Đội ngũ trí thức ở bình phước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

134 25 0
Đội ngũ trí thức ở bình phước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ ƯT PHƢỢNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ ÖT PHƢỢNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI HUY DU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Bùi Huy Du Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Öt Phƣợng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TRÍ THỨC VÀ VAI TRÕ CỦA TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 12 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ TRÍ THỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM 12 1.1.1 Quan điểm trí thức 12 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ trí thức Việt Nam 33 1.2 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA36 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 36 1.2.2 Vai trị đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 53 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng 2: PHÁT HUY VAI TRỊ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 62 2.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH BÌNH PHƢỚC 62 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 62 2.1.2 Tầm quan trọng đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 72 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC HIỆN NAY 90 2.2.1 Kết xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước 90 2.2.2 Hạn chế đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước 93 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 100 2.3.1 Phương hướng phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 100 2.3.2 Giải pháp phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 102 Kết luận chƣơng 113 KẾT LUẬN CHUNG 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, vai trị trí thức lớn C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin sở tổng kết lịch sử xã hội loài người thực tiễn đấu tranh cách mạng phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, đánh giá cao vai trị, vị trí tầng lớp trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin, giai cấp cơng nhân hoàn thành sứ mạng lịch sử toàn giới liên minh với giai cấp tầng lớp lao động khác mà trước hết với giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức lãnh đạo họ tiến hành đấu tranh cách mạng Trong xu phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng nay, lao động trí óc ngày chiếm ưu thế, lao động chân tay thu hẹp dần Nhiều trình sản xuất cải vật chất xã hội tự động hóa, tin học hóa, địi hỏi người sản xuất phải có trình độ tri thức, chun mơn cao, làm việc theo phương thức sáng tạo Do vậy, tầng lớp trí thức phát triển nhanh chóng chắn trở thành phận dân cư lớn, số lượng mà vai trò, sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến diễn tiến trị, kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, đội ngũ trí thức đại chủ yếu xuất thân em nông dân, cơng nhân, hình thành q trình trí thức hố giai cấp cơng nhân nơng dân Đây đặc điểm riêng đội ngũ trí thức Việt Nam so với giới trí thức nhiều nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Nhìn chung, có số số trí thức thừa hưởng truyền thống gia đình trí thức lâu đời Đặc điểm tạo cho giới trí thức nước ta ý thức gắn bó sâu sắc với nhân dân lao động, thơng cảm với người lao động vất vả, cực nhọc, với hoàn cảnh nghèo nàn, lạc hậu đất nước, thiết tha mong muốn xây dựng nước ta thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai với nước có kinh tế phát triển giới Từ thực tiễn lịch sử thấy, giới trí thức Việt Nam nhận thức rõ rằng: có sát vai giai cấp công nhân, giai cấp nông dân nhân dân lao động nói chung giải phóng cho họ, xóa nghèo nàn, lạc hậu xây dựng, phát triển đất nước Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Mục tiêu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn đường phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nguồn lực, tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ trí thức Thực tiễn 30 năm đổi cho thấy, muốn thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải có nguồn nhân lực đủ mạnh để giải nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta đội ngũ trí thức tham gia trực tiếp chủ yếu vào nâng cao dân trí, phận nguồn lực khoa học kỹ thuật, trí thức góp phần lớn lao vào việc phát triển lực lượng sản xuất Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trò đội ngũ trí thức cơng cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Mục tiêu có ý nghĩa lịch sử địi hỏi phải phát huy đến mức cao nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao lựa chọn đường phát triển rút ngắn, hiệu Để làm điều đó, tất yếu phải xây dựng, phát huy tốt tiềm trí tuệ lực sáng tạo đội ngũ trí thức nước ta Đảng ta ln quan tâm đến xây dựng đội ngũ trí thức; ban hành số chủ trương, sách quan hệ đến trí thức, tạo điều kiện để trí thức phát triển hoạt động sáng tạo Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh, bộc lộ vai trị to lớn khoa học, cơng nghệ vai trò ngày tăng đội ngũ trí thức phát triển quốc gia Từ tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, tỉnh Bình Phước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng trưởng với tốc độ cao ổn định nhiều lĩnh vực, có tốc độ phát triển kinh tế liên tục cao (bình qn 10%) với sách ưu đãi thơng thống thu hút nhà đầu tư sản xuất kinh doanh Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, an ninh, trị, quốc phịng khu vực phía Nam nước Trong năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước có chuyển biến tích cực rõ rệt, sống nhân dân có nhiều thay đổi Tỉnh Bình Phước nỗ lực phấn đấu vươn lên thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục phát triển nhanh bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên phát triển chưa xứng tầm với mạnh tỉnh Bình Phước Việc tổ chức thực số chương trình đột phá hiệu thấp Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh số ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hạn chế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trình độ phát triển kinh tế cơng nghệ thấp Bình Phước tỉnh nghèo vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Một số vấn đề xã hội xúc chưa giải có hiệu đầu tư phát triển văn hóa chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước có qui mơ lớn, cấu trẻ, động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội q trình thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước Tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ trị tỉnh, đóng góp đội ngũ trí thức Bình Phước chưa tương xứng với tiềm năng, trí tuệ sẵn có Tỉnh thiếu nhiều cán tầm cỡ khoa học, chuyên gia đầu ngành, chưa có giáo sư, phó giáo sư nào, tỷ lệ tiến sĩ, thạc sĩ đội ngũ trí thức cịn thấp Trí thức trẻ đào tạo phận tính động, sáng tạo khơng cao; chưa tạo đột phá, sức bật phát triển khoa học công nghệ kinh tế xã hội tỉnh, đội ngũ trí thức cịn cân đối lĩnh vực, ngành, nghề Cơ chế, sách trí thức gần có nhiều chuyển biến tốt chưa thực kích thích, tạo động lực để thúc đẩy phát huy tiềm sáng tạo trí thức; chưa đủ sức thuyết phục, sức hút để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Bình Phước mà trái lại tình trạng chảy máu chất xám tiếp tục diễn Do việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức thực địi hỏi vừa cấp bách, vừa bản, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì để làm rõ vai trò đội ngũ trí thức việc thực thành cơng mục tiêu phát triển tỉnh Bình Phước, tơi xin chọn đề tài “Đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với tầm quan trọng đội ngũ trí thức thời kỳ đổi mới, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đội ngũ trí thức khái quát sau: Các phát biểu nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười trí thức tập hợp Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội khẳng định quan điểm Đảng vai trị trí thức nước ta cách mạng trước yêu cầu công đổi đất nước; nêu lên chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đào tạo, bồi dưỡng, động viên phát huy vai trò đội ngũ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới, xây dựng đất nước Cơng trình Một số vấn đề trí thức nhân tài (2013) tác giả Đức Vượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội trình bày cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề trí thức nhân tài; kinh nghiệm rút từ đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước phát hiện, khai thác, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng trí thức, trọng dụng nhân tài; trí thức, nhân tài Việt Nam khứ, tại, tương lai; số vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức nhân tài Việt Nam; trí thức Việt Nam chế độ phong kiến thể dân chủ cộng hịa; mối quan hệ tầng lớp trí thức Việt Nam với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân Việt Nam, lao động trí óc lao động chân tay; làm làm để có nhiều nhân tài tham gia kiến thiết đất nước, chấn hưng dân tộc, hết lòng phụng Tổ quốc nhân dân thập niên đầu kỷ XXI; thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam; suy ngẫm trường đại học tiếng giới trường đại học Việt Nam Cơng trình Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng (1995) tác giả Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội đề cập đến vai trị trí thức nước ta trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; làm rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ họ cơng xây dựng kinh tế - xã hội đại; phân tích thực trạng trí thức nước ta 115 KẾT LUẬN CHUNG Thời đại ngày nay, mà khoa học, cơng nghệ phát triển phổ biến nhanh chóng, kinh tế tri thức không xu phát triển mà trở thành thực tế sinh động, khẳng định tất yếu phát triển nhân loại vai trị, vị trí đội ngũ trí thức trở nên to lớn quan trọng Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta ln coi cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định thực chất cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội q trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực tái sản xuất mở rộng Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng cơng nghiệp hóa giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, thiết phải trải qua cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để khơng ngừng củng cố tăng cường vai trị kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Đồng thời, cơng nghiệp hóa, đại hóa động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" nhìn thẳng vào yếu kém, hạn chế cơng tác trí thức, rút học kinh nghiệm cần thiết, đề hệ thống đồng 116 nhiệm vụ, giải pháp cơng tác trí thức Đảng Nhà nước nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đại ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Việc quán triệt triển khai thực tốt nhiệm vụ, giải pháp trách nhiệm tồn Đảng, tồn xã hội người trí thức Đó điều kiện bảo đảm cho thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế nước ta nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, an ninh, trị, quốc phịng khu vực phía Nam nước Trong năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước có chuyển biến tích cực rõ rệt, sống nhân dân có nhiều thay đổi Bình Phước nỗ lực phấn đấu vươn lên thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục phát triển nhanh bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đội ngũ trí thức ngày tăng số lượng chất lượng đóng vai trị quan trọng phát triển lớn mạnh tỉnh Trí thức lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng chất lượng hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững Trong năm qua, Tỉnh ủy quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền chăm lo xây dựng, củng cố đội ngũ trí thức tỉnh ngày lớn mạnh mặt; tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức thực tốt vai trị, nhiệm vụ Thơng qua hoạt động Liên 117 hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Hội Văn học Nghệ thuật, đội ngũ trí thức hoạt động nhiều lĩnh vực tập hợp với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức cống hiến, đóng góp tài năng, trí tuệ phát triển tỉnh Tuy nhiên, q trình thực chủ trương cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Tỉnh Bình Phước mặt hạn chế như: Một số cấp ủy đảng, quyền, sở, ban, ngành, mặt trận Tổ quốc hội, đoàn thể cấp chưa xây dựng chương trình, kế hoạch thực theo đạo Tỉnh ủy, chưa thường xuyên quan tâm lãnh đạo công tác trí thức; chưa gắn chặt cơng tác trí thức với thực nhiệm vụ trị địa phương, quan, đơn vị; hoạt động tuyên truyền chưa thường xuyên; việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bố trí, sử dụng trí thức cịn bất cập; công tác phối hợp, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực kế hoạch báo cáo kết thực định kỳ tháng, năm theo quy định chưa nghiêm túc; số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ trí thức chưa thống kê đầy đủ có hệ thống; chưa khắc phục tượng “chảy máu chất xám” suốt thời gian dài Tỉnh thiếu nhiều cán tầm cỡ khoa học, chuyên gia đầu ngành, tỷ lệ tiến sĩ, thạc sĩ đội ngũ trí thức cịn thấp.Trí thức trẻ đào tạo phận tính động, sáng tạo không cao; chưa tạo đột phá, sức bật phát triển khoa học - công nghệ kinh tế - xã hội tỉnh, công tác xây dựng đội ngũ trí thức cịn nhiều hạn chế đội ngũ trí thức cịn số lượng, yếu chất lượng; thiếu đội ngũ trí thức có trình độ chun sâu tất lĩnh vực, lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế… nhiều hạn chế nhiều hạn chế, đội ngũ trí thức tỉnh số lượng, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; cấu đội ngũ trí thức cịn bất hợp lý ngành nghề, độ tuổi, giới tính phân bố không địa bàn, lĩnh vực; số trí thức 118 chuyên gia nhà khoa học đầu đàn lĩnh vực cịn ít; họat động sáng tạo, nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thời gian qua, Thạc sĩ trường khơng bố trí việc làm; việc trọng dụng trí thức chưa quan tâm; khó thu hút nhân lực có trình độ cao… trăn trở đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước Năm 2014, trí thức tỉnh, đồn kết tập hợp Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tham mưu, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng với chủ trương, sách tỉnh; tham gia tư vấn, phản biện; nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào đời sống, sản xuất, trí thức tỉnh Bình Phước gặp nhiều khó khăn cơng việc việc cống hiến tài thực tế cho thấy, sách đãi ngộ tỉnh khơng cịn phù hợp với ngành y tế Vì thế, để đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi tỉnh phải đề quan điểm mang tính định hướng số giải pháp phát triển đội ngũ trí thức như: quy hoạch đội ngũ trí thức phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Phước; phát triển giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình phước Có thể tóm tắt giải pháp sở nắm bắt nguyện vọng bản, đáng đại đa số trí thức tỉnh Bình Phước với mong muốn sáng tạo cống hiến nhiều Thứ nhất, tỉnh cần hồn thiện mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động trí thức Đây xúc nhất, mong muốn đội ngũ trí thức, trí thức cao niên, trí thức có trình độ cao Ai cần nhà, cần tiền, người, trí thức đích thực cần mơi trường sáng tạo, môi trường dân chủ, tự sáng tạo mục tiêu Một mơi trường để trí thức thể ý tưởng mà ấp ủ 119 Thứ hai, xây dựng, thực sách trọng dụng, tơn vinh trí thức Thứ ba, tạo chuyển biến đào tạo, bồi dưỡng trí thức Thứ tư, đề cao trách nhiệm trí thức, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội trí thức Thứ năm, nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo Đảng tỉnh đội ngũ trí thức Bình Phước tỉnh miền núi, kinh tế phát triển chưa nhanh, muốn thành công cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng có đường khác ngồi việc phải tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn “tài nguyên mềm”, xây dựng đội ngũ trí thức có tâm, có tầm, có ý chí tâm huyết với quê hương Trên sở thành tựu đạt thời gian qua, lãnh đạo đắn Đảng tỉnh, điều hành động, nhạy bén quyền, nỗ lực vươn lên toàn thể nhân dân tỉnh, đội ngũ trí thức tỉnh phát huy vai trị nịng cốt truyền bá trí thức mình, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng quê hương Bình Phước giàu đẹp hơn, phát triển tỉnh nhà đáp ứng yêu cầu thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (2015 ), “Tài liệu Hỏi - Đáp văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020”, Bình Phước Ban tư tưởng văn hóa Trung ương – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (2015), Địa chí Bình Phước, tập 1,tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyến Quốc Bảo, Đồn Thị Lịch (1995), Trí thức công đổi đất nước, Nxb Lao động Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức (1957), Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Triết học, số – 1994 11 Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận trị, số 12 121 12 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam- thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong (1997), Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Tất Dong (2001), “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 16 Phan Viết Dũng (1998), Vị trí, vai trị đội ngũ trí thức thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức (1998), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Triết học, số 22 Đỗ Thu Hằng (2003), Về phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10 23 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng 122 nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khánh (2001), Đỗ Quốc Bảo, Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Khánh (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 28 Phan Thanh Khơi (1992), Động lực đội ngũ trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 29 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước (2015), Số liệu thống kê xã hội học đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước 31 Trần Hồng Lưu (2009), vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1976), Về trí thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 39 Hồ Chí Minh (1986), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn An Ninh (1999), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi đất nước ta, Luận án TS triết học, Hà Nội 42 Phòng tổ chức cán trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước (2013), 123 Báo cáo cơng tác tổ chức cán phịng tổ chức cán 43 Phòng tổ chức cán trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước (2014), Báo cáo tổ chức cán phòng tổ chức cán 44 Ngơ Thị Phượng (2007), Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đinh Ngọc Quang (2008), Thu hút sử dụng trí thức phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận 46 Nguyễn Văn Sơn (2000), Cơ cấu chất lượng trí thức giáo dục đại học nước ta nay, Luận án TS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Tỉnh ủy Bình Phước (2011), Chương trình số 12 –CTr/TU ngày 02/8/2011 việc triển khai tổ chức thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX “Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực” 48 Tỉnh ủy Bình Phước (2012), Kế hoạch số 91-KH/TU “Đào tạo lý luận trị, cử nhân trị chuyên ngành văn hai sau đại học đến năm 2015” 49 Tỉnh ủy Bình Phước (2013), báo cáo 53-BC/TU ngày 20/11/2013 “Về báo cáo kết thực Chương trình đột phá thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX “đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực” 50 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước (2015), Địa chí Bình Phước, tập 1,tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ngơ Huy Tiếp (2008), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trịnh Quốc Tuấn (1995), “Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 124 53 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Sự thật, Hà nội 55 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va (bản dịch tiếng Việt Nxb Tiến Nxb Sự thật) 56 Từ điển tiếng Nga (1980), Nxb Tiến Matxcơva 57 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người thần kỳ kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định số 2728/QĐUBND ngày 07/12/2011 “Về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2011-2015” 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định số 2907/QĐUBND ngày 29/12/2011“Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2020” 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định số 73/2011/QĐUBND ngày 21/12/2011 “Quy định sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức; thu hút phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bình Phước” 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Công văn số 390/UBND-NC “Về việc đăng ký nhu cầu thu hút nguồn nhân lực” 62 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/ban-do-hanh-chinh-tinh.htm 64 http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/tong-quan-binh-phuoc.htm 65 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/hoi-thao-xay-dung-doi-ngu-trithuc-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-48757 66 http://118.70.241.18/english3/news/?54230/Binh-Phuoc:-Lien-hiep-hoidieu-tra-va-de-xuat-giai-phap-xay-dung-doi-ngu-tri-thuc.htm 125 67 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2008/1472/Xaydung-va-phat-trien-doi-ngu-tri-thuc-Viet-Nam-ngang.aspx 67 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution= 5235&print=true 68 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution =17492&print=true 126 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu trí thức tỉnh Bình Phƣớc phân theo giới tính ĐVT Tổng số Nam Nữ Người 24.432 13.536 10.896 % 100% 55.4% 44.6% Ghi (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước, Tháng 11 năm 2015) Phụ lục 2: Cơ cấu trí thức tỉnh Bình Phƣớc phân theo trình độ ĐVT Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Người 24.432 372 10.778 % 100% 0,033 % 1,5% 44,1% (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước, Tháng 11 năm 2015) 127 Phụ lục 3: Số trí thức chuyển khỏi địa phƣơng năm 2015 Cơ sở Số lƣợng Đồng Xoài 115 Bình Long 24 Hớn Quản 27 Bù Đăng 97 Lộc Ninh 153 Bù Gia Mập 91 Cao su Bình Long 16 Bộ đội Biên Phịng 21 Cao su Sơng Bé Cao su Lộc Ninh Cao su Đồng Phú Cao su Phú Riềng Cao su Bình Phước Công an tỉnh 43 Quân tỉnh 18 Tổng 628 (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước, Tháng 11 năm 2015) 128 Phụ lục 4: Cơ cấu trí thức Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Bình Phƣớc phân theo trình độ ĐVT Tổng số Tiến sĩ Nghiên cứu sinh Thạc sĩ Đại học Người 64 02 05 27 30 % 100% 2,46% 6,17% 34,6% 37,0% (Nguồn: Sở Giáo dục tỉnh Bình Phước, tháng 12 năm 2015) Phụ lục 5: Số trí thức ngƣời dân tộc thiểu số tính đến tháng 11-2015 Cơ sở Số lƣợng Đồng Xồi 185 Bình Long 21 Hớn Quản 115 Bù Đăng 943 Lộc Ninh 102 Bù Gia Mập 102 Cao su Bình Long Bộ đội Biên Phịng 16 Cao su Sông Bé Cao su Lộc Ninh Cao su Đồng Phú Cao su Phú Riềng 12 Cao su Bình Phước Cơng an tỉnh 47 Quân tỉnh 20 129 ĐUK doanh nghiệp Bù Đốp 25 Đồng Phú Phước Long 15 Chơn Thành Tổng 1637 (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước, Tháng 11 năm 2015) Phụ lục 6: Thống kê số lƣợng trí thức lĩnh vực giáo dục tỉnh Bình Phƣớc Trình độ đào tạo Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tiến sĩ Năm 2015 Thạc sĩ 59 68 102 115 Đại học 6.809 7.584 8.592 9.117 Cao đẳng 3.526 3.752 3.566 3.479 Cộng 10.394 11.404 12.260 12.713 (Nguồn: Sở Giáo dục tỉnh Bình Phước, tháng 12 năm 2015) ... Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 62 2.1.2 Tầm quan trọng đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 72 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ... thiện đời sống họ 1.2 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm q trình cơng nghiệp. .. CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 100 2.3.1 Phương hướng phát huy vai trị đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước q trình cơng nghiệp hóa, đại

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan