Đời sống văn hóa vật chất của người thái ở quỳ châu (nghệ an)

149 16 0
Đời sống văn hóa vật chất của người thái ở quỳ châu (nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị nuôi đời sống văn hóa vật chất ng-ời thái huyện quỳ châu (nghệ an) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị nuôi đời sống văn hóa vật chất ng-ời thái huyện quỳ châu (nghệ an) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn trọng văn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong trình tiến hành luận văn, đà đ-ợc h-ớng dẫn khoa học, tận tâm thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Văn Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, khoa đào tạo sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh đà nhiệt tình giúp đỡ, đọc cho ý kiến để hoàn thành đề tài Ngoài ra, gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán Viện Dân tộc học, Bảo tàng Dân tộc học Vệt Nam, Tỉnh ủy, Ban d©n téc miỊn nói tØnh NghƯ An, Th- viƯn Tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An, Bảo tàng dân tộc miền núi huyện Quỳ Châu, phòng ban thuộc Huyện ủy, khối đoàn thể, UBND huyện Quỳ Châu Đảng ủy, UBND xà Châu Tiến, Châu Hội, Châu Hạnh, Châu Hoàn, Thị Trấn, Châu Phong, Châu Bình, Diên LÃm - huyện Quỳ Châu Xin đ-ợc cảm ơn phòng, ban thuộc huyện Quế Phong, huyện Quỳ Hợp, huyện Kỳ Sơn Sự giúp đỡ cộng tác đồng bào Thái: bà Vi Thị Xanh (nguyên phó chủ tịch hội phụ nữ huyện Quỳ Châu), ông Lô Văn Viết (nguyên tr-ởng ban Dân tộc Miền núi tỉnh Nghệ An), ông Cao Hoàng Hải, ông Sầm Hải Lan, bà Sầm Thị Bích Qua đây, muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình, quan Thành ủy Vinh, anh chị, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ trình thực đề tài Rất mong tiếp tục nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo, gia đình bạn bè để luận văn đ-ợc hoàn thiện Vinh, tháng 12/2009 Tác giả Nguyễn Thị Nuôi Danh mục chữ viết tắt luận văn BCHTW : Ban chấp hành Trung -ơng THPT Trung học phổ thông : KHXH : Khoa học Xà hội Nxb Nhà xuất : UBND : ủy ban nhân dân mục lục Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nguån t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cøu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn néi dung 10 Ch-ơng Khái quát ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (nghệ an) 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xà hội huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 10 1.1.1 VỊ tù nhiªn 10 1.1.2 Về địa lý hành 14 1.2 Vµi nét dân c-, tên gọi lịch sử c- trú ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 16 1.2.1 Dân c- phân bố dân c- 16 1.2.2 Tªn gäi lịch sử c- trú 19 1.3 Vµi nÐt vỊ x· hội đời sống văn hóa tinh thần ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 26 1.3.1 Vµi nÐt vỊ giáo dục, y tế, văn hóa xà hội 26 1.3.2 Mét sè nÐt vÒ văn hóa tinh thần ng-ời Thái huyện Quỳ Ch©u (NghƯ An) 30 Ch-ơng đời sống văn hóa vật chất ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (nghÖ an) 37 2.1 Kinh tÕ truyÒn thèng 37 2.1.1 Lµm rng n-íc 37 2.1.1.1 Phân loại ruộng lịch canh tác 37 2.1.1.2 C«ng lao ®éng 40 2.1.1.3 Giống lúa biện pháp kỹ thuật 42 2.1.2 Kinh tÕ n-¬ng rÉy 44 2.1.2.1 Phân loại n-ơng rẫy lịch canh tác 44 2.1.2.2 Công cụ lao động 46 2.1.2.3 Giống biện pháp kỹ thuật 47 2.1.3 Chăn nuôi 49 2.1.4 Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên 50 2.1.5 NghỊ phơ gia ®×nh 52 2.1.5.1 NghỊ dƯt 52 2.1.5.2 Đan lát 54 2.2 Nhµ ë 55 2.2.1 Nhµ ë khuôn viên nhà 55 2.2.2 Đồ dùng gia đình 61 2.2.3 Chòi lán 62 2.3 Trang phôc 64 2.3.1 Các loại trang phục 64 2.3.2 Hoa văn trang phục Thái 75 2.3.3 Trang phơc ®êi sống xà hội ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (NghÖ An) 77 2.4 Èm thùc 83 2.4.1 Các ăn ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 83 2.4.1.1 Món ăn có nguồn gèc thùc vËt 83 2.4.1.2 Món ăn có nguồn gốc động vật 89 2.4.1.3 Thøc chÊm 93 2.4.2 §å uèng, đồ hút ăn trầu 96 2.4.3 Dụng cụ cách thức chế biến ăn uống 99 Ch-ơng Giao l-u bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ng-ời Thái hun Q Ch©u (NghƯ An) 102 3.1 Sự giao l-u văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 102 3.1.1 Với dân tộc khác 102 3.1.2 Víi ng-êi Th¸i nơi khác 107 3.1.2.1 Với ng-ời Thái vùng đ-ờng Đông Bắc Lào 107 3.1.2.2 Với ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam 110 3.2 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) 115 3.2.1 B¶o tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống 115 3.2.2 Ph-ơng h-ớng số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) giai đoạn 122 KÕt luËn 128 Tµi liƯu tham kh¶o 134 PHụ LụC mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tộc ng-ời có giá trị sắc thái văn hoá riêng, có sinh hoạt tinh thần đời sống văn hóa vật chất khác nh-ng tất hội tụ văn hóa Việt Nam, làm cho tranh văn hóa Việt rực rỡ muôn màu, phong phú, đa dạng thống Chính điều đó, tạo nên vẻ đẹp sức mạnh cộng đồng dân tộc Việt Nam Các dân tộc đoàn kết lòng, v-ợt qua khó khăn b-ớc đ-ờng lịch sử dân tộc Cùng đoàn kết nghiệp dựng n-ớc giữ n-ớc Vì thế, để có nhìn toàn diện tranh tổng thể văn hóa Việt đa dạng, phong phú việc tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Thái nói riêng điều cần thiết Trong tình hình mới, Việt Nam b-ớc sang thời kỳ hội nhập quốc tế với thuận lợi thách thức Đồng thời với việc có điều kiện để đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá, nhanh chóng đ-a đất n-ớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bắt kịp với phát triển mặt nhân loại, thông tin khoa học kỹ thuật Lúc này, vấn đề đặt nhmột thách thức cho dân tộc Việt Nam trình giao l-u hội nhập Êy chóng ta sÏ tiÕp thu, héi nhËp nh- thÕ để giữ đ-ợc sắc văn hóa dân tộc, giữ đ-ợc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Trên thực tế đà cho nhận thấy mặt trái trình hội nhập, với xu h-ớng bùng nổ thông tin giao thoa văn hóa mang tính toàn cầu dân tộc, quốc gia đà phải trả giá việc đứng tr-ớc vấn đề đặt đại truyền thống Phát triển nh-ng giá Trong xu nay, cần nghiên cứu để nắm vững đặc điểm, yếu tố truyền thống dân tộc, làm tiền đề cho phát triển đất n-ớc, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Điều đà đ-ợc khẳng định 126 Thái nói riêng Phải xác định đ-ợc việc bảo tồn phát huy có hiệu giá trị văn hóa truyền thống hành động yêu n-ớc tạo sức đề kháng chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai, làm giàu thêm vốn văn hóa tộc ng-ời, vốn văn hóa đất n-ớc Để công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu thực mang lại hiệu quả, vấn đề cấp thiết phải bảo tồn triển khai nhân rộng mô hình thiết chế văn hóa đà có số địa ph-ơng nh- mô hình bảo tồn văn hóa Thái cổ Hoa Tiến (Châu Tiến), mô hình Trại khai thác bảo l-u văn hóa Thái cổ Quỳ Châu Mặc dù nhiều khó khăn, phức tạp nh-ng điạ ph-ơng cần phải khẩn tr-ơng tiến hành, tính toán xây dựng mô hình cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu có vấn đề không quan trọng, cấp thiết việc đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý chuyên môn văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu công tác Cần quan tâm thích đáng đến đội ngũ nghệ nhân hoạt động văn hóa tri thức ng-ời Thái, văn nghệ sỹ hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải xem họ vốn quý công tác Nhà n-ớc cần xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực toàn xà hội cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Hoàn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu h-ởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung ng-ời Thái huyện Quỳ Châu nói riêng; tổ chức thi, liên hoan biểu diễn dân ca, nhạc khí dân tộc, khuyến khích sáng tạo, cải tiến nhạc khí; phối hợp ban, ngành liên quan, triển khai đề tài khoa học văn hóa dân gian dân tộc ng-ời, trì đặn ch-ơng trình phát thanh, truyền hình đến khu dân c-, làng bản, gia 127 đình, đặc biệt tăng thời l-ợng phát thanh, phát hình giới thiệu vốn dân ca, dân nhạc dân tộc thiểu số; tăng c-ờng số l-ợng sách, báo, tạp chí đến trung tâm văn hóa xÃ, Trong xu hội nhập đất n-ớc nh- thách thức lớn cho văn hóa làm để bảo tồn phát huy đ-ợc giá trị văn hóa truyền thống để chủ động hội nhập mà không bị hòa tan, vừa đại nh-ng vừa giữ đ-ợc giá trị văn hóa đặc sắc tộc ng-ời Cần có biƯn ph¸p thĨ tõng lÜnh vùc thĨ sản xuất kinh tế, nhà đồng bào, ăn truyền thống, trang phục truyền thống để giữ gìn, bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị truyền thống góp phần làm giàu thêm vốn văn hóa tộc ng-ời tạo thêm đa dạng, phong phú, thống cho văn hóa dân tộc Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc ng-ời thiểu số sách lớn Đảng Nhà n-ớc, đ-ợc toàn dân tích cực h-ởng ứng Với định h-ớng góp phần vào việc xây dựng, tổ chức quản lý tốt hoạt động văn hóa truyền thống đồng bào Thái nơi từ nhằm xây dựng môi tr-ờng văn hóa lành mạnh, làm sở cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hòa vào xu chung văn hóa Thái nói chung văn hóa ng-ời Thái huyện Quỳ Châu nói riêng đ-ợc bảo tồn phát huy yếu tố tích cực văn hóa truyền thống đời sống xà hội nhằm thực mục tiêu chung dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh 128 Kết luận Nghệ An ng-ời Thái dân tộc thiểu số có số dân đông sống huyện miền Tây tỉnh với nét văn hóa truyền thống đặc sắc nên dù đậm nhạt khác nh-ng văn hóa tộc ng-ời thiểu số khác mang dấu ấn văn hóa Thái Ng-ời Thái Quỳ Châu có lịch sử lâu đời, văn hóa truyền thống, đặc tr-ng vừa mang đầy đủ u tè chung cđa ng-êi Th¸i ViƯt Nam, võa mang nét riêng điều kiện môi tr-ờng c- trú địa ph-ơng quy định Những năm gần Đảng Nhà n-ớc ta đà có quan tâm đến đời sống đồng bào Thái nói chung đời sống văn hóa vật chất họ nói riêng nên yếu tố tích cực văn hóa tộc ng-ời đà b-ớc đ-ợc khẳng định Việc nghiên cứu đề tài Đời sống văn hóa vật chất ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) góp phần khẳng định đặc tr-ng văn hóa tộc ng-ời Thái tổng thể chung cấu thành văn hóa Việt đa dạng, phong phú thống Đồng thời góp phần định h-ớng để bảo tồn phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống ng-ời Thái giai đoạn Những nội dung chủ yếu luận văn đ-ợc trình bày dựa sở nguồn tài liệu s-u tầm đ-ợc, khảo sát thực tế địa ph-ơng, kế thừa kết số công trình Chúng có nhìn tổng quan, mang tính khoa học b-ớc đầu rút mét sè kÕt ln sau: Sù cã mỈt cđa ng-ời Thái huyện Quỳ Châu rõ rệt vào thời Trần thời thuộc Minh kỷ XIII - XV Cã ba nhãm chÝnh lµ nhãm Tµy M-êng, Tày Thanh Tày M-ời Do lịch sử thiên di khác mà có mặt nhóm Thái sớm muộn khác nh-ng nhóm Tày M-ờng có mặt sớm nhất, nhóm quan trọng có công khai sơn phá thạch, dựng lập m-ờng Địa bàn c- trú họ vùng Phủ Quỳ cũ (Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong ngày nay) Ngoài 129 có nhóm Tày Khăng (từ M-ờng Khăng), Tày Mèn (từ Khăm Muộn) di c- từ Lào sang nh-ng số l-ợng không đáng kể họ sống rải rác huyện T-ơng D-ơng, Kỳ Sơn (Nghệ An), nhiều có ảnh h-ởng đến văn hóa truyền thống ng-ời Thái huyện Quỳ Châu Đồng bào Thái có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng giàu sắc đ-ợc thể hôn nhân, tang ma, đời sống tín ng-ỡng, luật tục Hôn nhân vợ chồng với nghi lễ đặc tr-ng lễ ăn hỏi, lễ c-ới lễ ký khâu cò huồm (ăn chung trứng), làm vía cầu may, cúng tổ tiên với mong muốn vợ chồng sinh đẻ cái, sống bên thuận hòa đến đầu bạc long Tang ma nhiều nghi lễ thể biết ơn ng-ời đà khuất TÝn ng-ìng hä quan niƯm vị trơ gåm ba tÇng: m-êng then (m-êng trêi), m-êng lïm (m-êng ng-êi), m-êng bäoc đai (m-ờng lòng đất) lễ hội chơi Hang Bua vào mùa xuân trở thành hoạt động văn hóa truyền thống đồng bào với -ớc vọng mong có năm may mắn tất ®Ịu thĨ hiƯn mét ®êi sèng tÝn ng-ìng ®a thÇn, vạn vật hữu linh giới quan nhân sinh quan ng-ời Thái nơi Luật tục Thái đ-ợc xem nh- di sản, phận cấu thành văn hóa cổ truyền, h-ớng đồng bào vào việc làm tốt, ngăn chặn tội ác, tạo nên chuẩn mực xà hội Chữ viết đ-ợc có vài trò to lớn việc bảo tồn, l-u giữ đặc tr-ng truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu Đồng bào có kho tàng văn hóa đa dạng gồm truyện kể dân gian, ca dao, tục ngữ, dân ca (nhuôn, xuối, lăm, khắp) nét văn hóa tinh thần đặc tr-ng ng-ời Thái nơi Trọng tâm đề tài tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa vật chất ng-ời Thái Quỳ Châu với vấn đề cụ thể nh- kinh tế truyền thống, nhà đồng bào, trang phục truyền thống, ẩm thực với nét đặc tr-ng Tất tái tranh đời sống vật chất ng-ời Thái đa dạng, phong phú, giàu sắc 130 Trong kinh tế truyền thống, ng-ời Thái Quỳ Châu vốn c- dân làm ruộng n-ớc với kinh nghiệm sản xuất với lịch canh tác khoa học đ-ợc đúc rút từ điều kiện cụ thể địa hình miền núi nh- huyện Quỳ Châu (Nghệ An), cách phân loại ruộng nà tông ruộng nơi phẳng, nà hon ruộng nơi s-ờn dốc, ruộng cao thiếu n-ớc nà tén hay phân thành ruộng n-ớc m-a, ruộng n-ớc ngâm Tất phân ruộng tốt, xấu để thuận tiện cách chọn giống thích hợp, để vận dụng sáng tạo biện pháp kỹ thuật điển hình, hệ thống dẫn thủy nhập điền m-ơng, phai, lái, lín độc đáo đảm bảo cung cấp l-ơng thực hàng ngày Mặc dù ruộng n-ớc nh-ng n-ơng rẫy đóng vai trò quan trọng đời sống đồng bào Thái Quỳ Châu, rẫy đóng vai trò định đời sống kinh tế tạo nét đặc sắc, điển hình văn hóa Việc luân canh, chọn rẫy đ-ợc làm dấu ta leo, phân loại, chọn giống xen canh loại giống lúa hoa màu thể trình độ t- cao tộc ng-ời thiểu số khác vùng, định khung nông lịch; chọn công cụ sản xuất nh- chở lẻ, cở vạch, mở pế (gùi, địu), mở chặt (sọt) phù hợp với điều kiện tự nhiên Đồng bào Thái chăn nuôi gia súc, gia cầm trâu Quỳ, vịt Quỳ tiểng từ xa x-a Cách chăn nuôi họ theo ph-ơng thức nửa chăm sóc, nửa tự nhiên, chủ yếu đ-ợc thả rông, chúng tìm thức ăn từ thiên nhiên Nuôi cá biểu giao l-u ng-ời Thái với ng-ời Kinh, họ tận dụng đất đai, địa hình khuôn viên nhà để đào ao thả cá, tăng thêm nguồn thức ăn thu nhập Săn bắn, hái l-ợm, khái thác nguồn lợi từ rừng chiếm vị trí định, nhiên, nghề phụ sau n-ơng rẫy chăn nuôi Họ khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên nh- đánh bắt cá, săn bắt thú rừng, hái l-ợm rau quả, khai thác gỗ cho họ nguồn lợi đáng kể Nghề thủ công đ-ợc ng-ời Thái huyện Quỳ Châu trì bảo tồn đặc biệt nghề dệt thổ cẩm với sản phẩm dệt tay nh- khăn, váy hoa văn phong phú, phản ánh tâm t- đồng bào khát vọng cc sèng cđa hä Nh-ng chđ u 131 lµ cung cấp mặc cho thân gia đình mà ch-a thực phát huy đ-ợc tiềm đồng bào huyện Đặt vấn đề cần phải có h-ớng đi, giải pháp hợp lý để bảo tồn, phát huy, phát triển làng nghề truyền thống Ngoài ng-ời Thái biết đan lát, làm mộc, rèn sắt Tất bổ sung cho kinh tế ruộng n-ớc giúp họ đảm bảo sống Với nhà sàn đặc điểm truyền thống từ kiến trúc nhà mang đậm nét cổ truyền nh- nhà cột chôn xa x-a, nhà cột kê kế thừa -u điểm nhà cột chôn tinh lọc, giao l-u nhà dân tộc anh em vùng Nhà đ-ợc bố trÝ theo mét quy lt riªng mang dÊu Ên cỉ truyền: phòng khách, bếp, buồng sinh hoạt (buồng bố trí theo thứ tự từ buồng cặp vợ chồng lớn tuổi đến tuổi nhất) Tầng sinh hoạt ng-ời, tầng d-ới chỗ gia súc, gia cầm, để củi, gỗ Ngôi nhà sàn biểu văn hóa tộc ng-ời với điều kiêng kỵ, tục lệ định Đồ đạc đ-ợc sử gia đình thể thích nghi đồng bào với môi tr-ờng sống, phải kể đến nồi đồng có máng chắt n-ớc để thổi cơm nếp, mâm nan, ghế mây, chăn nệm nhiều, gùi rừng, nhà có khung dệt, có cối già gạo (luống) Đồ dùng nhà phải kể đến dao, cày, bừa, nỏ rừng Tr-ớc đây, khuôn viên nhà không đựơc trọng mà mang tính -ớc lệ th-ờng dựng theo lối mật tập Nh-ng gần bên cạnh nhà sàn cột kê, th-ng ván, lợp gói, gầm sàn đ-ợc giải phóng, chuồng trâu, bò trồng trọt loại thiết yếu khuôn viên nhà Ngoài chòi hình ảnh thu nhỏ nhà sàn với nhiều mục đích nhà canh ruộng, nhà tạm , lán hình ảnh nhà để canh n-ơng, tạm sáng tạo đồng bào việc phục vụ gắn với đời sống sản xuất kinh tế làm ruộng n-ớc n-ơng rẫy cách xa nhà mình, đảm bảo sở c- trú ổn định sống định canh, định c- Trang phục ng-ời Thái Quỳ Châu mang đầy đủ đặc tr-ng ng-ời Thái Việt Nam Nét truyền thống đ-ợc thể rõ trang phục 132 ng-ời phụ nữ nh- áo, váy, khăn, trang sức: vòng cổ, vòng tay, hoa tai, xà cạp đ-ợc làm công phu đẹp đẽ tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng ng-ời thiếu nữ Thái Hệ thống hoa văn trang trí phong phú động vật nh- rồng, hổ, chim, cá hoa văn thực vật th-ờng gặp, hoa văn bật nh- mặt trăng, mặt trời, đ-ờng kỷ hà với hoa văn hình học, làm đ-ờng diềm trang trí Hoa văn tiêu chí vật chất để phân biệt nhóm Thái địa ph-ơng, nhìn vào phân biệt ng-ời sử dụng thuộc địa ph-ơng Trang phục đ-ợc biểu giá trị văn hóa tộc ng-ời cách sinh động ®êi sèng ngµy th-êng, héi hÌ lƠ tÕt, c-íi hái, tang ma có trang phục riêng, tạo nên phong phú nh-ng độc đáo ẩm thực ng-ời Thái Quỳ Châu hệ thống ăn phong phú đặc tr-ng lấy nguyên liệu từ động vật hay thực vật nh- xôi đồ, cơm tẻ, rau, cá n-ớng, cá lam, cá chua, thịt khô với hình thức chế biến khác nh-ng chủ yếu họ thích ăn nếp, ăn cá, đồ, n-ớng, lam Họ uống r-ợu cần với cách thức làm cách th-ởng thức đặc sắc, dùng loại rừng để nấu n-ớc uống nh- chè, ổi để nấu n-ớc uống, hút thuốc tự chế ăn trầu Cùng với thời gian đời sống sản xuất kinh tế văn hãa vËt chÊt cã nhiỊu thay ®ỉi ®Ĩ cho phï hợp với điều kiện dân c- tình hình Đó phận cấu thành văn hóa truyền thèng cđa téc ng-êi Lµ mét téc ng-êi chiÕm đa số vùng, ng-ời Thái sáng tạo cho văn hóa độc đáo Trong trình cộng cự giao l-u lâu dài văn hóa Thái đà đ-ợc ng-ời Thổ, Khơ mú, Ơđu ng-ời Kinh tiếp thu qua lại lẫn ph-ơng diện làm cho văn hóa họ mang dấu ấn văn hóa Thái, sức lan tỏa văn hóa Thái đến dân tộc khác vùng lớn Không mà giao l-u với ng-ời đồng tộc vùng đ-ờng 7, Đông Bắc Lào, nguời Thái Tây Bắc Việt Nam đà thắt chặt thêm tình đoàn kết, gắn bó vùng, khu vực góp phần đ-a quan hƯ hai n-íc ViƯt - Lµo ngµy 133 cµng bền chặt Nh-ng qua cho thấy ng-ời Thái Quỳ Châu có nét đặc thù mang tính địa ph-ơng điều làm phong phú thêm cho kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Đứng tr-ớc xu đặt cho thách thức làm để bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc ng-ời thái đà đạt đ-ợc thành tựu định (làng nghề truyền thống, trang phục, ăn đặc tr-ng, điệu dân ca đến nghệ thuật kiến trúc nhà sàn truyền thống cần đ-ợc bảo tồn phát huy, phát triển) Nh-ng đồng thời tiến tới loại bỏ tồn tại, hạn chế tập tục lạc hậu nh- mê tín dị đoan, bùa yểm làm cho văn hóa Thái thật phận quan trọng cấu thành văn hóa Việt đa dạng, phong phú thống Tuy nhiên, công tác bảo tồn phát huy, phát triển cần đ-a giải pháp thiết thực dựa đặc thù địa ph-ơng, tâm lý tộc ng-ời để công thể đ-ợc tâm t-, nguyện vọng đồng bµo cã nh- thÕ nã míi thËt sù cã ý nghĩa Trên sở đó, Đảng Nhà n-ớc ta đà có chủ tr-ơng sách thiết thực cho khu vực, cho huyện Quỳ Châu làm cho công tác bảo tồn phát huy, phát triển đạt đ-ợc thành tựu đáng kể Đó thắng lợi b-ớc đầu nh-ng góp phần không nhỏ nhằm xây dựng môi tr-ờng văn hóa Thái Quỳ Châu phát triển lành mạnh, đáp ứng yếu cầu nh-ng giữ đ-ợc giá trị truyền thống Góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 134 tài liệu tham khảo [1 ] Vi Văn An, ''Về trình hình thành tổ chức M-ờng ng-ời Thái miền Tây Nghệ An", Nghiên cứu lịch sử, số 2/1998, trang 50 - 55 [2 ] Vi Văn An (1999), Thiết chế m-ờng truyền thống ng-ời Thái miền Tây Nghệ An, Luận án tiến sĩ sử học, Hà Nội [3 ] Vi Văn An, "Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái đen Thái trắng miền Tây Nghệ An", Dân téc häc, sè 4/2001, trang 32 - 36 [4 ] Nguyễn Quang n (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [5 ] Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất ng-ời Thái Thanh Hóa Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [6 ] Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [7 ] Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8 ] Khổng Diễn, "Các dân tộc tØnh miỊn Trung", D©n téc häc, sè 4/1993, trang [9 ] Ma Ngäc Dung (2004), Nhµ sµn trun thèng ng-ời Tày Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [10 ] Lê Dũng "Một số bẫy đánh bắt cá dân tộc Thái", Dân tộc học, số 1/1998, trang 66 - 70 [11 ] Đài truyền hình huyện Quỳ Châu (2008), "Văn hóa r-ợu cần", Phóng truyền hình, Quỳ Châu [12 ] Đảng huyện Quỳ Châu (1986), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh (Sơ thảo tËp 1), Nxb NghÖ TÜnh, NghÖ TÜnh [13 ] Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An, Nghệ An 135 [14 ] Lê Sỹ Giáo, "Về chất ý nghĩa tên gọi Thái trắng, Thái đen Việt Nam", Dân tộc học, số 3/1988, trang 77 - 83 [15 ] Lê Sỹ Giáo, "Sự xt hiƯn nghỊ trång lóa mét vÊn ®Ị quan träng dân tộc học nông nghiệp lịch sử", Dân tộc häc, sè 1/1989, trang 74 - 83 [16 ] Lª Sỹ Giáo, "Các đặc điểm nông nghiệp truyền thống ng-ời Thái Việt Nam", Dân tộc học,số 1/1992, trang 36 - 41 [17 ] Lê Sỹ Giáo, "Sự phân loại nhóm Thái tỉnh Thanh Hoá Nghệ An", D©n téc häc, sè 1/2000, trang 22 - 25 [18 ] Diệp Đình Hoa, "Loại hình làm rẫy hay hình thức chinh phục đồi núi c- dân n-ớc ta", D©n téc häc, sè 1/1976, trang 68 - 79 [19 ] Hội phụ nữ huyện Quỳ Châu (1999), Báo cáo tổng kết kết năm thực hai phong trào (1999 - 2001), Quỳ Châu [20 ] Hội nông dân huyện Quỳ Châu (2002), Báo cáo ban chấp hành hội nông dân huyện Quỳ Châu khoá VII trình đại hội nông dân huyện khoá VIII nhiệm kỳ 2002 - 2007, Quỳ Châu [21 ] Hội phụ nữ huyện Quỳ Châu (2006), Báo cáo ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ huyện Quỳ Châu khoá XVII trình đại hội đại biểu phụ nữ huyện khoá XVIII, nhiệm kỳ 2001 - 2006, Quỳ Châu [22 ] Hội nông dân huyện Quỳ Châu (2007), Báo cáo ban chấp hành hội nông dân huyện Quỳ Châu khoá VIII trình đại hội nông dân huyện khoá IX nhiệm kỳ 2002 - 2007, Quỳ Châu [23 ] Hội phụ nữ huyện Quỳ Châu (2009), Báo cáo ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ huyện Quỳ Châu khoá XVIII trình đại hội đại biểu phụ nữ huyện khoá XIX, nhiệm kỳ 2006 - 2009, Quỳ Châu [24 ] Hoàng Văn Hùng (2000), Lễ hội Xăng Khan ng-ời Thái miền Tây Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học văn hóa, Hà Nội 136 [25 ] Nguyễn Thị Huyền (2008), B-ớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ng-ời Thái miền tây Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại Học Vinh [26 ] Nguyễn DoÃn H-ơng (1997), Giáo dục gia đình truyền thống ng-ời Thái miền núi tØnh NghƯ An tr-íc 1945, Ln ¸n tiÕn sÜ khoa học văn hóa, Hà Nội [27 ] Hoàng Kim Khoa (2008), Chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa tộc ng-ời Đan Lai huyện Con Cuông, Nghệ An (từ cuối kỷ XX đến năm 2008), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại Học Vinh [28 ] Trần Thị Mai Lan (2003), Nghề dệt thủ công ng-ời Thái Mai Châu, Hoà Bình truyền thống biến đổi, Luận án tiến sĩ văn hóa dân gian, Hà Nội [29 ] Bùi D-ơng Lịch (1993) NghƯ An ký, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [30 ] Ngun M¹nh Long, NghỊ dƯt thỉ cÈm ng-ời Thái ng-ời M-ờng, Văn hóa dân tộc, số 4+5/1995, trang [31 ] Nguyễn Đình Lộc, "ảnh h-ởng việc di chuyển dân c- từ miền xuôi lên miền núi quan hệ dân tộc ë NghƯ TÜnh", D©n téc häc, sè 2/1991, trang 44 - 48 [32 ] Nguyễn Đình Lộc (1992), Các dân tộc quan hệ dân tộc miền núi, Nghệ An nay, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại học tổng hợp, Hà Nội [33 ] Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb NghƯ An, NghƯ An [34 ] Ngun ThÞ Luyến, "Vai trò phụ nữ Thái việc tạo dựng l-u truyền giá trị văn hóa tộc ng-ời", D©n téc häc, sè 3/2004, trang 43 - 47 [35 ] Hoàng L-ơng, "Hoa văn mặt "phà" Thái, phong cách riêng kho vốn chung", Dân tộc học, số 2/1984, trang 52 - 55 137 [36 ] Hoàng L-ơng, "Sức sống văn hóa vật chất Thái tr-ớc phát triển khoa học công nghệ", Dân tộc học, số 3/2002, trang 48 - 52 [37 ] Hoàng L-ơng (2003), Hoa văn Thái (tái bản), Nxb Lao Động, Hà Nội [38 ] Nguyễn Thị Hồng Mai (2003), Văn hóa ẩm thực ng-ời Thái Đen thị xà Sơn La, Luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội [39 ] La Quán Miên (S-u tầm dịch), (1996), Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An [40 ] Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội [41 ] Nguyễn Thị Thanh Nga, "Nghề dệt truyền thống ng-ời Thái Văn - Mai Châu, Hòa Bình chuyển đổi phát triển xà hội nay", Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/1998, trang 113 - 114 [42 ] Ngun ThÞ Thanh Nga, "NghỊ dƯt trun thèng cđa ng-ời Thái Thanh Hóa, Nghệ An", Dân tộc học, sè 3/2001, trang 48 - 51 [43 ] NguyÔn Thanh Nga (2002), Nghề dệt ng-ời Thái Mai Châu (Hòa Bình) Yên Châu (Sơn La), điều kiện kinh tế thị tr-ờng phát triển du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [44 ] Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Nghề dệt ng-ời Thái Tây Bắc sống đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [45 ] Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [46 ] Phan Đăng Nhật (2005), Khủn ch-ởng anh hùng ca Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [47 ] Đặng Thị Oanh (2004), Cầu thang nhà sàn ng-ời Thái Điện Biên, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [48 ] Phạm Minh Phúc, "Tìm hiểu nguyên liệu đan lát ng-ời Khơ mú", Dân téc häc, sè 1/2005, trang 40 - 56 138 [49 ] Sỹ Phúc, Lễ hội Hang Bua đôi điều trăn trở sắc văn hóa, Văn hóa d©n téc, sè 4/1998, trang [50 ] S A Tôccarep, "Góp phần nghiên cứu ph-ơng pháp khảo sát dân tộc học văn hóa vật chất", Dân tộc học, sè 2/1976, trang 114 - 125 [51 ] Mai Thanh Sơn (1990), Con Trâu đời sống kinh tế - x· héi trun thèng cđa ng-êi Th¸i ë hun Q Châu, tỉnh Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học tổng hợp, Hà Nội [52 ] Mai Thanh Sơn, "Tập quán chăn nuôi sử dụng Trâu ng-ời Thái ë miỊn T©y NghƯ An", D©n téc häc, sè 1/1992, trang 57 - 62 [53 ] Mai Thanh S¬n, Chu Tuấn Thành, "Mấy suy nghĩ số biến đổi văn hóa vật chất ng-ời Thái Quỳ Ch©u", D©n téc häc sè 1/2001, trang 46 - 54 [54 ] Lô Văn Sỹ, "Sinh hoạt khánh thành nhà vùng ng-ời Thái Tây Bắc", Dân tộc học, sè 2/1978, trang 28 - 38 [55 ] Lª Ngäc Thắng (1990), Trang phục cổ truyền ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội [56 ] Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [57 ] Lê Ngọc Thắng, "Những giá trị cã tÝnh chÊt lÞch sư cđa trang phơc cỉ trun Thái Tây Bắc", Dân tộc học, số 2/1991, trang 49 - 53 [58 ] Ngô Ngọc Thắng (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [59 ] Ngô Đức Thịnh (1994), Y phục trang sức dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [60 ] V-ơng Xuân Tình, "Vai trò n-ơng rẫy đời sống ng-ời Thái Xà M-êng So - Phong Thỉ - Lai Ch©u", D©n téc häc, sè 2/1994, trang 36 - 42 [61 ] CÇm Trọng, "Một số ý kiến n-ơng rẫy ng-ời Thái", D©n téc häc, sè 1/1975, trang 81 - 86 139 [62 ] Cầm Trọng (1978), Ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [63 ] Đặng Thái Hoàng, Cầm Trọng, "Kiến trúc nhà sàn Thái", Dân tộc học, số 2/1979, trang 47 - 55 [64 ] Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế - xà hội cổ đại ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [65 ] Cầm Trọng (1998), Văn hóa lịch sử ng-ời Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [66 ] Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (S-u tầm, Dịch, Chú giải Giới thiệu) (1999), Luật Tục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [67 ] Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [68 ] UBND huyện Quỳ Châu (1996), Tờ trình xin thẩm định phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể kinh tế - x· héi hun Q Ch©u thêi kú 1996 2010, Quỳ Châu [69 ] UBND huyện Quỳ Châu (2006), Báo cáo nghiên cứu tiềm phát triển nghề dệt thổ cÈm ë hun Q Ch©u, Q Ch©u [70 ] UBND huyện Quỳ Hợp (2006), Lịch sử hình thành phát triĨn M-êng Ham, Q Hỵp [71 ] UBND hun Q Châu, Phòng thống kê huyện Quỳ Châu (2006), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xà hội thêi kú 2000 - 2005, Quú Ch©u [72 ] UBND huyện Quỳ Châu (2007), Báo cáo đánh giá năm thực nghị 03 Ban chấp hành Đảng khoá XXII phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp kết năm thực ch-ơng trình hành động nghị XXIII Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, Quỳ Châu [73 ] UBND huyện Quỳ Châu, Phòng thống kê huyện Quỳ Châu (2007), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xà hội năm 2005 - 2007, Quỳ Châu 140 [74 ] UBND huyện Quỳ Châu (2008), Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2008, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2009, Quỳ Châu [75 ] UBND huyện Quỳ Châu, Phòng thống kê (2008), Báo cáo số tiêu kinh tế - xà hội năm 2008, Quỳ Châu [76 ] UBND huyện Quỳ Châu, Phòng văn hóa huyện Quỳ Châu (2008), Báo cáo tổng hợp kết điều tra nghệ nhân ng-ời dân tộc thiểu số hoạt động lĩnh vực văn hóa, Quỳ Châu [77 ] UBND huyện Quỳ Châu, Phòng văn hóa huyện Quỳ Châu (2008), Biểu tổng hợp kết điều tra sản phẩm dệt thổ cẩm dân tôc thiểu số, Biểu tổng hợp kết điều tra sản phẩm đan lát dân tộc thiểu số, Bảng tổng hợp nghệ nhân ng-ời dân tộc thiểu số, Biểu tổng hợp kết điều tra trang phục đặc tr-ng dân tộc thiểu số, Biểu tổng hợp kết điều tra nhạc cụ, khí cụ dân tộc thiểu số, Quỳ Châu [78 ] UBND huyện Quỳ Châu (2009), Báo cáo kết thực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, th-ơng mại năm 2008 giải pháp thực năm 2009, Quỳ Châu [79 ] Đặng Nghiêm Vạn, Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi NghƯ An”, D©n téc häc, sè 2/1974, trang 20 - 32 [80 ] Đặng Nghiêm Vạn (1997), T- liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [81 ] Anh Vị, "Vµi nét quan hệ ẩm thực Thái với môi tr-êng", D©n téc häc, sè 6/2002, trang 74 - 78 [82 ] Trần Quốc V-ợng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nêu cao vai trò đời sống vật chất phận quan trọng làm nên sắc văn hóa truyền thống Tìm hiểu đời sống văn hóa vật chất đồng bào Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) tìm hiểu phận đời sống văn hãa vËt chÊt... văn đ-ợc chia làm ch-ơng: Ch-ơng Khái quát ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) Ch-ơng Đời sống văn hóa vật chất ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) Ch-ơng Giao l-u bảo tồn, phát huy giá trị văn. .. tµi liƯu nµo hƯ thèng cách đầy đủ sống đồng bào Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) Vì lẽ đó, mà đề tài Đời sống văn hóa vật chất ng-ời Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An) phạm vi nhỏ, chí mang tính địa

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan