(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Arem ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Thái Nguyên, năm 2021 DƯƠNG THỊ HIỀN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI AREM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thu Quỳnh Thái Nguyên, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Quỳnh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận người hướng dẫn khoa học Tác giả luận văn TS Nguyễn Thu Quỳnh Dương Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên để hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Thu Quỳnh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học), Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, cán nhân dân xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Lãnh đạo, cán phịng, ban: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Bố Trạch, Phịng Dân tộc – Lao động Thương binh Xã hội huyện Bố Trạch - Đặc biệt, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, thầy động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh ngơn ngữ, tình hình sử dụng ngơn ngữ 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu dân tộc Chứt, ngôn ngữ tộc người Arem 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 12 1.2.1 Một số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.3 Tiểu kết 24 CHƯƠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI AREM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 25 2.1 Dẫn nhập 25 2.2 Thực trạng lưu truyền ngôn ngữ hệ người Arem 25 2.2.1 Kết khảo sát 25 2.2.2 Miêu tả, phân tích 26 2.3 Thực trạng khả sử dụng ngôn ngữ người Arem môi trường đa ngữ 28 2.3.1 Khả sử dụng ngơn ngữ người Arem nói chung 28 iii 2.3.2 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt giới tính 30 2.3.3 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt độ tuổi 33 2.3.4 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt học vấn 36 2.3.5 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt nghề nghiệp 40 2.4 Thực trạng phạm vi sử dụng ngôn ngữ người Arem 43 2.4.1 Phạm vi sử dụng gia đình 43 2.4.2 Phạm vi sử dụng cộng đồng 48 2.5 Thực trạng chức năng/ vị ngôn ngữ người Arem sử dụng 52 2.5.1 Kết khảo sát 52 2.5.2 Miêu tả, phân tích 53 2.6 Tiểu kết 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI AREM Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 57 3.1 Nguyện vọng, thái độ người Arem việc sử dụng ngôn ngữ 57 3.1.1 Kết khảo sát 57 3.1.2 Miêu tả, phân tích 57 3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn tiếng mẹ đẻ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 61 3.2.1 Tác động nhận thức, ý thức tự giác cộng đồng 61 3.2.2 Tác động vào ngôn ngữ 62 3.2.3 Tác động vào môi trường sử dụng ngôn ngữ 66 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 71 3.3.1 Tác động nhận thức đồng bào Arem vị trí, vai trị, chức TV 71 3.3.2 Tác động vào ngôn ngữ 71 3.3.2 Tác động vào môi trường sử dụng ngôn ngữ 72 3.4 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV cộng tác viên DTTS dân tộc thiểu số GV giáo viên GD giáo dục HS học sinh TMĐ tiếng mẹ đẻ TV tiếng Việt TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng lưu truyền ngôn ngữ người Arem 255 Bảng 2.2 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem 288 Bảng 2.3 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt giới tính 300 Bảng 2.4 Khả sử dụng ngơn ngữ người Arem theo phân biệt độ tuổi 333 Bảng 2.5 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt học vấn 366 Bảng 2.6 Khả sử dụng ngôn ngữ người Arem theo phân biệt nghề nghiệp …400 Bảng 2.7 Các ngôn ngữ sử dụng nói chuyện gia đình người Arem 444 Bảng 2.8 Các ngôn ngữ sử dụng ghi chép hàng ngày, cầu cúng kể chuyện, ca hát người Arem 466 Bảng 2.9 Các ngôn ngữ sử dụng nói chuyện ngồi cộng đồng người Arem 48 Bảng 2.10 Chức năng/vị ngôn ngữ người Arem sử dụng 522 Bảng 3.1 Nguyện vọng, thái độ người Arem sử dụng ngôn ngữ 577 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn hóa dân tộc, ngơn ngữ thành tố đặc biệt Nếu ngôn ngữ với người lao động, tạo nên người ngơn ngữ, với lao động, cội nguồn văn hóa Đối với đời sống người, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp đồng thời cơng cụ tư Ngơn ngữ đại diện đặc trưng cho văn hóa, đời sống phong tục tập quán dân tộc cụ thể Việc nghiên cứu cảnh ngôn ngữ tình hình sử dụng ngơn ngữ quốc gia, địa phương tộc người cụ thể giúp cho sách ngơn ngữ quốc gia phải thay đổi phù hợp với tình hình thực tế Từ đó, có bổ sung, điều chỉnh cần thiết sách bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc 1.2 Dân tộc Chứt Việt Nam với số dân 7.513 (người) chiếm 0,0078% so với dân số Việt Nam [27] Đây mười sáu dân tộc người Việt Nam Người Chứt phân chủ yếu tỉnh: Quảng Bình, Hà Tĩnh Theo thống kê số người DTTS theo dân tộc, giới tính đơn vị hành cấp xã, đến thời điểm 01/4/2019 tỉnh Quảng Bình, dân tộc Chứt Quảng Bình có số dân 6.572 (người), phân bố chủ yếu xã miền núi, gần biên giới thuộc huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá Bố Trạch [60] Arem năm nhóm cư dân thuộc dân tộc Chứt Bốn nhóm cịn lại nhóm Mày, nhóm Rục, nhóm Sách nhóm Mã Liềng Sống biệt lập với nhóm khác thuộc dân tộc Chứt người Arem lại lọt 4.000 người Ma Coong huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình họ buộc phải sử dụng tiếng Ma Coong - ngơn ngữ có vị lấn át tiếng Arem Trạng thái ngôn ngữ người Arem trạng thái đa ngữ Vậy nên để hiểu rõ tranh ngôn ngữ người Arem, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình” 1.3 Ngơn ngữ có nguy mai Việt Nam vấn đề nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề lí luận thực tiễn ngôn ngữ mai Việt Nam chưa giải Trong bối cảnh đó, đề tài cấp quốc gia: Nghiên cứu sách giải pháp bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Việt Nam (Mã số: ĐTĐLXH - 01/18) thực kế hoạch giai đoạn 2018 - 2020 Đề tài Bộ Khoa học Cơng nghệ quản lí, Trường Đại học Sư phạm, thuộc Đại học Thái Nguyên quan thực đề tài Đề tài tập trung điều tra nghiên cứu 33 ngơn ngữ dự báo có nguy tiêu vong Một 33 ngơn ngữ ngơn ngữ Arem Nội dung nghiên cứu luận văn giúp cho việc xác định thực trạng phạm vi sử dụng ngơn ngữ người Arem Từ đánh giá chức vị ngôn ngữ Arem ngơn ngữ khác Cuối cùng, có sở thực tế để đánh giá khái quát mức độ mai ngơn ngữ Arem Qua đó, đóng góp phần nhỏ ngữ liệu cho cơng trình nghiên cứu tộc người Arem Từ lí trên, đề tài“Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng bình” lựa chọn để thực luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc tìm hiểu khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, luận văn nhằm mơ tả đặc điểm thực trạng sử dụng ngôn ngữ người Arem đề xuất giải pháp bảo tồn tiếng mẹ đẻ, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận văn cung cấp ban đầu cho việc đưa giải pháp thỏa đáng nhằm bảo tồn ngơn ngữ người Arem nói riêng ngơn ngữ DTTS có nguy mai Việt Nam nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Khảo sát, miêu tả, giải thích phân tích thực trạng sử dụng ngôn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn tiếng mẹ đẻ nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người Arem, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu mẫu điều tra Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Số lượng mẫu điều tra chọn 115 người Arem xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch Đây địa phương cho quê hương người Arem, đồng thời nơi có số lượng người Arem cư trú đơng tập trung nhiều (so với địa phương khác có đồng bào Arem sinh sống) Tiêu chí lựa chọn mẫu điều tra luận văn đặt đối tượng phải đảm bảo độ phủ giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp trình độ văn hóa Cụ thể là: + Về giới tính: Số mẫu điều tra phải cân giới tính nam, nữ + Về độ tuổi: Số mẫu điều tra đa dạng độ tuổi: 18 tuổi, từ 18 đến 30 tuổi, từ 31 đến 60 tuổi 60 tuổi + Về nghề nghiệp: Số mẫu điều tra có độ phủ khắp nhóm nghề nghiệp: Nơng dân, cơng nhân, trí thức, học sinh + Về học vấn: Luận văn cần lựa chọn mẫu điều tra trình độ: khơng có học vấn (không học), TH, THCS, THPT, Trung cấp, Cao đẳng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Để tìm hiểu tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề như: thực trạng lưu truyền ngôn ngữ hệ người Arem, thực trạng khả sử dụng tiếng mẹ đẻ người Arem môi trường đa ngữ, thực trạng phạm vi sử dụng ngôn ngữ người Arem, thực trạng chức - vị ngôn ngữ người Arem sử dụng Từ kết thu được, luận văn đề xuất số giải pháp việc bảo tồn phát triển TMĐ người Arem, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt hoạt động giáo dục đời sống xã hội đồng bào Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phạm vi không gian khảo sát: Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thường xuyên chưa * Nếu có, xin nêu rõ: 21 Các trường học địa phương Ơng/bà có tổ chức dạy tiếng dân tộc cho em đồng bào dân tộc thiểu số không? trường mầm non trường tiểu học trường THCS trường THPT trường cao đẳng/đại học (nếu có) trung tâm giáo dục thường xuyên 22 Ông/ Bà muốn tạo điều kiện để gìn giữ tiếng dân tộc mình? (có thể chọn nhiều phương án) Sống tập trung với số đông đồng bào dân tộc Xây dựng nhà văn hóa xã cho địa phương Khuyến khích già làng, trưởng trao truyền vốn văn hóa dân tộc cho cháu Tổ chức lễ hội dân ca, dân vũ du lịch để phát triển kinh tế gắn với bảo tồn phát triển văn hóa ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tổ chức thi kể chuyện hát tiếng mẹ đẻ Xây dựng mạng lưới truyền thông tiếng dân tộc thiểu số (có kênh, có đài, có chuyên mục, chuyên trang tiếng dân tộc thiểu số địa phương) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu quảng bá di sản văn hóa, ngơn ngữ dân tộc thiểu số Có kế hoạch đưa giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số vào trường học Tăng cường đội ngũ cán làm công tác văn hóa người dân tộc thiểu số địa Có kế hoạch hỗ trợ, bảo tồn khẩn cấp văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp tộc người dân tộc thiểu số có nguy mai địa bàn tỉnh BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho cán quản lí cơng tác dân tộc cán quản lí vùng dân tộc thiểu số) Xin vui lòng cung cấp thông tin Chúng cam đoan sử dụng thông tin ông /bà cung cấp vào cơng việc nghiên cứu tình hình mai ngôn ngữ DTTS mà không nhằm vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/ Bà! -1 Họ tên: Giới tính: nam, nữ; 3.Dân tộc Tuổi (ghi năm sinh): Học vấn: Nghề nghiệp nay: Chức vụ cao qua nay: Cơ quan công tác: Địa liên hệ (số điện thoại): 10 Đã địa phương từ năm bao nhiêu?: ……………………… 11 Đã công tác quan/ tổ chức địa phương thời gian bao lâu: Dưới năm Trên năm Theo Ơng/bà/anh/chị, việc bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy tiêu vong có cần thiết khơng? Nếu có sao? Theo ơng/bà/anh/chị, nhà nước cần thực giải pháp để bảo tồn ngôn ngữ DTTS bị mai một? * Gợi ý chọn nhiều phương án sau: - Khuyến khích người DTTS sống tập trung với số đơng đồng bào dân tộc - Khuyến khích sinh đẻ dân tộc có tỉ lệ dân số thấp - Có kế hoạch đưa giáo dục truyền thống văn hóa DTTS vào trường học - Phát huy mạnh mơ hình giáo dục thường xun (ngồi nhà trường) địa phương việc sử dụng ngôn ngữ DTTS - Khuyến khích tơn vinh già làng trưởng bản, ông bà, cha mẹ trao truyền vốn văn hóa, ngôn ngữ dân tộc cho cháu - Tổ chức lễ hội dân ca dân vũ du lịch để phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa ngơn ngữ DTTS - Tổ chức thi sáng tác, viết thư, kể chuyện hát tiếng mẹ đẻ (đặc biệt chưa phổ biến rộng rãi) - Xây dựng mạng lưới truyền thơng tiếng DTTS có kênh, có đài, có chun mục, chun trang ngơn ngữ DTTS địa phương - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu quảng bá di sản văn hóa, ngôn ngữ DTTS - Tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa người DTTS địa sách đãi ngộ tơn vinh phù hợp - Có kế hoạch hỗ trợ, bảo tồn khẩn cấp văn hóa, văn học nghệ thuật, lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp tộc người DTTS có nguy mai địa phương PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC TẠI XÃ TÂN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (15-16/5/2020) UBND xã Tân Trạch –Bố Trạch – Quảng Bình Bản Arem Nhà CTV Y Chửi Nhà CTV Y Chửi Bản Arem Bản Arem Làm việc nhà CTV Làm việc nhà CTV Bản Arem Làm việc CTV Làm việc CTV Làm việc CTV Làm việc CTV Làm việc CTV Làm việc CTV Bản Arem Truyền thông Bản Arem Truyền thông Bản Arem PHỤ LỤC 4: CTV DÂN TỘC AREM (ẢNH CHỤP TẠI BẢN AREM – XÃ TÂN TRẠCH – BỐ TRẠCH – QUẢNG BÌNH 15-16/5/2020) Cỡ mẫu Tiêu chí Về giới tính Về độ tuổi Về nghề nghiệp Về trình độ học vấn Nam 70 người (60,9%) Nữ 45 người (39,1%) Dưới 18 tuổi 23 người (20,1%) Từ 18 đến 30 tuổi 32 người (27,8%) Từ 31 đến 60 tuổi 48 người (41,7%) Trên 60 tuổi 12 người (10,4%) Làm rẫy 84 người (73,0%) Học sinh 23 người (20%) Cán người (7,0%) Không học 32 người (27,8%) Tiểu học 33 người (28,7%) THCS 43 người (37,4%) THPT người (6,1%) Đinh Đu Y Khét A Lâu Y Hất Y Thỏ Y Vơ Đinh Chăn Y Mão Y Nháo Y Chửi Y Hảo Đinh Phai - 1994 Đinh Đen – 1985 Đinh Din - 1986 Đinh Đai - 1988 Đinh Cất - 1991 Đinh Khin – 1989 Đinh Chai - 1996 Đinh Tân - 1982 Đinh Poong - 1960 HỒ SƠ CỘNG TÁC VIÊN STT Họ tên Y Vơ Tuổi 55 Giới tính Nữ Dân tộc Arem Nơi sinh Hang Én, xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chỗ Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nghề nghiệp Nơng dân, thầy cúng Đinh Khin 32 Nam Arem Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Nông dân, cán xã Trạch, tỉnh Quảng Bình Trạch, tỉnh Quảng Bình Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Bình Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Y Chửi Cao Thị Thanh Thủy 32 45 Nữ Nữ Arem Kinh Nông dân Giảng viên, trường Đại học Quảng Bình Quảng Bình Nguyễn Văn Hiển 51 Nam Kinh Xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bản Arem, xã Tân Trạch, huyện Bố Bộ đội biên phịng Arem, xã Bình Trạch, tỉnh Quảng Tân Trạch, huyện Bình Bố trạch, tỉnh Quảng Bình Họ tên: Y Vơ Họ tên: Đinh Khin Năm sinh: 1966 Năm sinh: 1989 Giới tính: Nữ Giới tính: Nam Nơi sinh: Bản Hang Én – Tân Nơi sinh: Bản Arem – Tân Trạch – Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình Bố Trạch – Quảng Bình Nghề nghiệp nay: Nông lâm nghiệp Nghề nghiệp nay: Cán Học vấn: Không biết chữ Học vấn: THCS Địa liên hệ: Bản Arem – Tân Trạch – Bố Trạch – Quảng Địa liên hệ: Bản Arem – Tân Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình Bình Họ tên: Y Chửi Năm sinh: 1989 Giới tính: Nữ Nơi sinh: Bản Hang Chim – Tân Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình Nghề nghiệp nay: Cán (Phát viên) Học vấn: THCS Địa liên hệ: Bản Arem – Tân Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình Họ tên: Cao Thị Thanh Thủy Năm sinh: 1976 Giới tính: Nữ Nơi sinh: Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nghề nghiệp nay: Giảng Viên trường Đại học Quảng Bình Học vấn: Thạc sỹ Địa liên hệ: Xã Lộc Ninh – thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Họ tên: Nguyễn Văn Hiển Năm sinh: 1970 Giới tính: Nam Nơi sinh: Xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nghề nghiệp nay: Cán biên phịng Học vấn: Đại học Địa liên hệ: Bản Arem – Tân Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình ... cứu tình hình sử dụng ngơn ngữ, cụ thể tình hình sử dụng ngơn ngữ người Arem xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nội dung mà luận văn hướng tới tìm hiểu thực trạng, phạm vi sử dụng ngôn. .. hội người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Ngồi ra, việc tìm hiểu tình hình sử dụng ngơn ngữ DTTS văn hóa dân tộc Việt Nam, cụ thể việc tìm hiểu người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. .. ngơn ngữ người Arem huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình phương diện: lưu truyền ngơn ngữ, khả ngôn ngữ, phạm vi sử dụng ngôn ngữ, chức năng, vị ngơn ngữ Trong đó, thực trạng khả sử dụng ngôn ngữ