1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của người hoa ở bạc liêu qua quá trịnh cộng cư việt hoa

184 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *-*-*-*-*-*-*-*-*-* LÊ HỒNG LAM TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU QUA QUÁ TRÌNH CỘNG CƯ VIỆT - HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 09/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *-*-*-*-*-*-*-*-*-* LÊ HỒNG LAM TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU QUA QUÁ TRÌNH CỘNG CƯ VIỆT - HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi gặp khơng khó khăn nhận quan tâm, ủng hộ giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân Tơi xin gửi lời tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn đến khoa Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy cơ, gia đình bạn bè người ln khuyến khích, động viên tơi q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2019 Lê Hồng Lam ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU 12 1.1 Vấn đề lý luận 12 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 12 1.1.2 Khái niệm văn hóa 16 1.1.3 Khái niệm giao lưu văn hóa 18 1.1.4 Thuyết chức tâm lý 20 1.1.5 Thuyết chủ nghĩa Đặc thù lịch sử Mỹ 22 1.2 Tổng quan người Hoa Bạc Liêu 22 1.2.1 Đặc điểm vùng đất Bạc Liêu 22 iii 1.2.2 Lịch sử tụ cư người Hoa 26 1.2.3 Lịch sử tụ cư người Việt 30 1.2.4 Những vấn đề kinh tế, văn hóa - xã hội người Hoa 32 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - HOA QUA CÁC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU 46 2.1 Biểu qua văn hóa vật thể 46 2.1.1 Qua địa hình, kiến trúc xây dựng sở tín ngưỡng 46 2.1.2 Qua mỹ thuật trang trí, điêu khắc 53 2.1.3 Qua đối tượng thờ tự 58 2.1.4 Qua đối tượng tham gia tín ngưỡng 69 2.1.5 Qua lễ vật dâng cúng 71 2.2 Biểu qua văn hóa phi vật thể 73 2.2.1 Qua tên gọi sở tín ngưỡng 73 2.2.2 Qua Nghi lễ 76 2.2.3 Các hoạt động phần hội 80 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU QUA QUÁ TRÌNH CỘNG CƯ 82 3.1 Tín ngưỡng góp phần định hướng nhân cách sống 82 3.2 Tín ngưỡng chỗ dựa tinh thần cho người dân 88 3.3 Góp phần định hướng phát triển du lịch 90 iv 3.4 Giá trị gìn giữ lưu truyền văn hóa tộc người 93 3.4.1 Văn hóa tộc người sinh hoạt tín ngưỡng 94 3.4.2 Văn hóa tộc người kiến trúc sở tín ngưỡng 99 3.5 Giá trị cố kết cộng đồng 101 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC 124 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 156 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, tiến trình lịch sử hàng ngàn năm văn hiến Việt Nam Bạc Liêu xem vùng đất mẻ, hình thành khẩn hoang cách 300 năm Vào nửa cuối kỷ XVII, phận người Hoa di cư từ Trung Quốc đến vùng đất Nam Bộ có Bạc Liêu, với cởi mở trình tiếp nhận tộc người đến trước tạo giao lưu, tiếp xúc tiếp biến văn hóa lẫn Văn hóa Bạc Liêu hội nhập ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, đời sống tơn giáo - tín ngưỡng người Hoa sở giao lưu với văn hóa người Việt, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng nhiều sắc màu cho văn hóa Bạc Liêu nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Thứ hai, tìm hiểu q trình giao lưu văn hóa hai tộc người Việt - Hoa Bạc Liêu giúp có nhìn tồn diện sâu sắc tiến trình lịch sử văn hóa vùng đất đó, giá trị văn hóa truyền thống biến đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Bạc Liêu Qua giúp gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực, khơng phù hợp; góp phần xây dựng mối quan hệ đồn kết, gắn bó tộc người đời sống, thúc đẩy phát triển xã hội Thứ ba, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung, cịn đề tài nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa người Việt đến văn hóa người Hoa địa phương cụ thể Bạc Liêu nơi có số lượng người Hoa nhiều đứng thứ năm (20.082 người) tỉnh Nam Bộ sau Thành phố Hồ Chí Minh (414.045 người), Đồng Nai (95.162 người), Sóc Trăng (64.910 người) Kiên Giang (29.850 người) (Tổng cục thống kê – số liệu điều tra năm 2009) Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa tạo nên màu sắc độc đáo cho sắc văn hóa địa phương, khơng sở tơn giáo, tín ngưỡng mà thơng qua ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa - xã hội, trị, đạo đức, kinh tế nơi Từ đó, nhà nước có định hướng đắn để phát huy tích cực đóng góp cộng đồng người Hoa cơng xây dựng đất nước, giúp hai tộc người sống hòa đồng gần gũi Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng người Hoa Bạc Liêu qua trình cộng cư Việt - Hoa” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Vùng đất Bạc Liêu nói riêng Nam Bộ nói chung nằm dịng chảy tiến trình lịch sử hình thành vùng đất Quá trình cộng cư tộc người tạo nên giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ liên tục Nghiên cứu giao lưu văn hóa góp phần tìm hiểu sắc thái văn hóa cộng đồng người Hoa Bạc Liêu vùng đồng sông Cửu Long nói chung Đề tài nghiên cứu biểu giao lưu văn hóa qua khía cạnh tín ngưỡng tộc người Hoa, qua gián tiếp tìm lại giá trị cốt lõi văn hóa truyền thống Việt biểu văn hóa Hoa ngược lại Tính thống đa dạng q trình phát triển văn hóa Hoa Việt hai yêu cầu cần phải thực Tính đa dạng yêu cầu phải bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người, tơn trọng sắc thái văn hóa riêng họ Nhưng tính đa dạng cần phù hợp với phát triển văn hóa quốc gia khu vực Do đó, qua nghiên cứu cịn nhằm đưa định hướng giải pháp để phát huy giá trị sắc văn hóa tộc người, góp phần vào đa dạng văn hóa Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các vấn đề người Hoa văn hóa người Hoa Việt Nam nói chung vùng Nam Bộ nói riêng, từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nhiều phương diện khác lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội…Việc lựa chọn đề tài này, chúng tơi có điều kiện kế thừa thành cơng trình trước, đồng thời phát huy mạnh điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu địa phương Khái quát lại cơng trình nghiên cứu, chúng tơi đề cập theo nhóm phương diện sau: Đề cập khái quát vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội người Hoa việc di cư người Hoa Nam Bộ, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Sớm “Chân Lạp phong thổ ký”, năm 1924, Châu Đạt Quan Ông thành viên sứ nhà Nguyên, cử sang Chân Lạp từ năm 1295 đến năm 1307 để tìm hiểu ghi chép đời sống, vùng đất người nơi Thơng qua cơng trình cho thấy người Hoa có mặt vùng đất Thủy Chân Lạp từ sớm, đồng sông Cửu Long Sự xuất thương nhân người Trung Quốc ban đầu sang để giao dịch buôn bán, họ cưới vợ người địa định cư lâu dài - Hay “Sài Gòn năm xưa” xuất năm 1968, Vương Hồng Sển đề cập đến vấn đề di dân vào vùng đất Nam Bộ, qua cho thấy tồn cảnh đời sống dân cư vùng Nam Bộ lúc Ở mục nhỏ phần thứ II, tác giả có đề cập đến xuất người Hoa Sài Gòn, sơ lược đời sống sinh hoạt họ Ở phần thứ VII, tác giả nói đến số nhân vật tiếng người Hoa Sài Gòn, lịch sử xuất thân cách làm ăn vươn lên vượt khó người Hoa - Luận án tiến sĩ “Người Hoa miền Nam Việt Nam” Tsai Maw Kuey năm 1968, thư viện quốc gia Paris, dịch Đỗ Văn Anh, cơng trình người Trung Hoa nghiên cứu sâu sắc tình hình người Hoa từ di dân nhập cư vào miền Nam Việt Nam, cách tổ chức phân chia theo nhóm phương ngữ, hoạt động kinh tế, đời sống tín ngưỡng tổ chức xã hội người Hoa - Cơng trình nghiên cứu “Gia Định Thành thơng chí”, tác giả Trịnh Hồi Đức giới thiệu cách công phu chi tiết vùng đất Gia Định từ cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX Một phần nội dung có đề cập đến di dân người Hoa việc hình thành cảng Cù Lao Phố Biên Hịa, với sở tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai - Gia Định cuối kỷ XVII (bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh xuất năm 1972) - Tác giả Châu Hải năm 1992 cho xuất “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam”, giới thiệu trình tụ cư gia nhập vào đại gia đình dân tộc Việt Nam cộng đồng người Hoa lịch sử, trình di dân qua thời kỳ Nội dung cịn trình bày vấn đề tổ chức bang hội người Hoa, vai trò người Hoa đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Đơng Nam Á - Năm 2000, cơng trình “Định cư người Hoa đất Nam Bộ”, Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) nhà xuất Khoa học Xã hội xuất Đây cơng trình khái qt tồn q trình di dân người Hoa vào Việt Nam từ trước kỷ XVII, trình di dân vào vùng đất Nam Bộ người Hoa năm 1945 Sự đóng góp phát triển hoạt động kinh tế, nghề nghiệp người Hoa, hoạt động trị, xã hội văn hóa, tín ngưỡng người Hoa từ đến trình định cư lâu dài - Năm 2005, Phan An giới thiệu cơng trình “Người Hoa Nam Bộ” nhà xuất Khoa học Xã hội Trong tác phẩm trình bày nội dung hình thành cộng đồng người Hoa, dân cư phân bố dân cư, trình bày khái qt tình hình văn hóa xã hội, kinh tế người Hoa Tác giả dành hai chương để phân tích lối sống niên tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung vào cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008, Nguyễn Đệ bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ “Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nội dung luận án trình bày khái quát người Hoa Nam Bộ, nội dung trình bày tổ chức xã hội người Hoa từ trước năm 1975 đến thời điểm lúc - Ngoài cơng trình trên, cịn có nhiều viết chun luận nhiều nhà nghiên cứu tham gia viết “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa người Hoa Đơng Nam Bộ” Nghị Đồn năm 1997 Tác phẩm “Người Hoa Bạc Liêu” (1999) in tạp chí Nam Xưa tác giả Phan Trung Nghĩa Tác giả Trần Khánh với 164 Hình 23: Cột đá nguyên khối điêu khắc rồng quắn thân Thiên Hậu Cung phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 24: Điêu khắc gỗ, phong cảnh hoa trái miếu Huyền Thiên Thượng Đế, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả 03/2018) Hình 25: Cặp Nghê đá trang trí cổng miếu Huyền Thiên Thượng Đế, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 26: Tượng Quan Âm trước khuôn viên miếu Thiên Hậu xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân (Ảnh tác giả, 05/2019) 165 Hình 25: Tượng Quan Âm khuôn viên Địa Mẫu Cung, Phường 2, Thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) Hình 26: Tiểu tượng Nhật Nguyệt Thần lưỡng long triều nhật chùa Ơng Bổn, Phường 2, Thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 27: Sân thiên tỉnh chùa Ông Bổn, Long Thạnh, Huyện Vĩnh Lợi (Ảnh tác giả, 04/2018) Hình 28: Cột rồng quắn thân chùa Quan Đế, Phường 2, Thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) 166 Hình 29: Tranh đắp long bạch hổ Thiên Hậu Cung chợ đêm, phường 3, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 30: Tranh long bạch hổ hai bên thiên tỉnh Thiên Hậu Cổ Miếu, xã Vĩnh Trạch, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) 167 Hình 31: Bức hoành “Triều Minh An” (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 32: Bức hồnh phi Chùa Quan Thánh Ngan Dừa, Hồng Dân (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 33: Bộ bát bửu Chùa Bà Thiên Hậu, Phường 1, Thịa xã Giá Rai (Ảnh tác giả, 03/2018) 168 Hình 34: Tượng thờ Bà Thiên Hậu Thiên Hậu Cung, phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 35: Tượng thờ Bà Chúa Xứ Thiên Hậu Cung, phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 36: Bàn thờ Huỳnh Mi Lão Tổ, Binh Ông Tổ Hát chùa Quan Đế, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) 169 Hình 37: Ơng Bổn tượng lớn Ơng Bổn Bà Bổn tượng nhỏ chùa Ông Bổn, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 39: Tượng Ơng Bà Bổn chùa Bang, phường 3, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 38: Tượng Ơng Bà Bổn chùa Quan Đế, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) Hình 40: Tượng thờ Thần Thành Hồng Thành Hồng Cổ Miếu Thị trấn Hịa Bình, Hịa Bình (Ảnh tác giả, 03/2018) 170 Hình 41: Miếu thờ Thần Hổ Thiên Hậu Cung, Phường 1, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 42: Thờ Xương Cá Đao Chùa Quan Đế, Phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 43: Miếu thờ thần hổ, thần tài, thổ địa ông tà Thiên Hậu Cung, xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân (Ảnh tác giả 05/2019) 171 Hình 44: Các vị thần, thánh, Phật nhiều tôn giáo khác thờ gốc cây, Thiên Hậu Cung, xã Vĩnh Lộc A, Hồng Dân (Ảnh tác giả, 05/2019) Hình 45: Bàn thờ Bác Hồ Thiên Hậu Cung chợ đêm phường 3, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 46: Khánh thờ Khổng Tử Thiên Hậu Cung chợ đêm phường 3, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018 172 Hình 47: Khánh thờ Ông Quan Đế Chùa Quan Đế, Phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) Hình 48: Ơng Từ đọc phiếu xâm cho khách Chùa Quan Đế, Phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 02/2018) Hình 49: Bộ Xương Cá Ơng thờ Hình 50: Phiếu xâm Chùa Thiên Hậu, phường 1, thị xã Giá Rai Phước Hải Cổ Miếu (Miếu Cá Ông), (Ảnh tác giả, 03/2018) thường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) 173 Hình 52: Bàn ăn chuẩn bị đãi khách đến vía Bìa Cũng Địa Mẫu, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 11/2018) Hình 51: Lễ vật dâng cúng Bà Địa Mẫu Cung, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 11/2018) 174 Hình 53: Gạo, muối, đụng kẹo cóc ổi ngày thí vàng Phước Đức Cổ Miếu (Chùa Trà Kha), phường 8, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 08/2018) Hình 54: Biểu diễn hát tuồng phục vụ lễ vía Bà Địa Mẫu Cung, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 11/2018) 175 HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình 1: Mọi người chuẩn bị gạo để phát cho người nghèo vào dịp rằm tháng Phước Đức Cổ Miếu (Chùa Trà Kha B), phường 8, thành phố Bạc Liêu Hình 2: Người dân tập trung xung quanh ông Từ lớn tuổi để xin chữ bình an, may mắn Địa Mẫu Cung, phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả 12/2017) 176 Hình 3: Người dân đến thắp hương xin xăm Địa Mẫu Cung phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 4: Bằng cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc Gia chùa Bang phường 3, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 03/2018) Hình 5: Bằng xếp hạng di tích cấp Tỉnh Thành Hồng Cổ Miếu thị trấn Hịa Bình, huyện Hịa Bình (Ảnh tác giả, 03/2018) 177 Hình 7: Quan cảnh tấp nập người đến viếng chùa Ông vào dịp tết (Ảnh tác giả, 02/2018) Hình 6: Người dân đến xem biểu diễn nội công Địa Mẫu Cung phường 2, thành phố Bạc Liêu (Ảnh tác giả, 11/2018) 178 Hình 8: Học sinh trường tiểu học Tân Huê nghe kể truyền thống lịch sử dân tộc, chùa Bang phường 3, thành phố Bạc Liêu (Nguồn: Internet) Hình 9: Học sinh trường tiểu học Tân Huê làm việc công ích chùa Bang phường 3, thành phố Bạc Liêu (Nguồn: Internet) Hình 10: Học sinh trường tiểu học Tân Huê chụp hình lưu niệm chùa Bang phường 3, thành phố Bạc Liêu (Nguồn: Internet) ... ngưỡng người Hoa có biến đổi dung hợp với yếu tố văn hóa Việt để thấy rõ giao lưu văn hóa hai tộc người qua tín ngưỡng người Hoa Bạc Liêu Chương 3: Giá trị tín ngưỡng người Hoa Bạc Liêu qua trình cộng. .. sở tín ngưỡng cộng đồng người Hoa địa bàn tỉnh Bạc Liêu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với sách phát triển văn hóa tỉnh Bạc Liêu: việc nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa qua giao lưu văn hóa Việt - Hoa. .. CHƯƠNG GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BẠC LIÊU QUA QUÁ TRÌNH CỘNG CƯ 82 3.1 Tín ngưỡng góp phần định hướng nhân cách sống 82 3.2 Tín ngưỡng chỗ dựa tinh thần cho người dân

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Châu Thị Hải. (1989). Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á. Luận án Tiến sĩ Lịch sử chuyên ngành Dân tộc học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: Châu Thị Hải
Năm: 1989
2. Chu Đạt Quan. (2006). Chân lạp phong thổ ký (Hà Văn Tấn dịch). Hà Nội: Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân lạp phong thổ ký (Hà Văn Tấn dịch)
Tác giả: Chu Đạt Quan
Năm: 2006
3. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu. (2018). Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2017. Hà Nội: Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2017
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu
Năm: 2018
4. Đại học KHXH&NV. (2014). Nhân học đại cương. Tp.HCM: ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Đại học KHXH&NV
Năm: 2014
5. Đặng Nghiêm Vạn. (2005). Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Năm: 2005
6. Đào Duy Anh. (1996). Từ điển Hán - Việt. Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán - Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1996
7. Đào Duy Anh. (1998). Việt Nam văn hóa sử cương. Đồng Tháp: Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1998
8. Đinh Hồng Hải. (2014). Biểu tượng con nghê trong văn hóa Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng con nghê trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Năm: 2014
9. Đoàn Nô. (2005). Người Hoa ở Kiên Giang. Tp.HCM: Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Kiên Giang
Tác giả: Đoàn Nô
Năm: 2005
10. Đoàn Trung Còn. (2003). Triết lý nhà Phật. Hà Nội: Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhà Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 2003
11. Edward Bernett Tylor. (2001). Văn hóa nguyên Thủy (Huyền Giang dịch). Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nguyên Thủy (Huyền Giang dịch)
Tác giả: Edward Bernett Tylor
Năm: 2001
12. Hà Văn Tấn. (1981). Giao lưu văn hóa ở người Việt Cổ. Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa ở người Việt Cổ
Tác giả: Hà Văn Tấn
Năm: 1981
13. Henri Gourdon. (2017). Nghệ thuật xứ An Nam (Trương Quốc Toàn dịch). Hà Nội: Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật xứ An Nam (Trương Quốc Toàn dịch)
Tác giả: Henri Gourdon
Năm: 2017
14. Hoàng Thị Lan. (2017). Vai trò của tín ngưỡng dân gian vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Tạp chí Khó học xã hội Việt Nam số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tín ngưỡng dân gian vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Tác giả: Hoàng Thị Lan
Năm: 2017
15. Hội khoa học lịch sử Việt Nam. (2006). Những vấn đề nhân học tôn giáo. Đà Nẵng: Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nhân học tôn giáo
Tác giả: Hội khoa học lịch sử Việt Nam
Năm: 2006
16. Huỳnh Minh. (2002). Bạc Liêu xưa. Hà Nội: Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạc Liêu xưa
Tác giả: Huỳnh Minh
Năm: 2002
17. Huỳnh Ngọc Trảng (cb). (2012). Đặc khảo văn hóa người Hoa ở Nam Bộ. Hà Nội: Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Đặc khảo văn hóa người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng (cb)
Năm: 2012
18. Huỳnh Quốc Thắng. (1999). Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam bộ
Tác giả: Huỳnh Quốc Thắng
Năm: 1999
19. Huỳnh Văn Tới (cb). (2017). Gieo hạt đất lành. Đồng Nai: Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gieo hạt đất lành
Tác giả: Huỳnh Văn Tới (cb)
Năm: 2017
20. James George Frazer. (2007). Cành vàng (Ngô Bình Lâm dịch). Hà Nội: Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cành vàng (Ngô Bình Lâm dịch)
Tác giả: James George Frazer
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w