1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học “triết lý giải thoát của phật giáo trong triết học ấn độ cổ đại và ảnh hưởng của tư tưởng này đến sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay”

14 454 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Tiểu luận triết học Đặt vấn đề Hàng ngàn năm qua Đơng Nam Á, có Việt Nam, tư tưởng Phật giáo du nhập ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần, đạo đức nhân dân triết lý giải thoát Phật giáo Vì việc nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng tư tưởng triết học Ấn Độ sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nó, góp phần vào việc giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, để xây dựng, phát triển đất nước đại, văn minh, giao lưu văn hoá sâu rộng đa dạng việc làm cần thiết cấp bách Hơn biết, văn hoá Việt Nam phát triển sở chắt lọc, kế thừa văn hoá người Việt cổ luồng văn hoá lớn nhân loại mà tiêu biểu triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo Có thể nói, văn hố Ấn Độ góp phần tạo nên văn hố Việt Nam truyền thống Bởi vậy, nghiên cứu đặc điểm triết học Ấn Độ giúp hiểu đất nước người Ấn Độ Do tính chất nội dung triết lý độc đáo với ý nghĩa nhân sâu sắc, tư tưởng giải thoát triết học, tôn giáo Ấn Độ nhiều nhà nghiên cứu phương Đông phương Tây quan tâm Hơn kỷ nay, người ta thu nhiều thành công lớn Ở Việt Nam, nước chịu ảnh hưởng tư tưởng triết lý Phật giáo phần triết lý Ấn Độ, có nghiên cứu sâu rộng triết học Phật giáo nói riêng tư tưởng giải thoát triết lý Ấn Độ nói chung Xuất phát từ ảnh hưởng tư tưởng giải thoát đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam xưa đến nay, từ việc tham khảo tài liệu liên quan, tơi xin trình bày phần nội dung ảnh hưởng tư tưởng giải thoát triết học Phật giáo qua đề tài “Triết lý giải thoát Phật giáo triết học Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng tư tưởng đến nghiệp giáo dục nước ta nay” Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT, VẤN ĐỀ TRUNG TÂM CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ NÓI CHUNG VÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NÓI RIÊNG 1.1.Quá trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ nói chung đạo Phật nói riêng Trên tảng văn minh rực rỡ cổ xưa, triết học Ấn Độ nảy sinh phát triển Từ quan niệm mang tính chất thần thoại, tôn giáo, người Ấn Độ cổ sáng tạo nên tư tưởng triết học dựa lý trí nhằm giải thích nguồn gốc vũ trụ vạn vật, triết lý chất ý nghĩa đời sống người với học thuyết triết học, tơn giáo đa dạng sâu sắc Sự hình thành phát triển triết học Ấn Độ chia làm thời kỳ: thời kỳ veda-Sử thi, xuất quốc gia chiếm hữu nô lệ người Aryan lưư vực sông Hằng Trong thời kỳ này, trình độ sản xuất nhận thức thấp kém, người Ấn Độ chưa hồn tồn tách khỏi chi phối lực lượng siêu nhiên, nên đời sống họ sùng bái tượng thiên nhiên đầy bí ẩn mạnh mẽ Nên phương diện tư tưởng, giới quan thần thoại, tín ngưỡng tơn giáo mang tính đa thần Về sau với phát triển thực tiến đời sống trình độ nhận thức, người Ấn Độ nhận thấy vật, tượng phong phú đa dạng giới có liên hệ thống đằng sau có chi phối lực lượng mạnh mẽ vơ hình, quan niệm vị thần tượng trưng cho tượng thời kỳ đầu dần mờ nhạt, thay vào tư tưởng nguyên lý đấng tối cao sáng tạo chi phối vũ trụ vạn vật Người Ấn Độ bắt đầu ý thức tồn Họ suy nghĩ đời, số phận tìm lẽ sống cho Tiếp theo thời kỳ Veda thời kỳ cổ điển hay thời kỳ Phật giáo, Balamon giáo Ở thời kỳ này, trào lưu triết học bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống Veda chịu ảnh hưởng triết lý Balamon Nhưng thời kỳ xuất học thuyết chống lại tư tưởng truyền thống giáo lý đạo Balamon đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội tiêu biểu Phật giáo tư tưởng truyền thống Balamon chi phối đời sống tinh thần xã hội đóng vai trò bối cảnh chung cho hình thành trào lưu triết học đương thời, biến đổi đời sống xã hội nên phát sinh học thuyết đầy sức sống dám đương đầu với tư tưởng có tính kinh niên Các trường phái triết Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học học có tính giới quan chủ trương tín ngưỡng khác xuất hiện, đặc biệt tư tưởng triết lý, đạo đức nhân sinh mang tính nhân sâu sắc Phật giáo môn phái triết học vật Dưới ảnh hưởng tư tưởng triết lý Veda giáo lý đạo Balamon trường phái triết học thời kỳ có nhiều xu hướng nhìn chung chia thành hệ thống lớn: hệ thống triết học thống thừa nhận uy kinh Veda giáo lý đạo Balamon, bảo vệ cho chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội gồm trường phái triết học Sankuya, Nyaya, Vaiseika, Yaga, Mimansa Vankeda Đối lập trường phái triết học hệ thống triết học khơng thống, không thừa nhận quyền uy tối cao kinh Veda, phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội gồm Phật giáo, đạo Jaina môn phái “Lục sư ngoại đạo” bật phái Lokayata 1.2 Tư tưởng giải thoát, đặc điểm bật triết học Ấn Độ cổ nói chung Phật giáo nói riêng 1.2.1 Khái niệm giải Để nói giải nguyên tư tưởng triết lý giải triết học tơn giáo Ấn Độ, tìm hiểu quan niệm khác giải thoát “Giải thoát’ tiếng Phạn “Mouskha, mukti” giải nghĩa sau: “ giải” nghĩa cởi ra, mở hay giải thích cho rõ, chữ “ thốt” nghĩa vượt khỏi trói buộc, vượt khỏi ràng buộc Trong triết lý Phật giáo , “ giải thoát” tức trạng thái đời sống tinh thần người vượt khỏi ràng buộc giới nhục dục, “diệt” hết dục vọng hay dập tắt lửa dục vọng đạt tới cảnh trí Niết bàn với tâm tuyệt đối tịnh, tự tự đường tu luyện đạo đức, giữ nguyên giới luật tu luyện tri thức, thực nghiệm tâm linh để đạt tới giác ngộ theo tam học (Giới, Định ,Tuệ) Vậy nói giải phạm trù triết học trạng thái đời sống tinh thần, đạo đức, tâm lý người thoát khỏi ràng buộc giới vật, tượng hữu hình, hữu hạn đạt tới giác ngộ, nhận chân thực tướng vạn vật, diệt dục vọng, thoát khỏi chi phối nghiệp báo luân hồi, hoà nhập vào thể tối cao ( Niết bàn, cõi Phật…) tức tự do, tự làm chủ mình, khơng xáo động, ham muốn, lo lắng nắm nhân thực tướng vật 1.2.2.Nguồn gốc tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ nói chung Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học Tại vấn đề giải thoát lại vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ ? Để trả lời cho câu hỏi trên, hầu hết trường phái triết học kể thống hay khơng thống (trừ trường phái triết học vật Lokayata) cho xuất phát điểm tư tưởng giải thoát triết lý, tôn giáo Ấn Độ từ nỗi khổ đời người điểm đạt tới giải thoát dập tắt hay diệt hết dục vọng, trở với chân tính Chính thế, bốn chân lý lớn triết học Phật giáo “ Tứ diệu đế” đức Phật coi khổ đế chân lý lớn Như thế, nỗi khổ đời thúc người vươn lên cõi hạnh phúc, lý tưởng, nhiên dừng lại chỗ xuất phát điểm tư tưởng giải từ nỗi khổ người ta tiếp tục câu hỏi “Nỗi khổ đời – thúc người ta vươn tới khát vọng ý hướng giải thoát bắt nguồn từ đâu?” Để trả lời câu hỏi trường phái triết học cho người mắc vào trói buộc nỗi khổ người mê lầm, không nhận chân vạn vật người khơng nhận thức vật, tượng giới vô thường, vô ngã trạng thái biến chuyển khơng ngừng nên ln nghĩ ta, ta Do đó, nảy sinh luyến ái, dục vọng thúc đẩy ta hành động theo đuổi vật chất, danh vọng, tiền tài vốn hư ảo, tạo nên nghiệp báo Tóm lại, nguồn gốc nỗi khổ trường phái triết học quy nhận thức hay lĩnh vực đời sống tinh thần, tâm lí, đạo dức… Nhưng thực nỗi khổ đời khát vọng vươn lên giải thoát người khỏi nỗi khổ bắt nguồn từ đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại Suy cho phản ánh đặc điểm tính chất sinh hoạt xã hội mâu thuẫn, xu thế, yêu cầu tất yếu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Vậy điều kiện sống Ấn Độ chi phối trình nảy sinh phát triển tư tưởng giải triết học, tơn giáo Ấn Độ nào? Nói cách khái quát, Ấn Độ đất nước có điều kiện địa lý điều kiện tự nhiên phong phú, phức tạp, nơi nảy sinh nhiều câu chuyện thần thoại truyền thuyết, tín ngưỡng tơn giáo triết lí đặc sắc với lối tư trừu tượng để người Ấn Độ cổ gởi vào ước mơ lẽ sống, vào sâu đời sống tâm linh người Tóm lại, thiên nhiên bao la, hùng vĩ đầy uy lực Ấn Độ vốn nôi người từ thủa khai sơ thường gây cho sống Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học người bất trắc hiểm họa khiến người Ấn Độ mơ ước vươn tới viễn cảnh sống an lành, tốt đẹp, vĩnh hằng, sống với phù trợ đấng thần tiên, mà sống tiếp tục, sống mà khơng có chết , khơng có thiên tai, dịch bệnh, thú bất cơng đe doạ Đó khát vọng giải thoát người Ấn Độ cổ xưa Nhưng tư tưởng giải triết học, tơn giáo Ấn Độ cổ không nảy sinh mang đậm dấu ấn đặc điểm điều kiện tự nhiên, mà bắt nguồn từ tính chất gia trưởng bị kìm hãm tính chất kiên cố của tổ chức công xã nông thôn chế độ phân biệt chủng tộc, màu da, đẳng cấp xã hội nghiệt ngã Ấn Độ cổ đại Chế độ phân biệt đẳng cấp: có đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại -Đứng đầu đẳng cấp Brahamana (tức tăng lữ, tu sĩ Bàlamon) -Thứ hai đẳng cấp Kshatriya (là vương công, võ sĩ, tướng lĩnh) -Thứ ba đẳng cấpVaishya (gồm đa số người dân Aryan, thương nhân điền chủ) -Thứ tư đẳng cấp Shudra (gồm tầng lớp tiện dân nô lệ) CHƯƠNG II: NỘI DUNG TRIẾT LÝ GIẢI THỐT CỦA PHẬT GIÁO 2.1.Tư tưởng giải thời kỳ Veda Trong thời kỳ Veda, tư tưởng giải thoát bắt đầu manh nha từ Rig -Veda thực biểu rõ nét giai đoạn cuối Veda.Vào thời đại trình độ sản xuất thấp kém, đời sống lạc hậu, người Ấn Độ cổ tính tình phác, họ chưa hồn tồn tách khỏi tự nhiên ,về mặt ý thức họ chưa cảm thấy mâu thuẫn đau khổ đời Họ chưa bộc lộ tư tưởng bi quan yếm để tố cáo khổ đau cõi gian Trong sống họ chủ yếu đối phó với đe dọa lực lượng tự nhiên đầy ma lực để sinh tồn Một mặt họ phải dựa vào tự nhiên để tồn bị quy luật giới chi phối Nhưng mặt khác họ lại muốn thoát khỏi ràng buộc quy luật tự nhiên, để vươn lên tự khẳng định trước giới tự nhiên kỳ vĩ khắc nghiệt Cuộc sống đầy mâu thuẫn nguồn gốc gây nên nỗi lo âu , khổ não dân Ấn Độ Vì thời kỳ này, họ buộc phải tìm an lành đời nhờ vào phù hộ lực lượng thiên nhiên họ nhân hình hóa thần thánh hóa, chủ yếu lòng sùng bái thờ phụng, cầu nguyện đấng thần linh đại diện cho lực mạnh mẽ tự nhiên Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học 2.2.Tư tưởng giải thoát thời kỳ cổ điển hay thời kỳ phật giáo Balamon 2.2.1.Tư tưởng giải thoát sáu trường phái triết học thống Trong hệ thống triết học thống có sáu trường phái Samkhya Yoga,Vaisesika, Nyana, Mimansa Védanta Tuy trường phái có điểm chung thừa nhận uy mặc khải Veda tư tưởng giải thoát Upanishad, trường phái lại có quan điểm phương pháp giải khác Có trường phái chủ trương giải nghi thức tế tự, có trường phái lại trọng cách thức giải thoát đường tu luyện trí tuệ “thực nghiệm tâm linh”, có trường phái đề cao tu luyện hành động đạo đức với tinh thần, bổn phận xã hội tôn giáo cách vô tư theo đạo pháp mà khơng cần quan tâm đến kết quả, có trường phái nhẫn mạnh rèn luyện thể xác, tinh thần nhằm diệt dục vọng, đạt tới khiết tinh thần hay linh hồn 2.2.2 Tư tưởng giải trường phái triết học tơn giáo khơng thống a Trường phái triết học Jaina Trường phái cho nhiệm vụ đường phương tiện để giải phóng linh hồn khỏi ràng buộc thể xác giới nhục dục Nhưng họ lại phủ nhận sáng tạo giới thần linh hay lực lượng tinh thần tối cao, tuyệt đối Brahman hay Phạm thiên Chính trường phái Jaina xếp vào hệ thống triết học khơng thống b Trường phái triết học Lokayata Trên sở giới quan triệt để vật vô thần môn phái triết học Lokayata lại đề xuất quan điểm sống triết lý sống độc đáo chủ trương chấp nhận sống thực với tất quan hệ xã hội phức tạp có niềm vui nỗi cay đắng Đó khuynh hướng hoàn toàn đối lập với quan điểm trường phái triết học tôn giáo đương thời Nó khơng thừa nhận Thượng đế thần linh hay Tinh thần vũ trụ tối cao sáng tạo chi phối giới Nó phá quan điểm gọi nghiệp báo luân hồi giải thoát cuối giới bên mà trường phái triết học tơn giáo Ấn Độ thời chưa Đồng thời phê phán kịch liệt chủ trương phương pháp tu luyện khổ hạnh, ép xác để cầu tới giải thoát trường phái triết học Jaina Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học c.Phật giáo Đỉnh cao tư tưỏng giải triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại triết lý giải Phật giáo Nó thừa kế, chắt lọc , dung hợp hoàn thiện mặt mạnh mặt yếu tất quan điểm, phương pháp, chủ trương giải thoát trường phái triết học,tôn giáo đương thời, để cố gắng vượt lên tư tưởng trường phái Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mo Ni, có tên thật Siddhattha đầu vua Tịnh phạn, dòng họ có kinh thành Kapilavatha phía bắc Ấn Độ, sinh năm 563 năm 483 trước công nguyên Năm 29 tuổi ông từ bỏ đời vương giả để tu tìm đường cứu độ chúng sinh Sau năm tu luyện ông ngộ đạo tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đè nặng đời sống Ấn Độ cổ đại Tư tưởng triết lí Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn, thể khối lượng lớn gợi “ Tam tạng” gồm ba phận: Tạng kinh ghi lời Phật dạy đạo pháp; Tạng luật gồm giới luật đạo Phật; 3.Tạng luận gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng học giả sau Trái với quan điểm thánh kinh veda, Upanishad môn phái triết học đương thời thừa nhận tồn thực thể thiên nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ (Brahman), đạo Phật cho vũ trụ vô thuỷ vô chung, vạn vật giới dòng biến hố vơ tthường, vô định, không vị thần sáng tạo nên Sở dĩ tất vật, tượng vũ trụ (Vạn pháp) biến đổi không ngừng theo trình sinh, trụ, dị, diệt hay thành, trụ, hoại, khơng vũ trụ từ vơ nhỏ đến vơ lớn khơng khỏi chi phối luật nhân quả, hay gọi “ nhân duyên sinh” Ngay thân người nhân duyên kết hợp mà thành theo nhân duyên sinh mà vạn vật chúng sinh biến hố vụt khơng có hình thức tồn riêng lẻ vĩnh viễn Nhưng không thấy nguồn gốc biến đổi vạn vật chúng sinh nhân duyên, nên người ta lầm tưởng ta tồn mãi ta, ta Vì người khát tham dục dẫn đến hành động chiếm đoạt thảo mãn dục vọng tạo nghiệp báo Bằng học thuyết tứ diệu đế thập nhị nhân duyên bát đạo, Phật giáo ngun biến đổi khơng ngừng vũ trụ tìm Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học nguồn gốc nỗi khổ đời người, từ vạch đường cách thức để giải thoát chúng sinh khỏi nghiêp báo luân hồi nỗi khổ đời Chính thể tập chung rõ nét nội dung tư tưởng giải triết lý Phật giáo Phật giáo hồn tồn khơng thừa nhận giới quan thần quyền không thừa nhận ngã cá nhân bất biến Phật giáo không tán đồng phương pháp tu luyện ép xác khổ hạnh để đạt tới giải thoát đạo Jaina phương pháp làm suy giảm thể lực khó đạt tới minh giác phê phán chủ nghĩa khối lạc vật chất phái Lokayata phương pháp thiên vật chất sa vào giới vật dục làm mê tâm tính chậm trễ tiến tinh thân Con đường đắn để đạt tới giác ngộ giải thoát, theo Phật giáo đường trung đạo Như xác định đường giải thoát Đức phật đặc biệt nhấn mạnh nhắc nhở người xuất gia từ bỏ gian cần phải tránh thái hay điều cực đoan Có thể nói xuất phát từ ý tư tưởng giải thoát theo triết lý Phật giáo bắt nguồn từ nỗi khổ người.Và nhiệm vụ tối cao giải triết lí đạo Phật xoá bỏ mê muội người đạt tới giác ngộ nhận chân tính thực tướng vạn vật, dập tắt lửa dục thoát khỏi khổ não đời.Vì học thuyết “ Tứ diệu đế” đạo Phật đưa “ Khổ đế” làm chân lí Nhưng nỗi khổ mà người gánh chịu đâu? để trả lời câu hỏi đó, đạo Phật đưa chân lí thứ hai “ Tập đế” để lí giải nguyên nỗi khổ Phật giáo cho nguyên nhân nỗi khổ người mê lầm, không nhận thức giới chất, người sinh vọng tưởng, vị kỉ, chiếm đoạt gây nên nỗi khổ triền miên đời Để mục đích tối cao giải thoát, Đạo Phật đưa chân lí thứ ba “ Diệt đế” xa lánh trọn vẹn , tận diệt dục Nhưng cách để thực mục đích lí tưởng giải để đưa người tới trí tuệ cao siêu, giác ngộ Niết bàn Để lí giải vấn đề này, đạo Phật đưa chân lí lớn thứ tư, “ Đạo đế” Đó quan điểm đường, cách thức giải thoát đạo Phật Giải theo tư tưởng Phật giáo khơng đạt sau chết mà đạt cắt đứt luyến ràng buộc giới vật dục khiến tâm hồn tịnh, an lạc Cao thế, Phật giáo cho hoàn toàn giác ngộ thể nhập vào Niết bàn bát đạo ý niệm niết bàn, Phật Pháp phải từ bỏ Như thế, tư tưởng giải triết lí Phật giáo thể tính chất nhân sâu sắc, Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học không phủ định giới quan thần quyền chủ nghĩa siêu nhiên đương thời mà lên án bất công, đau khổ xã hội lúc Nó quan tâm đến thân phận đời sống người chủ trương giải thoát cho tất chúng sinh khỏi nỗi khổ đời tin tưởng vào đời sống đạo đức, từ, bi, hỉ, xả Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học CHƯƠNG III.ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÝ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NỀN GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG THỜI HIỆN ĐẠI Thế giới không ngừng chuyển với tiến khoa học kỹ thuật Cuộc sống vật chất nâng cao nhiều nước nhìn chung tình hình kinh tế khơng có đảm bảo ổn định: chiến tranh, nghèo đói, bệnh tật khơng có dấu hiệu giảm lòng tham người phá mơi trường , tài nguyên bị cạn kiệt dần, mặt đất, núi, rừng, sơng, biển, khơng khí bị nhiễm, bị tàn phá Rõ ràng người huỷ diệt ham lợi nhuận trước mắt Mặt khác giá trị đạo đức tâm linh truyền thống bị suy thối trầm trọng, nếp sống phóng dật bng thả phát triển mạnh, hệ bạo lực, vơ nhân, chán chường, thất vọng, tín ngưỡng, giáo phái kỳ quái Đó nỗi đau toàn hành tinh thời đại Trong bối cảnh ấy, đất nước vừa trải qua thời kỳ dài đấu tranh giành độc lập tự Trong giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng đất nước, cần có thời gian để đầu tư cơng sức trí tuệ Chính sách mở cửa đem đến thành tựu khả quan Là điều đương nhiên khơng thể tránh khỏi dao động khó khăn đau nhức buổi giao thời Sự du nhập ạt văn minh vật chất chủ nghĩa lợi nhuận gây nên suy thoái đạo đức phá huỷ giá trị truyền thống dân tộc Trước mắt song song với nỗ lực phát triển đất nước, an sinh xã hội, cần phải xây dựng giáo dục vững mạnh khoa học, hợp với truyền thống văn hoá đạo đức dân tộc để đáp ứng yêu cầu đắn đất nước, thời đại Điều trước tiên mà người Phật tử phải học phải hiểu làm rõ nét tinh thần tam quy, ngũ giới biết sống giáo lý giải thoát sống theo đạo đức phật giáo với tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã Để bổ sung cao đẹp hoá giáo dục Việt Nam giới muốn đưa vài chủ trương giáo dục Phật giáo thời góp phần đào tạo người xaay dựng xã hội sở giáo lý đạo Phật.Vậy nói tới người xã hội nghĩa tìm cách giải đời sống cụ thể người Trong phương pháp giảng dạy Phật giáo tuỳ trình độ đối tượng, tuỳ nơi, tuỳ lúc hướng dẫn khác Con người đời sống thường nhật biết sống với tại, không tiếc nuối khứ, không tưởng tượng tương lai Trái lại Học viên: Trần Lê Vinh Trang 10 Tiểu luận triết học chúng sanh khổ đau sinh tử luân hồi tự trói chặt thân ngũ uẩn sợi dây tham dục vô minh tà kiến Vô minh sanh tham dục tham dục ni dưỡng vơ minh Vì giới chúng sanh giới xây dựng vật liệu tham dục mê lầm Đó đầu mối phát sinh hành động tội lỗi, xung đột, hận thù dẫn đến người bị tha hoá phẩm chất sống khổ đau Muốn diệt khổ đau, đức Phật đưa mơ hình bát chánh đạo, theo có đựơc hiểu biết sáng suốt, định đắn ,việc làm đạo đức.Tuỳ mức độ dập tắt tham dục mê lầm đến đâu trạng thái giải Niết bàn thể chừng đó.Đạo Phật phải hiểu đường sống nếp sống đem lại bình hạnh phúc cho cá nhân tập thể phải xem mơn học triết lý tâm lý tâm lý giáo dục Ngành giáo dục giúp cá nhân phân tích tâm lý phiền não để tìm thấy đường sống chân Con người khỏi địa ngục trần gian tức thoát khổ đau để hưởng sống Niết bàn ,cực lạc, tức sống vui vẻ cách tự giác ngộ qua tự học tự khỏi mình, khỏi người bị “tam độc: tham sân si”bao quanh ngồi trông chờ cầu xin vị thần linh tối cao tưởng tuợng ban phúc cho * Mục đích đặc trưng giáo dục Phật giáo giải khổ đau phiền não mn thuở vốn có đời, kiếp sống Đó mục đích cao khó phải trải qua nhiều kiếp sống đạt tới được, khơng kiếp kiếp sau biết cố gắng kiên trì theo giáo pháp đức Phật Đó Niết bàn hạnh phúc tối cao vĩnh viễn Sự gi dục nhà nước tổ chức trị xã hội giáo dục có mục đích giải thoát người khỏi khổ ngu dốt, đói ngèo, lạc hậu, nơ lệ, bất cơng, bóc lột, áp mà nhà nước thường gọi giải phóng :giải phóng cá nhân, giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nư,õ giải phóng nhân loại Nhưng có giải phóng hết nỗi khổ mang tính lịch sử người khổ với khổ muôn thuở,truyền kiếp sống: sinh, lão, bệnh, tử v.v…Vì thế, bên cạnh giáo dục hệ thống giáo dục nhà nước xã hội người v?n c?n có giáo dục Phật giáo Tuy nhiên theo đường mà đức Phật đểû tìm tới giải người Phật tử, Tăng ni cư sĩ phải sống với xã hội xã hội phải làm nghĩa vụ người công dân Tổ quốc.Vì người Phật tử phải học văn hố phổ thông học nghề Học viên: Trần Lê Vinh Trang 11 Tiểu luận triết học trường học thuộc bậc học ngành học hệ thống giáo dục quốc dân Học viên: Trần Lê Vinh Trang 12 Tiểu luận triết học KẾT LUẬN Trong triết lý đạo đức nhân sinh mang tính nhân triết học Ấn Độ cổ đại, tư tưởng giải thoát vấn đề trung tâm Tư tưởng trải qua trình phát triển lâu dài với quan điểm, phương pháp vơ phong phú Nó phản ánh khái qt tồn điều kiện sống tính chất sinh hoạt xã hội đương thời Cùng với biến đổi thực, nội dung tư tưởng giải thoát biến đổi phát triển không ngừng Mặc dù trường phái triết học Ấn Độ cổ lấy tư tưởng giải làm mục đích, lý tưởng cao triết lý với nội dung, tính chất triết học khuynh hướng khác nhau, nên trường phái đưa nhiều đường, phương pháp giải khác nhau, trạng thái giải có quan điểm phong phú Thực chất tư tưởng giải triết lý tơn giáo Ấn Độ phản ánh mâu thuẫn, nhu cầu tất yếu xã hội Ấn Độ cổ đại Nó khát vọng người Ấn Độ muốn thoát khỏi nỗi khổ đời mơ ước sống đầy hạnh phúc an lạc Với ý nghĩa giá trị lịch sử thế, tôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần đạo đức không nhân dân Ấn Độ mà ảnh hưởng đến nhân dân nước phương Đông xưa Trên tinh thần ấy, để đóng góp vào việc giữ gìn phát huy sắc truyền thống văn hoá sở tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nghiệp đổi nước ta nay, việc nghiên cứu trình bày lại nội dung tư tưởng triết học cách khoa học với phân tích, đánh giá đắn hạn chế có tính lịch sử vấn đề khơng phần quan trọng Học viên: Trần Lê Vinh Trang 13 Tiểu luận triết học TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Dỗn Chính, Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, NXB Thanh Niên, Sài gòn, 2003 PTS Dỗn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, NXB Thanh Niên, Sài gòn, 1999 PTS Dỗn Chính, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, NXB Thanh Niên, Sài gòn, 1999 PTS-TS Trần Văn Phòng , Tìm hiểu mơn học triết học Mac –Lenin, NXB lí luận trị, Hà Nội, 2005 Ernest.K.S.Hunt, Đức Phật giáo pháp Ngài, NXB Tôn giáo, Sài Gòn, 2005 Nhiều tác giả, Giáo dục Phật giáo thời đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Sài gòn, 2001 Học viên: Trần Lê Vinh Trang 14 .. .Tiểu luận triết học CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT, VẤN ĐỀ TRUNG TÂM CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ NÓI CHUNG VÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NĨI RIÊNG 1.1.Q trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ nói... tư ng vào đời sống đạo đức, từ, bi, hỉ, xả Học viên: Trần Lê Vinh Trang Tiểu luận triết học CHƯƠNG III .ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÝ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NỀN GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG THỜI HIỆN ĐẠI... dung tư tưởng giải thoát biến đổi phát triển không ngừng Mặc dù trường phái triết học Ấn Độ cổ lấy tư tưởng giải thoát làm mục đích, lý tư ng cao triết lý với nội dung, tính chất triết học khuynh

Ngày đăng: 08/01/2019, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w