MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC BA NA 3 1. Khái quát và các hình thức tín ngưỡng 3 1.1. Khái quát và các hình thức tín ngưỡng 3 1.2.Khái quát về các hình thức tín người của người Việt 4 1.3: Khái quát chung về dân tộc Ba Na 6 1.4: Đặc điểm cơ bản về văn hóa. 7 1.4.1. Văn hóa dân gian. 11 1.4.2 Văn hóa xã hội. 12 2. Quan niệm về thần linh. 13 2.1. Quan niệm về linh hồn 14 2.2: Tín ngưỡng trong thờ cúng tổ tiên. 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI BA NA Ở GIA LAI – KOM TUM 20 2.Tổng quan về tín ngưỡng 20 2.1: Tín ngưỡng trong tổ chức lễ hội. 21 2.2. Lễ hội gắn với nông nghiệp 28 2.3. Lễ chuẩn bị cho đất làm rẫy 29 3.1. Lễ cúng thần lúa 31 3. Các lễ hội trong năm 33 3.1.Lễ.Lác đâm trâu 33 3.2. Lễ bỏ mả 34 3.3. Lễ cầu an 36 3.4. Lễ mừng lúa mới 39 CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI BA NA 42 1.Vai trò của tín ngưỡng đối với người Ba Na 42 2.Bảo tồn và phát huy những giá trị tín ngưỡng của người Ba Na 46 2.1. Sự trở ngại trong việc bảo tồn phát huy những tín ngưỡng 47 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1: Lý chọn đề tài Người Ba Na dân tộc chỗ sinh sống lâu đời cao nguyên trung phần miền Tây Tổ quốc Đây dân tộc thiểu số có dân số lớn thứ ba Tây Nguyên sau hai dân tộc thiểu số Gia Rai Ê Đê, tính số dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me Tây Nguyên người Ba Na dân tộc có dân số lớn Hiện người Ba Na có khoảng 200.000 dân (năm 2009), sống tập trung tỉnh Gia Lai, Kon Tum phận huyện miền núi tỉnh Bình Định Phú Yên Nửa cuối kỷ XIX, xã hội cư dân địa Tây Nguyên nói chung, người Ba Na nói riêng giai đoạn cuối thời kỳ công xã nguyên thủy Trong giai đoạn phát triển đó, văn hóa tinh thần người Ba Na chịu ảnh hưởng, bị chi phối tác động lớn tín ngưỡng nguyên thủy vạn vật hữu linh Tín ngưỡng sản phẩm xã hội cổ truyền, gắn với hình thái kinh tế - xã hội tiền công nghiệp, gắn với cấu xã hội mà làng giữ vai trò then chốt Tín ngưỡng hàm chứa giá trị, sợi dây cố kết thành viên cộng đồng, điều hòa mối quan hệ người với tự nhiên Hơn kỷ qua, đời sống văn hóa tinh thần người Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, có đời sống tín ngưỡng, có nhiều biến đổi lớn trước tác động điều kiện Hệ biến đổi ảnh hưởng lớn đến văn hóa, an ninh trị địa phương Nếu không giải tốt tốn tín ngưỡng Kơng Chro nơi khác Tây Nguyên đối mặt với phức tạp thể đan xen, pha trộn, chí có xung đột với văn hóa, tín ngưỡng truyền thống đời sống xã hội, trị Vì vậy, có song đề đặt là: mặt, phải đảm bảo cho quyền tự tín ngưỡng nhân dân; mặt khác, phải tiếp tục định hướng quản lý nhà nước để hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo tuân thủ pháp luật, vừa phát huy giá trị tích cực vừa góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc nơi Đây hai vấn đề đặt vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài Về mặt xã hội an ninh trị, dân tộc chỗ Tây Nguyên có người Ba Na “yên” chưa “ổn” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng phải kể đến nguyên nhân khủng hoảng niềm tin phát triển khơng bình thường Cơng giáo, Tin lành, Hà mòn Nghiên cứu tín ngưỡng người Ba Na nhằm góp phần ổn định xã hội, củng cố an ninh trị, nhu cầu cấp thiết cần giải để phát triển bền vững dân tộc thiểu số chỗ nói riêng Tây Nguyên nói chung Tín ngưỡng, tự thân ln hàm chứa giá trị văn hóa, giá trị đạo đức, giá trị lối sống… làm nên diện mạo cộng đồng Trong bối cảnh xã hội đương đại, vấn đề đặt cần có phương cách lưu giữ, phát huy yếu tố tích cực tín ngưỡng, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội; loại bỏ dần hủ tục, mê tín tiêu cực, khơng phù hợp chí kìm hãm tiến xã hội để góp phần bảo tồn văn hóa, ổn định an ninh trị đồng thời tạo nên phát triển bền vững tộc người, vấn đề thực cần quan tâm Vì chúng tơi chọn đề tài: “Tín ngưỡng người Ba Na (huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai)” cho đề tài luận án Tổng quan nghiên cứu Tín ngưỡng vấn đề rộng khó, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát lên diện mạo đời sống tinh thần tộc người Vì vậy, chọn đề tài này, tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh: quan niệm phân tầng vũ trụ hay ý niệm giới người Ba Na; thần ma; linh hồn; điềm báo (giấc mơ; điềm báo từ vật, cối ); điều kiêng kị; tượng ma thuật bói tốn; vai trò thầy cúng (pơ jâu, gru) đời sống tinh thần người Ba Na; lễ thức để thấy vai trò tín ngưỡng đời sống người Ba Na, giá trị tín ngưỡng mạch ngầm cố kết thành viên cộng đồng Là di sản văn hóa phong phú reong kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ bồi đắp q trình lịch sử dài lâu, tín ngưỡng Ba Na đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nước Những viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài dòng biên niên sử triều đại phong kiến Việt Nam ghi chép quan lại phong kiến Việt Nam sách sử biên niên từ kỷ XVI – XVIII Dưới thời nhà Nguyễn, yêu cầu thiết lập quan hệ ngày chặt chẽ triều đình với cao ngun phía Tây mà thơng tin vùng đất Gia Lai, có thơng tin tín ngưỡng cổ truyền nhà viết sử đặc biệt quan tâm ghi chép ngày chi tiết ại Nam thực lục, Đại Nam biên liệt truyện, Phủ Man tạp lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ… Tuy nhiên cơng trình ghi chép Gia Lai, tín ngưỡng cư dân địa Ba Na mờ nhạt Cũng có quan tâm nhiều tác giả nước J Pierre Combes linh mục lên truyền giáo Tây Ngun Khoảng năm 1833, ơng khởi viết cơng trình nghiên cứu dân tộc học tổng quát người Ba Na Cơng trình Dân Làng Hồ ( Les sauvages Bahnars) [32] linh mục P.Durisboure (người có 35 năm sống vùng dân tộc Ba Na) cơng bố năm 1873 Có thể coi học giả người Pháp quan tâm đến tín ngưỡng ng ười Ba Na Cơng trình ông khởi viết vùng rừng núi Bắc Tây Ngun vào năm 1865 để sau hồn thành Chủng viện Hội Thừa sai Pari ngày 28/1/1873 Đây sách viết buổi đầu hành trình truyền giáo lên cao nguyên giáo sĩ phương Tây kỉ XIX Cơng trình đề cập nhiều đến địa lí, nhân văn; miêu tả, nhận xét cỏ, muông thú, số dân, nhóm sắc tộc hoạt động mưu sinh, việc rèn đao kiếm, khai thác mỏ,… dân tộc bắc Tây Nguyên Tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số đề cập tục kiêng cữ, cấm đoán, phần qui định bất thành văn sức mạnh “pháp lí” cộng đồng, tư liệu quan trọng cho nhà nghiên cứu sau muốn tìm hiểu dân tộc sống xung quanh người Ba Na miêu tả, nhận xét, đồ cơng trình thực có giá trị cho tham khảo ngày Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1: Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung luận án giới thiệu cách hệ thống tồn diện tranh tín ngưỡng truyền thống người Ba Na nhằm góp phần làm sáng rõ đặc trưng văn hóa người Ba Na Kông Chro tỉnh Gia Lai đồng thời rõ biến đổi tín ngưỡng, lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi số vấn đề đặt bối cảnh từ sau 1975 đến Tín ngưỡng vấn đề rộng khó, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát lên diện mạo đời sống tinh thần tộc người Vì vậy, chọn đề tài này, tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh quan niệm phân tầng vũ trụ hay ý niệm giới người Ba Na; thần ma linh hồn điềm báo (giấc mơ; điềm báo từ vật, cối ) điều kiêng kị tượng ma thuật bói tốn; vai trò thầy cúng (pơ jâu, gru) đời sống tinh thần người Ba Na lễ thức để thấy vai trò tín ngưỡng đời sống người Ba Na, giá trị tín ngưỡng mạch ngầm cố kết thành viên cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa nhìn tổng quan tín ngưỡng củ tộc người Ba Na Tây Nguyên khái quát sơ lược mặt vị trí địa lý, nguồn gốc lịch sử Để từ người đọc có nhìn vấn đề trình bày tiểu luận - Nêu nên thục trạng tín ngưỡng , phản ánh q trình phát triển tín ngưỡng - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng, khắc phục vấn đề tồn củ tín ngưỡng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dân tộc Ba Na khía cạnh đời sống tín ngưỡng truyền thống người Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tín ngưỡng vấn đề rộng khó, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát lên diện mạo đời sống tinh thần tộc người Vì vậy, chọn đề tài này, chúng tơi tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh quan niệm phân tầng vũ trụ hay ý niệm giới người Ba Na; thần ma linh hồn điềm báo giấc mơ điềm báo từ vật, cối điều kiêng kị tượng ma thuật bói tốn vai trò thầy cúng (pơ jâu, gru) đời sống tinh thần người Ba Na lễ thức để thấy vai trò tín ngưỡng đời sống người Ba Na, giá trị tín ngưỡng mạch ngầm cố kết thành viên cộng đồng 4.3 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn khảo sát chúng tơi làng người Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai làng Tơ Nung, làng Măng làng Nhang lớn, làng Nhang nhỏ, làng Htiêng làng Tpông1, làng Rơng, làng Kun1, (xã Yang Nam); làng Nghe Lớn, làng Bjang thị trấn Kông Chro làng Meo lớn, làng Meo nhỏ (xã Đak Pling) làng Kuel, làng Kuk, làng Sơ Ró Bên cạnh chúng tơi có so sánh với số làng người Ba Na huyện Kbang làng Hà Nừng, làng Stơr, thị trấn Đăk Đoa làng Dur, làng Klăk, làng Ngol, làng Pi ơm, thuộc tỉnh Gia Lai; làng Kon Kơ tu, KonTum Kơ pâng, Konjodri, thuộc thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) để thấy tương đồng dị biệt tín ngưỡng biến đổi tín ngưỡng nhóm Ba Na địa phương khác Đóng góp đề tài Đóng góp mặt khoa học: Làm phong phú thêm vấn đề lý thuyết khái niệm liên quan đến tín ngưỡng truyền thống cư dân tiền cơng nghiệp nói chung cư dân nói ngơn ngữ Mơn – Khme nói riêng Việt Nam Đóng góp mặt thực tiễn: Làm rõ biến đổi tín ngưỡng người Ba Na tác động điều kiện Cấu trúc tiểu luận Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo cáu trúc đề bao gồm chương Chương 1: Kết tìm hiểu tín ngưỡng dân tộc Ba Na 10 Điều dễ nhận thấy pơlei Ba na theo đạo (tập trung Đác Đoa, Mang Yang, Chư Păh ) nghi lễ, nhạc cụ cổ truyền, điệu dân ca, dân vũ khơng tồn tại, có lưu lại mảnh vỡ ký ức già làng, nghệ nhân dân gian Tác động rõ rệt triệt để cộng đồng người Ba na theo đạo Tin lành Sự mai một, chí hẳn loại hình văn học dân gian, nghệ thuật điêu khắc, nghề thủ công truyền thống pơlei Ba na theo đạo điều đáng suy ngẫm Kết khảo sát thực địa số xã thuộc huyện Đác Đoa cho thấy, sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống đồng bào khơng tái Các nhạc cụ truyền thống cồng chiêng, trống khơng sử dụng, luật tục khơng trì đời sống cộng đồng Vai trò già làng việc hòa giải, phân xử mâu thuẫn, xung đột, trì phong tục làng mờ nhạt dần Các nghi lễ truyền thống hồn tồn vắng bóng, thay vào nghi lễ tơn giáo: lễ phục sinh, lễ giáng sinh, lễ dâng trẻ, lễ bồi đinh Nghi lễ vòng đời người thực người Kinh: sinh nhật, nôi, đầy tháng Tang ma truyền thống bị bãi bỏ, thay vào lối hành xử theo kiểu đại, chết chơn nghĩa địa, khơng lễ bỏ mả Cả xã Glar có 12 làng làng có nhà rơng, khơng mang chức thiết chế văn hóa truyền thống Người Công giáo Tin lành Ba na đến gần khỏi tập tục, tín ngưỡng, nghi lễ truyền thống họ Nếu nghi thức giản đơn đến mức tối thiểu, chí giải cấu trúc cơng Những người truyền giáo khôn khéo tổ chức nhiều nghi lễ tôn giáo gần với nghi lễ địa phương, riêng lời cầu khấn gốc bỏ Dần dần, họ tách chiên khỏi vị thần địa gắn chặt với đức Chúa trời Khi làng tín đồ, họ ln khéo léo để chiên hoàn thành chức trách với cộng đồng, tuân thủ tập tục, nghi lễ truyền thống Khi số lượng tín đồ chiếm tỷ lệ đáng kể cộng đồng, họ dần đưa chiên vào nề nếp sinh hoạt tôn giáo Điều dễ nhận thấy người Ba na theo đạo, họ chịu 60 khn vào hình thức tổ chức, quy tắc quản lý tơn giáo Niềm tin tuyệt đối vào đức Chúa trời giải thiêng gần toàn đức tin truyền thống Khơng gian văn hóa truyền thống khơng bị thu hẹp cộng đồng mà bị biến đổi mục đích, cơng Âm cồng chiêng cộng đồng Tin lành, Cơng giáo khơng tính thiêng, huyền ảo, gắn bó máu thịt với cộng đồng xứ sở Thay vào lời nguyện cầu, chứa đựng ý nghĩa tương giao họ với đức Chúa trời Tập quán lối sống tiếp thu từ tơn giáo hồn tồn xa lạ với truyền thống sắc văn hóa tộc người Trong đó, đời sống tinh thần đại phận người Ba na Gia Lai bảo lưu tín ngưỡng đa thần, tái qua nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ chu kỳ vòng đời, nghi lễ cộng đồng, tục kiêng kỵ Nhiều lễ hội cộng đồng kèm theo lễ đâm trâu, cồng chiêng, múa hát, uống rượu cần hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian tổ chức Đáng kể ý thức bảo vệ văn hóa tộc người đề kháng trước tơn giáo ngoại lai mạnh mẽ Do cơng tác dân tộc tôn giáo, phải biết khơi dậy phát huy vốn quý đời sống cộng đồng xem nhân tố quan trọng để bảo tồn phát huy tiềm văn hóa tộc người 2.Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng người Ba Na Những yếu tố tác động ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Từ hạn chế nêu trên, xin nêu bốn giải pháp góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa Một là, Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, góp phần nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng “Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam” cho nhân dân, hệ trẻ em đồng bào DTTS, nâng cao lòng tự hào giá trị văn hóa đặc sắc cha ơng, từ tự giác tham gia hoạt động văn hóa truyền thống cộng đồng, đấu tranh với xâm nhập văn hóa ngoại lai, phản tiến Hai là, Tiếp tục bảo lưu giá trị văn hóa tinh thần cách truyền 61 đạt lại quy trình kỹ quản lý lễ hội cho hệ trẻ thông qua lễ hội, từ việc khôi phục lễ thức truyền thống, lựa chọn lễ hội đặc sắc, tiêu biểu nhóm dân tộc trì thường xun vào thời gian cố định, trở thành lễ hội thường xuyên cộng đồng làng, gia đình để quảng bá, phục vụ khách du lịch nhà nghiên cứu Ba là, Nhà nước cần quan tâm đầu tư nhiều cho văn hóa, nghệ nhân cần có chế độ ưu đãi vật chất bồi dưỡng trang bị cho họ thiết bị cần thiết để động viên tinh thần, ý thức trách nhiệm họ việc trao quyền, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Bốn là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai, định kỳ đánh giá sơ, tổng kết rút học kinh nghiệm điều chỉnh nội dung triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xây dựng phát triển văn hóa nơng thơn theo hướng văn minh, đại sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng trình thực CNH-HĐH đất nước Việc gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phải kèm với khai thác, phát huy giá trị đời sống, lựa chọn phù hợp với thời có hình thức bảo tồn phù hợp Chỉ có vậy, hoạt động bảo tồn có ý nghĩa có tính khả thi mà không trở thành lực cản phát triển xã hội Trong năm qua, tỉnh Kon Tum có thành cơng việc bảo tồn, trì nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc tỉnh từ như: trì nhà rông truyền thống, trang phục, điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống, tượng gỗ dân gian, chiêng cổ, lễ thức Lễ - Hội, ẩm thực dân gian… nhà khoa học, nghiên cứu đánh giá cao mời tham dự trình diễn đợt liên hoan quốc tế, nước nước Ngành sưu tầm, nghiên cứu xuất 30 tập sách loại văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh 2.1 Sự trở ngại việc bảo tồn phát huy tín ngưỡng 62 Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi nghèo khó khăn, cháu học hành căng thẳng, nhiều kênh truyền hình tác động Người dân ngày xao nhãng việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đánh cồng chiêng, uống rượu cần, múa hát Mặt khác, nghệ nhân tuổi ngày cao, già yếu, bệnh tật, nhiều cụ qua đời, thiệt thòi, mát vốn q di sản văn hóa phi vật thể dân tộc - Sự thay đổi chế thị trường làm cho văn hóa truyền thống cộng đồng làng thay đổi cách nhanh chóng Nền tảng kinh tế-xã hội, văn hóa dân tộc địa huyện địa bàn tỉnh Kon Tum trước phương thức sản xuất nương rẫy, chế độ thị tộc nhà dài, cấu xã hội quan hệ thành viên làng có nhiều biến đổi lớn, hoạt động sinh hoạt cộng đồng truyền thống ngày Ngày nay, tác động q trình thị hóa, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đến thơn, làng người đồng bào dân tộc thiểu số, tác động trực tiếp đến suy nghĩ, đến lối sống phương thức sinh hoạt sản xuất thân họ theo xu hướng - Do trình độ dân trí thấp, số người dân địa chưa có quan tâm đến việc lưu giữ, kế tục, sử dụng truyền dạy cho hệ sau Bên cạnh hệ trẻ đặt vấn đề phong tục, tập quán, lễ nghi tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, loại nhạc cụ, điệu dân ca… quan tâm đến loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian người đồng bào dân tộc thiểu số bị mai dần - Sự thay đổi tín ngưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa dân tộc Hầu hết sinh hoạt văn hóa dân gian diễn xung quanh lễ hội, có nơi khơng tổ chức lễ hội truyền thống mà thay lễ nghi tôn giáo mới, nguyên nhân làm mai di sản văn hóa phi vật thể 63 - Sự xâm nhập mạnh mẽ nhiều luồng văn hóa bên ngồi cơng vào văn hóa dân tộc vốn chưa có sức đề kháng cao Lứa tuổi niên chưa ý thức đầy đủ văn hóa dân tộc nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngồi khơng có chọn lọc, có biểu xu hướng vọng ngoại, chưa u thích với sinh hoạt văn hóa dân tộc - Chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho mục tiêu giữ gìn phát huy vốn văn hóa dân gian vào đời sống xã hội nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực khơng có có vốn đầu tư q ỏi khó khăn Các đề án, đề tài phê duyệt điều kiện kinh tế tỉnh khó khăn nên chưa bố trí nguồn kinh phí để thực 64 65 KẾT LUẬN Người Ba Na dân tộc có thẻ thấy tín ngưỡng họ mang đậm sắc vùng Tây Nguyên núi rừng hùng vĩ Chịu nhiều tác dộng từ nhiều hướng người Ba Na giữ cho sắc dân tộc Trong trình lịch sử với trình lịch sử, với anh em dân tộc khác Họ cống hiến hết xương máu công dựng nước nước Trong trình phát triển với dân tộc khác người Ba Na góp phần q trình hình thành “ văn hó vùng Tây Nguyên” dân tộc khác thuộc ngơn ngữ nhóm Mơn- Khơ me Và tập thục người Ba Na như, lễ hội tín ngưỡng ln gắn kết với người họ giữ nét riêng độc đáo mình, phần lễ hội người Ba Na gặp khơng số khó khăn khâu tổ chức lễ hội Đối với hệ thống nghi lễ, lễ hội dân gian, tổ chức phục dựng lại cộng đồng dân tộc thiểu số nghi lễ, lễ hội dân gian tiêu biểu tộc người sở nguyên gốc, nguyên già làng đồng bào tự thực để vừa khôi phục lại mơi trường văn hố dân gian truyền thống vừa phát huy giá trị di sản phi vật thể như: Lễ hội mừng lúa (hoặc ăn cơm mới),lễ đâm trâu, Lễ hội mừng nước giọt tộc người Ba Na Sau phục dựng lại, lễ hội tiêu biểu đồng bào tộc tỉnh trì tự tổ chức theo chu kỳ hàng năm với quy mơ phù hợp vào hồn cảnh điều kiện làng, cộng đồng dân cư 66 DANH MỤC THAM KHẢO CANH MỤC THAM KHẢO tộc Nhà xuhông tin điO ( Ngưuhông tin điện tử K Thư ving tin điện tử K Cu T sách Máchư ving tin điện tử K tộc người Ba Na Sau phục dựng lại, lễ hội tiêu biểu đồng bào tộc NgưhiBa-na ởgưhiBa-na tin điện tử K tộc người Ba Na Sa ngưhi Viưh viưt vi vùng đa-na Đin điện Cuốn sách "Dân tộc Ba Na Việt Nam" TS Bùi Minh Đạo (chủ biên) phác họa đầy đủ tranh sống, văn hóa, kinh tế, xã hội dân tộc Ba Na Tín Ngưch "Dân ngư Ngưỡng c(HuyNg Kơng Cchro,tchrog Kôngc) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngưps_Ba_Na http://quydisan.org.vn/vai-net-ve-tin-nguong-truyen-thong-cua-nguoi-ba-na- 5487925.html 67 68 PHỤ LỤC Hình ảnh trang phục người Ba Na 69 Tục cưới hỏi người Ba Na 70 Lễ cầu an người Ba Na 71 Lễ hội đâm trâu người Ba Na 72 Lễ mừng lúa người Ba 73 74 ... biến động thời 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI BA NA Ở GIA LAI – KOM TUM 2.Tổng quan tín ngưỡng Tín ngưỡng vấn đề rộng khó, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát... Ba Na Việt Nam), Kon Tum (53.997 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 23,7% tổng số người Ba Na Việt Nam), Phú Yên (4.145 người) , Bình Định (18.175 người, chiếm 8,0% tổng số người Ba Na Việt Nam),... Dân tộc Ba Na dân tộc thiểu số đông dân cư Tây Nguyên Địa bàn cư trú họ rộng nam Kon Tum, bắc Gia Lai phía tây tỉnh Bình Định Ở tỉnh Kon Tum, dân tộc Ba Na gồm nhánh Ba Na Rơ Ngao Ba Na Jơ Lâng,