Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay Trần Văn Thăng Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ng
Trang 1Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa
hiện nay
Trần Văn Thăng
Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn ThS ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60 22 85
Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Công Nhất
Năm bảo vệ: 2011
Abstract Làm rõ quan điểm về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và tính
tất yếu của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH ở tỉnh Vĩnh phúc
Keywords Nguồn nhân lực; Vĩnh Phúc; Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa; Chủ nghĩa
xã hội khoa học
Content
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 8
1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực và những yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực 8
1.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 8
1.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực 19
1.2 Những yêu cầu đặt ra cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay 24
1.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm về số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực của đất nước 24
1.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải không ngừng làm gia tăng các giá trị đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, thể chất của nguồn nhân lực 30
1.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 32
1.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với xu thế hội nhập quốc tế 34
Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 40
2.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vĩnh Phúc 40
2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 40
2.1.2 Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vĩnh Phúc hiện nay 54
2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay 62
2.2.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 62
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 69
2.2.3 Một số vấn đề đặt ra 75
Trang 3Chương 3 NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 80
3.1 Những quan điểm 80
3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được xem là chiến lược ưu tiên nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Vĩnh Phúc 80
3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc là trách nhiệm của Nhà nước, các cấp, các ngành và của mọi người dân tỉnh Vĩnh Phúc 82
3.1.3 Quán triệt quan điểm nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của tỉnh phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 83
3.1.4 Giáo dục - đào tạo giữ vai trò quyết định trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu côn nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Vĩnh Phúc 84
3.2 Một số giải pháp chủ yếu 85
3.2.1 Nâng cao nhận thức đối với các cấp chính quyền và bản thân người lao động về chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vĩnh Phúc hiện nay 85
3.2.2 Khẩn trương hoàn thiện và triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay 89
3.2.3 Hoàn thiện cơ chế và hệ thống chính sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay 91
3.2.4 Cải thiện môi trường xã hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay 102
3.2.5 Nhóm giải pháp về giáo dục - đào tạo 104
KẾT LUẬN 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Trang 4118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Triển khai Nghị quyết Đại hội IX
trong lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2 Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hoá đối với việc phát huy
nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.13-17
3 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai - vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
4 Nguyễn trọng Chuẩn, Nguyễn Thế nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ
biên - 2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
5 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở
Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
6 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
chấp hành Trung ương khoá VII (lưu hành nội bộ), Hà Nội
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp
hành Trung ương khoá IX (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 5119
13 Lê Xuân Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, (17)
14 Nguyễn Thị Như Hà (2005), “Đầu tư nước ngoài với việc khai thác và
phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4),
tr.80-84
15 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
16 Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (chủ biên), Nghiên cứu con người - đối
tượng và những hướng chủ yếu, Niên giám số 1, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội
17 Vũ Ngọc Hải (2004), “Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh
CNH, HĐH và xây dựng nền kinh tế tri thức”, Tạp chí giáo dục, (06)
18 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên, 1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
19 Nguyễn Đình Hoà (2004), “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực
và đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí triết học, (1), tr.14-19
20 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
(1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, quyển số 3, Trung tâm Biên soạn
từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội
21 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác, Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ
nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
22 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động của cuộc cách mạng công
nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - Nhìn từ góc độ triết học”, Tạp
chí Triết học, (09)
23 Lan Hương (2008), “Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực có chất lượng
cao”, Dân trí.com.vn
Trang 6120
24 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học
25 Phan Văn Khải (1998), “Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với các nhà khoa học - công nghệ và các cơ quan chính phủ để nâng cao
hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế”, Báo Nhân dân, (15538), tr.1-2
26 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
27 Bùi Thị Ngọc Lan (2004), Tư tưởng của V.I Lênin về nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực và sử dụng Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo đề
tài nghiên cứu khoa học
28 Bùi Thị Ngọc Lan (2005), “Phát triển làng nghề với giải quyết việc làm
cho nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng”, Thông tin Chủ nghĩa xã hội
- Lý luận và thực tiễn, (5), tr.32-35, 43
29 PGS TS Bùi Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm, 2010), Phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức, báo cáo đề tài khoa học cấp cơ sở
30 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
31 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
32 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
33 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
34 Vũ Thị Phương Mai (2004), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay, luận văn thạc
sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
35 Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs
asessment and priorities in manpower planing, Nxb Manak New Delhi
36 TS Phạm Công Nhất (chủ trì, 2006), Giải pháp phát triển nguồn nhân
lực Việt Nam sau 20 năm đổi mới (1986-2006), Đề tài KHCN cấp Đại
học Quốc gia Hà Nội
Trang 7121
37 TS Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát
triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, (Sách chuyên khảo), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
38 TS Phạm Công Nhất (2007), “Đổi mới tư duy giáo dục để phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế hiện nay”,
Tạp chí khoa học, (11)
39 TS Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (786)
40 Phạm Thành Nghị (chủ biên, 2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn
nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại háo đất nước, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội
41 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến
sĩ Triết học
42 Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát
triển kinh tế nông thôn - thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
43 GS Lê Hữu Tầng (chủ biên, 2007), Về một số động lực phát triển kinh tế
- xã hội hiện nay, Đề tài KX-07-13
44 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2002), Nghị quyết số 13-NQ/TU về phát triển khoa
học công nghệ và môi trường đến năm 2010, Vĩnh Phúc
45 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Nghị quyết 06-NQ/TU về phát triển nguồn
nhân lực, Vĩnh Phúc
46 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
lần thứ XV, Vĩnh Phúc
47 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030