1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục gia đình ở việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

129 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………****0O0****……… TRẦN THỊ LỢI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG QUÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận trích dẫn luận văn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Lợi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 GIA ĐÌNH VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội 1.1.2 Các chức gia đình 15 1.1.3 Nội dung giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 1.2 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 37 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 37 1.2.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tới giáo dục gia đình Việt Nam 40 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 49 2.1.1 Giáo dục đạo đức gia đình các bậc cha mẹ quan tâm, song nhiều hạn chế 49 2.1.2 Giáo dục sức khỏe thẩm mỹ trẻ em có khác biệt gia đình thành thị gia đình nơng thơn 67 2.1.3 Giáo dục học tập văn hóa lao động cho trẻ bậc cha mẹ quan tâm song cịn có khác biệt thành thị với nông thôn tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa 72 2.1.4.Giáo dục định hướng nghề nghiệp bậc cha mẹ quan tâm xong chưa phù hợp với yêu cầu thực tế xã hội 83 2.1.5 Giáo dục giới tính tình u nhân gia đình cho hệ trẻ chưa gia đình quan tâm mức 87 2.2 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 96 2.2.1 Những phương hướng phát huy vai trò giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 97 2.2.2 Những giải pháp phát huy vai trò giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 103 PHẦN KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người; bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội; tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hố dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu tình yêu quê hương, yêu đất nước, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thuỷ chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Cơng tác xố đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, ngày có nhiều gia đình văn hố, khu phố văn hố, làng văn hố, cụm dân cư văn hố, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Quyền trẻ em pháp luật thừa nhận, xã hội gia đình thực phát huy Những năm gần đây, việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình việc lấy ngày 28 - hàng năm Ngày gia đình Việt Nam khẳng định vai trị gia đình xã hội xã hội gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, việc thực chức gia đình đặc biệt chức giáo dục gia đình cịn nhiều hạn chế đối mặt với nhiều thách thức Nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thuỷ chung, kính nhường có biểu xuống cấp Sự xung đột hệ lối sống việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi đặt thách thức Tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè, mại dâm dịch bệnh HIV/AIDS thâm nhập vào gia đình Bạo hành gia đình, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật, bạo lực học đường, nghiện Game Online giới trẻ có xu hướng gia tăng Hiện tượng tảo cịn tồn Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục nạo phá thai trước nhân giới trẻ gia tăng không ngừng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt gia đình xã hội Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế đòi hỏi cá nhân phải tự khẳng định lực, trí tuệ phẩm chất đạo đức thân Xã hội cần nhà khoa học, kỹ thuật viên, chuyên gia, nhà kinh doanh, nhà quản lý có tài có đức, người lao động giỏi Yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, giáo dục gia đình phải khơng ngừng hồn thiện, đổi theo hướng CNH, HĐH, dân chủ hoá, tri thức hố, tồn cầu hố mà đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Với lý tác giả chọn đề tài: “Giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu đề cập tới gia đình, vai trị gia đình việc giáo dục nhiều góc độ, cấp độ khác nhau: “Giáo dục gia đình Mác” Pê-tréc-nhi-cơ-va, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; “Nói chuyện giáo dục gia đình” A Ma-ca-ren-cơ, Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1978 Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục xô viết tiếng, A Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục hệ trẻ Theo ông, việc giáo dục hệ trẻ phải bắt đầu từ thời thơ ấu Đây khơng phải cơng việc khó nhiều người nghĩ Tất bậc cha mẹ làm công việc lý thú, mang lại nhiều niềm vui hạnh phúc Nếu tuổi trẻ khơng giáo dục từ đầu, cơng việc cải tạo chúng tốn nhiều Kinh nghiệm giáo dục gia đình A Ma-ca-ren-cơ cịn nguyên ý nghĩa giáo dục hệ trẻ gia đình I.A Pê-sec-ni-cơ-va với tác phẩm “Dạy yêu lao động” Nhà xuất Phụ nữ phát hành 1980 Theo tác giả, muốn cho lớn lên khỏe mạnh, vui tươi, yêu đời cống hiến nhiều cho xã hội, lúc cịn nhỏ phải giáo dục lao động, phẩm chất đạo đức hình thành trẻ trước hết trình lao động Ở Việt Nam tiêu biểu cơng trình như: “Dạy nên người” Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người với nội dung giáo dục: đức, trí, thể, mỹ lao động “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa” Tiến sĩ Lê Ngọc Văn, Nhà xuất Giáo dục, 1996; Đề tài cấp nhà nước KX-07-09: “Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Gia đình Phụ nữ Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành 1997 Tập thể tác giả cho thành tựu cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thơng minh tuyệt vời cho người đem lại tiến vượt bậc cho cá nhân, gia đình xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh hàng loạt vấn đề: thiếu hụt tài nguyên, bệnh dịch nguy hiểm, tệ nạn xã hội… tồn khắp giới, hậu làm cho nhiều gia đình phải tan vỡ, chia ly, với nỗi bất hạnh hàng triệu trẻ em lang thang nhỡ Các tác giả khẳng định phát triển bền vững xã hội phải gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, gắn với phát triển người, có vai trị to lớn giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vũ Ngọc Khánh với tác phẩm “Văn hóa gia đình Việt Nam (Nxb Dân tộc, HN, 1998); Nguyễn Thị Oanh với “Gia đình Việt Nam thời kỳ mở cửa” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999); Luận án Tiến sĩ triết học: “Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” tác giả Ngô Sỹ Liêm, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2000); Trần Kim Xuyến với “Gia đình vấn đề gia đình đại” (Nxb Thống kê, HN, 2002); Nguyễn Cảnh Khanh với tác phẩm “Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống” (Nxb Lao động, HN, 2003)… đề cập tới giáo dục gia đình nhiều cấp độ khác chưa có cơng nghiên cứu cách kỹ lưỡng “Giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Song sở, tài liệu tham khảo bổ ích để tác giả hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ vai trị giáo dục gia đình phương hướng, giải pháp để phát huy vai trị giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu tác giả luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận gia đình, vị trí chức gia đình Hai là, phân tích tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến chức giáo dục gia đình Ba là, phân tích việc thực chức giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguyên nhân vấn đề đặt Bốn là, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực tốt chức giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Vấn đề giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu luận văn: tập trung nghiên cứu chức giáo dục gia đình mà chủ yếu giáo dục hệ trẻ việc thực chức gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước gia đình giáo dục gia đình, thành tựu nghiên cứu gần gia đình giáo dục gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: so sánh đối chiếu, phương pháp logic học, phương pháp lịch sử, điều tra xã hội học, kết hợp phương pháp số ngành khoa học tâm lý học, giáo dục học, văn hóa học Ngồi thao tác phân tích, trích dẫn, hệ thống, tổng hợp sử dụng thường xuyên công cụ trình thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ thêm nội dung, tầm quan trọng chức giáo dục gia đình Việt Nam Những kết phân tích, đánh giá thực trạng thực chức giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phương hướng giải pháp đề xuất luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch 111 giáo dục trẻ cần thiết Sự thành cơng giáo dục có được, tất lực lượng (gia đình – nhà trường – xã hội) thống với mục tiêu nội dung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ gương tốt dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, kết khơng tốt Hoặc nhà trường hay gia đình dạy tốt, ngồi xã hội có ảnh hưởng khơng tốt với trẻ em kết khơng tốt [39,421] Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa, đa phương hóa với tác động nhiều yếu tố tích cực tiêu cực làm cho công tác giáo dục hệ trẻ trở lên phức tạp Đảng ta khẳng định: “Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thối đạo lý quan hệ thầy trị, bạn bè, môi trường sư phạm xuống cấp, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy…ở phận học sinh, sinh viên, coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội nhân văn” [16,47] Do khơng có liên hệ phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục gia đình, việc giáo dục hệ trẻ gặp nhiều khó khăn Để thiết lập mối quan hệ gia đình với nhà trường đồn thể xã hội, kế hoạch chung nhà trường, cha mẹ cần thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập, sức khỏe cái.Với phát triển khoa học công nghệ cha mẹ lên trang Web trường để nắm bắt thơng tin nhà trường tình hình chung nhà trường thơng tin mình.Gia đình nhà trường phải thống với mục đích giáo dục hệ trẻ sở để tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục Thống nội dung giáo dục bao gồm thống nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình nhà trường, kết hợp việc dạy văn hóa, kiến thức khoa học với giáo dục lý tưởng, niềm tin, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, 112 thẩm mỹ, sức khỏe giới tính.Tăng cường phối hợp cha mẹ học sinh nhà trường, nhằm nắm bắt kịp thời thông tin học tập, rèn luyện học sinh; đồng thời trì thông báo nhà trường cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc, qua mạng Hội cha mẹ học sinh bậc phụ huynh kết hợp nhà trường tổ chức buổi học ngoại khóa hoạt động ngồi trường cho học sinh; chăm lo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, động viên vật chất tinh thần cho thầy trị Làm tốt cơng tác phối hợp làm cho uy tín giáo dục gia đình, nhà trường xã hội ngày nâng lên Nói tới tác động xã hội giáo dục hệ trẻ, không ý tới vai trị quan trọng hệ thống thơng tin đại chúng, báo chí, sách văn hóa, nghệ thuật… Bên cạnh ảnh hưởng tích cực việc giáo dục hệ trẻ, thực tế có nhiều tác động tiêu cực thông tin thiếu định hướng, thiếu chọn lọc Do làng, xã, ấp, khu phố cần xây dựng trung tâm văn hóa để tăng cường hiểu biết, kinh nghiệm sống tới người dân Vận động gia đình thực nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa, khu phố văn hóa tạo điều kiện để gia đình ni khỏe, dạy ngoan, góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện Làm tốt việc kết hợp lực lượng giáo dục tạo cho hệ trẻ môi trường sống lành mạnh, tạo thể khỏe mạnh đức, trí, thể, mỹ cho gia đình cho xã hội Bốn là, Xây dựng bước mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành lĩnh vực gia đình theo phương châm thiết thực nội dung phương pháp, vừa đảm bảo phục vụ trực tiếp yêu cầu triển khai Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn trước mắt, vừa chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho tương lai Xây dựng chương trình, nội dung giáo trình đào tạo; tổ chức việc đào tạo quản lý Nhà nước gia đình cho đội ngũ cán làm cơng tác Dân số, 113 Gia đình Trẻ em; đào tạo xây dựng đội ngũ giảng viên cấp gia đình; trọng việc đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực nghiên cứu đào tạo gia đình với hình thức quy, khơng quy, ngồi nước; có đề án xây dựng Trường cán Dân số, Gia đình Trẻ em Đào tạo đội ngũ làm cơng tác truyền thơng đại chúng có kỹ năng, xây dựng nội dung thơng điệp lĩnh vực gia đình Đào tạo hình thành đội ngũ cán chuyên nghiệp làm cơng tác tư vấn giỏi gia đình đội ngũ giáo dục viên tiền hôn nhân cho trung tâm tư vấn dân số, gia đình trẻ em, đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giải pháp văn hóa Một là, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục,vận động tới gia đình giúp gia đình có điều kiện thực tốt chức giáo dục hệ trẻ Nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, trọng nội dung liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số Cụ thể hố cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm gia đình nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước; quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trách 114 nhiệm thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ người cao tuổi; cung cấp kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình văn minh, tiến bộ; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá; kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển; tiếp tục hồn thiện tiêu chuẩn gia đình văn hoá theo mục tiêu Chiến lược, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước vận động gia đình đăng ký phấn đấu trở thành gia đình văn hố Xây dựng loại hình truyền thơng, giáo dục vận động phong phú, đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tượng Huy động sức mạnh tổng hợp loại hình thơng tin đại chúng, đặc biệt hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng Khuyến khích việc sáng tạo biện pháp hình thức truyền thơng, giáo dục Hình thành chương trình tư vấn kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí Tiếp tục xây dựng phát triển trung tâm tư vấn, dịch vụ dân số, gia đình trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sống gia đình, giáo dục gia đình, nhân gia đình, giới bình đẳng giới, kỹ làm cha mẹ, bảo vệ chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, phòng chống bạo lực tệ nạn xã hội gia đình cộng đồng Phổ biến học kinh nghiệm nhân rộng gương gia đình điển hình tiên tiến Hai là, xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng thành viên gia đình Đặc biệt dân chủ, bình đẳng nam nữ, vợ chồng, cha mẹ với tạo nên nề nếp, kỷ cương, hịa thuận gia 115 đình.Trong gia đình phong kiến mối quan hệ vợ- chồng, cha mẹ với chưa thực bình đẳng, tuân theo nguyên tắc phục tùng: “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”; bảo nghe, người đàn ơng ln có vai trị định gia đình, người phụ nữ tham gia bàn bạc chuyện lớn nhà.Trong gia đình gia đình phải tơn trọng thành viên gia đình có quyền tham gia cơng việc gia đình Đơi cha mẹ lắng nghe ý kiến làm theo ý kiến đắn hợp lý Bình đẳng cịn thể tinh thần trách nhiệm chia sẻ gánh vác công việc thành viên gia đình Dù việc lớn hay nhỏ dù vợ hay chồng hỗ trợ nhau, chia sẻ với nhau.Trong gia đình trước người đàn ông chủ yếu lo làm việc lớn cịn cơng việc nhà, chăm sóc nhiệm vụ người phụ nữ.Trong giai đoạn người phụ nữ bình đẳng tham gia cơng việc xã hội người chồng phải chia sẻ với vợ việc chăm sóc việc nhà để giảm gánh nặng cho người phụ nữ tạo bình đẳng giới gia đình Đó sở để tạo dựng gia đình hạnh phúc thời đại ngày Ba là, xây dựng gia đình tiến bộ: gia đình tiến phải xây dựng sở tình yêu chân chính, cha mẹ ln quan tịa khoan dung độ lượng Cha mẹ gương sáng cho noi theo gương tình u, khơng tình u vợ - chồng mà cịn tình thương cha mẹ giành cho cái, anh chị em giành cho Trong gia đình có nhiều cặp đơi lấy khơng xuất phát từ tình u mà từ lợi ích trước mắt, lợi ích kinh tế, điều nguy hại cho hệ trẻ Xây dựng gia đình tiến thể đảm bảo quyền tự kết hôn tự ly hôn Đảm bảo quyền tự ly khơng có nghĩa khuyến khích ly mà hai vợ chồng khơng cịn hạnh phúc đảm bảo ly để 116 giải phóng người phụ nữ, tránh bạo lực gia đình xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Gia đình hạnh phúc khơng dân chủ, bình đẳng, tiến mà tổng thể nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần gia đình, quan hệ cộng đồng, quan hệ xã hội, quan hệ thành viên gia đình KẾT LUẬN CHƯƠNG II CNH, HĐH tạo điều kiện hội thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao mức sống gia đình mở cho giáo dục gia đình hệ trẻ khả to lớn Song bên cạnh đó, biến đổi đời sống kinh tế kéo theo biến đổi cấu gia đình, thay đổi nhận thức thành viên gia đình Thế lực đồng tiền, quyền lợi vật chất tác động tới gia đình ham giàu, tệ nạn xã hội lôi kéo phận hệ trẻ xa ngã.Thực trạng tác động, ảnh hưởng tới vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ Bởi việc quan tâm tới giáo dục đạo đức, lối sống, kiến thức văn hóa, định hướng nghề nghiệp, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ nội dung quan gia đình Sự nghiệp giáo dục gia đình năm qua đạt số thành tựu quan trọng, song cịn khơng trở ngại: tình hình tội phạm tuổi chưa thành niên ngày gia tăng: nghiện hút, ma túy, mại dâm, bạo lực học đường, quan hệ tình dục bừa bãi, nạo phá thai trước nhân, lối sống thực dụng … có chiều hướng tăng Trước tình hình để gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, đòi hỏi phải đề phương hướng giải pháp hữu hiệu để phát huy vai trị giáo dục gia đình q trình CNH, HĐH đất nước, với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cần thiết 117 PHẦN KẾT LUẬN Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên Đảm đương nhiều chức năng: tái sản xuất người, kinh tế tổ chức đời sống gia đình, chức giáo dục, chức thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm Trong chức giáo dục xem chức gia đình Tuy khơng phải thiết chế có vai trị, trách nhiệm giáo dục hệ trẻ, gia đình mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định hình thành phát triển nhân cách trẻ Dưới tác động nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cho dù gia đình có nhiều biến đổi quy mô, kết cấu chức gia đình gia đình thiết chế đầu việc thực chức giáo dục hệ trẻ, với nội dung giáo dục cách toàn diện: giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục học tập văn hóa lao động; giáo dục sức khỏe thẩm mỹ; giáo dục định hướng nghề nghiệp, giáo dục tình u, nhân gia đình… Trong năm qua với thành tựu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, giáo dục gia đình có nhiều điều kiện để thực tốt vai trị mình: kinh tế đất nước phát triển, sở vật chất kỹ thuật, đời sống vật chất tinh thần gia đình ngày nâng cao; Đảng Nhà nước có nhiều sách quan tâm, hỗ trợ giúp gia đình thực tốt chức giáo dục Bên cạnh đó, trước yêu cầu phát triển ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng tác giáo dục gia đình đứng trước nhiều thách thức: số gia đình 118 gia đình khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa đời sống kinh tế cịn khó khăn, trình độ văn hóa, kiến thức phận cha mẹ không đáp ứng dược việc kèm cặp giúp đỡ học tập, khơng cha mẹ chạy theo đồng tiền phó mặc giáo dục cho nhà trường cho xã hội, mối quan hệ thành viên gia đình nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng không tốt tới chức giáo dục cái: lục đục cha mẹ, bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em…đặc biệt ảnh hưởng mơi trường xã hội, loại văn hóa phẩm độc hại làm cho tệ nạn xã hội, tệ ma túy, mại dâm, bạo lực học đường, trẻ em bỏ học lang thang, quan hệ tình dục nạo phá thai trước hôn nhân… giới trẻ ngày không ngừng tăng cao làm băng hoại đạo đức xã hội Đứng trước thực trạng đó, để nâng cao vai trị giáo dục gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải xây dựng gia đình dựa phương hướng sau: tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện nâng cao vai trị hiệu giáo dục gia đình; xây dựng gia đình sở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bảo đảm quyền tự kết hôn ly hôn sở để gia đình thực tốt chức quan trọng chức giáo dục hệ trẻ; xây dựng gia đình sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị tiến gia đình đại; khơng ngừng nâng cao nhận thức vị trí, vai trị giáo dục gia đình hệ trẻ cho bậc cha mẹ Trên sở phương hướng, để giáo dục gia đình đạt kết mong muốn, theo tác giả phải tập trung thực giải pháp sau: xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững sở cho việc phát huy vai trị giáo dục gia đình; nâng cao trình độ 119 lực giáo dục cho bậc cha mẹ; tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc thực chức giáo dục gia đình; tăng cường cơng tác truyền thơng, giáo dục, vận động tới gia đình giúp gia đình có điều kiện thực tốt chức giáo dục hệ trẻ; tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động gia đình đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán làm công tác gia đình Có giải tốt phương hướng giải pháp đó, gia đình thực nhân tố quan trọng định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”[19,103-104] 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO A X Ma- ca- ren – (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim đồng, Hà Nội Nguyễn Lê Hồi Anh (18/7/2010), Thực trạng chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam, tạp trí tuyên giáo số Lan Anh, Khát vọng đến trường trẻ bị nhiễm HIV, Tạp trí sức khỏe (08)/123/2010 Lan Anh (2007), sức khỏe mẹ bé, Tuổi trẻ, ngày 22/10/2007 Kim Anh (2004), Gia đình phải nâng cao kiến thức Sức khỏe sinh sản cho vị thành niên Gia đình xã hội, ngày 31 – – 2004 Nguyễn Thị Bình (2008), “Sứ mạng giáo dục – đào tạo trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng”, www.taptricongsan.org.vn, ngày 15-5-2008 Võ Thu Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 11 Dương Tư Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên 12 Tiến Dũng,“Hơn 86.000 học sinh bỏ học” www.vnexpress,net/GL/Xahoi- Giao duc/2009/03/3/BAOCD19/, ngày 12/3/2009 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 121 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Trường Giang (chủ biên) (2010), Nhận thức trách nhiệm tuổi trẻ quan trung ương với đại dịch HIV/AIDS Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Hải, Bạo lực học đường gắn với tâm lý lứa tuổi, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8/4/2010 23 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 24 Mạnh Hùng, Nạo phá thai Vị thành niên, chuyện đau lòng! Sức khỏe đời sống, ngày 13/5/2009 25 Trần Hậu Kiêm (chủ biên), (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đặng Phương Kiệt (chủ biên) (2004), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội, Nxb Lao động 122 27 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Tương Lai (chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồng Liên (2004) , Mỗi năm có gần 10.000 học sinh bỏ học - không lỗi em Sài gịn giải phóng, ngày -3 – năm 2004 31 Ngơ Sỹ Liêm (2000), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Kim Liên, Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh trẻ béo phì ngày nhiều Việt Báo, ngày 20/05/2010 33 Lênin (1981) Toàn tập, t30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồng Minh(2010), Nỗi lo tội phạm người chưa thành niên, Pháp luật sống, ngày 24/6/2010 41 “Số học sinh bỏ học lên tời số 147.000”, www.vnmedia.vn, ngày 14/5/2008 123 42 Đỗ Mười (1994), Phát huy thành tựu to lớn công đổi tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước tiến lên, Báo nhân dân, ngày 4/12/1994 43 Hồng Minh (2010), Phòng ngừa người chưa thành niên vi phàm pháp luật cần tăng cường công tác pháp lý, Báo pháp luật sống, ngày 5/10/2010 44 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Trẻ em - Gia đình - Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hà Nhân, Thanh niên nghiện ma túy ngày nhiều, Báo tiền phong, ngày 8/1/2011 46 Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Mai Phương (2011), Tỷ lệ trẻ vị thành niên béo phì tăng nhanh, Thông xã Việt Nam ngày 21/1/2011 48 Phạm Lê Quang (2010) Xây dựng gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, TP Hồ Chí minh 49 Nguyễn Duy Quý (2006), đạo đức xã hội nước ta nay: Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Danh Sơn (chủ biên) (1995), Mấy suy nghĩ môi trường kinh tế xã hội cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyên Văn Tánh (2009), Luận án TS Triết học, vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực thời kỳ CHN, HĐH Thành phố Hồ Chí Minh 52 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 124 53 Lê Thi (1994), gia đình Việt Nam Các trách nhiệm, nguồn lực nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt (2009), giáo dục, y tế mức sống dân cư, Nxb thông kê, Hà Nội 55 Hữu Tùng (2004), Trẻ có cần giáo dục giới tính Gia đình xã hội, ngày 4-11-2004 56 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57.Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2008 (www.gso.gov.vn.pdf) Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 59 Lê Thi, (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, NXb Khoa học xã hội 60 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ủy ban dân số gia đình trẻ em(2006), Bộ y tế, Văn phòng tham khảo dân số, HIV/ AIDS Việt Nam, Nxb thống kê 62 I.A Pê – sec – ni – co- va (1980), Dạy yêu lao động, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 I.A Pê – Trec – nhi – co- va (1977), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Thị Vân (2007), Phát huy vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí phát triển nhân lực (1), tr 69 – 72 125 66 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Viện thơng tin khoa học xã hội (1981), Sưu tập chuyên đề xã hội học gia đình, Hà Nội 68 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Yêm (1993) Tình hình tội phạm người chưa thành niên Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “ Pháp luật Việt Nam với trẻ em làm trái pháp luật”, Hà Nội Ngồi tác giả cịn tham khảo số trang Web: Http://www.yenbai.gov.vn/vi/tinh/pcmt/Pages/hoatdongcchc.aspx?itm=eac15 539-8348-4ebb-bf76-66501b075e05 Http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tre-em-lang-thang-dang-ngay-mot-giatang/10724917/157/ Http://baovequyentreem.vn/index.php/2009/03/31/696/ (cơ hội học tập cho trẻ em lang thang – vấn đề cần quan tâm) http://vietbao.vn/Xa-hoi/37-sinh-vien-ra-truong-khong-tim-duoc-vieclam/70059787/157/ http://www.unaids.org.vn/sitee/index.php?option=com_content&task=view& id=181&Itemid=67&lang=vietnam (Phụ nữ trẻ em bị nhiễm HIV không đáng bị phân biệt đối xử) Http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trangdinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.23/2/2011 Http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.htm(2006) ... CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 96 2.2.1 Những phương hướng phát huy vai trò giáo dục gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất. .. CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 49 2.1.1 Giáo dục đạo đức gia đình. .. GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa hai q trình nối tiếp có đan xen lẫn Theo nhóm tác giả: “Cơng nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w