Marx lấy lại của Hêgen phƣơng pháp biện chứng, cải biến nó từ một phƣơng pháp biện chứng duy tâm thành phƣơng pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật. Sở dĩ Marx thực hiện được một cuộc biến chất như vậy chính là vì trong biện chứng pháp của Hêghen đã có một cơ sở chân lý nào đó, đó là cái hạt nhân duy lý, tức là cái phương pháp nêu mâu thuẫn trong mọi khái niệm và suy diễn cuộc biến chuyển theo quá trình phát triển mâu thuẫn. Hêghen đã vận dụng phương pháp nêu mâu thuẫn đó một cách lộn ngược, chân cho lên trên, đầu để xuống dưới; lẽ ra phải thấy rằng do mâu thuẫn nội tại mà vật chất luôn luôn biến chuyển, và đến một trình độ nào đó mới phát sinh ra tinh thần, thì Hêghen lại cho rằng nguồn gốc mâu thuẫn là hoạt động của tinh thần. Cái hạt nhân duy lý nói trên ở đâu mà ra? Tại sao chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêghen lại nắm đƣợc cơ sở chân lý đó? Muốn hiểu được điểm này thì cần phải xét đến nguồn gốc lịch sử của chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêghen.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC HÊGHEN VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI Giảng viên hƣớng dẩn khoa học : TS BÙI VĂN MƢA Học viên thực : Lê Văn Đại Lớp : CH Đ1 K19 Tp.HCM Tháng 01 – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÕ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HEGEN TRONG NỀN TRIẾT HỌC MÁC 1- Cơ sở lý luận : ………………………………………………………………… 1.2 Vai trò của phép biện chứng tâm Hegen triết học …… 1.2.1 Hạt nhân lý biện chứng pháp Hegel ……………………………… CHƢƠNG II: NỘI DUNG CỦA TRIẾT HỌC HEGEN Hiện tƣợng luận tinh thần …………………………………………………… Luận lý học……………………………………………………………… 2.1 Ý thức cảm giác:………………………………………………………………… 2.1.2 Phân tích đối tƣợng ý thức cảm giác:…………………………………… 1.3 Xét tơi :…………………………………………………………… 2.1.4 Quan hệ chủ quan khách quan :……………………………………… 3.Tri giác :……………………………………………………………………… Trí tuệ:……………………………………………………………………… 4.1 Thực tế lịch sử lồi ngƣời, có lúc khoa học định nghĩa giới 4.2 Đến trình độ trí tuệ, Hegel nói đối tƣợng ý thức mình…………… CHƢƠNG III Triết học Hêgen ảnh hƣởng đến thời đại 1.Tính thiết yếu triết học Hêgen triết học Mác:………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tìm hiểu làm rõ triết học Hêgen để sở, tảng để tìm hiểu, lý luận triết học Mác – Ăngghen MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài đặt mục đích nghiên cứu sau 1-Làm sáng tỏ nội dung chất triết học Hêgen 2- Phân tích, đánh giá triết học Hêgen 3- Những ƣu khuyết triết học Hegen sống thời đại ĐỐI TƯNG, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc xác định triết học Heghen có ảnh hƣởng đến sống thời đại 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỮ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Phƣơng pháp nghiên cứu sữ dụng đề tài phƣơng pháp phân tích, thực mơ tả, suy luận logic phƣơng pháp vật biện chứng đƣợc sữ dụng làm tảng nghiên cứu đề tài NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống số vấn đề lý luận có liên quan đến triết học Hêghen Làm sáng tỏ phần nội dung triết học Hêgen KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương: CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận vai trò phép biện chứng tâm Hegen CHƢƠNG II: Nội dung triết học Hêgen CHƢƠNG III: Triết học Hêgen ảnh hƣởng đến sống thời đại LỜI MỞ ĐẦU Trong số nhà triết học vĩ đại nhất, khơng thể khơng kể tới Phriđrích Hêgen ngƣời Lút vích Phoiơbăc nhà triết học Đức đƣơng thời khác tạo tiền đề lý luận cần thiết cho việc hình thành chủ nghĩa Mác Khơng đại biểu tiêu biểu triết học cổ điển Đức, Hêgen đem lại cho triết học địa vị vốn có sứ mệnh cao đời sống tinh thần nhân loại Với luận sâu sắc có sở khoa học, Hêgen làm sáng tỏ đối tƣợng, chức phƣơng pháp triết học, mối quan hệ triết học với khoa học khác qua đó, trình bày cách khúc chiết, đắn chất triết học CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HÊGEN TRONG NỀN TRIẾT HỌC MÁC 1- Cơ sở lý luận : Phriđrích Hêgen ( 1770-1831) nhà triết học – bác học vĩ đại Đức, Ơng ngƣời hồn chỉnh triết học tâm biện chứng cổ điển đức Hêghen để lại cho nhân loại di sản triết học đồ sộ Khơng đại biểu tiêu biểu triết học cổ điển Đức, Hêgen đem lại cho triết học địa vị vốn có sứ mệnh cao đời sống tinh thần nhân loại Với luận sâu sắc có sở khoa học, Hêgen làm sáng tỏ đối tƣợng, chức phƣơng pháp triết học, mối quan hệ triết học với khoa học khác qua đó, trình bày cách khúc chiết, đắn chất triết học Gần kỷ trơi qua kể từ hệ thống triết học Hêgen đời, song ảnh hƣởng đời sống tinh thần nhân loại khơng ngừng tăng lên Bởi lẽ, nhƣ Ph.