1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học, tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam

57 507 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 544,98 KB

Nội dung

Thứ nhất , triết học Trung Hoa là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt . Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ đại chú trọng đến lĩnh vực chính trị đạo đức của xã hội, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Thứ ba, triết học Trung Hoa nhấn mạnh sự hài hòa , thống nhất giữa tự nhiên và xã hội. Các nhà triết học nhấn mạnh sự hài hòa, thống nhất giữa các mặt đối lập , coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hòa các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề. Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học Trung Hoa cổ đại là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái Tâm, coi đó là gốc rễ của nhận thức . Thứ năm, trong lịch sử phát triển của triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn , chủ yếu là có tính cải cách, các trường phái triết học đi sau thường kế thừa và phát triển tư tưởng của các trường phái đi trước. Thứ sáu, trong lịch sử triết học Trung Hoa , tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học.

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌC

Đề tài:

Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại Ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng

Nhóm học viên thực hiện: Lê Thùy Dư ơng

Đinh T hị Sính Bùi Minh Thắng Phan T hị Hằng Nga

Đỗ Kim T hư

Vũ Thị T hu Hà Mạc Như Thế Sukhavong

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

A - KHÁ I Q UÁ T VỀ TRI ẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG 2

1 Triết học 2

2 Phép biện chứng 4

B- TƯ TƯỞNG B IỆN CHỨNG TRONG TRI ẾT HỌC TR UNG HOA CỔ ĐẠI 8

1 Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Ho a cổ đại 8

2 Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đ ại 10

3 Tư tưởng b iện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đạ i 11

C- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UN G HOA CỔ ĐẠI ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI V IỆT NAM 26

1 Triết lý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt 26

2 Ả nh hưởng củ a Nho giáo đến tư duy của người Việt Nam 34

3 Vận dụng tư tưởng pháp g ia trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trung Ho a cổ đại là một quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời Những biểu hiện tôn giáo, triết học cũng như t ư tưởng biện ch ứng đã xuất hiện rất sớm, đặc biệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi Nguyên nhân là do xã hội Trung Hoa thời bấy g iờ là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm h ữu nô lệ, hình thành các quan hệ xã hộ i phong kiến hết sức phức tạp Ch ính t rong quá trình ấy

đã sản sinh ra các tư tưởng lớn và h ình thành nên các t rường phá i t riết học khá hoàn chỉnh Đặc điểm của các t rường phái này là lấy con người và xã hộ i làm trung tâ m của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là g iải quyết nh ững vấn đề thực tiễn ch ính trị - đạo đức của xã hội, trong đó tiêu b iểu là những hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong kiến Trung Quốc như Nho g ia, Đạo gia, Pháp g ia, Thuyết Âm D ương – Ngũ hành

Phép biện ch ứng trong triết học Trung Hoa cổ đại nó i riêng và ở các t rung tâm triết học khác nói chung còn mang tính tự phát và ngây thơ Các nhà triết học cổ đại ngh iên cứu sự vận động, phát t riển của sự vật, hiện tượng trong bức tranh chung , chỉnh thế về thế giới, song do t rình độ khoa học còn thấp kém, phép biện chứng cổ đại mới chỉ là những quan điể m biện ch ứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh ngh iệm trực giác mà chưa được minh ch ứng bằng các tri thức khoa học Tuy còn nhiều hạn ch ế, những tư tưởng b iện ch ứng trong triết học Trung Hoa ch ính là nh ững cơ sở vững chắc để phép biện chứng phát t riển lên các h ình thức cao hơn và hoàn thiện h ơn

Trang 4

NỘI DUNG

A - KHÁI QUÁT V Ề TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG

1 Triết học

1.1 Khái niệm t riết học

Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ th ứ VIII đến th ế kỷ thứ VI t rước Công nguyên với các thành tựu rực rõ t rong triết học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp

cổ đạ i

Từ kh i ra đời đến nay , trải qua nh iều g iai đoạn phát triển, các khái niệm Triết học đ ược đưa ra rất phong phú và đa dạng

Thời kỳ cổ đại, ba trung tâm triết học lớn củ a nhân loạ i là Trung Quốc , Ấ n

Độ và Hy Lạp cổ đại đều đ ưa ra khái niệm triết học của riêng mình:

- Theo người Trung Quố c cổ đại, triết học là sự t ruy tìm bản chất của

đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người, đi đến đạo lý củ a sự vật

- Theo ng ười Ấn Độ cổ đại, triết học là darshana, là sự chiêm ngưỡng

dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để d ẫn dắt con người đến v ới lẽ phả i

- Theo người Hy Lạp cổ đại, triết họ c là ph ilosophia, có nghĩa là yêu

thích sự thông thái Nhà triết học được co i là nhà thông thái, có khả năng nhận

thức được chân lý, làm sáng tỏ được bản ch ất của sự vật

Có thể thấy rằng, ngay khi mới ra đời, dù ở Ph ương Đông hay Phương Tây, Triết học đều được co i là đ ỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức s âu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý , quy luật và bản chất của sự vật

Thời kỳ cận đại, có quan niệm cho rằng “Triết học là khoa học của mọi khoa học” Ng uyên nhân sâu sa dẫn đến quan n iệm này là do tại thời đ iểm đó, tri th ức củ a con ng ười còn ít ỏi, ch ưa có sự phân chia g iữa triết h ọc với các môn khoa học kh ác Thêm v ào đó , đố i t ượng nghiên cứu của Triết học thờ i điểm đó rất phong phú và đa dạng, bao trù m lên mọ i lĩnh vực của cuộc sống Ở Trung Hoa, triết học gắn liền vớ i những vấn đề ch ính t rị - xã h ội; Ở Ấn Độ, triết học gắn liền vớ i tôn g iáo; ở Hy Lạp , triết học gắn với khoa học tự nhiên

và được gọ i là triết học tự nh iên Q uan n iệm “Triết học là kho a học của mọi

Trang 5

khoa học” thể hiện độ s âu sắc trong ph ản ánh thế giới của Triết học là cao hơn Song quan điểm này không chính xác vì mỗ i một môn khoa học sẽ có một vị trí và va i t rò của riêng mình, việc quan niệm nh ư vậy sẽ không cho th ấy đúng vai t rò và v ị trí của Triết học nh ư một môn kho a học song song với các môn khoa học khác, từ đ ó làm giảm giá trị của Triết học với tư cách là một môn khoa học Mặt khác, việc quan đ iểm như v ậy còn dễ dẫ n đến nh ững quan điểm sai lầm như chỉ cần học triết học là đủ hoặc chỉ cần học những môn kho a học

kh ác, không cần học triết học

Thời kỳ hiện đại, vào nh ững nă m 40 củ a thế ký X IX, Triết họ c Mác đã ra đời Triết học Mác đã đoạn tuyệt với quan niệm “Triết học là khoa học của mọi

khoa học” và đ ưa ra một khái niệm Triết học rất cụ thể và rõ ràng : “Triết học là

một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân

con người và vị trí của con ng ười trong thế giới đó” Đối tượng nghiên cứu của

Triết học đ ược xác định cụ thể là:

+ Tiếp tục g iải quyết về vấn đề mối quan hệ g iữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật

+ Ngh iên cứu những quy luật chung nhất của tự nh iên , xã hộ i và tư duy, t ừ

đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người nhằm cả i t ạo t ự nhiên , cải tạo xã hội theo con đ ường t iến bộ

Có thể nó i, vì là h ệ thống t ri th ức lý luận chung nhất n ên Triết học là t ri

thức “nghèo nàn” nhất và cần ph ải gắn với th ực tế cuộc sống để làm nó t rở nên phong phú hơn Chúng ta hoàn toàn có thể tìm thấy sự biểu h iện của Triết học trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hộ i Triết học như một chiếc la bàn

định hướng cho chúng ta bước đi và các môn khoa học khác là công cụ và

phương pháp để chúng ta biết cách bước đi Ch ính vì vậy, học Triết học ph ải biết gắn nó với thực tế cuộc sống, đồng thời b iết kết h ợp nó với các môn khoa học khác để đ ạt được kết quả tốt nhất

1.2 Tí nh quy luật về sự hình thà nh và phát triển của triết học

Sự hình thành và phát triển của Triết học có t ính quy luật của nó

Trang 6

Sự ra đờ i của Triết họ c vào thời kỳ cổ đại, khoảng th ế kỷ thứ VIII đến thế

kỷ thứ VI trước Công nguyên cần có nh ững điều kiện ban đầu, đó là:

- Phải có được lượng thông tin, tri thức v ừa đủ

- Con ngư ời phả i có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin

- Con ngư ời phải có thời g ian suy nghĩ, sáng tạo (khi lao động t rí óc tách ra khỏ i lao động chân tay Đ iều này ch ỉ xảy ra khi xã hộ i đã chuyển từ chế

độ công xã nguyên thủy sang chế độ ch iếm hữu nô lệ)

Sự phát t riển của của Triết học qua các thời kỳ cũng phụ thuộc vào hai điều kiện, đó là:

- Điều kiện v ề mặt nhận thức của con người

- Điều kiện v ề mặt kinh tế - xã hội

Có thể nói, sự hình thành và phát triển của Triết học qua các thời kỳ gắn liền v ới các yếu tố :

- Điều kiện kinh tế - xã hộ i

- Cuộ c đấu tranh g iữa các giai cấp, các lực lượng xã hộ i

- Các thành tựu khoa học t ự nhiên, kho a học xã hội

- Sự thâm nh ập và đấu tranh giữa các trường phá i triết học

- Sự th âm nh ập, tác động qua lại lẫn nhau giữa tư t ưởng t riết học v ới chính trị, tôn giáo và nghệ thuật

2 Phép biện chứng

2.1 Phép biện chứng là gì?

Trong triết học Mác, biện chứn g và siêu hình đ ược xem xét là hai ph ương pháp tư duy t rái ngược n hau

- Ph ương pháp siêu hình là ph ương pháp xem xét sự tồn tại của sự vật,

hiện tượng và ph ản ánh chúng vào tư duy của con người tro ng trạng t hái biệt lập, nằm ngoài mối liên hệ với các sự vật h iện t ượng khác, t rong t rạng thái không vận độ ng , phát t riể n, nếu có vận động , phát triển thì cũng chỉ thay đổi

về lượng chứ không thay đổ i về chất Th eo Ph.Ă ngghen , phương pháp siêu hình “ch ỉ nhìn thấy những sự vật riêng b iệt mà không nh ìn thấy mối quan hệ qua lại giữa những sự vật ấy , chỉ nh ìn thấy sự tồn tại của nh ững sự vật ấy mà

Trang 7

không nhìn thấy sự ph át sinh và sự t iêu vong của những sự vật ấy, chỉ nh ìn thấy trạng thái tĩnh của nh ững s ự vật ấy mà q uên mất sự vận động của n hững

sự vật ấy, chỉ nhìn th ấy cây mà không thấy rừn g”

- Ph ương pháp b iện ch ứng là ph ương pháp xem xét sự vật t rong t rạ ng thái liên hệ, tác động q ua lại lẫ n nhau, ràng buộc lẫn nh au và t rong quá trình vận độ ng, phát tri ển k hô ng ngừng Theo Ph.Awngghen, phương pháp biện

chứng “xem xét nhữ ng sự vật v à những phản ánh của chúng trong tư t ưởng, trong mối liên hệ qu a lại lẫn nhau của chún g, t rong sự ràng buộc, sự vận động,

sự phát sinh v à s ự t iêu von g của chúng”

Hạn chế của phương pháp siêu hình thể h iện ở chỗ ch ỉ th ấy những sự việc

cá biệt mà không thấy mối liên hệ g iữa những sự vật ấy , ch ỉ thấy sự tồn tại của

sự vật mà không thấy sự ra đời và biến đi của sự vật, ch ỉ thấy trạng thái tĩnh của

sự vật mà không thấy trạng th ái động của nó Ph ương pháp b iện chứng đã khắc phục được những hạn chế đó Tuy nhiên, Ăngghen cũng khẳng đ ịnh rằng thế giới quan siêu hình là đ iều không thể tránh khỏi và sự ra đời của nó là hợp quy luật đối với một g iai đoạn nhất đ ịnh trong lịch sử phát triển của nhận thức khoa học – giai đoạn nghiên cứu các chi tiết của bức tranh toàn cảnh về thế giới tự nhiên Muốn nhận thức được các ch i tiết ấy, người ta buộc phải tách chúng ra khỏi những mối liên hệ tự nhiên, lịch sử của chúng để nghiên cứu riêng từng chi tiết một theo đặc tính của chúng, theo nguyên nhân, kết quả riêng của chúng Thời kỳ này kéo dài từ cuối th ế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII Đến cuối thế kỷ

X VIII, đầu thế kỷ XIX, việc nghiên c ứu tiến từ g iai đoạn sưu tập sang giai đoạn chỉnh lý, nghiên cứu về các quá trình phát sinh, phát triển của sự vật, hiện tượng thì phương pháp siêu hình không còn đáp ứng được yêu cầu của nhận thức khoa học Cuộc khủng ho ảng Vật lý học cuối thế kỷ XIX do ảnh h ưởng của quan niệm siêu hình là một minh chứng cho hạn chế của phương pháp siêu hình Những kết quả nghiên c ứu của khoa học tự nhiên , nhất là vật lý học và sinh học

đã đòi hỏi và chứng tỏ rằng cần phải có một cách nhìn b iện chứng về thế giới và

Trang 8

Lịch sử đấu tranh giữa hai phương pháp biện c hứng v à siêu hình luôn gắn liền vớ i cuộc đấu t ranh giữa hai khuynh hướng triết học cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Chính cuộc đấu tranh lâu dài củ a hai ph ương pháp này đã th úc đẩy tư duy triết học phát triển và được hoàn th iện

2.2 Khái quát lịc h sử phát triể n của phép biệ n chứng

Trong lịch sử triết học, phương pháp b iện ch ứng đã trải qua nh iều g iai đoạn phát triển cao thấp khác nhau, từ phép biện chứng mộc mạc, ch ất phcas thời cổ đại, đến phép b iện chứng duy tâm trong t riết họ c cổ đ iển Đức, và hoàn chỉnh ở phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa M ác - Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất là phép biện chứng duy vật, co i đó là một công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới

a Phép biện ch ứng mộc mạc , chất phác thời cổ đại :

Phép biện ch ứng cổ đ ại thể hiện rõ nét trong triết học Ấn Độ, Trung Quố c

và Hy Lạp cổ đại

Đặc trưng cơ bản chung của phép biện chứng cổ đại và tính tự phát, ngây thơ Các nhà triết học cổ đạ i nghiên cứu sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng trong b ức tranh chung, ch ỉnh thể về thế g iới Do t rình độ khoa học còn hạn chế, phép biện chứng cổ đại mới chỉ là những quan đ iểm biện ch ứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh nghiệm t rực giác

mà chưa được minh chứng bằng các tri thức khoa học

Cho dù còn nhiều hạn chế, nhưng nh ìn chung, phép biện ch ứng cổ đại đã coi thế giới là ch ỉnh thể thống nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mố i liên hệ qua lại, thâ m nhập, tác động và quy đ ịnh lẫn nhau, thế g iới không ngừng vận động, biến đổ i Những nội dung t ư tưởng cơ bản của ph ép biện chứng cổ đại là

cơ sở đ ể phép biện chứng phát triển lên c ác hình thức cao hơn

b Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức (cuối thế k ỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX)

Phép biện ch ứng này được khởi đầu t ừ Cant ơ, qua Ph ichtơ, Sêlinh và phát triển đến đ ỉnh cao trong phép b iện chứng duy tâm của Hêghen

Trang 9

Các nhà biện chứng cổ điển Đức, mà Hêghen là đ iển hình, đã áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau của đờ i sống xã hộ i Qua đó đã xây d ựng được hệ thống ph ạm t rù , quy luật chung, thống nhất, có logic chặt chẽ của nhận thức tinh thần, và trong một ý nghĩa nào đó, là của cả hiện thực vật chất M ặc dù có những hạt nhân hợp lý, song phép biện chứng duy tâm t rong t riết họ c cổ điển Đ ức vẫn còn mắc phải nh ững hạn chế nhất định Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ đ iển Đức đ ã hoàn thành cuộc cách mạng về ph ương pháp, nhưng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên t rời, chứ không phải dưới trần gian, trong cuộc sống hiện thực của loài ng ười, và do vậy, phép biện chứng đó cũng “không tránh khỏi tính chất gò ép, giả tạo , hư cấu, tóm lại là

bị xuyên tạc”

Theo V.I Lên in, cống h iến lớn n hất của phép biện chứng duy tâm t ron g triết học cổ đ iển Đức, đặc b iệt là Hêghen đó là, nếu phép b iện ch ứng cổ đại chủ yếu đ ược đú c rút từ kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày, th ì ph ép biện chứng duy tâm t rong triết họ c cổ điển Đứ c đã trở t hành một hệ thố ng lý luận tương đối ho àn chỉnh v à t ron g một ch ừng mực nhất định, đã t rở th ành một phương ph áp tư duy t riết họ c phổ biến V.I.Lênin còn ch o rằng ph ép biện chứng duy tâ m trong triết học cổ điển Đức đã tạo ra bước quá độ chuy ển biến

về thế g iới qu an và lập t rường t ừ chủ nghĩa duy v ật siêu h ình sang thế g iới quan khoa học du y vật biện chứng

Trang 10

B- TƯ TƯỞ NG B IỆN CHỨN G TRO NG TRIẾT HỌC TR UNG HOA

CỔ ĐẠ I

1 Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Hoa cổ đại

Trung Hoa cổ đại là một quốc g ia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III t r CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr CN v ới sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong hơn 2000 năm lịch

sử ấy, lịch sử Trung Hoa được phân chia làm 2 thời kỳ lớn: Thời kỳ từ thế kỷ IX

tr CN trở về trước và thời kỳ từ thế kỷ VIII tr CN đến cuối thế kỷ III tr CN

1.1 Thời kỳ thứ nhất: Nhà Hạ, nhà Thương và Tây C hu

Theo các văn bản cổ, nhà Hạ ra đời vào khoảng thế kỷ XX I tr CN, đánh dấu sự mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Hoa Khoảng n ửa đầu thế

kỷ X VII tr CN, người đứng đầu bộ tộc Thương là Th ành Thang đã lật đổ nhà

Hạ, lập ra nhà Th ương, đóng đô ở đất Bạc( Hà Nam hiện nay ) Đến thế kỷ XVI

tr CN, Bàn Canh rời đô về đất Ân nên nhà Th ương còn gọ i là nhà Ân Vào khoảng thế kỷ XI tr CN , Chu Vũ Vương đã g iết vua Trụ nhà Ân lập ra nhà Chu ( giai đoạn đầu là Tây Chu ), đ ưa chế độ nô lệ ở Trung Hoa lên đỉnh cao

- Về mặt xã hộ i: Nhà Chu tổ chức xã hộ i theo các quy tắc chặt chẽ, ph ân chia xã hộ i thành các đẳng cấp (quý tộc và thứ dân ) Các mối quan hệ xã hội thời kỳ này tương đố i ổn đ ịnh , ai ở vị t rí nào cứ ở nguyên vị trí đó

- Về mặt kinh tế: Phương thức sản xuất thời kỳ này còn được gọi là phương thức sản xuất châu Á, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Nhà Chu thực hiện quốc hữu hóa về tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất và sức lao động) rất nghiêm ngặt, tất cả đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu Ruộng đất được qu ản lý theo chế độ Tĩnh điền , chia thành 9 ph ần, 8 phần đ ược phân ch ia cho các chủ sử dụng tùy theo thứ h ạng trong xã hộ i, 1 phần là đất công , s ản phẩm làm ra là của chung Một thực tế diễn ra là tại phần đất công đó năng suất lao động làm ra rất thấp, dẫn đến yêu cầu phải xóa bỏ ch ế độ tĩnh điền

- Về những thành tựu trong khoa học và triết học: Về khoa học, người Trung Quố c đã phát minh ra chữ viết v à dựa vào sự quan sát vận hành của mặt trăng, các v ì sao, tính chất chu kỳ của nước sông và quy lu ật sinh trưởng của

Trang 11

cây trồng và làm ra Âm lịch Về triết học, thời kỳ này, thế giớ i quan thần thoạ i, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thần b í thống trị trong đờ i sống tinh thần Những

tư tưởng t riết học đã xu ất hiện, nhưng chưa đạt tới mức là một hệ thống Tuy nhiên , trong g iai đoạn n ày cũng đã xuất hiện những quan n iệm có tính chất duy vật mộc mạc, những tư tưởng vô thần t iến bộ

1.2.Thời kỳ t hứ hai : thời kỳ X uâ n Thu - C hiến Quốc (770 – 221 TC N)

Đây là thời kỳ chuyển biến t ừ chế độ ch iếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến , còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông (Lạc Dương, Hà Nam ngày nay)

- Về lực lượng sản xu ất: Đồ sắt phát triển khá phổ b iến , kỹ thuật canh tác phát triển Nền sản xuất nông nghiệp v à tiểu thủ công ngh iệp phát triển mạnh

mẽ Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao Sự phát triển của lực lượng s ản xuất, của kinh t ế đã có t ác động mạnh đến h ình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và đ ịa v ị kinh tế của các giai tầng trong xã hội Nếu dưới thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu củ a nhà vua thì nay thuộc về tầng lớp địa chủ mới lên và chế độ sở h ữu tư nhân về ruộng đất hình thành.Từ đó, sự phân hóa sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện

- Về ch ính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, t rật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đ ức suy đồi

Sự tranh giành địa v ị xã hộ i của các thế lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào t ình trạng ch iến tranh khốc liệt liên miên Đây chính là đ iều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, h ình thành xã hộ i phong kiến; đò i hỏi giải thể nhà nước củ a chế độ gia trưởng , xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất , mở đ ường cho xã hộ i ph át triển Sự b iến chuyển sôi động đó của thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ đ iểm, những trung tâm các “kẻ sĩ” luôn t ranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy ), “Bách gia minh tranh” (t răm nhà đua t iếng) Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái t riết học

Trang 12

làm trung tâm của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ n ày có ch ín trường ph ái triết học ch ính (gọi là Cửu lưu h ay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc g ia, Đạo gia, Âm dương g ia, Danh gia, Pháp g ia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp g ia Trừ Ph ật giáo được du nhập từ ấn Độ sau này, các trường phái triết học đ ược hình thành vào thời kỳ n ày được bổ sung và hoàn thiện qu a nhiều g iai đoạn lịch sử và tồn tại cho tới thờ i kỳ cận đại

2 Đặc điểm của triế t học Trung Hoa cổ đại

Thứ nhất, triết học Trung Hoa là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân

văn Trong tư tưởng t riết học Trung Hoa cổ đại, t ư t ưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch

sử phát t riển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt

Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ đ ại chú trọng đến lĩnh v ực ch ính trị - đ ạo

đức của xã hộ i, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động th ực t iễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên v ị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hộ i

Thứ ba, t riết học Trung Ho a nhấn mạnh sự hài hoà , thống nhất giữa t ự

nhiên và xã hộ i Các nhà triết học nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa các mặt đối lập , co i trọng tính đồng nhất củ a các mố i liên hệ t ương hỗ của các kh ái niệm, co i v iệc điều hoà các mâu thuẫn là mục tiêu cuố i cùng để giải quyết các vấn đề

Thứ tư, đặc điểm nổi bật củ a phương thức t ư duy của triết học Trung Ho a

cổ đại là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái "Tâm", coi đó là gốc rễ của nhận thức

Thứ năm, trong lịch sử phát triển của triết học Trung Hoa ít có những cuộc

cách mạng lớn , chủ yếu là có tính cải cách, các trường phát triết học đi sau thường kế thừa v à phát triển tư tưởng củ a các trường phá i đi t rước

Thứ sáu, t rong lịch sử triết học Trung Hoa , t ư tưởng duy vật và t ư

tưởng duy tâm t hường đ an xen vào nhau trong quan đ iểm củ a một t rường phái triết học

Trang 13

3 Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại

3.1 Tư tưởng về thế gi ới

Khi bàn về thế giới, triết học Trung Hoa cổ đại đã có quan đ iểm độc đáo

thể hiện ở phạm trù Biến dị ch Tư t ưởng n ày tuy còn có nh ững hạn chế nhất

định nh ưng đó là những triết lý đặ c sắc mang t ính duy vật v à biện ch ứng của người Trung Hoa thờ i cổ đ ại Biến d ịch theo quan niệm chung của t riết học Trung Hoa cổ là trời đất , v ạn vật luôn luôn vận động và biến đổi Nguyên nhân của sự vận động và biến đổ i là do t rời đất, vạn vật vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau

Tư tưởng biến d ịch này được thể h iện rất rõ ở Thuyết Âm Dương – Ngũ hành và trong các học thuyết của Đạo gia

a Tư tưởng biến dịch trong Thuyết  m Dương – Ng ũ hành

Tư tưởng về Â m Dương và về Ngũ hành xuất hiện t ừ rất sớm, s ang thời Chiến quố c thì hợp lại với đại biểu lớn nhất là Trâu Diễn, thành cách giải thích

về bản nguyên, cấu tạo và tính biến dịch của thế giới Việc sử dụng hai phạm trù

 m - Dương và Ngũ hành đánh dấu bước tiến bộ tư duy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế v ề tư t ưởng do các kh ái n iệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống đem lại Đó là cội nguồn của quan điểm duy vật và biện chứng trong tư tưởng triết học của người Trung Hoa

- Tư tưởng triết học về Âm - Dương

+ Theo thuyết Âm – Dương, bản thân vũ t rụ, cũng như vạn v ật t ron g

nó, đ ược sinh ra do sự tương tác lẫn n hau của hai lực lượng đối lập nhau là

 m và Dương

"Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mặt trời h ay những gì thuộc về ánh

sáng mặt t rời và ánh sáng; "Âm" có nghĩa là thiếu ánh sáng mặt t rời , tức là bóng râm hay bóng tối Về sau, Â m - Dương được coi như hai khí; hai nguyên lý

hay hai thế lực vũ trụ: biểu thị cho giống đ ực, hoạt động, hơi nóng , ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v t ức là D ương; giống cái, thụ động , khí lạnh , bóng tố i,

ẩm ướt , mề m mỏng, v.v tức là Â m Chính do sự tác động qua lại giữa chúng mà

Trang 14

thêm lịch trình b iến hóa của vũ trụ có khở i điểm là Thái cực Từ Thái cực mà

sinh ra Lưỡng nghi (âm dương), rồi Tứ tượng, rồ i Bát quái Vậy, nguồn gốc vũ trụ là Thái cực, chứ không phải Âm Dương Đa số học giả đời sau cho Thái cực

là thứ khí "Tiên Thiên", trong đó tiềm phục hai nguyên tố ngược nhau về tính chất là Âm - Dương Đây là một quan niệm tiến bộ so với quan niệm Thượng đế làm chủ vũ trụ của các đời trước

+ Theo Thuyết Âm – Dương, vạn vật trong vũ trụ luôn vận động và biến đổi không ngừng tuân theo quy luật Ch ính sự tương tác lẫn nhau giữa Âm

và Dương, các mặt đối lập , làm cho vũ trụ biến đổi không ngừng Đây là quan điểm th ể h iện tư tưởng b iện chứng sâu sắc

Hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn nhau theo các nguyên lý sau:

Một là, âm và dương thống nhất , giao hò a lẫn nhau; trong â m có dương và

trong dương có âm Đó cũng là sự thống nhất giữa cái động và cái tĩnh; trong động có tĩnh, và trong tĩnh có động…; nghĩa là, t rong âm và trong dương đều có tĩnh và có động; và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của dương là hiếu động, còn bản tính của âm là h iếu t ĩnh… Do thống nhất, giao cảm với nhau mà âm và dương có động; mà động thì sinh ra biến; biến tới cùng th ì hóa để đ ược thông;

có thông thì mới tồn vĩnh c ữu được Nh ư vậy, sự thống nhất và tác động của hai lực lượng, khuynh hướng đối lập âm và dương tạo ra sự sinh thành biến hóa của vạn vật; nh ưng, vạn vật kh i biến tới cùng thì quay trở lại cái ban đầu

Hai là, âm và dương tác động, chuyển hóa lẫn nhau; dương cực th ì âm

sinh, dương t iến thì âm lùi, dương th ịnh thì âm suy…; v à ng ược lại

Nội dung nguyên lý Â m dương có thể diễn đạt bằng biểu t ượng Thái cực, vòng tròn khép kín, trong đó được ch ia thành nửa đen, n ửa trắng; trong nửa đen

có chấm trắng , và trong nửa trắng có có ch ấm đen Trong biểu t ượng Thái cực

có phần trắng là d ương , phần đen là âm, chúng nó i lên â m và dương thống nhất: trong âm có d ương và t rong dương có âm; t rong thái dương có th iếu âm, và trong thái âm có thiếu d ương Th iếu dương trong thái âm phát triển đến cùng thì

Trang 15

có sự chuyển hóa thành th iếu âm trong thái dương, và ngược lại Cứ như vậy, vạn vật thay đổ i, biến hó a không ngừng

Học thuyết này cũng cho rằng chu t rình vận động, biến d ịch từ cái duy nhất thành đa dạng của vạn vật t rong vũ trụ d iễn ra theo nguyên lý phân đô i cái thống nhất nh ư:

Thái cực (th ể thống nhất) ―> Lưỡng nghi (Âm – Dương) ―> Tứ tượng

(thái âm - thiếu âm, thái dương - thiếu d ương) ―> Bát quái ―> Vạn vật

Như vậy , Học thuyết Âm – Dương đã phản ánh quan n iệm duy vật chất phác về tự nhiên, thể hiện tư t ưởng b iện ch ứng sơ khai của người Trung Hoa về cội nguồn v à quá trình biến hóa xảy ra t rong tự nhiên, t rong đời sống xã hội và con người Tuy nhiên, học thuyết này vẫn tồn tại những hạn chế:

- Họ c thuyết  m - D ương cho rằng sự vận động của vạn vật d iễn ra theo chu kỳ lặp lại và được đảm b ảo bởi nguyên tắc cân bằng Âm - D ương Ở điểm này thì học thuyết  m - Dương phủ nh ận sự phát t riển biện chứng theo h ướng

đi lên mà cho rằng sự vận động của các h iện tượng ch ỉ dừng lại khi đ ạt được trạng thá i cân bằng Âm – Dương

- Trong họ c thuyết Âm - Dương còn nhiều yếu tố duy tâ m thần b í nh ư quan điểm "Th iên tôn địa ty" cho rằng trật tự sang hèn trong xã hội bắt nguồn từ trật tự của "trời đất", họ đe m trật tự xã hộ i gán cho giới t ự nhiên, rồi lại dùng

Trang 16

hình thức b ịa đặt đó để ch ứng minh cho sự hợp lý vĩnh v iễn của chế độ đẳng cấp xã hội

Tóm lại, học thuyết Âm - Dương là kết quả của quá t rình khái quát ho á những kinh nghiệm thực tiễn lâu dài của nhân dân Trung Quốc th ời cổ đại Mặc

dù còn nh ững tính chất trực quan, chất phác ngây thơ và tồn tạ i những quan điểm duy tâm thần bí về xã hội, nhưng học thuyết Âm - Dương đã bộc lộ rõ khuynh hướng duy vật và tư tưởng biện chứng tự phát của mình trong quan điểm về cơ cấu v à sự vận động, b iến hoá của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên

và xã hộ i

- Tư tưởng triết học về Ngũ hành

+ Thuyết Ngũ h ành quan niệm rằn g bản thân vũ trụ cùng vạn v ật

được tạo th ành t ừ 5 yếu tố l uôn vậ n động (Ngũ h ành) là Kim, Mộc , Thủy, Hỏa, Thổ Năm yếu tố này được ph ản ánh qua những sự vật, hiện tượn g, thuộc

tính, quan hệ như:

Trang 17

Cuối Tây Chu, xu ất hiện thuyết Ngũ hành đan xen Ngũ hành được dùng

để g iải thích sự sinh trưởng của vạn vật trong vũ t rụ "Thổ mộc hỏa đan xen thành ra trăm vật", "hoà hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không tiếp nố i" (Quốc ngữ - trịnh ngữ) Tức là nói những vật giống nhau thì không thể kết hợp thành vật mới, chỉ có những vật có t ính chất khác nhau mới có thể hóa sinh thành vật mới Tiếp theo là thuyết Ngũ hành tương thắng, rồi xuất hiện thuyết Ngũ hành tương sinh đã bổ khuyết chỗ chưa đầy đủ của thuyết Ngũ hành đan xen

Tư tưởng Ngũ hành đến thờ i Chiến Quốc đã phát triển thành một thuyết tương đối hoàn chỉnh là "Ngũ hành s inh thắng" "Sinh" có nghĩa là dựa vào nhau

mà tồn tại, thắng có nghĩa là đối lập lẫn nhau

Như vậy, tư tưởng triết học về Ngũ hành có xu h ướng phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, nhưng tương tác với nhau

+ Thuyết Ngũ hành cũng cho rằng vạn vật luôn luô n vận động và biến đổi Nguyên nhân của sự vận động và biến đổi này là do trời đất, vạn vật vừa

thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau Năm yếu tố Kim, M ộc, Thủy, Hỏa, Thổ không tồn tại biệt lập tuyệt đố i mà trong mối liên hệ tương sinh tương khắc vớ i nhau Các yếu tố này tác động, chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau tạo ra sự biến đổi t rong vạn vật:

+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau ): Thổ sinh K im; K im sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hoả sinh Thổ, v.v

+ Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Mộc; và Mộc khắc Thổ, v.v

Trang 18

Trên cơ sở sinh và khắc lại thêm hiện tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ Tương sinh, tương kh ắc, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu th ị mọi sự biến hoá phức tạp của sự vật

Luật tương s inh : Tương s inh có nghĩa là g iúp đỡ nhau để sinh trưởng Đem ngũ hành liên hệ vớ i nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, n ương tựa lẫn nhau Theo luật tương sinh thì thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc và cứ như vậy tiếp d iễn mãi Thúc đẩy sự phát triển không bao giờ ng ừng Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hà m ý nữa là hành nào cũng có quan hệ về hai ph ương d iện : Cái sinh ra nó và cái nó s inh ra, tức là quan hệ mẫu tử Trong quan hệ tương sinh lại

có quan hệ tương khắc để biều hiện cái ý thăng b ằng, giữ g ìn lẫn nhau

Luật tương khắc: Tương khắc có ngh ĩa là ức chế và thắng nhau Trong qui luật tương khắc thì mộc kh ắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắ c hoả, hoả lại khắc kim, kim khắc mộc, và mộ c khắc thổ và cứ như vậy lại tiếp diễn mãi Trong t ình t rạng b ình thường, sự t ương khắc có tác dụng duy t rì sự thăng bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá th ì làm cho sự biến hoá trở thành kh ác th ường Trong tương khắc , mỗi hành cũng lại có hai quan hệ: Giữa cái thắng nó v à cái

Trang 19

nó thắng Hiện tượng tương khắc không tồn tại đơn độc; trong tương khắc đã có ngụ ý tương s inh, do đó vạn v ật tồn t ại và phát triển

Luật chế hóa : Chế hoá là ch ế ức và s inh hoá phối h ợp với nhau Trong ch ế hoá bao gồ m cả hiện t ượng tương sinh và tương khắc Hai h iện t ượng này gắn liền với nhau Lẽ tạo hoá không thể không có sinh mà cũng không thể không có khắc Không có s inh th ì không có đâu mà nảy nở; không có khắc th ì phát triển quá độ sẽ có hại Cần phải có sinh trong khắc, có khắc t rong sinh mới vận hành liên tục, tương phản, tương thành với nhau

Quy luật ch ế hoá ngũ hành là:

 Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc

 Hoả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả

 Thổ khắc thuỷ, thuỷ s inh mộc, mộc khắc thổ

 Kim khắc mộc, mộ c sinh hoả , hoả khắc kim

 Thuỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ

Luật chế hoá là một khâu trọng yếu trong thuyết ngũ hành Nó biểu thị sự cân bằng tất nhiên phải thấy trong vạn vật Nếu có hiện tượng s inh khắc thái quá hoặc không đủ th ì sẽ xảy ra sự biến hoá kh ác thường

Bên cạnh quan điể m về biến d ịch để giải th ích sự phát triển của vạn vật, các nhà tư tưởng thuộc ph ái  m dương – Ngũ Hành cũng đưa ra quan điểm về

trạng thái tốt nhất cho mọi vật là “trạng thái cân bằng” tức là âm dương điều

hòa, ổn định trong các quan hệ tương s inh tương khắc Mọi tai họa t rong vũ trụ

sở dĩ xảy ra cũng là do s ự không điều hòa được hai lực âm và dương, hoặc như xảy ra hiện tượng tương th ừa như cây gặp quá nh iều nước cũng không tốt

Hai học thuyết Âm D ương và Ngũ hành có mố i quan hệ hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời Muốn nhìn nhận con ng ười một cách ch ỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp cả hai học thuyết Âm Dương và Ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp có thể nói lên được tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch và cân bằng củ a các bộ phận trong cơ thể con người, còn học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ

Trang 20

thể con ng ười và giữa con người với tự nh iên Có thể khẳng định, trên cơ bản,

âm d ương ngũ h ành là một khâu hoàn ch ỉnh, g iữa âm dương v à ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời Mặc dù quan điểm về biến dịch của vũ trụ trong Thuyết Âm Dương – Ngũ hành vẫn còn những hạn chế như: đơn g iản hó a sự phát triển; có biến hóa nh ưng không phát t riển, không xuất hiện cá i mới; biến hóa của vũ trụ có giớ i hạn, bị đóng khung t rong hai cực, song thuyết Âm dương – Ngũ hành đ ã có tác dụng chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo v à mục đích luận trong quan n iệm về tự nhiên, xã hội và con người Ngoài ra, chúng còn góp phần tạo nên cơ sở lý luận dẫn tới những phát minh về thiên văn, lịch pháp, y học t rong lịch sử Trung Hoa cổ trung đại

b Tư tưởng biế n dịch trong t riết học của Đạo gia

Lão Tử là nhà triết gia lớn sáng lập ra Đạo gia v ới tác phẩm nổ i tiếng là Đạo đức kinh

- Qua n điểm về đạo: "Đạo" là sự khái quát cao nhất củ a triết học Lão -

Trang Ý nghĩa của nó có hai mặt: Thứ nhất Đạo là bản nguyên của vũ trụ, có

trước trời đất, không biết tên nó là g ì, tạm đặt tên cho nó là "đạo" Vì "đạo" quá huyền diệu, khó nói danh trạng nên có thể quan niệm ở hai phương diện "vô" và

"hữu" " Vô" là nguyên lý vô hình, là gốc của trời đất "Hữu" là nguyên lý hữu hình là mẹ của vạn vật Công dụng của đạo là vô cùng, đạo sáng tạo ra vạn vật Vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sự sinh sản ra vạn vật theo trình t ự "đạo sinh một, một s inh hai, hai sinh ba, ba sinh ra vạn vật" Đạo còn là chúa tể vạn vật và

đạo là phép tắc của vạn vật Thứ hai, Đạo còn là quy luật biến hóa tự thân của

vạn vật, quy luật ấy gọi là Đức "Đạo" sinh ra vạn vật [vì nó là nguyên lý huyền diệu], đức bao bọc, nuôi dưỡng tới thành thục vạn vật (là nguyên lý của mỗi vật)

M ỗi vật đều có đức mà đ ức của bất kỳ sự vật nào cũng từ đạo mà ra, là một phần của đạo, đức nuôi lớn mỗi vật tùy theo đạo Đạo đức của Đạo gia là một phạm trù vũ trụ quan Kh i giải thích bản thể của vũ trụ, Lão Tử sáng tạo ra phạm trù Hữu và Vô , t rở thành những phạm trù cơ bản của lịch sử triết học Trung Hoa

- Quy luật bì nh quân và quy l uật phản phục: Lão Tử cho rằng vũ t rụ vận

động và biến đổi theo h ai quy luật: Quy luật bình quân và quy luật phản phục

Trang 21

Luật bình quân là luôn giữ cho sự vật được thăng bằng theo một trật tự điều hòa

tự nhiên, không có c ái gì th ái qu á, bất cập Ông nói “Cá i g ì khuyết ắt được tròn đầy, cái gì cong sẽ được thẳng , cái g ì cũ thì lại mới, cái g ì ít sẽ được, nh iều sẽ mất” (Đạo đức kinh, ch ương 22) Quy luật phản phục là sự phát triển đến cực điểm th ì chuyển quay trở lại phương hướng cũ, nói lên tính tuần hoàn, t ính chu

kỳ trong quá t rình b iến dịch của vạn vật Lão Tử diễn đạt rằng “t rở lại là cái động của Đạo” – ngh ĩa là “Cái động của Đạo” không đi ra ngoài mà trở về gốc

- Tư tưởng biện chứng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Lão Tử cho

rằng “Trong vạn vật không vật nào mà không cõng âm và bồng dương”, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng đều là thể thống nhất của hai mặt đối lập vừa xung khắc nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa bao hàm lẫn nhau Ông cho rằng: có và không sinh lẫn nhau, dễ và khó tạo nên nhau, ngắn và dài làm rõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau , trước và sau theo nhau Trong đó, mỗi mặt đều t rong mối quan

hệ với mặt đối lập, không có mặt này thì cũng không có mặt kia và giữa chúng chỉ là tương đối Tuy nhiên, sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng không theo khuynh h ướng phát t riển, xuất hiện cái mới mà theo vòng tuần hoàn của luật phản phục Hơn nữa, Lão Tử không chủ trương g iải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh của các mặt đối lập mà ông chủ trương lấy cái tĩnh, cái vô vi để tạo thành sự chuyển hoá theo luật quân bình Ch ính vì thế, phép biện ch ứng của ông mang tính chất máy móc, lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn

3.2 Tư tưởng về con người

Tư tưởng biện chứng về con người được thể hiện rất sâu sắc trong triết học Nho gia và triết học Pháp gia

a Triết học Nho gia

Nho gia do Khổng Tử (551 - 479 tr CN sáng lập) xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI tr CN dưới thời Xuân Thu Sau khi Khổng Tử chết , Nho gia chia làm tám phái, quan trọng nhất là phái Mạnh Tử (327 - 289 tr CN) và Tuân Tử (313 -

238 tr CN) M ạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con người trên c ơ sở đạo nhân của Khổng Tử, đề ra thuyết "tính thiện", ông cho rằng, "thiên mệnh" quyết định

Trang 22

được thế giới khách qu an, t ức cái gọ i "tận tâm, tri t ính, tri th iên", "vạn vật đều

có đủ trong ta" Ông hệ thống hóa triết học duy tâm của Nho gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận Tuân Tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của Nho gia, nhưng trái với Mạnh Tử, ông cho rằng con người vốn có "tính ác", coi thế giới khách quan có quy luật riêng Theo ông sức người có thể thắng trời

Tư tưởng t riết học của Tuân Tử thuộc chủ ngh ĩa duy vật thô sơ

Kinh điển của Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư và Ngũ kinh Tứ thư có

Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, về nhữ ng kinh ngh iệm lịch sử

Trung Hoa, ít viết về tự nh iên Đ iều này cho thấy rõ xu hướng b iện luận về xã hội, về chín h trị đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia Những người sáng lập Nho g ia nói về vũ t rụ và tự nhiên không nhiều

- Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên:

+ Về nguồn gốc của con người, Khổng Tử cho rằng trời sinh ra con người

và muôn vật Trong học thuyết Nho gia, Khổng Từ thường nó i đến t rời, đạo t rời

và mệnh trời Tư tưởng của ông về các lĩnh vực này không rõ ràng là duy vật hay duy tâm M ục đích của Khổng Tử kh i bàn đến vấn đề này là làm chỗ dựa để ông

đi s âu các vấn đề chính trị đạo đức xã hội Mạnh Tử đã hệ thống hóa, xây dựng quan niệm “thiên mệnh” của Khổng Tử thành nội dung triết học duy tâm, coi con người và thế giới bên ngoài do trời (Thượng đế) sinh ra, số phận con người do trời định Tuy nhiên, mặc dù thừa nhận có "thiên mệnh", nhưng đối với quỷ thần lại xa lánh, kính trọng Lập trường của Nho g ia về vấn đề này rất mâu thuẫn Điều đó chứng tỏ tâm lý của họ là muốn gạt bỏ quan niệm thần học thời Ân - Chu nhưng không gạt nổi

+ Về vị trí và vai trò của con người trong mối quan hệ với trời đất, con người

và vạn vật trong vũ trụ, Nho gia đặt con người lên vị trí rất cao Con người do trời sinh ra nhưng sau đó con người cùng với trời, đất là ba ngôi sao tiêu biểu cho tất cả mọi vật trong thế giới vật chất và tinh thần

+ Về mối quan hệ giữa con người với trời: các nhà duy tâm đi sâu phát triển

tư tưởng thiên mệnh của Khổng Tử cho rằng có mệnh trời và mệnh trời chi phối cuộc sống xã hội của con người, cuộc đời của mỗi con người

Trang 23

- Bản tính con người

Khi bàn tới bản tính con người, Khổng Từ cho rằng “Tính mỗi con người đều gần nhau, do tập tành và thói quen mới hóa ra xa nhau Tính của con ng ười do trời phú mà cứ buông lơi, thả lỏng trong cuộc sống thì tính không thể tránh khỏi tình trạng biến chất theo muôn vàn tập tục, tập quán Trong hoàn cảnh ấy con người có thể trở thành vô đạo, dẫn đến cả nước vô đạo và thiên hạ vô đạo Vì vậy, Khổng

Tử khuyên nên co i t rọng "giáo" hơn "chính", đặt giáo hóa lên trên chính trị

Từ quan điểm này, người ta suy luận tranh cãi đưa ra nhiều thuyết khác nhau: + Mạnh Tử khẳng định bản tính con người vốn là thiện Không một người nào sinh ra mà tự nhiên bất thiện Sự khác nhau giữa con người với con vật, theo

M ạnh Tử là ở chỗ trong mỗi con người đều có phần quý trọng và phần bỉ tiện, có phần cao đại và phần thấp hèn, bé nhỏ Chính phần quý trọng, cao đại mới là tính người, mới là cái khác giữa người và cầm thú Đã là con người ai cũng có trong người cái mầm thiện, đó là lòng trắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Lòng trắc ẩn là đầu mối của nhân, lòng tu ố là đầu mối của nghĩa, lòng từ nhượng

là đầu mối của lễ, lòng thị phi là đầu mối của trí Nếu biết phát huy những đầu mối

ấy thì con người ngày càng mạnh, có đủ sức giữ gìn bốn biển Ý nghĩa tích cực của

“Thuyết tính thiện” của Mạnh Tử là ở chỗ phát huy bốn đầu mối, làm cho phần tốt trong con người ngày càng phát triển, còn phần xấu ngày càng thu hẹp lại

+ Tuân Tử cho rằng tính con người sinh ra là hiếu lợi, thuận theo tính đó dẫn đến tranh đoạt lẫn nhau nên không có từ nhượng; sinh ra là đố kỵ, thuận theo tính đó không có lòng trung tín; sinh ra là ham muốn, thuận theo tính đó thành dâm loạn, lễ nghĩa không có Vì vậy, ông chủ trương phải có chính sách uốn năn sửa lại tính để không làm điều ác Muốn vậy phải giáo hóa, phải dùng lễ nghĩa, lễ nhạc để sửa tính ác thành tính thiện, để cái thiện ngày càng được tích lũy đến khi hoàn hảo Hai quan điểm trên có sự khác nhau ở điểm xuất phát nhưng thống nhất với nhau ở chỗ coi trọng sự giáo hóa và đều nhằm phát triển cái thiện

Trang 24

- Mối quan hệ giữa con người với xã hội

Cốt lõ i của Nho g ia là một học thuyết ch ính trị nhằ m tổ chức xã hộ i Để tổ chức xã hội có h iệu quả, đ iều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọ i là quân tử Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau kh i tu thân xong, người quân tử phả i có bổn phận phải "hành đạo"

+ Tu thân

Khổng Tử đặt ra T am Cương, Ngũ Thường , Ta m Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt ch ính trị và an sinh xã hội Tam Cương và Ngũ Thường là lẽ đạo đức mà nam g iới phả i theo Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho rằng ng ười trong xã hội giữ được Tam Cương, Ngũ Thường , Tam Tòng, Tứ Đức th ì xã hội được an b ình

Tam Cương: Tam là ba; Cương là giềng mố i; Tam Cương là ba mối quan

hệ: Quân th ần (vua tô i), Phụ t ử (cha con ), Phu thê (chồng vợ)

- Quân thần : Trong quan hệ vua tô i, vua thưởng phạt công minh, tôi t rung thành một dạ

- Phụ tử: Trong quan hệ cha con, cha nuôi dạy con cái, con cá i hiếu kính vâng phục cha và kh i cha già thì phải phụng d ưỡng

- Phu thê: Trong quan hệ chống vợ, chồng yêu thương và công bình với vợ,

vợ vâng phục và chung thủy g iữ tiết với chồng

Ngũ Thường : Ngũ là năm; Thư ờng là hằng có; Ngũ Thường là năm điều

phải hằng có t rong kh i ở đời, gồm: Nhân , Nghĩa, Lễ, Trí, Tín

- Nhân : Lòng yêu thương đố i v ới muôn lo ài vạn vật

- Ngh ĩa: Cư xử với mọ i người công bình theo lẽ phải

- Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọ i ng ười

- Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân b iệt thiện ác, đúng sai

- Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy

Tam Tòng: Tam là ba; Tòng là theo T am tòng là ba điều người phụ n ữ

phải theo, gồ m: "tại gia tòng phụ, xu ất giá tòng phu, phu tử tòng tử"

Trang 25

- Tại gia tòng phụ: nghĩa là, ng ười phụ n ữ kh i còn ở nh à phải theo cha

- Xuất giá tòng phu : lúc lấy chồng phải theo chồng,

- Phu t ử tòng tử: nếu chồng qua đời phải theo con"

Tứ Đức: Tứ là bốn; Đ ức là t ính tốt T ứ Đức là bốn tính nết tốt ng ười phụ

nữ phải có, là:

- Công - Dung - Ngôn - Hạnh

- Công: khéo léo trong v iệc làm

- Dung : hòa nh ã trong sắc diện

- Ngôn : mềm mại trong lời nói

- Hạnh : nhu mì trong tính nết

Người qu ân t ử phải đạt b a đ iều trong quá trình tu thân :

- Đạt Đạo Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà

người quân tử phải thực hiện t rong cuộc sống "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều : đạo vua tô i, đạo cha con, đạo vợ chồng , đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu" Đó chính là Ngũ thường , hay Ngũ luân Trong xã hộ i cách cư xử tốt nhất

là "trung dung" Tuy nh iên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại ch ỉ còn ba mối quan hệ quan trọng nh ất được gọ i là Tam thường hay còn gọ i là Tam tòng

- Đạt Đức Quân tử phải đạt được ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử

nói: "Đức của người qu ân tử có ba mà t a chưa làm đ ược Ng ười nhân không lo buồn, người trí không nghi ngạ i, người dũng không s ợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức t rở thành bốn đức:

"nhân, ngh ĩa, lễ, t rí" Hán Nho thêm một đ ức là "tín" nên có tất cả năm đức là:

"nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Nă m đức này còn gọi là ngũ thường

- Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", người

quân tử còn phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn d iện

+ Hành đạo:

Sau khi tu thân, người quân t ử phải hành đạo, tức là phải làm quan , làm

Trang 26

quốc, bình thiên hạ" Tức là phải hoàn thành những v iệc nhỏ - gia đ ình , cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nh ất thiên hạ) Kim ch ỉ nam cho mọi hành động của người quân tử trong việc ca i trị là hai phương châ m:

- Nhân trị Nhân là tình ng ười, nhân trị là cai trị bằng tình ng ười, là yêu

người và co i người như bản thân mình Khi T rọng Cung hỏi thế nào là nh ân thì Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân - Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho ng ười khác" (sách Luận ngữ) Nhân đư ợc co i là điều cao nhất của luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không có nhân thì lễ mà làm gì? Người không có nhân th ì nhạc mà làm g ì?" (sách Luận ngữ)

- Chính danh Chủ t rương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho rằng

trước hết là thực hiện "chính danh" Ch ính danh có ngh ĩa là một vật t rong thực tại cần ph ải cho phù hợp với cái danh nó mang "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Lu ận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, t ử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ng ữ)

- Về cách trị nước an dân, Nho gia kiên trì vương đạo và chủ trương lễ trị

"Lễ" hiểu theo nghĩa rộng là những nghi thức, quy chế, kỷ cương, t rật tự, tôn

ti của cuộc sống chung trong cộng đồng xã hộ i và cả lố i cư xử h àng ngày Với nghĩa này, Lễ là cơ sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định trên dưới rõ ràng, không bị xáo trộn, đồng thời nhằm ngăn ngừa những hành vi và tình cảm cá nhân thái quá

"Lễ" h iểu theo nghĩa một đức t rong "ngũ thường" thì là sự thực hành đúng những giáo huấn kỷ cương , nghi thức do Nho gia đề ra cho những quan hệ "tam cương", "ngũ luân", "thất giáo" và cho cả sự thờ cúng thần linh Đã là người thì phải học lễ, biết lễ v à có lễ Con ng ười học lễ t ừ tuổ i trẻ thơ Với ý nghĩa này,

"Lễ" là nội dung cơ bản của lễ giáo đạo Nho

Lễ vớ i những cách hiểu trên là cơ sở, là cô ng cụ ch ính trị, là vũ kh í của một ph ươn g pháp t rị nước, trị dân lâu đờ i củ a Nho giáo Ph ương p háp ấy gọ i

là "lễ trị" Lễ, có th ể đ ưa t ất cả hoạt động vào n ền nếp, có th ể ngăn ch ặn mọ i

Trang 27

lỗ i lầm sắp xảy ra Vì vậy, những điều q uy đ ịnh về lễ vốn ra đờ i rất sớm, nhiều và tỷ mỷ hơn những điều v ề pháp lu ật Với đối tượng đông đảo là nông dân lao độn g, lớp t rẻ và phụ n ữ, Đạo Nho ch o họ là đối t ượng dễ "sai kh iến" thì nhữn g quy định về lễ mà rườm rà, ph iền ph ức, cay nghiệt sẽ làm cho họ mất đi nhiều v ề phẩm chất co n người

Từ kinh ngh iệm của mình, Khổng Tử đã tổng kết được nh iều quy luật nhận thức, nhưng chủ yếu là thực tiễn g iáo dục và về phương pháp học hỏi Để đạt tới

"đạo nhân", Nho gia rất quan tâm tới giáo dục Do không coi trọng cơ sở kinh tế -

kỹ thuật của xã hội, cho nên giáo dục của Nho gia chủ yếu hướng vào rèn luyện đạo đức con người Nhưng, tư t ưởng về giáo dục, về thái độ và phương pháp học tập của Khổng Tử ch ính là bộ ph ận g iàu sức sống nhất trong tư tưởng Nho gia Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đ ức và biết th i, thư, lễ, nh ạc Tuy nh iên, sau n ày từ đó còn có thể chỉ những ng ười có đạo đức

mà không cần phải có quyền Ngược lại, nh ững người có quyền mà không có đạo đức th ì được gọi là tiểu nh ân (như dân thường)

Trong bố i cảnh nước Trung Quốc thời Xuân Thu, một xã hộ i loạn lạc, cha không ra cha, con không ra con, mọi giá trị đạo đ ức bị đảo lộn Chủ trương dùng “Nhân” để giáo hoá con người, cải biến xã hộ i từ loạn thành trị của Nho gia đã b iểu hiện t ính tích cực, tính nhân bản của đạo Nho Nhưng do chưa hiểu

rõ nguyên nhân sâu xa của cá c sự biến lịch sử và bị những quyền lợi giai cấp quy định nên phương pháp cải biến con người và xã hội của Khổng T ử chỉ đạt ở mức cải lương , duy tâm chứ không phải bằng cách mạng h iện th ực Trong triết học của Khổng Tử các phạ m trù “nhân” “lễ”, “t rí”, “dũng” có nội dung h ết sức phong phú , thống nhất với nhau và luôn thâm nhập v ào nhau vào mọ i lĩnh vực của đời sống xã hộ i, nó luôn cố gắng g iải đáp những vấn đề đặt ra của lịch

sử và đây có lẽ là thành qu ả rực rỡ nhất t rong triết lý nhân sinh của ông

b Triết học Pháp gia

- Hàn ph i là một đại b iểu của phái Pháp gia K iên quyết phủ nhận lý lu ận chính t rị th ần quyền, Hàn Ph i được co i là một nhà vô thần luận nổ i t iếng của

Trang 28

và biện ch ứng tự phát về lịch sử và phư ơng pháp trị nước Về lịch sử, Hàn Phi cho rằng lịch sử xã hội lo ài người luôn biến đổi, từ trước t ới nay không có chế

độ xã hộ i nào vĩnh v iễn tồn tại M ặt khác, ông cho rằng động lực căn bản quy ết định sự biến đổi của lịch s ử là do sự th ay đổi dân số và củ a cải xã hội nhiều ít

Do vậy, kh i bàn về phương pháp trị nước, ông cho rằng kẻ thống trị phả i căn cứ vào nhu cầu khách quan của lịch sử, tuỳ đặc đ iểm, hoàn cảnh thời thế mà lập ra chế độ, đặt chính sách và phương pháp t rị nước mới cho phù hợp Không có thứ luật n ào luôn luôn đúng với mọi thời đại

- Pháp gia chủ trương sử dụng đường lối Pháp trị, lấy pháp luật làm căn bản

trong việc cai t rị Những ng ười trong thuyết này cho rằng bản t ính con người rất yếu hèn, dễ sai lầm, nên phải dựa vào pháp luật là những quy tắc khá i quát được nhà cầm quyề n đưa ra và áp dụng cho mọi người một cách đồng đều, không thiên vị, không phân biệt quý tộc hay thường dân Tư tưởng pháp trị xuất hiện sớm hơn thuyết nhân trị của Nho gia nhưng ban đầu còn rời rạc, được hệ thống hóa dần dần, sau được tập hợp lại thành lý thuyết hoàn chỉnh Khác với thuyết Nhân trị của Nho gia, Pháp trị chủ trương nhà cầm quyền không phả i chú t rọng nhiều đến v iệc tu than mà cốt là đặt ra luật pháp cho rõ ràng và ban bố cho mọi người cùng biết để tuân theo nghiêm chỉnh Về nguyên tắc, chủ trương pháp trị đối lập v ới chủ trương nhân trị Nhưng xét cho cùng pháp trị cũng chỉ cụ thể là một hình thức của nhân trị mà thôi Bởi vì muốn thi hành được các chủ trương của phái Pháp gia nêu ra, xã hội cũng cần có một đấng minh quân, một nhà vua sang suốt, am hiểu nguyên tắc pháp trị và chịu khép mình theo nguyên tắc đó

C- ẢN H HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG B IỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC

TR UN G HOA CỔ ĐẠ I ĐẾN TƯ DUY C ỦA N GƯỜ I V IỆT NAM

1 Triết l ý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việ t

Về mặt tư duy, dân gian vẫn nhận thức theo kiểutrong rủi có may”, “trong

dở có hay” , “Trong họa có phúc”, “Chim sa, cá nhảy chớ mừng; nhện sa, xà đón xin đừng có lo” Đây là cách diễn đạt quy luật “trong âm có dương” và “trong dương có âm” Ngày xưa, ông cha ta còn hình thành lối tư duy theo quan hệ nhân quả, chẳng hạn: “Sướng lắm khổ nhiều” hay “Trèo cao ngã đau” Đây là cá ch

Ngày đăng: 11/07/2016, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w