Báo cáo tốt nghiệp biến đổi trong đời sống văn hóa vật chất của người lô lô ở huyện mèo vạc tỉnh hà giang

46 2 0
Báo cáo tốt nghiệp biến đổi trong đời sống văn hóa vật chất của người lô lô ở huyện mèo vạc tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI LƠ LƠ Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG (1986 - 2016) Sinh viên thực : Ninh Thị Kim Chung Lớp : D17LS01 Khoá : 2017-2021 Ngành : Sư phạm lịch sử Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Tiến LỜI CAM ĐOAN Bình Dương, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học từ Ths Nguyễn Văn Tiến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những liệu đề tài nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi đề tài cịn sử dụng số nhận xét đánh giá tác giả khác Nếu có phát gian lận nào, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Ninh Thị Kim Chung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, quý thầy khoa Sư phạm nói chung, thầy chương trình Sư phạm lịch sử nói riêng giúp đỡ thầy Nguyễn Văn Tiến giảng dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua, giúp em có thêm nhiều kiến thức để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành báo cáo cách hoàn thiện Song, lần em làm quen với việc làm báo cáo lớn, em tiếp xúc với hình thức tiểu luận nhỏ, chưa có nhiều kinh nghiệm rộng mở nhiều kiến thức, nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý quý thầy cô để báo cáo tốt nghiệp em hoàn chỉnh mặt nội dung hình thức trình bày báo cáo Cuối cùng, em xin kính chúc tất q thầy Trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung, khoa Sư phạm nói riêng ln dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 20, tháng 11, năm 2020 Sinh viên NINH THỊ KIM CHUNG ii MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA VẬT CHẤT Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa – văn hóa vật chất Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc trưng văn hóa – văn hóa vật chất Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI LÔ LÔ Ở VIỆT NAM 2.1 Tên gọi, nguồn gốc, lịch sử cư trú, dân số phân bố dân cư 2.2 Đời sống kinh tế xã hội 2.3 Văn hóa truyền thống người Lô Lô 2.3.1 Văn hóa tinh thần 2.3.2 Văn hóa vật chất 2.3.2.1 Nhà 2.3.2.2 Công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt 11 2.3.2.3 Trang phục nam, nữ 12 2.3.2.4 Tập quán ăn uống 15 iii TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG (1986-2016) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO LƯU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ 19 3.1 Những biến đổi đời sống văn hóa vật chất 19 3.1.1 Nhà số tập quán sinh hoạt liên quan đến nhà 19 3.1.1.1 Nhà 19 3.1.1.2 Một tập quán sinh hoạt liên quan đến nhà 19 3.1.2 Công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt 20 3.1.3 Trang phục 20 3.1.3.1 Trang phục nữ 20 3.1.3.2 Trang phục nam 21 3.1.4 Tập quán ăn uống 21 3.2 Một số giải pháp để bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Lô Lô 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 iv A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua giai đoạn hình thành phát triển khác nhau, với 53 dân tộc anh em khác đất nước Việt Nam, dân tộc Lô Lô Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang trải qua trình hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn, phát triển nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, mà tiêu biểu phát triển mặt văn hóa, tiêu biểu văn hóa vật chất Họ ln biết bảo lưu giá trị truyền thống sắc văn hoá dân tộc có đời sống vật chất Trong đời sống vật chất , dân tộc Lô Lơ có bước phát triển tiêu biểu để giúp cho đời sống họ cải thiện phát triển Họ biết xây dựng nhà ở, sử dụng công cụ sản xuất để tạo nên sản phẩm thủ công phục vụ cho đời sống ngày, họ biết gìn giữ giá trị truyền thống trang phục đến ăn, phong cách ăn uống vốn có từ lâu đời Nhằm phát huy hết tất giá trị tốt đẹp lĩnh vực văn hóa vật chất dân tộc mình, qua giúp phát triển đất nước Dân tộc Lơ Lơ Mèo Vạc, Hà Giang dân tộc có số dân ít, cư trú huyện vùng cao biên giới Việt Nam Cho đến cơng trình viết dân tộc Lơ Lơ tài liệu liên quan hạn chế Dân tộc Lô Lô Hà Giang cộng đồng gặp nhiều khó khăn nhận hỗ trợ đặc biệt Chính phủ cấp ngành Họ có phát triển mặt kinh tế, xã hội để đáp ứng nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống cư dân nơi Tuy nhiên, vấn đề văn hóa quan hệ tộc người dân tộc chưa đặt mục tiêu nghiên cứu Nếu so sánh với số cộng đồng khác, Lô Lô dân tộc bảo lưu bền vững giá trị văn hóa vật chất truyền thống nhà cửa, ăn uống, y phục, trang sức, công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt Đến yếu tố văn hóa vật thể họ hàm chứa nhiều đặc trưng riêng biệt,những đặc trưng riêng biệt góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc Lơ Lơ Việt Nam nói chung dân tộc Lơ Lơ huyện Mèo Vạc nói riêng Tuy nhiên bối cảnh giao lưu hòa nhập mạnh mẽ nay, so với thành tố khác văn hóa vật chất người Lơ Lơ có thay đổi so với truyền thống, khơng q nhiều, phải kể đến dân tộc Lô Lô huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Vậy thay đổi gì? Thay phương diện ăn, mặc, nào? Để hiểu rõ thay đổi em chọn sâu để tìm hiểu vấn đề văn hóa vật chất cư dân nơi đây, cụ thể từ năm 1986 đến năm 2016 Để tìm hiểu rõ thay đổi giai đoạn này, trước hết em sâu vào tìm hiểu nét văn hóa truyền thống vốn có từ lâu đời, so sánh truyền thống vốn có với giai đoạn 1986 đến 2016 hay nói cách khác giai đoạn từ sau đổi đến nay, để thấy rõ biến đổi Với đề tài “Biến đổi đời sống văn hóa vật chất người Lô Lô huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang (1986 – 2016)” góp phần làm rõ số vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ đời sống văn hóa vật chất người Lơ Lơ: - Tổng quan chung tộc người Lô Lô: tên gọi, nguồn gốc, lịch sử cư trú, dân số phân bố dân cư, đời sống kinh tế xã hội - Biến đổi đời sống văn hóa vật chất từ năm 1986 đến 2016 với số nội dung sau: + Nhà (nhà sàn, nhà đất, cấu trúc nhà, : nêu lên nét truyền thống phương diện nhà người Lô Lô, qua nêu lên biến đổi truyền thống so với + Cơng cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt: công cụ truyền thống cơng cụ so với có thay đổi + Trang phục (trang phục nam, nữ): nét bật trang phục truyền thống so với + Tập quán ăn uống: phong tục truyền thống so với Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Về mặt văn hóa vật chất có nhiều sách, báo, tạp chí, luận văn viết vấn đề Trong có số cơng trình tiêu biều như: - Khổng Diễn – Trần Bình (Đồng chủ biên) Dân tộc Lô Lô Việt Nam, Nxb Thơng tấn, 2007 Cuốn sách viết tương đối hồn chỉnh dân tộc Lô Lô Phương pháp dân tộc học điền dã sử dụng cách tiếp cận chủ đạo Thông qua đợt công tác cộng đồng Lô Lô Hà Giang, Cao Bằng, sinh sống ăn với người dân, tác giả với số nhà nghiên cứu khác hỏi chuyện, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, thu thập liệu môi trường, xã hội, tập quán, ăn, mặc, ở, ngôn ngữ, nghi lễ, tín ngưỡng tri thức dân gian khác dân tộc Lô Lô - Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 1,2), Nxb Khoa học xã hội, 2015 Cuốn sách đề cập đến trình hình thành phát triển loại nhà cổ truyền qua nhiều thời kì khác nhau, phong tục, tập quán, cách thức sinh hoạt ăn uống, nhà - Phạm Trung Phương, Trần Bình, 2011 Người Lơ Lơ Việt Nam Cuốn sách hai tác giả có đề cập đến nguồn gốc lịch sử dân tộc Lơ Lơ, qua có nói tới vấn đề sắc văn hoá, đời sống phong tục tập quán riêng dân tộc Lơ Lơ, để người đọc thấy nét văn hoá đặc trưng riêng họ - Trần Quang Phúc, Việt Nam sắc màu 54 dân tộc anh em, 2013 Cuốn sách tác giả trình bày đa dạng thống giá trị văn hoá 54 dân tộc anh em Việt Nam, có đề cập tới dân tộc Lô Lô Trên sở khái quát cụ thể đặc trưng văn hoá đời sống kinh tế dân tộc Việt Nam - Vũ Khánh (chủ biên), 54 dân tộc anh em Việt Nam, 2008 Cuốn sách phản ánh các mặt đời sống, sinh hoạt, văn hoá xã hội, sống dân tộc anh em khắp đất nước Việt Nam - Nguyễn Văn Huy, Văn hóa nếp sống Hà Nhì – Lơ Lơ, 1986 Cuốn sách mô tả tương đối kĩ dân tộc thuộc ngôn ngữ Tạng – Miến Việt Nam, có dân tộc Lơ Lơ Cuốn sách đề cập đến vấn đề chung kinh tế, xã hội văn hóa tộc người Lơ Lơ - GS TS Hồng Nam, Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, 2013 Cuốn sách giới thiệu nét văn hóa đặc trưng nhiều dân tộc khác đất nước Việt Nam, từ tên gọi, nơi cư trú đến kinh tế, văn hóa, xã hội Qua cơng trình nghiên cứu phát họa rõ nét văn hóa truyền thống dân tộc Lơ Lơ Việt Nam nói chung dân tộc Lơ Lơ Mèo Vạc, Hà Giang nói riêng Nhưng đến chưa có nhiều cơng trình tìm hiểu biến đổi văn hóa vật chất dân tộc này, lí để em chọn đề tài để làm rõ biến đổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: dân tộc Lô Lô - Phạm vi: + Không gian: huyện Vạc Mèo, tỉnh Hà Giang + Thời gian: từ năm 1986-2016 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài + Thông qua sử liệu, thực tiến trình lịch sử, tác giả nghiên cứu văn hóa học trực tiếp đưa lí luận thực tế biến đổi đời sống văn hóa người Lơ Lơ Việt Nam nói chung, huyện Vạc Mèo, tỉnh Hà Giang nói riêng, năm 1986 đến 2016 + Những chứng, tư liệu cụ thể đời sống văn hóa vật chất cư dân nơi thông qua việc phân tích cụ thể vấn đề ăn, mặc, ở, công cụ gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày họ, cách thức ăn uống trang phục truyền thống gắn liền với đời sống văn hóa từ xưa đến - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân loại: Sử dụng phương pháp phân loại để phân tích tài liệu, tạp chí sách báo, tìm hiểu tài liệu internet cách cụ thể có hệ thống Góp phần tìm hiểu đời sống vật chất dân tộc Lô Lô cách khoa học + Phương pháp tổng hợp: Sử dụng phương pháp tổng hợp sưu tầm nhiều tài liệu có liên quan đến dân tộc Lơ Lơ, qua chọn lọc để tìm tài liệu đề cập tới đời sống vật chất dân tộc Lô Lô Mèo Vạc, so sánh dân tộc với nhiều dân tộc khác để thấy khác dân tộc anh em Việt Nam, qua có nhìn tổng quan, đánh giá cách chi tiết khách quan + Phương pháp lô-gic: đưa lí luận chung văn hóa – văn hóa vật chất; khái quát chung tộc người Lơ Lơ Việt Nam + Phương pháp phân tích: làm rõ đặc điểm bật đời sống văn hóa vật chất người Lơ Lơ: nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, tập quán ăn uống, trang phục, Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần làm sáng tỏ thêm đời sống văn hóa vật chất tộc người Lô Lô Mèo Vạc, Hà Giang Bên cạnh nét văn hóa truyền thống vốn có họ có thay đổi nhiều mặt để phù hợp với môi trường sống Ví dụ họ chuyển sang nhà nhiều so với loại nhà sàn truyền thống, tập quán sinh hoạt, ăn uống thay đổi nhiều, khơng cịn q lạc hậu so với trước + Có nhìn phong phú trang phục từ truyền thống đến đại người Lô Lô huyện Mèo Vạc, giúp ích cho việc khái quát đúc kết đặc trưng văn hóa trang phục tộc người - Ý nghĩa thực tiễn: + Góp phần giúp có nhìn tồn diện việc bảo tồn giá trị truyền thống, dần có nhiều biến đổi Bên cạnh phải nêu cao số điểm cho phù hợp với thời đại, trì mặt tích cực, loại bỏ tiêu cực, giữ nguyên giá trị truyền thống vốn có + Mỗi người cần có ý thức tự giữ gìn phát huy giá trị truyền thống vốn có để góp phần nhỏ việc giữ vững sắc văn hóa dân tộc Lơ Lơ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bố cục Báo cáo tốt nghiệp có phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục phần nội dung bao gồm chương: CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT Ở VIỆT NAM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI LÔ LÔ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI LƠ LƠ Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG (1986 - 2016) MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO LƯU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ đủ tiền mua lương thực ăn quanh năm Có lẽ, điểm tương đồng với nhiều tộc người anh em miền núi phía Bắc Ở nhiều địa phương, có điện lưới quốc gia, nên nhiều gia đình Lô Lô nấu cơm nồi cơm điện, vừa tiện lợi lại không tốn nhiều thời gian Tuy vậy, dịp lễ, tết có nhiều người ăn nên họ nấu cơm bếp củi theo kiểu truyền thống Và nay, việc bảo quản lương thực, thực phẩm người Lô Lô trì theo lối cổ truyền Hiện nay, đời sống kinh tế có phần khám hơn, nên có thêm điều kiện để chế biến rượu trì tập quán uống rượu vùng khác tộc người Lô Lô Ngày nay, đồng bào nhận thức việc ăn uống thiếu vệ sinh gây nhiều bệnh tật Vì vậy, hầu hết gia đình Lô Lô Hà Giang hay Cao Bằng quan tâm đến việc đun nước sôi để uống Thực tế họ trồng chè để nấu nước uống Đàn ông Lô Lô, đặc biệt lớp niên trung niên, kể số người già, thích uống chè khơ hãm ấm chun Đó đồ uống hàng ngày họ dùng để tiếp khách Ngoài thức uống trên, chi phối kinh tế thị trường nên có nhiều người Lơ Lơ thích uống bia loại nước có ga Trước người đàn ông thường hút thuốc tẩu Nhưng gần đây, khơng cịn hút thuốc tẩu nữa, họ thích hút thuốc bao sản xuất nhà máy, giống với người Kinh Đặc điểm điển hình người phụ nữ họ có tập quán ăn trầu Hiện nay, có nhiều phụ nữ trung niên thích ăn rầu, có lớp trẻ ăn Hiện đời sống kinh tế cải thiện, nên ngày, hầu hết gia đình ăn ba bữa Đó bữa sáng, bữa trưa bữa tối, có gia đình cịn ăn thêm bữa phụ Tùy thuộc vụ mùa hoàn cảnh lao động gia đình, bữa ngày ăn vào sáng sớm từ đến giờ, vào buổi chiều từ 12 đến 13 giờ, buổi tối từ 19 đến 20 Khi đó, bữa ăn phụ thường khơng theo thời gian quy định mà theo nhu cầu người Chẳng hạn, trẻ em hay ăn vào 15 chiều, người lớn ăn cảm thấy đói Cung cách ăn uống người Lô Lô điểm thể rõ nét cách cư xử ăn uống người Lơ Lơ Nhìn chung, người Lô Lô ăn uống đơn giản, phản ánh sống bấp bênh việc canh tác nương rẫy họ Trước đây, ngồi ăn uống, họ kiêng không cho on dâu không ngồi đối diện với ông bố chồng Trước đây, họ cịn kiêng, khơng để đũa lên miệng bát 22 ăn ăn xong Người Lô Lô Mèo Vạc (nơi có biến đổi nhiều nhất) cịn trì tập quán Riêng tập quán dâu không ngồi đối diện với ông hay bố chồng mai một, có khơng nghiêm ngặt trước Giống số tộc người thiểu số khác, việc chia nhiều mâm để ăn uống gia đình xảy nhà có khách thành viên gia đình q đơng khơng đủ chỗ để ngồi ăn mâm Tuy vậy, có vài gia đình chia thành nhiều mâm để mâm để ngồi ăn cho tiện tượng xảy vào khoảng thời gian gần đây, thường xảy gia đình nhiều thành viên Khi đó, mâm gian bếp bà, mẹ dâu cháu nhỏ Cịn mâm nhà có ơng, bố, con trai cháu trai lớn tuổi Trong ăn uống, ngồi vào mâm phải đợi đủ người cầm bát đũa Họ thường mời mọc, nhường nhịn gắp thức ăn cho Tóm lại, đến người Lơ Lơ trì nhiều nét truyền thống ăn uống, từ việc chế biến ăn, đồ uống, thức hút ứng xử ăn uống Những biến đổi thường tập trung vào việc tiếp thu số ăn việc chế biến số tộc người khác Trong khâu bảo quản, biến đổi thể rõ việc thay cất trữ thực phẩm việc mua cần [Khổng Diễn – Trần Bình (Đồng chủ biên) Dân tộc Lô Lô Việt Nam, Nxb Thông tấn, 2007] 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO LƯU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP DÂN TỘC LƠ LƠ Thực cơng tác giáo dục, tun truyền người dân nhận thức việc bảo tồn văn hóa dân tộc nói chung, làm cho người dân nhận thức cần bảo lưu, cần loại bỏ Cần có biện pháp lồng ghép với giáo dục học đường, đưa văn hóa truyền thống vào dạy học trường tiểu học hay trung học sở Chính việc giáo dục em từ nhỏ, từ giao lưu tiếp xúc với văn hóa vấn đề tơn vinh văn hóa truyền thống dân tộc có tác dụng, giống trang bị trước vũ khí tinh thần để bảo vệ Bên cạnh Đảng Nhà nước có sách giáo dục mang tầm vĩ mơ đối tượng khác nhau, để người hiểu hết văn hóa dân văn hóa 23 nhiều dân tộc khác Trên sở giúp dân tộc có gắn kết hơn, đoàn kết xây dựng bảo tồn văn hóa chung nước Chính quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức đồn thể xây dựng chương trình, dự án khơi phục văn hóa, kể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Vận động nhân dân tiếp tục tổ chức hoạt động sản xuất loại đồ dùng truyền thống hình thức gia đình nhóm sản xuất Tiếp tục bày bán y phục truyền thống, đồ trang sức, đến ăn, thức uống, thuốc chữa bệnh Thực công tác nghiên cứu hoạt động thiết thực cho việc bảo lưu giá trị văn hóa tuyền thống Nó vừa mang tính lí luận, vừa mang giá trị thực tiễn Công tác sưu tầm bảo quản vật bảo tàng hình thức nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa Cần xác định tính cấp thiết cơng tác sưu tầm di sản văn hóa, khơng thực cách chặt chẽ theo thời gian di sản văn hóa dần biến mất, đặc biệt thời kì mở cửa, hội nhập Xây dựng trang web văn hóa dân tộc, ý giới thiệu nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đây hình thức tuyên truyền quảng bá mới, đại, thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông đạt hiệu cao Gắn hoạt động bảo tàng, di tích với hoạt động du lịch loại hình dịch vụ Đây hoạt động mang tính chất kinh doanh tận dụng hình thức tun truyền, quảng bá bảo tồn di sản văn hóa nói chung Riêng công tác bảo tồn ngôn ngữ (một loại văn hóa phi vật thể), trước hết phải xuất phát từ ý thức tự giác cộng đồng, cá nhân, phải coi tiếng mẹ đẻ cội nguồn giao tiếp Phải trân trọng gìn giữ ngơn ngữ di sản Thông qua phương tiện thông tin đại chúng phương pháp tốt, qua phương tiện này, người dân thấy tiếng nói tôn trọng, phổ biến công cụ truyền tải hiệu Từ dần nâng cao ý thức tự hào, ý thức bảo tồn tiếng nói 24 Mục đích việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gìn giữ tinh hoa văn hoa văn hóa, coi tài sản thiêng liệng dân tộc, cơng cụ giáo dục có hiệu tinh thần yêu quê hương đất nước, u dân tộc, lịng tự hào văn hóa dân tộc TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhà phương tiện phục vụ đời sống người Nó có chức nơi trú ngụ, che nắng mưa, nơi sinh hoạt gia đình Nhà loại tài sản tập thể gia đình sống đó, mang đậm yếu tố văn hóa tộc người Tuy nhiên, yếu tố văn hóa khác, trải qua trình lịch sử lâu dài, nhà ngày biến đổi Nhà cổ truyền tộc người Lô Lô ban đầu loại nhà đơn sơ, có chức che nắng, che mưa, bảo vệ người Qua trình cải tiến lâu dài trình tiếp thu ảnh hưởng từ bên ngồi, ngơi nhà truyền thống có nhiều biến đổi sang nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế hộ gia đình Trước hết, biến đổi cấu trúc ngơi nhà, mà bật biến đổi kèo, từ loại đơn sơ chuyển dần sang loại nhà có cấu trúc phức tạp; từ cấu trúc mặt sinh hoạt nhỏ hẹp chuyển sang phân chia mặt sinh hoạt thống rộng hơn; từ vấn đề ngơi nhà nơi trú ngụ đêm đến vấn đề nhà trở thành nơi sinh hoạt cộng đồng Cứ thế, nhà từ đơn sơ, với chức hạn hẹp dần trở thành cơng trình kiến trúc, đa chức năng, từ tạm bợ đến nhà mang giá trị nghệ thuật Thứ hai thay đổi nguyên vật liệu làm nhà Ngôi nhà truyền thống đồng bào dân tộc trước hầu hết làm từ tranh, tre, nứa, lá, gỗ Qua trình sinh sống, việc chặt phá rừng làm cho nguồn nguyên liệu tự nhiên cạn dần, buộc họ chuyển sang sử dụng loại nguyên liệu khác Vào khoảng năm 2010 đến 2015 nay, vật liệu công nghiệp dần thay nguyên vật liệu truyền thống gạch, ngói, lợp… nhập sản xuất chỗ, cung cấp cho việc làm nhà vừa tốt lại rẻ khai thác vận chuyển thuận tiện Mặc yếu tố văn hóa đặc thù Trong văn hóa mặc, ngồi yếu tố chung đồ che thân, làm ấm thể riêng trang phục mang tính xã hội tính thẩm mĩ, đậm sắc tộc người Sự biến đổi mặc diễn khơng mạnh nhanh văn hóa ăn uống thực tế có tiếp biến, giao thoa lớn Về nguyên liệu làm trang phục Trước đây, để có vải mặc, đa phần đồng bào tự trồng để dệt Vào khoảng năm 2010 đến nay, loại nguyên liệu truyền 25 thống đồng bào sử dụng phần, lại chủ yếu mua bán, trao đổi lấy sợi công nghiệp để dệt Kết là, sau dệt, chất lượng vải thay đổi rõ rệt, mặt vải mỏng, mịn, lỗi; màu sắc hoa văn bật rực rỡ Về màu sắc trang trí hoa văn, trước đây, loại vải mặc đồng bào tự chế biến có màu sắc chủ đạo đen, đỏ, vàng, trắng Ngày nay, màu sắc hoa văn vải trang phục họ rực rỡ hơn, đa dạng hơn, phong phú Đó nhờ cải tiến kỹ thuật nhuộm, nguyên liệu nhuộm cách thức trang trí hoa văn Họa tiết trang trí hoa văn xuất hiện, tiếp thu thêm số cách thức trang trí hoa văn thêu, ghép vải, viền vải mép Đó biến đổi quan trọng, thể quan niệm mới, cách nhìn giới quan tạo nên kỹ thuật nghề dệt vải thủ công truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Lơ Lơ Mèo Vạc nói riêng Về kỹ thuật cắt may, thay việc cắt may tay, họ chuyển sang may máy, chí cắt may hàng loạt theo số đo sẵn Về cách sử dụng trang phục, trang phục truyền thống hầu hết cất giữ rương, hòm, sử dụng vào dịp lễ hội hay cưới xin, lễ nghi hay ngày hội diễn Một phận người cao tuổi cịn trì việc mặc trang phục truyền thống biến đổi nhiều chất liệu, giữ phần kiểu dáng Ăn uống lĩnh vực quan trọng đời sống văn hóa, sinh hoạt tộc người Nguồn lương thực người Lô Lô sản phẩm từ nghề trồng trọt: lúa, ngô Sản phẩm trồng trọt đồng bào cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, dịp lễ tết Từ điều kiện trồng trọt, người Lô Lô Mèo Vạc, Hà Giang ăn gạo họ sử dụng ngô không phổ biến gạo Ngơ chế biến thành mèn mén – ăn đặc sản người Lơ Lơ, ngày ăn đặc sản hai vùng Hà Giang Cao Bằng Từ giai đoạn 2010 đến nay, lĩnh vực ăn uống có thay đổi định Trước hết biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm Do khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên người làm thay đổi môi trường Nguồn lương thực, thực phẩm truyền thống giảm, từ nguồn săn bắt hái lượm Các sản phẩm từ mua bán, trao đổi tạo thêm cho biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm Về cách thức chế biến dụng cụ chế biến thức ăn, với phát triển kinh tế – xã hội, dân tộc Lô Lô trang bị cho bếp ăn nhiều dụng cụ nấu ăn, dụng cụ chế biến mới, đại hơn, thuận tiện công việc bếp núc Từ dụng cụ tự làm loại nguyên vật liệu sẵn có, thay đổi đồ chế biến công nghiệp chế tạo đại, kể chất đốt Từ dẫn tới thay đổi 26 cách chế biến thức ăn Về ăn, xuất nhiều ăn mới, tạo nên phong phú, đa dạng cho bữa ăn Sự phong phú, đa dạng ăn đan xen sản phẩm tổng hợp nhiều loại nguyên liệu Sở thích vị ăn khơng cịn điểm chung người mà phân chia thành nhiều nhóm khác nhau, điều kiện kinh tế, xã hội khác Về tục ăn trầu hút thuốc, phụ nữ cao tuổi dùng trầu cau cưới sinh hay lễ hội Tục hút thuốc đàn ơng có biến đổi định nguyên liệu, cách thức Về ứng xử ăn uống, cách ứng xử bữa ăn hàng ngày gia đình hay nơi cơng cộng thay đổi nhiều, hạn chế phân biệt tuổi tác, giới tính Thay vào biểu bình đẳng 27 KẾT LUẬN Trong thực tiễn sống để tồn phát triển, việc giao lưu kinh tế, văn hoá đời sống với dân tộc anh em điều thiếu, năm gần người Lô Lô biết giao lưu, học hỏi văn hóa dân tộc Tày, Nùng, Hmông để phát triển thành đời sống văn hóa dân tộc làm cho triển trước Ta thấy rõ tiến từ việc chuyển từ nhà sàn sang nhà nên đất, nhà Nhà ngày hoàn thiện tùy vào phát triển mặt kinh tế hộ gia đình Công cụ sản xuất ngày tiên tiến hơn, bữa cơm gia đình ăn có đầy đủ mặt dinh dưỡng Họ giữ gìn phát huy tốt nét đẹp trang phục truyền thống Đảng Nhà nước cần đưa số sách cụ thể để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao, ổn định đời sống cư dân Lô Lô Chú trọng quan tâm mặt đời sống văn hóa, bảo lưu giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Thu hút quan tâm bạn bè quốc tế nước Giúp họ thể hiểu nhiều đa dạng sắc văn hóa 54 dân tộc Việt Nam nói chung đặc biệt văn hóa cộng đồng dân tộc người Lơ Lơ nói riêng Phát huy hết tất giá trị, sắc văn hóa dân dân tộc Việt Nam Qua mặt tích cực trên, thấy người dân tộc Lô Lô xưa di cư từ Trung Quốc sang cịn nhiều khó khăn trắc trở sống, thiếu ăn, thiếu mặc, phương tiện lại, với vươn lên người dân nhiệt tình đồng lòng giúp đỡ Đảng Nhà nước, cấp quan quyền giúp đỡ bà dân tộc vùng sâu vùng xa mà đời sống kinh tế họ lên bội phần, nhờ đời sống vật chất tinh thần nâng lên tầm cao mới, qua nâng cao tinh thần dân tộc 54 anh em dân tộc Việt Nam Cùng đồng lòng chung sức giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, bệnh tật, đưa đất nước phát triển ngày vững mạnh, tăng thêm doàn kết dân tộc anh em từ thiểu số đến đa số 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Quốc Chấn (chủ biên), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2018 Bùi Xuân Đính, Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại, 2013 Khổng Diễn – Trần Bình (Đồng chủ biên) Dân tộc Lơ Lơ Việt Nam, Nxb Thông tấn, 2007 Triệu Hữu Lý, Lý Trung Vũ, Dân cao Dao- Dân ca Lô Lơ, 2015 Lị Giàng Páo, Truyện cổ dân tộc Lô Lô, Nxb Khoa học Xã hội, 1983 Phạm Trung Phương, Trần Bình, Người Lơ Lơ Việt Nam, Nxb Thông Tấn, 2011 Vũ Diệu Trung, Người Lô Lô đen Hà Giang, Nxb Khoa học xã hội, 2009 Triệu Hữu Lý, Lý Trung Vũ, Ca dao- Dân ca Lô Lô, 2015 https://toc.123doc.net/document/2662083-mot-so-giai-phap-bao-ton-va-phathuy-cac-gia-tri-van-nghe-dan-gian-cua-dan-toc-lo-lo.htm 10 https://tailieu.vn/doc/bao-ton-di-san-van-hoa-truyen-thong-cua-cac-dan-tocrat-it-nguoi-trong-boi-canh-phat-trien-va-hoi-nh-2151968.html 11 https://baomoi.com/s/c/36942710.epi 12 https://toc.123doc.net/document/461475-chuong-2-thuc-trang-va-giai-phapbao-ton-va-phat-huy-cac-gia-tri-van-hoa-sinh-thai-truyen-thong-o-vung-nuidong-bac-nuoc-ta-hien-nay.htm 13 https://khotrithucso.com/doc/p/ve-dep-cua-hoa-van-hoa-tiet-tren-trang-phucnguoi-phu-nu-lo-86326 14 https://webtailieu.org/threads/93226-net-dep-cua-hoa-van-trang-tri-trentrang-phuc-truyen-thong-cua-phu-nu-lo-lo-o-ha-giang.html 15 https://tailieumienphi.vn/doc/nha-o-cua-nguoi-lo-lo-ha-giang-ly-hanh-sonq0b9tq.html 16 https://nslide.com/bai-viet/le-mung-nha-moi-cua-nguoi-lo-lo.x1qjwq.html 17 http://thegioidisan.vn/vi/nguoi-lo-lo.html 18 http://dongvangeopark.com/dan-toc-lo-lo/ 29 PHỤ LỤC Một số hình ảnh có liên quan Nhà sàn người Lơ Lô Hà Giang (Nguồn Internet) Nhà đất người Lô Lô Hà Giang (nguồn Internet) 30 Bàn thờ người Lô Lô Hà Giang (Nguồn Internet) Người Lô Lô thờ bà mụ nhà (Người Lô Lơ Việt Nam, Khổng Diễn – Trần Bình (cb)) 31 Trang phục người phụ nữ Lô Lô Hà Giang (Nguồn Internet) 32 Trang trí hoa văn văn trang phục người phụ nữ Lô Lô Hà Giang (Người Lô Lô Việt Nam, Khổng Diễn – Trần Bình (cb)) 33 Trang phục nam (Nguồn Internet) 34 Mèn mén (nguồn Internet) 35 Xôi ngũ sắc người Lô Lô Hà Giang (Nguồn Internet) 36 ... liên quan Nhà sàn người Lô Lô Hà Giang (Nguồn Internet) Nhà đất người Lô Lô Hà Giang (nguồn Internet) 30 Bàn thờ người Lô Lô Hà Giang (Nguồn Internet) Người Lô Lô thờ bà mụ nhà (Người Lô Lô Việt... ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG (1986 - 2016) MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO LƯU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ B PHẦN NỘI... CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI LƠ LƠ Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG (1986-2016) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO LƯU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan