Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC ời sống văn hóa vật chất tộc ngƣời Chứt huyện Tun óa tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Lê Thị Thu iền Ngƣời hƣớng dẫn : P S.TS Lƣu Trang Nẵng, tháng 5/ 2013 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜ CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lƣu Trang, Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Trong trình làm đề tài, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình, quan nơi tơi thực tập tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên tơi suốt q trình hồn thành khóa học Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Thu SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH iền Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ẦU Lý chọn đề tài Xét địa bàn phân bố vùng cƣ trú tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt Mƣờng Việt Nam, Quảng Bình điểm dừng chân phía cực Nam Việt Nam Sự phân bố cho thấy tầm quan trọng đối tƣợng điểm nghiên cứu: dân tộc Chứt Đây dân tộc đƣợc xem bảo lƣu nhiều yếu tố tối cổ dịng ngơn ngữ này, phần địa hình phức tạp sơn hệ đá vôi với vách núi dựng cao, dốc lởm chởm, giao thơng lại khó khăn Trải qua q trình cƣ trú lâu dài lịch sử, tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt vùng núi Quảng Bình sống cô lập hạn chế giao tiếp với bên ngồi, điều tạo nên tƣợng bảo lƣu nhiều dấu ấn văn hóa ngun thủy Vì vậy, việc nghiên cứu dân tộc Chứt có ý nghĩa khơng lĩnh vực nghiên cứu văn hóa học, dân tộc học, nhân học mà với số ngành khoa học khác Sự kiện phát tộc ngƣời Rục phía Tây Quảng Bình vào năm 1960 kỷ XX thật quan trọng, dấy lên nhiều mối quan tâm ý giới nghiên cứu nhân học, nhƣ quan chức khác Bỏ qua liên tƣởng mang tính giật gân hình ảnh lạc nguyên thủy sống hang động đá vôi, thực chất tƣợng thích nghi với tự nhiên điều kiện lƣu lạc chiến tranh, hay nói cách khác, “đó thối hóa buộc phải chấp nhận khơng thể làm đƣợc điều muốn” Trên góc nhìn dân tộc học, loại hình cƣ trú hang động xuất sớm lịch sử loài ngƣời từ gợi ý tự nhiên nhƣ thích ứng với mơi trƣờng sống Thực trạng cƣ trú tộc ngƣời Rục lúc phát tái hình ảnh xa ký ức tộc ngƣời Tuy nhiên, góc độ đó, phản ánh thực tế đời sống đồng bào Chứt địa bàn phía Tây Quảng Bình, xếp số tộc ngƣời khó khăn chậm phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam thời Nhận thức rõ tầm quan trọng tộc ngƣời Chứt mặt dân tộc học củng nhƣ thực trạng đời sống kinh tế, văn hoá, việc nghiên cứu thực thi sách cấp bách cần thiết Thực trạng đặt yêu cầu điều tra, khảo sát thực trạng đời sống tộc ngƣời Chứt Trong năm qua nhà nƣớc Việt Nam an hành thực thi nhiều sách để cải thiện nâng cao đời sống đồng bào thiểu số miền Tây Quảng Bình mặt Một sách quan trọng sách định canh định cƣ củng nhƣ nhiều biện pháp khác SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đƣợc quyền địa phƣơng thực hiện, nhằm ổn điịnh đời sống, phát triển kinh tế, thu ngắn khoảng cách biệt nhiều lĩnh vực tộc ngƣời khu vực Trong thập niên qua, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Chứt có nhiều biến đổi tích cực, đƣợc ghi nhận mặt nhƣ đƣờng giao thông, nhà ở, y tế, giáo dục… Tuy nhiên, thói quen, tập tục truyền thống, tâm lý, ý thức chƣa có nhiều chuyển biến, thích ứng với điều kiện mơi trƣờng sống Điều gây nên lực cản định nỗ lực quyền, nhà nƣớc việc thực dự án cải thiện, nâng cao đời sống cho thân họ Thực trạng đặt yêu cầu, khảo sát thực trạng đời sống tộc ngƣời dân tộc Chứt, đồng thời tìm hiểu, lý giải khó khắn vƣớng mắc đánh giá thuận lợi việc làm cần thiết có ý nghĩa định trình thiết lập thực thi sách, dự án đầu tƣ Với điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, em chọn đề tài “Đời sống văn hóa vật chất tộc người Chứt huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình” Lịch sử nghiên cứu Từ năm đầu kỷ XX, học giả M Colani có ghi quan trọng nhóm ngƣời Chứt “Ghi tiền sử Quảng Bình” (B.A.V.H, No.1, 1916) Đến thập niên 1940s, limh mục Cadi-è-re viết “La vie dán lé petits postes du Quang Binh” (B.A.V.H, No.2, 1942), kể đời sống đồn nhỏ Quảng Bình Năm 1959, sau kiện đội biên phịng phát đƣa ngƣời Rục định cƣ thung lũng thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhóm ngƣời “họ bị cho thối hóa văn hóa” Hai năm sau (1961), tác giả Nguyễn Bình thực số khảo sát “Sơ lƣợc giới thiệu dân tộc miền núi Quảng Bình [các nhóm dân tộc Mày, Rục, A-Rem]” (Tập san dân tộc), đặc biệt quan tâm “Dân tộc A-Rem dân tộc Rục” Những nghiên cứu sau nhà nghiên cứu Dân tộc học Mạc Đƣờng “Tìm hiểu ngƣời Rục miền núi tỉnh Quảng Bình” (1963), báo cáo khảo sát tổng quan nhƣng phản ánh phần đời sống thực trạng tộc ngƣời sau định cƣ làng Trong năm cuối thập niên 1970, có nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu tộc ngƣời nhƣ Nguyễn Văn Tài “Thử bàn tiếng Chứt, Tiếng cuối nhóm Việt - Mƣờng” (1976), “Góp thêm tài liệu cho việc đốn định thời điểm chia tách hai ngôn ngữ Việt Mƣờng” (1978), Nguyễn Lƣơng Bích “Ngƣời Việt ngƣời Mƣờng hai dân tộc hay dân SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tộc” (Tạp chí Dân tộc học số 4-1974),… Nhà Dân tộc học Liên Xơ Sơ-lơ-lơp-xkai-a có nhận định “Về phân loại nội nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng” (1978) Cùng quan điểm này, Phạm Đức Dƣơng, Hà Văn Tấn bàn luận sâu “Về ngôn ngữ tiền Việt – Mƣờng” (1978), “Về mối quan hệ nguồn gốc nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng” (1978); “Ngƣời Chứt Bình – trị Thiên” Nguyễn Văn Mạnh (1982),… Những nghiên cứu tập trung vào giải vấn đề nguồn gốc tộc ngƣời từ cách tiếp cận khía cạnh ngơn ngữ Trong thời gian tiếp theo, có nghiên cứu trở lại tộc ngƣời cƣ trú phía tây Quảng Bình nhƣ Nguyễn Ngọc Thanh, Vi Văn An “Ghi chép Dân tọc học ngƣời Rục Quảng Bình” (1991); Phan Hữu Dật “Trở lại tên gọi số dân tộc nƣớc ta” (1994); “Đôi nét nét ngƣời A Rem miền tây huyện Bố trạch tỉnh Quảng Bình” (Lâm Bá Nam, 1996) Trong cơng trình này, Trần Trí Dõi (1995) cho biết “Thực trạn kinh tế, văn hóa ba nhóm tộc ngƣời có nguy bị biến mất”, “Ngƣời Chứt Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Mạnh cơng trình mô tả khái quát cách đầy đủ chân dung tộc ngƣời dân tộc Chứt Thời gian gần đây, nghiên cứu nhóm khơng dừng lại Năm 2003, Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế kết hợp với khoa Lịch sử trƣờng Đại học khoa học, thực đợt điều tra khảo sát dài ngày địa bàn tộc ngƣời sinh sống Hệ thống niên luận tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành dân tộc học, chƣa đầy đủ chuyên sâu, nhƣng củng vẽ nên đƣợc tranh xã hội tộc ngƣời nhiều mặt vào năm đầu kỷ XXI nhƣ: Lê Văn Toản (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu tổ chức xã hội văn hóa tinh thần ngƣời Mày Minh Hóa – Quảng Bình”; Nguyễn Văn Sơn (2003), “Điều tra văn hóa vật chất ngƣời Mày Minh Hóa – Quảng Bình”; Hồng Văn Đại (2003), Điều tra tổng thể văn hóa vật chất ngƣời Rục Minh Hóa – Quảng Bình”; Nguyễn Thị Hóa Nhị (2003), Văn hóa phi vật thể ngƣời Sách (xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) tác động đến hoạt động du lịch nay”; Nguyễn Sơn (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu hoạt động kinh tế văn hóa vật chất ngƣời Mã Liềng huyện Tuyên Hóa – Quảng Bình”; Ngơ Anh (2003), “Điều tra tổng thể văn hóa phi vật thể - văn hóa xã hội ngƣời A rem Bố Trạch – Quảng Bình”; Lê Văn Toản (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu tổ chức xã hội văn hóa tinh thần ngƣời Mày Minh Hóa – Quảng Bình” Lê Xn Thơng (2003), “Tìm hiểu thiết chế xã hội văn hóa tinh thần ngƣời Rục Thƣợng Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình”; Bùi Thị Nết (2003), “Tìm hiểu văn hóa vật chất ngƣời Sách xã Hóa Sơn – huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình”; Cao Đăng Trang (2003), “Tìm hiểu đời SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP sống xã hội văn hóa tinh thần ngƣời Mã Liềng huyện Tun Hóa – Quảng Bình”; v v… Bên cạnh nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực khác nhau: nhƣ Lê Anh Tuấn (2003), “Hoạt động kinh tế nhóm tộc ngƣời thiểu số nói ngơn ngữ Việt – mƣờng phía tây Quảng bình”; Lê Chí Xn Minh (2003), “Từ số lễ nghi đến hệ thống thần linh đời sống nhóm tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt – Mƣờng phía tây Quảng Bình”; Nguyễn Phƣớc Bảo Đàn (2003), “Từ cƣ trú hang động đến nhà ở: Đặc điểm tác nhân chi phối (khảo sát nhóm tộc ngƣời “Chứt” – tây tỉnh Quảng Bình)”; Tơn Nữ Khánh Trang (2003), “Văn Hóa ẩm thực tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt - Mƣờng vùng núi phía tây Quảng bình”; v v nghiên cứu mang tính tổng quát chân dung tộc ngƣời khứ củng nhƣ nay, cách nhìn đối sánh với tộc ngƣời việt nam Đông nam Á, nhƣ nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông “vùng đất bắc miền Trung: cảm nhận bƣớc đầu” (2002), “Bàn nhóm tộc ngƣời thiểu số nói ngơn ngữ Việt - Mƣờng bắc miền Trung Việt Nam” (2003) v v… Xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề ta thấy, phần lớn nghiên cứu nhỏ, riêng lẻ, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đó, nên thiếu tính khái qt hệ thống; trọng mô tả giá trị đặc trƣng văn hóa truyền thống tộc ngƣời Một số nghiên cứu đƣợc thực trạng cảnh báo nguy cơ, nhiên lại không phân tích kỹ ngun nhân củng nhƣ khơng đƣa giải pháp cho đề Đề tài đƣợc thực sở kế thừa các cơng trình trƣớc đây, tiền hành thu thập, tổng hợp điều tra thực trạng với mong muốn mô tả cách cụ thể, chi tiết đời sống văn hóa vật chất nhóm ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên Hóa, đƣa nhận xét xác đáng ƣu hạn chế, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao đời sống văn hóa vật chất nhóm ngƣời Chứt đại bàn Tun Hóa Đây đề tài quy mơ nhỏ, riêng lẽ, so với đề tài nghiên cứu quy mơ có khác biệt nhƣ sau: thứ nhất, địa bàn nghiên cứu, thƣờng đề tài khác chọn huyện Minh Hóa làm điểm nghiên cứu, huyện mà tập trung phần lớn nhóm ngƣời Chứt sinh sống nên mang tính đặc trƣng cao, có nhiều tài liệu nghiên cứu nên khó có mẻ đề tài; thứ hai, đối tƣợng nghiên cứu, đề tài khác thƣờng chọn nhóm ngƣời thuộc dân tộc Chứt để nghiên cứu, nên đề tài mang tính nội bộ, khơng phân biệt cao tộc ngƣời, từ sở để đánh giá nguyên nhân vấn đề củng đầy đủ; thứ ba, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, nâng SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cao đời sống vật chất cho ngƣời ngƣời Chứt theo quan điểm miền núi phấn đấu theo kịp miền xuôi Đảng ý tƣởng hoàn toàn so với đề tài có quy mơ Nó mang tính thiết thực có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào công cải thiện nâng cao đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các tộc ngƣời dân tộc Chứt huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các vùng cƣ trú cảu tộc ngƣời dân tộc Chứt thuộc địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.3 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên Hóa; - Đánh giá, nhận xét ƣu điểm, hạn chế đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời ngƣời Chứt theo quan điểm miền núi phấn đấu theo kịp miền xuôi Đảng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập thông tin qua quan chức năng, qua cơng trình nghiên cứu có liên quan; - Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, đối sánh nguồn thông tin tƣ liệu Nguồn tài liệu - Thƣ viện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình; - Báo chí, Tạp chí dân tộc học…; - Website: www.quangbinh.gov.vn; số tài liệu liên quan tìm kiếm www.google.com.vn v v… óng góp đề tài - Làm phong phú thêm thƣ viện tài liệu ngƣời Chứt Quảng Bình; - Đóng góp giải pháp, kiến nghị vào cơng cải thiện nâng cao đời sống vật chất nhóm ngƣời Chứt, theo quan điểm miền núi phấn đấu theo kịp miền xuôi Đảng SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bố cục đề tài Đề tài đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát dân tộc chứt huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình Chƣơng 2: Đời sống văn hóa vật chất nhóm ngƣời Chứt sinh sống địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP C ƢƠN K Á QUÁT VỀ TỘC N ƢỜ C ỨT Ở TỈN QUẢN BÌN UYỆN TUN ĨA ặc điểm tự nhiên huyện Tuyên Hóa Huyện Tuyên Hóa huyện miền núi phía tây bắc Quảng Bình, có diện tích tự nhiên 114.941 km2, chiếm 1/7 diện tích tỉnh Huyện có địa giới nhƣ sau: phía bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía đơng tiếp giáp với huyện Quảng Trạch, phía nam tiếp giáp với huyện Bố Trạch Minh Hóa, phía tây giáp với CHDCND Lào (huyện Bualapha, tỉnh Khăm Muộn) Về tổ chức hành chính: huyện Tun Hóa có 19 xã 01 thị trấn, gồm xã: Lâm Hóa, Hƣơng Hóa, Thanh Hóa, Thanh Thạch, Kim Hóa, Sơn Hóa, Lê Hóa, Thuận Hóa, Đồng Hóa, Thạch Hóa, Nam Hóa, Đức Hóa, Phong Hóa, Mai Hóa, Ngƣ Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Cao Quảng, Văn Hóa thị trấn Đồng Lê Hình 1: Bản đồ hành huyện Tun óa, Quảng Bình Địa hình huyện Tun Hóa tƣơng đối phức tạp, bị chia cắt dãy núi suối tạo địa hình không phẳng, hẹp dốc Đồi núi chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất chiếm diện tích nhỏ thƣờng nằm dọc theo sông suối bị chia cắt dãy núi Đồi núi có độ cao trung bình từ 1000 đến 1500 m SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đất Tun Hóa đƣợc hình thành từ đất đá mẹ sa phiến thạch đá vơi có địa hình bị chia cắt lớn nên đa dạng Mặt khác, khai thác nhiều năm với phƣơng thức canh tác lạc hậu, đất khơng đƣợc cải tạo bồi dƣỡng độ phì nên phần lớn bị bạc màu nhiều mức độ khác Đất nông nghiệp chiếm khoảng 5.082,21 (chiếm 4,42%), đất lâm nghiệp 84.322,78 (chiếm 73,38%), đất chƣa sử dụng sông suối 23.472,13 (chiếm 20,44%) khoảng 580,17 đất 1.478,72 đất chuyên dùng Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trƣng khí hậu miền Bắc pha trộn với khí hậu Đơng Trƣờng Sơn: mùa đơng lạnh, mƣa ít; mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều Mùa mƣa thƣờng xuất sƣơng muối Tuyên Hóa có nhiệt lƣợng cao, lƣợng mƣa dồi dào, thất thƣờng khu vực khơ nóng, mƣa phân bố khơng nhiều gây hạn hán, tác động xấu đến sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 23,6 o C Mùa mƣa thƣờng bắt đầu vào khoảng tháng tám kết thúc vào cuối tháng hai năm sau, lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 2.100 đến 2.300mm Độ ẩm tƣơng đối cao không ổn định, trung bình từ 83-85% Tun Hóa địa bàn bắt nguồn sơng Quảng Bình nhƣ sông Rào nậy, Rào cái, sông gianh, … sông Gianh bắt nguồn từ núi Phi cô Phin biên giới Việt – Lào chảy qua địa bàn huyện Do nằm khu vực đầu nguồn có địa hình hiểm trở ngắn dốc, tốc độ dòng chảy lớn Dòng chảy sông suối biến động lớn phụ thuộc theo mùa.Vào mùa mƣa lũ, nƣớc dồn từ sƣờn núi xuống thung lũng hẹp nên thƣờng gây lũ, ngập lớn diện rộng Ngƣợc lại vào mùa khô, mực nƣớc sông suối khô cạn Điều ảnh hƣởng lớn đến nguồn tài nguyên nƣớc vùng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết năm Nguồn nƣớc ngầm: thƣờng sâu dễ bị cạn kiệt vào mùa khô, ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh hoạt ngƣời dân huyện Tuyên Hóa chủ yếu đất rừng, tài nguyên rừng phong phú đảm nhận tốt chức phòng hộ, ổn định sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học với nhiều loại động thực vật quý đƣợc ghi vào sách Đỏ Việt Nam - Thực vật: đa dạng giống lồi, có trữ lƣợng gỗ cao tỉnh, có nhiều loại thảo dƣợc quý… Hệ thảm thực vật đầu nguồn Tuyên Hóa góp phần ổn định sinh thái, giữ nƣớc đầu nguồn, hạn chế trình xói mịn đất, trì cảnh quan bảo vệ môi trƣờng SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Cơ sở hạ tầng chuyển biến tích cực, mạng lƣới giao thơng hồn chỉnh, có đƣờng tơ đến trung tâm xã Mạng lƣới điện quốc gia phũ kín xã, thị trấn phục vụ đắc lực cho xây dựng phát triển kinh tế sinh hoạt nhân dân Hệ thống trƣờng học đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển kiên cố, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giáo viên học sinh Hệ thống cơng trình thuỷ lợi đƣợc nâng cấp sửa chữa, kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá tuyến xung yếu, nhiều cơng trình cơng nghiệp lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng địa bàn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Hệ thống “Điện - Đƣờng - Trƣờng - Trạm” phủ khắp địa bàn, đáp ứng nhu cầu cho ngƣời dân Kết cấu hạ tầng, giao thông đƣợc xây dựng đƣờng nhựa bê tông; nâng cấp mở rộng mặt đƣờng, rải đá dăm, cấp phối, đƣờng đất; cầu cống xây dựng cầu bê tông, cầu treo, cầu gỗ, ngầm tràn bê tông, cống bê tông loại,… Đến hầu hết xã miền núi, vùng cao thị trấn miền núi có đƣờng tơ đến trung tâm xã, tạo điều kiện cho việc giao lƣu vùng, khu vực Điện quốc gia đến vùng sâu biên giới Hai huyện vùng cao Minh Hố Huyện Tun Hố có 100% xã, thi trấn có điện, hộ sử dụng điện lƣới chiêm gần 90% Hệ thống thông tin liên lạc xã miền núi, vùng cao đƣợc mở rộng Hai huyện miền núi vùng cao có tổng đài tự động, trạm vô tuyến (VSAT); nhiều bƣu cục đƣợc xây dựng phục vụ thông tin liên lạc - Lĩnh vực giáo dục ghi nhận tăng nhanh số lƣợng nhƣ bậc học, sở vật chất nhƣ đội ngũ giáo viên Nhiều xã vùng sâu nơi đồng bào dân tộc sinh sống thành lập đƣợc trƣờng trung học sở, thu hút phần lớn số học sinh độ tuổi đến trƣờng Hiện 100% xã miền núi, vùng cao có trƣờng tiểu học, 95,3% số có trƣờng THCS PTCS, 100% thị trấn có trƣờng THPT Ở trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú, học sinh ngƣời DTTS chiếm phần lớn Về lĩnh vực y tế, cơng tác chăm sóc sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực Mạng lƣới y tế sở đƣợc xây dựng mở rộng hoạt động - Trên lĩnh vực văn hố – thơng tin: ghi nhận tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật phát thanh, truyền hình Tỉnh tổ chức xây dựng cho hai huyện miền núi vùng cao trạm phát lại truyền hình, điểm xem truyền hình tập thể, trạm truyền không dây trang thiết bị hàng ngàn Ra – – ô Đặc biệt số vùng sâu ngƣời Rục, A rem, Mã Liềng, Mày, Khùa đƣợc lắp ăng ten Parabol, trang cấp ti vi, đầu video … đến 100% số xã miền núi đƣợc phủ sóng phát thanh, 90% số xã đƣợc phủ sóng truyền hình Một ghi nhận “Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 28 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hố” trở thành phong trào rộng lớn, làm thay đổi mặt đời sống văn hoá xã vùng cao Hầu hết xã có điểm bƣu điện văn hố xã; xã có đồng bào DTTS, xã biên giới xây dựng hƣơng ƣớc, nhà văn hoá Nhờ đó, giá trị văn hố truyền thống đƣợc trọng bảo tồn phát huy Bên cạnh đó, ngành văn hố trọng cơng tác điều tra nghiên cứu sƣa tầm giá trị văn hoá 2.2 Những tồn tại, hạn chế đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên óa Có thể nói, cấu hoạt động kinh tế nhóm ngƣời thuộc dân tộc Chứt Quảng Bình nghèo nàn, đơn điệu phát triển so với số dân tộc đặc điểm Nếu đa số tộc ngƣời thiểu số công đinh canh định cƣ nay, tồn song song loại hình kinh tế truyền thống đại, tạo hỗn hợp, cấu kinh tế đa dạng, hỗ trợ lẫn tộc ngƣời hình thái nƣơng rẫy giữ vai trị chính, chủ đạo Trƣớc hết, cần phải khẳng định trình độ sản xuất kém, lối cƣ trú phân tán, đƣờng giao thơng lại khó khăn, đất đai sản xuất sinh cảnh núi đá vôi khắc nghiệt nguyên nhân làm cho đời sống kinh tế đồng bào không phát triển Bởi thế, vị trí ƣu tiên trƣớc nhƣ canh tác nƣơng rẫy, xếp sau loại hình hái lƣợm săn bắn tính bấp bênh sản lƣợng suất loại hình nơng nghiệp hoả canh Trong điều kiện hình thái phát triển kinh tế chƣa thực giải đƣợc vấn đề lƣơng thực, thực phẩm, xóa đói cho đồng bào, hái lƣợm tồn nhƣ ngành kinh tế độc lập, chiếm tỉ trọng lớn ngành cấu giá trị kinh tế đồng bào so với ngành khác Điều đƣợc thể cách quái quát qua biểu sau Bảng 5: ặc điểm thực trạng hoạt động sản xuất dân tộc Chứt TT Các hoạt động sản xuất kinh tế Canh tác nƣơng rẫy Hoạt động hái lƣợm Săn bắn, đánh bắt Chăn nuôi Thủ công đan lát Làm ruộng nƣớc Làm vƣờn Trao đổi, mua bán ặc điểm Bấp bênh Sản phẩm đa dạng nhƣng thời vụ Quy mô nhỏ Nhu cầu nội Không phát triển Không trọng Manh mún Sau khoảng thời gian dài, dƣới sách Đảng Nhà nƣớc tiến hành cơng định canh đinh cƣ, xố bỏ tình trạng du canh du cƣ, phá rừng SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 29 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP làm rẫy, từ bỏ sống đói nghèo tiến hành xây dựng nông thôn ổn định, sản xuất phát triển, nhƣng số vùng đồng bào dân tộc ngƣời tình trạng du canh đinh cƣ, tái du canh du cƣ Đổi số tộc ngƣời Quảng Bình, tƣợng chƣa đƣợc thực ổn định Một thực tế diễn là: Trong nhà nƣớc nổ lực đƣa đồng bào nơi cƣ trú thuận lợi hơn, gần đƣờng giao thông, làm nhà, bày cách sản xuất cung cấp vốn, giống để chăn nuôi trồng trọt… nhƣng không thu hút đƣợc đồng bào Sức níu kéo tập quán du canh du cƣ âm ỉ tâm thức, đồng bào sẵn sàng bỏ làng bỏ định cƣ lúc nào, lên rừng sống mai đó, họ biết sống định cƣ tốt mặt Vì đồng bào từ chối điều kiện tốt hơn? Vì nhiều điều kiện sống tốt không thu hút đƣợc đồng bào? Trong điều kiện địa hình vùng núi Tây Quảng Bình với đồi núi chạy dài, dựng đứng khơng có thung lũng lớn để định cƣ, định canh lâu dài nhƣ tập trung số lƣợng đơng dân cƣ Diện tích canh tác lúa nƣớc bị hạn chế, diện tích lúa rẫy ngày cạn kiệt quay vịng nhanh, dẫn đến đất đai khơ cằn, cho suất thấp, thiếu đói lại đƣa đồng bào vào rừng hái lƣợm, phá rừng đốt rẫy Đó vòng luẩn quẩn mà đồng bào phải đối đầu Việc định canh, đóng cửa rừng… sách cần thiết đắn, nhƣng có nghĩa cắt bỏ nguồn sống trực tiếp, truyền thống đồng bào từ hoạt động nƣơng rẫy, săn bắn, hái lƣợm điều kiện sống chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu: đói giáp hạt Qua xem xét trình chuyển đổi đời sống vật chất tinh thần dân tộc Chứt từ việc thực sách, dự án, nhận thấy: + Trƣớc hết, phải nhận thức đƣợc chƣơng trình tổng thể: Kinh tế - văn hố – xã hội – giáo dục, y tế, giao thông…Sự mâu thuẩn vấn đề nảy sinh từ sống đinh cƣ, định canh nhƣ đất đai sản xuất, chăn nuôi, vốn, giống, kỹ thuật…với tâm lý tộc ngƣời, tính, quan niệm, tập qn dân tộc địi hỏi phải có q trình, điều kiện thời gian định + Trong tình hình nay, giải pháp đƣa nhằm cải thiện đời sống cho tộc ngƣời khơng thể nhìn nhận phiến diện, theo chiều, nhiều dẫn đến áp đặt từ ngƣời làm công tác ĐCĐC (tƣ nông nghiệp lúa nƣớc gắn với điều kiện canh tác vùng đồng bằng) mà không ý đến tâm lý, ý muốn ngƣời đƣợc ĐCĐC (tƣ nông nghiệp lúa khô gắn với điều kiện canh tác vùng đồi núi) Bởi khơng phải cung cấp điều kiện sống tốt có nghĩa thu hút đƣợc nhiều đồng bào định cƣ, giải đƣợc tất vấn SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 30 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP đề; định canh định cƣ khơng có nghĩa tập trung dân cƣ lại chỗ, hỗ trợ vốn, giống sản xuất, nhà cửa ở… + Trong khu vực sinh tồn rộng lớn, tồn đa dạng địa phƣơng địa hình cƣ trú, điều kiện sản xuất khó khăn đƣa đến ứng xử khác tộc ngƣời loại hình sản xuất Trong nhóm, ngƣời Sách, Mã Liềng vai trò loại hình ruộng nƣớc đƣợc coi trọng chiếm vị trí ƣu tiên Đối với tộc ngƣời nhƣ Rục, A rem ruộng nƣớc không xuất hiện, sản xuất nƣơng rẫy ƣu tiên số xếp sau hoạt động kinh tế tự nhiên hái lƣợm, săn bắn, đánh bắt Vì vậy, phải ý đến trình độ phát triển chênh lệch nhóm Bởi, điều kiện cƣ trú khác nhau, với trình độ tiếp cận khác nhau, khơng thể áp dụng sách định cƣ chung cho tộc ngƣời mà phải có chƣơng trình riêng với hình thức, tính chất mức độ khác Tuy nhiên, phải thấy đƣợc hệ nảy sinh từ vấn đề tâm lý tách hình thành tộc ngƣời độc lập việc thực sách, ƣu tiên cho nhóm Rục, A rem so với nhóm cịn lại tạo tâm lý ỉ lại, so bì 2.3 Các giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời Chứt theo quan điểm ảng Nhƣ thấy, khó khăn vƣớng mắc việc cải thiện đời sống vật chất ngƣời Chứt phần điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt; nhƣng nguyên nhân chủ yếu ý thức đồng bào cịn q thấp Vì cần phải đƣa sách tồn diện phát triển kinh tế lẫn phát triển nguồn lực ngƣời * Chính sách phát triển kinh tế - Quy hoạch vùng chăn ni: Chăn ni trâu, bị: vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi đồng cỏ, tập trung đầu tƣ cho trang trại chăn ni trâu bị có từ 100 trở lên, kết hợp trồng cỏ cải tạo đồng cỏ tự nhiên để cung cấp thức ăn Chăn nuôi dê: Xây dựng mơ hình chăn ni dê tập trung vùng có nhiều đồi núi đá vơi Bên cạnh thúc đẩy thực vấn đề liên quan để phát triển ngành chăn nuôi nhƣ thức ăn, chuồng trại: Cải tạo đồng cỏ tự nhiên (quy hoạch phân vùng, chia lô…) luân chuyển chăn nuôi trâu bò hợp lý, tận dụng tốt nguồn tiềm sẵn có Khuyến khích nơng dân tận dụng vùng đất hoang hóa, mạnh dạn chuyển chân đất trồng hiệu sang trồng cỏ (cỏ voi, cỏ úc….) nhằm giải thức ăn cho trâu bò, phấn đấu tối thiểu hộ chăn nuôi SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP từ 250 – 500m2 Công tác thú y: Tuyên truyền, hƣớng dẫn nông dân xây dựng chuồng trại hợp lý, đảm bảo vệ sinh, định kỳ tiêm phòng vaccine vệ sinh chuồng trại để ngăn ngừa dịch bệnh Thực tốt cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y nhằm hạn chế rủi ro Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Đào tạo trung cấp thú y cho mạng lƣới thú y sở xã, thị trấn, có chế độ phụ cấp để họ an tâm cơng tác, đảm bảo an tồn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm - Quy hoạch vùng kinh tế rừng: Huyện Tuyên Hóa vùng có lợi rừng đất rừng Tuy nhiên, thu nhập kinh tế từ nghề rừng thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm rừng đất lâm nghiệp có; nhận thức ngƣời dân phát triển kinh tế lâm nghiệp có; nhận thức ngƣời dân phát triển kinh tế lâm nghiệp hạn chế Nhƣ vậy, cần phải có giải pháp cụ thể chủ yếu nhƣ sau: + Lựa chọn loại trồng thích hợp điều kiện khí hậu, đất đai tình hình kinh tế, xã hội địa bàn để chọn loài phù hợp đảm bảo tiêu chí sinh thái: phát triển nhanh, có khả thích ứng, chống chịu đƣợc sâu bệnh hại điều kiện bất lợi môi trƣờng; cho suất cao, phẩm chất tốt, đáp ứng đƣợc mục đích kinh doanh, phù hợp nhu cầu thị trƣờng để đảm bảo thu đƣợc hiệu kinh tế cao; có khả kinh doanh lâu dài, bền vững Trong đó, ý loại trồng giai đoạn đầu keo lai hom, keo tràm, mây, tắt…Phƣơng thức trồng lồi Đây lồi có khả cải tạo đất; sinh trƣởng phát triển nhanh, sớm cho sản phẩm, có thị trƣờng tiêu thụ ổn định (nguyên liệu giấy, ván ép…) Cây mây tắt lồi có giá trị kinh tế cao, có khả cho sản phẩm thƣờng xuyên Liên tục nhiều năm; nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ rộng ổn định + Trong quy hoạch vùng phát triển, quy hoạch cây, con… phải dựa vào đặc điểm sinh thái vừng, mạnh địa phƣơng để có sách phát triển phù hợp Đối với xã Thanh Hóa, Lâm Hóa (thuộc vùng I) vùng mạnh phát triển kinh tế rừng, phát triển trồng loại lâm nghiệp nhƣ keo, tràm…lâm sản gỗ khác nhƣ mây, tre…ƣu tiên phát triển mạnh số ăn có giá trị phù hợp với địa bàn Về chăn nuôi, hƣớng phát triển trọng điểm ƣu tiên chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị) Bên cạnh thúc đẩy thực công tác khuyến lâm: Mở rộng lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật thông qua mơ hình khuyến lâm đêt tun truyền khuyến cáo rộng rãi nhân dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, ni dƣỡng khai thác rừng trồng; mơ hình đa tầng có suất, hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo chức phòng hộ rừng SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 32 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đồng thời, cần có sách khuyến khích phát triển nhƣ sách đất đai, sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời dân sản xuất lâm nghiệp (trồng rừng kinh tế) nhƣ hỗ trợ giống, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phát triển trang trại đặc biệt trang trại lâm nghiệp, nông lâm kết hợp; mơ hình kinh ế vƣờn đồi, vƣờn rừng Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng hộ gia đình, tổ chức, cá nhân có thành tích lớn phát triển sản xuất nghề rừng Hộ gia đình, nhóm hộ trồng rừng kinh tế, nguyên liệu nguồn vốn hỗ trợ tự bỏ vốn để sản xuất kinh doanh rừng trồng có quyền định thời điểm, giá thành phƣơng thức khai thác Để bƣớc đầu thực tốt đề án, cần phải có sách hỗ trợ giống để nhân dân trồng rừng kinh tế, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, khen thƣởng khuyến khích hộ tiên tiến, đầu trồng rừng nguyên liệu - y d ng mơ h nh xóa đói giảm nghèo ( ĐGN) đa dạng linh động cho tộc người vùng đ a h nh Các tộc ngƣời dân tộc Chứt cƣ trú địa bàn huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình, với trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau, sinh sống vùng địa hình khác nhau, có tập qn sản xuất lạc hậu, địa hình chia cắt, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc trƣng nghèo đói đa dạng, mơ hình XĐGN phải đƣợc xây dựng đa dạng linh hoạt, phù hợp cụ thể Đối với xã chƣa đảm bảo an ninh lƣơng thực chỗ, cần tập trung hỗ trợ khai thác ruộng bậc thang, chuyển đổi cách thức canh tác nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) làm quen với phƣơng pháp canh tác lúa nƣớc; phát huy đƣợc tiềm đất đai có; chuyển trồng từ vụ lên vụ để chủ động bảo đảm đƣợc lƣơng thực chỗ Đối với xã có lợi đồng cỏ, tập trung xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu vật nuôi, phát triển chăn nuôi đại gia súc với phƣơng pháp chăn dắt, quy mô tập trung để tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào chuyển dịch cấu kinh tế hộ, xã Đối với xã biên giới, với chủ trƣơng đƣa dân biên giới để giữ đất, cần có giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế, chống tình trạng di dân tự vào tỉnh phía nam, tập trung xây dựng mơ hình XĐGN gắn với an ninh quốc phòng Dựa sở lý luận, việc xây dựng mơ hình đƣợc định hƣớng theo vấn đề kinh tế vấn đề xã hội Trên sơ thực tiễn khó khăn thách thức đặt vùng cƣ trú tộc ngƣời thuộc nhóm Chứt huyện Minh Hóa Tun Hóa, mơ hình XĐGN đƣợc xây dựng phải phản ánh tiềm lợi thế, bao gồm nhóm chủ yếu sau: + “ Mơ hình kinh tế hộ”: từ mục tiêu tạo việc làm tăng thêm thu nhập, an ninh lƣơng thực XĐGN đến phát triển sản xuất theo hệ sinh thái (VAC, SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 33 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VACR… mang tính sản xuất hàng hóa), mơ hình đƣợc thực nhân rộng phổ biến với nhiều hình thức phong phú chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tạo mở việc làm phi nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn) + “Mô hình kinh tế trang trại”: phát triển theo hệ sinh thái sở phát triển theo mạnh sản phẩm hàng hóa đƣợc xây dựng ngày phát triển, tạo vùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống Mơ hình đóng góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập XĐGN khả vƣơn lên làm giàu nhanh, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn + “Mơ hình phát triển kinh tế tập thể”: sở hình thành tổ, nhóm hộ giúp đỡ làm ăn phát triển sản xuất, giúp lúc khó khăn “lá lành đùm rách” XĐGN, nhƣ tổ tín dụng tiết kiệm, tổ hỗ trợ vay vốn, tổ ngƣời nghèo giúp làm ăn, mơ hình đƣợc tổ chức hội, đoàn thể xây dựng phát triển rộng rãi với hàng chục triệu hội viên tham gia + “Mơ hình phát triển cộng đồng XĐGN bền vững” (mơ hình lan tỏa): giải ngun nhân xúc tình trạng nghèo đói hộ nghèo, xã nghèo nhận thức, kiến thức làm ăn để tạo bƣớc đột phá mở đƣờng thực tiếp giả pháp giải nguyên nhân nghèo đói khác để XĐGN bền vững theo phƣơng thức tự cứu + “Mơ hình liên kết doanh nghiệp với hộ, xã”: nhằm phát triển vùng nguyên liệu, với nội dung giúp đỡ hộ nghèo vốn, trợ giúp kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, giúp xã nghèo sở hạ tầng nhỏ phát triển vùng nguyên liệu để XĐGN * Giải pháp phát triển nguồn nh n l c Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo địa phƣơng từ cấp học mầm non THCS, từ sỡ vật chất đến đội ngũ giáo viên: - Đối với giáo dục mầm non: thực công lập hóa hệ thống trƣờng, lớp mầm non vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, biên giới Hầu hết trẻ em đƣợc chăm sóc giáo dục nhiều hình thức thích hợp, đó, tập trung nâng cao chất lƣợng chăm sóc , giáo dục trẻ trƣớc tuổi, sở để trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ Phấn đấu đạt vƣợt tiêu phát triển giáo dục mầm non; tạo sỡ nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học sau - Đối với giáo dục phổ thơng: thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ, cung cấp học vấn phổ thơng đảm bảo yêu cầu bản, đại gắn với SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 34 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP thực tiễn, tiếp cận trình độ phát triển tiên tiến giáo dục với địa phƣơng tồn quốc Giáo dục cho học sinh hình thành phát triển động cơ, thái độ học tập đắn, phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Trong đó, giáo dục tiểu học cần có sách cụ thể vùng; THCS, cần thành lập Trƣờng THCS bán trú vùng cao Dân Hóa, Trọng Hóa để tạo điều kiện học tập chỗ - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Xây dựng sở vật chất nhà trƣờng theo hƣớng kiên cố hóa Tiếp tục thực xếp lại mạng lƣới trƣờng, lớp toàn huyện theo hƣớng: sát nhập để khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún; chia tách số trƣờng quy mô lớn thành đơn vị để phù hợp điều kiện đến trƣờng em vùng khó khăn, vùng đồng bào DTTS Mỗi xã (Thị trấn) có Trƣờng THCS (PTCS) trƣờng cấp - cho cụm xã, 01 trƣờng tiểu học; 01 trƣờng mầm non Riêng xã địa bàn rộng, dân cƣ đông xã biên giới địa hình núi cao, khe suối cách trở, tùy đặc điểm để bố trí hệ thống trƣờng, lớp đảm bảo thuận tiện cho học sinh đến lớp SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Huyện Tuyên Hóa ba huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Bình, có diện tích tự nhiên 114.941 km2 chiếm 1/7 diện tích tồn tỉnh (806.527 Km2), đồi núi chiếm đến 90% diện tích huyện, dân số huyện tuyên hóa có 77.629 ngƣời, chiếm 9,15% dân số tồn tỉnh (847.956 ngƣời), huyện có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình khơng phẳng, bị chia cắt suối, dãy núi đá vơi, nên điều kiện lại khó khăn, đất đai bạc màu, khống sản nghèo nàn Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cộng với đặc điểm địa hình khơng phẳng, tính ngắn dốc sơng, suối đầu nguồn nên huyện Tuyên Hóa thƣờng bị hạn hán vào mùa khô lũ lụt vào mùa mƣa Tuy nhiên, huyện Tuyên hóa có hệ động thực vật phong phú, bảo tồn nhiều nguồn gen động vật quý hiếm, nhiều loại thảo dƣợc quý, gỗ quý, cung cấp khối lƣợng lớn gỗ cho tỉnh Dân tộc Chứt dân tộc thiểu số sử dụng ngôn ngữ Việt - Mƣờng, dân tộc lƣu giữ nhiều nét cổ dòng ngôn ngữ này, dân tộc Chứt sinh sống ba huyện miền núi phía tây Quảng Bình Với tộc ngƣời Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng Sách với tổng số 5.717 đồng bào, tập trung chủ yếu huyện Minh Hóa (có đủ nhóm ngƣời Chứt với tổng số 4.992 đồng bào chiếm 87,3% tổng số đồng bào dân tộc Chứt), số huyện Bố Trạch (có tộc ngƣời Sách A Rem với 162 đồng bào) Trên địa bàn huyên Tuyên Hóa có tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt sinh sống Mã Liềng Sách với tổng số 563 đồng bào chiếm 9,85% tổng số đồng bào dân tộc Chứt Về đời sống văn hóa vật chất tộc ngƣời dân tộc Chứt, có số nhận xét sau: - Cuộc sống nghèo nàn, với phƣơng thức sản xuất lạc hậu, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, với ý thức, tƣ tƣởng tộc ngƣời thay đổi chậm so với xu sống làm cho cộng đồng ngƣời Chứt phát triển Các hoạt động kinh tế mang tính nguyên thủy, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên chƣa hoàn toàn chủ động đƣợc nguồn lƣơng thực, thực phẩm Các hoạt động kinh tế săn bắt hái lƣợm mang tính chất thời vụ; canh tác nƣơng rẫy, mai đó, sống khơng ổn định; chăn nuôi ruộng nƣớc hoạt động kinh tế với quy mô nhỏ, thiếu kỹ thuật kinh nghiệm điều kiện tự nhiên không ủng hộ nên suất thấp Tƣ tƣởng sản xuất theo lối truyền thống cộng đồng thay đổi cách hồn tồn, tiếp thu khơng hiệu quả, nên để khỏi nghèo nàn, tính bấp bênh sống khó SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Nhận thức giới xung quanh mơ hồ, mang tính chất dị đoan, điều có ảnh hƣởng lớn việc ứng phó với thiên tai, bệnh tật, khó khăn sống Biến sống họ trở nên thụ động, phụ thuộc, ỉ lại vào lực siêu nhiên, dẫn đến xã hội tiến Quan niệm thần linh trách phạt, ma quỷ bắt… làm cho ngƣời bị đau ốm, bệnh tật Dẫn đến cách chữa bệnh phép thuật, cúng bái, gọi hồn thầy mo; nghi lễ cúng bái, kiêng cử đời sống sinh hoạt, hoạt động kinh tế nhằm cầu xin, cảm ơn hay khỏi làm phật lòng thần linh, ma quỷ để sống đƣợc bình n, kinh tế có nhiều thành tựu… thực thiếu khoa học, điều khơng khơng cải thiện đƣợc khó khăn, vƣớng mắc mà cịn làm cho sống trở nên khó khăn hơn, xã hội cộng đồng tụt hậu tiến - Là dân tộc thiểu số mang nhiều nét văn hóa riêng, điệu dân ca đặc trƣng, chuyện kể dân gian, nhạc cụ truyền thống gắn liền với phong tục tốt đẹp, góp phần vào kho tàng văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Đây nét văn hóa cần đƣợc bảo tồn phát huy Trong khoảng 10 năm trở lại đây, đƣợc quan tâm quyền, nhà nƣớc Đời sống đồng bào đƣợc quan tâm cách toàn diện, đầu tƣ hạ tầng, kỹ thuật, điện, đƣờng, trƣờng, trạm… đồng bào đƣợc tiếp xúc với thông tin truyền thông, với giới “bên ngoài” sống ngƣời Kinh dân tộc khác Phần tƣ tƣởng sống củng đƣợc cải thiện hơn, nhƣng chƣa phải thay đổi lớn, thật Ngƣời dân biết đến sở y tế khám chữa bệnh, trẻ em độ tuổi đến trƣờng học, nhƣng với tỉ lệ cao Bên cạnh hủ tục tƣ tƣởng lạc hậu lỗi thời tồn song song đời sống đồng bào Các hình thức định canh định cƣ, chăn nuôi chuồng trại, xây nhà kiên cố số dự án chƣơng trình mục tiêu quốc gia đầu tƣ nhƣng thay đƣợc sống du canh du cƣ, canh tác nƣơng rẫy, săn bắt hái lƣợm ăn sâu vào thói quen, vào “máu thịt” đồng bào Cải thiện đời sống đồng bào, xóa bỏ hủ tục, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc Chứt thật đƣờng gian nan, không vấn đề vật chất, kỹ thuật hay ngƣời mà vấn đề nhận thức đồng bào Phải thay đổi cách nhận thức đồng bào sống, giới xung quanh, thay đổi tƣ tƣởng, thói quen cộng đồng Để làm đƣợc điều phải chứng minh cho đồng bào thấy đƣợc đúng, hay mơ hồ, thiếu khoa học tƣ tƣởng lỗi thời họ Và chứng minh lập luận hay lời nói mà phải thực tiển sống, có khơng phải lần mà phải nhiều lần Bởi việc đầu tƣ nguồn vốn, kỹ thuật, ngƣời… việc thay đổi tƣ duy, nhận thức cho đồng bào vấn đề quan trọng, cần thiết, phải trải qua trình, thời gian lâu dài SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP P Ụ LỤC T L ỆU T AM K ẢO Cao Đăng Trang (2003), Tìm hiểu đời sống xã hội văn hóa tinh thần người Mã Liềng Tun Hóa – Quảng Bình, Chun ngành Dân tộc học – Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế Lê Anh Tuấn (2003), “Hoạt động kinh tế nhóm tộc ngƣời thiểu số nói ngơn ngữ Việt Mƣờng phía tây Quảng Bình”, Thơng tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật miền Trung Huế, số tháng 03 Lê Anh Tuấn (2009), “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm cải thiện đời sống, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chứt Quảng Bình” , Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Nguyễn Phƣớc Bảo Đàn (2003), “Từ cƣ trú hang động đến nhà ở: Đặc điểm tác nhân chi phối (khảo sát nhóm tộc ngƣời “Chứt” – tây tỉnh Quảng Bình)”, Thơng tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung Huế, số tháng 03 Nguyễn Thành Vân (1977), “Vài nét tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Rục”, Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Thị Tuyết Nga (2003), “Thực trạng giải pháp để bảo tồn văn hóa nhóm dân tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt – Mƣờng miền núi Quảng Bình”, Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung Huế, số tháng 03 Nguyễn Văn Mạnh (1984), “ Tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian vùng ngƣời Chứt”, Thông tin Dân tộc học, số Nguyễn Văn Mạnh (1996), “Một số vấn đề dân số ngƣời Chứt miền núi Quảng Bình”, Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Văn Mạnh (1996), Người Chứt Việt Nam, Huế: Nxb Thuận Hóa 10 Nguyễn Văn Mạnh (1996): Người Chứt Việt Nam Nxb Thuận Hóa, trang 63 11 Nguyễn Văn Tài (1976), “Thử bàn tiếng Chứt, tiếng cuối nhóm Việt – Mƣờng”, Tạp chí Dân tộc học, số 12 Nguyễn Văn Tài (1978), “Bàn thêm ngơn ngữ thuộc nhóm Việt – Mƣờng”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 13 Nguyễn Văn Tài (1978), “ Góp thêm tài liệu cho việc đốn định thời điểm chia tách hai ngôn ngữ Việt Mƣờng”, Tạp chí Dân tộc học, số 14 Phƣơng Hồng (2003), “Ngƣời Mã Liềng ơn Đảng”, Bản tin Tun Hóa, số 10,01/02 15 Tơn Nữ Khánh Trang (2003), “Văn hóa ẩm thực nhóm tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt – Mƣờng vùng núi phía tây Quảng Bình”, Thơng tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung Huế, số tháng 03 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16 Trần Trí Dõi (1985), “Tƣ liệu tiếng Chứt góp phần tìm hiểu thêm biến đổi âm tắc tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 4/1985, tr 61-62 17 UBND huyện Tuyên Hóa, Chƣơng trình XĐGN – Giải việc làm xóa nhà mái tranh cho hộ nghèo huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2006 – 2010 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP P Ụ LỤC I DAN MỤC CÁC ÌN ẢN Hình 1: Bản đồ hành huyện Tun Hóa, Quảng Bình Hình 2: Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình 12 Hình 3: Trang phục ngƣời phụ nữ Mã Liềng 24 Hình 4: Vũ khí săn bắn Cung ná 26 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP P Ụ LỤC DAN I MỤC CÁC BẢN Bảng 1: Sự phân bố tộc ngƣời dân tộc Chứt Quảng Bình 12 Bảng 2: Phân bố tộc ngƣời Sách huyện Tuyên Hóa 13 Bảng 3: Phân bố tộc ngƣời Mã Liềng huyện Tuyên Hóa 14 Bảng 4: Thứ tự ƣu tiên hoạt động kinh tế 15 Bảng 5: Đặc điểm thực trạng hoạt động sản xuất dân tộc Chứt 29 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƢỜI CHỨT Ở HUYỆN TUN HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH Đặc điểm tự nhiên huyện Tuyên Hóa Nguồn gốc tộc ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên Hóa 11 2.1 Tộc ngƣời Sách 11 2.2 Tộc ngƣời Mã Liềng 11 Tình hình dân số phân bố tộc ngƣời Chứt huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình 12 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CÁC NHÓM NGƢỜI CHỨT SINH SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 15 Đời sống vật chất tộc ngƣời Chứt 15 1.1 Hoạt động kinh tế 15 1.2 Tập quán ăn uống 19 1.3 Nhà trang phục, trang sức 20 1.4 Công cụ lao động, kỹ thuật lƣợng 26 Một số nhận xét, đánh giá đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên Hóa 27 2.1 Những ƣu điểm, thuận lợi đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên Hóa 27 2.2 Những tồn tại, hạn chế đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên Hóa 29 2.3 Các giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời Chứt theo quan điểm Đảng 31 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 40 DANH MỤC CÁC BẢNG 41 SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 42 ... đánh giá đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên óa 2.1 Những ƣu điểm, thuận lợi đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên óa Vùng miền núi huyện Tun Hố tỉnh Quảng Bình có... cao đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các tộc ngƣời dân tộc Chứt huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình. .. nhận xét, đánh giá đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt địa bàn huyện Tuyên Hóa 27 2.1 Những ƣu điểm, thuận lợi đời sống văn hóa vật chất ngƣời Chứt huyện Tuyên Hóa 27