Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN GIAI THOẠI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN GIAI THOẠI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU HIỆN NAY Chuyên nghành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Trương Văn Chung Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Giai Thoại MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: NGUỒN GỐC, NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 12 1.1 NGUỒN GỐC CỦA PHẬT GIÁO 12 1.1.1 Nguồn gốc kinh tế, trị, xã hội Phật giáo 12 1.1.2 Nguồn gốc văn hóa, tư tưởng Phật giáo 22 1.2 NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 26 1.2.1 Nội dung đạo đức Phật giáo 26 1.2.2 Tính chất đặc điểm đạo đức Phật giáo 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU HIỆN NAY 58 2.1 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU 58 2.1.1 Đặc điểm chung văn hóa vùng Tây Nam Bộ 58 2.1.2 Đặc điểm riêng vùng văn hóa Cà Mau 62 2.2 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC, TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU HIỆN NAY 67 2.2.1 Đạo đức Phật giáo văn hóa nhận thức 75 2.2.2 Đạo đức Phật giáo văn hóa tổ chức 88 2.2.3 Đạo đức Phật giáo văn hóa ứng xử 95 2.3 DỰ BÁO VỀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NHẰM XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT Ở CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI 104 2.3.1 Thực trạng ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Cà Mau 104 2.3.2 Dự báo việc kế thừa, phát huy giá trị tích cực đạo đức Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Cà Mau thời gian tới 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 117 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 131 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời k độ lên chủ ngh a xã hội, xây dựng mơ hình kinh tế thị trường có quản l Nhà nước theo định hướng xã hội chủ ngh a Sau ba mươi năm thực đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng tất l nh vực đời sống xã hội như: kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống vật chất tinh th n qu n ch ng nhân dân bước cải thiện, chất lượng sống ngày nâng cao Những thành tựu kh ng định: nhân dân ” [34, tr.4] Tuy nhiên, trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thị trường giới, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường c ng bộc lộ tượng đáng lo ngại lối sống đạo đức Mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Hiện nay, đời sống xã hội xuất tượng tha hóa đạo đức, tha hóa mối quan hệ người với người, vơ cảm, lối sống ích k , thực dụng, chí hành vi nguy hại cho cộng đồng Những tượng đề cập đến: ” [34, tr.54] Do vậy, l c hết, vấn đề xây dựng văn hóa trở với giá trị cốt l i văn hóa đạo đức cấp thiết trình hội nhập kinh tế thị trường nay, nhấn mạnh: V h ” [34, tr.70-71] Trong tranh chung văn hóa Việt Nam, đạo đức Phật giáo thực trở thành phận đời sống văn hóa tinh th n dân tộc, thấm sâu vào tiềm thức trở thành giá trị văn hóa người Việt Nam Vì vậy, đề tài đạo đức Phật giáo mà tác giả nghiên cứu việc trở với giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống người Việt Nam, khơi dậy làm sáng r nh m mục đích gi p người kh c phục hạn chế, tha hóa mặt đạo đức, lối sống góp ph n hoàn thiện nhân cách người, hướng tới giá trị chân – thiện – m , xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà s c dân tộc Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến truyền thống văn hóa người Việt Nam, đặc biệt cộng đồng người Việt Tây Nam Bộ nói chung Cà Mau nói riêng Phật giáo đồng hành với người dân Nam Bộ từ họ khẩn hoang, xây dựng tổ chức đời sống họ ảnh hưởng lớn đến đạo đức, lối sống người Việt Tây Nam Bộ nói chung Cà Mau nói riêng C ng cộng đồng người Việt nước, người Việt Cà Mau trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Phật giáo, đại đa số họ lựa chọn Phật giáo B c tông Đại thừa phương pháp phương tiện để thực hành giải thoát, chứng đ c Niết bàn cho tất ch ng sinh, vạn vật Trong Ngh quy t 24-NQ/TW c a B tr khóa VI, ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1990 V xác định: Tôn giáo v ng cơng tác tơn giáo tình hình m i cịn t n t ng, tơn giáo nhu cầu tinh thần c a m t b ph c tơn giáo có nhi u u phù h p v i công cu c xây d ng xã h i m ” “ i t ch c o g n bó v i dân t c, có tơn m u l phù h p v i lu s c, có t ch c phù h p v i b máy nhân m b o t t v c hai m ng h p c th cho ho i c xem xét ng” [36, tr.45-46] Vì thế, việc tìm hiểu đạo đức Phật giáo c ng ảnh hưởng đời sống văn hóa người Việt Cà Mau c n thiết có tính thực ti n Do đó, Báo cáo t ng k 10 c hi n Ngh quy t H i ngh y (khóa IX) v công tác tôn giáo, tỉnh Cà Mau đạt thành tựu định Công tác tơn giáo nói chung c ng Phật giáo nói riêng: Ch c s c hi n t t phong tr y m nh ho ng từ thi n, nhân o, sách an sinh xã h i e H e c hi n o, ho t c ” “ ng “ p ””; tích c c tham gia ho ng xã h i, y t , giáo d n kinh t – thi n, góp phần th c hi n có hi u qu xã h – o từ a bàn tỉnh, c ng c kh i s ng, v t ch t tinh thần c ng bào c nâng lên” [76, tr.6, 9] Trước phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, mối quan hệ Phật giáo với xã hội có thay đổi đặt nhiều vấn đề đạo đức Trong mối quan hệ đạo đức Phật giáo đời sống văn hóa Cà Mau c ng vấn đề quan tâm hệ thống trị – xã hội Cà Mau Vì lý c n thiết trên, tác giả định chọn đề tài: c Ph t i s ng i Vi t Cà Mau hi n nay” làm luận văn thạc s Triết học để mong làm rõ số vấn đề đạo đức, mối quan hệ, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cộng đồng người Việt Cà Mau Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ngồi số lượng kinh, luật, luận Phật giáo tích l y 2500 năm, c n có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tài liệu, luận văn, luận án liên quan đến đề tài mà tác giả tìm hiểu Những cơng trình s liệt kê cụ thể danh mục tài liệu tham khảo, luận văn sở tổng hợp nghiên cứu đạo đức Phật giáo c ng ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh th n người Việt, chia làm bốn hướng nghiên cứu thực liên quan đến đề tài sau: , công trình nghiên cứu tài liệu lịch sử Phật giáo giới lịch sử Phật giáo Việt Nam: Những cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam: - Nguy n Lang với cơng trình , tập I, II, III, Nxb Văn học, Hà Nội ấn hành năm 2008, tác phẩm phân tích vấn đề cốt lõi Phật học ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh th n Việt Nam cách tự nhiên Trong cố g ng chung nh m mạnh m quay với văn hóa dân tộc, tác giả tìm kết cấu hợp lý cho tranh sống thực lịch sử Phật giáo Việt Nam từ nguồn gốc đến k XIX, góp ph n làm sống lại khơng khí c ng diện mạo cụ thể sinh hoạt Phật giáo qua thời đại - Nguy n Tài Thư, L ch s Ph t giáo Vi t Nam, Nxb Viện Triết học, Hà Nội – 1991 kh ng định r ng thực tế lịch sử minh chứng chủ trương g n đạo với đời, với đời sống văn hóa dân tộc phù hợp với yêu c u lịch sử - Lê Mạnh Thát với tác phẩm L ch s Ph t giáo Vi t Nam, tập I, II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 2001 cho ch ng ta nhìn tồn cảnh q trình truyền bá, du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam, đánh dấu xuất Phật giáo đất nước ta, cách thức tiếp thu tư tưởng nhận thức Phật giáo nhân dân ta, vai tr Phật giáo dân tộc, đóng góp vào nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước trì s c truyền thống văn hóa Việt Nam - Thích Mật Thể 1960 , , Nxb Minh Đức, Sài G n thuật qua lược sử đức Thủy tổ Phật giáo tình hình duyên cách Phật giáo n Độ, đến Phật giáo Trung Hoa; địa nước Việt Nam, nguồn gốc tinh th n người Việt Nam v.v khảo xét Phật giáo từ du nhập, l n lượt qua triều đại đại Qua đó, cung cấp cho độc giả nhìn tồn cảnh lịch sử truyền bá Phật giáo c ng tiếp biến văn hóa Phật giáo vào văn hóa dân tộc ta Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo giới: - Andrew Skilton với ch s Ph t giáo th gi i, Nguy n Văn Sáu d ch, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh – 2003 cung cấp nhìn tổng thể lịch sử Phật giáo để làm sở nghiên cứu xa hơn, 125 13 Doãn Chính ch biên (2015), L ch s tri t h , Nxb Ấ , Nxb Chính Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 14 Dỗn Chính 2010 , trị Quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ph Ăngghen 1993 , Tồn t p, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.8 16 C.Mác Ph Ăngghen 1998 , Tồn t p, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.9 17 Đoàn Trung C n 1992 , Ph t h c từ 18 Đoàn Trung C n 1995 , 19 Đoàn Trung C n 1997 , Từ n, Nxb Tp Hồ Chí Minh, quy n o Ph t, Nxb Thuận Hóa n Ph t h c, Nxb Tp Hồ Chí Minh, t.1 , Thái 20 Damien Keown (2016), n ch, Nxb Hồng Đức 21 Damien Keown (2013), c Ph t giáo, Nguy n Thanh Vân d ch, Nxb Tri thức 22 V Trọng Dung ch biên (2005), c h c Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguy n Đăng Duy 1996 , , Nxb Hà Nội 24 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh I, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 25 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh III, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 26 Đại tạng kinh Việt Nam (2003), Kinh Trung b , Nxb Tôn giáo, Hà Nội, t.1 27 Đại tạng kinh Việt Nam (2005), Kinh Trung b , Nxb Tôn giáo, Hà Nội, t.2 28 Đại tạng kinh Việt Nam (2001), Kinh Trung b , Nxb Tôn giáo, Hà Nội, t.3 29 Đại Tạng kinh Việt Nam (1996), d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu 126 30 Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Trung b kinh, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, t.3 31 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), ng b kinh, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, t.1 32 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), ng b kinh, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, t.2 33 Đại tạng kinh Việt Nam 1993 , , Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, tập 34 Đảng cộng sản Việt Nam 2015 , , Nxb Cơng ty In Báo Nhân Dân, Tp Hồ Chí Minh 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), ch n H i ngh lần th b y Ban , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), ch n h i ngh lần th , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Kinh Kim Cang gi ng gi i, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kinh Nh t t ng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), III, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 40 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), IV, Thích Minh Châu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 41 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Phật học (2012), Từ n Ph t h c Hán – Vi t, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Tr n Văn Giàu 1980 , Giá tr tinh thần truy n th ng c a dân t c Vi t Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 43 Tr n Văn Giàu 1993 , Giá tr tinh thần truy n th ng c a dân t c Vi t Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 44 Phạm Minh Hạc, Nguy n Khoa Điềm ch biên (2003), V phát tri n xây d i th i kỳ cơng nghi , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Thích Nhất Hạnh (1992), t phi n não, Nxb Lá Bối 46 Thích Nhất Hạnh 2009 , 47 Nguy n Duy Hinh (1999), , Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh ng Ph t h c Vi t Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Thích Thiện Hoa 2013 , , Nxb Tơn giáo, 49 Đ Trinh Huệ (2000), t Nam qua nhãn quan h c gi L Cadière, Nxb Thuận Hóa 50 Jawaharlal Nehru (1990), Ấ Phạm Thủy Ba – Lê Ngọc – Hoàng Túy d ch, Nxb Văn học, t.1 51 Thích Thanh Kiểm 1971 , Ấ , Nxb Quê Hương, Sài G n 52 Kinh Pháp cú – L i Ph t d y (2014), Thích Thiện Siêu, Thích Minh Châu d ch, Nxb Thiện tri thức 53 Kinh Pháp cú (1993), Thích Thiện Siêu d ch, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 54 Nguy n Lang 2008 , , Nxb Văn học, Hà Nội, tập 55 Mã Quang Lân, Lê Chí Quế (1997), T c ng , ca dao, dân ca Vi t Nam, Nxb Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 56 Ngô Văn Lệ 2003 , Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 128 57 Thái Văn Long ch biên (2007), , Nxb Đại học Sư phạm 58 Thái Văn Long ch biên (2007), L ch s , Nxb Đại học Sư phạm 59 Hà Thúc Minh – Minh Chi (1994), t h , Nxb Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 60 Narada Thera (1980), c Ph t Ph t Pháp, Phạm Kim Khánh d ch (1998), Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 P.V Bapat Song (2002), 2500 , Nguy n Đức Tư – Hữu , Nxb Văn hóa thơng tin 62 V Ngọc Phan (1994), T c ng ca dao dân ca Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Thạch Phương nnk: Thạch Phương – Hồ Lê – Hu nh Lứa – Nguy n Quang Vinh (1992), i Vi t Nam B , Nxb Khoa 64 Tam tạng Việt Nam (2013), Chú gi i Ph t thuy ầy, Siêu Minh học xã hội d ch, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tập 65 Thích Nguyên Tạng 2001 , , Nxb Tu viện Pháp Bảo – Quảng Đức 66 Lê Mạnh Thát 2001 , , Nxb Tp Hồ Chí Minh, tập 67 Thích Mật Thể 1960 , , Nxb Minh Đức, Sài G n 68 Tr n Ngọc Thêm ch biên (2014), i Vi t vùng Tây Nam B , Nxb Văn hóa – Văn nghệ 69 Tr n Ngọc Thêm (2014), Nh ng v d ng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh c Lý lu n ng 129 70 Tr n Ngọc Thêm (2004), Tìm v b n s t Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Huệ Thiện (2003), c Ph t qua thành ng t c ng Vi t Nam – Nguyệt san Giác ngộ, Số 84 72 Thích Chơn Thiện (1997), Ph t h c khái lu n, Nxb Phương Đơng 73 Thích Chơn Thiện (1999), 74 Nguy n Tài Thư Nxb Tôn giáo , Nxb Khoa (1993), học Xã hội, Hà Nội, t.1 75 Nguy n Tài Thư 1991 , , Nxb Viện Triết học, Hà Nội 76 Tỉnh ủy Cà Mau (2014), Báo cáo t ng k H i ngh 10 c hi n Ngh quy t y (khóa IX) v cơng tác tơn giáo 77 Phạm Hồng Tung (2010), T p chí Khoa h i h c Qu c gia Hà N i, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 78 Phan Thị Yến Tuyết 2016 , – , Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 79 Thanh Vân – Nguy n Duy Nhường (1993), Từ Tây, Nxb Văn hóa, Hà Nội 80 V.I Lênin (2006), Lênin toàn t p, Nxb Chính trị Quốc gia, t.29 81 Thích Trí Viên 2006 , Ấ , Nxb Phương Đông 82 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo d c Ph t giáo th i hi i, Nxb Tp Hồ Chí Minh , Thích nữ Trí Hải 83 Walpola Pãhula (2000), , Nxb Tôn giáo 84 Walpola Pãhula (1974), ng Ph t h c, Thích nữ Trí Hải d ch, Nxb Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 130 Ấ Nguy n Hiến Lê d ch, 86 A.S Bhalla (2014), Ngh thu t Ph t giáo châu Á, Austin Macauley 85 Will Durant (1971) Nxb Lá Bối, Sài G n B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Publicshers, LTD 87 Brihad-Āranyaka Upanishad 1.4.10 1921 , The Thirteen Principal Upanishads, R.E Hume d ch, Oxford: Oxford University Press 88 David J.Kalupahana (2008), Ethics in Early Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers, New Delhi 89 G.M.Bongard-Lévin – G.F.Ilin (1985), Ấ c i, Nxb Khoa học, Mátxcơva 90 Jawaharlal Nehru (1954), The Discovery of India, Oxford University Press, India 91 Padmasiri de Silva (1998), Environmental Philosophy and Ethics in Buddhism, ST Martin’s Press, New York 92 Peter Harvey (2000), An Introduction to Buddhist Ethics, Cambridge, New York 93 Rig-Veda, 10.90 (1988), Textual Sources for the Studies of Hinduism, Wendy Doniger O’Flaherty d ch, Manchester: Manchester University Press 94 Will Duran (1954), Our Oriental Heritage, Simon and Schuster, New York 131 PHỤ LỤC Bản đồ hành ch nh tỉnh Cà Mau 132 Khái quát điều ki n l ch sử, đ a lý tự nhiên tỉnh Cà Mau Khái quát l ch sử Cà Mau tỉnh cực nam Tổ quốc, tái lập ngày 01/01/1997, tách từ tỉnh Minh Hải, n m Ti u vùng Ng p m n bán đảo Cà Mau), gọi Miệt U Minh” hay Miệt Thứ” vùng Tây Nam Bộ, đặc trưng bật hệ thống đất phát triển nhanh theo cách bồi lấp tự nhiên mang tính nguyên sinh t bi t sinh, rừng bi ” Lãnh thổ gồm hai ph n: ph n đất liền vùng biển chủ quyền Cà Mau vùng đất tr , hoang sơ, khai phá khoảng 300 năm, c n nhiều khó khăn có nhiều tiềm phát triển kinh tế (nông, lâm, thủy, hải sản), xã hội, văn hóa, du lịch, đặc biệt tơn giáo (trong Phật giáo B c tông người Việt chiếm ưu số lượng tín đồ Kh i qu t điều ki n đ a lý tự nhiên Ph n lãnh thổ đất liền tỉnh Cà Mau n m tọa độ từ 8o30’ – 9o10’ v B c 104o80’ – 105o5’ kinh Đơng Tỉnh có mặt tiếp giáp với biển, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía B c giáp với tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang Tỉnh Cà Mau có đơn vị hành cấp huyện bao gồm: thành phố loại huyện Cà Mau n m tiểu vùng ngập mặn bán đảo Cà Mau vùng đất tr ng thấp, thường xuyên bị ngập nước, nhi m mặn, thiếu nước khiến cho trình khai thác tiểu vùng vừa di n muộn, vừa kéo dài Hiện có tượng bồi lở hai phía biển Đơng Tây Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa: mùa mưa mùa khơ Rừng Cà Mau loại hình sinh thái đặc thù rừng ven biển ngập mặn 254 km rừng tràm n m sâu lục địa quy mơ 35.000 Diện tích rừng ngập mặn Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn vùng đồng b ng sông Cửu Long Qua ca dao, tục ngữ, ta thấy người dân 133 nơi nhận thức rõ đặc điểm sông nước, đ m l y, thú riêng vùng đất này: Cà Mau đến mà coi Mu i kêu sáo thổi, đỉa lội lềnh bềnh tựa bánh canh” Ch o ghe sợ sấu c n chưn Xuống sông sợ đỉa, lên rừng cọp tha” Tới đất nước Chim kêu c ng sợ, cá vùng c ng kiêng” Cà Mau khỉ khọt bưng Dưới sông cá lội, rừng cọp um” Chính điều kiện lịch sử, địa lý tự nhiên đặc thù vùng văn hóa tỉnh Cà Mau điều kiện, tiền đề trực tiếp cho phát triển tôn giáo, đặc biệt Phật giáo ba dân tộc chiếm đa số địa bàn (Việt, Khmer Hoa động lực, niềm tin sức mạnh giúp người vững vàng trước bao sóng gió sống mưu sinh đ y vất vã Hình ảnh số chùa Phật giáo Bắc tông đ a bàn tỉnh Cà Mau Chùa Phật Tổ (S c Tứ Quan Âm Cổ Tự), số 84/4, đường Rạch Chùa, phường 4, thành phố Cà Mau 134 Chùa Thiền Lâm, khóm 4, phường Tân Thành, thành phố Cà Mau Chùa Kim Sơn, khóm 8, phường 6, thành phố Cà Mau 135 Chùa Hưng Quảng, số 26, đường Phan Ngọc Hiển, thành phố Cà Mau Chùa Hưng Nhơn, ấp Sở Tại, xã Thạnh Ph , huyện Cái Nước 136 Danh s ch c c sở thờ tự hật gi o Bắc tông người i t tỉnh Cà Mau: Quan Âm Cổ Tự Chùa Phật Tổ , phường 4, thành phố Cà Mau Chùa Từ Phước, thành phố Cà Mau Tịnh xá Ngọc Minh, phường 5, thành phố Cà Mau Chùa Thành Linh, xã T c Vân, thành phố Cà Mau Chùa Bửu Hương, Cây Trâm, thành phố Cà Mau Chùa Quang H a, xã H a Thành, thành phố Cà Mau Chùa Kim Sơn, phường 6, thành phố Cà Mau Chùa Bửu n, phường 1, thành phố Cà Mau Chùa Từ Quang, phường 9, thành phố Cà Mau 10 Quan Âm Phật Tự, xã H a Thành, thành phố Cà Mau 11 Chùa Thiền Lâm, phường Tân Thành, thành phố Cà Mau 12 Niệm Phật đường Ngọc Minh, phường 5, thành phố Cà Mau 13 Chùa Bửu Sơn, xã n Xuyên, thành phố Cà Mau 14 Tịnh xá Ngọc Hải, thành phố Cà Mau 15 Chùa Thiện Phước, xã T c Vân, thành phố Cà Mau 16 Niệm Phật đường Phước Hữu, Định Bình, thành phố Cà Mau 17 Niệm Phật đường Hưng Phước, L Văn Lâm, thành phố Cà Mau 18 Chùa Vạn Linh, huyện Thới Bình 19 Chùa Phước Linh, huyện Thới Bình 20 Chùa Lơi Âm, huyện Thới Bình 21 Niệm Phật đường Phước Hưng, huyện Thới Bình 22 Chùa Linh Phước, huyện Thới Bình 23 Chùa M Cổ, huyện Cái Nước 24 Chùa Hưng Nhơn, huyện Cái Nước 25 Chùa Bảo Tạng, huyện Tr n Văn Thời 137 26 Chùa Kim Quang, huyện Cái Nước 27 Niệm Phật đường Phước Điền, huyện Tr n Văn Thời 28 Chùa Pháp Hoa, huyện Ph Tân 29 Chùa Kim Cương, huyện Ph Tân 30 Chùa Vạn Phước, huyện Ph Tân 31 Chùa Phước Âm, huyện Thới Bình 32 Chùa Phước H a, huyện Thới Bình 33 Niệm Phật đường Phổ Hiền, huyện Ph Tân 34 Chùa Long Khánh, huyện Đ m Dơi 35 Chùa Kim Liên, huyện Đ m Dơi 36 Chùa Thiền Tôn, huyện Đ m Dơi 37 Chùa Phước Long, huyện U Minh 138 C c đơn v hành ch nh tỉnh Cà Mau Ðơn vị hành cấp Huyện Thành phố Cà Mau Huyện Đầm Dơi Huyện Ngọc Hiển Huyện Cái Nƣớc Huyện Trần Văn Thời Huyện U Minh Huyện Thới Bình Huyện Năm Căn Huyện Phú Tân Diện tích (km²) 250,3 826,4 733,1 417,1 716,3 774,6 640,1 509,3 464,3 Dân số (ngƣời) 215.990 182.403 78.610 137.878 186.570 100.048 134.656 66.541 104.284 Số đơn vị hành 10 phường (1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Tân Thành, Tân Xuyên); xã (An Xun, Định Bình, Hịa Tân, Hịa Thành, Lý Văn Lâm, T c Vân, Tân Thành) thị trấn Đ m Dơi ; 15 xã Ngọc Chánh, Nguy n Huân, Quách Phẩm, Quách Phẩm B c, Tạ An Khương, Tạ An Khương Đông, Tạ An Khương Nam, Tân Dân, Tân Đức, Tân Duyệt, Tân Thuận, Tân Tiến, Tân Trung, Thanh Tùng, Tr n Phán) thị tr n (Rạch Gốc); xã Đất M i, Tam Giang Tây, Tân Ân Tây, Tân Ân, Viên n Đông, Viên An) thị trấn (Cái Nước); 10 xã Đơng Hưng, Đơng Thới, Hịa M , Hưng M , Lương Thế Trân, Ph Hưng, Tân Hưng Đông, Tân Hưng, Thạnh Phú, Tr n Thới) thị trấn (Tr n Văn Thời, Sông Đốc); 11 xã (Khánh Bình Đơng, Khánh Bình Tây B c, Khánh Bình Tây, Khánh Bình, Khánh Hải, Khánh Hưng, Khánh Lộc, Lợi n, Phong Điền, Phong Lạc, Tr n Hợi) thị trấn (U Minh); xã (Khánh An, Khánh Hòa, Khánh Hội, Khánh Lâm, Khánh Thuận, Khánh Tiến, Nguy n Phích) thị trấn (Thới Bình); 11 xã (Biển Bạch, Biển Bạch Đông, Hồ Thị K , Tân B ng, Tân Lộc, Tân Lộc B c, Tân Lộc Đông, Tân Phú, Thới Bình, Trí Lực, Trí Phải) thị trấn Năm Căn ; xã Đất Mới, Hàm Rồng, Hàng Vịnh, Hiệp Tùng, Lâm Hải, Tam Giang, Tam Giang Đông thị trấn (Cái Đôi Vàm ; xã (Nguy n Việt Khái, Phú M , Phú Tân, Phú Thuận, Rạch Chèo, Tân Hải, Tân Hưng Tây, Việt Th ng) Năm thành lập 1999 1956 1984 1957 1951 1978 1956 2003 2003 Ngu n: Website tỉnh Cà Mau 139