Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần của người kơho (nghiên cứu trường hợp thôn măng line, phường 7 và xã tà nung, đà lạt, lâm đồng)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO (Nghiên cứu trường hợp thôn Măng line, phường Xã Tà Nung, Đà Lạt, Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO (Nghiên cứu trường hợp thôn Măng line, phường Xã Tà Nung, Đà Lạt, Lâm Đồng) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN HỮU QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.2 Những nghiên cứu truyền thơng đại chúng thay đổi văn hóa xã hội giới Việt Nam 12 1.1.3 Những nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần 19 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp luận 21 1.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 1.3.1 Cách tiếp cận lối sống 24 1.3.2 Cách tiếp cận văn hóa 25 1.4 Một số khái niệm 26 1.4.1 Ảnh hưởng 26 1.4.2 Truyền thông đại chúng 26 1.4.3 Các phương tiện truyền thông đại chúng 27 1.4.4 Dân tộc Kơho 27 1.4.5 Văn hóa 28 1.4.6 Khái niệm đời sống văn hóa 29 1.4.7 Văn hóa tinh thần 29 1.4.8 Đời sống tinh thần 30 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 30 1.6 Mơ hình khung phân tích 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ MỨC SỐNG CỦA CÁC CÁ NHÂN 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Báo chí, phát thanh, truyền hình Đà lạt 35 2.3 Vài nét nghiên cứu thực nghiệm 37 2.3.1 Mô tả mẫu điều tra 37 2.3.2 Điều kiện sống 40 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO 44 3.1 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống người Kơho 44 3.1.1 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống gia đình người Kơho 44 3.1.2 Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống cộng đồng, thôn/bản người Kơho 47 3.2 Truyền thông đại chúng ngày mở nhiều khả lựa chọn việc vui chơi, giải trí, theo dõi thơng tin sinh hoạt văn hóa 53 3.2.1 Mức độ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng người Kơho 54 3.2.2 Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho 58 3.2.2.1 Ảnh hưởng truyền hình 59 3.2.2.2 Ảnh hưởng truyền (radio) 66 3.2.2.3 Ảnh hưởng báo in 70 3.2.3 Những đánh giá ảnh hưởng truyền hình (tivi), phát báo in đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho 73 3.3 Nhu cầu để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người Kơho đầu tư vào sở, dịch vụ truyền thông 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 1.1 Truyền thông đại chúng mở nhiều hội bên cạnh hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống 81 1.2 Ảnh hưởng mạnh từ truyền hình xu hướng yếu đài phát báo in đời sống văn hóa tinh thần người Kơho 83 1.3 Các hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho nằm mối quan hệ gia đình, cộng đồng, làng/xã 85 1.4 Xu hướng “thiếu thông tin” người Kơho nhu cầu trùng tu, trì, phát triển giá trị văn hóa truyền thống 86 Những khuyến nghị đề xuất 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC A 94 PHỤ LỤC B 116 LỜI CÁM ƠN Quá trình ngồi ghế giảng đường giúp cho thân học nhiều kiến thức sách vở, học kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thiết lập quan hệ xã hội,… để từ chuẩn bị cho hành trang với đầy đủ kỹ năng, tri thức thái độ để bước vào sống với bao khó khăn Điều cho thấy “học” khơng phải khái niệm đơn giản, mà khái niệm cần nhiều yếu tố phải có người dạy học, người dẫn dắt, hướng dẫn yếu tố người học với phương tiện kỹ thuật, giảng,… chúng ln có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, có tác động qua lại lẫn để phát triển, tiến Tuy nhiên, phải nói đến vai trị người Thầy, người Thầy giữ vị trí quan trọng, người Thầy định hướng, hướng dẫn giải vấn đề, giúp tiến tới tri thức mới, tầm cao Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Quang, người dành nhiều thời gian công sức để đọc, chỉnh sửa góp ý cho tơi nội dung cách thức tiến hành thu thập, xử lý thơng tin cách thức trình bày Nếu khơng có ý kiến đóng góp quý báu PGS.TS Trần Hữu Quang tơi khơng hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh; quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ, Thầy giáo trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, đại học Cơng đồn nhiệt tình bảo, truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Nhân tơi bày tỏ lịng biết ơn đến em sinh viên lớp XHH K30; lớp XHH K31 (Đại học Đà Lạt)-những người giúp thu thập thông tin địa bàn Tôi xin cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Đà Lạt; tập thể quý Thầy, Cô khoa Xã hội học Công tác xã hội (Đại học Đà Lạt) góp ý tạo điều kiện mặt thời gian cho học nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình tơi gồm ba mẹ, anh, chị, em chồng, bên để động viên, chia lúc tơi gặp khó khăn tưởng chừng bỏ cuộc, kết xem quà dành tặng đến người thương yêu tôi! HVCH: Nguyễn Thị Như Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm mà tiến hành thực thôn Măng line, phường xã Tà Nung, Đà Lạt, Lâm Đồng từ tháng 09 năm 2009 đến tháng 12 năm 2011 Đà Lạt, ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Thúy LỜI NÓI ĐẦU Con người trung tâm xã hội, chủ thể sáng tạo sản phẩm để trì tồn phát triển xã hội Đồng thời người chủ thể thay đổi đời sống xã hội; để đáp ứng nhu cầu ngày cao người thân họ khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo mới; không công cụ, tư liệu sản xuất mà nhu cầu thông tin liên lạc Trong phải kể đến thành lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt đời phương tiện truyền thông đại chúng kỷ XX Các phương tiện truyền thông đại chúng sản phẩm trình lao động, sáng tạo người để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, vui chơi giải trí, theo dõi thơng tin hay sinh hoạt văn hóa,… Từ đời, phương tiện truyền thơng đại chúng nhanh chóng xâm nhập vào đời sống công chúng tất phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội,… tạo thay đổi, khởi sắc đời sống cơng chúng khơng phân biệt địa vị, vai trị, tuổi, nghề nghiệp,… Hơn việc đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần vấn đề bật hàng đầu, việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần góp phần vào việc bồi dưỡng giá trị bên người, giúp họ có thể khỏe mạnh, trí não hồn thiện, tâm hồn sáng Đặc biệt ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người báo quan trọng để nhìn nhận phát triển, tiến người trình tiếp thu, tiếp biến giá trị văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng, xã hội Thơng qua thấy phát triển hài hòa, bổ sung cho khác biệt, khập khiễng giá trị văn hóa truyền thống với giá trị văn hóa phương tiện truyền thông mang lại Đồng thời điều cho thấy vai trò phương tiện truyền thơng đại chúng đời sống văn hóa tinh thần mà giới công chúng quan tâm Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều chuyên sâu Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu “ảnh hưởng truyền thơng đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho” hai địa bàn thôn Măng line xã Tà Nung (Đà Lạt, Lâm Đồng) để thấy vấn đề Điều chúng tơi trình bày, phân tích ba chương chính: chương Cơ sở lý luận phương pháp luận; chương Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu điều tra; chương Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho thôn Măng line xã Tà Nung; phần kết luận, khuyến nghị Thông qua ba chương này, người đọc hình dung tranh tồn cảnh phát triển phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho việc trì phát triển giá trị văn hóa tinh thần truyền thống nhóm cơng chúng người Kơho, đồng thời cho thấy ảnh hưởng không đồng loại phương tiện truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần họ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT XHH Xã hội học PTTTĐC Phương tiện truyền thông đại chúng TTĐC Truyền thông đại chúng ĐSVHTT Đời sống văn hóa tinh thần CLB Câu lạc ... Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng 2005, tr đề tài ? ?Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho (Nghiên cứu trường hợp thôn Măng line (Phường 7, Đà Lạt) xã Tà Nung (Đà. .. đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho thôn Măng line xã Tà Nung Tìm hiểu khó khăn thuận lợi ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho thơn Măng. .. truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần họ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT XHH Xã hội học PTTTĐC Phương tiện truyền thông đại chúng TTĐC Truyền thông đại chúng ĐSVHTT Đời sống văn hóa tinh thần