Ô nhiễm môi trường đang là mối đe dọa của tất cả loài người chúng ta. Có thể nói rằng ‘Bà mẹ thiên nhiên đang kêu cứu chúng ta, muốn chúng ta hãy có những hành động tốt để cứu lấy môi trường chúng ta đang sống.Và để tìm ra biên pháp tốt nhằm bảo vệ và cứu lấy môi trường trước hết chúng ta phải tìm ra nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Có rất nhiều loại ô nhiễm môi trường và mỗi loại lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Sau đây chúng tôi xin đưa ra một loại ô nhiễm môi trường mà tôi nghĩ nó rất gần với chúng ta đó là ô nhiễm môi trường đất. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm này có từ rất lâu nhưng nó lại rất mới so với chúng ta đó chính là ô nhiễm đất do đất bị nhiễm phèn.
Mở đầu Ô nhiễm môi trường đang là mối đe dọa của tất cả loài người chúng ta. Có thể nói rằng ‘Bà mẹ thiên nhiên đang kêu cứu chúng ta, muốn chúng ta hãy có những hành động tốt để cứu lấy môi trường chúng ta đang sống.Và để tìm ra biên pháp tốt nhằm bảo vệ và cứu lấy môi trường trước hết chúng ta phải tìm ra nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Có rất nhiều loại ô nhiễm môi trường và mỗi loại lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Sau đây chúng tôi xin đưa ra một loại ô nhiễm môi trường mà tôi nghĩ nó rất gần với chúng ta đó là ô nhiễm môi trường đất. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm này có từ rất lâu nhưng nó lại rất mới so với chúng ta đó chính là ô nhiễm đất do đất bị nhiễm phèn. I: Khái niệm ô nhiễm môi trường đất 1.Định nghĩa môi trường đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số 1 | P a g e và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. + Thế nào nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định. Thí dụ nồng độ thuốc trừ sâu, phân hóa học, kim loại nặng quá mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới. + Nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất * Tự nhiên: - Nhiễm phèn: do nước phèn tự một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe 2+ , Al 3+ , SO 4 2- . pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người trong môi trường đó. - Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối,… nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hại sinh lí cho thực vật - Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH 4 , N 2 O, CO 2 , H 2 S. FeS, ) 2 | P a g e * Nhân tạo: - Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon, các loại thuốc nhộm, các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai, xấu, thoái hóa không canh tác tiếp được. - Chất thải sinh hoạt: + Rác và phân xả vào môi trường đất: rác gồm cành lá cây,rau, thức ăn thừa , vải vụn , gạch ,vữa, polime, túi nylon +Rác sinh hoạt thường là hỗn hợp của các chất vô cơ và hữu cơ độ ẩm cao nhiều vi khuẩn vi trùng gây bệnh. +Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mương và có thể đổ ra đồng ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất - Chất thải nông nghiệp: + Phân và nước tiểu động vật + Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như phân bón hóa học, chất kích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong đất, tích tụ sinh học, thay đổi cân bằng sinh học giữa đất và cây trồng + Lan truyền từ môi trường đã ô nhiễm (không khí, nước), từ xác bã thực, động vật 3 | P a g e Để phân loại ô nhiễm môi trường đất có thể dựa theo các tác nhân gây ô nhiễm có: • Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v ). • Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán v.v ). • Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh vật), chất phóng xạ (Uran, Thori, Sr90, I131, Cs137). II. Ô nhiễm môi trường đất do nhiễm phèn 2.1.Khái niệm nhiễm phèn: Phèn được sinh ra có thể do nguyên nhân oxy hóa phèn tiềm tàng (FeS) tại chỗ để tạo thành acid H2SO4, chứa nhiều độc chất Al3+, Fe2+, SO4-2; hay cũng có thề do nước phèn đi từ nơi khác gây nhiễm phèn cho MTST đất. Quá trình thứ nhất gọi là quá trình phèn hóa (sulphate acidification) và quá trình thứ hai là quá trình nhễm phèn (contamination of acid sulphate). Dù nguyên 4 | P a g e nhân nào thì trong dung dịch đất, lượng độc chất Al3+, Fe2+, SO4-2 rất cao và pH môi trường xuống thấp, khả năng trao đổi và điệm của môi trường đất bị phá vỡ, không thể tự làm sạch được nửa, nên cả môi trường bị ô nhiễm nặng. Môi trường đất chỉ được coi là ô nhiễm khi toàn bộ phản ứng môi trường pH<5 trong đó Al3+ >130 ppm, Fe2+ >300 ppm và SO4-2 >0.1%. Cây trồng và vật nuôi cũng như con người bị ảnh hưởng trầm trọng. 2.2 Nguyên nhân: Do quá trình tưới tiêu không hợp lý làm xuất hiện quá trình mặn hoá, phèn hoá. - độc tố sản sinh trong quá trình phèn hoá: + trong quá trình phèn hoá do điều kiện môi trường biến đổi từ trạng thái khử chuyển sang trạng thái oxi hoá trị số pH giảm và đột ngột(trung bình từ 1,5 đến 2,5 đơn vị) và là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các độc tố(là hệ quả của quá trình oxy hoá). Khi ph ≤ 3: Fe, Al, SO 4 2- xuất hiện nhiều và linh động. Làm rễ cây không hút chất dinh dưỡng(Al). Fe làm cho rễ chặt 5 | P a g e không hô hấp được. chúng ta điều biết Al có tương quan nghịc với giá trị pH. ở nông độ 1-2 ppm đã có tác động xấu với cây trồng. khi đất bị phèn nặng, pH thấp,Al tích trữ trong các mô rễ ngăn chặn sự kéo dài và phân chia của tế bào, ức chế hoạt động của các enzim làm nhiễm xuc tác cho việc tổng hợp các chất trong vách tế bào, làm cho bộ rễ của cây cằn cỗi, long hút rụng, phát triển không bình thường và dẫn đến chết. Độc tố Fe(Fe 2+ , Fe 3+ ): khi pH trong đất giảm, Fe 2+ được giải phóng ra gây độc cho cây- đặc biệt nó có thể lan truyền ra những khu vực rộng lớn xung quanh. Theo một số tác giả Fe 2+ 150 – 200ppm đã gây độc cho lúa, đồng thời ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật trong vùng và ở nồng độ Fe 2+ = 500ppm nhiều cây trồng không sống được. Độc tố H 2 S và Pyrit xuất hiện do kết quả của quá trình khử Sunphat trong điều kiện yếm khí, đặc biệt là đất có nhiều xác sú vẹt Theo Đeut ở nông độ (1-2)x 10 mol/m 3 H 2 S đã làm tổn thương đến chức năng của rễ. 6 | P a g e - Sự lan truyền nước phèn từ vùng này sang vùng khác thông qua hệ thống kênh rạch. - Ngoài ra đa số phân bố ở vùng ven biển → nhiễm mặn (chua mặn): Cl - , Na +. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm - hiện chưa có một phương pháp nào hoàn chỉnh để đánh giá tình trạng mẫu đất bị ô nhiễm vì bản thân việc này rất phức tạp. 2.2.3 Quy ước - dựa vào nồng độ của hoá chất N 2 trong quá trình phân huỷ - các hoá chất hueux cơ chứa đạm vì thì người ta có thể đánh giá được trạng thái ô nhiễm đất. Nhiều NH 3 : mới ô nhiễm Nhiều NO 2 : đang bị ô nhiễm Nhiều NO 3 : sạch (đã được cung cấp) Chỉ số vệ sinh Nitơ anbumin của đất (N thuộc cơ thể vi sinh vật) 7 | P a g e CSVS= N hữu cơ của đất - Môi trường ô nhiễm => chỉ số vệ sinh giảm vì hoạt động sinh vật giảm → N 2 trong anbumin giảm. - Đất bị ô nhiễm => vi sinh vật hoạt động yếu=> N hữu cơ tăng chỉ số vệ sinh giảm - Trong y tế ta có: Chỉ số vệ sinh tình trạng ô nhiễm <0,7 mạnh 0,7-0,85 trung bình 0,85-0,98 yếu >0,98 sạch(không ô nhiễm) 2.2.4 Kết quả phân tích hàm lượng 8 | P a g e * Hàm lượng Clo để đánh giá: - Ít Clo: tốt - Nhiều clo: bẩn xấu • xét nghiệm vi sinh vật: - Chỉ tiêu về bệnh tật. dựa vào số lượng vi sinh vật mà chủ yếu là trung bình vi sinh khuẩn (tiểu trung bình/1g đất) người ta phân tích thấy: - 1-2,5 triệu : đất không có vấn đề - >2,5 triệu: đất có vấn đề - Số lượng trứng giun: Số trứng giun/1kg đất tiêu chuẩn đánh giá <100 sạch 100 – 300 bị bẩn > 300 rất bẩn 2.2.5 Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất 1. làm sạc cơ bản 2. Khử những chất thải rắn 9 | P a g e - Rác thải gia đình - Nước thải 3. Tập trung và thải bỏ 4. Điều khiển, kiểm soát chế độ nước ở vùng đất phèn bao gồm cả nước mặt và nước ngầm. 2.3. Độc chất trong đất phèn Khái niệm chung về độc chất trong đất phèn Đất phèn, xét mặt tính chất và bản chất của nó, chính là xét về độc hại. hay nói đúng hơn là những ion gây độc cho cây và súc vật cũng như con người. Một chất được gọi là độc, thường đi kèm với hàm lượng của nó có trong dung dịch đất, cây cối và trong cơ thể con người. Wor mức độ nhất định nào đó là không độc, thậm chí lại cần thiết cho cây trồng, nhưng mức độ tới hạn nào đó lạ độc hại. mức độ này tuỳ thuộc vào bản chất đố, tuỳ thuộc vào môi trường nó hoạt 10 | P a g e [...]... vào hình thái phẫu diện, tính chất lý, hóa học của đất, địa hình, địa mạo, phát sinh học, thảm thực vật, môi trường và năng suất cây trồng nhìn chung nhóm đất phèn được chia ra các loại sau: laoi5 đất phèn hoạt động, loại đất phèn tiềm tàng, loại đất phèn đang chuyển hóa, loại đất phèn than bùn Trong loại đất phèn hiện tại được chia ra: +đất phèn nhiều 34 | P a g e +đất phèn trung bình và ít +đất phèn. .. nhóm đất: Đất phù sa (Fluvisols), Đất glây (Gleysols) và nhóm đất than bùn (Histosols), như vậy sẽ có các đơn vị đất phèn sau đây: - Đất phù sa phèn (Thionic Fluvisols) - Đất glây phèn (Thionic Gleysols) - Đất than bùn phèn (Thionic Histosols) 32 | P a g e 6.1 Phân loại của nhân dân vùng đất phèn Nhân dân vùng đất phèn Nam Bộ xếp loại đất phèn theo kinh nghiệm sản xuất và đặt trưng hình thaiscuar đất phèn. .. diện tích đất phèn ở miền ĐNB có thể tham khảo như sau: Đất phèn nhiều: 20.400 ha Đất phèn chua nhiều: 14.000 ha Đất phèn ít: 36.570 ha Đất phèn chua ít: 19.182 ha • Đất phèn ở miền Tây nam Bộ: hầu hết đất phèn ở Việt Nam tập trung ở miền Tây Nam Bộ ở ĐBSCL Trừ một số diện tích nằm kẹp giữa sông Tiền, sông Hậu và hai ven bờ sông không bị phèn, phần còn lại của ĐBSCL đều là đất phèn, đất mặn ở... phẫu diện đất phèn a .Phèn nóng: chủ yếu do sunphat sắt FeSO4, Fe2(SO4)3 tạo thành,ít nhôm và sunphats nhôm.Mức độ độc hại loại phèn ít hơn so với phèn nhôm Trên mặt nước ở ruộng, ở kênh thường có một lớp váng vàng.váng vàng này dính vào tay chân khi lám ruộng, thuongf gây ngứa và dễ gây mục quần áo b .Phèn lạnh: chủ yếu do sunphat nhôm tạo nên,loại này độc hại hơn phèn nóng.Nước trên ruộng và trong kênh... triều và nước mặn, phần lớn diện tích có nguồn nước ngọt dồi dào, việc tiêu thoát cũng thuận lợi, đây là vùng ngập nông và không bị ngập lũ 6 Phân loại đất phèn Đất phèn khi phân bố ở nơi đất thấp, gần biển, thường bị nhiễm nước mặn, qua các hệ thống kênh rạch và các mạch nước ngầm trong mùa khô Đặc điểm các loại đất phèn được sử dụng trong ngành Như vậy các loại đất phèn tập trung chủ yếu ở miền Đông... Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phèn 4.1Nguồn gốc đất phèn Nghiên cứu đất phèn ở miền bắc Việt Nam, Fritlan cho rắng đất phèn giàu sunfat và sunfat là do lưu quỳnh (S) trong nước lợ và không liên quan dến sú vẹt Qua các thí nghiệm, kết hợp với điều tra thực tế trong dịp lập bản đồ đất cho miền Bắc việt Nam, Fritlan đã giải thích sự hình thành đất phèn: S có trong nước biển theo thủy triều và vùng... phải bán cho công ty Kiên Tai2d9e63 trồng bạch đàn, nay đã được cải tạo và gieo trồng được 2 vụ Vùng đất phèn Minh Hải: trừ dải đất nằm dọc biển Đông và Vịnh Thái Lan, đa số đất phèn ở đây nằm dưới dạng than bùn, phèn nhiễm mặn, phèn hiện tại sự xuất hiện của các 30 | P a g e loài đất phèn đây rất phức tạp do ảnh hưởng của hai chế độ triều khác nhau của biện Đông ( chế độ bán nhật triều) và vịnh thái... trong đất phèn không chỉ có các hợp chất vô cơ mà còn có những hợp chất hữu cơ phèn, hay hữ cơ – vô cơ Các phản ứng tạo thành đất phèn không đơn thuần là phản ứng của các lượng chất vô cơ mà nó còn là phản ứng cùa các lượng chất hữu cơ, có sự tham gia tích cực của một số loại vi sinh vật yếm khí và háo khí Thực tế trong quá trình hình thành đất phèn các phàn ứng vô cơ luôn tồn tại và liên tục, nhưng xảy... mặt.mức độ độc hại khong cao d .Phèn trắng: về bản chất phèn trắng giống như phèn lạnh, do Sunphats nhôm gây nên.ở những vùng phèn nhiều và thiếu nước vào cuối mùa khô ở 33 | P a g e những vùng đất phèn xuất hiênj loại muối này trên mặt đất vào cuối mùa khô tức là đã đạt đến đỉnh cao của sự độc hại, vào những trận mưa đầu mùa nếu lượng mưa rửa trôi và đưa muối lớn để rửa trôi và đưa muối này ra những kênh... còn do phế thải của hoạt động công nghiệp cũng như sinh hoạt - do những vùng đất phèn nặng và trung bình: Khi xuất hiện những vùng phèn nặng và trung bình, các độc tố trong đất xuất hiện với hàm lượng cao thì chúng không chỉ xuất hiện và gây ảnh hưởng tại những vùng đất phèn, mà do ảnh hưởng của chế độ nước trong khu vực các độc tố sẽ lan truyền sang những khu vực lân cận + Làm đất bị nhiễm chua, nhiễm . là ô nhiễm đất do đất bị nhiễm phèn. I: Khái niệm ô nhiễm môi trường đất 1.Định nghĩa môi trường đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các. lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. + Thế nào nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất. đang sống .Và để tìm ra biên pháp tốt nhằm bảo vệ và cứu lấy môi trường trước hết chúng ta phải tìm ra nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Có rất nhiều loại ô nhiễm môi trường và mỗi loại