1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

121 833 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGNGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGNGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Mã số: B2014 - TN03-06 Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Văn Giới Thái Nguyên, 8/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP HỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở VÙNG TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN SAU 50 NĂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Mã số: B2014 - TN03-06 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Thái Nguyên, 8/2016 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách viên tham gia nghiên cứu đề tài Đơn vị công tác TT Họ tên Lĩnh vực chuyên môn ThS Nguyễn Thị Khoa KHMT&TĐ- Thiết kế thí nghiệm Trường ĐHKH/ Công Nhâm Tuất Nội dung nghiên cứu cụ thể giao nghệ môi trường Điều tra khảo sát Viết chuyên đề ThS Trần Thị Khoa KHMT&TĐ- Phân tích mẫu đất, nước, chè Trường ĐHKH/ Khoa Ngọc Hà học Môi trường Điều tra khảo sát Viết chuyên đề ThS Vi Thùy Linh Khoa KHMT&TĐ- Thực đề tài luận án liên Trường ĐHKH/ Sinh quan đến nội dung nghiên thái Môi trường ThS Nguyễn Viết Viện Hiệp Thổ cứu đề tài nhưỡng Phân tích mẫu Nông hóa/ Sinh thái Báo cáo chuyên đề môi trường đất Vi Thí nghiệm đồng ruộng thực sinh vật nghiệm quy trình ThS Nguyễn Minh Viện Hưng Thổ nhưỡng Phân tích mẫu đất, nước Nông hóa/ Khoa học chè Môi trường ThS Chiến Đàm Thế Trung tâm Nghiên cứu Xây dựng mô hình Đất Phân bón vùng Thiết kế thí nghiệm Trung du/ Canh tác, bảo vệ đất Chữ ký Đơn vị phối hợp Họ tên Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu nước Viện Thổ nhưỡng Nông hóa người đại diện đơn vị Phân tích, xác định trạng môi trường đất, nước, thực vật (chè) PGS TS Hồ Nghiên cứu, xây dựng quy trình áp dụng Quang Đức giải pháp phục hồi độ phì nhiêu đất Trung Tâm Nghiên cứu Đất Phân bón vùng Trung du Xây dựng mô hình, thiết kế thí nghiệm ThS Đàm Thế đồng ruộng, xây dựng giải pháp Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 1.3 Các biện pháp bảo vệ đất trì hàm lượng chất hữu đất trồng chè 11 1.4 Các nghiên cứu vấn đề tủ gốc ảnh hưởng đến chất lượng đất trồng chè 15 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mục tiêu đề tài 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.4 Cách tiếp cận 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.6 Nội dung nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè vùng chè đặc sản Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên 42 3.2 Hiện trạng môi trường đất trồng chè khu vực nghiên cứu 44 3.3 Hiện trạng môi trường nước tưới khu vực nghiên cứu 55 3.4 Thực trạng môi trường nông sản (búp chè tươi) khu vực nghiên cứu 58 3.5 Hiện trạng sâu, bệnh hại chè khu vực nghiên cứu 59 3.6 Kết nghiên cứu thử nghiệm hiệu số loại bẫy sinh học 63 3.7 Ảnh hưởng vật liệu tủ gốc (tế guột) đến tính chất đất khu vực nghiên cứu76 3.8 Ảnh hưởng số loại phân bón hữu vi sinh đến suất, chất lượng chè khu vực nghiên cứu 81 3.9 Quy trình kỹ thuật phục hồi môi trường đất trồng chè 85 3.10 Mô hình hiệu giải pháp tổng hợp tới chất lượng đất chè 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết sản xuất ngành nông nghiệp vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên năm 2013– 2015 25 Bảng 3.2 Tình hình giàu, nghèo xã vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên năm 2013- 2015 29 Bảng 3.3 Một số thông số phương pháp phân tích đất, nước 33 Bảng 3.4 Diện tích chè vùng chè đặc sản Tân Cương năm 2014 44 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng chè kinh doanh vùng chè đặc sản Tân Cương năm 2014 45 Bảng 3.6 Các giống chè địa bàn vùng chè Tân Cương 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ cấp hạt sét vật lý cát vật lý mẫu đất khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.8 Kết phân tích pH, OM, N, P, K tổng số dễ tiêu 48 Bảng 3.9 Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực nghiên cứu (ppm) 53 Bảng 3.10 Thành phần số lượng vi sinh vật tổng số đất thí nghiệm 56 Bảng 3.11 Thành phần số lượng số nhóm vi sinh vật đất đặc thù tạo độ phì đất thí nghiệm 57 Bảng 3.12 Tỷ lệ loài sâu bệnh hại vườn chè hộ dân 63 Bảng 3.13 Diễn biến hiệu sử dụng bẫy bả chua xã Tân Cương 66 Bảng 3.14 Diễn biến hiệu sử dụng bẫy bả chua xã Phúc Trìu 67 Bảng 3.15 Diễn biến hiệu sử dụng bẫy bả chua xã Phúc Xuân 69 Bảng 3.16 Kết thử nghiệm bẫy dính màu vàng vùng chè đặc sản 71 Bảng 3.17 Kết thử nghiệm bẫy thau đèn vùng chè đặc sản 75 Bảng 3.18 Hàm lượng chất hữu đất qua thời gian tủ gốc khác 79 Bảng 3.19 Sự thay đổi số tính chất vật lý đất theo thời gian tủ gốc 81 Bảng 3.20 Ảnh hưởng việc bón phân hữu vi sinh dến số yếu tố cấu thành suất chè búp tươi khu vực nghiên cứu 84 Bảng 3.21 Ảnh hưởng bón phân hữu vi sinh đến tiêu sinh hóa chè thành phẩm trồng Tân Cương, Thái Nguyên 85 Bảng 3.22 Kết đánh giá cảm quan 86 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.1 Treo bẫy bả chua 37 Hình 2.2 Mô hình bẫy thau đèn thử nghiệm 38 Hình 3.1 Tỷ lệ sâu hại vườn chè hộ dân nghiên cứu 63 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh hại vườn hộ dân khu vực nghiên cứu 64 Hình 3.3 Diễn biến số lượng sâu hại qua ngày thử nghiệm bẫy bả chua xã Tân Cương 66 Hình 3.4 Diễn biến số lượng sâu hại qua ngày điều tra bẫy bả chua xã Phúc Trìu 68 Hình 3.5 Diễn biến số lượng loại sâu hại chè xã Phúc Xuân 69 Hình 3.6 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy dính màu vàng xã Tân Cương 71 Hình 3.7 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy dính màu vàng xã Phúc Trìu 72 Hình 3.8 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy dính màu vàng xã Phúc Xuân 73 Hình 3.9 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy thau đèn xã Tân Cương 75 Hình 3.10 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy thau đèn xã Phúc Trìu 76 Hình 3.11 Diễn biến số lượng sâu hại qua bẫy thau đèn xã Phúc Xuân 77 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian tủ gốc đến hàm lượng chất hữu đất 79 Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian tủ gốc tới độ chua đất 80 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian che tử tới độ ẩm đất 81 Hình 3.15 Cây guột (Gleichenia linearis Clarke) cách tủ gốc chè 87 Hình 3.16 Một số loài thiên địch sử dụng chè 89 Hình 3.17 Một số loại thuốc trừ sâu sinh học sử dụng chè 90 Hình 3.18 Sử dụng bả, bẫy vật lý, sinh học nương chè 90 Hình 3.19 Sử dụng tưới phun mưa cho chè 91 Hình 3.20 Mô hình phục hồi đất trồng chè xã Tân Cương 92 Hình 3.21 Mô hình phục hồi môi trường đất trồng chè xã Phúc Trìu 92 Hình 3.22 Mô hình phục hồi môi trường đất trồng chè xã Phúc Xuân 93 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp tổng hợp phục hồi môi trường đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên sau 50 năm khai thác sử dụng Mã số: B2014-TN06-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Văn Giới ĐT: 0987343119 Email: nvgioi@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: năm 2014- 2015 Mục tiêu: - Đánh giá trạng môi trường đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp phục hồi độ phì nhiêu đất trồng chè vùng nghiên cứu góp phần tăng suất, chất lượng chè sau 50 năm khai thác sử dụng Tính tính sáng tạo: - Đề tài đánh giá trạng môi trường đất trồng chè vùng chè đặc sản Tân Cương Thái Nguyên, gồm xã Tân Cương, Phúc Xuân Phúc Trìu - Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá thử nghiệm thành công số giải pháp cải tạo đất nơi có thời gian canh tác 50 năm, đất dấu hiệu thoái hóa, bạc mầu sử dụng vật liệu che tủ đất, sử dụng phân bón hữu  Thời gian tưới: Tưới vào thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau sào thời gian có hạn kéo dài 15 ngày  Kỹ thuật tưới: Tưới theo phương pháp phun mưa bề mặt với vòi tưới di động cố định Hình 3.19 Sử dụng tưới phun mưa cho chè 3.10 Mô hình hiệu giải pháp tổng hợp tới chất lượng đất chè Kết nghiên cứu đề tài áp dụng thử nghiệm qua mô hình xã địa bàn nghiên cứu cụ thể hình 3.20, 3.21, 3.22 Diện tích mô hình rộng 0,5 Kết bước đầu áp dụng cho thấy mô hình cho hiệu tích cực Cụ thể người dân giảm lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật/lứa chè Năng suất trung bình ghi nhận mô hình tăng từ 10-15% so với đối chứng Chất lượng chè đảm bảo tiêu chẩn theo quy định khách hàng ưa dùng nên giá thành đắt so với chè loại canh tác theo phương pháp thông thường 90 Hình 3.20 Mô hình phục hồi đất trồng chè xã Tân Cương Hình 3.21 Mô hình phục hồi môi trường đất trồng chè xã Phúc Trìu 91 Hình 3.22 Mô hình phục hồi môi trường đất trồng chè xã Phúc Xuân 3.10.1 Hiệu môi trường Kết nghiên cứu đề tài rằng, áp dụng giải pháp canh tác kết hợp với cải tạo phục hồi đất môi trường đất cải thiện rõ rệt Cụ thể hàm lượng chất hữu đất trì tằng lên, nguyên tố dinh dưỡng đất tăng việc che tủ đất bổ sung thêm giá thể hấp thụ giữ chúng để tránh từ trình rửa trôi xói mòi Hàm lượng số KLN giảm giảm lượng phân bón hóa học thuộc trừ sâu hóa học vào đất thông qua sử dụng biện pháp trừ sâu sinh học than thiện với môi trường sử dụng loại phân bón vi sinh Tóm lại, sử dụng giải pháp canh tác phục hồi bảo vệ đất giúp đất trồng chè cải tạo phục hồi chất dinh dưỡng không bị thoái hóa, bạc mầu 3.10.2 Hiệu kinh tế Do khuôn khổ đề tài có hạn nên chưa có nghiên cứu tính toán cụ thể hiệu kinh tế giải pháp tổng hợp so với việc canh tác truyền thống 92 nhiên kết nghiên cứu bước đầu cho thấy áp dụng giải pháp canh tác người dân giảm bớt 30% lượng phân khoáng, suất tăng từ 10-20%, số lần phun sâu giảm 1-2 lần lứa, phẩm cấp chè đánh giá cao so với canh tác truyền thống, giá chè cao thông thường áp dụng giải pháp canh tác hữu Tuy vậy, người dân phải đầu tư nhiều công hơn, phải mua vật liệu che tủ… 3.10.3 Hiệu xề xã hội Đề tài sở khoa học thực tiễn quan trọng để giúp người dân tiếp cận thực hành canh tác bền vững, canh tác hữu trồng chè đặc biệt cải tạo nương chè đất có dấu hiệu suy thoái bạc mầu cho suất chất lượng thấp Đề tài giúp người dân địa phương nâng cao ý thực canh tác an toàn theo hướng VietGAP, góp phần làm nhiều sản phẩm an toàn cho công đồng giới, góp phần đưa thương hiệu chè Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng tới thị trường giới Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương 3.10.4 Khả nhân rộng mô hình Mô hình quy trình kỹ thuật canh tác cải tạo đất trồng chè dễ triển khai thực nên có khả nhân rộng cao vùng khác có điều kiện tương tự 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đất khu vực nghiên cứu có thành phần giới thịt trung bình, dung trọng đạt 1,39 (g/cm3), đất nghiên cứu có pHKCl mức chua nhẹ Hàm lượng kim loại nặng nghiên cứu ngưỡng cho phép (QCVN03: 2008/BTNMT) Tuy nhiên, cần lưu ý số điểm có hàm lượng As, Cd, Cu gần giới hạn cho phép Đất trồng chè khu vực nghiên cứu có hàm lượng N, P tổng số N dễ tiêu mức trung bình tới giầu, hàm lượng K tổng số, P, K dễ tiêu mức nghèo CEC giao động từ mức trung bình tới cao, giá trị Al3+ chiếm ưu so Ca2+ Mg2+ Quần thể vi khuẩn chiếm đa số sau đến xạ khuẩn, tới nấm mốc cuối nấm men Không có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê mẫu đỉnh đồi, đồi chân đồi có khác biệt mẫu tầng mặt mẫu tầng sâu Các nhóm vi sinh đặc thù tạo nên độ phì nhiêu cho đất có số lượng không nhiều Đặc biệt nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự không phát thấy hầu hết mẫu nghiên cứu Như vậy, môi trường đất khu vực nghiên cứu có dấu hiệu suy giảm chất lượng cục số điểm nghiên cứu đặc biệt nương chè có thời gian canh tác 50 năm - Che tủ guột có vai trò quan trọng viêc làm tăng lượng chất lượng chất hữu đất, giúp cải thiện số tính chất lý hóa học đất Sự gia tăng tích lũy chất hữu xảy mạnh thời điểm năm đầu, sau có xu hướng giảm Do cần có biện pháp che tủ lặp lại sau năm để trì ổn định hàm lượng chất hữu đất Để đạt hiệu cao, cần bổ sung lượng phân bón phù hợp cung cấp đủ độ ẩm cho đất giúp thúc đẩy trình phân hủy tích lũy chất hữu đất - Sử dụng loại phân bón: Phân hữu vi sinh Sông Gianh ; Phân hữu vi sinh Quế Lâm 01 phân hữu sinh học Cầu Diễn ảnh hưởng đến mật độ, trọng lượng búp, hàm lượng tanin, chất hoà tan chè xanh Tân Cương giai đoạn kinh doanh Thay 30% lượng phân khoáng phân hữu vi sinh không làm giảm suất búp chè 94 tươi thực thu hàm lượng chất hòa tan búp chè khô so với công thức đối chứng sử dụng loại phân: Phân hữu vi sinh Sông Gianh Phân hữu vi sinh Quế Lâm 01 Công thức thay 30% lượng phân khoáng phân hữu vi sinh Sông Gianh công thức tốt xét khía cạnh suất chất lượng chè so với công thức khác - Biện pháp phòng chống sâu hại chè loại bẫy sinh học có tác dụng hạn chế sâu hại, hiệu lực kéo dài từ – ngày Bẫy bả chua cho mật độ bọ trĩ đạt cao nhất, với mật độ trung bình xã >12 con/ngày; tiếp đến mật độ bọ xít muỗi con/ngày; mật độ trung bình sâu bướmlà con/ngày; mật độ trung bình rầy xanh con/ngày thấp mật độ trung bình nhện đỏ1 con/ngày Bẫy dính màu vàng có hiệu lực tiêu diệt loại sâu hại chè vườn chè xã cho hiệu không cao Các thí nghiệm chủ yếu thu bắt loại côn trùng nhỏ như: bọ trĩ, rầy xanh, bọ xít muỗi, bướm nhỏ… Nhìn chung, khả thu bắt bọ trĩ tốt Với loại bướm nhỏ dao động từ – con/ bẫy sau đặt bẫy ngày Đặc biệt loại bẫy dính màu vàng không thu hút loài nhện đỏ Đối với bẫy thau đèn có hiệu lực chủ yếu với loại sâu kích thước nhỏ bọ trĩ (bọ cánh tơ) rầy xanh Còn loại sâu có kích thước lớn hiệu lực thu hút Khả thu bắt bọ trĩ cao mật độ dao động 13 – 34 con/ngày, sau mật độ rầy xanh dao động – 24 con/ngày, thấp mật độ bướm hay bọ xít muỗi dao động từ – con/ngày Biện pháp sử dụng loại bẫy sinh học bước đầu cho thấy có hiệu lực với loại sâu bay Các loại bẫy nghiên cứu thử nghiệm chưa có hiệu lực loài nhện đỏ Biện pháp sử dụng bẫy sinh học triển khai rộng rãi có hiệu phòng trừ hiệu kinh tế cao, tiết kiệm mà lại có ý nghĩa lớn bảo vệ môi trường tạo sản phẩm chè sạch, an toàn - Giải pháp cải tạo đất trồng chè bạc mầu thoái hóa sử dụng quy trình kỹ thuật nghiên cứu đề tài này, giải pháp cải tạo đất theo hướng sinh thái bền vững góp phần tạo sản sẩm chè an toàn Kết áp dụng thử nghiệm bước đầu có thành công định 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Ngọc Bình, Hà Mạnh Phong (2007) - Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu rác tủ đến suất, chất lượng chè Trung Quốc nhập nội.Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam,Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam số 3, tr.72-77 Nguyễn Thị Ngọc Bình cộng (2011), Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an toàn Thuộc chương trình/đề tài: Dự án Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Viện KHKTNLN Miền núi phía Bắc chủ trì Phùng Văn Chấn (1999), xu hướng phát triển thị trường chè tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT Cục Thống kê Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên năm 2015 Nguyễn Thị Dần cộng (1974 – 1977) - Biện pháp chống hạn cho chè đông xuân (tháng 11 – 4) tủ nilon toàn hàng sông, tủ nilon gốc chè 50% hàng sông, để cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏ stilô hàng sông, với giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi, đất feralit phiến thạch vàng đỏ Gò Trại cũ Viện Nông hóa Thổ nhưỡng Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (Chủ biên) (2003), Nông nghiệp vùng cao – Thực trạng giải pháp NXB NN Hà Nội Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền, Đậu Quốc Anh (1994), Một số vấn đề HTCT vùng Trung du miền núi Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994 – NXB NN Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005), Canh tác đất dốc bền vững (Tái lần có bố sung) NXB NN Hà Nội 96 Trần Thanh Hải (2014), nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển sản xuất chè hộ nông dân vùng chè đặc sản phía Tây Thành phố Thái Nguyên, nhà xuất Đại học Thái Nguyên 10 Trần Thị Thu Huyền, Đặng Văn Minh (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp giữ ẩm cho đất tới suất chè vụ đông chất lượng đất Tạp chí Khoa học Đất, số 28 11 Nguyễn Mỹ Hoa cộng (2008), Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh – vi sinh ủ từ nguồn phế thải thực vật nông thôn Tạp chí Khoa học đất, Số 30/2008, trang 26 – 29 12 Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Tất Khương (1997), Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng chè vụ đông xuân Bắc Thái 14 Đinh Thị Ngọ (1996) Nghiên cứu ảnh hưởng phân xanh, phân khoáng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng chè đất đỏ vàng Phú Hộ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 15 Lê Thị Nhung cộng (2000), Nghiên cứu thực tiễn giữ ẩm – tưới nước cho chè giai đoạn: 1945 – 1999 Viện Nghiên cứu Chè 16 Nguyễn Hữu Phiệt (1967), Tác dụng kỹ thuật tủ chè kinh doanh đất phiến thạch phù sa cổ NTQD Tân Trào Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang Bộ Nông trường 17 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi việt nam thoái hoá phục hồi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 291 - 291 18 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2006), Ảnh hưởng kỹ thuật tủ rác, tưới nước đến suất, chất lượng, hiệu sản xuất chè an toàn Thái Nguyên Trong: Kết Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ giai 97 đoạn 2001 – 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 – 64 19 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2007), Hiệu sử dụng phân lân hữu sinh học sông Gianh sản xuất chè an toàn.- Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam,Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam số 4, tr.96-100 20 Đoàn Hùng Tiến (1998), thị trường sản phẩm chè giới, tuyển tập công trình nghiên cứu chè, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh cộng (2006), Nghiên cứu, áp dụng biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao Trong: Kết Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ giai đoạn 2001 – 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 255 – 267 22 UBND thành phố Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 23 UBND Xã Tân Cương (2015), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu ( 2011 – 2015) 24 UBND Xã Phúc Trìu (2015), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu ( 2011 – 2015) 25 UBND Xã Phúc Xuân, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu ( 2011 – 2015) 26 UBND xã Tân Cương (2013), Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 25/7/2013 Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 27 UBND xã Phúc Xuân (2013), Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 27/8/2013 UBND Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 98 28 UBND xã Phúc Trìu (2013), Đề án số 09/ĐA-UBND ngày 30/8/2013 Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên 29 UBND thành phố Thái Nguyên (2011), Đề án số 11/ĐA - UBND ngày 15/7/2011 phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 theo tiêu chuẩn VietGAP 30 Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc (2006), Nghiên cứu, sản xuất chè an toàn chất lượng cao Thuộc chương trình/đề tài: Nghiên cứu giải pháp KHCN, tổ chức sản xuất quản lý để sản xuất nông sản thực phẩm an toàn chất lượng cao 31 Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Chương trình Sông Hồng (2000), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng miền núi – NXB NN Hà Nội Tiếng anh: Anja B and Alain A (2005), Soil and Water Conservation and crops rotaion with Leguminous shrubs- Acase of study on Runoff and Soil loss under natural rainfall Western Kenya Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture Nairobi, Kenya: 3-7 October 2005 Benchaphun Ekasingh; Chapika S; Jirawan K; Pornsiri S (2007), Competitive Commercial Agriculture in the Northeast of Thailand Bhupen K Baruah, Bhanita Das, Chitrani Medhi, and Abani K Misra1 (2013), Fertility Status of Soil in the Tea Garden Belts of Golaghat District, Assam, India Journal of Chemistry, Volume Hussion, O.; Lienhard, P and Seguy, L (2001) Development of direct sowing and mulching techniques as alternatives to slah-and-burn systems in Northern Vietnam Proceedings of the I World Congress on Conservation Agriculture, Madrid 99 Lal R (1977), Soil management systems and erosion control In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics Ed by D.J.Greenland and R.Lal PP: 9397 International Book Distributors, Dehra Dun, India, First Indian Reprint 1989 Landers, J N; Clay, J and Weiss, J (2005), Five case studies: Integrated crop/livestock ley farming with zero tillage-the win-win-win strategy for sustainable farming in the tropics Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya Rolf Derpsch (2005) The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture Nairobi, Kenya Senapati B K., P Lavelle, P K Panigrahi, S Giri and G G Brown (2002), restoring soil fertility and enhancing productivity in Indian tea plantations with earthworms and organic fertilizers In: Soil biodiversity management for sustainable and productive agriculture: lessons from case studies food and agriculture organization of the united nations, Rome, pp.11 – 12 W A J M De Costa, P Surenthran, K B Attanayake (2005), Tree-crop interactions in hedgerow intercropping with different tree species and tea in Sri Lanka: Soil and plant nutrients Agroforestry Systems June 2005, Volume 63, Issue 3, pp 211-218 10 WANG Hui-Hai, SHA Li-Qing, YANG Xiao-Dong (2006) Effects of rice straw mulch on ecological environment of soil in organic tea plantation Chinese Journal of Eco-Agriculture, Vol 2006-04 100 PHỤ LỤC Một số hình ảnh triển khai thực địa Hình Mô hình thử nghiệm bẫy bả chua xã Phúc Xuân 101 Hình Bẫy bả chua xã Tân Cương Bắt đầu đặt bẫy Ngày thứ Ngày thứ Hình Kết thử nghiệm bẫy bả chua Hình Bẫy dính màu vàng xã Tân Cương 102 Hình Bẫy dính màu vàng Hình Bẫy đèn 103 Hình 10 Thực địa lấy mẫu Hình 11 Lấy mẫu đất 104 [...]... hiện trạng môi trường đất, nước, thực vật (chè) tại khu vực nghiên cứu - Đã nghiên cứu, xây dựng quy trình phục hồi độ phì nhiêu đất trồng chè ở vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên sau 50 năm khai thác và sử dụng - Xây dựng được 03 mô hình áp dụng các giải pháp tổng hợp góp phần phục hồi độ phì nhiêu đất trồng chè ở vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên sau 50 năm khai thác và sử dụng 5 Sản phẩm:... Nội Sản phẩm ứng dụng: 5.3 – 01 quy trình kỹ thuật áp dụng các biện pháp tổng hợp phục hồi môi trường đất trồng chè Tân Cương sau 50 năm khai thác, sử dụng – 03 mô hình áp dụng quy trình kỹ thuật áp dụng các biện pháp tổng hợp phục hồi môi trường đất trồng chè Tân Cương sau 50 năm khai thác, sử dụng 6 Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu: - Trong... tại điểm cố định sau khi trồng chè cho thấy: Hàm lượng mùn của đất hoang là 2,83%, sau 7 năm trồng chè còn 2,09%, sau 11 năm trồng chè giảm 0,73%, sau 20 năm trồng chè còn 0,61%, sau 30 năm trồng chè còn 0,54%, sau 50 trồng chè chỉ còn 0,51% Người trồng chè ở Sri Lanca và Inđônêxia nhận thấy bón quá nhiều phân hóa học đã làm suy giảm nghiệm trọng chất lượng môi trường đất trồng chè Các điều tra nông... thuốc trừ sâu trong đất, trong chè, chọn vùng và quy hoạch, xây dựng vùng sinh thái, kỹ thuật quản lý vùng chè 1.2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài tại Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Đất trồng chè và những nguyên nhân gây suy thoái đất trồng chè ở Việt Nam Hiện nay, ở Việt Nam cây chè đã được phân bố rộng trên phạm vi cả nước, hình thành lên nhiều vùng chè tập trung: vùng Tây Bắc (gồm Sơn... 25 - 30% tổng số chất hữu cơ /năm Nếu như trong quá trình trồng và canh tác chè không áp dụng các biện pháp bổ sung chất hữu cơ để bù vào lượng bị mất thì đất trồng chè sẽ trở nên thoái hóa hoặc thoái hóa nghiêm trọng sau chu kỳ khai thác 30 - 40 năm [4, 8, 10, 12, 17, 19] Theo Đặng Văn Minh (2005), tại các vùng đất rừng được chuyển đổi sang đất trồng chè ở nông trường Sông Cầu, Đồng Hỷ, Thái Nguyên, ... hiện trạng sử dụng và hiệu quả thử nghiệm của bẫy sinh học trong trừ sâu hại cho cây chè tại vùng chè đặc sản Tân Cương, tỉnh Thái nguyên Đề tài sinh viên nghiên cứu Khoa học trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 2 Bùi Thị Thúy (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật tại vùng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên Đề tài sinh viên nghiên cứu Khoa học trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 3... Nghiên cứu thử nghiệm một số loại bẫy sinh học trong phòng trừ sâu, bệnh hại chè tại vùng chè đặc sản Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Có 01 đề tài luận văn thạc sĩ đã bảo vệ đạt kết quả tốt: 1 Đào Tiến Huân (2014), Đánh giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản Tân Cương,. .. trong đất, trong chè, và dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm chè nhằm phục hồi môi trường đất trồng chè Một số đã thành công, như vùng trồng chè chè Phổ Nhĩ của tỉnh Vân Nam Nhật Bản cũng có nhiều vùng chè nổi tiếng, chất lượng cao và hầu hết là trồng trên đất dốc thuộc Kanaguwa, Shiga, Migazaki, Shizuoka Tuy nhiên, phổ biến ở Nhật Bản là sản xuất chè an toàn dựa trên sự đồng bộ về các giải pháp. .. không qua xử lý tủ cho đất trồng chè kinh doanh trên đất phiến thạch và phù sa cổ tại Nông trường Quốc doanh Tân Trào và trại thí nghiệm của Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang cho thấy độ ẩm đất trồng chè tầng 0 – 30 cm có tủ cỏ tăng hơn so với đối chứng là 4,57 – 5,56 % ở đất diệp thạch và 6 ,50% ở đất phù sa cổ; nhiệt độ đất trồng chè có tủ tầng đất mặt 10cm và tầng đất 30cm thấp và ổn định nên lợi... đất gò đồi do xói mòn và thoái hóa đất là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất do con người gây ra (Dregne, 1992) 1 Đất vùng trồng chè đặc sản Tân Cương, Thái Nguyên đã có khoảng 60 năm khai thác và sử dụng Với nhóm diện tích chè trồng mới (nhóm chè cành) quá trình thoái hóa độ phì nhiêu đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng chè chưa biểu hiện rõ rệt nhưng đối với nhóm chè sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN