1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của cư dân ở hai bên bờ sông hàn

86 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ơ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** NGUY N TRƯƠNG MINH CHÂU ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN Ở HAI BÊN BỜ SƠNG HÀN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN Ở HAI BÊN BỜ SƠNG HÀN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS LÊ Đ C LU N Ngƣời thực hiện: NGUYỄN TRƯƠNG MINH CHÂU (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận, giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung khoa học trình bày cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Trương Minh Châu LỜI CẢM ƠN Đầu khóa luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy, Cô khoa Ngữ Văn (trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng), đặc biệt hướng dẫn chu đáo tận tình thầy giáo – TS Lê Đức Luận, thầy động viên khuyến khích tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, q trình tìm hiểu thu thập tài liệu, tơi nhận giúp đỡ tận tình Chú Nguyễn Thanh Ngọc, Chú Nguyễn Mười, anh chị phường Bình Hiên bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hiên khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Trương Minh Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí hậu 1.1.1.3 Đặc điểm địa hình 1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Đặc điểm kinh tế- văn hóa xã hội 11 1.2 Sông Hàn lịch sử hình thành làng Nại Hiên 13 1.2.1 Dòng chảy lịch sử tên gọi 13 1.2.2 Cảnh quan dịng sơng 14 1.2.3 Lịch sử làng Nại Hiên 17 Chương NÉT ĐẸP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN HAI BỜ SÔNG HÀN 20 2.1 Các hình thức hoạt động kinh tế đôi bờ sông Hàn 20 2.1.1 Lao động truyền thống 20 2.1.1.1 Ngư nghiệp 20 2.1.1.2 Nông nghiệp 22 2.1.2 Hoạt động dịch vụ, du lịch hai bên bờ sông 23 2.1.2.1 Thương mại 23 2.1.2.2 Dịch vụ - du lịch 25 2.2 Phong tục tập qn, tín ngưỡng-tơn giáo 26 2.2.1 Phong tục tập quán 26 2.2.1.1 Tập tục sinh hoạt xã hội 26 2.2.1.2 Tập tục sinh hoạt gia đình 30 2.2.1.3 Lễ hội 32 2.2.2 Tín ngưỡng 35 2.2.2.1 Tín ngưỡng thờ tự nhiên (thờ cá ông) 35 2.2.2.2 Tín ngường thờ cúng ơng bà tổ tiên 37 2.2.3 Tôn giáo 38 2.2.3.1 Thiên chúa giáo 38 2.2.3.2 Phật giáo 40 2.3 Đặc điểm ẩm thực 41 2.3.1 Ẩm thực nhà hàng 41 2.3.2 Ẩm thực bình dân 43 2.4 Văn học nghệ thuật 45 2.4.1 Nghệ thuật biểu diễn đường phố 45 2.4.2 Văn học 47 Chương GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA XÃ HỘI HAI BÊN BỜ SƠNG HÀN 50 3.1 Giá trị đóng góp thực trạng 50 3.1.1 Thay đổi tích cực 50 3.1.1.1 Phương thức sinh hoạt, nghề nghiệp 50 3.1.1.2 Phong tục tín ngưỡng 52 3.1.2 Thực trạng 53 3.2 Phương hướng phát triển đời sống văn hóa xã hội hai bên bờ sơng Hàn 58 3.2.1 Phương hướng phát triển 58 3.2.2 Mục tiêu phát triển 61 3.3 Giải pháp phát triển đời sống văn hóa xã hội hai bên bờ sơng Hàn 63 3.3.1 Đối với quyền thành phố 63 3.3.3 Đối với cư dân hai bên bờ sông Hàn 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, lịch sử hình thành văn minh lớn nhân loại, trải dài từ Tây sang Đơng, có gắn bó mật thiết với dịng sơng mẹ vĩ đại Tiêu biểu sơng Hằng, sơng Nile, sơng Hồng Hà…Bởi dịng sơng vốn báu vật thiêng liêng mà tạo hóa sinh cho người Thành phố Đà Nẵng may mắn, có địa thuận lợi tạo hóa ban tặng, khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, dịng sơng Hàn hữu tình vắt ngang lững lờ trôi Đà Nẵng vươn ôm trọn lấy biển khơi, bán đảo Sơn Trà hùng vĩ bao bọc lấy, núi sông, biển khơi, hội tụ Nhắc tới Đà Nẵng, điều mà vị khách phương xa hình dung đến thành phố cầu rực rỡ bắc ngang đôi bờ sơng Hàn Chính dịng sơng mang đến cho thị diện mạo văn hóa khác biệt, tơ điểm thêm cho vẻ đẹp thành phố Đà Nẵng động phát triển ngày Dịng sơng gắn liền với kỷ niệm lớp người Đà Nẵng, chứng nhân đổi thay thành phố trẻ trung đầy sức sống Hòa hành trình chuyển vươn lên, cư dân đơi bờ từ bao đời gắn liền với sông Hàn thân thuộc, có thay đổi định, đời sống văn hóa, sinh hoạt từ lâu tạo nên nét bình dị, chân thực hịa xu phát triển đại mặt thành phố Đến với sơng Hàn, ta bắt gặp hình ảnh cư dân mộc mạc, lái đò chầm chậm men theo tòa nhà cao chọc trời, lối sống nhộn nhịp phồn hoa Thành phố phát triển, với việc đời sống văn hóa ngày nâng cao, đơi bờ sơng Hàn nơi tập trung hình ảnh sinh hoạt, mặt thành phố Để khẳng định nét đẹp đời sống văn hóa người nơi đây, gìn giữ nét đẹp truyền thống đó, chúng tơi chọn đề tài “Đời sống văn hóa cư dân hai bên bờ sông Hàn” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng thành phố quê hương trở nên văn minh tốt đẹp nữa, giúp Đà Nẵng xứng đáng với danh hiệu “Thành phố đáng sống” 2 Lịch sử nghiên cứu Vốn thành phố đà phát triển, với nhiều tiềm thu hút, nên Đà Nẵng, đặc biệt với sông Hàn trung tâm thu hút quan tâm, có nhiều để tài nghiên cứu sơng Hàn đời sống bên bờ như: Đà Nẵng chuyện phố chuyện làng, Lưu Anh Rô tập sách viết lịch sử văn hóa Đà Nẵng, nội dung có đề cập khơng nhỏ đến lịch sử, đời sống văn hóa cư dân làng Nại Hiên xưa, viết lí giải tên gọi, xuất phát điểm tộc họ làng Nại Hiên, địa vực Đồng thời phân tích kĩ số ngành nghề lao động xưa làm muối, đánh bắt cá… Nói lên thay đổi Nại Hiên Tây thời Pháp thuộc, nhân vật lịch sử tiếng thời Bên cạnh đó, tác giả cịn trình bày thay đổi Sông Hàn, tách biệt đôi bờ, dựa theo kiện lịch sử, khảo sát địa danh Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Bình Hiên, Đảng phường Bình Hiên biên soạn, tập sách giới thiệu mảnh đất Nại Hiên, người truyền thống đấu tranh cách mạng Tuy nhiên, mặt văn hóa đời sống lịch sử hình thành chủ yếu khái quát sơ lược, đáng nhìn nhận nêu đặc trưng văn hóa cư dân Nại Hiên ngày trước Đình làng Đà Nẵng Hồ Tấn Tuấn, cơng trình nghiên cứu có giá trị đóng góp cao, tập sách nêu lên vai trị đình làng Nại Hiên Đơng, vị tiền hiền có cơng việc lập làng, giá trị ý nghĩa, nghi thức cúng tế đình làng Chuyện xưa đất Quảng Phạm Hữu Đăng Đạt viết, bao gồm câu chuyện xứ Quảng Nam-Đà Nẵng xưa, chưa biết đến, có câu chuyện “Làng Nại Hiên Đơng”, kể trình khai sinh lập làng, phương thức lao động, tộc họ, lễ tế đình làng Nói lên thay đổi đời sống cư dân nơi đây, đề cập đến, khơng phân tích rõ đổi Lần giở lịch sử miền Thuận Quảng, công trình tập hợp viết nghiên cứu, hai tác giả Lê Duy Anh Lê Hồng Vinh Có cơng trình liên quan đến đề tài lễ hội cầu ngư, câu ca dao, câu hát nhân nghĩa ngư dân quận Sơn Trà Nghĩ dọc sơng Hàn (2004) thuộc thể loại bút kí, tiểu luận Bùi Văn Tiếng, Nxb Đà Nẵng Đây tập hợp, tản mạn viết, ghi chép tác giả đơi bờ sơng Hàn, lồng vào suy nghĩ sống phận cư dân dọc bờ sông, Đà Nẵng bước vào kỉ XXI Trần Quốc Vượng, Đỗ Bang, Ngô Quy Nhơn chủ biên khái quát toàn thể mặt thành phố Đà Nẵng qua khía cạnh: Kinh tế, lịch sử, văn hóa, trị… Trong nhắc đến cầu sơng Hàn thơng qua việc phân tích vẻ đẹp lịch sử, tiềm du lịch, cho thấy vị quan trọng, đóng góp khơng nhỏ vào q trình chuyển thành phố Vẫn có tác phẩm, tập sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng văn hóa, lễ hội, đề cập nhiều đến đời sống văn hóa cư dân Đà Nẵng nói chung đơi bờ sơng nói riêng Ca dao xứ Quảng, Ấn tượng Đà Nẵng (2007) hai tập sách nói tác phẩm thơ ca, văn học, âm nhạc gắn liền với cư dân thành phố Đà Nẵng từ dân gian đại Có 500 năm thế, (2011) Hồ Trung Tú: cơng trình viết Quảng Nam, nơi giằng co qua lại trăm năm trình Nam tiến dân tộc Đà Nẵng xưa vốn thời gian dài thuộc xứ Quảng, vậy, cơng trình có đề cập đến phong tục tập quán, lối sống cư dân nơi Bên cạnh có nhiều đề tài, sách báo đề cập đến lịch sử phát triển, tên gọi sơng Hàn, Đi tìm nguồn gốc sông Hàn Lê Văn Tất tiêu biểu Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1860) Ts.Lưu Trang Nxb Đà Nẵng Trong cơng trình nghiên cứu đưa lịch sử hình thành làng xã Đà Nẵng, tên gọi ban đầu thành phố, với việc mô tả hoạt động giao lưu sinh hoạt, buôn bán cư dân thương nhân bên bờ sông Hàn Thực tế đề tài viết sông Hàn không mẻ, viết tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh Tuy nhiên, qua lịch sử nghiên cứu, phần ta nhận 65 lô phục vụ du lịch Hỗ trợ người dân nghèo vùng dự án tiếp cận với nguồn vay vốn phát triển kinh tế, hướng đến bền vững, thành lập hệ thống phát triển buôn bán, sản xuất nhỏ địa phương.Về du lịch, cần xây dựng sản phẩm văn hóa đặc trưng, tổ chức hoạt động du lịch phong phú, không vui chơi mà gắn liền với thưởng thức ẩm thực địa phương, xây dựng thêm hệ thống sở hạ tầng, trung tâm thương mại, dịch vụ, hoạt động giải trí café quán bar, làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế nhu cầu sống cư dân Chủ động đẩy mạnh quản lý an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường, ổn định giá dịch vụ giữ xe dịch vụ lưu trú nhằm phục vụ tốt nhu cầu thưởng lãm người dân du khách khu vực Nại Hiên Tây Về an sinh xã hội: Việc triển khai thực Nghị Trung ương (khóa XI); Chỉ thị 24, 25 cơng tác bảo đảm an sinh xã hội, phát triển văn hóa triển khai đạt chất lượng thường xuyên khơi dậy ý thức người dân thực nếp sống văn hóa, giữ gìn mơi trường xanh-sạch-đẹp, phục vụ đắc lực vào hoạt động thu hút du lịch thành phố thời gian đến trì thực tốt cơng tác bảo đảm vệ sinh môi trường khu chung cư, xếp tổ dân phố theo chủ trương thành phố, tăng cường đội bảo vệ an ninh trật tự, giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội Các cấp lãnh đạo nên quan tâm nghiên cứu giãn mật độ xây dựng địa bàn phường Nại Hiên Đơng có nhiều chung cư; đề nghị quan tâm, hỗ trợ kinh phí cơng tác xử lý vệ sinh môi trường khu đất trống; với khu chung cư Vịnh Mân Quang, Nại Thinh A1-A6, chưa đầy năm mà xuống cấp hư hại Cần nâng cao chất lượng công trình, có phối hợp với chủ đầu tư, sửa chữa kịp thời trước kiến nghị nhân dân, để sửa chữa kịp thời, rút kinh nghiệm Nhiệm vụ quyền kết hợp gia đình, dịng họ, thơn xóm xây cộng đồng văn minh giàu sức sống, hướng đến giá trị văn hóa tốt đẹp “chân-thiện-mỹ” Hình thành nhân tố nội sinh bền vững có sức đề kháng trước tác động sản phẩm văn hóa độc hại tệ nạn xã hội Đây tảng vững q trình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội Nại Hiên 66 3.3.3 Đối với cư dân hai bên bờ sông Hàn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Tổ chức thực tốt phong trào xây dựng gia đình văn hố, quan cơng sở văn hoá, doanh nghiệp làng bản, khu phố, đơn vị văn hoá… Tạo nên phát triển bề rộng chiều sâu phong trào sở Môi trường sống điều kiện quan trọng, ảnh hưởng đến sống ,sự hình thành nhận thức hệ trẻ Vì trình xây dựng mơi trường văn hóa phải trọng xây dựng đời sống văn hố, bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hoá, mà đặc biệt cần trọng khu chung cư, với mơi trường đơng đúc cư dân nhưu vậy, dễ dẫn đến tình trạng tải, sinh nhiều tệ nạn xấu Chính hộ phải có ý thức xây dựng chăm lo cho đời sống gia đình Quan trọng hết vai trị cha, mẹ, ông bà, việc định hướng suy nghĩ, quan tâm đến cháu Xây dựng đời sống văn hóa cần phải tổ chức cách bản, có chủ trương, chiến lược từ gia đình, khu phố, tổ chức đồn thể…, không vài liên hoan văn nghệ quần chúng theo định kỳ hay chào mừng, cổ vũ vài ngày kỷ niệm, kiện Đối với văn học, nghệ thuật hay bảo tồn phát huy di sản văn hóa phải có mục tiêu cụ thể, nhằm đạt tới kết cuối có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thực phát huy chức giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, nâng cao ý thức dân tộc, trách nhiệm người với giá trị Bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, sứ mạng cao cá nhân, người dân phải hiểu rõ tầm quan trọng thân với việc đóng góp bảo vệ gìn giữ Để thực tốt điều cần bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức Đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể Kết hợp hài hoà bảo tồn, phát huy với 67 kế thừa phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản nhân dân xây dựng văn hoá Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Tổ chức thực tốt phong trào xây dựng gia đình văn hố, quan cơng sở văn hố, doanh nghiệp làng bản, khu phố, đơn vị văn hoá… Tạo nên phát triển bề rộng chiều sâu phong trào sở Tăng cường vai trò tự quản cộng đồng dân cư, khuyến khích tổ chức xã hội tham gia vào xây dựng phát triển văn hoá sở Nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng gia đình văn hố Cũng mối quan hệ gắn bó thường xun gia đình, nhà trường xã hội Kiên đấu tranh trừ tệ nạn tiêu cực đời sống xã hội Tăng cường hoạt động tổ chức văn hoá, nghệ thuật chuyên nghiệp hướng sở, nâng cao chất lượng phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, nghệ thuật Thường xuyên tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, phổ biến gương cá nhân đơn vị điển hình tiên tiến, khắc phục mặt yếu hoạt động phong trào liên quan đến cơng tác xây dựng đời sống văn hố sở Sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá sở nghiệp lâu dài, cần phải tiến hành cách bền bỉ, vững chắc, thường xuyên sở phát huy sáng kiến kinh nghiệm nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đây không công việc cấp sở phường, xã, thôn bản, đơn vị sở gắn liền với cộng đồng dân cư mà cịn cơng việc quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị - xã hội; tất Bộ, ban, nghành Trung ương địa phương Đây công việc làm hộ, làm thay mà làm phát triển cá nhân, cộng đồng để tạo nên mơi trường văn hố lành mạnh đất nước Vì vậy, xây dựng đời sống văn hoá sở yêu cầu khách quan điều kiện để đảm bảo phát triển bền vững đất nước 68 KẾT LUẬN Nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân khơng phải điều dễ dàng, văn hóa toàn thể giá trị mà người sáng tạo nên, nói thâu tóm tồn đời sống người Để làm bật hay sâu vào ngóc ngách đời sống văn hóa cư dân điều khó khăn, với phong tục tập quán địa phương, hay cá nhân từ sinh phải trải qua biết tập tục Tuy có xuất phát điểm từ trình Nam tiến , đến có tách biệt Đơng Tây, tạo nên nét khác biệt sinh hoạt văn hóa cư dân hai làng Vì đề tài lựa chọn, nêu lên nét bật đời sống cư dân làng Nại Hiên Chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên mà lao động đánh bắt cá sơng, trồng hoa màu, riêng với Nại Hiên Đơng gần biển nên phát triển thêm nghề biển Tuy qua thời gian với tốc độ thị hóa, thay đổi cấu kinh tế, Nại Hiên Tây hoàn toàn lột xác, trở thành trung tâm thành phố sầm uất, với hệ thống cửa hàng dịch vụ phát triển Trong đó, dẹp bỏ khu nhà chồ, làng vạn đò ngày xưa, Nại Hiên Đơng đến cịn nhiều khó khăn Tuy cần nhìn nhận thay đổi đáng kể hoạt động lao động, sản xuất, tiến trước Các sách phát triển thành phố phần tác động đến thay đổi mặt Nại Hiên, bờ sông hoang sơ ngày nào, trở nên thơ mộng đại sôi động Bên cạnh đó, giá trị truyền thống làng dược lưu giữ, dù mát nhiều tàn phá chiến tranh Thế điều dễ nhận thấy ý thức bảo vệ cư dân, niềm tự hào công lao ông cha tộc họ, lễ hội tổ chức trì, biết gián đoạn Những tập tục tuyền thống lưu giữ thể tâm thức quý trọng, giá trị nhân văn lưu truyền cho cháu Tuy cịn nhiều thiếu sót, phong tục tốt đẹp âm thầm gìn giữ phát huy Gắn liền với niềm tin mạnh mẽ vào tín ngưỡng tơn giáo, nơi giúp cho người vơi bớt lo toan, điều đáng ghi nhận, 69 hoạt động tín ngưỡng Nại Hiên có đóng góp nhiều vào xã hội, nơi bồi dường nhân cách đạo đức, lòng vị tha cho hệ trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng văn hóa sở Ẩm thực, hoạt động nghệ thuật văn học phong phú, phương tiện để giải trí, đồng thời thể đặc trưng riêng địa phương Làng Nại Hiên dù trải qua bao bước đường đổi mới, bao lần thay da đổi thịt, dịng sơng dù chia tách đơi bên, tạo nên phong phú hoạt động sống Tuy nhiều điểm hạn chế, sống cịn nghèo nàn, nhiều khó khăn Thế cần quan tâm nhiều nữa, đến giá trị văn hóa truyền thống, mà đặc biệt chung tay lúc, kịp thời quyền, có thế, gìn giữ mà phát huy nét đẹp vốn có Đề tài khơng thể sâu vào cụ thể khía cạnh, nhiên với tổng quát đời sống văn hóa cư dân nơi này, phần góp vào nhìn nhận đánh giá đắn phát triển thay đổi Nại Hiên, đồng thời đưa số thực trạng, giải phát nhằm giúp phát huy điểm tích cực hoạt động văn hóa Và quan trọng giúp cải thiện đời sống cư dân, đóng góp vào tiến trình chung xây dựng thành phố đại văn minh, giàu truyền thống 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Bảo tàng Đà Nẵng, (2010), Đà Nẵng di tích Danh thắng, Nxb Đà Nẵng Bùi Văn Tiếng (2004), Nghĩ dọc sông Hàn, Nxb Đà Nẵng Cục Thống kê Đà Nẵng, (2013)Niên giám thống kê quận Sơn Trà,Nxb Đà Nẵng Đào Duy Anh, Phạm Trọng Điềm (dịch), (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa Huế Đảng phường Bình Hiên (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Bình Hiên, Nxb Đà Nẵng Đà Linh, Nguyễn Kim Huy (2002), Ấn tượng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Đà Linh, Nguyễn Kim Huy, Thanh Quế (2008), Văn học Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Lao Động Giáo phận Đà Nẵng (2004), Tập Kỷ Yếu Nhượng Nghĩa Hành trình 50 năm 10 Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 11 Hồ Trung Tú,( 2011), Có 500 năm thế, Nxb Thời Đại 12 Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh (2004) Lần giở lịch sử văn hóa miền Thuận Quảng, Nxb Đà Nẵng 13 Lưu Anh Rô (2013), Đà Nẵng chuyện phố, chuyện làng, Nxb Đà Nẵng 14 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1806), Nxb Đà Nẵng 15 Ngô Quy Nhơn (Chủ biên) (2000), Đà Nẵng bước vào kỉ XXI, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội 71 17 Nguyễn San, Phan Đăng, (2002), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Huế 18 Phạm Hữu Đăng Đạt; 2013, Nxb Đà Nẵng, Chuyện xưa Đất Quảng 19 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 20 Thạch Phương, Phạm Ngơ Minh (2007), Đường phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 21 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Tập tục lễ hội đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 22 Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Ẩm thực xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 23 Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ, 2008; Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nxb Đà Nẵng Tạp chí 24 Hoàng hà (2009) , Cuộc sống làng cá nại hiên đông, Báo quân đội nhân dân 25 Lê Văn Hỏa (2002), Làng Nại Hiên Đông , Tạp chí xưa số 120 26 Lương (2009), Phố du lịch đường bạch đằng, Tạp chí doanh nghiệp chủ nhật 27 Trương Điện Thắng (2004), Bờ sông hàn (đà nẵng): dấu ấn ý đồ kiến trúc, Báo điện tử việt báo Đề án xây dựng 28 Sở Văn Hóa du lịch, Phát triển du lịch thành phố đà nẵng giai đoạn 2011 – 2015 29 Ủy ban nhân dân quận Sơn trà 2013, Phát triển vùng đô thị quận sơn trà, thành phố Đà Nẵng 72 Website 30 Hội Văn nghệ dân gian (2012), Giao thoa văn hóa Việt - Chăm nhìn từ tín ngưỡng dân gian, (http://dangiandanang.blogspot.com/) 31 Mai Văn Đào, Nại Hiên Đông – Một chặng đường phát triển (http://www.diemden.com/tin-tuc/) 32 Lê Văn Tất, Đi tìm nguồn gốc sơng hàn, (http://www.danang.gov.vn/) 33 Đà Nẵng mục tiêu có nhà ở, (http://www.danang.gov.vn/) 34 Võ Văn Ba (2013), Sông Hàn bữa ấy, Hội Văn Nghệ Dân Gian Đà Nẵng (http://dangiandanang.blogspot.com/) PHẦN PHỤ LỤC NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TÁC GIẢ KHÓA LUẬN PHỎNG VẤN Stt Họ tên Năm sinh Địa Nội dung Nguyễn Thanh 1949 K96 Trưng Nữ -Lịch sử đình Nại Hiên, Vương Một số thay đổi Ngọc đình làng công tác tổ chức tế lễ Trương Văn 1988 Phường Bình -Lịch sử Cách mạng Chương Hiên Phường Bình Hiên Nguyễn Thị Luyến Khối Nại Hiên -Lịch sử Làng Nại Hiên Tây Những thay đổi đáng kể sống cư dân khối Nại Hiên Huỳnh Mười 1952 Khối Nại Hưng -Đình làng Nại Hưng II, Dương Lâm số nghi thứ tế lễ -Ý nghĩa lễ tục đời sống -Quan niệm nghề biển, ảnh hưởng du lịch đến đời sống ngư dân Trần Văn Đông 1954 Nhà B, khu -Đời sống sinh hoạt cư chung cư vịnh dân chung cư, Mân Quang khó khăn thuận lợi sinh hoạt Nguyễn Bốn 1952 Nại Hiên Đơng -Về vấn đề quản lí lăng Ơng, thời gian xây dựng, kế hoạch tổ chức lễ hội cầu ngư Nguyễn Anh Bằng 1939 Khối Nại Thịnh, -Tín ngưỡng thờ cúng cá Nại Hiên Đông ông, ý nghĩa ngư dân -Những khó khăn việc gìn giữ lăng ông tổ chức lễ hội cầu ngư Trương Văn Lập 1976 Khối Nại Thịnh, -Ý thức hệ Nại Hiên Đông cháu tập tục truyền thống làng -Nghề biển làm lưới cư dân làng cá Trương Văn Hiệp 1972 Khối Nại Thịnh, -Nghề làm lưới sinh Nại Hiên Đơng hoạt gia đình làng cá 10 Nguyễn Thị Nhung Lê Văn Duyệt Đặc trưng bánh canh Nại Hiên Đông “ruộng”, cách chế biến, thưởng thức 11 Nguyễn Văn Quang 1954 Nại Hiên Đông -Nghề trồng rau Nại Hiên Đông 12 Bùi Thanh Thủy Ngô Trí Hịa, -Hoạt động kinh doanh Nại Hiên Đơng chợ Nại Hiên Đông khu vực lân cận 13 Trương Văn Ngị 1939 Khối Nại Thịnh, -Đình Nại Hiên Đông làng Nại Hiên Đông: ý nghĩa, lịch sử, nghi lễ cúng tế, số ảnh hưởng dến đời sống sinh hoạt MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG Ở LÀNG NẠI HIÊN Lao động truyền thống cư dân Nại Hiên Đơng Lăng Ơng Vũng Thùng Đình làng Nại Hiên Tây tập tục cúng tiền hiền Đình Nại Hưng Chợ Nại Hiên Tây xưa (*) *(Đà Nẵng ngày xưa, http://www.uminhcoc.com/forums/) Ẩm thực bình dân Hình ảnh khu nhà chồ xưa bờ Đông thành phố đổi đại Nguồn: Internet Nghê thuật đường phố Nại Hiên Tây ... NGỮ VĂN *** ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN Ở HAI BÊN BỜ SƠNG HÀN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS LÊ Đ C LU N Ngƣời thực hiện: NGUYỄN TRƯƠNG MINH CHÂU (Khóa... sinh hoạt, mặt thành phố Để khẳng định nét đẹp đời sống văn hóa người nơi đây, gìn giữ nét đẹp truyền thống đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Đời sống văn hóa cư dân hai bên bờ sông Hàn? ?? làm đề tài... nhân học văn hóa: nghiên cứu ý nghĩa hành vi quan niệm mà người học hỏi đời sống xã hội, nghi lễ trình diễn, đời sống hàng ngày, tìm hiểu dạng thức đời sống vật chất cư dân hai bên bờ sơng Hàn Phương

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng Đà Nẵng, (2010), Đà Nẵng di tích và Danh thắng, Nxb Đà Nẵng 2. Bùi Văn Tiếng (2004), Nghĩ dọc sông Hàn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng di tích và Danh thắng", Nxb Đà Nẵng 2. Bùi Văn Tiếng (2004), "Nghĩ dọc sông Hàn
Tác giả: Bảo tàng Đà Nẵng, (2010), Đà Nẵng di tích và Danh thắng, Nxb Đà Nẵng 2. Bùi Văn Tiếng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng 2. Bùi Văn Tiếng (2004)
Năm: 2004
3. Cục Thống kê Đà Nẵng, (2013)Niên giám thống kê quận Sơn Trà,Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê quận Sơn Trà
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
4. Đào Duy Anh, Phạm Trọng Điềm (dịch), (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Nhất Thống Chí
Tác giả: Đào Duy Anh, Phạm Trọng Điềm (dịch)
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa Huế
Năm: 2006
5. Đảng bộ phường Bình Hiên (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Bình Hiên, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đấu tranh cách mạng phường "Bình Hiên
Tác giả: Đảng bộ phường Bình Hiên
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
6. Đà Linh, Nguyễn Kim Huy (2002), Ấn tượng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn tượng Đà Nẵng
Tác giả: Đà Linh, Nguyễn Kim Huy
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
7. Đà Linh, Nguyễn Kim Huy, Thanh Quế (2008), Văn học Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Đà Nẵng
Tác giả: Đà Linh, Nguyễn Kim Huy, Thanh Quế
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
8. Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam
Tác giả: Đoàn Huyền Trang
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2009
9. Giáo phận Đà Nẵng (2004), Tập Kỷ Yếu Nhượng Nghĩa Hành trình 50 năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo phận Đà Nẵng (2004)
Tác giả: Giáo phận Đà Nẵng
Năm: 2004
10. Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 11. Hồ Trung Tú,( 2011), Có 500 năm như thế, Nxb Thời Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng Đà Nẵng", Nxb Đà Nẵng 11. Hồ Trung Tú,( 2011), "Có 500 năm như thế
Tác giả: Hồ Tấn Tuấn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng 11. Hồ Trung Tú
Năm: 2012
13. Lưu Anh Rô (2013), Đà Nẵng chuyện phố, chuyện làng, Nxb Đà Nẵng 14. Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1806), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng chuyện phố, chuyện làng", Nxb Đà Nẵng 14. Lưu Trang (2005), "Phố cảng Đà Nẵng
Tác giả: Lưu Anh Rô (2013), Đà Nẵng chuyện phố, chuyện làng, Nxb Đà Nẵng 14. Lưu Trang
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng 14. Lưu Trang (2005)
Năm: 2005
15. Ngô Quy Nhơn (Chủ biên) (2000), Đà Nẵng bước vào thế kỉ XXI, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng bước vào thế kỉ XXI
Tác giả: Ngô Quy Nhơn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2000
16. Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Xuân
Nhà XB: Nxb Tôn giáo Hà Nội
Năm: 2007
17. Nguyễn San, Phan Đăng, (2002), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn San, Phan Đăng
Năm: 2002
19. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người và đất Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần người và đất Việt
Tác giả: Tạ Chí Đại Trường
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
20. Thạch Phương, Phạm Ngô Minh (2007), Đường phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường phố Đà Nẵng
Tác giả: Thạch Phương, Phạm Ngô Minh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
21. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Tập tục lễ hội đất Quảng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tục lễ hội đất Quảng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
22. Văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng, 2008; Ẩm thực xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 23. Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô, 2008; Văn hóa xứ Quảng mộtgóc nhìn, Nxb Đà Nẵng Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩm thực xứ Quảng", Nxb Đà Nẵng 23. Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô, 2008; "Văn hóa xứ Quảng một "góc nhìn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng 23. Võ Văn Hòe
24. Hoàng hà (2009) , Cuộc sống mới trên làng cá nại hiên đông, Báo quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống mới trên làng cá nại hiên đông
25. Lê Văn Hỏa (2002), Làng Nại Hiên Đông , Tạp chí xưa và nay số 120 26. Lương thanh (2009), Phố du lịch trên đường bạch đằng, Tạp chí doanhnghiệp chủ nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Nại Hiên Đông" , Tạp chí xưa và nay số 120 26. Lương thanh (2009), "Phố du lịch trên đường bạch đằng
Tác giả: Lê Văn Hỏa (2002), Làng Nại Hiên Đông , Tạp chí xưa và nay số 120 26. Lương thanh
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w