1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguồn nhân lực ở Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

119 724 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THI ̣ BI ́ CH HA ̣ NH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NINH BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THI ̣ BI ́ CH HA ̣ NH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NINH BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HUY ĐƯƠ ̀ NG HÀ NỘI - 2011 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ XU HƢỚNG CHỦ YẾU CỦA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a , hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a 6 1.1.1. Nguồn nhân lực 6 1.1.2. Sử dụng nguồn nhân lư ̣ c 9 1.1.3. Vai trò của yếu tố con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 11 1.2. Nội dung, nhân tố ảnh hưởng và xu hướng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a, hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a 16 1.2.1. Nội dung của sử dụng nguồn nhân lực 16 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn nhân lực 21 1.2.3. Xu hướng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a, hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a 27 1.3. Những chỉ tiêu đánh giá về sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a , hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a 40 1.4. Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số địa phương 41 1.4.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ về nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 41 1.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh miền Trung và phía Nam về sử dụng nguồn nhân lực 43 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NINH BÌNH 48 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sử dụng nguồn nhân lư ̣ c của tỉnh Ninh Bình 48 2.2. Ninh Bình vận dụng linh hoạt chủ trương chính sách của Trung ương để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lư ̣ c 51 5 2.3. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a, hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a ở Ninh Bình những năm vừa qua 54 2.3.1. Đặc điểm chung về dân số và nguồn nhân lực ở Ninh Bình 54 2.3.2. Thực trạng sử dụng lao động trong các ngành kinh tế 56 2.3.3. Việc sử dụng lao động qua đào tạo 61 2.3.4. Về cơ cấu lao động được sử dụng 62 2.4. Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lư ̣ c ở Ninh Bình 72 2.4.1. Những thành tựu 72 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 75 2.5. Bài học kinh nghiệm về sử dụng nguồn nhân lư ̣ c ở tỉnh Ninh Bình 84 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NINH BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN TỚI 86 3.1. Phương hướng sử dụng nguồn nhân lư ̣ c 86 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 86 3.1.2. Phương hướng sử dụng nguồn nhân lư ̣ c trong quá trình công nghiê ̣ p ho ́ a, hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a 89 3.2. Giải pháp cơ bản thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lư ̣ c ở Ninh Bình 93 3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua quá trình đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo đặc biệt là đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 93 3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 95 3.2.3. Tạo nhiều việc làm mới để có thể toàn dụng lao động 97 3.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n hân lư ̣ c 99 3.2.5. Hình thành và phát triển thị trường lao động 102 3.2.6. Tăng cường vai trò của nhà nước và chính quyền địa phương Ninh Bình đối với việc sử dụng nguồn nhân lư ̣ c 104 KẾT LUẬN 107 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 7 QUY ƯỚC VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp ha ̀ nh Trung ương CNH, HĐH : Công nghiê ̣ p ho ́ a , hiê ̣ n đa ̣ i ho ́ a CNKT : Công nhân ky ̃ thuâ ̣ t CNXH : Ch ngha x hi KCN : Khu công nghiê ̣ p KT-XH : Kinh tế - x hi LĐ-TBXH : Lao đô ̣ ng - Thương binh va ̀ Xa ̃ hô ̣ i NNL : Nguồn nhân lư ̣ c THCS : Trung ho ̣ c cơ sơ ̉ THCN : Trung ho ̣ c chuyên nghiê ̣ p THPT : Trung ho ̣ c phô ̉ thông UBND : y ban nhân dân XHCN : X hi ch ngha 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa, tác dụng to lớn và toàn diện về phương diện KT-XH, song cũng không kém phần khó khăn phức tạp. Để thực hiện CNH, HĐH thành công cần phải có các điều kiện như vốn, nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học và công nghệ trong các điều kiện đó, NNL đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có dân số đông, trẻ, lực lượng lao động dồi dào, lao động cần cù, khéo léo, thông minh, nhạy cảm. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay nước ta còn thiếu vốn, tài nguyên thiên nhiên chưa nhiều, khoa học công nghệ chưa cao. Thực tế trên đòi hỏi chúng ta phải khai thác thế mạnh về NNL, tận dụng nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế không để cho dân số đông trở thành lực cản cho sự phát triển. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy đầu tư cho phát triển NNL được coi là “chìa khoá” của tăng trưởng và phát triển. Xuất phát từ thực tế của đất nước trước và sau đổi mới cũng như nắm bắt được xu hướng đầu tư, phát triển của các nước trên thế giới, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhận thức ngày càng đầy đủ hơn vai trò của con người trong phát triển kinh tế xã hội. Con người luôn được coi là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng ghi rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”. Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020 được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình 9 tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững”. Nguồn lực con người được coi là nguồn lực quan trọng nhất, “quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp”. Nó là yếu tố quyết định cho sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giải quyết vấn đề NNL trong quá trình CNH, HĐH bao gồm nhiều vấn đề trong đó có vấn đề sử dụng NNL. Đây là nhiệm vụ chung của cả nước, và của mỗi địa phương. Trong thời gian qua Ninh Bình đã và đang có những cố gắng giải quyết vấn đề sử dụng NNL và đã thu được kết quả nhất định. Song cho đến nay, về cơ cấu, chất lượng NNL của tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Để đánh giá đúng thực trạng về sử dụng NNL thời gian qua ở Ninh Bình, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng nguồn nhân lực  Ninh Bnh trong quá trnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá” làm nội dung nghiên cứu. Từ đó góp phần định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể cho hoạt động sử dụng nguồn nhân lực ở địa phương có hiệu quả hơn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Sử dụng hiệu quả NNL có vị trí quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế và trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học và những nhà hoạch định chính sách quan tâm. Tuy nhiên, trong sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ thì việc làm thế nào để sử dụng có hiệu quả NNL là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt và cần có sự nghiên cứu đầy đủ hơn. Gần đây có nhiều bài viết tập trung vào những vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau trong việc sử dụng NNL. Trong luận án tiến sỹ kinh tế: “Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta”, tác giả Trần Kim Hải đã trình bày một số khái niệm về NNL và những khía cạnh cơ bản trong sử dụng NNL; đưa ra một số giải pháp có tác động mạnh đến việc sử dụng NNL ở Việt Nam. 10 Trong cuốn sách: “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” Nxb Giáo dục 2007, tác giả Phan Văn Kha trình bày cơ sở lý luận và mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thực trạng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực ở các cấp trình độ. Tác giả Ngọc Trung trong bài viết: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” đã đề cập những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về NNL có trình độ, tay nghề cao. Tác giả Phạm Kiên Cường trong luận án: “Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài” đã trình bày những giải pháp quan trọng nhằm mở rộng về số lượng, nâng cao về chất lượng nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài. Tuy khai thác ở những khía cạnh khác nhau nhưng nhìn chung các tác giả đều khẳng định vai trò quan trọng của NNL và sử dụng có hiệu quả NNL là yêu cầu tất yếu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế. Nghiên cứu vấn đề sử dụng NNL ở Ninh Bình cũng đã được đề cập đến trong một số bài báo đăng trên các tạp chí nhưng chưa được trình bày một cách hệ thống. Tuy nhiên, thực tiễn việc sử dụng NNL ở Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có những đặc điểm riêng cần có sự khái quát và có giải pháp phù hợp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài * Mục đích: Trên cơ sở phân tích lý luận về tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn của sử dụng NNL, luận văn làm rõ yêu cầu, xu hướng phổ biến của sử dụng NNL trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Từ đó giải quyết những vấn đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả NNL ở Ninh Bình hiện nay. 11 * Nhiệm vụ: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về NNL và sử dụng NNL trong quá trình phát triển kinh tế. Phân tích yêu cầu, xu hướng, đặc điểm của sử dụng NNL trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phân tích những thuận lợi, khó khăn và hạn chế trong sử dụng NNL ở Ninh Bình. Đề xuất một số phương hướng, giải pháp tác động đến hiệu quả sử dụng NNL trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc sử dụng NNL trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm đối tượng nghiên cứu. * Phạm vi nghiên cứu: Lấy Ninh Bình làm không gian nghiên cứu và giới hạn về thời gian khảo sát từ năm 2000 đến nay. Các giải pháp đề cập trong luận văn là những giải pháp cơ bản nhìn từ góc độ kinh tế chính trị. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ s lý luận: Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và các luận điểm khoa học của các nhà khoa học về những vấn đề liên quan đến đề tài luận văn. * Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử luận văn sử dụng phương pháp khác như trừu tượng hoá khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống hoá. [...]... nghiệp hóa, hiện đại hóa Chƣơng 2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình Chƣơng 3 Phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn tới 12 Chƣơng 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ XU HƢỚNG CHỦ YẾU CỦA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1... cơ sở lý luận và thực tiễn về NNL trong mối quan hệ với sử dụng NNL Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản để sử dụng có hiệu quả NNL của Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương, 8 tiết: Chƣơng 1 Nguồn nhân lực và xu hướng chủ yếu của sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp. .. vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trong bất kỳ giai đoạn nào để phát triển KT-XH cũng cần coi trọng việc khai thác, phát huy, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương, từng vùng miền 1.1.3 Vai trò của yếu tố con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.3.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghiệp. .. khẳng định: " Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (.) tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại 1.1.3.2 Vai trò quyết định của sử dụng nguồ n nhân lực đối với quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa Nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực qua đào tạo là yếu tố vật chất... một quá trình tất yếu của lịch sử phát triển xã hội Các nước công nghiệp trên thế giới đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa ở những thời điểm khác nhau với quy mô, tốc độ khác nhau, trong những điều kiện lịch sử KT-XH khác nhau Xét về mặt lịch sử thì công nghiệp hóa là quá trình diễn ra trước hiện đại hóa, nhưng trong thời đại ngày nay luôn có sự đan xen, tác động qua lại lẫn nhau, hai quá trình. .. nói chung và quá trình CNH, HĐH ở Ninh Bình nói riêng hiện nay đòi hỏi phải sử dụng NNL một cách hiệu quả, mà CNH, HĐH với tư cách thuộc phía cầu của NNL trên thị trường lao động ở nước ta 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hƣởng và xu hƣớng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiêp hóa , hiên đa ̣i hóa ̣ ̣ 1.2.1 Nội dung của sử dụng nguồn nhân lực Sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng... thuật, đúng công việc mà mình yêu thích theo hướng toàn dụng lao động Thứ hai là, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực qua đào tạo Cùng với những tác động của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lao động trí tuệ ngày càng trở thành đặc trưng, việc khai thác phát huy tiềm năng lao động trí tuệ trở thành yêu cầu cơ bản nhất của sử dụng nguồn lao động,... sử dụng NNL trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay 1.2.3 Xu hướng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa Sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với đòi hỏi tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang đặt ra những yêu cầu mới của việc khai thác và phát huy tiềm năng nhân lực Ở hầu hết các quốc gia hiện nay đang diễn ra quá trình tìm kiếm... HÓA 1.1 Một số khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiêp hóa , hiên đa ̣i hóa ̣ ̣ 1.1.1 Nguồn nhân lực NNL là khái niệm đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học Trong quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã đưa ra nhiều khái niệm về NNL dưới những góc độ khác nhau: - Có nhiều ý kiến cho rằng: NNL là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người... Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: tốc độ tăng dân số, điều kiện sống, độ tuổi, các chính sách xã hội, tình hình biến đổi trong và ngoài lực lượng lao động Sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng NNL và trực tiếp ảnh hướng đến việc sử dụng NNL 1.2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn . sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chƣơng 2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình. Chƣơng 3. Phương. YẾU CỦA SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. Một số khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiê ̣ p. TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NINH BÌNH 48 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sử dụng nguồn nhân lư ̣ c của tỉnh Ninh

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w