Xây dựng các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ khe sim lộ trí đèo nai

101 27 0
Xây dựng các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ khe sim lộ trí đèo nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐẶNG THỊ THỊNH XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG SAU KHAI THÁC KHU MỎ KHE SIM – LỘ TRÍ – ĐÈO NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐẶNG THỊ THỊNH XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG SAU KHAI THÁC KHU MỎ KHE SIM – LỘ TRÍ – ĐÈO NAI Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Danh Sơn Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội theo chƣơng trình đào tạo Cao học Mơi trƣờng khố 8, giai đoạn 2011 - 2013 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng nhƣ thầy, cô giáo giảng dạy Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Hồng Danh Sơn Phó giám đốc Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Trung tâm tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nhƣ hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Tổng công ty Đông Bắc, Công ty than Thống Nhất, Công ty Cổ phần than Đèo Nai, Công ty TNHH thành viên Khe Sim tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp thông tin, tƣ liệu cần thiết nhƣ thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Luận văn Đặng Thị Thịnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Xây dựng giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh” cơng trình tơi nghiên cứu thực Những số liệu luận văn đƣợc sử dụng trung thực Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Đặng Thị Thịnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nhiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THAN, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái niệm khoáng sản, khai thác than, cải tạo, phục hồi môi trƣờng 1.1.2 Cơ sở pháp lý thực tiễn 1.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THAN 10 1.2.1 Thế giới 10 1.2.2 Việt Nam 11 1.3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 15 1.3.1 Hiện trạng môi trƣờng khơng khí 15 1.3.2 Hiện trạng nƣớc thải 19 1.3.3 Hiện trạng chất thải rắn 20 1.4 HIỆN TRẠNG CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 21 1.4.1 Các biện pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ đƣợc áp dụng nƣớc giới 21 1.4.2 Hiện trạng cải tạo phục hồi môi trƣờng Việt Nam 27 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 iii 2.4 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 35 2.5.PHƢƠNG PHÁP LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.5.1 Phƣơng pháp luận 36 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU MỎ41 3.1.1.Vị trí khu mỏ 41 3.1.2 Tóm tắt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 42 3.2 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN KHU MỎ 43 3.2.1 Trữ lƣợng, công suất tuổi thọ mỏ 43 3.2.2 Hiện trạng khai thác mỏ 44 3.3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 52 3.3.1 Đất đá thải 52 3.3.2 Nƣớc thải 53 3.3.3 Ơ nhiễm khơng khí 55 3.3.4 Chất thải nguy hại 56 3.3.5 Chất thải rắn sinh hoạt 57 3.3.6 Sự cố môi trƣờng 57 3.3.7 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động khai thác 57 3.4 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ TÁI TẠO CẢNH QUAN ĐÃ THỰC HIỆN 60 3.5 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG SAU KHI KHAI THÁC MỎ 61 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 62 3.6.1 Giảm thiểu môi trƣờng không khí 62 3.6.2 Giải pháp quy hoạch đƣờng giao thông 67 3.6.3 Giải pháp xử lý nƣớc thải 73 3.6.4 Giải pháp san lấp, cải tạo moong khai thác, ổn định bãi thải 76 3.6.5 Các giải pháp khác 79 3.6.6 Các giải pháp quản lý 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Vinacomin - Tập Đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam TVN - Tổng Công ty than Việt Nam QCVN - Quy chuẩn Việt Nam BOD - Oxy hoá học COD - Oxy sinh hoá PAC - Dung dịch keo tụ (poly-aluminum chloride) PAM - Chất keo tụ TCN - Tiêu chuẩn nghành TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam BTXM - Bê tông xi măng VXM - Vữa xi măng KLVC - Khối lƣợng vận chuyển BVMT - Bảo vệ mơi trƣờng HĐKS - Hoạt động khống sản TN&MT - Tài nguyên Môi trƣờng MT - Môi trƣờng TNTN - Tài nguyên thiên nhiên v DANH MỤC BẢNG BIỂU Một số tiêu khai thác lộ thiên giai đoạn 2005 2012 Sản lƣợng than nguyên khai khối lƣợng mét lò đào khai thác hầm lò giai đoạn 20052012 Bảng 1.3 Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực khai thác than vùng Cẩm Phả Bảng 1.4 Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực khai thác than vùng Hòn Gai Bảng 1.5 Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực khai thác than vùng Đơng Triều-ng Bí Bảng 1.6 Độ ồn khu vực khai thác Bảng 1.7 Hàm lƣợng khí nhiễm khơng khí số mỏ điển hình vùng Đơng Triều - ng Bí Bảng 1.8 Hàm lƣợng khí nhiễm khơng khí số mỏ điển hình vùng Hịn Gai Bảng 1.9 Hàm lƣợng khí nhiễm khơng khí số mỏ điển hình vùng Cẩm Phả Bảng 1.10 Tổng hợp tiêu nƣớc thải mỏ số mỏ điển hình Quảng Ninh Bảng 1.11 Các giải pháp ngăn ngừa xử lý giảm thiểu nhiễm bụi khí khai thác lộ thiên Bảng 1.12 Các giải pháp ngăn ngừa xử lý giảm thiểu nhiễm bụi khí khai thác hầm lò Bảng 1.13 Các giải pháp khắc phục nhiễm mơi trƣờng khơng khí khai thác than Việt Nam Bảng 3.1 Toạ độ khu mỏ Bảng 3.2 Tổng khối lƣợng than nguyên khai đất bóc Bảng 3.3 Công suất khai thác đƣợc phân bổ theo thời gian Bảng 3.4 Tóm tắt trình tự khai thác than lộ thiên Bảng 3.5 Các thông số hệ thống khai thác Bảng 3.6 Khối lƣợng bốc xúc vận chuyển đất đá Bảng 3.7 Khối lƣợng dung tích đổ thải Bảng 3.8 Lịch đổ thải Bảng 3.9 Khối lƣợng vận tải cung độ vận chuyển than Bảng 3.10 Lƣu lƣợng nƣớc chảy vào khai trƣờng Bảng 3.11 Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc thải khu mỏ Bảng 3.12 Tải lƣợng bụi hàng năm trình khai thác lộ thiên Bảng 3.13 Kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí năm 2010 Bảng 3.14 Hiệu phƣơng pháp xử lý bụi Bảng 3.15 Các thông số mặt cắt ngang tuyến đƣờng Khe Chàm II Bảng 3.16 Các thơng số nƣớc Bảng 3.17 Các thông số mặt cắt ngang tuyến đƣờng Đèo Nai Bảng 3.18 Các thông số mặt cắt ngang tuyến đƣờng vành đai phía Nam Bảng 3.18 Vị trí điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc Bảng 3.20 Vị trí điểm quan trắc khơng khí Bảng 3.21 Vị trí điểm quan trắc mơi trƣờng đất Bảng 1.1 Bảng 1.2 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Q trình khai thác lộ thiên kèm theo dịng thải Hình 1.2 Q trình khai thác than hầm lị kèm theo dịng thải Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải mỏ Hình 1.4 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sục khí Hình 1.5 Hệ thống xử lý nƣớc thải mƣơng đá vơi yếm khí Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống đầm lầy nhân tạo Hình 1.7 Sơ đồ xử lý nƣớc thải hệ thống bể lắng nhà sàng Mạo Khê Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải + 200 Cánh Gà - Vàng Danh Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ Na Dƣơng Hình 1.10 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy tuyển than Cửa Ơng Hình 2.1 Ảnh chụp từ vệ tinh khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức khu mỏ Hình 3.2 Nổ mìn sử dụng túi nƣớc Hình 3.3 Nổ mìn sử dụng bua nƣớc Hình 3.4 Làm ẩm đất đá trƣớc xúc hệ thống vịi phun Hình 3.5 Vận chuyển đất đá, than hệ thống băng tải Hình 3.6 Vịi phun hoạt động bunke nhận than Hình 3.7 Sơ đồ phun sƣơng cao áp chống bụi Hình 3.8 Sơ đồ xử lý nƣớc moong Sơ đồ khu vực sau kết thúc cải tạo phục hồi môi trƣờng khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai Sơ đồ quản lý cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trƣờng Hình 3.9 Hình 3.10 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hoạt động khai thác than Việt Nam năm 1840, đến đƣợc 160 năm Trong thời kỳ vùng mỏ nằm tay thực dân Pháp, hoạt động khai thác than để lại nhiều di sản nặng nề môi trƣờng sinh thái Từ hồ bình đƣợc lập lại, hoạt động khai thác than đƣợc kế hoạch hoá nhƣng công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm Trong giai đoạn năm 80, đầu năm 90 khai thác than trái phép phát triển mạnh kết hợp với tình trạng cơng nghệ lạc hậu để lại nhiều tác động xấu đến môi trƣờng cảnh quan Giai đoạn 1995 - 1998: Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng đơn vị thành viên chủ yếu tập trung vào hoạt động mang tính phong trào nhƣ trồng đầu xuân, hƣởng ứng ngày kỷ niệm có liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng; công việc nạo vét đất đá xây dựng số cơng trình kè chắn đất đá trơi, phun sƣơng dập bụi Tuy nhiên việc khai thác than đặc biệt khai thác than lộ thiên làm tổn hại nghiêm trọng đến mơi trƣờng: Đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật, địa hình bị biến động nhanh thực số biện pháp bảo vệ môi trƣờng chƣa đủ để khơi phục mơi trƣờng bị huỷ hoại Khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh khu mỏ vừa có tồn hoạt động khai thác từ thời Pháp vừa có hoạt động khai thác giai đoạn Hoạt động khai thác mỏ sau công đoạn có tác động xấu đến mơi trƣờng việc cải tạo phục hồi sau khai thác nghĩa kết thúc khai thúc khai thác mỏ mà phải phục hồi sau công đoạn khai thác Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trƣờng phải xây dựng trƣớc khai thác để hoạt động khai thác phù hợp có lợi cho trình phục hồi mặt kỹ thuật kinh tế Chính luận văn với đề tài “Xây dựng giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh" nhằm xây dựng giải pháp cải tạo phục hồi mơi trƣờng đạt đƣợc mục đích đảm bảo hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động khai thác kể hoạt động khai thác trƣớc để lại, góp phần cho ngành than phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng ổn định phát triển ngành mỏ tầng có đê chắn nƣớc rộng 1,5m cao 0,8m Chân bãi thải đƣợc kè rọ đá, sƣờn bãi thải mặt tầng đƣợc trồng phủ xanh ổn định * Đập chắn đất đá chân bãi thải (phía Bắc) Mục đích: Xây dựng đập chắn đất đá chân bãi thải phía Bắc (thƣợng nguồn suối Đá Mài) ngăn chặn trôi lấp đất đá xuống khu văn phịng Cơng ty Cổ phần Tây Nam Đá Mài bồi lắng lòng suối Đá Mài Công ty than Đèo Nai, Công ty khai thác khống sản Cơng ty Khe Sim đổ bãi thải Bắc Quy mô xây đập dự kiến nhƣ sau: Chiều dài đập 25m; Chiều rộng mặt đập 5,0 m; Chiều cao thân đập: 5,0m Góc dốc mái đập phía thƣợng lƣu 600, góc dốc mái đập phía hạ lƣu 450 Móng thân đập rọ đá kết hợp xây đá hộc, mặt đập bê tông cốt thép Nền đập lót lớp đá dăm đầm chặt Tiêu năng: Móng sân tƣờng tiêu có kết cấu rọ đá loại 2x1x 0,5m Tƣờng biên xây đá hộc Kích thƣớc hố tiêu nhƣ sau: Chiều dài 9m; Chiều rộng 20,4m Đất đắp sau lƣng tƣờng vài đập đạt dung trọng khô 1,6T/m2 Đất sử dụng đắp đập đất sét có lẫn sỏi sạn: Cỡ hạt mịn 0.5mm (chiếm 50%) Cỡ hạt max 3,0mm (chiếm 20%  25%) Loại đất sử dụng thuộc nhóm GC (đất sỏi, sạn lẫn sét), theo tiêu chuẩn phân loại TCVN 5747: 1993 [17] * Đập chắn đất đá phía Nam Mục đích: Xây dựng đập chắn đất đá chân bãi thải phía Nam (thƣợng nguồn suối Ba Toa) để chắn đất đá trôi lấp từ bãi thải Đông Khe Sim điều hoà nƣớc từ hồ số cho thƣợng nguồi suối Ba Toa đồng thời nối liền mặt +104 khu Lộ Trí với tuyến đƣờng vành đai phía Nam Quy mơ xây đập dự kiến nhƣ sau: Chiều cao đập 25m, chiều dài đập 90m.Chiều rộng đỉnh đập đủ bố trí giao thơng lại 7,5m Kết cấu đập sử dụng loại đập đất đá hỗn hợp Phân thân đập thƣợng lƣu đắp đất, thân đập hạ lƣu đắp đá khối lớn, nèn chặt đất Đất sử dụng cho đập loại đất có dung trọng khơ 1,6 T/m3, hệ số đầm chặt k=0,98 Sử dụng loại đất sét có lẫn sỏi: cỡ hạt 0,5mm chiếm 50%, cỡ hạt max 3mm chiếm 20-25% Đất sử dụng thuộc nhóm GC (đất sỏi, sạn lẫn sét) theo tiêu chuẩn phân loại TCVN: 5747-1993 [17] 78 Đập có tƣờng nghiêng bê tơng đá hộc để chống thấm thân đập Chân tƣờng nghiêng thƣợng lƣu đƣợc cắm sâu xuống mặt đất 4m Mái taluy phần khơng ngập nƣớc phía thƣợng lƣu hạ lƣu đƣợc chồng chống xói * Kè chân bãi thải chân tầng thải Tƣờng kè đƣợc xây dựng dọc chân tầng chân bãi thải nhằm mục đích: Ngăn đất đá sạt lở, trôi lấp, bảo vệ chân tầng, làm mƣơng thoát nƣớc, làm trụ đỡ hệ thống khung chống sói mịn Kích thƣớc tƣờng kè xác định theo mục đích sử dụng, điều kiện địa chất cơng trình sở đảm bảo an tồn ổn định lâu dài 3.6.5 Các giải pháp khác 3.6.5.1 Giải pháp trồng tạo cảnh quan chống sạt lỡ Sau hoàn thành hạng mục cải tạo hệ thống đƣờng ô tô, san lấp moong khai thác, cắt tầng cải tạo gốc dốc bờ mỏ, bãi thải, hệ thống thoát nƣớc mặt, hệ thống đập chắt đất đá …, mặt đƣợc trồng để phủ xanh Việc trồng rừng, phủ xanh đất trống trả lại màu xanh cho khu vực đất đai bị xâm hại với giải pháp tái tạo cảnh quan Các bãi thải mỏ có đƣợc cải tạo nhằm mục đích tăng độ ổn định phủ xanh Hầu hết khu vực đƣợc phục hồi, hồn thổ, hồn ngun chƣa có ý tƣởng tạo thành khu vực dân cƣ sau nơi phục vụ cho du lịch, nghỉ ngơi… mà đƣợc trồng tạo rừng phủ xanh Phục hồi đất, trồng phủ xanh Phục hồi đất nhằm khắc phục phần hay toàn hậu việc chiếm dụng thảm thực vật để mở khai trƣờng, làm bãi thải xây dựng cơng trình phụ trợ khác khai thác lộ thiên gây ra, công việc đƣợc tiến hành theo hƣớng : Phủ lên bề mặt bãi thải (hoặc cơng trình mỏ khác) lớp đất màu dày 50  100 cm kèm theo việc cải tạo loại phân khoáng Trực tiếp cải tạo đất biện pháp hố nhƣ bón thêm vơi, phân khoáng, thâm canh cải tạo Trực tiếp cải tạo đất cách sử dụng chế phẩm có hoạt tính sinh học nhƣ phân vi sinh sản xuất từ than, từ rác hữu Hai hƣớng đầu đƣợc áp dụng rộng rãi khu bãi thải, hƣớng thứ ba giai đoạn thử nghiệm công nghiệp bắt đầu áp dụng Quá trình phục hồi đất đƣợc tiến hành theo hai giai đoạn : 79 Giai đoạn cải tạo đất Giai đoạn tiến hành q trình khai thác khống sàng, mục đích xây dựng điều kiện phù hợp với việc phục hồi vùng khai thác, đổ thải sau Nội dung công việc giai đoạn là: Phân tích tính chất hố nơng đất đá bóc, san gạt bề mặt bãi thải, bạt thoải sƣờn dốc, thu hồi rải lớp đất màu, trồng trọt lên bề mặt san gạt, xây dựng cơng trình tiêu nƣớc, xây dựng đƣờng vận chuyển Việc xác định tính chất nơng hố đất đá thải sở để xác định phƣơng thức phục hồi giống trồng, từ định trình tự bóc đất đá đổ thải thích hợp Giai đoạn phục hồi thực vật Việc phụ hồi thảm thực vật đƣợc tiến hành sau kết thúc đổ thải, kết thúc khai thác : San cắt tầng bãi thải, cải tạo bề mặt bờ moong khai thác, cơng trình phụ trợ khác sau rải lên lớp đất màu đƣợc thu gom từ bắt đầu khai thác mỏ khai thác từ nơi khác, tiến hành trồng phủ xanh, đông thời xây dựng cơng trình nƣớc, đƣờng giao thơng Căn vào điều kiện khí hậu đất thải chọn loại Keo tràm Hình 3.9 Sơ đồ khu vực sau kết thúc cải tạo phục hồi môi trường khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai 80 3.6.5.2 Xây dựng máy quản lý môi trường Công ty Sơ đồ tổ chức quản lý đƣợc thể hình 3.10 GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Cán chun trách mơi trƣờng phịng kỹ thuật Cơng trƣờng khai thác lộ thiên Hình 3.10 Sơ đồ quản lý công tác cải tạo, phục hồi môi trường Chức năng, nhiệm vụ Ban giám đốc Công ty phân công phó giám đốc kỹ thuật phụ trách cơng tác mơi trƣờng có nhiệm vụ đạo thực cơng tác cải tạo phục hồi môi trƣờng Đơn vị thực cải tạo phục hồi môi trƣờng tiến hành lập tổ quản lý giám sát công trình, hạng mục đảm bảo tiến độ, chất lƣợng cơng trình q trình thực cải tạo, phục hồi mơi trƣờng giai đoạn Kiện tồn Phịng kỹ thuật môi trƣờng cán chuyên trách môi trƣờng để theo dõi giám sát tham mƣu cho phó giám đốc phụ trách đạo Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản từ cấp công trƣờng, phân xƣởng Việc phân cấp phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo đạo, lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ công tác bảo vệ môi trƣờng khu mỏ; phân công rõ ràng chức nhiệm vụ quan đơn vị Phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo quy định Luật BVMT Phân cấp quản lý bảo vệ môi trƣờng gắn liền với việc tăng cƣờng trách nhiệm giám sát Cơng đồn, đồn thể hệ thống trị Tăng cƣờng hoạt động giám sát, kiểm tra xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 81 3.6.5.3 Quan trắc môi trường Để đảm bảo q trình thực khơng gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng xung quanh đánh giá hiệu cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trƣờng cần phải quan trắc môi trƣờng định kỳ lần /năm * Quan trắc chất lượng nước Thông số giám sát: PH, DO, COD, BOD, SS, kim loại nặng (Pb, Cd, Hg, As, Fe, Mn) tổng N, tổng P; Tần số quan trắc: lần/năm; Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN; quy chuẩn đánh giá theo QCVN Vị trí điểm quan trắc mơi trƣờng nƣớc đƣợc trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Vị trí điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc TT Điểm quan trắc Vị trí quan trắc I Nước mặt (3 điểm) NM.1 Điểm nhận thải suối Ngô Quyền NM.2 Điểm nhận thải suối Ba Toa NM.3 Điểm nhận thải suối Đông Đá mài II Nước biển ven bờ (03 điểm) NBVB-1 Cảng Km6 NBVB-2 Cửa suối Ba Toa NBVB-3 Cửa suối Ngô Quyền III Nước thải (05 điểm) NT.1 Moong lộ thiên Lộ Trí - Đèo Nai NT.2 Moong vỉa Dày - Đông khe Sim NT.3 Hố lắng xƣởng sửa chữa khí NT.4 Hố lắng than cảng Km6 NT.5 Hố lắng xƣởng SCCK cảng Km6 * Giám sát chất lượng khơng khí: Do địa hình phía Nam sau khai thác tồn dãy núi che chắn ngăn cách khu vực dân cƣ nên cần quan trắc số điểm theo bảng 3.19 Thông số quan trắc: Bụi tổng cộng, CO, SO2, NOX, tiếng ồn, độ rung; tần suất thu mẫu phân tích: lần/năm; Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN; quy chuẩn đánh giá theo QCVN 82 Bảng 3.20 Vị trí điểm quan trắc khơng khí TT Điểm quan trắc KK.1 Khai trƣờng vỉa Dày Đông Khe Sim KK.2 Đƣờng vận chuyển than xuống cảng Km6 KK.3 Bãi chế biến than Khe Sim KK.4 Bãi thải Khe Sim KK.5 Khu điều hành sản xuất cảng Km6 Vị trí quan trắc * Giám sát dịch động, sụt lún mơi trường đất Bố trí điểm quan trắc, mốc để đo sụt lún bề mặt địa hình khu vực bên khu vực khai thác Quá trình quan trắc đƣợc tiến hành trình khai thác mỏ kết thúc khai thác để đƣa đƣợc nhận xét mức độ sụt lún mỏ nhằm đƣa biện pháp khắc phục phù hợp Vị trí điểm quan trắc mơi trƣờng đất đƣợc trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Vị trí điểm quan trắc mơi trường đất TT Điểm quan trắc Vị trí quan trắc Đ.1 Bãi thải Đông Khe Sim Đ.2 Khai trƣờng Đơng Khe Sim Đ.3 Khai trƣờng Lộ trí - Đèo Nai * Giám sát khác Thông số giám sát gồm yếu tố: thẩm thấu, xói mịn, trƣợt lở, sụt, lún đất, thay đổi mực nƣớc mặt, nƣớc ngầm Địa điểm: Các moong khai thác bãi thải Tần suất: lần/năm Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN; quy chuẩn đánh giá theo QCVN 3.6.5.4 Kế hoạch phịng ngừa ứng phó với cố q trình cải tạo, phục hồi mơi trường Giảm thiểu tác động bụi: Sử dụng bua nƣớc trình nổ mìn kết hợp nổ mìn vi sai, phun nƣớc, che bạt vận chuyển đất đá Tƣới đƣờng ô tô chuyên dụng để chống bụi Giảm thiểu tác động khí độc: Cần định kỳ bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị giới Giảm thiểu tiếng ồn: Sửa chữa định kỳ thiết bị, lắp thiết bị giảm âm để giảm thiểu tiếng ồn Tổ chức lao động hợp lý, xếp lao động luân phiên 83 tránh làm việc nhiều thời gian liên tục nơi có tiếng ồn lớn Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngƣời lao động Chống trôi lấp đất đá: Để hạn chế trôi lấp đất đá, áp dụng số biện pháp nhƣ trình đổ đất theo thiết kế, trồng sƣờn tầng, mặt đổ đất, tránh rửa trơi tạo xói mịn gây sạt, trƣợt đất đá Những vị trí thuận lợi tiến hành trồng xanh tạo ổn định An tồn thi cơng phải tuân thủ đặc biệt nghiêm ngặt quy trình an tồn thi cơng mỏ cự ly dừng đỗ xe, trình tự cách thức san gạt khu vực khai thác 3.6.5.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức - Xây dựng chƣơng trình thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng - Đa dạng hình thức tuyên truyền phƣơng tiện truyền thông (Đài phát thanh, Truyền hình, Báo, tổ chức thi tim hiểu, tổ chức ngày lễ môi trƣờng…) nhằm: - Thơng báo rộng rãi đến cộng đồng chƣơng trình, kế hoạch, quy hoạch, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng - Cảnh báo nguy ô nhiễm môi trƣờng suy thoái tài nguyên thiên nhiên - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán công nhân viên, doanh nghiệp công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng, coi bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn Đảng, toàn dân - Hƣớng dẫn, vận động nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơng cộng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng, thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ”, xây dựng gia đình văn hố… - Bổ sung hồn thiện chƣơng trình giáo dục tài ngun mơi trƣờng + Tổ chức chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho đối tƣợng là: Cán lãnh đạo công ty, phịng ban, cơng trƣờng phân xƣởng, cho cán công nhân viên + Đối với buổi hội họp, hội nghị, cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chƣơng trình gắn với giáo dục mơi trƣờng phù hợp yêu cầu nâng cao nhận thức + Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thƣởng kỷ luật công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng 84 3.6.6 Các giải pháp quản lý 3.6.6.1 Nhận xét chung Trong năm qua, tỉnh Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam có nhiều nỗ lực giải vấn đề xúc tài ngun mơi trƣờng hoạt động khống sản than gây Tuy nhiên, để khắc phục hậu tiêu cực mơi trƣờng tích tụ từ lâu, hạn chế tổn thất tài nguyên mơi trƣờng, cố mơi trƣờng xảy khu vực có hoạt động khống sản, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh quốc gia thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Tập đồn cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam cần tăng cừờng giải pháp quản lý Nhà nƣớc mơi trƣờng hoạt động khống sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh Các giải pháp quản lý môi trƣờng phải đáp ứng đƣợc nguyên tắc chung là: - Gắn kết hài hoà yêu cầu khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trƣờng; đảm bảo phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoá xã hội lịch sử khu vực tồn vùng có hoạt động khống sản, theo giai đoạn phát triển - Công tác Bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản phải đƣợc tiến hành thƣờng xun, lấy phịng ngừa chính; tích cực đầu tƣ khắc phục nhiễm, suy thối mơi trƣờng nhiều năm để lại - Trách nhiệm quản lý môi trƣờng hoạt động khoáng sản trƣớc hết doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản; đồng thời trách nhiệm quyền cấp, quan nhà nƣớc liên quan - Tổ chức, cá nhân, quan, doanh nghiệp gây tổn thất tài nguyên nhiễm, suy thối mơi trƣờng có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật - Ƣu tiên giải vấn đề môi trƣờng xúc, trọng bảo vệ môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ lân cận khu vực khai thác khoáng sản; tăng cƣờng phát triển kết cấu hạ tầng chuyên dùng phục vụ hoạt động khoáng sản kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản Trên sở vấn đề trạng việc thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở hoạt động khoáng sản doanh nghiệp quản lý địa bàn tỉnh Quảng Ninh nguyên tắc chung biện pháp quản lý nêu trên, luận văn đề xuất giải pháp quản lý áp dụng nhằm nâng cao hiệu quản lý 85 Nhà nƣớc phục vụ cho chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững cho hoạt động sản xuất than địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới nhƣ sau: 3.6.6.2 Các giải pháp đề xuất * Giải pháp tổ chức máy - Kiện tồn quan quản lý tài ngun mơi trƣờng từ tỉnh đến xã, phƣờng cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài ngun mơi trƣờng, đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực có hoạt động khống sản - Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Tập đồn cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam, ngành địa phƣơng để quản lý, phòng chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trƣờng khai thác khoáng sản Việc phân cấp phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Đảm bảo đạo, lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ công tác quản lý nhà nớc bảo vệ môi trƣờng địa bàn tỉnh; phân công rõ ràng chức nhiệm vụ quan, đơn vị liên quan, tránh chồng chéo + Phù hợp với nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng theo quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng + Phân cấp quản lý nhà nớc bảo vệ môi trƣờng gắn liền với việc tăng cƣờng trách nhiệm tra, kiểm tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền; chức giám sát Mặt trận Tổ quốc Tỉnh đoàn thể - Tăng cƣờng hoạt động giám sát, kiểm tra xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng sử dụng tài nguyên khai thác, chế biến khoáng sản Thực nghiêm túc văn số 491/CP ngày 13/5/2002 Chính phủ vùng cấm, hạn chế hoạt động khoáng sản - Tăng cƣờng tham gia giám sát tổ chức đồn thể trị cộng đồng * Giải pháp quy hoạch quản lý vùng mơi trường Q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam thời gian qua khoáng sản than phát triển theo nhu cầu thị trƣờng mà chƣa theo quy hoạch đƣợc phê duyệt, chƣa đánh giá mức tác động đến môi trƣờng nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cho phát triển ngành kinh tế khác khu vực phát triển 86 kinh tế - xã hội toàn vùng Quảng Ninh Để làm sở đề xuất sách quản lý điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp đáp ứng đƣợc phát triển bền vững, quy hoạch thực yêu cầu sau: - Kiểm kê thành phần tài nguyên môi trƣờng phân vùng môi trƣờng (phân vùng môi trƣờng đƣợc xác định phạm vi không gian phân vùng tiêu sau: Theo địa giới hành chính, theo lƣu vực nƣớc, theo địa hình, theo hệ sinh thái, mục đích sử dụng bảo tồn, theo mức độ ô nhiễm mức độ cần bảo vệ) nhƣ: Điều kiện tự nhiên, trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, nƣớc, đất, khu vực cần bảo vệ nhƣ đầu nguồn lƣu vực nƣớc, hệ sinh thái cửa sông ven biển… - Xác lập ngƣỡng chịu tác động môi trƣờng hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng khu vực có hoạt động khống sản lực giải vấn đề môi trƣờng hệ thống quan quản lý, doanh nghiệp v.v làm sở xác lập quy mô, công suất (kể theo độ sâu khai thác) nhu cầu sử dụng tài nguyên (đất đai, rừng, nƣớc ) khu vực - Phát vấn đề môi trƣờng, xác định mức độ ô nhiễm nƣớc, không khí, đất mức độ suy thối mơi trƣờng phân vùng; Rà xét lại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn vùng phân vùng, ngành có liên quan đến hoạt động khống sản sở đề xuất biện pháp quản lý mơi trƣờng vùng đảm bảo tính pháp lý tính phù hợp phƣơng án phát triển ngành than hoạt động khoáng sản nhƣ: + Quy hoạch hệ thống hạ tầng phục vụ cho hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ than, đó: + Bố trí hợp lý tổng mặt khu mỏ sở bố trí hợp lý vị trí khâu nhằm giảm thiểu cộng hƣởng tiếng ồn tránh nhiễm bụi theo hƣớng gió, theo loại hình sản xuất sử dụng hợp lý diện tích đất đai để giảm thiểu việc xâm phạm thảm thực vật; Bố trí vùng đệm cách ly hoạt động khoáng sản với khu vực dân cƣ, hệ sinh thái nhạy cảm + Quy hoạch đồng công tác khai thác, đổ thải với việc thoát nƣớc phạm vi khai trƣờng mỏ mỏ phân vùng theo lƣu vực nƣớc sông suối, theo địa hình… + Quy hoạch việc phục hồi mơi trƣờng kết thúc khai thác đổ thải cách phù hợp với tổng thể phát triển địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất sau 87 + Tập trung nguồn lực quản lý tài nguyên mơi trƣờng hoạt động khống sản lân cận vùng kinh tế trọng điểm, đô thị, dân cƣ hệ sinh thái nhạy cảm, lƣu vực nƣớc quan trọng nhằm thực biện pháp cải thiện môi trƣờng dân sinh Một số nội dung cụ thể sau: - Sử dụng đất đá thải khai thác than để san lấp mặt khu đô thị khu công nghiệp, làm đƣờng vận chuyển (thay đá vôi, cát khai thác đất sờn đồi nhƣ nay) - Khuyến khích Tập đồn Cơng nghiệp than Khoáng sản Việt Nam doanh nghiệp có hoạt động khống sản đầu tƣ dự án cải thiện môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên v.v: - Sử dụng tiết kiệm nƣớc, hạn chế xâm hại gây ô nhiễm nguồn nƣớc Cải tạo moong khai thác lộ thiên thành hồ chứa nƣớc sạch; tái sử dụng nƣớc thải mỏ nƣớc dùng chế biến, sàng tuyển; tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải: nƣớc thải, đất đá thải, dầu cặn * Đầu tư trồng bảo vệ rừng, bảo vệ di tích lịch sử văn hố - Khơi phục mơi trƣờng đầu tƣ dự án phát triển thân thiện môi trƣờng khu vực kết thúc hoạt động khống sản di chuyển sở gây nhiễm môi trƣờng - Sử dụng tài nguyên thay thế; áp dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trƣờng; đầu tƣ xây dựng sở sản xuất thiết bị, công nghệ bảo vệ môi trƣờng cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trƣờng - Hỗ trợ phối hợp với cộng đồng dân cƣ khu vực có hoạt động khoáng sản hoạt động quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng nhƣ: ƣu tiên tiếp nhận vào làm việc; hỗ trợ kinh phí làm đƣờng dân sinh khu sinh hoạt cộng đồng - Đào tạo cán quản lý tài nguyên môi trƣờng có trình độ cao cho ngành địa phƣơng - Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng hoạt động khống sản - Khuyến khích tài trợ đầu tƣ dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng - Nghiên cứu, lập kế hoạch làm ổn định phủ xanh bãi thải, tăng nhanh tiến độ trồng rừng bãi thải đạt hiệu suất sống cao 88 - Kết nối mạng lới điểm quan trắc mơi trƣờng Tập đồn Cơng nghiệp than Khoáng sản Việt Nam thực với mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng thực hiện; bƣớc mở rộng kết nối với ngành kinh tế khác, đảm bảo thống nhất, đồng thông tin tài nguyên mơi trƣờng tồn tỉnh 89 KẾT LUẬN Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng, Hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ than phát triển mặt làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Thành phố Cẩm Phả nói riêng, góp phần quan trọng việc giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đóng góp xây dựng đô thị Thành phố ngày khang trang phát triển Khai thác than thành phố Cẩm Phả Quảng Ninh có q trình 100 năm, công đoạn khai thác than gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng, bao gồm: Gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí; Gây nhiễm nƣớc mặt nƣớc biển ven bờ; Tác động mạnh đến cảnh quan đa dạng sịnh học trình đổ thải , Hoạt động khai thác than khai thác than lộ thiên tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trơi lƣu vực, gây bồi lắng sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác kinh tế du lịch, cảng biển nguyên nhân làm bồi lắng suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ven bờ vịnh Hạ Long (Kỳ quan thiên nhiên Thế giới) vịnh Bái Tử Long Khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh khu mỏ vừa có tồn hoạt động khai thác từ thời Pháp vừa có hoạt động khai thác giai đoạn Hoạt động khai thác mỏ sau cơng đoạn có tác động xấu đến môi trƣờng việc cải tạo phục hồi sau khai thác khơng có nghĩa kết thúc khai thúc khai thác mỏ mà phải phục hồi sau công đoạn khai thác Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trƣờng phải xây dựng trƣớc khai thác để hoạt động khai thác phù hợp có lợi cho trình phục hồi mặt kỹ thuật kinh tế Chính luận văn với đề tài “Xây dựng giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh" nhằm xây dựng giải pháp cải tạo phục hồi mơi trƣờng đạt đƣợc mục đích đảm bảo hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động khai thác kể hoạt động khai thác trƣớc để lại, góp phần cho ngành than phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng ổn định phát triển ngành mỏ 90 Trên sở biện pháp BVMT thực hiện, Luận văn sâu phân tích tồn cần khắc phục, Luận văn đề xuất số giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng nhƣ sau: - Giảm phát thải bụi (nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển, chế biến than); - Quy hoạch thiết kế sơ tuyến đƣờng giao thông; - Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc (Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc moong, tạo hồ cảnh quan); - San lấp, cải tạo moong khai thác ổn định bãi thải (đập chắn đất đá thải); - Các giải pháp khác (Trồng tạo cảnh quan chống sạt lở, xây dựng máy quản lý môi trƣờng Công ty, quan trắc môi trƣờng, tuyên truyền giáo dục ) Với giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh đƣợc xây dựng, mong đƣợc giúp đỡ, đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn ứng dụng thực tế Em xin trân trọng cảm ơn! 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Áp lực tƣờng chắn đất - Nhà xuất Đại học xây dựng - Xuất năm 1987 [2]- Báo cáo quan kết trắc môi trƣờng Tổng công ty Đông bắc năm 2012 [3]-Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng thành phố ng Bí năm 2010 có định hƣớng đến năm 2020 [4]-Các đơn vị thành viên Vinacomin, Dự án cải tạo phục hồi môi trƣờng mỏ than Cọc Sáu, Cao Sơn, Đèo Nai, Núi Béo Năm 2012 [5]-Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030 [6]- Sổ tay kỹ thuật cầu đƣờng nhà xuất KHKT năm 1985 [7]- Thiết kế sở dự án cải tạo phục hồi khu mỏ Khe Sim - LộTrí - Đèo Nai [8]-Tiêu chuẩn ngành 22TCN 220 - 95, ban hành kèm theo Quyết định số 759/KHKT ngày 11- 3- 1995 [9]-Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5326 : 2008 Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên - Năm 2008 [10] -TCVN 4054 : 2005 Đƣờng ô tô - Yêu cầu thiết kế [11]- Xây dựng chƣơng trình phục hồi môi trƣờng vùng khai thác than Việt Nam - Năm 2005 [12]-22TCN - 223- 95 Thiết kế áo đƣờng cứng [13]- QCVN 05: 2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh [14]- QCVN06: 2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh [15]-QCVN26: 2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn [16]-QCVN40: 2011/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải [17]- Tiêu chuẩn phân loại TCVN 5747: 1993 [18]- Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2011 - 2020 [19]- Quy hoạch Bảo vệ môi trƣờng thành phố Cẩm Phả đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [20]-Quy hoạch hệ thống cấp nƣớc tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 [21]-Quy hoạch Bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 92 ... với đề tài ? ?Xây dựng giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh" nhằm xây dựng giải pháp cải tạo phục hồi môi trƣờng đạt đƣợc... trạng khai thác than mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai Cơng ty TNHH MTV Khe Sim Tổng Công ty Đông Bắc, nghiên cứu công nghệ cải tạo, phục hồi khu vực khai thác từ đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi. .. phục hồi môi trƣờng khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai để lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp việc cải tạo, phục hồi môi trƣờng mỏ than khai thác Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Dựa giải pháp cải tạo, phục

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan