Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở HẢI PHÕNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN Ở HẢI PHÕNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN VĂN THẮNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Đinh Quang Ty nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới quan nhƣ: Cục thống kê Hải Phòng, Sở Khoa học Cơng Nghệ Hải Phòng, Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội Thành phố Hải Phòng quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho có sở số liệu để nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TINTRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Về phát triển nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Về nguồn nhân lực CNTT phát triển nguồn nhân lực CNTT 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở HẢI PHÒNG 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Vai trò CNTT với q trình CNH, HĐH đất nƣớc 20 1.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT 22 1.2.4 Những điều kiện để phát triển nguồn nhân lực CNTT 25 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NNL CNTT Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHỐ TRONG NƢỚC 26 1.3.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 26 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 27 1.3.3 Bài học rút Hải Phòng 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử 30 i 2.1.2 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học gắn liền với phƣơng pháp lịch sử - cụ thể 30 2.1.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 31 2.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 31 2.1.5 Phƣơng pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin 31 2.1.6 Khảo cứu kinh nghiệm 32 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 32 2.2.2 Các công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu 33 Chƣơng 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở HẢI PHÕNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2006-2014 34 3.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Ở HẢI PHÒNG 34 3.1.1 Nhân tố giáo dục đào tạo 34 3.1.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 34 3.1.3 Cơ chế sách Nhà nƣớc 35 3.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 36 3.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Ở HẢI PHÒNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 36 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Ở HẢI PHÒNG .38 3.3.1 Về đào tạo 38 3.3.2 Về chất lƣợng đào tạo 68 3.3.3 Tình hình tổ chức thực việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức CNTT cho ngƣời tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp thuộc chuyên ngành khác 69 ii 3.3.4 Tình hình ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học; tình hình đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập tồn xã hội mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo nhƣ tình hình kết nối Internet sở giáo dục đào tạo 70 3.3.5 Tình hình xây dựng thực chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên sinh viên học tập nghiên cứu CNTT 70 3.3.6 Tình hình, chế sách khuyến khích thu hút sử dụng nguồn nhân lực CNTT thành phố 72 3.4 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Ở HẢI PHÒNG 72 3.4.1 Quy mô phát triển nguồn nhân lực CNTT 72 3.4.2 Cơ cấu phát triển nguồn nhân lực CNTT 73 3.4.3 Chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT 74 3.4.4 Về chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT 75 3.4.5 Cơ sở vật chất phục vụ việc phát triển nguồn nhân lực CNTT 75 3.4.6 Cơ chế sách 76 3.4.7 Nhận xét chung 77 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 79 4.1 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT 79 4.1.1 Nhóm giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT 79 4.1.2 Phát huy lợi tạo lập mơi trƣờng khuyến khích phát triển nguồn nhân lực CNTT 81 4.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực CNTT 81 iii 4.1.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng khả thơng tin định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT Hải phòng theo nhu cấu thị trƣờng xây dựng tập đoàn CNTT 82 4.1.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để phát triển nguồn nhân lực CNTT 83 4.2 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 84 4.2.1 Với nhà nƣớc 84 4.2.2 Với lãnh đạo thành phố 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BTTTT Bộ thông tin truyền thông CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CNTT Công nghệ thông tin KH&CN Khoa học công nghệ PTNNL Phát triển nguồn nhân lực UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống giáo dục đào tạo CNTT TP.HCM 28 Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng sinh viên theo họctại trƣờng đại học, cao đẳng 38 Bảng 3.2 Thống kê số lƣợng sinh viên chuyên ngành CNTT 39 Bảng 3.3 Thống kê kết học tập 40 Bảng 3.4 Hình thức tuyển sinh 41 Bảng 3.5 Điểm chuẩn vào trƣờng cao đẳng đại học năm gần 41 Bảng 3.6 Thống kê hình thức đào tạo 42 Bảng 3.7 Thống kê phòng học giảng dạy CNTT 43 Bảng 3.8 Thống kê tỷ lệ học viên/máy tính 43 Bảng 3.9 Thống kê thiết bị phục vụ cho giảng dạy CNTT 44 Bảng 3.10 Thống kê chƣơng trình đào tạo CNTT trƣờng ĐH, CĐ 45 Bảng 3.11 Giáo trình đào tạo CNTT ĐH DL Hải Phòng 46 Bảng 3.12 Thống kê số lƣợng giáo viên phân theo trình độ đào tạo CNTTở trƣờng đại học 48 Bảng 3.13 Thống kê số lƣợng giảng viên theo trƣờng trình độ đại học 49 Bảng 3.14 Thống kê số lƣợng giáo viên phân theo trình độ đào tạo CNTTvà độ tuổi trƣờng Cao đẳng 49 Bảng 3.15 Thống kê Tỷ lệ sinh viên/giáo viên chuyên ngành CNTT 50 Bảng 3.16 Thống kê số lƣợng học viên trung cấp đƣợc đào tạo CNTT 51 Bảng 3.17 Kết học tập học viên trung cấp 51 Bảng 3.19 Tỷ lệ học viên/ máy tính trƣờng trung cấp 52 Bảng 3.20 Khung chƣơng trình đào tạo trƣờng trung cấp 52 Bảng 3.21 Số lƣợng giáo viên tin học trƣờng trung cấp 53 Bảng 3.22 Trình độ giáo viên tin học trƣờng trung cấp 53 Bảng 3.23 Tỷ lệ học viên/giáo viên trƣờng trung cấp 54 vi tham gia vào thị trƣờng lao động nƣớc, số sinh viên làm trái ngành nhiều thƣờng rơi vào sinh viên nữ Theo kết giám định kỹ kỹ sƣ CNTT vào tiêu chuẩn Nhật Bản Trung tâm sát hạch hỗ trợ đào tạo VITEC thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, từ năm 2001 đến 2005, 2.285 kỹ sƣ tham gia thi có 367 ngƣời đƣợc cấp chứng (tỷ lệ 16,06%) Theo kết có 16.06% kỹ sƣ cơng nghệ thơng tin tham gia đƣợc thị trƣờng lao động quốc tế Hiện chất lƣợng đào so với nƣớc khu vực quốc tế tƣơng đối thấp, phải phấn dấu tích cực năm tới để có nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin có chất lƣợng đƣợc quốc tế cơng nhận 3.4.4 Về chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đào tạo đại học : Các kỹ sƣ, cử nhân CNTT trƣờng làm việc liên quan đến CNTT, nhƣng lại tỏ lúng túng bỡ ngỡ sâu vào chuyên ngành, thực trạng, điều ảnh hƣởng phần lớn chƣơng trình đào tạo Nói chung chƣơng trình đào tạo nặng lý thuyết, kiến thức hàn lâm, bản, chƣa phân bố thực hành nhiều chƣa cập nhật đƣợc kiến thức, công nghệ đại Đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin : Chủ yếu chƣơng trình ứng dụng văn phòng, ứng dụng tin học chuyên mơn sâu đơn vị có giáo trình giảng dạy đƣợc, ví dụ : GIS, CAD, CAM v.v Các giáo trình đào tạo tin học cho chuyên ngành khác trƣờng hầu nhƣ chƣa có, cần thiết quan trọng Một số trƣờng có sáng kiến đào tạo chuyên ngành hẹp ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ : kế toán máy, kỹ thuật viên đồ họa nhiên số lƣợng ít, nhƣng trƣờng, học viên xin đƣợc việc làm tƣơng đối nhanh Các chƣơng trình đào tạo tin học bậc phổ thơng : Chủ yếu theo hƣớng dẫn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo 3.4.5 Cơ sở vật chất phục vụ việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Trong năm gần đây, sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy công nghệ thông tin trƣờng đƣợc trang bị tốt hơn, nhiều trƣờng đƣợc đâu 75 tƣ mua sắm máy móc nhƣ trang thiết bị cần thiết cho công tác đào tạo công nghệ thông tin Hiên 100% trƣờng đại học, cao đẳng có đƣờng truyền Internet tốc độ cao, trang thông tin điện tử hệ thống mạng LAN phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Trƣớc tỷ lệ học viên/máy tính cao nhiều học viên khơng có điều kiện thực hành tỷ lệ đƣợc giảm xuống, học viên có điều kiện đƣợc thực hành nhiều hơn, nhiên cần đƣợc quan tâm đầu tƣ thêm phục vụ đƣợc việc đào tạo nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới đáp ứng đƣợc mục tiêu lâu dài tới 2015 Tại trung tâm tin học đa phần sở vật chất đƣợc trạng bị từ lâu, việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy công nghệ thông tin trung tâm điều khó khăn 3.4.6 Cơ chế sách Hệ thống văn phát triển nhân lực công nghệ thông tin tƣơng đối phong phú, đầy đủ : Chỉ thị Trung ƣơng, Luật, Nghị định, Chiến lƣợc, Quy hoạch v.v thể quan tâm, đạo liệt Đảng Nhà nƣớc việc phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung nhân lực cơng nghiệp thơng tin nói riêng Hệ thống văn pháp quy thể rõ ràng, cụ thể nội dung sách, quan điểm, định hƣớng, mục tiêu việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Bên cạnh văn có chiến lƣợc, định hƣớng lâu dài, tầm ảnh hƣởng quốc gia, mang tính chất làm kim nam nhƣ : Chỉ thị 58, Luật Công nghệ thông tin, Chiến lƣợc 246, Đảng Nhà nƣớc ban hành văn chuyên sâu việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin : Quyết định 331 Quyết định 05 thể đƣờng lối, sách, định hƣớng, mục tiêu rõ ràng cụ thể cho giai đoạn lĩnh vực ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Các văn lĩnh vực công nghệ thông tin khác : Nghị định 64, Nghị định 71, Quy hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin đƣa việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực vào giải pháp quan trọng, then chốt 76 Bộ Giáo dục Đào tạo quan đƣợc giao nhiệm vụ quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực quốc gia chƣa đƣa ban hành văn bản, kế hoạch hay chƣơng trình cụ thể thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực CNTT, hầu hết quy định Đảng, Chính Phủ giao nhiệm vụ chủ trì Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho Bộ Giáo dục Đào tạo Bên cạnh văn cấp Trung ƣơng ban hành, Thành phố chƣa có nhiều định hƣớng, sách vấn đề này, theo tổng hợp có Chiến lƣợc phát triển khoa học cơng nghệ thành phố có nội dung đào tạo nhân lực công nghệ thông tin 3.4.7 Nhận xét chung 3.4.7.1 Về kết đạt - Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực CNTT có đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trình độ cơng nghệ sản xuất đƣợc nâng lên, góp phần nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa chủ yếu; nhiều tiêu quan trọng tác động lớn đến trình độ công nghệ đƣợc cải thiện cao nhiều bình quân chung nƣớc Chỉ tiêu suất yếu tố tổng hợp (TFP) thành phố đƣợc cải thiện, đóng góp vào GDP thành phố tƣơng đối - Thị trƣờng khoa học công nghệ thành phố bƣớc đầu đƣợc hình thành Một số yếu tố thị trƣờng bắt đầu xuất hiện, sản phẩm khoa học công nghệ dần thực trở thành hàng hố, nhu cầu mua, bán cơng nghệ ngày tăng Hoạt động sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng có bƣớc tiến bộ, bƣớc đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Tiềm lực CNTT thành phố có bƣớc phát triển mạnh Đội ngũ cán CNTT phát triển nhanh số lƣợng, trƣởng thành bƣớc chất lƣợng, thích nghi dần với chế kinh tế thị trƣờng có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khoa học công nghệ thành phố.Các tổ chức khoa học công nghệ địa bàn phát triển mạnh, đơn vị nghiệp công lập Trung ƣơng, trƣờng đại học, cao đẳng; chuyển 77 sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hoạt động thông tin khoa học công nghệ góp phần tun truyền đƣờng lối, chủ trƣơng, sách quy định pháp luật khoa học công nghệ , phổ biến tri thức, nâng cao dân trí Đầu tƣ kinh phí cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc liên tục tăng hàng năm; huy động nguồn đầu tƣ xã hội cho hoạt động khoa học cơng nghệ có bƣớc tiến - Hợp tác nƣớc quốc tế phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố triển khai tồn diện, có hiệu Hệ thống tổ chức, chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ có đổi quan trọng 3.4.7.2 Về hạn chế, yếu - Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số lĩnh vực hiệu chƣa cao; công tác chuyển hóa kết nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống chƣa đƣợc coi trọng mức Trình độ cơng nghệ sản xuất thấp, tỷ trọng thiết bị đại chƣa cao, chi phí nguyên vật liệu lƣợng sản phẩm cao, sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Cơ sở hạ tầng cơng nghệ cao yếu; tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm ứng dụng công nghệ cao tổng GDP thành phố thấp - Nhân lực CNTT có bƣớc phát triển số lƣợng, nhƣng chất lƣợng chƣa cao, thiếu cán đầu đàn, chuyên gia giỏi lĩnh vực công nghệ cao Tiềm lực tổ chức khoa học cơng nghệ yếu, chức nhiệm vụ chồng chéo Nguồn lực thông tin khoa học công nghệ, thông tin số hóa, sở liệu chun ngành nhỏ bé Kinh phí ngân sách cho khoa học cơng nghệ chƣa đạt đƣợc 2% ngân sách chi - Thị trƣờng lao động lĩnh vực CNTT chậm phát triển Hợp tác nƣớc khoa học công nghệ thiếu trọng tâm, trọng điểm, chƣa xác định rõ đối tác chiến lƣợc Cơ chế quản lý đƣợc quan tâm đổi nhƣng bƣớc đầu Nhiều nội dung đổi mang tính chiến lƣợc q trình tìm tòi, hồn thiện 78 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT 4.1.1 Nhóm giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT Một là, Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, quy trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực CNTT Cần có sách đổi chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển Hải phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nội dung phải thƣờng xuyên cập nhật so với phát triển nguồn nhân lực CNTT giới, có quy trình đào tạo hợp lý để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT Hai là, Chuẩn hóa trình độ đào tạo nhân lực CNTT Việc đƣa quy chuẩn đào tạo nhân lực điều khó khăn, cần xác định đƣợc quy chuẩn đào tạo nhằm phân chia trình độ đào tạo đạt hiệu cao việc đánh giá sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý hiệu Ba là, Mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhân lực CNTT Cần thiết phải mở rộng quy mô đào tạo Nếu mở rộng quy mô đào tạo cách hợp lý giúp cho việc tăng nhanh số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực Đồng thời tạo nên lợi cạnh tranh nhân lực công nghệ thông tin Giúp cho ngƣời sử dụng lao động sử dụng đƣợc lao động có chất lƣợng Việc đa dạng hóa hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT giúp cho phân chia rõ nét trình độ khác nguồn nhân lực, có hiệu cao việc sử dụng nguồn lao động Tránh trƣờng hợp nguồn nhân lực có nhƣng hiệu đạt đƣợc q trình lao động khơng cao, dẫn đến lãng phí nguồn lao động cách vơ ích Bốn là, Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để đổi phƣơng pháp dạy học Sử dụng phần mềm mã nguồn mở giảng dạy, đào tạo Phát triển mạng giáo dục (EduNet) Việc đổi phƣơng pháp dạy học việc làm cần thiết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào đỏi 79 phƣơng pháp có đƣợc lợi ích kép q trình tích hợp dạy học đào tạo nguồn nhân lực CNTT Nó giúp cho việc phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt hiệu cao có đƣợc q trình thực hành CNTT thông qua việc đổi phƣơng pháp dạy học CNTT Năm là, Tăng cƣờng dạy tiếng Anh dạy CNTT tiếng Anh ngoại ngữ khác Ngôn ngữ để sử dụng ngành CNTT Việt nam phần lớn tiếng Anh Do tăng cƣờng việc phát triển tiếng anh động lực góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Sáu là, Tăng cƣờng lực nghiên cứu CNTT Trong giai đoạn ứng dụng CNTT thƣờng xuyên có thay có chọn lọc, ứng dụng thay khắc phục yếu ứng dụng cũ Cần tăng cƣờng lực nghiên cứu CNTT nhằm đƣa phát minh công nghệ tiên tiến mang lại hiệu công việc cao trình đẩy mạnh CNH, HĐH Bảy là, Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo sở vật chất đào tạo nhân lực CNTT Nhìn từ thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy ngành CNTT ta thấy điều cần thiết cần phải gấp rút nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ Nếu đội ngũ nhà giáo đƣợc nâng cao nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy CNTT Tuy nhiên để có điều kiện đủ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực CNTT cần phải có hệ thống sở vật chất vững chắc, giúp cho trình giảng dạy thực hành CNTT đƣợc nâng cao hiệu Tám là, Mở rộng chƣơng trình liên kết đào tạo nguồn nhân lực CNTT với số nƣớc giới Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt công ty đa quốc gia kinh doanh lâu dài Hải Phòng Việc mở rộng chƣơng trình liên kết đào tạo mang lại ƣu lớn cho việc thực hành kiến thức CNTT, đồng thời giao lƣu cơng nghệ, giúp cho q trình tạo nguồn nhân lực CNTT đạt hiệu cao 80 Chín là, Hình thành chế liên kết “ nhà”: Doanh nghiệp - nhà trƣờng nhà nƣớc để phát triển nguồn nhân lực CNTT Cần thiết phải có liên kết “3 nhà”, liên kết đƣợc thực cách chặt chẽ giúp cho nhà trƣờng có đƣợc giải pháp đào tạo phù hợp nhất, giúp cho doanh nghiệp có đƣợc nguồn lao động chất lƣợng cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Từ điều nhà nƣớc có đƣợc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý hiệu 4.1.2 Phát huy lợi tạo lập môi trƣờng khuyến khích phát triển nguồn nhân lực CNTT Trong điều kiện phát triển thị trƣờng lao động CNTT Hải Phòng cần phấn đấu sớm trở thành địa phƣơng mạnh CNTT phải tạo lập thị trƣờng lao động CNTT, tạo động lực mạnh cho CNTT phát triển Phát huy mạnh nhằm đƣa Hải Phòng trở thành thành phố hấp dẫn gia công phần mềm giới Với điều kiện sẵn có việc khuyến khích phát triển nguồn nhân lực CNTT thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng, đồng thời phát huy đƣợc lợi cạnh tranh Hải Phòng q trình CNH, HĐH 4.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực CNTT Một là, tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT cho trình CNH, HĐH Việc tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT giai đoạn cần thiết, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực CNTT tất ngành ngày nhiều CNTT dần trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho ngành kinh tế khác, giúp giảm bớt hao phí sức lao động ngƣời lao động, nâng cao đƣợc hiệu công việc Hai là, công tác phân công lao động cách hợp lý hiệu Phân cơng lao động có tác động lớn trình tạo thành cơng việc, ngành nghề thƣờng xun phải có phân công lao động cách rõ nét, phân cơng rõ ràng hiệu lợi ích thu lại đƣợc cao Để sử dụng nguồn nhân lực CNTT cách hiệu cần có xếp phân công lao động cách hợp lý, giúp tận dụng tối đa thời gian vàng công việc hàm lƣợng chất xám bỏ để thực công việc 81 Ba là, điều kiện lao động yếu tố then chốt thúc đẩy lực lao động lao động ngành CNTT Để lao động phát huy hết lực thân cần tạo môi trƣờng điều kiện lao động tốt, trang thiết bị phục vụ cho lao động cần đƣợc quan tâm nhiều Khi điều kiện lao động đƣợc đảm bảo cho ngƣời lao động nguồn nhân lực CNTT khơng ngừng tự trau dồi, tự đào tạo phục vụ tốt cho công việc Bốn là, đánh giá xác khách quan lực thực công việc Cần đánh giá khách quan lực làm việc cá nhân ngƣời lao động, điều giúp cho ngƣời lao động tự tin hoạt động nghề nghiệp Việc đƣa tiêu đánh giá lực thực cộng việc yếu tố cân thiết, giúp cho ngƣời lao động luôn tạo động lực cho để cố gắng hồn thành cách tốt công việc đƣợc giao Năm là, chế độ trả công đãi ngộ Để thu hút đƣợc nguồn nhân lực CNTT chất lƣợng cao, việc cần thiết có chế độ trả cơng đãi ngộ cho phù hợp với lực ngƣời lao động bỏ để thực trình lao động Nhƣng kinh nghiệm chế độ đãi ngộ với ngƣời lao động đặc biệt lao động CNTT cần học tập kinh nghiệm nƣớc tiên tiến, nhằm tận dụng tối đa nguồn chất xám trình CNH, HĐH 4.1.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng khả thông tin định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT Hải phòng theo nhu cấu thị trƣờng xây dựng tập đoàn CNTT Một là, Tăng cƣờng khả thông tin, dự báo, định hƣớng cung- cầu nguồn nhân lực CNTT Việc tăng cƣờng khả thông tin cung-cầu nguồn nhân lực CNTT Hải phòng cần thiết Trong giai đoạn từ đến 2020 Hải Phòng cần khoảng 150.000 nhân lực CNTT chất lƣợng cao phục vụ cho trình CNH, HĐH, cần đào tạo nhiều trình độ chuyên môn khác để tận dụng tối đa nguồn nhân lực đƣợc đào tạo Hai là, Từng bƣớc hình thành tập đồn CNTT có hiệu quả, có quy mơ đẳng cấp quốc tế 82 Việc xây dựng tập đoàn CNTT việc làm cần thiết để phục vụ cho nhu cầu đào tạo chỗ, góp phần đẩy mạnh nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý hiệu Ba là, Xác định mạnh chủ chốt có khả tạo đột phá tập trung phát triển phần mềm, dịch vụ CNTT, dịch vụ đào tạo Các ngành kinh tế Hải phòng giai đoạn khơng ngừng phát triển, việc phát triển nguồn nhân lực CNTT tạo khâu đột phá Bởi CNTT dần trở thành công cụ hàng đầu để thúc đẩy tốc độ phát triển ngành nghề khác Hải phòng 4.1.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để phát triển nguồn nhân lực CNTT Một là, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để phát triển NNL CNTT Việc quản lý nhà nƣớc nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực CNTT nói riêng cần thiết Dƣới quản lý nguồn nhân lực, đƣa đƣợc kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn cách có hiệu cao nhất, mang lại hiệu sử dụng nguồn nhân lực cách triệt để Hai là, Nhanh chóng thành lập quan kiểm định chất lƣợng đào tạo CNTT theo chuẩn nghề nghiệp quốc tế Cần thành lập quan kiểm định chất lƣợng đào tạo CNTT theo chuẩn nghề nghiệp quốc tế, nhằm đánh giá xác kịp thời đƣa sách phát triển nguồn nhân lực cách hiệu Ba là, Nâng cao nhận thức ngành, cấp, sở giáo dục đào tạo hồn thiện chế, sách, mơi trƣờng pháp lý CNTT Bốn là, Đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lƣợng cao Việc đầu tƣ cho việc phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực CNTT nói riêng cần thiết q trình CNH, HĐH Bởi khoa học cơng nghệ dần trở thành lực lƣợng sản xuất hàng đầu Trong giai đoạn từ đến 2020 đặc biệt tầm nhìn đến năm 2030 Hải phần cần gấp rút đẩy mạnh q 83 trình xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực CNTT để tạo tác động kép ngành kinh tế khác Hải phòng 4.2 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 4.2.1 Với nhà nƣớc - Đề nghị Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thông bộ, ngành liên quan cần sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển nguồn nhân lực CNTT toàn xã hội - Xây dựng chƣơng trình mục tiêu ứng dụng phát triển CNTT quốc gia để tập trung đạo, sử dụng có hiệu nguồn lực có chế phù hợp hỗ trợ nguồn lực cho địa phƣơng 4.2.2 Với lãnh đạo thành phố -Có chƣơng trình, kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ thành phố thực mục tiêu phát triển Hải Phòng trở thành trung tâm giao dịch thơng tin, bƣu viễn thơng hội nghị quốc tế lớn thứ Việt Nam nhƣ đƣợc xác định Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg, ngày 27-11-2006 Thủ tƣớng Chính phủ “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng” - Có sách đổi việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT, đặc biệt đổi đào tạo CNTT trƣờng đại học, cao đẳng, phổ cập kiến thức CNTT cấp học; cần trọng đào tạo chuyên gia chiến lƣợc nhƣ nhà quản lý CNTT 84 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, CNTT khẳng định đƣợc vai trò quan trọng bƣớc đầu có đóng góp cho phát triển thành phố Hải Phòng Trong trình CNH, HĐH nay, việc phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực CNTT nói riêng vấn đề cấp thiết khơng thành phố Hải Phòng mà vấn đề nƣớc Việt Nam nƣớc phát triển Thế giới vƣợt trƣớc hai, ba hệ cơng nghệ Nƣớc ta có nguy tụt hậu ngày xa so với nhiều nƣớc khu vực giới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp bách cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập quốc tế đất nƣớc Vì cần phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực CNTT để bắt kịp với giới Muốn vậy, việc đẩy mạnh hệ thống giáo dục vô cần thiết Phát triển nguồn nhân lực Hải Phòng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đƣợc xem khâu đột phá chiến lƣợc, yếu tố định bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững thành phố Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực Hải Phòng đơng số lƣợng nhƣng khơng mang tính ổn định bền vững, cấu nguồn nhân lực chƣa phù hợp, cấu lao động, cấu đào tạo chƣa theo kịp nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố; chất lƣợng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao nhƣng bất cập đào tạo với thực tiễn công việc, công tác đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao thiếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố; hiệu sử dụng nguồn nhân lực chƣa thật hợp lý, tình trạng vừa thiếu, vừa thừa nhân lực, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp thành phố thuộc vào loại cao nƣớc, điều gây lãng phí lớn cho đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, số vấn đề cần đƣợc giải nhƣ: sách phát triển nguồn nhân chƣa theo kịp với yêu cầu phát triển chung thành phố; chất lƣợng giáo dục đào tạo chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển hội nhập; hạn chế, bất cập khai thác tiềm lực khoa học công nghệ; số vấn đề văn hóa - xã hội xúc chậm đƣợc khắc phục làm ảnh hƣởng 85 đến chất lƣợng nguồn nhân lực; tồn mâu thuẫn cung cầu lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT Hải Phòng giai đoạn từ năm 2006 số vấn đề đặt q trình phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi thành phố cần phải có giải pháp mang tính đồng nhƣ: cần đổi nhận thức vai trò tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực; rà sốt bổ sung hồn thiện hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện thành phố; tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thành phố; phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ nhằm đại hóa nguồn nhân lực; xây dựng mơi trƣờng văn hóa, xã hội lành mạnh, quan tâm chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, giải việc làm giảm thất nghiệp; ổn định thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông, 2007.Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT, ngày 26/10/2007 Bộ Thông tin Truyền thông, 2008.“Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đào tạo nguồn nhân lực CNTT TT theo nhu cầu xã hội” Hà Nội Bộ Bƣu Viễn thông, Chỉ thi số 07/CT-BCVT “Định hướng chiễn lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên, 2008 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân Mai Quốc Chánh chủ biên, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 1993 Nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 1991 Nghị Quyết TW7 Khoá VII Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 1991 Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30/03/1991 Bộ Chính trị Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 2006 Nghị đại hội đại biểu TP HCM, 2006 10 Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 1996 Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII 11 Chính Phủ Nƣớc CHXNCN VN, 1993 Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 “Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90” 12 Chỉ thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 87 13 Đảng Cộng sản Việt Nam,1994 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 14 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2004 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội 15 Hiệp hội CNTT Mỹ - Computing Research Association,1999 16 Harold J Leavitt Thomas L Whisler 1958 ,bài viết “Management in the 1980’s’'', tạp chí Harvard Business Review, số 11 17 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 3,2002 Hà Nội: NXB trị quốc gia 18 Đặng Hữu, 2005 “CNTT - mũi nhọn đột phá đưa loài người vào thời đại kinh tế tri thức” Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 19 John Bernardin, 2007 Human resource management (Quản lý nguồn nhân lực) Nxb McGraw-hill, Boston 20 Jerry W Gilley đồng sự, 2002 Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực 21 Phạm Văn Khánh, 2011 Trọng dụng nhân tài giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kì , Tạp chí Dân số Phát triển, số 9(101) 22 Leonard Nadlerin, 1984 Cẩm nang phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội: NXB Sự Thật 23 Bùi Thị Ngọc Lan, 2002 Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 24 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Hà Nội: NXB Tƣ Pháp 25 Narendra M Agrawal, Mohan Thite, 2003 Human resource issues, challenges and strategies in the Indian software industry (Vấn đề nguồn nhân lực, thách thức chiến lược ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ) Ấn Độ: Nxb Đại học Griffith 88 26 Nolwen Henaff, Jean Yves Martin, 2001 Labour, employment and human resources in Viet Nam after 15 years of renovation (Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt nam sau 15 năm đổi ) Hà Nội: Nxb Thế giới 27 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1439/QĐ-UBND ngày 15 tháng 09 năm 2014 việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2020" 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/5/2001 Thủ tƣớng Chính phủ 29 Thomas L Friedman, 2006 The world is flat (Thế giới phẳng) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 30 VI lênin toàn tập, NXB tiến bộ, Matxocova, 1977, T38, Tr430 31 Viện kinh tế giới, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Hà Nội : NXB Khoa học- xã hội 32 Viện Ngôn ngữ học, 1995 Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng 33 Phạm Kim Sơn chủ nhiệm, 2005 Đề tài nghiên cứu khoa học “Chính sách phát triển nhân lực thu hút nhân tài CNTT thành phố Đà Nẵng” 34 Sở Thông tin Truyền thông TP HCM, 2007 35 Nguyễn Phan Toàn, Phát triển nguồn nhân lực CNTT chuyên sâu, báo Nhân dân, 26/05/2011 36 Nguyễn Tiệp chủ biên, 2005 Giáo trình nguồn nhân lực, Hà Nội: NXB Đại học Lao động - Xã hội 37 Trần Anh Phƣơng, 2011 Phát triển nguồn nhân lực xây dựng khu kinh tế biển đảo giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu Tạp chí Dân số Phát triển, số 9.(102) 38 William J Rothwell, Robert K Prescott Maria W Taylor, Vũ Thanh Vân dịch, 2010 Human resources transformation (Chuyển hóa nguồn nhân lực), Hà Nội: ĐH Kinh tế Quốc dân 89 ... thể việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Hải Phòng năm gần đây, hội thách thức cho việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin Hải Phòng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa + Luận... động phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Hải Phòng tìm giải pháp thực trạng khuyến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin Hải Phòng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. cứu: phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn giới hạn khảo cứu, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực công