Đánh giá thực trạng và các giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện lạc dương tỉnh lâm đồng

120 12 0
Đánh giá thực trạng và các giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện lạc dương tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DIỆP VĂN DŨNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DIỆP VĂN DŨNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Viê ̣t Nam những năm trước viê ̣c xem xét vai trò và giá tri ̣ của rừng mới chỉ quan tâm chú tro ̣ng đế n giá tri ̣sử du ̣ng trực tiế p mà rừng ta ̣o giá trị gián tiếp mà rừng ta ̣o cho nhiề u người và cả xã hô ̣i hưởng lơ ̣i (phòng hô ̣ đầ u nguồ n, điề u tiế t nguồ n nước, bảo vê ̣ đấ t, ̣n chế xói mòn, vẽ đep̣ cảnh quan, du lich ̣ sinh thái, hấ p thu ̣ cacbon…) chưa trọng Đây là loa ̣i hàng hóa đă ̣c biêt,̣ có giá tri ̣ rấ t lớn chiế m tới 60-80% tổ ng giá tri ̣ kinh tế mà rừng ta ̣o [2] Trong những năm qua những người trực tiế p tham gia bảo vê ̣ và phát triể n rừng chỉ đươ ̣c hưởng mô ̣t phầ n giá tri ̣ sử du ̣ng trực tiế p, còn giá tri ̣ sử du ̣ng gián tiế p rừng hầ u không đươ ̣c nhâ ̣n Trong xã hô ̣i, cô ̣ng đồ ng, tổ chức và cá nhân nằ m ngoài khu vực có rừng, không tham gia bảo vê ̣ tái ta ̣o rừng la ̣i được hưởng lợi từ các dich ̣ vu ̣ rừng tạo rất lớn điề u tiế t nguồ n nước, chố ng xói mòn cho các công tình thủy điện, cung cấ p nước sa ̣ch, kinh doanh du lich ̣ sinh thái…mà không phải trả tiề n cho những người bảo vê ̣ và phát triể n rừng, yế u tố quan tro ̣ng đảm bảo cho các dich ̣ vu ̣ đó phát triể n bề n vững Theo mu ̣c tiêu chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam đặt ra, đến năm 2020, nước có khoảng 16 triệu hec-ta rừng với độ che phủ 47% [4] Rõ ràng rừng đóng vai trị rất quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, nế u thiế u các chủ trương, chính sách và nguồn tài bền vững nhằ m khích lê ̣ và tăng cường trách nhiệm bên liên quan cho công bảo vệ rừng bền vững nước ta thì khu rừng quan trọng tiế p tu ̣c bi ̣ đe ̣a và suy thoái cùng với những công trình hưởng lơ ̣i từ dịch vụ sinh thái ta ̣o sẽ bi ̣ xuố ng cấ p Cùng với xu hướng tiếp cận giới, vai trị giá trị rừng nhìn nhận cách đầy đủ hơn, mố i quan ̣ kinh tế giữa người bảo vê ̣ và phát triể n rừng và người sử du ̣ng các dich ̣ vu ̣ môi trường rừng đươ ̣c thiế t lâ ̣p “người hưởng lơ ̣i từ rừng có trách nhiê ̣m phải trả tiề n cho người trực tiế p tham gia bảo vê ̣ và phát triể n rừng” tạo cơng nguồn tài ổn định cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng Theo tinh thầ n đó, ngày 10/4/2008, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hành quyế t đinh ̣ số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 về chính sách thí điể m chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng, áp du ̣ng thí điể m ta ̣i tỉnh Lâm Đồ ng và Sơn La [5] Sau năm thực hiê ̣n, kết thành cơng của sách việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị định số 99/2010/NĐCP ngày 24 tháng năm 2010 về chính sách chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng bắ t đầ u có hiê ̣n lực từ ngày 01/01/2011 Nghi ̣ đinh ̣ này là khung pháp lý sách chi trả DVMTR áp dụng phạm vi toàn quố c ta ̣i Viê ̣t Nam [6] La ̣c Dương là huyê ̣n miề n núi nằm cao nguyên Lâm Viên về phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, có tổ ng diê ̣n tích tự nhiên 131.233,03 ha, diê ̣n tích rừng còn nhiề u 113.608 [3], đô ̣ che phủ của rừng 86,57%, nơi đầu nguồn quan tro ̣ng tỉnh, sinh thủy cho lưu vực sông Đa Nhim và khu vực vùng ̣ lưu La ̣c Dương, là mô ̣t những huyê ̣n đầ u tiên của tỉnh Lâm Đồ ng tham gia thực hiê ̣n chính sách thí điể m chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng Việc chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng đế n huyện đã có những thành công nhấ t đinh, ̣ đặc biệt làm thay đổ i nhâ ̣n thức, nâng cao trách nhiê ̣m của các bên liên quan viê ̣c quản lý bảo vê ̣ và phát triể n rừng, được dư luâ ̣n xã hô ̣i đồ ng tình hưởng ứng Những thành cơng địi hỏi phải có những nghiên cứu, đánh giá khoa ho ̣c, thực tiễn để đưa những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và tiếp cận được quan điểm mới, cách làm phù hợp với điạ phương ngày mô ̣t tố t Xuất phát từ thực tiễn lý luận trên, thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng ta ̣i huyêṇ La ̣c Dương, tỉnh Lâm Đồ ng” Đề tài góp phầ n làm rõ trình thực hiện chính sách chi trả DVMTR thời gian qua, đưa mô ̣t sớ quan điể m, phân tích, đánh giá thực trạng chi trả DVMTR, với giải pháp thực hiện, thuận lợi, khó khăn thách thức, tiềm hiểu ảnh hưởng tác động chính sách chi trả DVMTR đến đời sống, kinh tế, xã hội khu vực sở lý luâ ̣n khoa ho ̣c thực tiễn làm phong phú thêm học kinh nghiệm, nhằm góp phần cho việc xây dựng hình thành giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc thời gian qua, đồng thời nâng cao hiểu biết sách phục vụ cho việc xây dựng phương án chi trả DVMTR phạm vi tỉnh Lâm Đồng cách có sở khoa học thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ba lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những khái niệm chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng - Chi trả dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái (Payments for Ecosystems Services – PES) hay còn go ̣i là chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng (Payments for Environment Services – PES) là cam kế t tham gia hơ ̣p đồ ng sở tự nguyê ̣n có giàng buô ̣c về mă ̣t pháp lý và với hơ ̣p đồ ng này thì mô ̣t hay nhiề u người mua chi trả cho dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái xác đinh ̣ bằ ng cách trả tiề n mă ̣t hoă ̣c có hỗ trơ ̣ cho mô ̣t hoă ̣c nhiề u người bán và người bán này có trách nhiê ̣m đảm bảo mô ̣t loa ̣i hiǹ h sử du ̣ng đấ t nhấ t đinh ̣ cho mô ̣t giai đoa ̣n xác đinh ̣ để ta ̣o các dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái thỏa thuâ ̣n - Định nghĩa chi trả DVMTR Sven Wunder đưa chấp nhận tương đối rộng rãi, tác giả giải thích “Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường” giao dịch tự nguyện đó, dich ̣ vụ môi trường xác định rõ ràng, hình thức sử dụng đất để trì dịch vụ đó, mua nhất người mua, cung cấp nhất người cung cấp, người cung cấp tiếp tục cung cấp dịch vụ (tính điều kiện) 1.2 Chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng thế giới Chi trả DVMTR là mô ̣t liñ h vực hoàn toàn mới, những năm 90 kỷ XX mới đươ ̣c các nước thế giới quan tâm thực hiên ̣ Với những giá tri ̣và lơ ̣i ích bề n vững của viê ̣c chi trả DVMTR đã thu hút đươ ̣c sự quan tâm đáng kể của nhiề u quố c gia, nhiề u nhà khoa ho ̣c và các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chin ́ h sách thế gới Chi trả DVMTR đã nhanh chố ng trở nên phổ biế n ở mô ̣t số nước và đươ ̣c thể chế hóa bằ ng các văn bản pháp luâ ̣t Hiêṇ chi trả DVMTR được xen mô ̣t chiến lược dựa vào thị trường để quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyế n khích, chia sẻ các lợi ích cô ̣ng đồ ng và xã hô ̣i Các nước phát triể n ở Mỹ La Tinh đã áp du ̣ng thực hiêṇ các mô hình chi trả DVMTR sớm nhấ t Ở Châu Âu, chính phủ mô ̣t số nước cũng đã quan tâm đầ u tư và thực hiê ̣n nhiề u chương trình, mô hình DVMTR Chi trả dịch vụ rừng phòng hộ đầu nguồn hiện thực hiện tại quốc gia Costa Rica, Ecuador, Bolivia, Ấn Độ, Nam Phi, Mexico Hoa Kỳ Trong hầu hết trường hợp thực hiêṇ tối đa hóa dịch vụ rừng phịng hộ đầu nguồn thông qua hệ thống chi trả mang lại kết góp phần giảm nghèo Ở Châu Úc, Australia đã lâ ̣p pháp hóa quyề n phát thải cacbon từ năm 1998, cho phép các nhà đầ u tư đăng ký quyề n sở hữu hấ p thu ̣ cacbon của rừng Chi trả DVMTR cũng đã đươ ̣c phát triể n và thực hiê ̣n thí điể m ở Châu Á Indonesia, Philippines, Trung Quố c, Nepal và Viê ̣t Nam bước đầ u đã xây dựng đươ ̣c các chương trình chi trả DVMTR có quy mô lớn, chi trả cho các chủ rừng để thực hiêṇ các biêṇ pháp bảo vê ̣ rừng nhằ m tăng cường cung cấ p các dich ̣ vu ̣ thủy văn, bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c, chố ng xói mòn, hấ p thu ̣ cacbon, ta ̣o cảnh quan du lich ̣ sinh thái, thu số thành công nhất định cơng bảo tồn đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng đầu nguồn Chi trả cho các DVMTR đươ ̣c thử nghiê ̣m ở mô ̣t số nước giới, Đông Nam Á nói chung và Viêṭ Nam nói riêng Từ năm 2002, Trung tâm Nông lâm thế giới (ICRAF) đã tích cực giới thiêụ khái niê ̣m chi trả DVMTR (PES) vào Viê ̣t Nam Quỹ phát triể n Nông nghiêp̣ quố c tế (IFAD) đã hỗ trơ ̣ dự án đề n đáp cho người nghèo vùng cao cho các DVMTR mà ho ̣ cung cấ p ta ̣i Indonesia, Philippines và Nepal là “xây dựng chế mới để cải thiêṇ sinh kế và an ninh tài nguyên cho cô ̣ng đồ ng nghèo vùng cao ở Châu Á” thông qua xây dựng các chế nhằ m đề n đáp người nghèo vùng cao về DVMTR ho ̣ cung cấ p cho các cô ̣ng đồ ng nước và pha ̣m vi toàn cầ u 1.2.1 Các hoạt động chi trả DVMTR Châu Mỹ - Tại Hoa Kỳ, quốc gia nghiên cứu tổ chức thực hiện mơ hình PES sớm nhất, từ thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thực hiện “Chương trình trì bảo tồn”, Hawaii áp dụng sách mua lại đất mua nhượng quyền để bảo tồn bảo vệ rừng đầu nguồn, trì, cải thiê ̣n nguồn nước mặt nước ngầm, phục vụ đời sống sinh hoạt, phát triển du lịch, nông nghiệp ngành nghề khác Ở Oregon, Portland áp dụng sách bảo tồn phát triển cá Hồi môi trường sinh thái chúng Từ việc xác định đầu tư mục tiêu hình thành dịch vụ hệ sinh thái, cụ thể họ phát triển du lịch sinh thái, lấy dịng sơng nơi cá Hồi đẻ nơi tham quan sinh thái, lấy khu rừng bị khai thác mức xưa nơi giáo dục cho học sinh, sinh viên du khách ý thức bảo vệ rừng, v.v Ở New York, quyền thành phố thực hiện chương trình mua đất để quy hoạch bảo vệ vùng đầu nguồn nhiều chương trình hỗ trợ cho chủ đất áp dụng phương thức quản lý tốt nhất nhằm tích cực hạn chế nguy nhiễm nguồn cung cấp nước cho thành phố Các hoạt động hỗ trợ sản xuất cho chủ đất đầu tư từ nguồn tiền nước bán cho người sử dụng nước thành phố, kể du khách Chính quyền thành phố lập công ty phi lợi nhuận để tiếp thu nguồn kinh phí hỗ trợ hộ nông dân chủ đất nhượng quyền sử dụng đất cho thành phố - Tại Costa Rica, năm 1996, thực hiện chi trả DVMTR thông qua Quỹ Tài Quốc gia rừng (FONAFIFO) chi trả cho chủ rừng khu bảo tồn để phục hồi, quản lý bảo tồn rừng FONAFIFO hoạt động người trung gian chủ rừng người mua dịch vụ hệ sinh thái Nguồn tài thu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: thuế nhiên liệu hóa thạch, bán tín cacbon, tài trợ nước khoản chi trả từ dịch vụ hệ sinh thái FONAFIFO nhà máy thủy điện chi trả cho các chủ rừng tư nhân cung cấ p dịch vụ rừng phòng hộ đầu nguồn khoảng 45USD/ha/ năm cho hoạt động bảo vệ rừng mình, 116 USD/ha/ năm cho phục hồi rừng [8] Mô ̣t số khách sa ̣n tham gia vào chế chi trả DVMT để bảo vê ̣ lưu vực Cơ sở của viê ̣c chi trả này là mố i tương quan chă ̣t chẽ giữa người cung cấ p DVMT nước bảo vê ̣, trì cải thiê ̣n chấ t lượng nước và dòng chảy với người hưởng lợi là ngành du lich ̣ Lý là các hoa ̣t đô ̣ng ngành du lich ̣ phu ̣ thuô ̣c rấ t lớn vào trữ lượng và chấ t lượng nước Vì vâ ̣y, từ năm 2005 mô ̣t số khách sa ̣n chi trả hàng năm 45,5 USD cho mỗi đấ t của các chủ rừng điạ phương và trả 7% tổ ng số chi phí hành chính của mô hình chi trả DVMT Tuy nhiên, cũng ở Cố t-xơ-ta Ri-ca, “vẫn chưa có mô ̣t chế được thừa nhâ ̣n chung nào dựa vào lợi ích của mo ̣i người được chi trả trực tiế p từ vẻ đe ̣p cảnh quan và bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c” gầ n ta ̣i Tan-za-ni-a có mô ̣t nhóm công ty du lich ̣ đã liên kế t cùng làm hợp đồ ng với mô ̣t làng nằ m khu vực đồ ng cỏ ở điạ phương để bảo vê ̣ các loài hoang dã chủ yế u thông qua chi trả tài chính hàng năm [21] - Tại Ecuador, Năm 1999 Quỹ bảo tồn nước quốc gia (FONAG) thành lập công ty nước đô thị Quito Pimampiro xây dựng cách áp phí lên nước sinh hoạt Theo đó, tất đơn vị công cộng sử dụng nước dành 1% doanh thu đóng góp vào FONAG Quỹ đầu tư cho việc bảo tồn lưu vực đầu nguồn chi trả trực tiếp cho chủ rừng - Tại Colombia, người sử dụng nước phục vụ công - nông nghiệp Thung lũng Cauca thành lập hiệp hội để thu khoản chi trả tự nguyện cho các chủ rừng để cải thiêṇ dòng chảy và giảm bồ i lắ ng 0,5 USD/m3 nước thương phẩ m [8] - Tại Bolivia, hai công ty lượng Mỹ phối hợp với tổ chức phi phủ Bolivia Uỷ ban bảo vệ thiên nhiên để tài trợ cho việc ngừng khai thác gỗ hoạt động khác nhằm mở rộng diện tích chất lượng Vườn Quốc gia Noel Kempff với mục đích tăng cường hấp thụ cácbon - Tại khu vực Trung Mỹ Mexico, Chương trình dịch vụ mơi trường thủy văn (PSA-H) chương trình lớn nhất châu Mỹ PSA-H tập trung vào bảo tồn rừng tự nhiên bị đe dọa nhằm trì dịng chảy chất lượng nước Mexico thành lập Quỹ lâm nghiệp năm 2002, thực hiện chi trả DVMTR từ việc sử dụng đất Uỷ ban Lâm nghiệp Quốc gia ký hợp đồng với chủ đất để quản lý nhằm trì dịch vụ đầu nguồn Ngoài người nông dân Ugada Mexico tiến hành liên kết với để tham gia thị trường cac bon quốc tế, bên mua công ty sản xuất bao bì Teltra Pak có trụ sở tại Vương quốc Anh Nhóm nơng dân liên hệ với tổ chức phi phủ Ecotrust có trụ sở tại Uganda, sau tổ chức lại phối hợp với Trung tâm quản lý bon Edinburg Theo hợp đồng, nhóm nông dân phải trồng loài địa Trong thời gian thực hiện hợp đồng, hấp thụ 57 tấn bon ho ̣ nhâ ̣n USD/ tấn Trong trồng lớn, ho ̣ ni dê tán Khi hợp đồng kết thúc, ho ̣ sử dụng bán số gỗ [8] - Ta ̣i Brazil, Nhà nước phân bổ ngân sách cho thành phố để bảo vệ khu rừng phòng hộ đầu nguồn phục hồi diện tích rừng nghèo kiệt Ở Parana Minas Gerais, 5% doanh thu từ lưu thơng hàng hóa dịch vụ (ICMS) – loại thuế gián tiếp đánh vào tiêu dùng hàng hóa dịch vụ phân bổ cho thành phố có quan bảo tồn hay diện tích rừng cần bảo vệ cho thành phố cung cấp nước cho thành phố lân cận [8] Chính phủ cũng thực hiêṇ “Chương trình ủng hộ mơi trường” đó, chi trả để thúc đẩy bền vững môi trường khu vực Amazon Một số sáng kiến cacbon thực hiện, dự án Plantar tài trợ Ngân hàng Thế giới, nhằm cung cấp biện pháp kinh tế cho việc cung cấp gỗ bền vững để sản xuất gang Bang Minas Gerais 104 hoạch đào tạo theo nhiều hình thức từ ngắn hạn, trung hạn đến dài hạn, trước tiên xóa tình trạng cịn mù chữ hiện nay, đồng thời thực hiện việc phổ cập phổ thông sau tiến tới đào tạo nghề ngắn hạn cho hộ nghèo kỹ thuật, khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất, kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình, bước nâng cao chất lượng lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học ngày cao Để phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng u cầu q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với nguồn nhân lực tri thức bối cảnh hội nhập Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách giai đoạn hiện nay, để thực hiện cần có hệ thống sách kèm sở kế thừa phát huy sách có, đồng thời sửa đổi, bổ sung sách khơng cịn phù hợp với thực tế nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào cách bền vững Đây nhiệm vụ khó khăn, lâu dài cần phải xác định nghiệp hệ thống trị tồn dân, kết hợp với sức mạnh, ý thức tự lực, tự cường vươn lên tộc người sống vùng cao 4.4.2.3 Giải pháp khoa học - Trong năm qua việc triển khai thực hiện sách chi trả DVMTR huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng việc khai thác, áp dụng tiến khoa học xem giải pháp quan trọng đáp ứng yêu cầu đề ra, đẩy nhanh q trình thực hiện sách, coi trọng vai trò nhà khoa học, chuyên gia làm cầu nối chuyển giao thành tựu tiến khoa học vào thực tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật thực thi sách chi trả DVMTR, tiếp thu, kế thừa ứng dụng kết cơng trình 105 nghiên cứu ngành lâm nghiệp, kết thực hiện chương trình dự án, hiện trạng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng thực hiện thời gian qua cơng trình thực hiện cơng nhận ngành khác có liên quan, thuỷ điện, thuỷ văn, thuỷ lợi… để áp dụng thực hiện nhanh chống, sớm hồn thành cơng tác xác định diện tích lưu vực việc rà sốt, xác định diện tích, hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng khu vực, giảm thời gian, nhân lực, tài chính, đẩy nhanh tiến trình lập hồ sơ giao đất, giao rừng, khốn QLBVR cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng doanh nghiệp tham gia sách chi trả tiền DVMTR Bên cạnh đó, với giúp đỡ chuyển giao cơng nghệ tổ chức quốc tế Winrock international việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho việc xây dựng trạm quan trắc thu thập số liệu, liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lợi ích giá trị mơi trường rừng việc phòng hộ đầu nguồn diều tiết nước cho thuỷ điện Đa Nhim trì mức sản lượng điện hàng năm có mối quan hệ chặt chẽ với suy giảm tuổi thọ hoạt động hồ bồi lắng bùn thể tích chết phần mềm sử dụng máy tính phù hợp với nguồn lực địa phương, để quản lý, theo dõi, giám sát tài nguyên rừng trình thực hiện việc chi trả DVMTR theo khu vực thuận lợi có tính bền vững góp phần vào việc thực hiện thành cơng sách chi trả DVMTR địa phương - Bên cạnh thành tựu đạt áp dụng tiến khoa học vào việc thực hiện sách chi trả DVMTR nổ lực địa phương Tuy nhiên hạn chế nhất định nhận thấy từ nguồn nhân lực địa phương dồi trình độ thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đào tạo đến nơi đến chốn nên việc tiếp thu ứng dụng tiến khoa học tiên tiến chậm dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất, kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, cán quản lý, nhà khoa học, nhà hoạch định sách chưa 106 gắn kết thường xuyên, chia cắt chưa phát huy hết vai trò cộng lực để đẩy mạnh, phát triển việc chuyển giao áp dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ để thực hiện sách cách thuận lợi, đạt hiệu cao nhất Công tác theo dõi, giám sát, đánh giá kết thực hiện sách cịn thiếu thơng tin chưa cập nhật kịp thời, đầy đủ, xác để cung cấp cho bên tham gia nhất bên sử dụng chi trả DVMTR Vì thế, giai đoạn cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng tiến khoa học đến bên liên quan thực hiện sách chi trả DVMTR, có sách ưu đãi nghiên cứu khoa học, công nghệ việc thực hiện sách đạt hiệu cao, việc khai thác, sử dụng có hiệu bền vững nguồn tài nguyên giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, hoàn thiện ban hành hệ thống văn quy định tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật thực thi sách chi trả DVMTR cách bền vững 4.4.2.4 Giải pháp tài - Để thực hiện thành cơng q trình triển khai thực hiện sách chi trả DVMTR huyện Lạc Dương tỉnh lâm Đồng thấy song song với việc áp dụng thực hiện đồng giải pháp tổ chức, tuyên truyền, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ nêu thiếu giải pháp tài chính, giải pháp rất quan trọng định đến thành công việc triển khai thực hiện sách Chính từ đầu thực hiện quyền địa phương huy động nguồn lực kinh tế từ vốn ngân sách Nhà nước trung ương địa phương, tranh thủ hỗ trợ tài chương trình, dự án hỗ trợ tổ chức nước, từ đơn vị sử dụng chi tả DVMTR, nguồn kinh phí từ xã hội hóa để tổ chức thực hiện Chính sách chi trả DVMTR Trong q trình thực hiện có đầu tư tập trung cho hạng mục cơng trình tiết kiệm theo thứ tự ưu tiên, phát huy tối đa hiệu đồng vốn phần lớn chuyển hoạt động chi trả DVMTR theo 107 hình thức bao cấp sang vận hành theo nguyên tắc xã hội hóa cách động để đơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có sử dụng DVMTR gánh vác trách nhiệm với nguồn tài ngân sách địa phương vốn eo hẹp, đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ cơng ích cấp, ngành địa phương có liên quan tham gia thực hiện sách chi trả DVMTR lúc ban đầu gặp nhiều khó khăn, phát huy truyền truyền thống tốt đẹp “lá lành đùm rách” dân tộc - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tập trung vào việc đôn đốc bên sử dụng DVMTR nhanh chống chi trả ủy thác thông qua Quỹ BV&PTR, sớm tổ chức triển khai việc giải ngân bảo đảm công bằng, công khai hiệu đến chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân nhận giao khốn bảo vệ rừng, tránh tình trạng tồn đọng vốn quỹ, đồng thời có biện pháp chế tài xử lý đơn vị không nộp, chậm nộp tiền DVMTR - Xác định tầm chiến lược nguồn chi trả, để đầu tư theo hướng tối đa hố giá trị cho tương lai bên có liên quan cấp địa phương hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo, bảo vệ phát triển rừng, thiếu khích lệ đầy đủ kinh tế - xã hội dẫn đến khu rừng tự nhiên quan trọng tiếp tục bị đe doạ nguy cấp, với dịch vụ sinh thái quan trọng mà chúng mang lại bị suy thối khơng thể phục hồi 4.4.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế Chính sách chi trả DVMTR thực hiện năm gần Do đó, thực hiện giải pháp hợp tác quốc tế rất quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển nước giới Xác định giải pháp quan trọng quyền địa phương mở rộng hợp tác quốc tế thông qua Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á (Winrock international), Dự án lâm nghiệp Việt Đức (GTZ), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ 108 (USAID) để tiếp cận sáng kiến mới, cách làm mới, đổi công nghệ, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm nước phát triển hơn, trao đổi thông tin xây dựng thực hiện nội dung sách chi trả DVMTR, mở rộng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhân rộng mơ hình thực hiện góp phần hồn thiện việc thực hiện sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng ngày tốt 109 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng tại huyê ̣n Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồ ng” rút kết nội dung, vấn đề đánh giá, đề tài đưa kết luận sau: - Điều kiện tự nhiên, đất đai khu vực: Lạc Dương hụn miền núi có vị trí rất quan trọng, nơi đầu nguồn lưu vực sông Đa Nhim, có diêṇ tích 55.640 ha, chiếm 76,54% tổng diện tích lưu vực Đất đai khu vực phân thành loại đất lâm nghiệp đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp có diện tích 50.549,87 chiếm 90,91%, đất ngồi lâm nghiệp có diện tích 5.054,13 chiếm 9,09% khu vực theo phân cấp quy hoạch loại rừng diện tích đất lâm nghiệp phân thành loại: (rừng đặc dụng có diện tích 13.708,81 chiếm 24,65%; rừng phịng hộ xung yếu có diện tích 23.108,77 chiếm 41,56%; rừng sản x́t có diện tích 13.723,29 chiếm 24,70% diện tích khu vực) Diện tích rừng cịn nhiều 49.212,95 ha, độ che phủ rừng 85,5%, nguồn tài nguyên vô quý giá, lợi lớn cho việc thực hiện sách chi trả DVMTR, đưa vào giao khoán QLBVR theo sách chi trả DVMTR từ năm 2008 đến 44.588,55 ha, chiếm 90,60% diện tích đất có rừng Việc thực hiện giao khốn QLBVR cho 81 tổ với 1.381 hộ đơn vị tập thể - Các đă ̣c điể m kinh tế , xã hô ̣i nhân văn: Khu vực nghiên cứu bao gồm xã thị trấn, có tổ ng dân số 17.983 người 3.616 hô ̣, với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, có quy mơ hộ gia đình trung bình lớn 4,9 người/hộ Sớ người ̣ t̉ i lao ̣ng bình qn 3,1 lao động/hộ Người dân khu vực có trình đô ̣ ho ̣c vấ n thấ p, lên lớp đi, tỷ lệ dân số có trình độ học vấn theo cấp học sau: mẫu giáo chiếm 110 4,21%, tiểu học chiếm phần lớn 42,58%, trung học sở chiếm 26,12%, trung học phổ thơng chiếm 14,07%, Cao Đẳng, Đại học rất 0,38% Tỉ lê ̣ mù chữ các xã còn cao chiếm 12,63% Ngành nghề hộ dân khu vực sản xuấ t nông nghiê ̣p sống dự vào rừng chiếm 98% số hộ Số hộ thiế u đấ t canh tác nhiều chiế m 70% sớ hơ ̣ Thu nhập bình qn khu vực 70,42 triệu đồng/hộ/năm có khác biệt xã cao nhất xã Đa Sar 92,19 triệu đồng, thấp nhất Thị trấn Lạc Dương 34,24 triệu đồng Tỷ trọng thu nhập bình quân theo ngành nghề, cao nhất sản xuất nông nghiệp 64,46%; thứ hai tiền cơng chi trả cho nhận khốn BVR theo sách chi trả DVMTR chiếm 18,10%; thứ ba thu nhập từ chăn nuôi chiếm 10,66%; thấp nhất thu nhập từ ngành nghề khác chiếm 6,78% tổng thu nhập - Kết nghiên cứu thảo luận: Huyện La ̣c Dương, tin̉ h Lâm Đồ ng huyện thực hiện sách chi trả DVMTR vấn đề đến nay, đạt kết đáng khích lệ - Các đối tượng chi trả DVMTR khu vực xác định gồm có Nhà máy thủy điện Đa Nhim với mức chi trả 20 đồng/1kwh; Công ty Sawaco Công ty cấp nước Đồng Nai với mức chi trả 40 đ/m3 nước thương phẩm; đơn vị kinh doanh du lịch có sử dụng dịch vụ môi trường rừng địa bàn, với mức chi trả 1% tổng doanh thu Đối tượng chi trả DVMTR gồm: Các hộ gia đình, cộng đồng thơn, buôn đơn vị chủ rừng Nhà nước giao khoán QLBVR; doanh nghiệp, tổ chức giao cho thuê đất rừng để quản lý, bảo vệ, đầu tư trồng rừng; đơn vị chủ rừng để thực hiện trồng phân tán - Hình thức chi trả DVMTR thực hiện theo hình thức chi trả gián tiếp thông qua Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng để nhận tiền uỷ thác từ đơn 111 vị sử dụng DVMTR (bên mua) chi trả lại cho người cung ứng DVMTR (bên bán) cách rõ ràng, đầy đủ kịp thời - Việc áp dụng hệ số K để tính tốn mức tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng áp dụng chung cho hệ số K = 1, nghĩa dựa vào diện tích, khơng có khác biệt hệ số K thành phần Điều xảy cộng đồng người dân tộc thiểu số tham gia QLBVR địa phương họ muốn có phân phối chi trả bình đẳng, phù hợp với phong tục tập quán họ cho áp dụng hệ số K để chi trả cho lơ rừng khác có khả gây mâu thuẫn Tuy nhiên trình thực hiện sách chi trả DVMT việc xác định hệ số K cần thiết, có vai trị thúc đẩy tính cơng bằng, khuyến khích người cung cấp DVMTR ngày tốt Trong giai đoạn đầu áp dụng hệ số K= 1, sau nghiên cứu điều chỉnh hệ số K cách có sở khoa học phù hợp với thực tế địa phương - Hàng năm UBND tỉnh Lâm Đồng vào tình hình thực tế số tiền thu từ bên sử dụng DVMTR như: Các sở sản xuất thủy điện, cung cấp nước sạch, kinh doanh du lịch để Quyết định phê duyệt kế hoạch thực hiện sách chi trả DVMTR cụ thể cho năm, mức chi trả theo lưu vực - Qua năm thực hiện (2009-2012) tổng số tiền ủy thác thu từ đơn vị chi trả DVMTR 292,438 tỷ đồng, bình quân năm thu 73,10 tỷ đồng Từ số tiền thu hàng năm chi trả đầy đủ cho bên cung ứng DVMTR Hiện mức chi trả hộ nhận khoán QLBVR khu vực 400.000 đồng/ha/năm, bình quân hộ nhận khoán từ 25-38 ha/hộ, thu nhập từ 10,5 đến 15 triệu đồng/năm, so với dự án trước chưa có sách chi trả DVMTR tiền cơng nhận khốn QLBVR có 100.000đ/ha/năm, tăng gắp lần so với trước 112 - Từ tiền công nhận khốn QLBVR theo sách chi trả DVMTR chiếm 18,10% tổng thu nhập hộ gia đình/năm Các hộ gia đình xã Đa Sar có thu nhập bình quân từ tiền chi trả DVMTR 11,65 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 12,64% tổng thu nhập; hộ xã Đa Nhim có thu nhập 11,26 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 13,72% tổng thu nhập; hộ Thị trấn Lạc Dương có thu nhập 8,59 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 25,10% tổng thu nhập, lớn nhất hộ xã Đa Chais có thu nhập 17,50 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 39,12% tổng thu nhập Mức thu nhập có vai trò rất quan trọng kinh tế hộ gia đình khu vực, thực góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân địa phương nhất hộ đồng bào dân tộc thiểu số - Trong khu vực tác động mạnh mẽ, rõ ràng nhất sách chi trả DVMTR lên việc giảm nghèo 47% xã Đa Chais, 31% Thị trấn Lạc Dương, 17% xã Đa Nhim 12% xã Đa Sar Tình trạng phá rừng, phát nương làm rẫy, lấn chiếm đất rừng, khai thác gỗ trái phép…đã giảm đáng kể, đến số vụ vi phạm lâm luật giảm 66,70%, diện tích mất rừng lấn chiếm giảm 89,68% Chất lượng rừng ngày cao, tăng khả phòng hộ, phát huy vai trò, giá trị rừng việc cung cấp chất lượng DVMTR ngày tốt - Để có thành cơng việc thực hiện sách chi trả DVMTR nhờ có phối hợp chặt chẽ Bộ, ban ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương, đạo sát UBND tỉnh Lâm Đồng đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình bên có liên quan, đồng thời thấy thuận lợi, khó khăn trình thực hiện, rút kết học kinh nghiệp có giải pháp thực hiện cách thiết thực, hiệu phù hợp với thực tế địa phương để vận dụng vào việc thực hiện sách ngày tốt 113 - Chi trả DVMTR xem chế quan trọng nhằm tạo công nguồn tài ổn định bền vững cho việc quản lý tài nguyên rừng Trải qua nhiề u biế n cố của lich ̣ sử, xã hô ̣i loài người không ngừng phát triể n, đế n cho ta thấ y rằ ng người số ng tự nhiên, tồ n ta ̣i và phát triể n cùng với môi trường sinh thái cho nên, rừng kho tàng quý giá nhất trái đất Vì thế, tất Hình 4.9 Bảng tuyên tuyền bảo vệ rừng khả làm tất để giữ lấy khu rừng cịn lại vốn rất mỏng manh quản lý, sử dụng cách hợp lý có khoa học bền vững đáp ứng cho nhu cầu hôm mai sau Tồn Bên cạnh kết đạt được, trình nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp chi trả DVMTR ta ̣i huyê ̣n La ̣c Dương, tỉnh Lâm Đồ ng, đề tài số tồn tại sau - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá trình thực hiện chi trả DVMTR phịng hộ đầu nguồn cụ thể chi trả dịch vụ môi trường nước, bên cạnh các dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái mang la ̣i nhiều chưa nghiên cứu đánh giá 114 - Việc nghiên cứu tính tốn hệ số K chưa tính tới, khơng có đủ thời gian, nhân lực tài để thực hiện cho việc điều tra xác định (trạng thái, trữ lượng rừng) mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng Khuyến nghị - Chính sách chi trả DVMTR vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp lý chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục tạo đồng thuận cho bên tham gia có liên quan - Vấn đề khó khăn nhất hiện việc địa phương tiến hành nghiên cứu xác định hệ số K nguyên nhân dẫn đến làm chậm q trình thực hiện sách chi trả DVMTR để có sở khoa học cần tiến hành nghiên cứu diện rộng địa phương Vì vậy, cần thực hiện nghiên cứu tầm vĩ mơ cấp quốc gia, bộ, ngành có đủ nhân lực, tài để thực hiện, đưa cách tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có sở khoa học tính thuyết phục cao - Tiếp tục nghiên cứu tác động sách chi trả DVMTR dự án phát triển lâm nghiệp đến việc giảm nghèo sinh kế nông thôn vừng cao, đồng thời xây dựng giải pháp chiến lược lâu dài cho việc thực hiện sách phát huy tính hiệu việc giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn miền núi dựa vào rừng theo vùng sinh thái 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêụ tiế ng Viêṭ Nam Bô ̣ NN&PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bô ̣ NN&PTNT (2009), Bản tin FSSP chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng ở Viê ̣t Nam Bô ̣ NN&PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Văn số 1317/TCLNPTR giải đoán ảnh cho tỉnh vùng dự án Flitch Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007, Phê duyê ̣t chiế n lược phát triể n Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định sớ 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 về chính sách thí điể m chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định sớ 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 1282/QĐ-BNN-TCKN ngày 11 tháng năm 2011, Về việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Forest trends, nhóm Katoomba và Unep SBN (2008), Cẩm nang chi trả di ̣ch vụ ̣ sinh thái, in ấ n: Harris Litho/Washington, DC/USA Nguyễn Xuân Hường (2009), Chi trả dịch vụ môi trường rừng bước ngoặc sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994-1997- JOFCA 10 Tổ chức Winrock quố c tế Winrock International (2010), Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm sách chi trả DVMTR Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, www Winrock Org 116 11 Trần Kim Thanh (2008), Giá trị rừng bảo tồn nước kiểm sốt xói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 12 Trần Kim Thanh (2010), Khảo sát kinh tế-xã hội để đánh giá sách thí điểm phủ Việt Nam chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 13 UBND tin̉ h Lâm Đồ ng (2011), Quyết định số 863/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2011, Phê duyê ̣t kế hoạch thực hiê ̣n chính sách chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng năm 2011 14 UNEP, Giá trị sồng tự nhiên, laocai.gov.vn/sites/datdai/Document 15 Vương Văn Quỳnh, Nghiên cứu xác định hiệu số hiệu chỉnh chi trả DVMTR Đak Lak, báo Website http://ifee.edu.vn II Tài liêụ tiế ng Anh 16 Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 17 Hamilton, Land King (1983), Tropical Forested Watersheds: Hydrologic anh Soils reponses Majoruses or Conversions, Boulder, Westview Press 18 Hoàng Minh Hà, Đỗ Tro ̣ng Hoàng, Pha ̣m Minh Thoa, Minang, peter, Meine van Noordwijk (2011), Hê ̣ thố ng chia sẻ lợi ích qua các cấ p cho REDD ở Viê ̣t Nam Đăng ta ̣i tâ ̣p chí quố c tế và chính sách sử du ̣ng đấ t (Land Use Policy Journal) Bằ ng tiế ng Anh 19 ICRAF & IFAD (2004), Rupes An innovative strategy to reward Asia upland poor for preserving and improving our environment, ICRA Southeast Asia regional office, Bogor, Indonesia 117 20 Natasha Landell-Mills vu Ina T.Porras (2002), Silver bullets or fools gold: A global review op markets for forest environmental serivices and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK 21 Rohit Jindal (2010), Thi ̣ trường quố c tế cho viê ̣c đề n bù các bon rừng, các hội cho các nhà sản xuấ t ở các nước phát triể n Báo cáo kỹ thuâ ̣t ICRAF Bằ ng tiế ng Anh 22 Sven Wunder (2005), Payments for environmental services: Some nuts and bolts, Centen for International Porestry Research (CIROR), Bogor, Indonesia 23 Sweta Pokharel (2011), Giới thiê ̣u về chế phát triể n sạch và thi ̣ trường các bon tự nghuyê ̣n Báo cáo tư vấ n cho ICRAF Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i Bằ ng tiế ng Anh 24 World bank (1998), The World Bank Research observe 25 Wunder (2005), Payment for environmental services: some nuts and bolts Center for International Forestry Research 26 Wunder (2008), Chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng và vấ n đề nghèo đói, các khái niê ̣m bằ ng chứng ban đầ u Ta ̣p chí Môi trường và phát triể n kinh tế số 13 Đa ̣i ho ̣c Cambridge, London Bằ ng tiế ng Anh 118 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DIỆP VĂN DŨNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM... nhằm chia kết đạt từ dự án nghiên cứu Đinh Quốc Huy (2009) có nghiên cứu tổng quát chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng với đề tài ? ?Đánh giá bước đầu triển khai 22 sách thí điểm chi trả. .. đối tượng trả chi trả DVMTR chưa đầy đủ, nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ chưa tính đến Tỷ lệ chi trả dịch vụ du lịch thấp, mức chi trả dịch vụ điều tiết cung ứng nguồn nước hay dịch vụ bảo vệ

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan