

S ó V H : : tự a o p t » ! « :

Tơng <ji#n M ẵ a i t

m

Ớ J Uột l i l Q T.rửng Đ ì ; cu Loẹi cồytr& ig Tàng ĩ ụ c t l i t

•WS-v-v'siv:-;-: Àv.v.'.’.

W a j t iu vay {triệu đổng/nặm)

t l t • V

i'S s ii'i

.N gự * nha

VỊVẶViy'. ]

nh 32 12/12 C òng nhãn Dươc San, Hưng Đao 6 0 4 0 0 0 0 0 6 0 vải, nhãn 0 0 0 0 0 0 1 0 2 2

52 7/10 nông dân Bắc Đẩu, Hưng Dạo 17.0 16 0 0 0 0 0 10.0 vải, nhẫn 10.0 0 0 10.0 10.0 4 4

ih 52 7/10 nóng dân Dưoc Sơn, Hưng Đạo 15.0 13.0 1.0 0 0 8.0 vải 5 0 0 0 5.0 3.0 4 4

45 làm vườn Dưọc S en , Hưng Đ ạc 18.0 16.0 1.0 1.0 10.0 0 0 0 0 0.0 0 0 5 5

49 làm vườn Dược Sơn, Hưng Đạo 20.0 19.0 0 0 0 0 1 0 vải, na 5 0 0 0 5.0 5.0 7 3

Thoa 50 7 /10 nông dân Dược San, Hưng Đạo 11.7 3.7 0 0 0 0 4.7 vài, nhãn 2 0 to.ũ 10.0 20.0 4 4

Hóng 42 10/10 Dươc Sơn, Hưng Đạo 2 0 10.0 0.0 11.0 3.0 vải, nhãn 2 0 0 0 20.0 0 0 4 4

'uấn 39 V C C ống nhân Vườn Đào, Hưng Đạo 12.0 4.0 4.0 0 0 6 0 vải 0 0 0 0 0.0 0 0 5 5

h 39 nòng dàn Vườn Đào, Hưng Đạo 29.0 24 0 2.0 0.0 20.0 vải, na, táo 2.0 2 0 0.0 0.0 4 4

/ĩn h 37 rỗ n g dân Dược Sợn, Hưng Đao 13 0 11.0 0.0 0 0 3,0 vài 15 0 0 0 1 0 5.0 4 4

68 ĐH làm vườn Dược San, Hưng Dạo 16.0 1 0 0.0 0 0 9.0 vải, nhãn, hóng 0 0 0 0 0.0 0.0 2 2

nh 42 7/10 rồ n g dân Dược San, Hưng Đạo 19.0 17 0 1.0 0 0 3 0 vải, nhãn 5 0 0 0 5.0 5.0 4 4

40 7/10 nỗng dân Bắc Đâu, Hưng Đạo 53.6 22.5 27.8 0 0 2.0 vải, nhân 0 0 0 0 0.0 0.0 4 4

nọ 45 10/10 nông dan Vườn Dào, Hưng Đạo 49.4 46.4 27 8 0 0 3 0 vải, na 0 0 0 0 0 0 0 0 8 4

hoý 59 7/10 nóng dSn Bác Đầu, Hưng Đạo 2 0 1 0 0.0 3 0 3.0 vài 2 0 10.0 1 0 5.0 5 3

h 54 10/10 nỗng dâr Vườn Đáo, Hưng Đạo ? 1 máu 1.0 1 5 1.1 mẵu vải, ra 0 0 0 0 0 0 3.0 6 3

32 12/12 nống d ỉn Vườn Đào, Hưng Đạo 37.8 35.4 27.7 0 0 0.0 vảị 2 0 10.0 10.0 10.0 4 4

50 7/10 nông dân Vườn Đảo, Hưng Đạo 1 3 17 0 0.0 0 0 8 3 vải 10.0 0 0 10.0 2.0 3 3

(113)

M ọ v « í* n M ộ M v Kinh lỗ Oièn

ach (đào) m i lỊỊỊỊỆị; • xỹát’ k; Nâng

s u la/íia fl&n

g a l a

ii/ợng (íấn/ năm )

Bịnh (Ịụằii : dAu ngi/Qi ký/ g

Din ttqới

đ Đ l : : s » n *

ha lị ẩ i S y

■fISng-su&t

; oàffi iựịqùặ

S án lương

(lán) G ia bốn

I k s qúâ (ngtan

CỀ p ìệ n

Ifcl> Séa

y c ố a a 1 s i n

(ự$ng

( ' » )

: ' i ẵ l l i l í l l i

S I P

m

:Z ' ò ' YTV:.:-: i m 8 H . Trêụ asó ■ M Cơh ' l n

coft 1 1

n 5 'l i

11

Pham Hữu Minh 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 1 0 3 0 0 0 0 0 0 0 2 0 2 4 0 0 0 0

Lè Vãn Chinh 6.00 40.5 0 0 180.0 9.0 4 5 3.0 0 0 0 0 0 0 1 20 2.0 0 0 0 0

Pham Hữu Sinh 6.00 43.5 0.9S 2 0.0 0.3 3 5 3.0 0 0 0 0 0 0 2 20 3.6 0 0 0.0

Vũ Chí Quốc 8 0 43.5 1.28 256.0 0 3 4 5 3.0 0 0 0 0 ũ 0 1 30 2 5 0 0 0.0

Lè Văn Quyếl 5.00 4 5 0 0 200.0 14.0 8.0 2 5 0 0 0.0 ũ 0 1 30 2.0 0.0 0 0

Nquyến Binh Thoa VAC 7 0 40 5 1.05 262.5 3.0 3 0 2 5 0 0 0 0 0 0 2 10 2.4 0.0 0 0

Phạm Q jan q Hóng 7 00 40.5 1 5 262 5 3 0 1 5 2.5 0 0 0.0 0 0 4 15 6,0 1 0 0 0

Phạm Trọng Tuấn 6 00 40 2 0 90 4.0 3 0 2 5 0 0 0.0 0 0 1 15 0 0 0 0

Đỗ Ván Chanh 9.00 4 5 1.35 337 5 18.0 4 0 2 5 0 0 0 0 0 0 0 10 0.0 0 0

N guyên Văn Vinh v - c 10.00 40 5 1.50 375 0 2 0 1 2 0 0 0 0 0 0 22 10 10 0 0.0 0 0

Đinh Văn Lích 7.00 40.5 1.05 5 0 0 7.0 2 0 2.5 0 0 0.0 0 0 0 20 0.0 0 0

Dinh Vãn Manh V - C 6.00 40.5 0 0 225.0 11.5 2 7 2 5 0 0 0 0 0 0 5 20 4.8 0.0 0 0

Dô Vãn Trãi VAC 22.20 39 4 3.15 6 0 2.0 1 0 2 5 1 0 1.0 0 1 1 0 1.2 0.0 0.0

Búi Vãn Choang v - c 10.28 40 5 1.50 375,0 361.1 6.0 2.5 0 0 0.0 0 0 1 60 1.2 0.0 0.0

Pham Khác Thuý V-C-R 10.00 43.2 1.50 500.0 6.0 5.0 2 5 0.0 0.0 0 0 1 80 1.5 3.0 0.0

Lê Xuân Chính V - R 0.00 0 0 0 00 0 0 2 mẫu 5 0 3 5 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 41.7 0 0

Lé Văn Quyết V - c , V- 1 5 40.0 3.00 750.0 16 7 5.0 3 0 0.0 0.0 0 0 2 20 2.4 0.0 0 0

Hà Văn Húng 10.28 40.5 1.50 5 00.0 7 2 1 4 3 0 2.5 0.0 0.0 0 0 4 20 3 6 0 0 0.0

Đó Vãn Chdnh V - A 9.00 43 2 1 26 405 0 18.5 50 0 4 0 3.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Nquyẻn Văn Luy 8 0 4 2 1.28 320 0 25.7 2 6 2 0 3 0 0 0 0.0 0 0 2 15 3 6 0 0 0.0

Lề Xuân Nhiêm V - R 8.00 2.0 3.60 90 0 55.5 60 0 1 0 2 5 0 0 0.0 2 0 2 70 2.0 250.0

Vũ Xuân Tuắn v c 0 0 0 0 0.00 0 0 27.8 1 0 1 6 3 0 0.0 0 0 0 0 0 45 0 0 0 0 0 0

Hoànq Vãn Hiển V.A.R 5.00 20.0 2 0 500 0 83 3 7 0 3 0 0 0 0.0 1 2 3 50 3 5 555 6 0 0

Bùi Tronq á v c 7 0 20,0 1.50 375.0 41.7 70 0 7 0 3 0 0 0 0 0 1 0 4 50 2 0 0 0 0.0

Nquyẻn Vàn Trai R - V 8.00 2.0 7 ? ? ? 2 5 0 0 0.0 1 0 2 25 ? 0 0 0 0

Vù Vãn Chiến V A 0 00 0.0 0.00 0 0 69.4 1 0 3 0 0 0 0.0 0 0 11 100 8.0 0.0 0.0 C

Pham Văn Canh V-R 5.00 83 3 6 0 2 5 0.0 0.0 0 ũ 10 50 3 0 194 4 0 0 ũ

Phùng Dức Đái V-R 7 00 55.6 1.40 280 0 83.3 6 0 3 0 0 0 0 0 1 0 4 10 3 0 472 2

Lê Vãn Vu V-R 7.00 ? 7 ? 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 30 0.0 33.3 ?

Đào Xuân Quynh V-A-R 5 00 2 0 27 8 7 0 7 0 2 5 0 0 0.0 0 Ỉ" T ~ 0 100 83 3 0 0 0

Vũ Vãn Sơn V-R 1 0 0 8 3 0 ! 0 0 1 H T 2 70 3.0 55 6 0 0 0

Vú Xuân Hé V-A-C 0.00 0.0 0 0 0 0 8 3 25 0 8 0 2 5 0 0 0 0 0 0 2 100 2 0 0.0 0.0 0

Bui Vãn Đằm V -A C 4.00 55 6 400,0 5 6 50 0 10 0 10 0 0 0 0 0 1 0 2 60 2.0 166 7 ũ

Tián Vãn Thanh V-R 0 00 0 0 0 0 0 0 83 3 21.0 6 5 2 5 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 ũ

Pham Hónq Quáng V R -A 17.00 111.1 7 5 3 0 2 5 0 0 0 0 1 0 1 0 2.0 97.2 0 0 0

Húiinq Quang Thânh V-R 6.00 50.0 2 40 180 0 83 3 33 0 10 0 2 5 0.0 0 0 1 0 1 60 5,0 0 0 0.0 ũ

Nquyẻn Hữu Máo V-A-C-R 12.00 2 8 2 0 2 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 666 7 0.0 ũ

Ntjuyen Hữu Bo V-R 8 00 55 6 1 60 800 0 41 7 10 0 1 5 2 0 0.0 0 0 1 0 2 60 2 0 27 8 ũ

Vù Xuán Hónq V A C R 6 00 55 6 1.20 ■500 0 55 6 35 0 7 0 2 5 0 0 0 0 6 0 2 100 5.0 83 3 0.0 0

Vũ Vãn Thinh V-A-C-R 6 00 55 6 2 - 0 400 0 111 1 18 0 7 0 2 7 4 0 5 150 83 3 1

(114)

Nijuyền Hữu Minh V-R 7 00 55 6 1 40 280 0 29 7 5 0 2 5 0 0 0 0 0 0 8 40 4 0 44 4 0 0

BÚI Văn Tưỡnq V-R 7 0 27 8 1 40 233 3 5 6 3 0 2 5 o c 0 0 1 n 1 30 1 0 194 0 0

Nguyễn Ván Điển V - R 5 0 138.9 8.0 2 5 0 0 0 0 2 0 3 25 2 0 833 3

Pham Văn HÓI V-R 8 0 55.6 1 60 26.7 4 7 20.0 3.0 2 5 0 0 0 0 A ũ 2 40 3 0 277 8

Nquyẻn Vãn Điểm V-C-R 50.00 55 6 55.6 35.0 7 0 2.5 0 0 0 0 4 0 2 50 4 0 55 6

■Jquyèn Vãn Xuyèn V-A-R 7 00 55.6 2 0 7 0.0 125 0 20.0 1 0 2 7 0 0 0 0 2 0 0 500 6 0 8 3 3 0 0

5ham Vãn Hoan V-R 6 0 55.6 2 40 60.0 833.3 20 0 6 5 2.7 0 0 0 0 0 1 3 0 1.0 277 8

Pham Văn hải V-R 1 0 0 55.6 200.00 83.3 13.0 4 0 2 5 0 0 0.0 1 ũ 1 20 3.0 166.7

Hoártq Vãn Linh V-A-C-R 1 0 0 333 3 50.0 3.0 0 0 0 0 0 4 8 65 10.0 12500

Mac Vãn Thuân V-A-C 10 00 83.4 2 50 2 40 0 2 77.8 2 0 21.0 3.0 0.0 0 0 0 0 10 200 1 0 0.0 0 0

Vũ Chí Lam V-A-C a o o 1.8 3 00 333 3 41 7 1 0 2.8 0.0 0.0 2 0 12 200 6 0 0 0 0 0

Nquyên Văn Thãnh V-A-R-C 0 0 0 0 0 0 0 0 69.4 0 0 0 0 0 ũ 25 50 15.0 13.9 0 0

Hoànq Ván Giới V-A-R-C 8 0 55 6 1.60 8 0.0 27.0 15.0 3.0 0 0 0 0 1 0 1 10 1.0 2 8 0 0

Nguyẻn Hữu Quanq V-A-C 10.00 55 6 3 0 1000 0 50.0 1 0 3 5 3 0 0 2 2 0 1 60 10.0 0 0 0.0

Vương Vãn Thièm V-C-R 10.00 55 6 2 0 300.0 222 2 3.0 10.0 2 5 0 0 0 0 1 0 1 40 3 0 5 6 200 0

Pham Vãn Gắn V-A-C-R 6 0 50 0 0.90 200 0 83.3 120 3.0 0 0 0.0 5 0 2 0 20.0 1 50 0.0

Nquyẻn Vãn Uyén V-A-C 3 0 55 6 0 0 250.0 15.0 2 20 5.0 0 0 0 0

N quyỉn Vãn Chầm V-A-C-R 0.00 0 0 0.00 0 0 0 0 40 0 3 0

Phạm Ván Thườnq v - c 5.00 27.8 6 0.0 6.0 3.5 0.0 0 0 2 0 5 6 5.0 0 0 0.0

VO Văn Dưcmq V-C 4.00 83.3 1 50 500 0 10 0 5 5 4.0 2.5 0 0 0.0 1 0 10 100 100 0.0 0.0

N g u y ỉn Đinh Chiến V-C-R 3 0 83 3 1.00 500.0 2 8 5 5 5 0 3 0 0 0 0 0 3 0 20 40 150 27.6 0.0

N guyễn Vãn LỚI V-C-R 10.00 8 3 3 0 1000.0 27.8 50 0 7.0 3 0 0 0 0.0 1 0 10 50 13.0 222.2 0 0

N guyên Vãn Vu V-A-C 10.00 69 0 2 50 210 0 27.8 60.0 6.0 30 0 0 0 0 1 0 10 50 6.0 0 0 0.0

Nquyẻn Vãn Thanh V-A-C 8.00 60.0 2 80 1 0 10 0 50 0 3.0 3.5 0.0 0.0 2 0 30 100 150 0 0 0.0

Pham Văn Xa v -c 5.00 556 2 0 200.0 30.0 60 0 2.5 0.0 0 0 1 0 1 70 7.0 0 0 0 0

N guyên Vãn c n V-A-C 7 0 80.0 2.00 400 c 27 8 80 0 8.0 3.0 0 0 0.0 0 0 24 100 14 0 0.0 0 0

Huánq Ván Vãn V-A-C 10 00 30,0 1.00 500.0 10.0 3 0 3 0 3.0 0.0 0.0 2 0 0 50 3.0 0 0 0 0

Phung Đức Minh v - c 11.11 75.0 3.00 200 0 27.8 7 0 7.0 3.0 0 0 0 0 0 1 8 150 10.0 0.0 0.0

Nquyẻn Đức Vản v - c 11.10 50.0 2 00 200 0 27 8 60.0 12.0 2.5 0 0 0.0 2 0 10 10 8.0 0 0 0.0

Phung ThdCh Nqan V A C 10 00 56 0 2 50 2 0 41 7 46 0 7 0 3.0 0 0 0.0 0 1 1 150 6.0 0 0 0 0

Vũ Văn Kiém V-C-R 9 0 4 7 2 0 2 0 20.0 55 0 4 0 3.0 0 0 0.0 0 0 50 20 30.0 277 8 0.0

Vũ Vàn Tuấn V-C-R 5 0 56 0 1 00 2100 20 0 55 0 4.0 3.0 0 0 0.0 0 0 250 50 200 0 277 8 0.0

N fluyin Vàn Bác V-C-R 6.00 80 0 2 0 200 0 55 6 8 0 2 7 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 777 8

Nguyên Duy Thấm V-C-R 1 0 0 81.0 3 00 200 0 27.8 60.0 7 0 3.0 0 0 0 0 1 0 3 100 6 0 0.0 0.0

N g u y ỉr Vãn Hién V C -R 9 0 63 0 240 0 5 6 50 0 10.0 3 0 0 0 0.0 1 0 10 50 4 0 222 2 0.0

0 ãnq Vãn Thiết V-C 10.00 41.7 4 00 500,0 55 6 4 0 3 0 0 0 0 0 1 0 1 50 4.0 0 0 0 0 c

N qu yỉn Vãn Lõi VA C 10 00 41 7 1 00 200 0 111 1 15.0 3.0 0.0 0.0 0 0 4 70 4 0 0 0 0 0 c

Hoánq Vãn Tan VC 600 41.7 1 00 300 0 27 8 100 0 100 3.0 0.0 0.0 0 0 3 10 5 0 0 0 0 0 0

NiỊuyén Viềl Hưng R V R C 0.2 88 2 1 50 88 2 7 5 1 3 8 5 3 0 0 0 0 0 3 0 3 50 4.0 55 4 0 0 0

Bui Văn Lonq R-V-R-C 0 2 68 2 1 50 3 0 0 7 1 42 3 3 0 3 0 0 0 0 0 1 0 0 200 8.0 5 0 1

Chu Bác Tàn V C 0 0 0.0 0 0 0.00 0 0 1 5 46 7 7 0 3 0 0 0 0 0 0 0 6 100 1 0 0 0 0.0 0.0 0

Nquyản HiỂn Lưứnq v - c 0 2 90 9 2 0 400 0 1 0 50 0 5.0 3 0 0 0 0 0 1 0 3 100 5 0 0 0 0 0 0 0 0

Dưửnq Đ nh Cốnq V C 0 4 32 4 1 20 200 0 2 0 6 0 1 0 3 0 0 0 o o 1 0 5 0 4 0 0 0 0 0 0 0 ũ

Ncịuyèn Vãn Tam V-C-R 0 2 54 1 1 0 9 0 3 0 26 7 8 0 3 0 0.0 0 0 2 0 4 100 3.0 4 0 0 0 ũ

Dièp N qoc Xuân v -c 0 4 81 1 3 0 6 0 0 1 5 56 7 8 5 3 0 0 0 0 0 0 1 2 60 5 0 0 0 0 0 0 0 0

Dưcrng VãnThám V C 0.4 68 2 3 00 600.0 1 0 70 7 7 ũ 3 0 0.0 0.0 1 0 0 1600 10.0 0 0 0 0 0 0 0

Vũ Huy Dư V-A-C-R 0.4 61 1 3 00 500 0 3 0 50 0 150 25 0 0 0 0 1 0 2 100 3.0 0.5 0.0 ũ

N q u y f1 Quốc Toán V-A-C 0.3 57 7 1 50 300.0 30 40 0 12.5 3.0 0 0 0 0 1 0 t 70 3.0 2 0 0 0 0

Lẽ Vãn Dức V A-C 0.4 48 6 1 80 3 00 0 1 5 53 3 8 0 3.0 0 0 0 0 2 0 2 20 2 0 0 0 0 0 0 0 ũ

(115)

Dáng Vãn Báo V-C-R 0 2 75 7 1 40 2 80 0 0 6 53 3 3 2 3 0 0 0 0 1 0 0 3 100 2 0 0 3 0 0 0

N guyèèn Đức Vưonq R-C-R-C 0 4 81.1 3 0 250 0 2 0 40 0 8 0 3 0 0 0 0 0 1 0 1 50 3 0 5 0 0 0 c

N guyễn Vãn Thinh R-C-R-C 0 7 4 3 3 50 8 0 3 0 13 3 4 0 3 0 0 0 0 0 1 0 2 20 2 0 7 0 0 0

Võ Đinh Thánh 0 4 81.1 3 0 1500.0 1.0 30.0 3 0 3.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0

Lẽ Anh Nhan v -c 0 5 7 9 3 0 1750 0 1.5 3 3 5.0 3 0 0 0 0 0 0 1 3 30 5 0 0.0 0 0 0 0

Nt|uyén Cành An V-C 0.1 81.1 0 0 150.0 1 0 5 0 5 0 3.0 0.0 0 0 0 0 2 15 3 0 0 0 0.0 0 0

Phan Ván Quynh V-C-R 0 1 90.9 1.00 2 0 4 5 22 2 10 0 3.0 0 0 0.0 2 0 10 0 2 0 5.5 0 0

Vũ Văn Toan V-A-C 0 6 40.9 2.25 1125 0 2 0 5 0 10 0 3.0 0.0 0.0 1 0 2 25 2 0 0 0 0 0 0 0

T(án Trung ái V-C-R 0 3 54.1 1.40 350 0 1 0 8 0 8 0 3.0 0.0 0 0 1 0 2 20 1 5 1.0 0 0

3ham Nqoc Quy v -c 0 2 7 2 1 30 433.3 1 0 10 0 1 0 3 0 0.0 0 0 1 0 2 40 2.0 1 5 0 0

rloầnq Vãn Ví V -A C 0 1 81 1 1 20 300.0 2 0 25 0 5 0 3 0 0 0 0 0 0 0 5 20 4.0 0 0 0.0 0 0

N quyèẻn Tronq Tao V-C 0 3 50.0 1 30 325 0 3 4 14 7 5 0 3 0 0 0 0 0 t 0 3 100 1 0 0.0 0 0 0 0

Dãnq Đinh Linh V C -R 0 4 48.6 1.80 300 0 2.0* 20.0 4,0 3.0 0 0 0 0 1 0 1 20 5 0 7.0 0 0

N guyêẻn Đức Tronq V-C 0.4 94 6 3.50 400 0 •2 0 50 0 10.0 3 0 0 0 0 0 0 0 2 50 3 0 0 0 0.0 0 0

Bui Trong Tin v -c 0 2 40.9 0.90 225 0 2 0 50.0 10 0 3.0 0 0 0 0 0 0 1 20 2.0 0.0 0 0 0.0

Nguyên Vãn Khoái V-A-C 02 54 1 1.00 500,0 1.0 70 0 70 25 0 0 0 0 1 0 2 10 2 0 0.0 0.0 0.0

N guyêển Vãn Phú v -c 0.5 32.4 1.62 324 0 15 66.7 100 2.5 0.0 0.0 1 0 3 20 3.0 0 0 0 0 0.0

N q u y èỉn Hữu Manh V-C-R 0.3 26 7 0.80 160 0 1 0 6 0 6.0 2 5 0 0 0 0 1 0 2 30 2 0 vo 0.0

Nquyẻn Vãn Hoan R-AQ-R- 10.00 54 0 2.00 500 0 20-0 55.0 2 5 3.0 0 0 0.0 0 0 2 50 5 0 0 0 0.0 0.0

Vũ Vãn Tién V-AQ-R- 0.4 54 0 2.10 340.0 1 5 40 0 6 0 3.0 0.0 0.0 c 1 1 80 4 0 1.0 0.0

N guyèẻn Văn Vinh 9.00 54.0 2.00 500.0 B3 0 3.0 9 0 30 0 0 0 0 0 0 2 50 4.0 1.0 0 0

N quyềén Văn Thảo V-R-C 0.4 54 0 2 10 500.0 20 40 0 80 30 0 0 0 0 0 1 7 80 1 0 0.0 0.0 0.0

N guyẻn Vản Huy V-AQ-R- 900 54 0 3 60 500 0 4 0 00.0 32.0 3 0 0 0 0 0 0 0 20 50 1 0 1 0 0.0

Lương Ván Kiểm V-AQ-R- 10.00 5 0 2 0 400 0 30.0 4.5 4 0 3.0 0 0 0.0 ũ 1 4 100 11.0 5.0 0.0 0.0

Nt|uyẻn Thị Sáu 7.00 350.0 15.0 60.0 3 0 3.0 0.0 0 0 ũ 0 1 100 5.0 0 0 0 0 0 0

Trán Vãn Vưòng V-AQ-R- 15.00 54 0 3 00 700 0 27 0 70.0 7.0 3.0 0.0 0 0 ũ 1 1 80 5.0 0.0 0 0 0 0

N(|uyẻn Vãn Đdl 1 0 0 54 0 3.00 750 0 27.0 50 0 4 5 3.0 0 0 0 0 1 0 2 50 6 0 0.0 0 0 0.0

N guyen Văn Lãm V-R-C 9.00 54 Ũ 2 00 330.0 2.5 1 0 3.0 0 0 0 0 0 1 4 100 9 0 0.0 0.0 0.0

Nguyên Văn Lơi V-A-C

Ncjuyen Thanh Sơn 55 00 2 0 1 20 2 0 9 0 3.0 0 0 0 0 0 1 3 100 7.0 0 0 0.0 0 0

Lưanq Vãn Nqhinh AQ-R-C 9 0 352 0 60 0 37 0 3 0 0 0 0 0 0 0 4 80 5.0 0.0 0.0 0 0

Hd Xuản Dinh V-A-C 0.00 0.0 0.0 0 0 0 0 1 2 8.5 10 3 3 5 0 0 0 0 0 0 4 100 1 0 0 0 0.0 0.0

Phdn Văn Hủng 0 1 8 0 9 00 3300 0 1 5 6 5 9 0 3 0 0.0 0.0 0 0 1 60 4 0 0 0 0 0 0 0

Trán X jàn Nếl V-A-C-R 0.00 0.0 0.0 0.00 0.0 1 2 4 0 4 8 3 0 0 0 0 0 0 2 12 0 1 0 6.0 0.0

Trinh Đứt Thưỏnq V-A-C-R 0 0 0.0 0 0 0 00 0.0 3 0 5 6 17 0 3.0 0.0 0 0 0 0 2 100 5 0 1 0 0 0

Hả Vãn Truát V-R 0 5 110.0 5 4 1980 0 3 0 83 0 26 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 30 0.0 0.0 0 0

Lè Thi Vui v -c 0 3 41.7 1 20 240 0 1 ũ 32 0 5.0 30 0.0 0 0 1 0 8 50 8 0 0 0 0 0 0 0

Bùi Duy Lưưnq v-c 1 0 0 4.0 4 00 5 1A 0 3 61 6 1 30 0.0 0.0 4 50 3.0 170 0 c

Lè Đức Hieu v -c 02 03 50 375 0 20 50 100 25 0.0 0 0 15 50 150 0 0 0 c

D o in Quani) Tàn V-R 83 270 3.0 1 7 59 10 3 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 c

Trăn Tưản Kiẽl V-A C 0.00 0.0 0 0 0 00 0 0 2 7 70 0 21 0 3.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 c

Phunq Đinh Thời V C 0 0 0 0 0 00 0 0 1 2 50 0 6 0 3 0 0.0 0 0 0 0 2 30 15.0 0 0 0 0 0 0 c

N(|uyẻn Văn Oưởo V C R 0.00 0 0 0 0 0 00 0 0 1 5 5 0 7 0 3 0 0 0 0 0 0 2 20 12 0 0 0 0 0 0 0.0 c

Bui Hữu Tho V-R 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0 2 0 47 0 3 5 0 0 0.0 0 ũ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 c

Bui Ván Giai V-AC 7 00 1 5 200 500 0 3 0 20 0 2 5 3 0 0 0 0 0 1 0 11 200 120 0 0 0 0 0.0 c Nouyèn Thi Hy V A C-R 1 0 2 0 -100 10000 7 0 60 0 40 0 3 5 0 0 0.0 1 1 6 200 3.0 14.0 0 0 c BÚI Nijoc Vdtiq V-A-C-R 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 35 0 7 0 3 0 0 0 0 0 0 0 5 200 1 0 0 0 0.0 0 0 c

Đ.ĩng Vãn Hrinh ‘ V-C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 ũ 2:- 2 0 3.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 c

Bui Vàn N‘ 10f 1 v-c 7 0 2 5 10 c 2 5 3 0 0 0 0 0 0 0 2 200 2 0 6 0 0 0

(116)

Trán Duy Trỉ V-R 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 8.0 3 1 2 5 3 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nquyẻn Vãn Thanh V-A-C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 10.0 10.0 3 0 0 0 0 0 0 0 6 50 8.0 0 0 0 0 0 0

Phúng Vãn Luân V-R 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.0 5 0 20 0 2 9 0 0 0 0 0 0 ũ 0 0 0 4 0 0 0

Đảng Thi Nhan V-C 10.00 40.0 4 00 2000 0 2.0 25 0 5 0 2 5 5 0 0 2 10 100 1.0 2.0 0 0

Nguyên Sỹ Liér V-A-C 20 00 3.6 7.00 1200.0 5.0 8 0 5 0 4.0 0 0 0.0 1 3 5 300 7.0 0 0. 0.0 0 0

Vũ Văn Khoát v -c 1 0 100.0 6.00 3000.0 1.0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 2 40 0 7.0 0.0 0.0 0 0

Cao Vãn Tiệp v -c 1 0 0 55 6 2.00 40 0.0 0 0 0.0 0 0 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 300 12.0 0.0 0 0 0 0

Trán Văn Dũng V-A 0 0 0.0 0 0 0.00 0.0 2.0 15.0 3 0 3 0 0 0 0.0 0 0 1 60 1.0 0 0 0.0 0.0

Nguyễn Đinh Vũnq V-C-R 0 0 ũ ũ 0 0 0.00 0 0 0 9 55.0 5.5 3.0 0.0 0 0 0 0 3 100 7 0 2 0 0.0

Trán Trung Kièn v -c 0.00 0.0 0 0 0.00 0.0 2 0 1.2 2 3 3 0 0.0 0 0 0 ũ 0 100 1.0 0.0 C ũ 0.0

N guyễn Quanq Giànq V-A-C-R 12 00 111.1 4.80 1200.0 4.3 4 5 3 0 0.0 0.0 0 1 A 200 5.0 0 0 29.0 0.0 Trán Quang Tuấn V-A-C 20 00 3.6 7.20 12ŨŨ.0 1 0 25 0 25 0 3 0 0 0 0.0 0 0 30 100 20.0 0 0 0.0 0.0

Pham Văn Tuấn V-C-R 0 0 0 0 0,0 0.00 0.0 2.0 160.0 32 0 3 0 0.0 0.0 0 0 2 50 3.0 1.0 0.0

Nquyến Thị Viẻn v -c 0 0 0.0 0 0 0.00 0.0 ' 1.0 70.0 7.0 3 0 0.0 0.0 0 0 0 20 0.0 0.0 0.0 0 0

Nquyẻn Tiến Như v -c 0 0 0.0 0 0 0 00 0.0 0.2 217.0 5.0 3 0 0.0 0.0 0 0 3 40 4 0 0 0 0 0 0 0

Nguyên Vãn Tao v -c 0.00 0.0 0.0 0.00 0 0 4.0 50.0 200 3 0 0 0 0.0 0 0 2 30 3.0 0.0 0.0 0.0

Nguyên Đinh Duy v -c 000 0.0 0.0 0.00 0.0 0 6 206.0 120 3 0 0 0 0.0 0 0 3 30 5.0 0.0 0.0 0.0

Tién Thi Xu a v -c 0 00 0 0 0 0 0 0 0.0 1.3 65.0 8 1 3.0 0 0 0.0 0 0 3 50 5.0 0 0 0 0 0 0

Đinh Xuân Nqâíi v -c 0 0 0,0 0 0 0.00 0.0 1 5 66 0 1 0 3.0 0.0 0.0 0 0 15 100 9.0 0 0 0.0 0.0

Phùng Đức Luân V-C-R 0 0 0 0 0 0 0 00 0 0 8 1 370 300 3 0 0.0 0.0 0 0 8 50 6.0 2.0 0.0

Vũ Thi Dư V-C 0.00 0.0 0.0 0 0 0.0 0.8 70,0 5 8 3 0 0 0 0.0 0 0 4 50 8.0 0.0 0 0 0.0

Nquyén Vãn Săn v -c 0.4 1000 3 60 900.0 0.6 133 0 8.0 3.0 0.0 0.0 0 0 10 30 100 0.0 0.0 0 0

Vũ Văn ĩh c v -c 0.5 1 0 0 5.00 1000.0 0 8 «14.0 3 5 2 7 0.0 0.0 1 0 2 100 15.0 0.0 0.0 0.0

Mac Vãn Tú v-c 0.00 0.0 0.0 000 0.0 0 7 1 0 0 8 0 3 0 0.0 0.0 0 0 2 30 2.5 0.0 0 0 0.0

Nquyén Vãn Sý v -c 0.1 50 0 0 0 125 0 2 1 71 0 1 0 3 0 0.0 0.0 0 0 6 50 8.0 0.0 0.0 0.0

Nquyén Vãn Sếp v-c 0.4 50.0 1.80 450.0 1.1 5 0 6 4 3 0 0.0 0.0 0 0 2 30 3.0 0 0 0 0 0 0

Hoánq Vãn Nám v-c 0.0 500 0.13 312.0 0.4 120 0 4 3 3 0 0.0 0.0 0 0 2 50 3 0 0.0 0.0 0 0 Nquyẻn Văn Hái v-c 0.4 45.0 1.62 405,0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0.0 0,0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0

Vũ Đinh Thanh V-AQ-R- 0 4 100.0 3.50 500 0 0.3 230 0 6 9 3 0 0.0 0.0 0 0 3 20 7 0 2 0 0 0

L6 Đinh Trì V C 0 00 0.0 0.0 0.00 0.0 3 0 70 0 20.0 2 5 0 0 0 0 0 0 1 15 2.0 0.0 0.0 0.0

Vũ Đinh Đích V-C 0 3 5 0 1 50 375 0 6 0 230 0 5 0 3 0 0 0 0 0 0 0 3 20 7.0 0.0 0 0 0.0

Pham Vãn Tuấn V-C 1 0 0 1000 3 6 90.00 3 0 277 0 3 0 3 0 0 0 0.0 0 0 250 70 550 0 0.0 0.0 0 0 Nquyẻn Minh Tuán V-AQ-R- 0 4 100 0 3.60 9000 0.9 64.0 5 5 3.0 0 0 0.0 1 0 2 30 4.0 1 0 0 0

N qu yín Vàn HiẨn V-AQ-R- 0.4 5 0 1.S0 150.0 0.3 230.0 5 8 3.0 0 0 0 0 0 1 2 20 55.0 0 5 0 0

Nqưyẻn Nqoc Bai v -c 1 0 0 50.0 1.80 6 0 0 5.0 230.0 4 0 3.0 0 0 0 0 0 0 2 30 12.0 0.0 0.0 0.0

Dương Thị Phúc v -c 0.4 100.0 3.60 900.0 11 « 0 4 8 2 5 0 0 0.0 0 0 2 20 3.0 0.0 0.0 0.0

Nguyễn Vãn Trong VC 0.5 1000 5.40 1080-0 1 0 41 7 4.0 3.0 0.0 0.0 0 1 2 30 1 0 0 0 0 0 0 0

Trán Ván Ngửng V C 0 0 0 0 0.0 0.00 0.0 0 2 220 0 4 3 3.0 0 0 0.0 0 0 0 500 5 0 0 0 0 0 0.0

Nguyên Vàn Móc v-c 0.00 0.0 0 0 0 00 0.0 0.2 230 Ũ 4 5 3.0 0 0 a o 0 0 0 1000 0.0 0.0 0 0 0.0

Nquyến Xuân Giàng V-C 0.2 100 0 2 00 500 0 0 6 80 0 4.8 3 0 0 0 0.0 0 0 2 20 2.0 0.0 0 0 0 0 Nquyèn Vãn Lonq V-C 04 100 0 3 G0 900.0 0 2 28 0 4 5 3 0 0 0 0.0 0 0 1 30 5 0 0.0 0 0 0 0 Nqjyẻn Vãn Luân V-C 0 4 100 0 3 60 1200.0 1 ũ 70 0 7.0 2 8 0 0 0.0 0 0 3 20 5.0 0.0 0 0 0.0

Hoảnq Hữu Tảp v -c 3 0 32 4 0 36 120 0 1 0 127 0 8 0 3 0 0.0 0 0 0 0 6 10 10.0 0.0 0 0 0 0

Hoanq Hứu Rưc v -c 7,50 270 0 75 150 0 14 5 108 0 5 0 3.0 0 0 0.0 0 0 A 100 15.0 0 0 0 0 0 0

(117)

Nquyẻn Nqoc Llểu v - c o o o 0 0 0 0 0.0 1 0 24 0 2 4 3 0 0 0 0 0 0 0 0 5 3 5 3 0

Phdm Vãn Nqẳm V C 2 0 2 0 Ũ 20 5 0 18.0 95 0 3.0 3 0 0 0 0 0 0 0 1 50 2 5 0 0 0 0 0 0 c

Nguyên Vãn Buc v - c 0 0 0.0 0 0 0 00 0 0 3.7 10 0 3 7 3 0 0 0 0 0 0 0 0 7 1 5 0 0 0 0 0 0

Nquyén Minh Oức v - c 8 0 27 0 0 80 200 0 4 0 1 0 1 5 3 0 0 0 0 0 ũ 0 0 20 0 7 13 5

Trán Xuần Lién v -c 0 0 0.0 0 0 0 00 0 0 17.0 60 0 6 0 3.0 0 0 0.0 0 0 4 20 7 0 0 0 0 0 0 0

Nquyẻn Hóng Khiêm v-c 14 00 64.8 3.36 560.0 1.2 6 0 5 0 3.0 0 0 0.0 1 0 4 40 2.5 0 0 0 0 0 0

'Iquyẻn Tiển Oai V C 7 0 2 0 0 70 175.0 8.0 60 8 1 8 3 0 0 0 0 0 0 0 3 10 2.0 0 0 0 0 0 0

Lê Thanh Hằnq v-c 0 0 0 0 0.0 0 00 0.0 10.0 30.0 1 2 3 0 0 0 0 0 0 0 4 20 7.0 0.0 0.0 0.0

Nquyẻn Vãn Hanh v -c 5.00 4 0 0 75 187 5 3 0 45.0 4.0 3.0 0 0 0.0 0 2 4 50 6 0 0.0 0.0 0.0

N guyền Vãn Ngâ V-C 8 0 40.5 1.20 2 0 13 0 10 4 5 0 3.0 0.0 0 0 0 0 3 30 4.0 0 0 0 0 0.0

N guyên Vãn Hành V C 12 00 40 5 300 0 ro o 17 0 8 0 3.0 0 0 0 0 2 0 5 100 10.0 0.0 0.0 0.0

Nquyẻn Vãn Ból v-c 4 0 4 5 0 0 300 0 14 0 54 0 3 0 3.0 0 0 0 0 0 0 1 20 3.0 0 0 0.0 0.0

Nquyẻn Vãn Đái v -c 3 00 32.4 0 6 7 0 6.0 27.0 0 6 3.0 0.0 0 0 ũ 0 1 7 4.0 0.0 0.0 0 0

N guyễn Văn Tiến V-A-C 2.78 32.4 0 33 6 6.8 '16 7 113.4 7 0 3.0 0 0 0 0 0 0 5 15 2.5 0 0 0 0 0.0

Nguyẻn Vãn HÒI V-A-C 7 00 32.4 0.84 210.0 6 4 21.1 0.5 3.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0.0

Phítm Văn Son V-C 5 00 32.4 0 ,6 0 150 0 8 0 10 8 1 2 4.0 0 0 0.0 0 0 1 10 30(rắn) 0.0 0.0 0 0

NiỊuyẻn Vãn Chuyèn v c 14 00 32.4 1.68 3 0 2.5 0.1 100 0 1 0 3 0 0 0 0.0 0 0 15 0 15.0 0 0 0.0 0 0

N guyên Vãn Hàn V-C 5 00 32 4 0.60 400.0 170 83.0 5 0 3 0 0 0 0 0 0 0 1 40 5.0 0.0 0.0 0.0

N(juyẻn Vãn Bảo v -c 3.0 32 4 0.36 90.0 0.6 1 0 70 3 5 0.0 0 0 0 0 2 17 1.5 0.0 0.0 0.0

Nguyên Văn Bầnq v -c 0 00 0.0 0 0 0.00 0 0 0.4 150 0 6 0 3.5 0 0 0 0 0 0 1 20 1 0 0.0 0 0 0 0

Hoànq Thi Hoc v -c 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 4 125 0 5 0 3 5 0 0 0.0 0 0 1 15 1.0 0 0 0 0 0 0

Hoànq Vãn Đỏnq v-c 0 0 0.0 0.0 0.00 0.0 0 7 86 0 6 0 3.5 0 0 0.0 0 0 3 30 2.0 0 0 0 0 0 0

Nquvẻn Văn Ty V-A-C 880 108 0 3.52 704.0 0 4 0 0 0.0 0 0 2 10 9.0 0.0 0.0 0 0

Nquyẻn Vãn Vinh V-C 8.00 118.8 3.52 704.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 (chim 0 0 0.0 0 0

Nquyèn Đức Khánh V-A-C 5 7 124 2 2 61 8 3 0.0 0.0 0 0 2 200 25.0 0 0 0.0 0.0

Trắn Vãn Binh V-C 5.00 108.0 2.00 50 0 0 0 0.0 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 2 1.5 0 0 0 0 0 0

Đơ Vãn TíiẾn V-A-C 8,00 86.4 2 56 640.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 3 10 3 0 0 0 0.0 0 0

Hoảng Vãn Đién V-A-C 3 33 86.4 1 7 355 3 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 3 3.0 0 0 0 0 0.0

Nquyẻn Vãn Hién v - c 6.00 97.2 2.16 540.0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 10 2.0 0 0 0.0 0 0

Hoany Văn Tạo v - c 7 00 97 2 2 52 504 0 0.0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 30 7.0 0 0.0 0

nquyén Th| Luân v - c 00 97 1 44 360 0 0 0 0.0 0.0 0 0.0 0 15 10 12.0 0.0 0 0.0 Hoàny Vãn Thai v - c 00 81.0 80 450 1 ũ 4.0 0 0 40 4.0 0.0 0 0 0 0 NiỊuyèn Ván Hao v - c 6 00 9 8 2 04 3 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 2 2 0 0 0 0 0.0

N yuyén Vãn Lưu V-C 6 00 81 0 1 80 450 0 ũ 1 0.0 0.0 0 0 0 0 0.0 0 ũ ũ 300 12.0 0 0 0 0

N guyẻn Vản Thửng v-c 800 64.8 1 92 384 ũ 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 10 15 0.0 0 0 0 0

N guyên Vãn Len v-c 600 135.0 3.00 600 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0.0 0 0 2 20 4.0 0 0 0 0 0 0

Nquyẻn Vãn Thãi V-C 6.00 135 0 300 750 0 1.0 0.0 0.0 ũ 0 2 20 3.0 0 0 0 0 0 0

N(juyèn Vãn Chinh V-C 4 00 108 0 1.60 400 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 20 10.0 0.0 00 0 0

Nqô Ván Hơi v-c 900 118.8 3 96 990 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 30 60 0 0.0 0 0 0 0 Niịó Vãn Quynh V-A-C 6 00 97.2 2 16 540 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 15 6 5 0 0 0 0 0 0 N quyỉn Vãn Thinh v-c 6 0 97 2 2 16 540 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 2 400 13 0 0 0 0 0 0 0 Pham Đức C ínq v-c 9.00 97 2 3 24 6480 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 15 0.0 0 0 0 0

Niịuyẻn Vần Liẻu v -c 7 00 108 0 2 80 700.0 1 5 0 0 1 0 13 0 10 0 0 0 0 0 0 0

Ph.im Đinh Vân V A C 8 0 108.0 3.20 640 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 3 10 14 0 0 0 0 0 0 0

Ph<im Đinh Thuc v-c 5 0 97 2 1 80 450 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 1.0 0 0 0.0 0 0

Ph<im Đác Hưnq v -c 9 00 97.2 3.24 648 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Ni|uyén Vãn ThẰnq V-A C 500 97 2 1.80 450 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0 0 c 30 7 0 0 0 0 0 0 0

Ni)uyẽn Ván 'ỉ ■ 'yen v-c 600 97 2 2.16 540 0 o c 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 V" 2.0 0 0 0.0 0 0

Nqijyen Vãn C Lến V C 3.00 97 2 1 08 270 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 1 0 10 0 0 0 0 0 0

(118)

'Jguyen Thi Thánh V-C 4 0 81.0 1 20 400 0 0 0 0 0 0 0 1 7 0.2 0 0 0 0 0 0

Pham Thi Hièn v c 2 0 64.8 0 48 160.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0 1 0 30 0 2 0.0 0 0 0 0

Vũ Quang Nén V-A-C 7 50 91.8 2 04 5 10.0 0 0 0 2 3.0 0.0 0.0 0 0 10 20 13.0 0.0 0 0 0 0

Hoáng Vãn Huyèn V-A-C 9 0 86.4 2.88 7 20.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 10 15 0 0 0.0 0 0 0.0

Nquyẻn Vãn Thúc V-A-C 6 0 97.2 2 16 540.0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0 0 0.0 0 0 1 0 5.0 0.0 0.0 0.0

Nguyễn Vãn Huán V A -C 3 0 91.8 1.29 258 4 2 5 3 0 0 0 0.0 0 0 0 10 10.0 0 0 0 0 0 0

Nguyên Thi Láng R 0 036 9 8 0.34 170.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0.0

Nquyễn Thi Kham v -c 3.33 81.0 1 00 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 3.0 0.0 0.0 0.0

VO Vãn Tâm V-A-C 6.30 9 8 2.21 276.0 ổ o 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0 ũ 50 3.0 0.0 0.0 0.0

N guyển Vãn Đang V-A-C 3.00 81.0 0 0 450.0 0 0 0.0 0.0 0 0.0 0 0 0.0 0 0.0 0.0

Đỗ Xuân Đỉnh v -c 10.30 108.0 4.12 10300 0.0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 20 700 600 0.0 0.0 0.0

Đinh Văn ĩo â n v -c 6 10 106.0 2,44 6100 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 10 20 1 0 0.0 0.0 0.0

Đố Đinh Canh V-A-C

Nqhièrr Đinh Luỹ v -c 3 50 97 2 1.26 315 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0.0 0 0 1 0 1.0 0 0 0 0 0 0

Nquyén N qoc KiỀn v -c 5.00 97.2 1.84 495,0 0.0 0 0 0 0 0.0 0 0 0.0 0.0 0 1 •10 4 0 0 00 0

N guyén Thi Sinh V-A-C 1 90 97 2 0.68 342.0 0,0 0.0 0 0.0 0 0 0 0 40 0.2 0.0 0.0 0.0

Đỗ Đinh Thu v -c 600 97 2 2 16 7 0 0.0 0.0 0 00 0 0.0 0 0 2.0 0.0 0 0.0

Pham Đức Quý V-A-C 8.00 8 0 2 0 6 0 0 0 ,0 0 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 3 20 4.0 0.0 0 0 0.0

N guyên Văn Tập V-A-C 5.00 91.8 1.70 4 0 3.0 0 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 20 0 1 0 0.0 0 0 0.0

Trán Xuàn Viét V-A-C 7.00 108.0 2.80 560 0 3.0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 10 150 0.0 0 0.0

Trán Thi Cải R 7.00 8 0 2 10 0.0 0.0 0.0 0 0 00 0 0 0 5 0.2 0.0 0.0 0.0

N guyên Đình Dự R-C 0.00 0.0 0 0.00 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0.0 0 10 0 12.0 0.0 0 0 0.0

Vũ Thế Hoài V-A-C 6.00 81.0 257 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0.0 ũ 0 2 6 7.0 0.0 0 0 0 0

Hoầnq Văn Kièn R-C 8 0 81.0 800.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 20 4.0 0.0 0 0.0

Đào Thi Hải v -c 8.00 810 240 8 00.0 0.0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0 1.2 0.0 0.0 0.0

Vũ Vãn Tuyẻn V-A-C 11.00 81.0 30 5 0 0 0 0 00 0.0 0 0.0 0 500 30.0 0.0 0 0 0 0

Đónq Vãn Tư V-A-C 6.00 81.0 2.40 6 00.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0.7 0.0 0 0 0.0

Tián Minh Thoa V-A-C 8.00 1 0 3 20 800 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0.0 0 0 0.0 0 0 5 0 6 0 0.0 0 0 0 0

Nquyẻn Đức Thăng V-A-C 10 00 81.0 3 00 7500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 5 3.0 0.0 0.0 0 0

Nquyẻn Xuân Hóng V-A-C 8 0 91.8 2 72 544.0 0 0 0.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 30 1 0 0 0 0.0 0 0

Nquyẻn Văn Hưónq V-A 2 0 81.0 0 60 150.0 0.1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 0.0 0 0 0 0

(119)(120)

ĐỊA LY NHAN VAN

Tổng biên tậ p

■ TS Hguyln N g ọ c Tuấn

Ban biên tập

G S T S L a i V â n T o a n T S N g u y ễ n T h ẻ H o a T S Đ o H o ấ n g T u â n T S Đ in h T h i H o n g U v è n P G S T S N g u v ễ n C a o H u ấ n T S K H P h a m H o a r t í i H ai

T S L u B a c h D ũ riíỊ

SỐ2 (5 ) Tháng, t ì - 2003

NĂM THỚ HAI

1 MỤCLỤC• ■

• NGUYỄN T H É HOA - Thế chế tri nước

trên th ẽ giới

• Đ IN H V Ã N T H A N H , H O À N G T H Ị TH U H Ư O NG - M 12 hình kinh tẽ trang trai: chất, đăc trưng nhân tố hình thành phác criến

• TẠ LONG NGĨ T H Ị CHÍNH - s dung hẻ canh 21

tác nương đế khai thác mõi trường Điên Biên, Lai C hâu

PHẠM QUANG HOAN - Tri thức địa phương vê 32

quàn lý nguõn tài nguyên thiên nhiên tinh miên núi phía 8ảc

• N G líYẺN HƯƠNG GIANC - Di cư cam thời xà 43

Chàng Sơn, huyên Thach Thất tác đông đẽn kinh tẽ xã hội cua địa phương

• NGUYEN NGỌC TUÁN- Phân vùng tổng hơp mỏi 49

trườna xã hòi nhân văn vùng ven biến Việt Nam

Toà soạn

27 Trần Xuân S o n , Hà Nội

Điện (hoại: (0 )9

Faic (5 4 )9

E-Maiỉ : hgre@ !m vnn.\m

C h ê b n đ iệ n tứ tạ i T r u n g tâ m N g h iê n u Đ ịa lý N h â n v ã n In tạ i x n g sa o c h ụ p V iệ n T h ô n g tin K h o a

học Xã hội

SỐ (5 ) in 500 bán xong v nộp lưu chiếu tháng

1 n ă n C 3

GPXB: 146/GP-BVHTT cấp ngày: 17-04-2001

(121)

12 BINH v a n t h a n h, h o n g th i t h u h n g, m ị h ìn hk in h t ết r a n g TRAI: BẢN CHẤT DÃC TRƯNG

MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI: BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, CÁC NE ÂN T ố HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Đ IN H V Ă N T H A N H * H O À N G T H I T H U H Ư Ơ N G * *

Bài báo IIÙV Irinli ìỉàv vé bán chất cùa kinli té tran" trại mô hình lõ chức lãnli rhõ sán

xuất, rrong dó ‘ịổnỉ cúc mơi quan rác dộnỵ qua lại cú c phún liệ qu ỹ SI nh í hái Ii^ưửi V(H

các phàn hệ sáu xuất bô trợ phu phục vụ đẻ sáit xuất kliơi lượng ỈỨÌI nỏtr’ sán liàn;• Itố cú hiệu

quá cao.

Bài báo trình bàv l õ dác ỉning cliinli cùa mó hình lánh lé traiiĩỊ trai Đó iủ luụi hiiiii kinh tế %ia đình với rièti chí lờ sàn xì nhiều hàng liố: SCÌII xuất nơn" nghiệp ira tr’ II a ir’ trại phai ì heo hướnỉi cluivèn inõn liố cau: tranỵ trại giữ vai trị c/iivèt định trow* phát triiỉ’11 cùa trail1’ trại lu

•’lúm d ó c da nủn'Ị n u n ‘ị ló chức sàn Altai kinh doanh K i i i l i lẻ H a i r ’ n i lu ỏ iì phát triẽn voi lin h IIÚIIỊ

dộìVị canh tranh cao 'ịấn với việc ứiiỊỊ d ụ n 1’ cách nhạv bén tiến bo khoa học kv tltuui Iiliãin

luôn illicit Il'jili vơi nén kin h lé hùng lioủ ilụ tncờivị.

C u ố i c ìu iị b ù i báo dẻ cap lới cá c nhãn 10 liìn li ihà iih vù p hái triển mo hình kinh ù' ti U I I l u i

d ó lù khát vụII” lủm ý ù u cu a iiíỊUỬi lao dóiiiỊ irịttồiỉ lau dộn'i q u ỹ s i nh ihái l n ilnéi von, ( í / Uf hu

lân"

Đ Ặ T V Ấ N Đ Ể

N h iề u t h ế k v q u a tr a n e trai m h ìn h sán x u ấ t p h ổ b iế n tr o n ii n én n n n e h iệ p t h ế i i i Đ ế n n a v c c n c c ò n e n g h iè p c ũ n g n h c c n c đ a n2 p h t tr iể n v ị trí c ú a tr a n a trại đ ã đ ợ c Ich a n i đ ịn h

ở n c ta , tran ii trạ i đ ã h ìn h th n h từ 0 n m trư c d â y , đ ó [à n h ữ n a tr a n g trai n ô n g n tih iệ p đ ợ c p h át tr ié n từ th i L ý - T rá n n h ầ m iiiá i q u y ê i v ấ n đ ể s in h tổ n q u ố c p h ò n g c c vùriu b iê n iỉiớ i tiế p đ ế n c c đ n đ iề n irổ n sí c y c ô nu n g h iệ p d i th i P h p M ỹ - N iiu ỵ d é u sá n x u ấ t v k in h d o a n h c ó h iệ u q u

T đ ầ u th ập k y 9 tó i n a y n h ấ t lù ìđ u k h i c ó N í h ị q u v ế t c ù a B a n c h ấ p h y n h T ru n u ươnH v ề ( 8 ) s i a o q u y é n tư c h ú cronư san x u ấ t v p h â n p h ố i đ ấ t đ a i c h o c c h ộ n ô n g d ân v i v iệ c b a n h n h n h ữ n a thè’ c h ế v é sử d u n s đất đ a i ( 9 ) , v ể h ợ p tá c x ã n ỏ nu n g h iê p ( 9 ) , c c trana trai n c ta c ó d iề u k iện p hát triển m n h

K in h tè' tranE trạ i n c ta tr o n a n h ữ n e n ă m s ầ n đ â y đ ã c ó n h ữ n e b c p h át triến đ n g k h íc h lệ , k h a n s đ ịn h đ a c c h ỗ đ ứ n ti tr o n2 c h iế n lư ợ c p h : [r iê n k in h tế - x ã h ộ i n c ta T y n h iê n , k in h t ế tr a n g trại n c ta * Đ inh Vãn T hanh, P G S T S , KJioa Đ ịa lý, T rườ ng Đ h o c K h o a h ọc tư n hiên

(122)

ẹiA LỸ NHẨN VẨN, SỐ ( ), THẢNG 11 NÁM 2003 13

h iệ n c ò n p h ả i đ ố i m ậ t v i n h iề u th th ch - V ấ n đ ẩ d ặ t íà c ầ n p h ả i n g h iê n u đ ế x c lập m ô h ìn h n h t ế tr a n g trại v i q u y m ô h ợ p lý c h o từ n g v ù n g lã n h th ổ v c c đ iề u k iệ n h ìn h ch àn h v p h t tr iể n b ền v ữ n s c h o c c tran g trạ i tr o n g n ề n k in h t ế h n a h o th ị trư n g đ ịn h h n u X ã h ộ i c h ủ n g h ĩa

I B A N C H Ấ T C Ủ A K I N H T Ế T R A N G T R A I

T r c h ết c n p h n b iệt k h a i m è m " i r m o t r i ” " k in h t ế t r a n g tr a i"

1 'r a n g t r a i n h ữ n íí c s sà n x u ấ t k in h

đ o a i, .'n u n i i h i ộ p U \ m ú t ỉc:'.i h ì n h s a n

x u ấ i n h ấ t đ in h , đ ó Là c c h o t d ỏ n a sản x u ấ t k in h c lo a n h , t r ò n s tr ọ t, c h n n u ô i, m n a h i ệ p N h n si n ế u c h i tr a n g trại th ì c h a

thế h i ệ n đ c v a i trò k i n h t ế x ã h ội c ù a n ó t r o n i c c m ố i q u a n h ệ k i n h t ế x ã h ị i £Íữ a c c

tr a n s trại v i n h a u tro n ti h ệ t h õ n e k in h tê c ả n c.

K i n h t ế t r a n g t r i b iể u h iệ n tổ n g h p c c m ố i q u a n n c g - ìa c c tr a n a trại VJÌ n h a u , g iữ a c c tr a n g trại v i c c tổ c h ứ c k in h tế , v i n h n c , v i th ị tr n g , v i m ỏ i trư n g , v i lchoa h ọ c - k v th u ậ t, v i tâ m lý n h n v ã n , lấ t cà đ ợ c q u v ệ n v o n h a u tr o n g q u trìn h sả n x u ấ t n h ằ m Lạo n h ié u sá n p h ấ m h n g h o h iệ u q u ả c a o v é k in h tế , m ỏ i t r n g ,

K in h t ế ĩr a n2 trại m h ìn h rổ c h ứ c lãnh th ổ sả n x u ấ i, tr o n g đ ó th ê h iệ n c c m ố i q u a n h è , tá c đ ô n a q u a lạ i g iữ a c c h o t đ ô n k in h tế c ủ a c o n n g i p h m vi tchôn g g ia n n h ấ t đ ịn h v i c c n g u ổ n tài n g u y ê n tư n h iê n sẩ n c ó n h đ ất đ a i, k h í h ậ u , n g u ổ n n c , đ ổ n a th i c h ịu tá c đ ộ n g m n h m ẽ c ù a c c d iề u k iè n k in h tc x ã h ộ i n h u ' - h ể c h ín h sá ch , nhu cầ u thi trư n e n h m sá n xu ấ t m ộ t vài loai sản p h ẩ m h n « h o c ó h iêu q u k in h tế c a o nhất, J p ứ n e n h u c u c ủ a thi trư n e n h iề u nhất.

T r a n ” trai ià m ộ t m h ìn h tổ c h ứ c sa n xuất

t i ế n b ỏ h ì n h ch tnh crért c s ị c đ n t ỉ c ủ a c c

đ iề u k iê n car: đ ù d ó c h ín h c c .tiếu k iệ n

tư n h i ẽ n k in h tó’ x ã h ộ i M ị h ì n h Iran Sỉ trai

đ íế n h ìn h n h ất tranơ trai nõn.e n e h iẽ p v i

c ấ u trú c lã n h [ h ô i i ỏ m p h n hơ c h ín h :

• P h â n h ệ c h ù đ o g ó m :

- H ệ : h ố n ẹ W i ú h a tầ n e: h ệ thốriii n h c u a c h ủ t r a n2 rại n a i ỉ m t h u ê h è t h ố n ụ

c c p h n e tiệ n th iế t bị m v m ó c , h è c h ố n e tim v l i ,

- C h ủ trại v n a u ổ n la o đ n lí cầ n th iết.

• P h n h ệ ià n x u ấ t n ô n g n g h iè p g ổ m :

- C c đ ịa k h u c h u y ê n m ò n h o sả n x u ấ t sà n p h ẩ m n ô n a n g h iệ p h oá (v u n rừ n , r u ộ n g , a o h ổ , [r a n g trai c h â n n u ô i , .)

(123)

14 _ SINH VÁN THANH, HỒNG THI THU HƯƠNG, MỊ HÌNH KINH TỂ TRANG TRAI: BẢN CHẤT OAC TRƯNG.

Sơ dồ l: cá c mối quan hệ cấu n úc lãnh th ổ - sản xuất trang trại

- D iệ n tíc h m ậ t n c n u ô i tr n g

- D iệ n tíc h sàn xuất cày thức ãn s i a s ú c - C s th g o m s n p h ầ m h n a h o á

- C c đ iề u k iệ n s in h th i, n g u n n c , k h í h ậ u , ,

P h â n h ệ n g o i h ệ th ố n g n ô n g n g h iệ p

là n h n a c s s n x u ấ t b ổ trợ , p h ụ , p h ụ c vụ d ịc h v ụ n h c u n e c ấ p đ iệ n , p h ả n b ó n , g i ố n g , p h ụ c v ụ tiê u th ụ s n p h ẩ m h n e h o

N ó i tó m lạ i tr a n g trại m ộ t lo i h ìn h tổ c h ứ c lã n h th ổ s n x u ấ t c h ù y ế u tr o n g n ò n g - là m - rm n g h iệ p , tr o n ii đ ó [h ể h iệ n c c m ố i

q u a n h ệ lch ã n g k h e iữ a n g i sá n x u ấ t c c đ iề u k iệ n s n x u ấ t n h đ ấ t, n c , k h í h ậ u , c c n a u ổ n vỏ'n, c c h ế c h ín h s c h c ủ a n h n c th ị tr n g tiê u th ụ đ ế sá n x u ấ t m ộ t v i lo a i sả n p h m h n a h o c ó c h ấ t lư n g c a o , h iè q u ả k in h cế c a o đ p ứ n g c h o n h u c ẩ u c ú a thị trư n 2.

n NHỮNG ĐẶC TRƯNG C Ú A MỎ

HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI

(124)

0IA LÝ NHÃN VẨN, s o ( ) THÁNG 11 NĂM 2003 15

Trước h ìn h thành k in h tế trang trại

tổn phát triển lâu đời kinh tế tiểu

nơng với tính ch ất tự c u n g , tự cấ p , k h ổ n g c ó nha cầu k in h d oan h , k h n g sản xuất n n g

sản hàng hố, mà chi nhằm mục đích chung

Làm thoả m ã n c h o n h u cầ u củ a g ia đ in h

K hác với h ộ tiểu n ô n g , trang trại g ia đình

(lã p h t tr iể n m ứ c c a o h n v i b ả n c h ấ t v a

sàn xuất vừa k in h d oan h ta o sản phẩm hàna

hoá c a o , n h ằ m đ p ứ n g c h o n h u c ầ u c ủ a th ị trường c h ín h

Q u a n h ẻ th ị tr n g tr o n g tr a n g trại lu ô n lu ô n p h ả i đ ợ c x e m x é t từ k h i s ả n x u ấ t đ ế n khi th u h o c h n h ữ n g s ả n p h ẩ m c u ố i c ù n g đ ổ n e th i c c m ố i q u a n h ệ th ị tr n g k h ỏ n tỉ ch ỉ b ó h ẹ p tr o n g p h m v i đ ịa p h n g m c ó thể v n r ộ n g c c c h n h p h ố , th ị x ã tr o n a cả n c , th ậ m c h í v i c c n c tr o n a k h a v ự c và th ế g iớ i.

3 G iữ v a i trò q u v é t đ ịn h c ủ a th n h , b i tr o n g tr a n g tr i c h ù tr a n g trại.

T r o n g s ả n x u ấ t k in h d o a n h , c h ủ tr a n g tr i lu ỏ n p h ả i q u a n t â m , n g h i ê n c ứ u , d ự b o s ự d iể n b iế n - c ủ a k h í h ậ u , t h i t iế t đ ể x c đ ịn h p h n g h n g s ả n x u ấ t c ủ a m ìn h p h ù h ợ p n h ất.

C h ù t r a n g tr i c ò n p h ả i q u a n tâ m đ ế n sự b iế n đ ộ n g c ù a g i c ả ch ị t r n g , n h u c ầ u c ủ a th ị t r n g đ ể đ iề u t i ế t s ả n x u ấ t s a o c h o dạt lợ i n h u ậ n c a o n h ấ t C h ù t r a n g tr i c ầ n p h ả i n h ìn x a , t h ấ y r ô n g , s ẵ n s n g đ ầ u tư đ ể thư h o c h lớ n ,' đ t lợ i n h u â n c a o , tổ c h ứ c

đ iề u h àn h sản x u ấ t m ô t c c h k h o a h ọ c , đ ó

là s ự k h c n h a u c b n g iữ a k in h t ế ir a n g

trại v h ộ tiể u n ô n g

N g o i , c h ủ tr a n g tr a i t r o n g m ọ i h o i đ ộ n g c ầ n p h ả i h c h lo n d i h ìn h t h ứ c g iá tr ị t ố i c ầ n t h iế t n g h ĩ a n g o i p h n c ô n g la o đ ộ n g t r o n g g i a đ ìn h đ ợ c lín h b ằ n g h iệ n v ậ t, c ò n lạ i m o i c h i p h í v th u n h ậ p k h c t r o n g tr a n g tr i đ ể u p h ả i đ ợ c h c h to n d i h ìn h th ứ c g iá trị đ ể tín h lỗ , lã i, lợ i n h u ậ n th u đ c c ù a [ r a n s tr a i c s ỡ đo’ d ầ u tư tá i s n x u ấ t m r n a

3 K h c b iệ t g iữ a m ỏ h ìn h k in h tẽ tr a n g tr i với m ó t sị h ìn h th ứ c tổ c h ứ c sà n x u ấ t k h c tr o n g n ò n g - lã m n g h iệ p

- V i c c n ỏ n g , lâ m tr n a : V iẻ c q u ả n lý c c tổ c h ứ c n v b ộ m y q u ả n [ý p h ứ c tap lừ s i m đ ố c đ ế n c ỏ n g n h ả n , c ò n tr o n g c c tranLi tr a i, c h tr a n g trại “ g iá m đ ố c đ a n ă n g k iê m tà i v u , c õ n g n h â n , ” , ỉa o đ n e c h ủ y ế u la o đ ộ n2 g ia đ ìn h v th u ê m n n h ả n c ô n s (n ế u c ầ n ) C h i p h í c ủ a c h ủ tr a n g trạ i v la o đ ố n íi tr o n g g ia đ ìn h ỉc h ố n g đ ợ c x e m x é t h n g h o s ứ c la o đ ộ n c h o n ê n h ọ c ó th ể h n sà n p h ẩ m v i g iá c đ ộ n g , th â m c h í c ó th ể b án th ấ p h n sả n p h ẩ m c ù n g lo i c ủ a d o a n h n g h iè p k h c ( c ố t c ó lã i).

(125)

16 đ in h v ẫ n t h a n h , HOÂNG t h ị t h u h n g , m ò h ìn h k in h t ế t r a n g TRAI: 3ẢN CHẤT, 0ẲC TRƯNG

một khối lượng nồng sản tiêu dùng dư thừa trớ th n h s ả n p h ẩ m h n g h o N g n h s ả n x u ấ t đ ợ c c h ọ n m h n g c h u y ê n m ô n h o c h ín h phái n g n h c ó th ị tr n g tiê u th ụ lớ n , ổ n đ ịn h v c ó n h iề u tr iể n v ọ n g m r ộ n e M ặ c d ù vậy, quy mỏ chuyên mỏn hoá trang trại k h ổ n g lớ n s o v i q u y m ỏ c ủ a c c c ổ n g ty , n ỏ n e - m tr n g

y < a < 3 a : q u y m ô [r a n g tr i v: q u v m ô h ộ tiế u n ô n g

Ị3: q u y m ô n ô n g lâ m tr n g , c ổ n g t y , K ỹ th u ậ t s n x u ấ t c ủ a k in h t ế tiể u n ỏ n g trẽn k in h n g h iệ m tr u y ề n t h ố n a tà c h ín h , th a y d ổ i n ê n k é m n â n g đ ộ n e b iể u h iệ n tín h trì trệ c a o

T r o n iỉ k h i đ ổ k in h t ế tr a n g trại k in h tế h n e h o , lu ò n p h i c n h tra n h trẻn th ị tr n g nẽn p h i n ã n g đ ộ n g ,' lin h h o t v lu ô n đ ố i m i V i mạc t iê u đ t d ợ c nãng s u ấ t, h iệ u q u ả s n x u ấ t c a o n è n v i ệ c p d ụ n g n h ữ n g tiế n bộ k ỹ th u ậ t m i, g i ố n g m i, p h n g tiệ n m i, c n £ n g h ệ m i , n h ữ n g đ ò i h ò i c ấ p th iế t.

M u ố n đ t đ ợ c k ế t q u đ ó , c h ủ tr a n g trạ i phái k h ô n a n g n a h ọ c h ỏ i đ ể n n g c a o tr ìn h đ ộ q u n lý , n â n g lự c h c h t o n , k in h d o a n h , tim h iế u , p h ả n tíc h t h ỏ n a tin d ự b o b iế n đ ộ n g thị trư rlii v n n n c a o c h ữ tín tr o n g sá n x u ấ t k in h d o a n h

IV N H Ữ N G N H Â N T ố H ÌN H T H À N H CÁC MỎ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI

4 N g u ổ n la o đ ộ n g

a Khát vong làm giàu

N g i tổ c h ứ c t r a n i trạ i ( c h ú tr a n íi t r a i) n h đ ã t r ìn h b y tr ê n p h ả i c ó k h i v ọ n ợ m k in h t ế ( l m ỉỉià u ) v p h i c ó k iế n th ứ c s n x u ấ t k in h d o a n h Đ ó đ ợ c c o i n h n t ố đ ộ n g lự c c ẩ n t h iế t b a n đ u c h o h ìn h t h n h v p h t t r iế n k in h t ế tr a n ii t r i.

K h t v ọ n g m .ă ià u s ẽ tìm c c h m c ó h iệ u q u v k h i d ã b ắ t ta y v o m k in h t ế th ì c ầ n c ó k iế n t h ứ c k h o a h ọ c K iế n th ứ c k h o a h ọ c s ẽ k íc h t h íc h tá n « Ih ê m k h i vọn<£ m g ià u

H i ệ n n a v n ò n ự t h ô n n c c c h ò n ổ n e d n n h n g c ó n h u c ầ u tr ìn h d ị k h c n h a u N h ì n m ị t c c h t ó n iỉ th ế n o n e th ô n n c ta n a y n a y c ố th ỏ ự ổ m n h n e rth ó m nịng hộ sau:

- C c c h ú n ô r n ỉ h ỏ v ố n lả u đ i x ã v i è n h ợ p t c x ã n ô n n e h i ệ p , h iệ n n a v m u ố n v n lê n m k in h t ế n h ằ m th o t c ả n h đ ó i n g h è o b ằ n g m ộ t v ố n tự c ó h o ặ c v a y t ín d u n a v c ó m ộ t k iế n ih ứ c s a n x u ấ t d o t íc h lu ỹ n h i ề u n ă m

C c c h ú n ỏ n g h ộ đ ã c ó m ứ c sịYm t n a đ ố i k h , n h n a c ó k h t v ọ n u m

- G ià u h n đê’ đ p ứ n a c h o n h u c u u ẽ u d ù n a x ả y d ự n g , n u ô i c o n h ọ c h n h

(126)

0 I ALÝ NHÂN VẢN, s ố ( ) , THÁNG 11 NÁM 2003 17

lciến thức khoa học đinh muốn vươn lẽn là m g ià u b ằ n g c h ín h s ứ c la o đ ộ n g v k h ả n ã n g c ù a m ìn h

Như vậy, nhóm nơng hộ nêu đ a n g tổ n tạ i n ỏ n g t h n n c la đ ề u c ó k h t v ọ n g lớ n la o th o t c ả n h đ ó i n g h è o , n n g ca o m ứ c s ố n g c h o g ia đ in h v tư n m ọ i c c h đ ể là m k in h tế

Đ ể k h t v ọ n g c ủ a c c n n g h ỏ trở th n h h iện th ự c c h â n c h ín h chì c c c h ủ n n g h ộ p h ả i c ó tr ìn h đ ô h iể u b iế t n h ấ t đ ịn h v ề k ỹ th u ậ t sả n xu ấ t n n g n g h iệ p , c ó n ă n g lư c q u ả n lý , k in h d o a n h , c ó h iể u b iế t v ổ h n g h o , th ị tr n e B a n e k iế n th ứ c k h ả n ă n g c ủ a c h ín h m ìn h đ ế v n lẻ n m g ià u đ ó m i ih â t m g ià u c h ầ n c h ín h c ủ a n ô n g d â n V iệ t N a m ‘h iệ n n a y

b Lao dộng

L a o đ ộ n g đ ô n g lự c c h ín h đ ể p h t triển k in h t ế tr a n g tr i T r o n g tr a n g trại v a cầ n la o đ ộ n g c ó trìn h đ ộ k ỹ th u ậ t c a o v a c ầ n lao đ ộ n g p h ổ th ò n g

- C h ú tr a n g trạ i n h n t ố q u y ế t đ ịn h tớ i sự th n h b i tr o n g s ả n x u ấ t k in h d o a n h c ủ a tra n g tr i V ì t h ế c h ù tra n g trại c ầ n p h ả i c ó trìn h đ ộ c h u y ê n m n c a o v ể s ả n x u â t n õ n g n g h iệ p , q u ả n lý , k in h d o a n h , n h y b é n v i c c h ế th ị tr n g , c ó b ả n lĩn h , d m n g h ĩ, d m là m

- L a o đ ộ n g g ia đ ìn h lự c lư ợ n g la o đ ô n g th n g x u y ê n tr o n g tra n g trạ i N g u n la o

đ ô n g n y c ó th ể lằ la o đ ộ n g c h u y ê n m ò n h o ặ c la o đ ộ n g p h ố ch ỏ n a H ọ c ù n g c h ủ tra n g trại c h ă m lo q u ả n lý sả n x u ấ t k in h d o a n h tr o n g tr a n g trại.

- L a o đ ộ n g th u ê m n : tu ỳ th e o q u i m ô s ả n x u ấ t c ủ a tra n g trại lớ n h a y n h ò , c ẩ n n h iề u h a y la o đ ộ n g m c ó th ể th u ê m n [ao đ ộ n g th n g x u y ê n h o ặ c th e o ih i v ụ L a o d ô n g [h u ẻ m n [h n g [ao đ ỏ n g p h ổ th õ n g , k h n e c ó c h ứ c n ă n g q u n lý , tố c h ứ c sà n x u ấ t k in h d o a n h

4 Đ ấ t đ ai

Đ ấ t d a i tư liệ u sản x u ấ i đ ặ c b iệ i k h ô n e g ì c ó th ế th a y t h ế tr o n g n ô n g n e h iè p K h ô n g c ó đác đ a i, sán x u ấ t n ỏ n e n g h iẽ p k h õ n u thê’ trớ th n h h iệ n th c D o Vày, m u ố n c ó tr a n g trại th ì đ iề u k iê n cầ n th iế t p h c ó đ ấ i đ a i.

- Q u y m ỏ d iệ n tích đ ấ t b a o n h iè u th ì đ ú k h ả n ã n a đ ể sà n x u ấ t k in h d o a n h ? Q u y m ỏ d iệ n tíc h đ ất đ a i tr o n g k in h tế tra n g irai p h m trù lịc h sử N g h ía q u y m ò d iệ n líc h đ ấ t đ a i đ ể sả n x u ấ t k in h d o a n h p h ụ th u ộ c v o trìn h đ ộ sà n x u ấ t v đ ậ c th ù m ô h ìn h sả n x u ấ i k in h d o a n h c ủ a từ n g a n g trại.

- Đ ặ c đ iế m , tín h c h ấ t c ủ a đ ấ l đ a i y ế u tố c b ản đ ể x c lậ p p h n g h n g sả n x u ấ t v x c đ ịn h c c ấ u c y tr n g , v ậ t n u ô i c ủ a a n g trạ i.

(127)

18 ĐINH VĂN THANH, HỐNG THỊ THU HƯƠNG, M ổ HÌNH KINH TẾ TRANG TRAI: BẢN CHẤT, 0ẢC TRƯNG

+ Đ ấ t P e r a lit m ié n n ú i tr u n g d u p h ù hưp v i c c m ổ h ìn h k in h t ế tr a n g trại v i c c ấ u c â y t r ổ n e rừ n g , c ã y ã n q u ả , c y c ô n g n g h iệ p : v ậ i n u ô i c h â n n u ô i g ia s ú c l n , cầ n v ố n đ ầ u tư v k ỹ th u ậ t.

+ Criữa đ ấ t đ ổ n g b ằ n g v đ ấ t tr u n g d u g ị đ ổ i, th ì đ ấ t ir u n g d u g ò đ ổ i c ó n h iề u th u ậ n lợ i c h o v iệ c h ìn h th n h tr a n g trại h a n VI d iệ n tíc h đất lớ n h n , c c ấ u c ả y tr ổ n g c h ù y ế u c ả y c ổ n g n g h iệ p , c y ãn q u ả c ầ n la o đ ộ n s h n , V ì th ế , c c m h ìn h k in h t ế I r a n i trạ i h iệ n n a y m ié n n ú i, tr u n íì d u n c ta đ ã đ a n ự p h t triế n m n h h n c c k h u v ự c đ ổ n s b ằ n g

4 V ố n

N iíu ổ n v ố n d ầ u tu đ ế p h t tr iể n k in h t ế Iran Si trại iiồ m c h ủ y ế u vị'n tự c ó , v ố n h ỗ trự từ b ên n g o i, v ố n v a y c ủ a tư n h â n h a y c ủ a c c tố c h ứ c n iỉà n h n ii tín d ụ n g

T h iế u v ố n c h ắ c c h ắ n k h n s c ó k in h t ế tra n g trạ i K h n ã n g h a y đ ộ n g v ố n y ế u tố q u y ế t đ ịn h q u v m ò p h t triển sà n x u ấ t, ỉcinh d o a n h tro n sỉ tr a n g trạ i Đ ó q u y lu ậ t sà n x u â t th e o c ô n g th ứ c T - H - T ’ ( T iể n - H n g - T iề n )

N ế u c h i v i n u u n v ố n tự c ó ỏ i ( t h ả m c h í lc h ỏ n a đ ú d ầ u tư th ả m c a n h s ả n x u ấ t) th ì th i g ia n x ả y d ự n g c b àn k é o d i h o t đ ộ n g sá n x u ấ t c ủ a tra n g trại c h i b ó h ẹ p , n ế u v a

v ố n [ự c ó , v ố n v a y tín d ụ n g t h e o tý lệ 3:1 th ì ih i g ia n x y d ự n tỉ c b àn s ẽ rút n g ắ n , n h a n h c ó lã i N ế u tr a n g trại v a c ó v ố n tự c ó lớ n , v ố n v a y từ b è n n g o i c ũ n g lớ n th ì k h ỏ n g n h ữ n g th i tíia n x ả y d ự n g c b n n h a n h , q u y m ô sả n

x u ấ t h n>2 h o lớ n , lợ i n h u ậ n lớ n th i g ia n th u h ổ i v ố n n h a n h , tr a n g trại c h i tr o n g v ò n ti 2 - n ã m c ó th ế c h o m r ộ n g sả n x u ấ t.

V ấ n đ ể c ầ n q u a n tả m đ ố i v ó i c c c h ủ tr a n g trại Là s d ụ n g v ố n t h ế n o c h o c ó h iệ u q u ả nhấc đ ể đ ả m b ả o n g u y ẻ n tắ c T ’ > T th i g ia n chu h ổ i v ố n s a o c h o đ t m ứ c d i n ă m

4 Đ n g lối p h t tr iể n k in h tế - xà

h ộ i c ù a Đ n g v N h n c p h i đ a n é n

k in h tè cà n c p h t tr iế n th e o h n g c ò n g n g h iệ p h o p h i th ự c h iện n h ữ n g c h ín h s c h k h u v é n n ô n g

T h ự c h iệ n c o n s r m h iêp hoá tứ c đ ặ i h n tỉ c h o sán x u ấ t n ổ n iì niihiỌ p cu n t: c ấ p n g u n n e u ỵ è n liè u n ò n g sá n c h o c ổ n e n tỉh iè p c h ế b iế n C n sí n u h iệ p c h ế b iế n c ó n h u c u vé n g u y ê n liê u nỏrm sán n tià y c n g n h ié u SC th ú c đ ẩ y n ò n a n ự h iê p p hát tr iê n V ì v ậ y c ô n g n iĩh iè p h o (p h t tr ié n c ò n g n g h iệ p c h ế b iố ru đ ợ c c o i th ị tr n g tiê u th u ổ n đ ịn h c ù a n n g n g h iệ p , s ẽ k íc h thích n ô n a n g h iệ p p h t tr iể n m n h m n a y n a y c c irana trại ilia đình lực lươne chủ y ế u dế đáp ứ n g c h o n h u c ẩ u n y

(128)

ĐIA NHÂN VÃN SỔ ( ) THÁNG 11, NẨM 2003 19

C c c h ín h s c h p h t tr iể n n ô n g n g h iệ p c ù a N h n c s ẽ tạ o m ỏ i tr n g th u ặ n Lợi k íc h th íc h sả n x u ấ t n ô n g s ả n h n g h o p h t tr iể n

N ô i d u n g đ n g l ố i p h t tr iể n c c c h ín h sách phát triển kinh tế - xã hội Đ ả n g v N h n c , đ ặ c b iệ t tr o n g n ô n g n g h iệ p đ ợ c c o i n g u n lự c trí tu ệ tạ o b c n g o ặ t lớ n tr o n g p h t tr iể n n ô n g n g h iệ p cừ m ộ t n ề n n n g n g h iộ p tự c ấ p , tự tú c tiể u n ô n g sa n g n ề n k in h t ế n ỏ n g n g h iệ p h n g h o v i c c m ỏ h ìn h k in h t ế tr a n g trại' h iệ u q u ả c a o

T h ự c h iệ n c c h ế th ị tr n g k íc h th íc h sả n x u ấ t k in h d o a n h h n g h o p h i tr iể n T h iế u th ị tr n g tự d o , k in h t ế h n g h o s ẽ tri trẻ, k in h t ế tr a n g trạ i c ũ n g k h ô n g tồ n tạ i v p h t tr iể n đ ú n g n h ý n eh T a c ù a n ó

N h v â y , b ê n c n h q u tr ìn h tư v ậ n động

và phát tr iể n , c c h ộ n ô n g d â n c ầ n phải c ó ch ẻm n h ữ n g đ iề u k iệ n th u ậ n lợ i v ề k in h t ế - xã h ộ i đ ể tả n e tố c , rút n g n q u tr in h h ìn h th àn h p h t triển k in h t ế tr a n g trại.

4 P h t tr iể n c sờ h tầ n g , ứ n g d ụ n g cá c tiế n b ò k ỷ th u ậ t m ộ t tr o n g n h ữ n g n h n tò th iế t y ế u đ ỏ i với s ự h ìn h th n h

phát triển kinh tẽ trang trại

Hệ thống sờ hạng tầng để phát triển kinh tế trang trại thiết yếu là: giao chóng, thơng ùn lién lạc điện, thuỷ lợi, dịch vụ chương mại.

G ia o t h ỏ n g v ậ n t ả i đ ợ c c o i n h đ iể u k iệ n c ó tín h t iê n q u y ế t c ù a n ể n n ô n g n g h i ệ p h n g h o k in h t ế t r a n g tr i N ó c h o p h é p th ú c đ ẩ y c c m ố i g i a o lư u k in h t ế - x ã h ộ i p h t tr iể n g iữ a c c t r a n g tr i, g iữ a c c v ù n g v m g i ả m c h i p h í v ậ n c h u y ể n từ n i s ả n x u ấ t đ ế n n i t iê u d ù n g

C a n g c ấ p đ ầ y đ ủ n g u n n ă n g lư ợ n a đ iệ n c ó ý n g h ĩ a q u a n tr ọ n g h n g đ ấ u đ ố i v i s ự h ln h th n h c c x í n g h iệ p c n g n g h iệ p c h ế b iế n n ỏ n g s ả n n ỏ n g t h ô n , s ẽ tạ o th ị tr n g t iê u th ụ ổ n đ ịn h tạ i c h ỗ , k íc h t h íc h k in h t ế tr a n g trạ i p h t tr iể n

P h i tr iể n th u ỷ lợ i b iệ n p h p k ỹ th u â t q u a n tr ọ n g h n g đ ầu tr o n g sả n x u ấ t n ô n li n g h iệ p T h u ỷ lợ i s è g ó p p h ầ n c h ủ đ ộ n g n c tư i, sử d ụ n g c ó h iệ u q u ả m ọ i n a u ổ n m i n c , p h ò n g c h ố n g th iẻ n tai hạn h n , iũ lu i, n g ậ p ú n g , tạ o đ ié u k iệ n c h o tá n h tế tranụ trại d t h iệ u q u ả c a o , h n c h ế đ ợ c rủi ro v d ẻ d n g c h u y ê n đ ổ i c c ấ u c y trổ n e th ị trư n g th a y đ ố i.

H ệ t h ố n g d ịc h vụ th n e m i: c h ợ , tr u n e lâ m b u ỏ n b n , c a h n g , s iê u th ị c ó vai trò 10

lớ n v i p h t tr iể n k in h tế tran a trai N h rm b iế n đ ộ n a v ề g iá c ả , v é n h u cầ u c ủ a ih ị tr n g , x u ấ t h iệ n th è m n h ữ n ợ h n g h o m i, đ ố i th ủ c n h tFanh m i, thị tr ò n s m i - tấc c c s đ ể c c c h ù tra n a trại n g h iê n c ứ u , d ự b o , đ iề u c h ỉn h k ế h o a c h sả n x u ấ t k in h d o a n h n h ằ m n â n g c a o h iệ u q u v h a n c h ế th iệt h i, rủ i ro.

K Ế T L U Ậ N

(129)

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

1RUỂH6 DẠI HỌC KHOA HỌC Tự nhiên

TÓM TẮT

CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC

TẠI HỘI NGHỊ KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NĂM 2002

(130)

ĐẠI HỌC QUÕC GIA HÀ NỘI

TRƯ Ở NG Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

TÓM T Ắ T

CÁC B Á O CÁO K ỈIO A IIỌC

T Ạ I H Ộ I N G H Ị K H O A H ỌC

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T Ụ N H IÊ N N Ả M 0 2

BAN B IÊ N TẬ P

T rư n g b a n

P G S T S N g n y c n N y ọ c L o n g C ác u ỷ viên

1 P G S T S P lụ n n Qiióc T r iệ u 8 P G S T S T r iiơ n g Q u a n g I i

2 PGS.TS Iỉo:'m y Xiiiin Cu J’GS.TS N y u y ổ n N g ọ c Trường

3 c v c T rsin T liị Ẩ n 1 P O S T S T r ịn h T h ị T h s in li

4. P G S T S K I N g u y e n V iìn M in i) 11 P G S T S IMiụm V ã n l l u n

5 P G S T S L ẻ V ic t D ir K liư n y 12 1’GS.TS ỈMiụiu Ilùng Việt

6 PGS.TS Triỉii N h u Miii 1 T S N g u y e n C h í D ũ n g

7 T S P liiin T u ấ n N y liĩỉi

C h ế b n v in ấ n

C N N y u y c n I i I là

(131)

h a z a r d p r o te c tio n in S o n L a to w n T h is m a p h a s p r o v id e d u s e fu l in fo r m a tio n fo r u rb a n p la n n in g o f S o n ia to w n p e r io d 0 - 2

1 /MÕ HÌNH KINH TẾTRANG TRẠI: BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

Đinh Vãn Thanh Hoàng Thị Thu Hương

Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

B ài b o n y trình b y v ề b ả n c h ấ i c ủ a k in h t ế trang trại n h m ộ t m h ìn h

tơ chức lãnh thổ sản xuất, trịng dó có mối quan hệ tác động qua lại

c c p h â n h ệ q u v s in h th i, c o n n a i v i c c p h â n h ệ sả n x u ấ t b ổ trợ, p h ụ v p h ụ c

vụ để sản xuất khối lượng lớn nồng sản hàng hố có hiộu cao

Bài báo dã trình bày rõ đăc trưng mơ hình kinh tế trang

trại Đ ó lo i h ìn h k in h t ế g ia đ ìn h v i tiồ u c h í ]à sản x u ấ t n h iều h n g h o ; sản x u ấ t n ô n g n e h iộ p ir o n g tran g trại p h ả i th e o h n g c h u v ê n m ô n h o c a o ; c h ù

trang trại giữ vai trò quyếi dịnh phát triển irang Irại giám đốc da

n ă n g tr o n g tổ c h ú c sản xu ấ t k in h d o a n h K in h t ế trantỊ irại lu ô n phát triển v i tín h n ă n g d ộ n g , c n h tranh c a o v a ắ n v i v iệ c ứ n e d ụ n g m ột c c h n h y b én c c tiế n b ộ k h o a h ọ c k ỹ thuât n h m lu n th íc h n g h i v i n é n k in h t ế h n g h oá thị trư n g

C u ố i c ù n g , b ài b o d ã đ ể c ậ p tớ i c c n h ả n tố h ln h th n h phát triển c c m h ìn h k in h t ế tr a n c trại Đ ó ỉà k h t v ọ n g m g ià u c ủ a n g i la o d ộ n g , n g u ó n la o đ ô n g , qỌ v s in h th c ầ n th iế t, v ố n c s h tầ n g ,

T H E F A R M IN G E C O N O M IC : E S S E N C E , P E C U L IA R IT Y , C R E A T IO N A N D D E V E L O P M E N T F A C T S

Dinh Van Thanh, Hoang Thi Thu Huong

Faculty o f Geography Hanoi University of Science

This paper expounds the essence of farming economic as the model of

territorial - p r o d u c tio n in which there exists connections and impacts of

ecological funds, the man and auxiliary, subsidiary productive systems for making more agricultural goods with high quality

T h e p a p e r a ls o e x p o u n d s fiv e p e c u lia r it ie s o f th e fa r m in g e c o n o m ic m o d e l

(132)

h ig h d y n a m ic c o m p e t it io n in c o n n e c t io n w ith th e p r o g r ess o f te c h n ic a l s c ie n c e s

in order to adapt to the market economy

Finally, Ihe paper touches the facts that set up and develop the farming economic models They are the farmers' aspứation, labor resources ecological fund, finance, infrastructure,

12 CÁC MÔ HỈNH KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN CHI LJNH,

Tỉnh hảj dư ng các giải pháp phát triển

Đinh Văn T hanh, Nguyễn Thị Liên

Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhién DHQG HN

Tổ chức phát triển sản xuát mỏ hình kinh tế (rang trại nước ta ngày dã dược khảng dịnh (iấn có hiệu kinh té cao, dáp ứng cho nhu eáu cịng nghiệp hố, dại hố nởng thỏn tnrớc mẩt ỉà nhằm xố đói giám nyhèo cho vùng nỏng thổn nước ta

Bài báo dã phản tích kháng định huyộn Chí Linh, tinh Hái Dương có nhiổu điều kiện thuận lợi vé tự nhíèn (vị trí địa lý kinh tế, địa hình, dát dai, !chí hậu, ) điéu kiỏn lánh tế nhàn vãn (lao dộng, Jân trí, sớ táng, thị t r n g , ) c h o v i ệ c l i ìn h ih ù n h v ù p h t t r iể n s n x u ấ t t h e o c c m ỏ h ìn h k in h tế trang trại

K ế t q u n g h i ê n c ứ u v é tố c h ứ c lã n h t h ỏ s n XLiat n ò n g n g h i ệ p c h o t h ấ y Chí Linh dã hình thành ba vùng chun mịn hố sán xuất nóng nghiệp hàng hố với cấu trổng hợp lý, sản phám hàng hố dang cho hiệu cao vải thiều, nhãn, na,„ sau sàn phám chăn nuồi gia súc, gia cầm lợn, gà,

Trong vùng chuyẻn mơn hố nỏng nghiẻp hàng hố dã xác lập số mơ hình kinh tế trang trại phù hợp cho hiệu cao vổ kinh tế mỏi trường Điển hình :

1 l\íơ hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng (R-V-A-C-Ru) phát triển

ở vùng gò đổi với núi cao huyẻn

2 Mơ hình Rừng - Vườn - Nuồi ong - Nuỏi thuý sán (R-V-O-Ts) phát triến vùng gò đổi thấp xen kẽ dơng bầng hẹp

3 Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (V-A-C) phát triến vùng [hấp có khả nàng phát triến cày án qui mò lớn

4 Mơ hình Nỏng - Cơng nghiệp chế biến (N-C-B) dược phát tnến trồn qui mơ tồn hun liẻn vùng ktii sán xuất nổng nghiép chuyổn môn hoá phát iriển mạnh

(133)

Cuối cùng, báo dề cập đến số giải pháp hữu hiệu để tiếp tục phát triển kinh tế trane trại:

1 Phát triển kinh tế ưang trại theo hướng kết hợp hài hồ vừa chun mơn hố sâu vừa đa dạng hoá cấu trổng, vạt nuôi

2 Tăng cường đáu tư vốn tu vấn kỹ thuại, giống nâng suất, chất lượng cao

3 Lập dự án phát triển công nghiệp chế biến chỏ

4 Đào tạo nguồn lao đông tay nghề cao.

5 Tăng cuờng quan hệ để mở rộng thị trường tiêu thụ

I

ThỈE FARMING ECONOMIC MODELS IN CHI LINH DISTRICT, HAI DỤONG PROVINCE AND THE MEASURES FOR DEVELOPMENT

Dinh Van T hanh, Nguyen Thi Lien

Faculty o f Geography, Hanoi University o f Science.

Nowadays, the production - developing organization and farming economic models has asserted correctly with the high economical effect, and met requứement of Industrialization - Modernization in rural areas, and of the primary results that is helped eliminating hunger and reducing poverty

This article analyses and find down that Chi Linh district - Hai Duone province is rich in natural conditions (geographical location, landform, soil, climate, ) and human economical conditions (labour, knowledge, infrastructure, market, ) are suitable to take shape and develop the farming economic model

The result of study on agricultural territorial production defined areas that specialize aboul agricultural commodity product with the sensible plant structure, in which litchi, longan, sugar apple, are the most valid commodity products; then it is pork, chicken,

In these commodity agricultural specializing areas, we picked up some corresponding farming economic models that achieve good economic and environment results The most sicnificant models are:

1 The mode] of forest - garden - pond - breeding facilities - field (R-V-A-C-ru) developed at the hill

2 The model of forest * earden - breeding bee - aquiculture (R-V-O-Ts) developed at lower hill coming between narrow plains

3 The model of Garden - pond - breeding facilities (V-A-C) developed at low land

(134)(135)

đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

k h o a đ ịa Lý

Đ IN H X U Â N TH À N H

T ổ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG

K H O Á LUẬN TỐ T N G H IỆ P HÊ Đ Ạ I HỌC CH ÍNH QUI N G À N H : ĐỊA LÝ

Cán hướng dẩn: PGS.TS Đ IN H V À N TH A N H

Ũ

(136)(137)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIẺN

KHOA ĐỊA LÝ

Nguyễn Thị Liẻn

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN CHÍ LINH

TỈNH HẢI DƯƠNG

K H O Á L U Ậ N TỐT N G H IỆP

H Ệ Đ À O T Ạ O C Ử N H Â N K H OA HỌC TÀI N À N G C huyên ngành: Đ ịa nhân văn & Kinh tế sinh thái

Cán hướng dẩn: PGS.TS Đinh Văn Thanh

ị i T í s

(138)(139)(140)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ

NGUYỄN NGỌC THẮNG

NGHIÊN cúu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU v ụ c CÔN SƠN - KIẾP BẠC

HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯỠNG

K H Q Á L U Â N T Ố T N G H IỆ P HÊ ĐAI HOC CH ÍN H QUY N G À N H ĐỊA LÝ

(141)(142)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N

k h o a đ ị a Lý

PHẠM VIỆT HUY

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN

ItÀI n g u y ê n t h i ê n n h i ê n Và n h â n v a n

PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI I HUYỆN CHÍ LINH - TỈNH HẢI DƯƠNG.

Chuyên ngành : Địa Nhân văn Kinh tế Sinh thái

Cán hướng dẩn : PGS TS 'iĐ uih a )ả tt c riư u tk

(143)

<1r

DẠI n ọ c C ỊỊỎ C CIA HÃ MỦI

TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HOC TƯNHĨẼN

K H O A Đ IA LÝ

TÓM TẮT BÁO CÁO

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN NGÀNH ĐỊA LÝ - ĐỊA CHÍNH

LẨN THỬ VII

(144)

B n đ ổ h iồ n trạniỉ s d ụ n g đ t th n h lậ p b ả n g c ò n g n g h ệ tin h ọ c c h o ta h iệ u q u c a o , g iã m c h i p h í, rú t n g n ỉ h i g ia n th n h liỊp v m c sứ d ữ litìu th õrn tin đ ịa lý c h o v iệ c th n h lậ p c c b ả n đ ổ k h c sa u n y

MỘT SỐ MƠ HÌNH T ổ CHỨC SẢN XUẤT LÃNH TH ổ CỔNG NGHEỂP HUYỆN CHÍ LINH TÌNH HẢI DƯƠNG.

S in h v iẻ n : Đ in h X u đ n T h n h , Đ ịa L ý K G V h n g dủn: P G S T S Đ in h V ă n T h a n h N ộ i d u n g d ể tài: lạ p m ộ t s ố lu â n c ứ k h o a h ọ c c h o v iệ c tổ c h ứ c sà n x u lã n h th ổ củ a h u y ệ n , s đ ụ n g h ợ p lý c c n g u n lự c tự n h iẻ n , x ã h ội d è x ả y d ự n g m ộ t s ố m ỏ h ìn h c n g n g h iệ p c ủ a h u y ệ n

P h n g p h p n g h iỏ n c ứ u đ ợ c sử d ụ n g là: P h n i p háp b àn đ ổ , philn tích tài liệ u , tiếp cậ n h ệ t h ố n g , s o s n h , c h u tr ìn h sà n x u iít n ă n g lư ợ n g v th ự c đ ịa

Đ ẻ tà i đ ã n e h iỏ n c ứ u v p h n tíc h c c đ iể u k iỏ n tự n h iẻn cù a to n h u y ệ n d ể x c lạ p tổ ch ứ c lã n h th ổ c c n h m y , c c k h u c ô n g n g h iệ p k h a i th c d í t c h ịu :ừa, sé t u n g , sà n x u t v ậ t liệ u x â y d ự n g v k h u c ỏ n g n g h iệ p c h ế b iế n h o a q u ả , lâ m sàn

Q u a p h â n tíc h h iệ n trạ n g p h t tr iể n c c n g n h tá n h tá (n ỏ n g n g h iệ p , c ỏ n g n g h iỏ p - tiểu thủ c ô n g n g h iệ p , lâ m - n g n g h iộ p ) , đ ề tài x c lập d ợ c q u i m ò , p 1 b ỏ p h t triỏn c ủ a c c c s c ô n g n g h iệ p : C ô n g n g h iệ p k h a i k h o n g v sà n x u ấ t v ậ t liệ u X ly d ự n g , c n g n g h iẻ p c h ế b iế n

T r ô n c s tổ n g h ự p c c k ế t q u ả p h ầ n tíc h đ ié u k ié n tư n h iẻn k in h t ế x ã h ộ i, đ ể tài x â y d ự n g m ộ t s ố m ỏ h ìn h s ả n x u ấ t c ổ n g n g h iỏ p : c ỏ n g n g h iỏ p khai th c tập iru n g c h ú y ế u x ã C ộ n g H o c ò n g n g h iệ p đ iệ n v v ậ t liệ u x ầ y d ự n g tâp tru n g Phả L a i, x ã V ã n A n , x ã A n L ạc v c ô n g n g h iệ p c h ế b iế n tạp tr u n g x H o n g T n H o n g T ie n H iđ u q u k in h tế v x ã h ộ i c ủ a v i ệ c tổ c h c c c m ỏ h ìn h n y là: s d ụ n g tố i d a c c a g u ổ n tài n g u y ả n p h ụ c vụ c c n h u cầ u k h c n h a u c ù a x ã h ộ i, ta o d tíc h lư ỷ v ố n d ể m rộ n g s i n x u ấ t, tạ o c ủ n g án v iệ c m c h o n g i d â n , c c n g n h h ỗ tr ợ n h a u c ù n g p h t tr iể n

K ế t q u ả n g h iỏ n c ứ u đ ã k iế n n g h ị m ô t s ố g ià i p h áp n h ầ m h o n th iệ a c c m h ìn h c ỏ n g n g h iệ p v p h t tr iể n k in h tế:

- T iế p tụ c h o n th iệ n v n g h iỏ n c ứ u s u v ể c c n g u n lự c. - T ổ c h ứ c c c m ỏ h ìn h đ o tạ o n g u ổ n n h n lự c d ịa p h n g

- S m x ả y d ự n g n h m y c h ế b iế n h o a q u x H o n g T an - H o n g T iế n - X ả y d ự n g n h m y c k h í sừ a c h ữ a k h u th ị trán P h ả L ại.

- K h a i th c nhưng c ắ n tín h đ ế n b ả o v ẻ m i trư n g sin h th n h ầ m p h t tr iể n m ộ t n én k in h t ế b ể n v ũ n g c h o h u y ệ n

(145)

I

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI * • •

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

TĨM TẮT BÁO CÁO

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VI€N NGÀNH ĐỈn IV - Địn CHÍNH

LẦN THỨ VIII

(146)

ViLIS kết để tài nghiên cứu khoci hoc cấp Nhà nước

V iệ n n g h iẻ n cứu Đ ịa ch in h [hực h iện , có chức sau: + Q u ả n lý tích hợp d n g thịng tin đất đai !:rong m ột CSDL th ố n g n h ất: đổ hổ sơ d ịa c h ín h , đổ quy hoạch, vẽ thiết kế nhà;

+ Kồ khai đãng ký ban đẩu, kẻ khai dâng ký quản ỉý biến động dất

n ò n g th ổ n đ ỏ thị

+ Chổng xếp quy hoạch với thừa nhà: tính diện tích, thống kồ; + Tổng hợp, thống kê số liệu, lập bảng biểu báo cáo, in ín sàn phẩm;

+ Chuẩn hoá, lưu phuc hổi Liệu

Số liệu thừ nghiệm trẽn địa bàn phường cùa thành phố Biên Hoà:

sổ LUỌNG BĐĐC sị THỦ\ ĐẤT SỔCHỦSỬDUNG

Phường Thanh Bình 9 1945 1228

Phường Binh Đa 23 29li3 2657

T ổ n g sỏ 32 4898 3885

— £□ —

KINH TẺ TRANG TRẠI VÀ HIỆU QUẢ NHÀN VĂN CỦA MÔ HÌNH KINH TỂ TRANG TRẠI

(LẢY THÍ DỤ HUYỆN CHÍ LINH - TỈNH HẢI DƯƠNG)

Sinh viên thực hiện: P h m Việt H uy Lớp: K44 Địa lý Giáo viên hư n g dẩn: PGS TS Đ i n h Văn Thanh

Chí Linh nơi mà diện tích dát go dối chiein tới 42% dièn tích dất

cư n h i é n Đ ó m ộ t lưi th ế 10 lớn ch o m uc ũ c u phác triển kinh tế trang

trạ i cheo h n g h àn g hoá T ro n g qua trinh xay dựng phat tn ển , m ị h ìn h kiiih tế dã d em lại m ật đói thay nòng nghiẽp nòng [h ò n T u y n h iè n góc độ Did lý Nhan van '.'à K inh tẽ sưih thái thì

(147)

cán có kết quã đánh giá xác hiéu nhấn vãn ti: đó đé xuất mố hình tơi ưu có sỡ khoa hoc tính thưc tiẻn car nhất, phù hợp với quỹ sinh thái tập quán canh tác, sù dung lãnh thi của cu dân địa phương.

Xuất phát từ mục tiêu tác già di đến dánh giá tiéu chí nhân vãn để phục vụ cho ưình phát ưiển nẻn nóng nghiệp sinh thái bền vững.

N hững kết thu dươc là:

V ề hiệu sử dụng lao động: thành lập không lâu chỉ với 130 trang ưại song sử dụng tới 303 lao động gia đình, 336 lao động thuê thườne xuyên, 523 lao động thuê theo thời vụ Thời lương lao động trung bìiih 7-8 giờ/ ngày, số ngày lao động vào khoảng 320 n g v / năm Đ ể có thành đó, khống phải mơ hình kinh tế dạt được.

- Kinh tế trang trai góp phần nâng cao mức sống, cụ thể chuyển biến to lớn kiến trú c nhà ờ: số nhà cao tầng ngày môt nhiéu hơn ch iếm r19õ, nhà mái bảng 55,2%, nhà mái ngói chi chiếm 1.7% ư on g tổng sô' 130 hộ.

- K inh tế trang trại đem lại giá trị to lớn trí lưc, khơng cịn tỷ lệ học sinh thất hoc, mức phổ cập ưung học 100%, phổ thông trung học đat 98%, trung học dạy nghề 32,3%, cao đãng dai học 48% K hơng có người mac bênh truyền nhiẻm, khơng có ẻ em người lớn suy dinh dưỡng.

Từ kết dó cho thấy kinh tế ưang ưại dang hướng hoàn toàn phù hợp ^ới CỊUV luât khâch quan, VI cân nhân rộng mo h ìn h k in h tế này.

T uy nhiên, cần phải đạt mồ hình vào vùng quy h o ch , hạn ch ế tình irạng phát triển tự phát, cần xác đinh chiến lược đầu ra ch o sản phẩin, xây dưng nhà máy chế biến nóng sân, có sách bảo trợ hàng hố thích hợp.

e

(148)

T H Ự C T R Ạ N G V À C Á C G IẢ I P H Á P P H Á T T R J E N K I N H T Ể T R A N G T R Ạ I T R O N G

T H Ò I K Ỳ ĐỔ I M Ớ I ỏ H U Y Ệ N C H Í L I N H - T Ỉ N H H Ả I D U O N G

S in h v iẻ n : N g u y ễ n T h ị L iẻ n C N K H T N K Đ ịa lý G V h n g d ãn: P G S T S Đ in h V ã n T h a n h N ô n g th ỏ n V iệ t N a m - n i g ắ n lié n v i n é n sà n x u ấ t n n g n g h iệ p c ũ n g n i tập trun g d i b ộ p h ậ n n g i n g h è o tr o n g x ã h ộ i c ú a c h ú n g ta X o đ ổ i g iả m n g h è o m g ià u trẻn m ộ t v ù n g lã n h th ổ b ắ t b u ộ c p h ả i đ i t h e o c o n đ n g c h u n g cù a n c: ‘P h át triển k in h tế thị tr n g th e o đ ịn h h n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a ” C h í L in h m ộ t h u y ệ n m ié n n ú i củ a tinh H ài D n g v i n h iổ u t ié m n ă n g d ể p h t tr iể n m n h k in h tế tran g trại ( K T T T ) m ch ủ y ế u trang

trại trổng vải T ron g k h o ả n g nám gần đ ây, K.TTT C hí Linh phát m en mạnh dã góp phần rít

lớ n tr o n g v iệ c tâ n g trư cm g k in h tế c ù a h u y ệ n g iả m số lư ợ n g h ộ n g h è o lừ ,2 % n m 9 x u ố n g c ò n ,1 % n m 0 n h n g lạ i x u ấ t h iệ n n h iể u bất cộ p : tự p h át, d íi d a i m a n h m ú n d ể bị rửa tr ô i, d a v ả i lẽ n d ố i c a o lấ n c h iế m d iệ n tíc h rừ n g , sà n p h ủ m d au k h ổ n g ổ n d ịn h .

Đ ể tà i đ ợ c th ự c h iệ n n h ằ m m ụ c đ íc h b c đ ầ u tạ o [ập n h ữ n g c :ỉờ k h o a h ọ c c h o v ìé c p h át tr iể n K I T T c ủ a lchu v ự c n g h iê n c ứ u tư n g x ứ n g v i tiổ m n ã n t tự nhidn v k in h tê x ã h ội củ a đ ịa p h n g đ ổ n g th i đ a n h ữ n g g iả i p h p n h ầ m h n c h ố tối đ a n h ữ n g bất củp n ẽu c h o m ụ c tiẻ u p h t tr iể n b ẻ n v ữ n g

D ự a c c q u a n đ iể m : q u a n đ iể m h ệ th ố n g , q u a n đ iể m tố n g h ợ p tro n g đ ịa lý h ọ c q u a n đ iể m p h t tr iể n n n g n g h iệ p n ỏ n g th ổ n Ih e o h n g C N H - H Đ H c ủ a Đ ả n g nhà n c ta v b ằ n g c c p h n g p h p n g h iẻ n u : p h ầ n tíc h tổ n g h ợ p , toán h ọ c: th ố n g k ê v phân tích ch i p h í lợ i íc h , b ả n đ ổ v đ ié u tra th ự c đ ịa tổ n g h ợ p , d é tài d ã g ià i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ế sau:

1 P h â n t íc h n h ữ n g lợ i th ế v k h ó k h ă n đ ố i v i v iẹ c p hát m è n K T T T c ủ a đ ịa p h n g trền c s s ự p h n h o c ủ a d ié u k iệ n tự n h iẻ n : vị trí d ịa lý , đ ịa h ìn h , d ịa c h ấ t, k h í h u , th u ỷ vã n , th ổ n h ỡ n g , th ả m p h ù th ự c v ậ t, c ũ n g n h trẻn c sở đ iổ u íaiỊu tài n g u y ẻ n n h an ván: d an cư , la o d ô n g , c s h t ầ n g ,

2 P h â n t íc h th ự c tra n g p h át tr iể n K T T T d ịa p h n g c c m ãt: só lư ợ n g , q u i m ô sử d ụ n g đ ấ t v s ự p h â n b đ , q u i m ô v ố n đ ẩ u tư, tìn h h ìn h s d ụ n g ia o đ ộ n g tìn h h ìn h v ẻ c h ủ trang tr i,

3 B ằ n g p h n g p h p p h ầ n tíc h c h i p h í lợ i íc h , d ể tài d ã x c đ ịn h d ợ c h iệ u q u ả k in h [ế củ a v iồ c p h t tr iể n fC T T T tr ổ n g v ả i: v ù n g đ ổ i n i, v ù n g đ í t c a o trổ n g lú a - lạ c g ấ p - lầ n • h iệ u q u ả k in h t ế c ủ a v iệ c p h t tr iể n K T T T tr ổ n g c i y ãn q u - n u ỏ i trổ n g th u ỷ sà n v ù n g d ất tr ũ n g c ấ y lú a h a i v u b ấp b é n h g ấ p - lầ n

4 Đ ề x u ấ t n h â n r ộ n g c c m ổ h ìn h p h t triển K T T T đ iể n h ìn h tro n g k h u v ự c n g h iẻ n cứ u: m ỏ h ìn h tr a n g i n ò n g la m k ế t h ợ p c ủ a g ia d in h ò n g L in h Đ ổ n g C h u - x ã H o n g H o a T h m m ổ h ìn h tr a n g trại c h ả n QUổi g th ịt k ế t h ợ p v n v ả i m ộ n g lú a c ủ a g ia đ ìn h ổ n g T h a n h x ả B ắ c A n m ỏ h ìn h tra n g trai n n g - ll m - t h u ỷ sả n k ế t h ợ p n u ỏ i o n g c ủ a g ia d in h ỏ n g Đ ô n g x a A n L c , Đ ể x u ấ t m ỡ t s ố g ià i p h p v ẻ: v ó n , thị tr n g , c sờ p háp lý , n h ầ m g iả i q u y ế t n h n g k h ó k h n v p h t h u y n h n g lợ i th ế d ã đ ợ c n ỏu phủn tích- trước d ó

5 K ế t q u ả n g h iẻ n c ứ u c ò n đ ợ c th ể h iệ n trẻn h bàn dí>: bàn d ổ h iệ n tran g n ô n g n g h iệ p v ù n g c h u y ê n c a n h e ủ y tr ổ n g v b ả n d ổ q u y m ổ phún b ố trani; trai tro n g h u y ệ n

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan