Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
338,51 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Huyền Sâm, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học Trà Vinh giảng dạy, định hướng giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Học viên Thạch Som Nang MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn .10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: Khái quát tỉnh Trà Vinh dân tộc Khmer Trà Vinh 12 1.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh 12 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cư dân 12 1.1.2 Khái quát lịch sử hành tỉnh Trà Vinh .16 1.1.3 Khái quát kinh tế - xã hội Trà Vinh … 17 1.2 Khái quát kinh tế - xã hội dân tộc Khmer Trà Vinh … 22 1.2.1 Về kinh tế 22 1.2.2.Về xã hội .24 Tiểu kết chương 26 Chương Phong tục, tín ngưỡng tôn giáo người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến 28 2.1 Phong tục .28 2.1.1 Lễ cắt tóc trả ơn mụ lễ giáp tuổi 28 2.1.2 Lễ xuất gia tu 29 2.1.3 Lễ hỏi lễ cưới 31 2.1.4 Lễ tang lễ dâng phước 36 2.1.5 Lễ giỗ 39 2.1.6 Lễ kết giới (Bon bân chol sima) 40 2.2.Tín ngưỡng .42 2.3.Tôn giáo 44 2.4 Một số nhận xét phong tục, tín ngưỡng tôn giáo người Khmer Trà Vinh 45 Tiểu kết chương 50 Chương Lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến 51 3.1 Một số lễ hội tiêu biểu người Khmer Trà Vinh 51 3.1.1 Lễ vào năm 51 3.1.2 Lễ cúng ông bà 54 3.1.3 Lễ cúng trăng .57 3.2 Một số trò chơi dân gian lễ hội người Khmer Trà Vinh 58 3.2.1.Thả đèn nước 58 3.2.2 Đua ghe ngo 59 3.3 Các loại hình nghệ thuật 61 3.3.1 Âm nhạc .62 3.3.2 Dàn nhạc ngũ âm 63 3.3.3 Múa 65 3.3.4 Sân khấu 66 3.4 Một số nhận xét lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer tỉnh Trà Vinh 69 Tiểu kết chương 74 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển, dân tộc sáng tạo truyền thống văn hóa riêng cho mình.Truyền thống văn hóa theo chiều dài lịch sử trở thành tập quán, nếp sống, sắc dân tộc Dân tộc gắn với sắc văn hóa Đánh sắc văn hóa tự đánh dân tộc Do vậy, dân tộc để tồn phát triển phải giữ giá trị văn hóa mang sắc Sở dĩ dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước với sóng gió, thử thách vươn lên với sức sống ngày mãnh liệt giữ sắc văn hóa, đồng thời làm cho di sản văn hóa dân tộc thêm tốt đẹp, phong phú cách kết hợp văn hóa truyền thống với tinh hoa văn hóa thời đại Coi việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, nhằm xây dựng "nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII (1998), Đảng ta khẳng định rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể".[25,tr.206] Để đưa chủ trương văn hóa Đảng vào sống, phải hiểu văn hóa truyền thống tộc người Việt Nam, có văn hóa tộc người thiểu số Vì vậy, việc tìm hiểu đời sống văn hóa đời sống văn hóa tinh thần dân tộc người vừa nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người đó, đồng thời để lưu giữ đa dạng văn hóa Việt Nam Trong đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam, tộc người Khmer sống tập trung tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, An Giang, Tây Ninh Ngoài thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bà Rịa Vũng Tàu vài tỉnh miền Đông Nam có số cụm dân cư không đáng kể Văn hóa đồng bào Khmer phần quan trọng văn hóa đa dạng thống Việt Nam Đó hoạt động sáng tạo vật chất, tinh thần cộng đồng người trình chinh phục thích nghi với thiên nhiên Ở tỉnh Trà Vinh, dân tộc Khmer với tư cách cộng đồng dân cư chiếm 31,62 % dân số toàn tỉnh nên đóng vai trò quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Trà Vinh Trong đời sống văn hóa tinh thần họ vừa mang đậm sắc dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung, vừa có nét riêng biệt Trà Vinh Do việc nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ sau tái lập tỉnh (1992) không góp phần làm rõ tranh văn hóa người Khmer Trà Vinh mà qua giúp hiểu sâu sắc nét đặc sắc, phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Khmer Nam Bộ Sâu xa hơn, việc nghiên cứu đề tài góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người thiểu số, định hướng quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm hướng tới mục tiêu "xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" dòng chảy văn minh đại tác động mạnh mẽ xu hướng toàn cầu hóa Mặt khác, người dân tộc Khmer, sinh ra, lớn lên giáo viên giảng dạy môn lịch sử quê hương Trà Vinh, nên việc tìm hiểu dân tộc quê hương giúp cho giảng dạy tốt phần lịch sử văn hóa, lịch sử địa phương qua góp phần giáo dục, bồi đắp cho học sinh lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hương đất nước Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, định chọn nghiên cứu vấn đề "Đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến nay" làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa Khmer nói chung văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng tách rời trình lịch sử phát triển ngành khoa học nghiên cứu văn hóa dân tộc người Việt Nam Trước năm 1975, diện mạo văn hóa Khmer nhiều nhà nghiên cứu người Pháp quan tâm, họ chủ yếu nghiên cứu đề cập khía cạnh riêng biệt lịch sử, mỹ thuật kiến trúc chùa, nghi lễ tôn giáo, sinh hoạt dân gian, thơ ca dân gian Sau năm 1975, việc nghiên cứu văn hóa người Khmer liên tục trọng đạt nhiều kết đáng quan tâm, phải kể đến các tác phẩm như: + Cuốn "Phong tục lễ nghi người Khmer vùng đồng sông Cửu Long" Thạch Voi, Hoàng Túc, NXB tổng hợp Hậu Giang 1988, giới thiệu phong tục, nghi lễ người Khmer đồng sông Cửu Long có lễ thức nghi lễ vòng đời người + Cuốn "Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long" Trường Lưu chủ biên, NXB văn hóa dân tộc 1993 công trình trọng đến tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán người Khmer đồng sông Cửu Long + Cuốn "Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long" (1999) “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ” (2002) Trần Văn Bổn, hai công trình nêu khai lược lịch sử vùng đất cư dân Nam Bộ cổ xưa Trong tác phẩm Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ tác giả chưa phản ánh đầy đủ phong tục, nghi lễ vòng đời người, so sánh phân tích tỉnh đông đồng bào Khmer khu vực + Cuốn "Xây dựng đời sống văn hóa vùng Khmer Nam bộ" Nhiều tác giả, Vụ văn hóa dân tộc - Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 2004, tập hợp viết xoay quanh thực trạng xây dựng đời sống văn hóa cho vùng dân tộc Khmer giai đoạn giải pháp Trong có số viết liên quan đến đề tài “Đạo Phật Tiểu thừa Khmer Nam Bộ vùng nông thôn đồng sông Cửu Long” Nguyễn Xuân Nghĩa, “Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer Nam Bộ” Nguyễn Mạnh Cường Các viết nêu vai trò Phật giáo Nam tông xã hội ảnh hưởng lễ thức nghi lễ vòng đời người Khmer + Cuốn "Vài nét văn hóa dân gian người Khmer", Nguyễn Anh Động, NXB văn hóa thông tin, tác giả sưu tầm, ghi chép số nét lĩnh vực sinh hoạt dân gian xưa người Khmer + Cuốn "Văn hóa Khmer Nam bộ" Phạm Thị Phương Hạnh chủ biên, NXB trị quốc gia- thật Hà Nội 2012, nhằm phát huy nét đẹp, mặt tích cực, tiềm năng, mạnh dân tộc Khmer phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kì đất nước Tất thành tựu phản ánh bước tiến lớn lịch sử nghiên cứu văn hóa Khmer nói chung Tuy nhiên việc nghiên cứu trải phạm vi rộng (ít toàn vùng đồng sông Cửu Long, hay vùng Khmer Nam bộ), chưa làm rõ sắc thái phong phú, đa dạng văn hóa Khmer địa phương cụ thể, đặc biệt tỉnh Trà Vinh Mặc dù vậy, công trình tạo phông văn hóa chung để làm rõ đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh Gần công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa Khmer Trà Vinh đẩy mạnh Dưới số công trình tiêu biểu: + Cuốn "Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (1930 - 2010)" Ban chấp hành Đảng tỉnh Trà Vinh biên soạn, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 2015 Nội dung sách tập trung làm bật tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng, hy sinh mát, thắng lợi vẽ vang đồng bào Khmer, số đặc điểm văn hóa đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh sách khái quát tín ngưỡng, tôn giáo mốt số lễ hội tiêu biểu + Cuốn " Địa phương chí tỉnh Trà Vinh" Nhiều tác giả, Sở văn hóa thông tin tỉnh Trà Vinh xuất Ngoài có nhiều viết văn hóa người Khmer Trà Vinh đăng báo, tạp chí Những công trình nghiên cứu có thái độ trân trọng truyền thống văn hóa, mà tổng kết, kê thừa thành tựu nghiên cứu khoa học nước văn hóa dân tộc thiểu số, tiếp tục nghiên cứu, trình bày có hệ thống đặc điểm văn hóa đời sống văn hóa người Khmer từ truyền thống đến đại Như vậy, tác phẩm phần lớn giới thiệu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Do vậy, tiếp tục bổ sung thành nghiên cứu đây, công trình nghiên cứu gợi mở quan trọng để tiến hành nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu 3.1.1.Tư liệu thành văn Một số tài liệu, công trình lý luận vấn đề văn hóa dân tộc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V (khóa VIII) Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương soạn thảo Các sách chuyên khảo, luận văn báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1.2.Tư liệu truyền miệng Qua việc tiếp xúc với đồng bào đợt điền dã, nghe kể phong tục tập quán, tục lễ xã hội, đặc biệt nghe điệu dân ca, câu ca dao, tục ngữ kinh nghiệm sống sản xuất đồng bào 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận Mácxít, quan niệm Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, dân tộc Đề tài tiếp cận góc độ lịch sử, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp nghiên cứu chủ đạo vận dụng triển khai đề tài kết hợp với phương pháp điền dã, phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp nghiên cứu địa lí, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh … Từ việc tiếp cận, sưu tầm, xử lí, đối chiếu nguồn tài liệu thành văn tư liệu truyền miệng, nghiên cứu kiện, tượng văn hóa tiêu biểu người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến để tái tranh đời sống văn hóa tinh thần họ cách chân thực, khách quan sống động Từ rút nhận xét kết luận khoa học, xác, khách quan đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trà Vinh địa bàn cư trú cộng đồng dân cư dân tộc Kinh - Khmer - Hoa, song đồng bào Khmer chiếm 31,62% dân số, dân tộc có văn hóa phong phú, đa dạng phát triển lâu đời Do đó, luận văn tập trung tìm hiểu "Đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến nay" 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Giới hạn không gian: Luận văn nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh, bao gồm thành phố Trà Vinh huyện (Duyên Hải, Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Cầu Ngang, Trà Cú, Tiểu Cần) 4.2.2 Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến Mốc bắt đầu - năm 1992 mốc tái thành lập tỉnh Trà Vinh mốc kết thúc đến nhằm làm rõ diện mạo đời sống tinh thần người Khmer điều kiện 4.2.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh: Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách khái quát đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến nay, khẳng định giá trị văn hóa trình vận động, biến đổi tác động đến phát triển kinh tế, xã hội dân tộc Khmer Với công trình nghiên cứu khiếm tốn mình, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tuyên truyền, giới thiệu, giáo dục cho dân tộc, trước hết dân tộc Khmer hiểu ý thức giá trị văn hóa truyền thống Các em học sinh trung học phổ thông Trà Vinh đối tượng mà hướng tới, góp phần trang bị cho em hiểu rõ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát tỉnh Trà Vinh dân tộc Khmer Trà Vinh 10 Đây ba điệu múa đơn giản tương tự nhau, khác vài chi tiết nhỏ Múa Rom Vong phải có đôi nam nữ, nữ lượn tay che ngực, nam lượn rộng vòng tay bao lấy nữ, nữ lượn thân hình nam bước đuổi theo nữ Tiết tấu Rom Vong thường theo nhịp 4/4 Múa Lăm Lêu đôi nam nữ phải uốn lượn hai tay ngang đầu Vị trí múa nam nữ đối diện nhau, bên tiến bên lùi phải nhịp, tiết tấu múa Lăm Liêu thường theo nhịp 2/4 Múa Xaravan đôi nam nữ uốn lượn tay lại buông xuôi theo thân người Vị trí múa giống múa Lăm Liêu, tiết tấu Xaravan thường theo nhịp 2/8 Ba điệu múa hòa nhập vào sinh hoạt vui chơi chiếm vị trí quan trọng sống cộng đồng người Khmer Chúng thực nối tiếp bổ sung lẫn Nếu Rom Vong mềm mại lả lướt, xaravan lại dồn dập, nhanh nhẹn Lăm Liêu sôi động vui tươi Ngoài ba điệu múa dân gian có múa sáo (sarakakeo) điệu múa đôi nam nữ dựa theo hát tên Bài hát có cấu trúc ngắn gọn, giai điệu vui động tác múa thật duyên dáng cuộng nhiệt, động tác tiếng mời gọi tình yêu, biểu tình cảm nồng nhiệt Múa trống Yadam điệu múa dành riêng cho nam thiếu niên ngày lễ Đội hình múa gồm sáu đến tám người Bốn sáu người múa trống, lưng buộc khăn, đầu gối đeo còng lục lạc Một vai bà già, vai khỉ, đầu mang mặt nạ [8, tr.197] Múa đám cưới để biểu lộ phong tục tập quán tín ngưỡng người Khmer gồm có điệu như: Múa mở rào trình diễn trước cổng nhà gái, múa chong đay (cột tay) biểu diễn lồng vào lễ cột tay, múa Ból quen nôn (mở mùng) với giai điệu, tiết tấu lời hát - múa ngắn 3.3.4 Sân khấu 66 Sân khấu người Khmer nói chung Trà Vinh nói riêng từ lâu đánh giá cao, tiêu biểu loại hình nghệ thuật kịch hát Rôbam kịch hát Yukê Kịch hát Rôbam loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền người Khmer, có nguồn gốc từ cung đình, sau phát triển dân gian Điểm đặc biệt đoàn hát Rôbam trình diễn tuồng tích cổ, tiếng Reamkêr với vai quen thuộc hoàng tử Ream tài giỏi gian truân, nàng Sêđa thủy chung xinh đẹp, khỉ thần Hanuman có nhiều phép lạ Đa số diễn mang nội dung nhân báo ứng, làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, diễn lôi kéo người xem, người lớn tuổi hâm mộ loại hình nghệ thuật Trong thời gian gần đây, trước đà phát triển loại hình nghệ thuật Yukê, kịch hát Rôbam có phần giảm súc Kịch hát Yukê hay gọi Lakhôn Basac, có nguồn gốc gần gũi Loại hình nghệ thuật mẻ đời bước trưởng thành năm 20 kỷ XX Hiện chưa xác nhận người khai sinh kịch hát Yukê này, vào số kết điền dã đoàn hát Yukê đời Trà Vinh mang tên Kru, Kưu Sân khấu Yukê bắt đầu loại tuồng cổ Khmer trích từ anh hùng ca Ấn Độ Ramayana, truyền thần thoại Lin Thông, Mak thu yong kev, truyện xưa, tích cũ người Kinh Thạch Sanh chém chăn, Tấm Cám Sau khấu Yukê xuất diễn mang tính chất xã hội, với câu chuyện phản ánh thời đại Người tình giống tố, Mối tình Bôpha reang sây có đóng góp giá trị tư tưởng nghệ thuật định Nội dung diễn biểu dương thiện, đề cao nghĩa điều tốt lành Các vai nam đại diện thiện thường hoàng tử 67 bậc anh hùng nông dân nghèo Các vai nữ thường công chúa, nữ anh hùng người vợ đức hạnh, người phụ nữ yêu nước Các vai thiện có vai Phật, tiên ông người chân Về vai ác sân khấu Yukê chằn tinh tượng trưng cho ác, kẻ xấu nhẫn tâm tàn sát đồng bào, phản bội quê hương, chia rẻ nội bộ, người làm ăn phi pháp vai ác đến đoạn kết bị tiêu diệt, thiện thắng ác Trên sân khấu Yukê, trừ số tuồng tích cổ có biểu diễn múa, đại múa sử dụng Về điệu Yukê, thấy có bốn điệu chính: Điệu Sâm pông dành cho cảnh ly tán, đau đớn Điệu Angkô reach dành cho cảnh u buồn Điệu môharí thường dùng cho vai nữ cảnh than thân, trách phận, thương nhớ người yêu Điệu Phát cheang dùng cảnh giận dữ, quát tháo Nghệ thuật biểu diễn sân khấu Yukê gần gũi với Cải lương Nam Bộ, xưa thay đổi phản ánh sống người thời đại Tỉnh Trà Vinh phong trào quần chúng phát triển rầm rộ đoàn Ánh Hòa Bình (xã Đa Lộc, huyện Châu Thành), đoàn Triều An (Hàm Giang, huyện Trà Cú) Đoàn văn công Ánh Bình Minh xây dựng năm kháng chiến chống Mĩ, xuất thân từ xã Tam Ngãi năm đầu kỷ XXI tiếp tục phát triển Đây chim đầu đàn tỉnh phát triển văn hóa nghệ thuật vừa mang sắc văn hóa dân tộc vừa mang tính đại Ngoài việc phục vụ tốt cho đồng bào tỉnh, đoàn mời sang Campuchia, phục vụ nhiều lần nhân dân Campuchia hết lòng ngưỡng mộ, đánh giá cao trình độ nghệ thuật đóng góp đoàn 68 [4,tr.245] Đoàn phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi 3.4 Một số nhận xét lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer tỉnh Trà Vinh Điểm bật lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer Trà Vinh phong phú mang đậm sắc dân tộc Người Khmer sinh tụ Trà Vinh nói riêng, Nam Bộ nói chung từ lâu đời, họ kiến tạo văn hóa rực rỡ, có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như: Chol Chnam Thmay, Pithi Sen Đônta, Ok Om Bok nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo như: múa, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, sân khấu, kiến trúc… Tất lễ hội loại hình nghệ thuật thấm đẫm sắc Khmer Cũng giống dân tộc khác, lễ hội người Khmer Trà Vinh bao gồm hai phần: phần lễ phần hội Nếu phần lễ tổ chức long trọng mang đậm lễ nghi tôn giáo phần hội không khí tưng bừng, tràn ngập cờ hoa, tiếng nhạc ngũ âm hòa tiếng hò reo, cổ vũ cho trò chơi dân gian thú vị, hoạt động múa hát tập thể đặc trưng dân tộc Khmer như: Rom Vong, Lăm Lêu, Rom Kbach… Điều tạo nên không khí náo nhiệt, đậm chất truyền thống đồng bào Khmer Các lễ hội loại hình nghệ thuật sinh hoạt văn hóa thiếu đời sống tinh thần người Khmer thường gắn với tín ngưỡng dân gian lễ nghi tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Nam tông Lễ hội người Khmer Trà Vinh gồm có loại lễ hội dân tộc, lễ hội dân gian lễ hội tôn giáo Trong tổng số 10 lễ hội lớn người Khmer thu hút tham gia cộng đồng Trà Vinh, có tới lễ hội có nguồn gốc từ Phật giáo sư sãi tổ chức khuôn viên chùa Đó lễ: Lễ Phật đản (thường tổ chức chùa Kompong, phường 1, thành phố Trà Vinh vào ngày 14/4 âm lịch Lễ gọi lễ Visakhapuja kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo ngày Phật nhập niết bàn); Lễ Nhập hạ (tổ chức vào đầu mùa mưa, thời gian 69 nhập hạ ba tháng từ 15/6 đến 15/9 âm lịch); Lễ Đặt cơm vắt (ngày 30/8 âm lịch); Lễ Ra hạ; Lễ Dâng y Kathina (trong thời gian từ 16/9 đến 15/10 âm lịch, chùa chọn vài ngày để làm lễ); Lễ An vị Phật Bên cạnh phải thấy rằng, lễ hội dân tộc lễ hội dân gian ngày lễ bắt nguồn từ sống sinh hoạt hàng ngày lao động, sản xuất người dân gắn với tín tín ngưỡng dân gian, trình phát triển lễ hội thường bị pha trộn với yếu tố tôn giáo Là cư dân nông nghiệp nên người Khmer thường bị chi phối tượng tự nhiên, biến đổi thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến mùa màng, tác động đến hoạt động sản xuất Với mong muốn mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu mà cư dân nông nghiệp Khmer tổ chức lễ hội với nghi thức cầu mong tạ ơn lực siêu nhiên trợ giúp Cũng từ mà xuất lễ nghi nông nghiệp - hình thức tương thông người với tự nhiên lễ hội dân tộc lễ hội dân gian Lễ nghi nông nghiệp thể tiêu biểu hai lễ hội: Chol Chnam Thmay Ok Om Bok Trước hết, Chol Chnam Thmay tổ chức vào đầu tháng Chét theo Đại lịch – Maha Sangkran, tương ứng với dương lịch vào ngày 13 14 tháng Tư Đây thời điểm giao mùa, mùa khô chấm dứt mùa mưa bắt đầu Việc tổ chức lễ hội bên cạnh ý nghĩa đón mừng năm mới, có ý nghĩa lễ nghi nông nghiệp mà mục đích cầu cho mùa khô qua nhanh mùa mưa nhanh đến để có nước làm ruộng Mục đích thể số hoạt động nghi lễ tục đắp núi cát, tục tắm tượng Phật tắm cho sư sãi Tục đắp núi cát có ý nghĩa núi cản mây lại để tích tụ nước thành mưa; tục tắm cho tượng Phật, cho sư sãi lễ thức cầu đảo Bên cạnh đó, việc tổ chức đoàn Phật tử rước Đại lịch - Maha Sangkran với nghi thức người dự lễ rước lịch vòng quanh điện ba vòng với lễ vật trang trọng toát lên dung hợp văn hóa yếu tố tín ngưỡng dân gian truyền thống với yếu tố tôn giáo Qua cho thấy hoạt động lễ nghi nông nghiệp vốn 70 tín ngưỡng dân gian dân tộc Khmer thấm đượm tính chất tôn giáo Bên cạnh đó, lễ hội Ok Om Bok (được tổ chức vào ngày 15 tháng 10 âm lịch) có số hoạt động liên quan đến tôn giáo việc cúng trăng, đua ghe ngo gắn với câu chuyện Đức Phật câu chuyện việc hành đạo sư sãi Hầu hết lễ hội loại hình nghệ thuật đồng bào Khmer gắn với lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội, gia đình, cộng đồng phum sóc Các lễ hội dân tộc dân gian người Khmer Trà Vinh thường bắt nguồn từ sống lao động cư dân nông nghiệp trồng lúa nước từ lâu đời thông thạo việc chăn nuôi gia súc, trồng trọt loại hoa màu vùng đất giồng cát Do mục đích lễ hội thường gắn với việc cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu Chẳng hạn lễ hội Ok Om Bok có hoạt động tiêu biểu như: lễ cúng trăng với nông sản phẩm vừa thu hoạch được, sau đút cốm dẹp cho trẻ con, thực lễ thả đèn nước, thả đèn gió, tổ chức hội đua ghe ngo nhằm mục đích mừng vụ mùa bội thu, tống tiễn mùa mưa, tạ ơn mặt trăng, chào đón mặt trời với ánh nắng mùa khô, đồng thời mong muốn mùa màng tươi tốt, sống mãi no đủ Điều đặc biệt lễ hội người Khmer Trà Vinh không gian thấm đẫm loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc mô đời sống sản xuất, sinh hoạt xã hội, gia đình cộng đồng Ở hầu hết lễ hội dân tộc Khmer Trà Vinh có hoạt động vui chơi, ca múa cộng đồng biểu diễn nghệ thuật Các hoạt động lôi tham gia đông đảo người dân góp phần tạo nên gắn kết cộng đồng người Khmer với với cộng đồng dân tộc anh em khác Không lễ hội mà đa số loại hình nghệ thuật dân tộc Khmer Trà Vinh, nghệ thuật dân gian gắn chặt với đời sống cộng đồng người Khmer Chẳng hạn nghệ thuật Rô Băm, Chầmriêng Chàpây đặc biệt 71 múa hát dân gian (múa Rom Vong, múa Lăm Lêu, Múa Saravan …) phổ biến rộng rãi đời sống sinh hoạt cộng đồng Phum, Sóc người Khmer Trà Vinh vào dịp lễ tết truyền thống dân tộc hay nghi thức mừng nhà mới, đám cưới Trong đó, múa hát dân gian điệu múa tập thể với động tác tay, chân không khó Tuy nhiên thực điệu múa phải có tiếng hát lẫn tiếng trống nhạc ngũ âm tạo nên không khí giao lưu phấn khởi, đoàn kết cộng đồng Lễ hội loại hình nghệ thuật biểu sinh động đời sống tinh thần phong phú dân tộc Khmer Trà Vinh Nó giúp cho người hướng đến cao thiêng liêng, hướng đến chân - thiện - mỹ, thỏa mãn ước vọng tôn thờ, ngưỡng vọng niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng Qua quan sát hoạt động lễ hội người Khmer Trà Vinh cho thấy gắn kết chặt chẽ lễ hội loại hình nghệ thuật mà thể thăng hoa đời sống tinh thần, dịp để dân tộc Khmer thể nét đặc sắc văn hóa qua thi tài (đua ghe ngo, chơi trò chơi dân gian,…), trình diễn nghệ thuật dân tộc (hát múa À day, Chòm riêng Chàpây, Rô Băm, Dù kê)… Ẩn sâu lễ hội loại hình nghệ thuật tinh thần vị tha, tính nhân đạo cao cả, giáo dục đoàn kết cộng đồng nêu lên quan niệm đạo đức nhằm giáo dục người hướng thiện, trì quan hệ tốt đẹp người với thiên nhiên, người với xã hội gia đình, cộng đồng phum sóc Giá trị văn hóa lễ hội, loại hình nghệ thuật Khmer Trà Vinh khẳng định công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia như: nghệ thuật Châmriêng Chàpây (2013), Lễ hội Ok Om Bok (2014), Nghệ thuật Rô Băm (2017) Lễ hội loại hình nghệ thuật người dân, sư sãi Khmer giữ gìn phát huy Tuy nhiên, trình giao lưu văn hóa, thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế, đồng bào Khmer Trà Vinh tiếp nhận nhiều văn hóa từ 72 người Hoa, người Kinh … Điều tác động mạnh mẽ sâu sắc đến đời sống văn hóa người Khmer Một số nét đẹp văn hóa tinh thần họ phải đối mặt với nguy mai Một số lễ hội bị biến tướng, số sắc thái văn hóa cổ truyền chưa khôi phục khôi phục chưa tương xứng, trọng đến hình thức mà chưa phát huy giá trị giáo dục… Bên cạnh đó, loại hình nghệ thuật biểu diễn chưa phổ biến rộng rãi cộng đồng dân tộc, không đủ nghệ sỹ, nghệ nhân nhạc cụ để bảo tồn, phát huy… Chính cấp quyền Trà Vinh cần phải có sách thiết thực nhằm khôi phục lại hoạt động văn hóa truyền thống, lễ hội dân gian, hình thức ca múa, trò chơi tổ chức ngày đông đảo nhân dân hưởng ứng, hoạt động văn hóa có tính tôn giáo, tín ngưỡng hồi sinh phát triển mạnh mẽ, nhân dân hưởng thụ giá trị văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa ngày phát triển Cụ thể, trước hết cần tập trung đầu tư phát triển toàn diện kinh tế xã hội cho vùng dân tộc Khmer cách hiệu Tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống nhằm nâng cao dần đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có lực nghề nghiệp, có phẩm chất trị, có ý thức trách nhiệm bước chuyên môn hóa, nâng cao trình độ dân trí đồng bào Khmer.Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi văn hóa dân tộc Khmer cho đồng bào lứa tuổi thiếu niên để họ tự hào dân tộc mình, để đồng bào nhận thấy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Việc truyên truyền thông qua giáo dục trường học phương tiện thông tin đại chúng như: báo, chương trình phát thanh, phát hình tiếng Khmer Không giới hạn việc xây dựng nhà truyền thống, bảo tàng, lưu giữ sản phẩm văn hóa, mà phải đưa vào sống người, cộng đồng giá trị để tồn tại, vận động phát triển bối cảnh chung đất nước thời đại Có văn hóa dân tộc có sức sống bền 73 lâu Tổ chức hoạt động lễ hội phải xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể, phải xây dựng kịch có đầu tư dàn dựng lễ hội dân gian truyền thống, trò diễn phải phong phú mang tính dân gian, tạo môi trường văn hóa lành mạnh Trước mắt lâu dài phải làm cho lễ hội dân gian truyền thống đồng bào Khmer song hành với loại hình văn hóa đại Tiểu kết chương Lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer Trà Vinh đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa, xã hội họ Về lễ hội, người Khmer có nhiều loại lễ hội: lễ hội dân tộc (Chol Chnam Thmay, lễ cúng trăng…), lễ hội dân gian (lễ Sen Đônta), lễ hội tôn giáo (Lễ Phật đản, …) Trong số đó, có lễ hội theo định kỳ truyền thống có dạng lễ hội tổ chức quy mô lớn lại không theo định kỳ lễ Kết giới (Bon chol sima), lễ dâng bông, lễ cầu an Mỗi lễ hội có hình thái tổ chức nội dung ý nghĩa riêng Về loại hình nghệ thuật, người Khmer Trà Vinh trì nhiều loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo như: dàn nhạc ngũ âm, múa hát cộng đồng, nghệ thuật Châmriêng Chàpây, Rô Băm … Nhìn chung lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer Trà Vinh phong phú mang đậm sắc dân tộc Đây sinh hoạt văn hóa thiếu đời sống tinh thần người Khmer thường gắn với tín ngưỡng dân gian lễ nghi tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Nam tông Qua phản ánh sống lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội, gia đình, cộng đồng phum, sóc người Khmer Trà Vinh 74 KẾT LUẬN Trà Vinh tỉnh vùng sâu Đồng sông Cửu Long, nơi từ lâu hình thành cộng đồng dân cư Kinh – Khmer – Hoa chung sống, có truyền thống đoàn kết đấu tranh chinh phục tự nhiên chống kẻ thù xâm lược Trong cộng đồng dân cư tỉnh Trà Vinh, đồng bào Khmer chiếm 30% dân số tỉnh Người Khmer Trà Vinh cư ngụ chủ yếu vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp lúa nước chủ yếu, người Khmer trồng thêm loại hoa màu phụ, chăn nuôi bò, heo, gà vịt, nuôi trồng thủy sản Đồng bào Khmer khéo tay việc đan lát, dệt chiếu, mộc dân dụng Quan hệ xã hội người Khmer thể rõ nét mối quan hệ thân tộc, hôn nhân gia đình mà trước hết dòng họ mối quan hệ thân tộc dòng họ Gia đình người Khmer yếu tố phụ hệ dần xác lập bước củng cố tàn dư mẫu hệ tồn chí phối nhiều mặt đời sống gia đình người Khmer Đồng bào Khmer nước ta nói chung, Trà Vinh nói riêng tạo dựng cho văn hóa tinh thần phát triển đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Cụ thể, lễ tục, tín ngưỡng tôn giáo lễ hội, hoạt động văn hóa chiếm vị trí quan trọng đời sống cá nhân xã hội Ở Trà Vinh người Khmer biết thông thạo loại hình nghệ thuật dân tộc âm nhạc, múa , hiểu biết tín ngưỡng dân tộc, ngày lễ hội năm, Đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh từ lâu trở thành thở, nhịp đập trái tim Đi bất cư nơi đâu vùng đồng bào Khmer ta nghe thấy điệu dân ca Khmer, điệu múa, câu hò, Châmriêng Chàpây, À day, hát Dù kê, múa trống Sa dăm Ngày đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh xuất thêm nhiều yếu tố văn hóa mới: Tỉnh xây dựng chương trình phát thanh, 75 phát hình tiếng Khmer, có báo in chữ Khmer, có nhiều chuyên mục, viết phản ánh toàn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân tỉnh Các phum, sóc, chùa có loa phát thanh, có phương tiện nghe nhìn khác đảm bảo nhu cầu thông tin, giải trí cho đông đảo đồng bào, sư sãi Khmer tỉnh Tuy nhiên, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer Trà Vinh đơn điệu, mức hưởng thụ văn hóa người dân Khmer thấp, việc tiếp thu giá trị văn hóa chung cộng đồng hạn chế Cơ sở vật chất thiết chế văn hóa thiếu thốn nhiều Văn hóa truyền thống Khmer tức hoạt động văn hóa dân gian bắt nguồn từ thực đời sống lao động, mang đậm nét văn hóa tâm linh, tín ngưỡng nhờ mà người xây dựng hình thành loại hình nghệ thuật, trò diễn xướng mang chất sùng kính thiên nhiên, người có tâm nguyện xin trợ giúp lực siêu nhiên thần thánh Vì mà văn hóa dân gian tác động mạnh mẽ nguồn chủ đạo đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Xây dựng đời sống văn hóa đồng bào khmer, đòi hỏi phải tiến hành đồng thường xuyên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, gắn phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực với hoạt động phát triển văn hóa dân tộc, đại giải pháp quan trọng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí Trần Văn Bính (2006), Văn hóa dân tộc Tây Nam bộ, thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi người Khmer Nam bộ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Bổn, Một số tục lễ dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long, NXB văn hóa dân tộc Ban chấp hành Đảng tỉnh Trà Vinh, Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (1930 - 2010) biên soạn, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 2015 Nguyễn Chí Bền (1991), Lễ hội nguồn gốc dân gian Khmer.Tạp chí văn hóa- nghệ thuật Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long, NXB giáo dục, Hà Nội 7.Trần Kim Dung (2000), Văn hóa truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long sống nay, (Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á), NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Động, Vài nét văn hóa dân gian người Khmer, NXB văn hóa thông tin Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB giáo dục 10 Sơn Phước Hoan (1998), Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam bộ, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Võ Thanh Hùng (2010), Nghi lễ vòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, NXB văn hóa dân tộc, NXB giáo dục, Hà Nội 77 12 Phạm Thị Phương Hạnh (2011), Văn hóa Khmer Nam nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngô Khị (1988), Dàn nhạc ngũ âm, (Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ), NXB Tổng hợp Hậu Giang 14 Hà Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Đinh Văn Liên (1988), Văn hóa Khmer trình giao lưu phát triển đồng sông Cửu Long (Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ) 16 Đoàn Thanh Nô, Người Khmer Kiên Giang, NXB Văn hóa dân tộc 17 Huỳnh Bích Nhung (2000), Nghệ thuật sân khấu Robăm đời sống tâm linh người Khmer Nam Bộ (Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á), NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả, Địa phương chí tỉnh Trà Vinh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Trà Vinh xuất Bản 19 Đặng Thị Vũ Thảo (1993), Lễ hội người Khmer vùng đồng sông Cửu Long,(Về văn hóa đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long), NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Thạch Voi, Hoàng Túc (1988), Phong tục lễ nghi người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, NXB tổng hợp Hậu Giang 21 Thạch Voi (1993), Phong tục tập quán người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Thạch Voi (1988), Khái quát người Khmer đồng sông Cửu Long, NXB tổng hợp Hậu Giang 23 Thạch Voi (1993) Tín ngưỡng – tôn giáo người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 24 Hoàng Túc (1988), Múa truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long, (Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ),NXB tổng hợp Hậu Giang 25 Văn kiện nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Website 26 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh, Đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh Nhân dân tỉnh thực công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (1992 – 2010), http://travinh.gov.vn/wps/portal/tuyengiao 27 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh, Một số đặc điểm đồng bào Khmer Trà Vinh, http://travinh.gov.vn/wps/portal/tuyengiao 28 Ban Tuyên giao Tỉnh Trà Vinh 2017, Tài liệu tuyên truyền thành tựu sau 25 năm tái lập tỉnh Trà Vinh (5/1992 – 5/2017),http://www.travinh.gov.vn /wps/portal/tuyengiao 29 Ban Tôn giáo Chính phủ, Những thành tựu bật Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/255/0/ 2904/NHUNG_THANH_TUU_NOI_BAT_CUA_PHAT_GIAO_NAM_TONG_KH MER_TINH_TRA_VINH 30 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Văn hóa Phật giáo đời sống người Khmer Trà Vinh,https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Ngay-hoi-VHTTDLKhmer/Van-hoa-Phat-giao-trong-doi-song-cua-nguoi-Khmer-o-TraVinh.4248.detail.aspx 31 Danh mục dân tộc Khmer,www.vinaculto.vn/vnethnicdetail/80/ Khmer.aspx 32.Danh mục dân tộc Khmer lễ hội, www.vinaculto.vn/vn/ethnic/80 /sub/147/ le-hoi aspx 79 33.de tai van hoa cua nguoi khmer dinh huong phat trien du lich tinh tra vinh, doan.edu.vn 34 Gia đình người Khmer Trà Vinh gắn liền với việc nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng, vhttdlkv3.gov.vn 35 Góp phần tích cực vào việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, vhttdlkv3.gov.vn 36 Nguyen luan van hoa gia dinh nguoi khmer o tra vinh, www.vanhoahoc.vn/ 37 Văn hóa người Khmer Trà Vinh, www.vanhoahoc.vn/nghien cuu/vanhoa-nam-bo/ 38 Văn hóa Phật giáo đời sống người Khmer Trà Vinh, vhttdlkv3 gov.vn 39 Tập tục người Khmer miền Tây nam tu để thành người, vhttcs.org vn/newsdetail/286/ 40 Trà Vinh:Tổng kết 05 năm thực nghị 03 Tỉnh ủy, khóa IX tiếp tục phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer giai đoạn 2011 – 2015, travinhtv.vn/thtv/detai/5805/ 41 Trang phục dân tộc Khmer, vhttdlkv3.gov.vn 80 ... hiểu "Đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến nay" 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Giới hạn không gian: Luận văn nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh, ... cứu vấn đề "Đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến nay" làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa Khmer nói chung văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh nói... tôn giáo người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến Chương 3: Lễ hội loại hình nghệ thuật người Khmer Trà Vinh từ năm 1992 đến 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TRÀ VINH VÀ DÂN TỘC KHMER Ở TRÀ VINH 1.1 Khái