Ăngghen khẳng định: "Hệ thống Hêgen bao trùm lĩnh vực rộng hệ thống trƣớc kia, phát triển, lĩnh vực đó, phong phú tƣ tƣởng mà ngày ngƣời ta ngạc nhiên Vì Hêgen khơng thiên tài sáng tạo, mà nhà bác học có tri thức bách khoa nên phát biểu ơng tạo thành thời đại Nếu sâu vào tồ nhà đồ sộ, ngƣời ta thấy có vơ số vật qúy giá đến giữ đƣợc tồn giá trị chúng Nói chung, với Hêgen, triết học đến điểm tận cùng, mặt hệ thống ơng, ơng tổng kết cách hùng vĩ tồn phát triển triết học mặt khác, Hêgen, dù khơng có ý thức, cho đƣờng khỏi mớ bòng bong hệ thống triết học, nhân loại lập nên chiến cơng hiển hách kể từ ngày Hêgen trở cõi vĩnh song phải hứng chịu tổn thất nặng nề Một ngun nhân gây nên tơn thất hành động mà thiếu tƣ tỉnh táo trƣớc hết thiếu tƣ mang đậm sắc thái nhân văn - tƣ triết học, tƣ ln đặt ngƣời, số phận khát vọng tự lên hàng đầu Điều cho thấy, nhân loại khơng thể sống thiếu triết học với chất nhân đạo vốn có Và hết, Hêgen nhà triết học khơng ý thức đƣợc nói rõ chất nhân đạo triết học, mà luận chứng cho cách sâu sắc khoa học 1.2 Vai trò của phép biện chứng tâm Hêgen triết học 1.2.1 Hạt nhân lý biện chứng pháp Hêgen Marx lấy lại Hêgen phƣơng pháp biện chứng, cải biến từ phƣơng pháp biện chứng tâm thành phƣơng pháp biện chứng chủ nghĩa vật Sở dĩ Marx thực đƣợc biến chất nhƣ biện chứng pháp Hêgen có sở chân lý đó, hạt nhân lý, tức phƣơng pháp nêu mâu thuẫn khái niệm suy diễn biến chuyển theo q trình phát triển mâu thuẫn Hêgen vận dụng phƣơng pháp nêu mâu thuẫn cách lộn ngƣợc, chân cho lên trên, đầu để xuống dƣới; lẽ phải thấy mâu thuẫn nội mà vật chất ln ln biến chuyển, đến trình độ phát sinh tinh thần, Hêgen lại cho nguồn gốc mâu thuẫn hoạt động tinh thần Cái hạt nhân lý nói đâu mà ra? Tại chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hêgen lại nắm đƣợc sở chân lý đó? Muốn hiểu đƣợc điểm cần phải xét đến nguồn gốc lịch sử chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hêgen 1.2.2 Nguồn gốc lịch sử chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hêgen Biện chứng pháp tâm Hêgen kết q trình xây dựng phƣơng pháp biện chứng triết học Đức từ Kant; q trình phản ánh đòi hỏi tƣ tƣởng cách mạng tƣ sản Âu châu thơng qua tình hình đặc biệt giai cấp tƣ sản Đức Ƣu điểm lớn Kant đề cao đƣợc vai trò lao động sáng tạo giới, quan niệm lao động lao động tinh thần Thế giới Kant giới tƣ sản, giới trao đổi hàng hóa Trong chế độ kinh tế phong kiến, vật làm chủ yếu để sử dụng, có trao đổi phạm vi địa phƣơng nhỏ hẹp, với quan niệm ban ơn Với kinh tế tƣ sản, quan hệ xã hội quan hệ trao đổi hàng hóa sở bình đẳng - thực bình đẳng hình thức, để che đậy động quyền lợi bên - hàng hóa sản sinh q trình sản xuất máy móc, có tổ chức, lý Nhƣ tính chất lao động sáng tạo đƣợc thực với mức cao Đã đến lúc có điều kiện để tin giới lồi ngƣời - giới hàng hóa - ngƣời tạo Nhƣng vật chất mà tƣ sản đề cao vật chất máy móc, chƣa phải vật chất thực lao động tức ngƣời lao động Giai cấp tƣ sản giữ lại phần lao động trí óc, lao động tổ chức sản xuất tính tốn kỹ thuật sản xuất, gạt bỏ phần lao động thực tức ngƣời sản xuất Đây ngun nhân tính chất hạn chế tƣ tƣởng Kant ơng đề cao vai trò lao động q trình hiểu biết xây dựng giới, Kant hạn chế lao động phạm vi tinh thần, hoạt động tinh thần mà giới bên ngồi đƣợc xây dựng có đƣợc tính chất khách quan Trong đề án Feuerbach gồm 11 điểm, Marx viết chủ nghĩa vật trƣớc ngƣời ta nắm đƣợc vật chất phần tĩnh nó, tức phạm vi đƣợc phản ánh cách thụ động vào giác quan ngƣời Còn phần hoạt động chủ nghĩa vật cũ chƣa nắm đƣợc Vì đƣợc đề cao phạm vi tinh thần, tâm Nhƣng tƣơng điều kiện lịch sử lúc giờ, việc đề cao bƣớc tiến Vì lao động tinh thần đƣợc nêu lên phản ánh đƣợc phần phƣơng thức sản xuất mới, thực bắt nguồn từ lao động thực Vì vậy, đặc điểm tƣ tƣởng tâm Đức xây dựng đƣợc khái niệm chủ quan, phản ánh q trình thực tế lịch sử, tức q trình lao động xây dựng giới Đây hạt nhân lý Lao động tinh thần mà Kant quan niệm phản ánh đƣợc hình thức kỹ thuật phƣơng thức sản xuất máy móc Kant cho giới mà ta nhận thức đƣợc liên kết cảm giác theo quy luật số lƣợng nhân quả, quan niệm phản ánh tính chất sản xuất hàng hóa theo quy luật số lƣợng nhân Đấy hình thức kỹ thuật sản xuất, chƣa vào ngƣời lao động thực Kant phản ánh phƣơng thức sản xuất giai đoạn tiền cách mạng; Kant chƣa tin tƣởng hồn tồn vào giới hàng hóa cho chƣa phải thực tuyệt đối, chƣa phải vật tự Tiến lên bƣớc nữa, đến giai đoạn cách mạng cần phải khẳng định hồn tồn giới mới, Fichte [2] tuyệt đối hóa quan niệm tâm Kant Fichte nói: giới ý thức chủ quan ta mà có, lao động tinh thần xây dựng lên, giới nhất, ngồi khơng có vật tự khác Fichte thêm đƣợc bƣớc đƣờng xây dựng phƣơng pháp biện chứng Fichte thấy mâu thuẫn hoạt động sáng tạo giới đƣợc sáng tạo, «tơi» «khơng phải tơi» Tơi vật thể giới tự nhiên giới ảnh hƣởng đến tơi Nhƣng mặt khác, chủ quan tơi đặt ra: tơi vật thể Hai mặt đƣợc Fichte biểu diễn hai mệnh đề: quan hệ lý thuyết tơi tự đặt (tơi khơng phải tơi quy định); quan hệ thực tiễn tơi đặt (cái khơng phải tơi tơi quy định) Phƣơng pháp mâu thuẫn đƣợc sử dụng phạm vi chủ quan, khách quan nằm chủ quan Mâu thuẫn tơi khơng phải tơi nằm tơi, tơi đặt quan hệ - tơi tuyệt đối Triết học Hêgen vận dụng cách có hệ thống phƣơng pháp biện chứng, tức phƣơng pháp nêu mâu thuẫn biểu diễn q trình biến chuyển mâu thuẫn Phƣơng pháp Hêgen phản ánh đầy đủ q trình lịch sử thực tế, cho giai đoạn có phát sinh mâu thuẫn nội bộ, có phản ánh q trình cách có thứ tự, hệ thống Nhƣng Hêgen lại nói q trình phát triển vật chất mâu thuẫn hoạt động tinh thần Hêgen trơng thấy tƣợng bên trên, nên cho tinh thần quy định tiến hóa, hoạt động tinh thần sáng tạo giới Mệnh đề chung Hegel phản ánh chân lý: ngƣời sáng tạo giới lịch sử Nhƣng ngƣời đƣợc quan niệm phạm vi tinh thần Tuy nhiên ngƣời tinh thần hình ảnh ngƣời lao động thực Hạt nhân lý phƣơng pháp biện chứng Hêgen chỗ CHƢƠNG II NỘI DUNG CỦA TRIẾT HỌC HÊGEN Hiện tƣợng luận tinh thần Luận lý học Cuốn trình bày lý thuyết tƣợng tinh thần dƣới nói hệ thống phạm trù Nhƣng phạm trù khơng khái niệm trừu tƣợng nhƣ Kant mà bao gồm tất nội dung thực tế khách quan Luận lý Hegen khơng phải hình thức mà bao gồm tất hiểu biết đƣợc trình bày theo q trình biện chứng nó, nhƣng trƣớc đến trình độ đó, phải tốn hình thái ý thức phân biệt thực tế khách quan khái niệm, chƣa thực lý luận triết học Hêgen phê phán chủ nghĩa triết học trƣớc cách coi hình thái ý thức khơng phải lý luận triết học nhƣ ơng ta quan niệm (ví dụ: cảm giác, tức sở chủ nghĩa cảm giác) Phân tích chứng minh hình thái có q trình biện chứng, mâu thuẫn với nó, bắt buộc phải chuyển lên mức cao nhƣ đến hình thái triết học Hêgen Trong Hiện tƣợng luận tinh thần (Phenomeno- logie des Geistes), Hêgen phê phán tƣ tƣởng triết học trƣớc đó, qua hình thái ý thức theo q trình biện chứng luận lý học Hêgen, tức biện chứng pháp tâm mà Hêgen quan niệm 2.1 Ý THỨC CẢM GIÁC Ý thức cảm giác ý thức nhằm trƣớc mắt: này, đây, Theo ý tứ nắm đƣợc thực tuyệt đối Thƣờng chủ nghĩa chống triết học tâm dựa vào mà tơi nắm đây, bây giờ, phê phán lý luận cao siêu triết gia Chúng ta phân tích nội dung thực tế ý thức cảm giác 2.1.2 Phân tích đối tƣợng ý thức cảm giác: Cái này, đây, gì? có nhắc đến giới khơng? Xét theo nội dung ln ln biến chuyển «tơi» khơng nắm đƣợc hết Thực tế, ta nắm đƣợc đại thể: lúc lúc giờ, chỗ đây, Vậy ta khơng nắm đƣợc cá thể Chủ nghĩa cảm giác trả lời: Đối tƣợng biến chuyển ln ln, nhƣng tơi nắm 1.3 Xét tơi gì? Tơi nhằm Cái tơi nhằm nhƣ tƣởng vững chắc, nhƣng bên cạnh có ngƣời khác nhằm này, tơi nên tơi đại thể Cho nên ý thức cảm giác khơng đƣợc vào tơi cá thể 2.1.4 Quan hệ chủ quan khách quan Chủ quan nhƣ khách quan khơng phải cá thể Vậy quan hệ chủ quan khách quan có phải cá biệt khơng? Phân tích quan hệ cảm giác định nghĩa thái độ: này, bây giờ, Khi tơi đây, tức tơi đặt đối tƣợng khơng gian, tơi phải nắm nhiều Vậy tơi nắm đại thể Khi tơi bây giờ, buổi chiều có giờ, nhiều phút, v v Vậy quan hệ chủ quan khách quan phải nắm đại thể Kết luận ý thức cảm giác tƣởng nắm đƣợc cá biệt vững Nhƣng thực tế nhằm cá biệt, nhƣng khơng nắm đƣợc mà phải nắm đại thể Vậy tất lập luận dựa vào cảm giác - chủ nghĩa kinh nghiệm - chống lại chủ nghĩa vận dụng lý luận vơ giá trị Vậy thực tế khách quan khơng kinh nghiệm trực tiếp mà nắm đƣợc, mà phải khái niệm nắm đƣợc Hegel phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm nhằm chủ nghĩa vật 3.TRI GIÁC Ý thức cảm giác tự mâu thuẫn với Tri giác ý thức nắm đối tƣợng với thuộc tính đại thể Cái bàn với hình thể, màu sắc, trọng lƣợng Những thuộc tính định nghĩa nội dung thực đối tƣợng khách quan Trong tri giác tơi nắm đƣợc nội dung chân đối tƣợng Tơi định nghĩa đƣợc Nhƣng phân 10 tính tốn tồn bộ, họ phạm vi cục tƣ hữu thơi, khơng phải tồn bộ, sinh hẹp hòi, tâm, trừu tƣợng Nhƣng giới hạn ấy, có nắm đƣợc q trình sản xuất Trong giới hạn ấy, bọn tƣ nắm đƣợc hoạt động ngƣời theo hình thức kỹ thuật trừu tƣợng Vì họ nắm đƣợc nhƣ vậy, ý thức sở hữu họ rõ rệt Chính tổ chức sản xuất với cách vận dụng trí tuệ gây ý thức sở hữu đấu tranh giai cấp tƣ chống phong kiến Hêgen phản ánh q trình phạm vi tinh thần Hêgen nói: mâu thuẫn trí tuệ đƣa đến ý thức ngã Thực tế, q trình phƣơng thức tƣ chủ nghĩa chuyển lên đấu tranh chống phong kiến, tranh giành quyền tƣ hữu tƣ chủ nghĩa Nó q trình thực tế lịch sử Nhƣng Hêgen phản ánh cách hẹp hòi nên kết luận lộn ngƣợc: giới tức khơng giới, có Triết học Hêgen tâm tuyệt đối, nhƣng thơng qua nội dung cụ thể lịch sử, khơng để ngồi Chính nội dung tuyệt đối phản ánh lịch sử có thật Nó có mà Marx gọi «hạt nhân lý» Mâu thuẫn xuất phạm vi tinh thần phản ánh mâu thuẫn thực tự nhiên Phƣơng pháp nêu mâu thuẫn, vận dụng mâu thuẫn, diễn tả q trình biến chuyển theo mâu thuẫn phƣơng pháp mà Hêgen vận dụng phạm vi tâm, cách trái ngƣợc, nhƣng có hình thức Nội dung bị xun tạc Đấu tranh giai cấp thực xã hội Hêgen lại quan niệm q trình phát sinh ý thức tự ngã Nhƣng lúc mơ tả q trình phát sinh phạm vi tinh thần với khái niệm trừu tƣợng, thực tế Hêgen diễn tả hình ảnh phản ánh đấu tranh thực giành quyền sở hữu giai cấp tƣ 5.Ý thức bã ngã Có thể nói chƣơng tiếng Hiện tƣợng luận tinh thần Chƣơng đƣợc sử dụng nhiều Nó chia làm hai phần: 13 Phần I - Độc lập tính phụ thuộc tính ý thức ngã Phần II - Tự tính ý thức ngã Phần thứ I: phản ánh đấu tranh phát triển cuối thời thị tộc q trình chuyển biến chế độ nơ lệ Phần II trình bày chủ nghĩa phát triển cuối thời nơ lệ Địa Trung Hải Ba chủ nghĩa: khắc kỷ, hồi nghi, tâm hồn gian khổ (tức đạo Gia tơ) nhằm đề cao tự tính ngƣời Theo Hêgen, ngƣời theo đạo Gia-tơ ngƣời có tâm hồn gian khổ Tâm hồn họ đƣợc cứu thế, nhƣng đời tâm hồn gian khổ Chính trạng thái gian khổ gây nên đòi hỏi cứu Hêgen diễn tả q trình lịch sử phạm vi tinh thần 5.1Tự tính ý thức ngã Nhờ cơng trình lao động nơ lệ, đời cổ đại xây dựng đƣợc giới có tính chất nhân tạo, ý thức ngã hƣởng đƣợc tự do, nghĩa lúc trơng thấy vật thể bên ngồi, nhận thấy vật thể bên ngồi Tự sống giới mà tự nhận giới ấy, vật thể giới tính chất độc lập với ta mà vật thể thơi Sống giới tức hƣởng đƣợc đời sống tự do, khơng bị đối lập, cƣỡng bách Hegel trình bày hình thức tự phạm vi tinh thần, qua ba chủ nghĩa sau đây: 5.1.2 Lý tính Lý tính ý thức ngã tin tƣởng tất vật giới Ở đây, tƣ tƣởng tâm Hegel lên đến cao độ: ý thức chủ quan nhận thấy tất vật Biện chứng pháp lý tính thơng qua giai đoạn: - Lý tính thực nghiệm, - Lý tính thực tiễn gồm có giai đoạn nhỏ: 14 a) Hƣởng lạc định mệnh; b) Luật lƣơng tâm tự cao điên cuồng; c) Đạo đức thời - Lý tính thực gồm có: a) Giới động vật tinh thần lừa dối hay việc đấy; b) Lý tính lập pháp; c) Lý tính kiểm pháp Q trình diễn biến lý tính phản ánh q trình đấu tranh giai cấp thời đại tƣ sản lên - Lý tính thực nghiệm (tiếp thu kinh nghiệm) Lý tính thực nghiệm ý thức tin tƣởng vật, giới có thơi Nó phát triển tƣ tƣởng thực nghiệm, tìm tòi tự nhiên, tin tƣởng tự nhiên có Do mà phát triển khoa học thực nghiệm Lòng tin tƣởng nhân loại vào thành lập q trình phát triển khoa học tự nhiên, nhƣng gặp mâu thuẫn chuyển lên vấn đề ngƣời: lúc đặt vấn đề ngƣời gì? tƣ tƣởng (tâm lý học)? Khoa học tự nhiên quan niệm ngƣời vật tự nhiên, óc nhƣ lại tƣ tƣởng đƣợc (nó tự nhận vật đƣợc) Do mâu thuẫn ấy, ý thức lý tính chuyển sang lập trƣờng mới: lý tính thực tiễn Nó khơng thể nhận thấy tự nhiên, phải tự thực tự nhiên 5.1.3 Lý tính thực tiễn thơng qua giai đoạn: a - Hưởng lạc định mệnh Chủ yếu hƣởng lạc luyến ái, phát triển kỷ XVII, XVIII Tƣ tƣởng hƣởng lạc hình thái tƣ tƣởng cao trình độ ham muốn, bao hàm ý thức ngã: tin tƣởng tất vật, thống trị giới Nhƣng lại gặp ý thức khác (một ngƣời khác) tin tƣởng nhƣ Hai bên xa cách 15 nhau, ngƣời mang giới đầu óc Mỗi cá nhân tự giác quyền lợi tuyệt đối mình, nhƣng lại gặp cá nhân khác tự giác Nhƣ cách giải gây thơng cảm để phá ngăn trở cá nhân cá nhân Cái cản trở bị phá bỏ hƣởng lạc Sự hƣởng lạc khơng phải nhằm hấp thụ đối tƣợng vào mình, mà có ý thức phá bỏ xa cách cá nhân cá nhân để gây nên ý thức đại thể Trong hƣởng lạc, cá nhân thơng cảm với tồn giới, tìm giải phóng ngƣời hƣởng lạc đó, đặt cho giá trị tuyệt đối: đƣa cá nhân lên đại thể Đến lại xuất mâu thuẫn: đại thể khơng có ý nghĩa cụ thể, thơng qua cách chung chung, khơng nắm đƣợc điểm dứt khốt; trừu tƣợng Đó định mệnh Thực tế, hƣởng lạc khơng đạt đƣợc mức cao hơn, định mệnh hai bên thơng cảm với mà hƣởng đƣợc hạnh phúc, nhƣng khơng biết dựa vào đâu, khơng hiểu có định mệnh ấy? Định mệnh khái niệm nghèo nàn khơng có nội dung Nhƣng nghèo nàn ấy, lý tính cảm thấy khơng cá nhân hƣởng lạc mà có giá trị đại thể Do mâu thuẫn này, ý thức lại chuyển lên hình thức cao hơn: luật nhân tâm tự cao điên cuồng 5.14 Lý tính thực a - Giới động vật tinh thần lừa dối hay việc Cá nhân biết có thơi, khơng biết ngƣời khác, nhƣng phát huy tài cá nhân lại làm cơng việc chung Cơng việc làm có ý nghĩa tinh thần: gọi giới động vật tinh thần: nghiệp cá nhân phận nghiệp chung; tƣởng làm cho làm cho tập thể, nhƣng thực tế lại làm cho cá nhân Mâu thuẫn Hegel kêu lừa dối Nhƣng mà q trình mâu thuẫn ấy, đến ý thức mà ta nhầm việc Nhƣ thế, ý thức khơng phải cá nhân, việc có ý nghĩa đại thể Nếu nhận thức đƣợc điểm ấy, ý thức đặt quy luật cho giới: lý tính lập pháp 5.15 Lý tính lập pháp 16 Đặt luật có giá trị phổ cập, nhƣng dựa vào cá nhân thơi, thấy có sở đặt luật cho ngƣời Điểm Hegel nhắm luận lý cảm tính Rousseau[7], định luật pháp dựa vào cảm tính, cảm tính cho tốt tốt, xấu xấu Nhƣng lại có mâu thuẫn, cảm tính ngƣời khác, khơng thể dựa vào cảm tính mà đặt luật pháp đƣợc Nó xem xét đặt luật sai: lý tính kiểm pháp Chủ nghĩa khoa học thực nghiệm Chủ nghĩa hƣởng lạc Chủ nghĩa cá nhân tâm, lấy cá tính làm quy luật cải tạo giới Chủ nghĩa đạo đức, phải hy sinh cá nhân chống lại thời để thực đức tính, phát triển giai đoạn cao Cách mạng Pháp 1789 thời Robespierre[8] lãnh đạo Ngồi ra, Hêgen phản ánh luận lý cá nhân chủ nghĩa Montaigne, phần Descartes, luận lý tình cảm Rousseau, cuối luận lý Kant Nội dung phong phú Mâu thuẫn Hêgen nêu lên mâu thuẫn có thật lịch sử tƣ tƣởng lịch sử nói chung Ví dụ: mâu thuẫn đặc tính với thời mâu thuẫn có thật bọn Robespierre giai cấp tƣ sản Robespierre đề cao đức tính phục vụ tƣ sản, mà quyền lợi tƣ sản lại quyền lợi cá nhân Nội dung phong phú nhƣng diễn tả tinh thần: nói chung mâu thuẫn cá thể đại thể, nhƣng ta khơng hiểu mâu thuẫn lại diễn biến nhƣ vậy, cuối đức tính phải đầu hàng thời Hêgen tách rời sở thực tế Cả cơng trình xây dựng lý tính sở vật lại đƣợc trình bày cách tâm: trình bày để chứng minh chủ nghĩa tâm; biện chứng pháp Hêgen đảo ngƣợc ý nghĩa chân phong trào cách mạng tƣ sản: ý nghĩa vật Mâu thuẫn bản, đứng mặt tâm mà Hêgen nêu q trình diễn biến lý tính mâu thuẫn tin tƣởng ngã mặt khác thực ý thức ngã cá nhân Mâu thuẫn là: mà tin tƣởng thực tế chƣa 17 thực đƣợc Từ mâu thuẫn đó, chuyển lên hình thức ngã đại thể tức tơi đại thể Hêgen gọi tơi đại thể tinh thần Mâu thuẫn thực tế đâu ra? Trong thời tƣ chủ nghĩa, lúc lên có mâu thuẫn cá nhân chủ quan đại thể khách quan Nhƣng mâu thuẫn khơng phải xuất phát từ tinh thần nhƣ Hêgen tƣởng Theo Hêgen, lý tính thực nghiệm có mâu thuẫn chỗ tƣởng tìm thấy đƣợc giới vật chất, nhƣng thực tế khơng tìm đƣợc Do đó, phải chuyển sang lập trƣờng lý tính thực tiễn Hêgen có phản ánh phong trào tƣ tƣởng có thực, nhƣ sau: mặt phát triển khoa học thực nghiệm, mặt lại phê phán khoa học thực nghiệm, cho khoa học thực nghiệm nắm đƣợc số quy luật chết, khơng nắm đƣợc chất ngƣời Chỉ hoạt động thực tiễn, thực đƣợc tính chất nhân Ví dụ: Faust Goethe[11] biểu tinh thần chán nản khoa học, đòi hỏi hoạt động thực tiễn Nhƣ câu: «Khoa học xám, nhƣng đời sống xanh» Đó xu hƣớng phát triển nhiều tƣ tƣởng tƣ sản Với tƣ tƣởng này, mặt phát triển khoa học, nhƣng mặt lại phê phán khoa học, vào hoạt động chủ quan chống lại khoa học Sở dĩ nhƣ thế, thực tế khoa học máy móc khơng thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngƣời ta, thành bắt buộc ngƣời ta phải tìm đƣờng giải phóng cách phản lại khoa học, đòi hỏi mà Goethe gọi «cây sống xanh tƣơi» Nhƣng có phải mâu thuẫn tinh thần chất khoa học tự nhiên mà đến giải pháp khơng? Có phải khoa học tự nhiên lúc có tính chất máy móc mà phải tìm đƣờng giải phóng đƣờng phản lại khoa học khơng? Thực tế, ngƣời vào đƣờng hoạt động phản lý hồi phần lớn khơng phải nhà khoa học Sở dĩ khoa học tự nhiên hồi có tính chất máy móc nhƣ thế, bị sở thực tế chi phối Hêgen khơng xét đến sở thực tế khoa học tự nhiên, mà quan niệm theo cách hiểu biết phạm vi tinh thần, giải thích khoa học tự nhiên theo kiểu tâm Kant (quan 18 niệm xây dựng đối tƣợng khách quan theo quy luật chủ quan) Vì mà Hêgen nói đến chuyện tìm chủ quan thực nghiệm Thực tế, giai đoạn tƣ sản lên, phát triển khoa học tự nhiên khơng phải việc tìm tự nhiên, mà trái lại tìm tự nhiên giới khách quan Nó giới quan vật, khơng phải tâm Lúc đó, hƣớng giới khách quan thực tế xuất phƣơng thức hiểu biết theo tốn lý, gây sở để hiểu biết tự nhiên Phƣơng thức hiểu biết xuất ta, lại kinh nghiệm phƣơng thức sản xuất tƣ sản Phƣơng thức hiểu biết có hiệu lực phƣơng thức hiểu biết cũ, giúp ngƣời hiểu biết sâu sắc trƣớc Hiệu lực phƣơng thức hiểu biết kết hiệu lực thực tế phƣơng thức sản xuất Hêgen khơng thấy ý nghĩa thực tế mà nắm phần xuất phƣơng thức hiểu biết mới, cho ý thức tìm tự nhiên Hêgen biến phong trào vật thành phong trào tâm Do đó, đến kết luận rằng: khơng tìm thấy tự nhiên, nên phải tự thực chống lại giới Thực tế có tƣợng chán nản khoa học tự nhiên thật, nhƣng cản mâu thuẫn thực tế gây ra, khơng phải mẫu thuẫn tinh thần Khơng phải chuyện nhà khoa học tự cảm thấy tinh thần chán nản mà vào hoạt động chủ quan Khoa học có tiến nhờ có phƣơng thức sản xuất mới, nhƣng phƣơng thức sản xuất có thiểu số; có mâu thuẫn là: mặt sản xuất có tính chất xã hội, mở rộng phạm vi sản xuất, nhƣng quan hệ sản xuất lại có tính chất tƣ hữu, cá nhân Do đó, phƣơng thức sản xuất có sở để phát triển lực lƣợng sản xuất, nhƣng lại khơng có sở để tổ chức quan hệ sản xuất cho hợp lý Nó có phần có tổ chức hợp lý, nhƣng phạm vi đơn vị cá thể, xét tồn xã hội khơng có sở để tổ chức hợp lý đƣợc, ngun lý cá nhân tự cạnh tranh Do mà đặt vấn đề giải sở cá nhân, hoạt động thực tiễn có tính chất cá nhân chủ quan Vì có tính chất cá nhân chủ quan nên đối lập với khoa học Đó mâu thuẫn xã hội tƣ (hoạt động thực tiễn mâu thuẫn với hoạt động khoa học) Do mâu thuẫn xuất tinh thần tƣợng chán nản khoa học, tìm chân lý đời sống thực tiễn chủ quan 19 Xét lại tƣợng hoạt động cá nhân chủ quan mà Hêgen mơ tả, nhƣ tƣợng chủ nghĩa hƣởng lạc, mâu thuẫn chủ nghĩa hƣởng lạc, luật nhân tâm (lấy lƣơng tâm cá nhân để cải tạo xã hội), đạo đức hy sinh cá nhân nhƣng lập trƣờng cá nhân tƣợng có thực mà Hêgen mơ tả đắn phần lớn, nhƣng tƣợng xuất sở xã hội thực tế, khơng phải xuất biện chứng pháp tinh thần Cơ sở thực tế điều kiện hoạt động giai đoạn cách mạng tƣ sản Nói nhƣ Hêgen thật trừu tƣợng Thực tế, hy sinh cá nhân tƣ sản nhằm thỏa mãn quyền lợi cá nhân tồn giai cấp họ Vì nhƣ ngƣời chủ trƣơng đạo đức cuối phải thua bọn đầu Bọn chủ trƣơng đạo đức đặt điều kiện cho bọn đầu làm giàu để thắng Và cuối cùng, khơng giữ đƣợc lập trƣờng đạo đức Ở Pháp, Robespierre chủ trƣơng thực đạo đức rút bị thất bại Hêgen khơng thấy nguồn gốc thực tế mà thấy bề ngồi tƣợng, đến kết luận: cá nhân tự thấy thời cuộc, tự nó phủ định Nói nhƣ phủ định hồn tồn phần đạo đức chân mà giai cấp tƣ sản thực đƣợc giai đoạn cách mạng Vì phủ định nhƣ thế, nên đến mặt thứ ba q trình phát triển lý tính (lý tính thực mình), Hêgen nhận lý tính khơng phải ngồi khách quan mà lý tính khách quan Lập trƣờng cá nhân Nó quan niệm thực chất ngã đời sống khách quan, nghiệp ngƣời Chân lý chủ quan thực tế khách quan Ở đây, Hêgen có ƣu điểm lớn mơ tả đƣợc mâu thuẫn đời sống cá nhân xã hội tƣ Trong lúc cá nhân nhằm quyền lợi cá nhân thực tế có phục vụ xã hội, hành động có ý nghĩa đại thể Trái lại, mà làm để phục vụ xã hội lại phục vụ cá nhân Nhận xét Hêgen đúng, phƣơng thức sản xuất tƣ sản dựa vào quyền lợi cá nhân Do quyền lợi cá nhân mà làm phát triển sản xuất, phát triển xã hội Động phát triển xã hội tƣ sản động cá nhân Nhƣng mà xuất mâu thuẫn: khơng nắm đƣợc giá trị tập thể hoạt động cá nhân, nhằm quyền lợi cá nhân Mâu thuẫn xuất phát từ phƣơng thức sản xuất tƣ sản Mâu thuẫn giải đƣợc cách đánh đổ phƣơng thức sản xuất tƣ sản, để thay vào 20 phƣơng thức sản xuất phƣơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Hegen đặt vấn đề tinh thần nên khơng giải đƣợc Vì thấy mâu thuẫn tinh thần, giải tinh thần, tức đặt vấn đề ngã tinh thần ngã đại thể, ngã ngƣời Đó giải pháp hồn tồn tâm Từ đó, Hegen chuyển lên tƣợng tinh thần, cho tinh thần ngã đại thể, thực tế nắm đƣợc đối tƣợng khách quan, thấy chủ quan khách quan TINH THẦN Biện chứng pháp tinh thần biện chứng pháp tâm tƣợng tinh thần nhằm biện chế độ nhà nƣớc giai cấp bóc lột Theo Hêgen, tinh thần tức lý tính tìm thấy thực tế, thấy thực tế Nó khác với lý tính tin tƣởng chủ quan nhƣng chƣa thực đƣợc Ở đây, ý thức ngã tìm thấy thực tế; thấy thực tế tức thơng cảm đƣợc với giới, thơng cảm đƣợc chủ quan khách quan: tức tinh thần Có tinh thần nắm đƣợc giới khách quan nhƣ mình: mà thấy xung quanh mình, Theo Hêgen, tinh thần diễn biến nhƣ sau: – Tinh thần tự nhiên Lúc đầu, xuất cách trực tiếp tự nhiên, tự nhiên ngƣời có tinh thần, ngƣời sống đời sống mà thấy thơng cảm với thực tế khách quan Xã hội mà thực đƣợc tinh thần tự nhiên nhƣ xã hội Hy Lạp Hegen theo truyền thơng văn nghệ tƣ tƣởng cổ đại Theo tài liệu ấy, đời sống ngƣời cổ Hy Lạp khơng có mâu thuẫn cá nhân tập thể Họ thấy cách tự nhiên khơng phải cố gắng ý nghĩa tập thể Họ tự nhiên thấy thỏa mãn đời sống tập thể Phân tích tƣợng điều hòa tự nhiên ta thấy có mâu thuẫn, nhƣng mâu thuẫn thống trực tiếp Đó mâu thuẫn gia đình nhà nƣớc Gia đình đời sống cá thể ngƣời, nhà nƣớc đời sống đại thể Gia đình cung cấp cơng dân cho nhà nƣớc Trái lại, nhà nƣớc điều kiện cho gia đình phát triển sinh sống Lúc mà gia đình phát triển mâu thuẫn nhà 21 nƣớc, nghĩa lợi ích cá thể trái với lợi ích nhà nƣớc, chiến tranh xuất để củng cố quyền nhà nƣớc gia đình Khi có chiến tranh, gia đình phải hy sinh cho nhà nƣớc, nhà nƣớc phải củng cố, nhƣng có mâu thuẫn để đến tiêu diệt xã hội, tiêu diệt điều hòa xã hội Hy Lạp Các thành thị tiêu diệt nhau, nhƣng lại thống hình thức Cụ thể: thống nhà nƣớc La Mã Dân khơng cơng dân Một mặt, họ thực đƣợc đời sống cá nhân khơng bị ràng buộc đời sống tập thể, có đế quốc La Mã khơng có đời sống tập thể nữa, đại thể hình thức, cá nhân thực đời sống riêng biệt Nhƣng mặt khác, lại bị tổ chức nhà nƣớc đàn áp, tiêu diệt nội dung; đời sống riêng biệt có tính cách hình thức Hiện tƣợng điều hòa cá nhân tập thể cách tự nhiên bị tiêu diệt Cá nhân có quyền sống, cụ thể có quyền tƣ hữu, khơng bị ràng buộc tập thể, nhƣng quyền tƣ hữu trừu tƣợng, bị tổ chức nhà nƣớc tiêu diệt nội dung Vì thực tế ngƣời bị áp Do tƣợng ấy, cá nhân mà xuất nhƣ thực khơng thực đƣợc ý nghĩa chân đời sống cá nhân nó, mà thực bên ngồi thơi Hêgen gọi tƣợng tha hóa - Tâm hồn tốt đẹp Tâm hồn tốt đẹp ngƣời khơng xét tác dụng hành động mà quy định hành động tốt phù hợp với lƣơng tâm Đến lúc thấy thực tế hành động có hại, họ biết nói rằng: lƣơng tâm bảo tơi làm thế, tác dụng tốt hay xấu, tơi khơng biết đến Tâm trạng phát triển nhiều kỷ XIX, sau phát triển tồn thể giới Ta rút kết luận rằng: khơng thể tin tƣởng tuyệt đối vào lƣơng tâm chủ quan, mà phải xét tác dụng thực tế hành động Nếu hành động thực tế có tác hại mà ta lấy lƣơng tâm để che đậy, lƣơng tâm giả dối Nhƣng Hêgen lại kết luận khác hẳn Hêgen nhận thấy bám vào lƣơng tâm chủ quan để che đậy hành động xấu đến giả dối Nhƣng Hegel lại đặt vấn đề: tâm hồn tốt đẹp thực tế có làm nên tội lỗi, ngƣời xét xử tội đứng sở mà định tội? Bên có tội nhận có tội Nhƣng bên kết án nói bên có tội mà thơi Ngƣời xét xử đứng ngồi mà 22 xét đốn, khơng biết hồn cảnh ngƣời ta phải hành động nhƣ Khi ngƣời ta nhận tội rồi, mà kết án ngƣời kết án ngƣời có tội Cuối phải đến chỗ thơng cảm với tội lỗi đó, khoan hồng ngƣời có tội tội nhận khơng thành tội Nhƣng khoan hồng sở nào? Hegen phân tích: lúc hai bên thơng cảm với nhƣ có ý thức mình đại thể, thơng cảm với ngƣời khác ý thức ngã đại thể Cái đại thể Thƣợng đế, ơng thần xuất hai bên, làm cho hai bên thơng cảm Đó tinh thần có ý thức mình, tinh thần xã hội thực tế Biện chứng pháp tinh thần thực tế xã hội đƣa đến tơn giáo, tức ý thức ngã tinh thần Những ơng thần đƣợc thờ tơn giáo tƣợng trƣng cho tinh thần dân tộc, có ơng thần thống đƣợc cá nhân xã hội Mỗi tộc cơng nhận ơng thần riêng có cơng xây dựng nên xã hội Điểm Hegel nhận xét Vấn đề tơn giáo Nhƣng ơng thần tƣợng trƣng cho giai cấp xã hội? Hẳn khơng phải tƣợng trƣng cho nhân dân Chính ơng thần tƣợng trƣng cụ thể cho giai cấp thống trị, cho quyền thống trị Trong chế độ qn chủ tƣợng trƣng ơng vua độc đốn Ở Hêgen đứng lập trƣờng tƣ tƣởng mà ơng ta phê phán Hêgen nhận xét tơn giáo có chân lý tƣợng trƣng cho tinh thần xã hội, nhƣng Hêgen khơng thấy tơn giáo biện cho chế độ thống trị, bóc lột, đặt tất giá trị, thành tích xã hội ơng thần xây dựng nên, tức giai cấp thống trị tạo Thực tế giai cấp thống trị chiếm đoạt thành tích, giá trị nhân dân Ở đây, Hêgen bắt buộc phải bỏ cơng trình phê phán từ trƣớc (phê phán tơn giáo, bộc lộ tính chất tha hóa nó chuyển từ đời sống thực tế lên[13] trời, giai đoạn tâm hồn gian khổ) Hêgen rút lui trƣớc thực tế khách quan cách mạng tƣ sản, trƣớc sách khủng bố Robespierre Hêgen xóa bỏ hết thành tích phê phán trƣớc, biện cho ý thức ngã siêu nhiên tinh thần tức tơn giáo 23 CHƢƠNG III ẢNH HƢỞNG TRIẾT HỌC HÊGEN ĐẾN CUỘC SỐNG THỜI ĐẠI Marx lấy lại Hegel phƣơng pháp biện chứng, cải biến từ phƣơng pháp biện chứng tâm thành phƣơng pháp biện chứng chủ nghĩa vật Sở dĩ Marx thực đƣợc biến chất nhƣ biện chứng pháp Hêgen có sở chân lý đó, hạt nhân lý, tức phƣơng pháp nêu mâu thuẫn khái niệm suy diễn biến chuyển theo q trình phát triển mâu thuẫn Hêgen vận dụng phƣơng pháp nêu mâu thuẫn cách lộn ngƣợc, chân cho lên trên, đầu để xuống dƣới; lẽ phải thấy mâu thuẫn nội mà vật chất ln ln biến chuyển, đến trình độ phát sinh tinh thần, Hêgen lại cho nguồn gốc mâu thuẫn hoạt động tinh thần Cái hạt nhân lý nói đâu mà ra? Tại chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hêgen lại nắm đƣợc sở chân lý đó? Muốn hiểu đƣợc điểm cần phải xét đến nguồn gốc lịch sử chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hêgen Ảnh hưởngcủa triết học Hêghen đời triết họcMác Triết học Hêghen ảnh hƣởng quan trọng mặt lý luận đến hình thành giới quan vật biện chứng Mác Ăngghen Hai ơng tiếp thu có phê phán triết học Hêghen Cơng lao Hêghen theo Mác Ăngghen chỗ phê phán phƣơng pháp siêu hình, diễn đạt cách hệ thống rõ ràng quy luật phạm trù phép biện chứng Mác Ăngghen vận dụng tƣ tƣởng cách mạng phép biện chứng Hêghen để luận giải cho khát vọng dân chủ cách mạng Đồng thời, Mác Ăngghen phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen biểu học thuyết “Ý niệm tuyệt đối”, Trên sở phê phán chủ nghĩa tâm, giải phóng phép biện chứng Hêghen khỏi tính thần bí, Mác Ăngghen xây dựng phép biện chứng vật hình thức cao phép biện chứng Khi phê phán triết học pháp quyền Hêgen, Mác rằng, việc đƣa chung lên thành mục đích đƣợc suy diễn từ định nghĩa trừu tƣợng nhà nƣớc Với cách tiếp cận nhƣ phủ đƣợc xem xét với tƣ cách phận thống trị 24 quan thể nhà nƣớc Theo Mác, trƣờng hợp này, Hêgen nhìn thấy cách trực quan trạng thái tầng lớp cơng chức phù hợp với trật tự pháp quyền trị chế độ qn chủ Các phạm trù tồn thể phận Hêgen đƣợc truyền bá sang lĩnh vực nhận thức luận đƣợc xem xét học thuyết chất Cơng lao Hêgen chỗ, ơng xem xét chân lý với tính cách tồn thể, hệ thống phát triển mà phận nằm mối liên hệ phối hợp phụ thuộc lẫn Hơn nữa, chân lý q trình tồn đƣợc biểu hình thức khoa học Ơng viết: "Bất kỳ nghiên cứu khoa học mang tính hệ thống, bồi vi hình thức chân lý hệ thống chân lý khoa học Lần lịch sử triết học, Hêgen tiến hành xác định vị trí phạm trù tồn thể phận hệ thống phạm trù lơgíc chung Ơng xem xét tồn thể phận tam đoạn thức: chất - tƣợng thực, tồn thể phận với khái niệm lực biểu hiện, bên bên ngồi đặc trƣng cho mức độ khác tồn Theo Hêgen, mối quan hệ thống hai nhân tố đối lập nhau: tính độc lập trực tiếp gián tiếp tồn tồn thể biểu tính độc lập gián tiếp, phận biểu tính độc lập trực tiếp tồn Cái tồn thể phận đặc trƣng cho q trình biểu chất Sự khác biệt mâu thuẫn chúng qui định tính bền vững phát triển chất Điều cho ta thấy, học thuyết chất, Hêgen xem xét tính quy định lẫn tồn thể phận Mối quan hệ chúng gắn liền với khái niệm lực biểu Hêgen cho rằng: "Danh từ giới thƣờng chỉnh thể vơ định hình nhiều vẻ" "quan hệ tồn thể phận; quan hệ chuyển thành quan hệ sau quan hệ lực biểu lực; - quan hệ bên bên ngồi - chuyển hố sang thực chể, thực Lực thống phủ định, mâu thuẫn tồn thể với phận đƣợc giải quyết, chân lý quan hệ 25 KẾT LUẬN Triết học Hêgen hệ thống phong phú lịch sử triết học trƣớc Marx Hêgen tổng kết hầu nhƣ tồn tƣ tƣởng cũ Tây phƣơng, trình bày chủ nghĩa với ý nghĩa lịch sử nó, bộc lộ mâu thuẫn nội xuất tƣ tƣởng giai đoạn, mâu thuẫn bắt phải thủ tiêu hình thái cũ tiến lên trình độ cao Tuy nhiên, Hêgen lại diễn tả q trình cách trừu tƣợng phạm vi tinh thần, xây dựng chủ nghĩa tâm tuyệt đối Q trình diễn biến tƣ tƣởng tinh thần đƣợc coi nhƣ vận động hồn tồn độc lập tự túc, tách rời sở thực tế khách quan, chí lại phủ định thực tế khách quan Theo quan niệm ấy, vật tự nhiên xã hội tính chất thực vật chất nó, tƣợng bề ngồi phản ánh cơng phát triển thần bí mà Hêgen gọi «Ý niệm tuyệt đối» Trong Chống Dühring, Engels viết: « Hêgen tâm, nghĩa theo ơng ý kiến đầu óc ơng khơng phải phản ánh phần thực thể tƣợng khách quan, mà trái lại, thực thể biến chuyển chúng, theo ý ơng, hình ảnh thể ý niệm, ý niệm có ấy, trƣớc có trần gian» Nghĩa q trình lịch sử có thật, từ tự nhiên lên xã hội, xây dựng tƣ tƣởng sở hoạt động thực tế, bị Hêgen đảo lộn thành q trình tƣ tƣởng phát sinh thực tại, tinh thần sáng tạo vật chất: ngun nhân biến thành kết quả, kết trở thành ngun nhân, thực chất biến thành ngoại diện, ngoại diện trở thành thực chất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lịch sữ Triết học NXB TỔNG HỢP TPHCM – TS BÙI VĂN MƢA TS NGUYỄN NGỌC THU 2- Kinh tế trị Mác – Lênin- Trƣờng Đại học Kinh Tế TPHCM 3- Lu- vích Fuerbach Cáo Chung Triết Học Cổ Điển Đức NXB Sự thật - 1976 4- Trang Web “ Triết học phƣơng tây”.com 5- Trang Web “ Cao học triết ”.com 27