1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam 2011 2014

75 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 1. Giai đoạn thí điểm 2. Ban hành Nghị định của Chính phủ về chính sách chi trả DVMTR 3. Các nội dung chính của Nghị định 99 PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 1. Kết quả về tổ chức thực hiện 2. Kết quả về xác lập cơ chế chi trả DVMTR 3. Kết quả về kinh tế 4. Kết quả về môi trường 5. Kết quả về xã hội PHẦN 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ THIẾU SÓT CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1. Tổng số tiền chi trả DVMTR thu được giữa các tỉnh không đồng đều 2. Sự chênh lệch về mức chi trả tiền DVMTR trên một ha trong một năm 3. Chưa có sự gắn kết giữa việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR với các hoạt động bảo vệ rừng trong Kế hoạch BVPTR đến năm 20 4. Tiến độ rà soát, xác định rừng và chủ rừng để chi trả DVMTR chậm 5. Chưa có hướng dẫn về xác định ranh giới, diện tích rừng cung ứng DVMTR cho dịch vụ du lịch và nhà máy sản xuất nước sạch, hoặc các dịch môi trường khác 6. Một số vấn đề quản lý Ban điều hành quỹ Tỉnh cần được hoàn thiện 7. Chưa thống nhất về việc trích và sử dụng quỹ phòng 8. Chưa quy định rõ chức năng của Hội đồng quản lý Quỹ tỉnh 9. Chưa quy định và hướng dẫn công việc giám sát chi trả DVMTR 10. Mức chi trả DVMTR hiện tại thấp 11. Chưa có hướng dẫn thực hiện chi trả trực tiếp 12. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách chi trả DVMTR chưa hiệu quả 13. Chưa có cơ chế cho sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BA NĂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 1. Đánh giá chung về những thành công đã đạt được 2. Đánh giá chung về những hạn chế và thiếu sót PHẦN 6: SO SÁNH VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ DVMTR CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 1. So sánh việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR của Việt Nam và quốc tế 2. Các đánh giá và so sánh khác PHẦN 7: KHUYẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1. Một số nội dung trong Nghị định 99 cần điều chỉnh, bổ sung 2. Nội dung trong Nghị định 05 cần điều chỉnh, bổ sung 3. Một số thông tư cần ban hành 4. Khuyến nghị đối với các nhà tài trợ PHẦN 8: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nghị định 99: Nghị định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NĂM CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM (2011-2014) Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 © Nga Dang/Winrock International Ấn phẩm xuất với hỗ trợ từ nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Dự án Rừng Đồng Việt Nam chịu trách nhiệm hoàn tồn nội dung nội dung khơng thiết phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 MỤC LỤC © Winrock International ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 12 CÁC TỪ VIẾT TẮT 13 PHẦN 1: MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 14 14 14 14 PHẦN 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM Giai đoạn thí điểm Ban hành Nghị định Chính phủ sách chi trả DVMTR Các nội dung Nghị định 99 16 PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 Kết tổ chức thực Kết xác lập chế chi trả DVMTR Kết kinh tế Kết môi trường Kết xã hội 20 PHẦN 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ THIẾU SĨT CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Tổng số tiền chi trả DVMTR thu tỉnh không đồng Sự chênh lệch mức chi trả tiền DVMTR năm Chưa có gắn kết việc thực sách chi trả DVMTR với hoạt động bảo vệ rừng Kế hoạch BV&PTR đến năm 20 Tiến độ rà soát, xác định rừng chủ rừng để chi trả DVMTR chậm Chưa có hướng dẫn xác định ranh giới, diện tích rừng cung ứng DVMTR cho dịch vụ du lịch nhà máy sản xuất nước sạch, dịch môi trường khác Một số vấn đề quản lý Ban điều hành quỹ Tỉnh cần hồn thiện Chưa thống việc trích sử dụng quỹ phòng Chưa quy định rõ chức Hội đồng quản lý Quỹ tỉnh Chưa quy định hướng dẫn công việc giám sát chi trả DVMTR 10 Mức chi trả DVMTR thấp 11 Chưa có hướng dẫn thực chi trả trực tiếp 12 Cơng tác tun truyền, phổ biến sách chi trả DVMTR chưa hiệu 13 Chưa có chế cho tham gia tổ chức phi phủ 81 84 85 86 87 88 89 89 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BA NĂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM Đánh giá chung thành công đạt Đánh giá chung hạn chế thiếu sót 92 92 93 PHẦN 6: SO SÁNH VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ DVMTR CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ So sánh việc thực sách chi trả DVMTR Việt Nam quốc tế Các đánh giá so sánh khác 96 96 105 PHẦN 7: KHUYẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Một số nội dung Nghị định 99 cần điều chỉnh, bổ sung Nội dung Nghị định 05 cần điều chỉnh, bổ sung Một số thông tư cần ban hành Khuyến nghị nhà tài trợ 116 PHẦN 8: KẾT LUẬN 122 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 74 75 76 PHỤ LỤC Nghị định 99: Nghị định sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 132 16 18 18 20 28 45 53 62 77 78 116 116 116 116 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 Bảng 26 Tổng số tiền chi trả DVMTR thu tỉnh Lâm Đồng tỉnh Sơn La hai năm thí điểm, 2009-2010 Thống kê tỉnh thực Nghị định 99 (đến tháng 8/2014) Thực trạng nhân tổ chức số Quỹ tỉnh Mức độ hồn thành việc rà sốt rừng chủ rừng để chi trả DVMTR số tỉnh Tiền chi trả DVMTR bình quân cho rừng số tỉnh Hệ số K áp dụng số tỉnh để chi trả DVMTR Quản lý sử dụng tiền DVMTR VNFF năm 2011-2013 Tình hình quản lý, sử dụng tiền DVMTR năm 2013 số Quỹ tỉnh Tổng số tiền DVMTR thu từ năm 2011 đến tháng 8/2014 Tiền DVMTR thu từ năm 2011 đến 8/2014 theo đối tượng loại DVMTR Tiền DVMTR đối tượng nộp tiền theo năm So sánh số lượng tiền chi trả DVMTR Quỹ tỉnh So sánh số lượng tiền DVMTR Quỹ tỉnh cấp quản lý Tổng hợp diện tích rừng quản lý, bảo vệ tiền chi trả DVMTR năm 2013 Diện tích rừng bảo vệ tiền chi trả DVMTR Vi phạm lâm luật năm thực PFES Thống kê số hộ dân tham gia chi trả DVMTR năm 2011-2013 Lý hộ dân tham gia chi trả DVMTR Lý hộ không tham gia chi trả DVMTR So sánh mức chi trả tiền DVMTR tỉnh Lâm Đồng tỉnh Sơn La Các thay đổi hoạt động lâm nghiệp hộ dân tỉnh Lâm Đồng tỉnh Sơn La sau nhận tiền chi trả DVMTR (năm 2011) Chênh lệch mức chi trả tiền DVMTR lưu vực So sánh số lượng CBCNV số Quỹ tỉnh Các loại dịch vụ hệ sinh thái Ví dụ hình thức mức chi trả PES theo kinh nghiệm quốc tế Các lưu vực đầu nguồn xuyên biên giới Việt Nam 17 20 26 35 36 38 40 41 45 46 47 48 50 54 56 59 62 64 65 67 70 75 82 98 102 107 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ © Winrock International Hệ thống tổ chức Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Tổ chức máy Quỹ BV&PTR Việt Nam Cơ cấu tổ chức Ban điều hành VNFF Lộ trình chi trả tiền DVMTR người dân sử dụng DVMTR cho người dân cung ứng DVMTR (trường hợp chi trả gián tiếp) 22 24 25 31 ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT Báo cáo báo cáo tư vấn độc lập, chuyên gia quốc tế nước thực nhằm cung cấp cho Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (VNFF) nhận xét, đánh giá theo góc nhìn chun gia trình năm thực nội dung Đây sách tạo chế dịch vụ chi trả cần điều chỉnh sách chi trả DVMTR để phục người sử dụng DVMTR vụ cho việc sơ kết năm thực sách chi người cung ứng DVMTR, nhằm xã hội hóa cơng tác trả DVMTR Chính phủ Bộ Nông nghiệp bảo vệ rừng phát huy giá trị kinh tế môi Phát triển nơng thơn tổ chức trường rừng hồn cảnh nguồn tài nguyên gỗ rừng tự nhiên cạn kiệt vốn ngân sách Nhà Các chuyên gia tư vấn xây dựng báo cáo gồm: nước đầu tư cho bảo vệ rừng hạn chế PGS.TS Pamela McElwee, Trường đại học Rutgers, Trong năm qua sách chi trả DVMTR Hoa Kỳ, Trưởng nhóm mang lại hiệu thực tế quan trọng TS.Nguyễn Chí Thành, thành viên nhóm xây cho việc bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho dựng Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi người dân sống vùng rừng, góp phần cung trả DVMTR, chuyên gia tư vấn độc lập ứng nguồn nước cho sản xuất thủy điện nước sạch, cảnh quan thiên nhiên cho du lịch, bảo vệ Các thông tin đầu vào trợ giúp khác thành viên Quỹ Bảo vệ phát triển rừng mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam gồm Ơng Phạm Hồng Lượng (Phó Giám Tuy nhiên, q trình thực sách, đốc), Bùi Nguyễn Phú Kỳ, Nguyễn Thị Minh Hương việc tổ chức thực thân nội dung Bùi Thị Vân Tổ chức Winrock International Dự sách bộc lộ vấn đề cần điều chỉnh để Án rừng Đồng hỗ trợ mặt hành sách chi trả DVMTR mang lại kết góp ý cho báo cáo tốt đẹp kinh tế, xã hội môi trường Nghị định số 99/2010/ND-CP ban hành ngày 24/09/2010 (gọi tắt Nghị định 99) Chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) phủ Việt Nam triển khai thực ba năm Mục tiêu nhằm: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 (sau gọi tắt Nghị định 99) Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) bắt đầu thực từ ngày 01/01/2011, đến năm 08 Các thành tựu mặt thể chế: Thành lập hệ thống Quỹ bảo vệ phát triển rừng từ trung ương đến địa phương: Bộ NN&PTNT thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (VNFF) trung ương 36 Quỹ bảo vệ phát triển 1) Huy động nguồn lực xã hội cho công tác bảo rừng (FPDF) cấp tỉnh Trong đó, 32 Quỹ tích vệ rừng nâng cao giá trị kinh tế môi trường cực thực chi trả DVMTR rừng thông qua việc thiết lập mối quan hệ dịch vụ chi trả bên cung ứng bên sử Các thành tựu mặt kinh tế: dụng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Chi trả thành công DVMTR: Chi trả DVMTR 2) Sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR để nâng áp dụng cho công ty thủy điện (mức chi trả cao thu nhập cho hộ gia đình tham gia bảo vệ 20 đồng/kwh), sở chế biến nước (mức rừng để cung ứng DVMTR, tăng cường chi trả 40 đồng/kwh) công ty du lịch (1-2% tổng doanh thu) Tổng số tiền chi trả DVMTR thu hiệu công tác bảo vệ rừng ba năm qua tính đến tháng 8/2014 3) Tạo chế tài cho ngành lâm nghiệp 3.329 tỷ đồng (tương đương 157 triệu USD), thông qua việc sử dụng ngân sách ngồi nhà nước hầu hết đến từ doanh nghiệp thủy điện (97%), nước (2%) doanh nghiệp du lịch cho công tác bảo vệ rừng (dưới 1%) Bản báo cáo đánh giá kết năm thực Nghị định 99 số thành tựu đạt Các thành tựu mặt mơi trường: khó khăn vướng mắc Một diện tích rừng lớn bảo vệ tiền trình thực chi trả DVMTR: xác định 4,1 triệu rừng đầu nguồn cung ứng DVMTR Tiền chi trả DVMTR hàng năm trả cho chủ rừng để bảo vệ 2,83,37 triệu rừng, chiếm khoảng 20-27% tổng diện tích rừng nước © Winrock International 09 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Các thành tựu mặt xã hội: Một số lượng lớn hộ gia đình tham gia: Tính đến năm 2013, tổng số hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng nhận tiền chi trả DVMTR 355.047 hộ, phần lớn hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số Số tiền chi trả DVMTR bình quân hàng năm mà hộ nhận 1.800.000 đồng (cao 8.000.000 đồng thấp 760.000 đồng/hộ/năm) Các thách thức tồn tại: Bên cạnh thành cơng kể trên, có số hạn chế bất cập q trình thực sau: Có khác biệt tổng số tiền thu từ chi trả DVMTR tỉnh: Có khác mức chi trả cho rừng lưu vực sông tỉnh lưu vực sông tỉnh liền kề, dẫn đến thắc mắc cộng đồng dân cư Chưa có hướng dẫn việc phân ranh hay xác định chi trả DVMTR du lịch nước sạch, hay dịch vụ môi trường khác: Chi trả DVMTR thực cho số loại DVMTR quy Nghị định 99 (thủy điện, nước du lịch) Trong đó, chi trả cho dịch vụ liên quan quan đến thủy điện tương đối hoàn thiện, dịch vụ liên quan đến du lịch nước chưa thực đầy đủ chưa xác định ranh giới diện tích rừng cung ứng dịch vụ cho công ty nước du lịch Các dịch vụ môi trường khác bon cung ứng bãi đẻ cho nuôi trồng thủy sản chưa thực thiếu tài liệu hướng dẫn Cần điều chỉnh vấn đề liên quan đến quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh: Chưa có hướng dẫn cụ thể Nghị định 99 hay thơng tư có liên quan vai trò Hội đồng quản lý Quỹ, mối quan hệ Hội đồng quản lý Quỹ với Ban Điều hành Quỹ, chưa có quy định rõ ràng việc lập Khơng có kết nối thực sách chi trả sử dụng quỹ dự phòng cấp tỉnh DVMTR với hoạt động bảo vệ rừng nằm Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng đến năm 2020: Chưa có quy định hướng dẫn cụ thể giám sát Thiếu phối hợp liên kết thực thi chi trả DVMTR: Chi trả DVMTR thực sách chi trả DVMTR Kế hoạch Bảo vệ Phát năm chưa có chế giám sát Lý triển rừng giai đoạn 2011-2020, hai giám sát chi trả DVMTR khơng có chung mục tiêu bảo vệ rừng quy định Nghị định 99 Do đó, để đảm bảo tính bền vững lâu dài sách, cần phải có Cơng tác rà soát tiến độ xác định khu rừng hệ thống giám sát thống hơn, đảm bảo chủ rừng phục vụ chi trả DVMTR chậm: Sau hài lòng cho đối tượng nộp tiền, bên năm, việc xác định rừng chủ rừng cung ứng dịch vụ cung ứng dịch vụ phù hạn chế thực thi sách chi trả DVM- hợp trả tiền cho việc cung ứng TR Mục đích nhằm xác định vị trí, ranh giới, diện tích trạng khu rừng cung ứng DVM- Mức chi trả DVMTR thấp: Hầu hết hộ gia TR cần phải bảo vệ mà chủ rừng tổ chức, hộ đình nhận tiền chi trả DVMTR cho mức gia đình, hộ nhận khoán rừng Tuy nhiên, số chi trả thấp khơng tương xứng với cơng liệu có khơng xác có khác biệt lớn đồ thực tế 10 sức họ bỏ để bảo vệ rừng Giá điện nước tăng lên nhiều lần mức chi trả DVMTR cố định 20 đồng/kwh 40 đồng/kwh Mức chi trả liên quan đến dịch vụ thủy điện nước cần phải điều chỉnh tăng hợp lý tính theo tỉ lệ phần trăm giá điện, nước Ngoài ra, khẳng định chi trả DVMTR người nghèo đơn giản, khơng có số liệu việc có người nhận tiền chi trả DVMTR người nghèo so với số hộ giàu trung bình, cần thu thập số liệu người nhận tiền chi trả DVMTR mục tiêu hợp đồng chi trả DVMTR So sánh với kinh nghiệm quốc tế: Bản báo cáo có so sánh việc thực chi trả DVMTR Việt Nam với chi trả DVMTR giới thông qua việc xem xét quy mô phạm vi sách chi trả DVMTR, so sánh bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, thỏa thuận chia sẻ lợi ích hiệu giám sát Báo cáo đề cập đến khả chi trả DVMTR xuyên biên giới mối liên kết với REDD+ sáng kiến quốc tế khác Báo cáo rằng, sách chi trả DVMTR/DVMT giới hướng tới q trình tồn diện có tham gia hơn, học áp dụng Việt Nam Các khuyến nghị khác: Báo cáo có phần Khuyến nghị việc sửa đổi Nghị định 99, Nghị định 05 thông tư hướng dẫn đưa số khuyến nghị cho nhà tài trợ © Winrock International 11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÁC TỪ VIẾT TẮT CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo vệ phát triển rừng Cộng đồng dân cư Dịch vụ môi trường rừng Hộ gia đình Kinh tế kỹ thuật Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phòng cháy chữa cháy rừng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Tài nguyên Môi trường Tổng cục Lâm nghiệp Ủy ban nhân dân 12 BQLRPH BV&PTR CĐDC DVMTR HGĐ KTKT Nghị định 99 NN&PTNT PCCCR VNFF RĐD RPH RSX TN&MT TCLN UBND 13 PHẦN 01 MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU © Winrock International Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm: Để xây dựng báo cáo, nhóm chuyên gia tư vấn đã: Khảo sát, thu thập thơng tin, đánh giá q trình năm thực sách chi trả DVMTR Việt Nam từ cấp trung ương đến cấp tỉnh cấp sở Cung cấp cho TCLN VNFF báo cáo đánh giá độc lập, khách quan trình năm thực sách chi trả DVMTR Việt Nam chuyên gia tư vấn quốc tế Việt Nam thực để phục vụ hội nghị quốc gia sơ kết năm thực sách dự kiến tổ chức vào cuối tháng 9/2014 Chia sẻ thông tin cung cấp học kinh nghiệm chi trả DVMTR Việt Nam với cộng đồng quốc tế Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục đích cơng việc trên, nội dung nghiên cứu bao gồm: a) Q trình tổ chức thực sách cấp trung ương cấp địa phương b) Các loại DVMTR thực chưa thực c) Các chế chi trả DVMTR thực d) Các kết đạt e) Những tồn tại, vướng mắc cần khắc phục, điều chỉnh f ) Các khuyến nghị điều chỉnh nội dung sách việc tổ chức thực 14 a) Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin có Văn phòng VNFF Hà Nội, bao gồm số liệu VNFF số liệu Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh (gọi tắt Quỹ tỉnh) nộp cho VNFF b) Thu thập ý kiến, quan điểm, nhận xét sách chi trả DVMTR việc thực sách năm qua người Lãnh đạo TCLN, Lãnh đạo VNFF cán VNFF họp VNFF (ngày 11/8/2014) TCLN (ngày 12/8/2014) c) Thu thập số liệu, thông tin, tài liệu tỉnh: Lào Cai: Tham dự thảo luận chi trả DVMTR với đại diện 10 Sở NN&PTNT, Quỹ BV&PTR tỉnh vùng Tây Bắc Đông Bắc Làm việc với Quỹ BV&PTR tỉnh Lào Cai Thừa Thiên Huế: Thu thập thông tin, số liệu thảo luận với Chi cục Lâm nghiệp Quỹ BV&PTR tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Hương, lãnh đạo UBND xã hộ dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đơng Quảng Bình: Thu thập thông tin, số liệu thảo luận với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng triển khai chi trả DVMTR du lịch, thuận lợi, khó khăn, trở ngại, phương hướng giải Bình Phước: Thu thập thơng tin, số liệu thảo luận với Quỹ BV&PTR tỉnh Bình Phước, Vườn quốc gia Bù Gia Mập tình hình năm thực sách chi trả DVMTR, kết quả, vấn đề cần kiến nghị Phỏng vấn hộ dân tham gia bảo vệ rừng hoạt động tuần tra rừng họ thực hiện, tiền chi trả DVMTR họ nhận, thu nhập sinh kế, khó khăn, kiến nghị họ Đồng Nai: Thu thập thông tin, số liệu thảo luận với Quỹ BV&PTR tỉnh Đồng Nai, Vườn quốc gia Cát Tiên tình hình năm thực sách chi trả DVMTR, kết quả, chế chi trả tỉnh (Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai) mà Vườn quốc gia Cát Tiên thực hiện, vấn đề cần kiến nghị Phỏng vấn hộ dân tham gia bảo vệ rừng hoạt động tuần tra rừng họ thực hiện, tiền chi trả DVMTR họ nhận, thu nhập sinh kế, khó khăn, kiến nghị họ Làm việc với Công ty Lâm nghiệp La Ngà, doanh nghiệp có khốn rừng cho dân bảo vệ để thực sách chi trả DVMTR Hòa Bình: Thu thập thông tin, số liệu thảo luận với Nhà máy thủy điện Hòa Bình vấn đề bên phải nộp tiền thực Nghị định 99 Làm việc với Sở NN&PTNT Quỹ BV&PTR tỉnh Hòa Bình tình hình năm thực sách chi trả DVMTR tỉnh nằm cuối nguồn sông Đà d) Các số liệu, tài liệu PGS.TS McElwee nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường trung tâm Tropenbos thu thập chương trình khảo sát từ 2011-2013, bao gồm điều tra hộ gia đình thực với tham gia hộ gia đình tỉnh Sơn La tỉnh Lâm Đồng nhằm hiểu rõ tác động PFES với hộ gia đình chất giảm nghèo từ chi trả chia sẻ lợi ích e) Các số liệu, tài liệu TS.Nguyễn Chí Thành thu thập: i) đợt khảo sát để chi trả DVMTR tỉnh Quảng Nam năm 2011 (tư vấn cho Dự án GASF/ Winrock International); ii) đợt khảo sát để cố vấn cho tỉnh Quảng Nam triển khai thực sách chi trả DVMTR năm 2012 (tư vấn cho Dự án ADB); iii) đợt khảo sát tình hình chi trả DVMTR tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông năm 2013 (tư vấn cho Dự án GIZ); iv) đợt khảo sát thu thập số liệu năm 2014 để xây dựng báo cáo đánh giá năm thực sách chi trả DVMTR tỉnh Nghệ An (tư vấn cho Dự án VFD/Winrock International) 15 PHẦN 02 Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM © VNFF Giai đoạn thí điểm Chính sách chi trả DVMTR bắt đầu thực Việt Nam từ năm 2008 theo Quyết định số 380/ QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ Khởi đầu gần năm thí điểm tỉnh Sơn La, đầu nguồn lưu vực sông Đà miền Bắc tỉnh Lâm Đồng, đầu nguồn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai miền Nam việc với Tổng công ty cấp nước Sài Gòn để phối hợp nghiên cứu mức độ đồng thuận thành phố Hồ Chí Minh chi trả DVMTR Dự án Winrock cung cấp cho Bộ NN&PTNT kết nghiên cứu xác định mức chi trả tiền DVMTR thủy điện, nước du lịch để trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam xem xét Mức Trong giai đoạn thí điểm, Thủ tướng Chính phủ chi trả Thủ tướng định 20 đồng/ quy định có loại DVMTR: kwh (US$0.0013/kwh) thủy điện, 40 đồng/ m3 (US$0.0025/m3) nước 1%-2% a) Dịch vụ điều tiết cung ứng nguồn nước tổng doanh thu du lịch Mức chi trả b) Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống áp dụng năm thí điểm (2008-2010) bồi lắng lòng hồ tỉnh Sơn La tỉnh Lâm Đồng, sau áp dụng c) Dịch vụ du lịch toàn quốc theo Nghị định 99 Tỉnh Lâm Đồng thực loại dịch vụ trên, Bên trả tiền DVMTR để thí điểm Thủ tướng tỉnh Sơn La thực loại dịch vụ, Chính phủ quy định Quyết định 380 Ở tỉnh Lâm không thực dịch vụ du lịch Đồng có: Nhà máy thủy điện Đa Nhim; Nhà Máy thủy điện Đại Ninh; Tổng công ty cấp nước Sài Gòn Các nhà tài trợ quốc tế đóng vai trò quan trọng (SAWACO), Cơng ty cấp nước Biên Hòa doanh việc giúp thực hoạt động thí điểm nghiệp du lịch thành phố Đà Lạt Ở tỉnh Sơn La Ví dụ: Với tài trợ USAID, Dự án Winrock có: Nhà máy thủy điện Hòa Bình; Nhà máy thủy trang bị cho tỉnh Lâm Đồng thiết bị thu thập điện Suối Sập; số công ty cấp nước Tiền chi mẫu số liệu xói mòn đất chất lượng nước trả DVMTR chuyển đến Quỹ Bảo vệ phát đầu nguồn hồ thủy điện Đa Nhim để giám sát triển rừng hai tỉnh hai năm đầu thí chất lượng cung ứng DVMTR cho hồ thủy điện điểm tỉnh Lâm Đồng thu gần triệu USD, hướng dẫn sử dụng mơ hình SWAT để phân tích tỉnh Sơn La thu gần triệu USD mơ hình Chun gia Dự án Winrock làm 16 17 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Đến tháng 3/2010, Thủ tướng Chính phủ tổ chức hội nghị quốc gia để tổng kết giai đoạn thí điểm sách chi trả DVMTR đánh giá việc thực thí điểm sách góp phần quan trọng vào cơng tác bảo vệ rừng, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng núi, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng rừng, tạo chế tài cho ngành Lâm nghiệp Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì xây dựng Nghị định Chính phủ sách chi trả DVMTR để áp dụng tồn quốc Ban hành Nghị định Chính phủ sách chi trả DVMTR Với hỗ trợ kỹ thuật tài Tổ chức Winrock International, Bộ NN&PTNT hoàn thành việc dự thảo Nghị định Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010, có Chương 25 Điều Mục tiêu sách chi trả DVMTR là: Xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng thơng qua việc phát huy giá trị kinh tế môi trường rừng, thiết lập quan hệ dịch vụ chi trả người sử dụng DVMTR người cung ứng DVMTR Sử dụng nguồn tiền chi trả DVMTR để cải thiện thu nhập cho hộ dân tham gia bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR, từ phát huy hiệu công tác bảo vệ rừng Tạo chế tài cho ngành Lâm nghiệp phương thức chi trả ủy thác nguồn kinh phí khơng phải từ ngân sách Nhà nước cho cơng tác bảo vệ rừng Các nội dung Nghị định 99 3.1 Quy định loại DVMTR 18 a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng sơng, lòng suối; b) Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; c) Hấp thụ lưu giữ carbon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 3.2 Quy định nguyên tắc chi trả 3.3 Quy định đối tượng trả mức chi trả a) Các tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ DVMTR trả tiền DVMTR a) Các đối tượng quy định mức chi trả: Tiền chi trả DVMTR tiền tổ chức, cá nhân xã hội có sử dụng hưởng lợi từ DVMTR b) Thực chi trả DVMTR tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp gián tiếp d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; c) Tiền chi trả DVMTR thông qua Quỹ BV&PTR tiền bên sử dụng DVMTR ủy thác cho Quỹ để trả cho chủ rừng cung ứng DVMTR e) Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Tiền chi trả DVMTR tiền ngân sách Nhà nước Quỹ BV&PTR làm nhiệm vụ chi trả theo ủy thác bên sử dụng DVMTR Nghị định 99 quy định loại DVMTR so với loại giai đoạn thí điểm, vì: d) Tiền chi trả DVMTR yếu tố giá thành sản phẩm có sử dụng DVMTR khơng thay thuế tài nguyên khoản phải nộp khác theo quy định pháp luật Khi Nghị định 99 soạn thảo chuẩn bị ban hành Việt Nam bắt đầu thực Chương trình UN-REDD, nên Chính phủ quy định loại DVMTR “Hấp thụ lưu giữ carbon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững” để tạo sở gắn kết chương trình lâm nghiệp có mục tiêu chế chi trả giống Trong giai đoạn thí điểm, DVMTR tập trung cho vùng đầu nguồn lưu vực sơng chính, Việt Nam có 3.200 km bờ biển với rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển khoảng triệu đất ngập nước nội địa, hệ sinh thái rừng tràm, nên Chính phủ quy định loại DVMTR “Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản” Các sở sản xuất thủy điện: 20 đồng/ 1kwh điện thương phẩm Các sở sản xuất nước sạch: 40 đồng/ 1m3 nước thương phẩm Các sở kinh doanh du lịch: 1-2% doanh thu kỳ b) Các đối tượng chưa quy định mức chi trả: Các sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nguồn nước từ rừng c) Các loại DVMTR chưa xác định đối tượng chi trả mức chi trả: Dịch vụ hấp thụ lưu giữ carbon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho ni trồng thủy sản Các doanh nghiệp có sử dụng DVMTR hạch toán tiền chi trả DVMTR vào giá thành sản phẩm đại diện cho người sử dụng sản phẩm họ để nộp tiền cho Quỹ BV&PTR thu trực tiếp từ người 3.4 Quy định đối tượng nhận tiền chi trả sử dụng thơng qua chứng từ (hóa đơn, vé,…) DVMTR Tiền chi trả DVMTR khơng phải thuế, phí lệ phí a) Các chủ rừng tổ chức; e) Đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công b) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng Quá trình chi trả tiền DVMTR từ nơi nộp tiền đến Quỹ dân cư; BV&PTR, chủ rừng hộ dân nhận khốn rừng phải cơng khai, có thảo luận để đạt c) Các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đồng thuận, phù hợp với điều kiện cụ thể địa nhận khoán bảo vệ rừng phương đảm bảo công chi trả 19 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Do đó, làm để hiểu rõ nhu cầu rừng đặc dụng đảm bảo diện tích rừng lợi từ chi trả DVMTR thách thức cần đến hỗ trợ nhà tài trợ để thực nghiên cứu thí điểm Dự án nghiên cứu tập trung vào thách thức riêng mà rừng đặc dụng phải đối mặt trình thực chi trả DVMTR bước khởi đầu quan trọng 4.4 Hỗ trợ nghiên cứu tác động xã hội chi trả DVMTR (Ví dụ: Sinh kế giới) Cần có thêm hướng dẫn chia sẻ lợi ích giám sát tác động sinh kế để đánh giá tác động chi trả DVMTR hộ dân nhu cầu nâng cao thu nhập cho họ thông qua hoạt động lâm nghiệp Việc xác định hướng đến đối tượng hưởng lợi từ chi trả DVMTR quan trọng (ví dụ: Người nghèo dân tộc thiểu số) cần phải yêu cầu tỉnh tiến hành thu thập số liệu đặc điểm hộ gia đình tham gia vào chi trả DVMTR nhà tài trợ tiềm lĩnh vực Hiện VNFF chưa thể thực nghiên cứu chia sẻ lợi ích chế tài cấp trung ương khơng có đạo trực tiếp cách thức lựa chọn giám sát đơn vị hưởng lợi cấp tỉnh địa phương 4.5 Hỗ trợ Giám sát Giám sát xác định hạn chế sách chi trả DVMTR tính đến thời điểm Điều khơng có ngạc nhiên, hệ thống giám sát rừng chung cho tất loại rừng (gồm loại rừng không thực chi trả DVMTR) xác định chưa có điều phối đầu tư thích đáng (Coi Bodegom 2012) Nghĩa vụ đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam, REDD+ hay sáng kiến thực thi lâm luật FLEGT, ngày gia tăng đòi hỏi Việt Nam phải tập trung vào giám sát rừng Các nghiên cứu trước hệ thống rừng Việt Nam cho thấy cần có hệ thống phân quyền hơn, tăng cường lực cho cộng đồng tham gia tự giám sát, thông qua tập huấn chia sẻ thông tin để họ thực hoạt động giám sát, sau báo cáo lên cấp Nhiều ý kiến trao đổi giám sát rừng nhấn mạnh hệ thống phải đảm bảo tính minh bạch, có trách nhiệm, hiệu quả, có tham gia, công hiệu suất (Coi Bodegom 2012) Giám sát điều kiện môi trường chi trả DVMTR nên xem xét đến việc đối tượng sử dụng dịch vụ ngày muốn tìm hiểu tác động từ hỗ trợ tài Ví dụ, nhà tài trợ đầu tư nghiên cứu họ, hệ thống giám sát cần phải sinh kế giới để hiểu tầm quan trọng công khai dễ dàng chia sẻ với người chi trả DVMTR sinh kế hộ gia đình Cần đánh giá xem giám sát chi trả DVMTR làm để chế chia sẻ lợi ích giúp lồng ghép với hệ thống ích cho người nghèo, đánh giá tác giám sát môi trường giám sát rừng khác động giới sách chi trả DVMTR có (ví dụ cơng việc thường xun FIPI, 120 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 FAO, hoạt động có hỗ trợ nhà tài trợ FOMIS, Kiểm kê rừng toàn quốc, đường sở REDD…) Các hệ thống giám sát rừng nhiều xây dựng để đánh giá trữ lượng gỗ, cần kết hợp với chi trả DVMTR để giá trị khác rừng, đặc biệt dịch vụ sinh thái mà rừng cung cấp theo dõi giám sát thường xuyên Ngoài việc giám sát tốt diễn biến rừng điều kiện môi trường khác, VNFF Quỹ tỉnh cần giám sát chặt chẽ hợp đồng khoán đối tượng hưởng lợi Công việc giám sát (giám sát tuân thủ) khác với giám sát môi trường cần nỗ lực để đối tác bên liên quan địa phương cộng đồng dân cư tham gia vào q trình giám sát Các nghiên cứu thí điểm giám sát tuân thủ hợp đồng bảo vệ rừng có tham gia thực với mức chi phí thấp nên nhà tài trợ tổ chức phi phủ hỗ trợ, sử dụng sở để nhân rộng hệ thống giám sát tuân thủ toàn quốc Các nghiên cứu điển hình giám sát tuân thủ hợp đồng bảo vệ rừng từ nước khác đưa vào nghiên cứu để tìm hiểu xem hệ thống phù hợp với Việt Nam (Costa Rice Ecuador quốc gia có hệ thống giám sát có tham gia hiệu quả, chi phí mức độ tham nhũng thấp (FONAFIFO đồng nghiệp 2012)) © Winrock International 121 PHẦN 08 KẾT LUẬN Sau năm triển khai thực hiện, sách chi trả DVMTR Chính phủ thực vào sống hộ dân nghèo, hộ đồng bào dân tộc vùng rừng núi trực tiếp bảo vệ rừng Nhân dân phấn khởi đón nhận sách Đã có ngàn tỷ đồng chi trả từ bên sử dụng DVMTR Đã có triệu rừng bảo vệ tiền chi trả DVMTR Đã có 350 ngàn hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR nhận tiền chi trả DVMTR Trong năm tới số lượng diện tích rừng bảo vệ tiền chi trả DVMTR số lượng hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR tăng lên sau tỉnh hồn thành việc rà sốt rừng chủ rừng để chi trả DVMTR Thành cơng sách khẳng định Triển vọng lâu dài bền vững sách đánh giá xác nhận Những điều chưa hồn thiện tất nhiên q trình vận động Thực tế sống qua triển khai thực học kinh nghiệm quý giá sách bước đường hồn thiện, cần tiếp thu điều chỉnh để sách chi trả DVMTR đạt mục đích: Hiệu - Bền vững – Công – Minh bạch Kết luận quan trọng rút sau đánh giá năm thực chi trả DVMTR thành công việc xây dựng chế quốc gia Chính sách chi trả DVMTR có khởi đầu thuận lợi cho thiết lập chế tài Nguồn tiền DVMTR doanh nghiệp sử (vẫn cần số điều chỉnh) thách thức đối dụng DVMTR chi trả cho chủ rừng, hộ với thành cơng VNFF xem nhận khoán bảo vệ rừng cung ứng DVMTR, khơng tổ chức tài khơng có nhân phải nguồn tiền từ ngân sách nhà nước Mối quan vai trò hỗ trợ giám sát sâu tuyên truyền hệ chi trả dịch vụ bảo vệ rừng thiết giáo dục thực hoạt động phối hợp lập bước kiện tồn theo hướng bền Khó khăn điều chỉnh sách chi trả DVMTR theo hướng tiếp cận toàn diện hơn, áp vững hiệu dụng nhiều dịch vụ môi trường hơn; nhiều Giai đoạn năm qua khởi đầu bên liên quan quan hơn, nhiều bên hưởng lợi trình dài sách nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ Đây ngành Lâm nghiệp nói riêng xã hội nói chung mục tiêu dài hạn đánh giá chi trả DVMTR 122 © Nga Dang/Winrock International 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn Việt Nam: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác chi trả DVMTR năm 2011, 2012, 2013 Nguyễn Chí Thành (2014) Báo cáo đánh giá ba năm thực sách chi trả DVMTR tỉnh Nghệ An Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn UNREDD (2012) Báo cáo Thí điểm xây dựng hệ số phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR R cho chia sẻ lợi ích REDD+ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Hanoi: UNREDD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn VNForest (2014) Đề Án Thành Lập Quỹ REDD Việt trình tự, thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả Nam Giai Đoạn 2014 – 2020 Hanoi: VNForest DVMTR Nguồn Tiếng Anh: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên Adhikari, B (2009) Các phương pháp tiếp cận dựa tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vào thị trường để quản lý mơi trường: Rà sốt vực phục vụ chi trả DVMTR học từ chi trả cho dịch vụ môi trường Châu Á Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn–Bộ Tài (2012) Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Tài liệu làm việc, Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á Adhikari, B., & Agrawal, A (2013) Tìm hiểu kết xã hội sinh thái dự án DVMTR: Rà sốt phân tích Conservation and Society, 11(4), 359–374 doi:10.4103/0972-4923.125748 Bộ Tài (2012) Thơng tư số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo Ajayi, O C., Jack, B K., & Leimona, B (2012) Thiết vệ phát triển rừng kế đấu giá cho việc cung cấp tư nhân hàng hóa cơng cộng nước phát triển: Các Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Báo cáo tổng học từ Chi trả DVMT Malawi Indonesia World kết công tác chi trả DVMTR năm 2011, 2012, 2013 Development, 40(6), 1213–1223 doi:10.1016/j worlddev.2011.12.007 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Báo cáo tổng kết ba năm thực sách chi trả DVMTR Alix-Garcia, J M., Shapiro-Garza, E., & Sims, K (2012) (2011-2013) Bảo tồn rừng slippage: Bằng chứng từ chương trình chi trả quốc gia cho dịch vụ hệ sinh thái Land Economics, 88(4), 613–638 124 Alston, L J., Andersson, K., & Smith, S M (2013) Chi trả Dịch vụ Môi trường: Các giả định chứng Annual Review of Resource Economics, 5(1), 139–159 Blackman, A., & Woodward, R T (2010) Tài người dùng chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường: Thủy điện Costa Rica r Ecological Economics, 69(8), 1626–1638 Asquith, N M., Vargas, M T., & Wunder, S (2008) Bán hai dịch vụ môi trường: Chi trả vật cho việc bảo vệ rừng đầu nguồn môi trường sống chim Los Negros, Bolivia Ecological Economics, 65(4), 675–684 Boyd, E (2002) Dự án Noel Kempff Bolivia: Giới, quyền lực định giảm thiểu biến đổi khí hậu Gender and Development, 10(2), 70–77 Balvanera, P., Uriarte, M., Almeida-Leñero, L., Altesor, A., DeClerck, F., Gardner, T., cộng (2012) Nghiên cứu dịch vụ hệ sinh thái Châu Mỹ Latin: Những trường hợp tốt Ecological Services, 2(c), 56–70 Börner, J., Wunder, S., Wertz-Kanounnikoff, S., Tito, M R., Pereira, L., & Nascimento, N (2010) Chi trả bảo tồn trực tiếp khu vục Amazon Brasil: Quy mơ gợi ý tính công Ecological Economics, 69(6), Bennett, G., Carroll, N., & Hamilton, K (2013) Lập kế hoạch cho nước mới: Tình trạng Chi trả cho rừng đầu nguồn 2012 (pp 1–98) Ecosystem Marketplace Bremer, L L., Farley, K A., & López-Carr, D (2014) Các nhân tố ảnh hưởng tới tham gia vào chương trình chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái? Một đánh giá chương trình SocioPáramo Ecuador Land Use Policy, 36, 122–133 Börner, J., Mendoza, A., & Vosti, S A (2007) Các dịch vụ hệ sinh thái, nông nghiệp nghèo đói Badenoch, N (2002) Quản trị mơi trường xun nông thôn khu vực Amazon Đông Brasil: Các mối biên giới: Nguyên tắc thực tiễn Đông Nam Á quan hệ lẫn việc sách Ecological Washington, DC: Viện tài nguyên giới Economics, 64(2), 356–373 Bennett, M T (2008) Chương trình chuyển đổi đất dốc Trung Quốc: Cải tiến thể chế hay Brouwer, R., Tesfaye, A., & Pauw, P (2011) Phân tích cũ? Ecological Economics, 65(4), 699–711 tổng hợp nhân tố kinh tế- thể chế để lý giải cho ý nghĩa môi trường chi trả cho dịch vụ rừng đầu Beymer-Farris, B A., & Bassett, T J (2012) Mối nguồn Environmental Conservation, 38(04), 380–392 nguy REDDe: Chủ nghĩa bảo hộ quay lại rừng ngập mặn Tanzania Global Environmental Change, 22(2), 332–341 125 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Clements, T., John, A., Nielsen, K., An, D., Tan, S., & Milner-Gulland, E J (2010) Chi trả cho bảo tồn đa dạng sinh học hoàn cảnh thể chế yếu: So sánh ba chương trình từ Căm-pu-chia Ecological Economics, 69(6), 1283–1291 Egoh, B N., O’Farrell, P J., Charef, A., Gurney, L J., Koellner, T., Abi, H N., cộng (2012) Một ví dụ từ Châu Phi cung cấp dịch vụ hệ sinh thái: Sử dụng, nguy lựa chọn sách cho sinh kế bền vững Các dịch vụ hệ sinh thái, 2(c), 71–81 Clements, T., Rainey, H., An, D., Rours, V., Tan, S., Thong, S., cộng (2013) Một đánh giá tính hiệu chi trả trực tiếp cho bảo tồn đa dạng sinh học: Chương trình Bảo vệ Tổ chim khu vực đồng phía Bắc Căm-pu-chia Biological Conservation, 157, 50–59 FONAFIFO, CONAFOR, Bộ Môi trường (2012) Các học rút REDD+ từ chương trình DVMTR khích lệ bảo tồn Ngân hàng Thế giới, 1–165 Daniels, A E., Bagstad, K., Esposito, V., Moulaert, A., & Rodriguez, C M (2010) Tìm hiểu tác động DVMTR Costa Rica: Chúng ta đặt câu hỏi đúng? Ecological Economics, 69(11), 2116–2126 Hayes, T M (2012) Chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái, thay đổi hành vi bền vững quản lý thích ứng: nhìn nơng dân vùng núi Andes- Colombia Environmental Conservation, 39(02), 144–153 de Koning, F., Aguiñaga, M., Bravo, M., Chiu, M., Lascano, M., Lozada, T., & Suarez, L (2011) Làm giảm khoảng cách bảo tồn rừng giảm đói nghèo Bridging the gap between forest conservation and poverty alleviation: Chương trình Socio Bosque Ecuador Environmental Science and Policy, 14(5), 531–542 Hegde, R., & Bull, G Q (2011) Kết dự án chi trả cho dịch vụ môi trường dựa vào nông lâm kết Mơ-zăm-bích: Phân tích mức độ hộ gia đình Ecological Economics, 71(C), 122–130 Gene, E I (2007) Lợi nhuận từ bảo tồn rừng so với chặt rừng vai trò chi trả cho dịch vụ môi trường (DVMT) Khu bảo tồn Reserva Forestal Golfo Corbera, E., & Brown, K (2010) Lợi ích bù trừ? Phân Dulce, Costa Rica Forest Policy and Economics, tích tiếp cận các-bon rừng Environment and 10(1-2), 7–13 Planning A, 42(7), 1739–1761 Greiner, R., & Stanley, O (2013) Có nhiều tiền Corbera, E., Kosoy, N., & Tuna, M M (2007) Gợi ý bảo tồn: Khám phá đồng lợi ích xã hội cơng việc marketing dịch vụ hệ sinh chương trình DVMTR Land Use Policy, 31, 4–10 thái khu bảo tồn cộng đồng nông thôn: Các trường hợp nghiên cứu từ Trung Mỹ Global Group, Katoomba (2009) Trên các-bon (trang Environmental Change, 17, 365–380 48) Washington: Ecosystem Marketplace Ibarra, J T., Barreau, A., Campo, C D., Camacho, C I., Martin, G J., & Mccandless, S R (2011) Khi chế thống dựa vào thị trường ảnh hưởng Dougill, A J., Stringer, L C., Leventon, J., Riddell, M., tới tính tự chủ thực phẩm: tác động bảo Rueff, H., Spracklen, D V., & Butt, E (2012) Các tồn cộng đồng chi trả cho dịch vụ môi trường học từ chi trả dựa vào cộng đồng cho dịch vụ tới cộng đồng người xứ Oaxaca, Mexico hệ sinh thái: Từ rừng tới thảo nguyên Philosophical International Forestry Review, 13(3), 318–337 Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 367(1606), 3178–3190 126 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Jindal, R., Kerr, J M., & Carter, S (2012) Giảm nghèo thông qua lâm nghiệp các-bon? Tác động Dự án Các-bon Cộng đồng N’hambita Mơ-zăm-bích World Development, 40(10), 2123–2135 Liang, D., & Mol, A P J (2013) Hiện đại hóa trị quản lý rừng Trung Quốc? Đề án chi trả dịch vụ sinh thái rừng Liêu Ninh Journal of Environmental Policy & Planning, 15(1), 65–88 Jindal, R., Kerr, J M., Ferraro, P J., & Swallow, B M (2013) Các khía cạnh xã hội đấu giá mua sắm cho hợp đồng dịch vụ môi trường: Đánh giá đánh đổi hiệu chi phí tham gia người nghèo nông thôn Tanzania Land Use Policy, 31, 71–80 Liu, C., Wang, Sen, Liu, H., & Zhu, W (2013) Tác động chương trình lâm nghiệp ưu tiên Trung Quốc thay đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn Land Use Policy, 31, 237–248 López-Hoffman, L., Varady, R G., Flessa, K W., & Balvanera, P (2010) Các dịch vụ hệ sinh thái xuyên Kari, S., & Korhonen-Kurki, K (2013) Đóng khung biên giới: Khung sách bảo tồn xuyên biên kết địa phương bảo tồn đa dạng sinh giới Lĩnh vực sinh thái môi trường, 8(2), 84–91 học thông qua dịch vụ hệ sinh thái: Một trường hợp nghiên cứu từ Ranomafana, Madagascar Các Madsen, B., Carroll, N., & Moore Brands, K (2010) dịch vụ hệ sinh thái, 3(C), e32–e39 Tình trạng thị trường đa dạng sinh học: Các chương trình bù đắp bồi thường giới Kark, S., Tulloch, A., Gordon, A., Mazor, T., Bunnefeld, Washington DC: Ecosystem Marketplace N., & Levin, N (2015) Hợp tác xun biên giới: chìa khóa giải mã câu đố bảo tồn Quan điểm Mahanty, S., Suich, H., & Tacconi, L (2013) Tiếp cận Tính bền vững mơi trường, 12, 12-24 lợi ích chi trả dịch vụ môi trường tác động REDD+: Bài học từ bảy chương trình Kerr, J M (2002) Phát triển rừng đầu nguồn, dịch DVMTR Land Use Policy, 31, 38–47 vụ môi trường, giảm nghèo Ấn Độ World Development, 30(8), 1387–1400 Marketplace, Ecosystem (2008) Chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái (trang 36) Ecosystem Marketplace Landell-Mills, N., & Porras, I T (2002) Viên đạn bạc hay quặng sắt? Một rà sốt tồn cầu thị trường Mayrand, K., & Paquin, M (2005) Chi trả dịch vụ môi cho dịch vụ môi trường rừng tác động trường: Một khảo sát đánh giá đề án chúng tới người nghèo London: International (trang 1–60) Unisféra International Centre For Institute for Environment and Development (IIED), the Commission for Environmental Cooperation of London North America.\ Lansing, D M (2013) Tìm hiểu liên kết chi trả dịch vụ hệ sinh thái, trồng rừng nông nghiệp xuất Geoforum, 47, 103–112 McElwee, P, Nghiem Phuong Tuyen, Tran Huu Nghi, Le Thi Van Hue Vu Thi Dieu Huong 2014 Chi trả dịch vụ môi trường Tự tranh luận quốc gia phát triển: Nghiên cứu điển hình từ Việt Le Khac Coi A van Bondegom 2012 Giám sát Nam Tạp chí nghiên cứu nơng thôn, xuất Quản trị rừng Việt Nam Hà Nội: FAO 127 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Milne, S., & Adams, W M (2012) Sự lừa dối thị trường: Khám phá khía cạnh trị khoản toán cấp cộng đồng cho dịch vụ môi trường Campuchia.Development and Change, 43(1), 133–158 gian cao nguyên Guatemala Journal of Natural Resources Policy Research, 2(1), 7–24 Pattanayak, S K., Wunder, S., & Ferraro, P J (2010) Chỉ cho tiền: Tiền chi trả có cung cấp dịch vụ mơi trường nước phát triển không? Review Minang, P A., & van Noordwijk, M (2012) Thiết kế of Environmental Economics and Policy, 4(2), 254–274 thách thức để đạt giảm phát thải từ phá rừng suy thối rừng thơng qua bảo tồn: Tận dụng nhiều mô Pirard, R (2012) Chi trả dịch vụ mơi trường (DVMT) hình lề rừng nhiệt đới Land Use Policy, 31, 61–70 khu vực sách cơng: Gia vị “bắt buộc” cơng thức Indonesia Forest Policy and Neef, A (2012) Thúc đẩy sách khuyến Economics, 18, 23–29 khích Mối quan hệ đối tác cho Quản lý tổng hợp lưu vực vùng cao Đông Nam Á Nghiên cứu Pirard, R., Billé, R., & Sembrés, T (2010) Nâng quy mô Đơng Nam Á, tốn dịch vụ mơi trường (DVMT): Vấn đề quan trọng Tropical Conservation Science, 3(3), 249–261 Neitzel, K C., Caro-Borrero, Á P., Revollo-Fernandez, D., Aguilar-Ibarra, A., Ramos, A., & Almeida-Leñero, L Pokorny, B., Johnson, J., Medina, G., & Hoch, L (2012) (2014) Chi trả cho dịch vụ môi trường: Xác định Bảo tồn dựa vào thị trường rừng Amazon: Xem tham gia công nhận theo tài sản chung xét lại kỳ vọng bên có lợi Geoforum, 43(3), khu vực ven đô Forest Policy and Economics, 387–401 38, 46–55 Porras, I (2013) Giám sát khoản toán cho Orenstein, D E., & Groner, E (2014) Trong mắt chương trình dịch vụ rừng đầu nguồn nước bên lên quan: Các thay đổi khái niệm dịch phát triển London: International Institute for vụ sinh thái xuyên biên giới quốc gia Các dịch vụ hệ Environment and Development (IIED) sinh thái, 8, 185–196 Porras, I., Barton, D N., Chacón-Cascante, A., & Osborne, T M (2011) Lâm nghiệp các-bon biến Miranda, M (2013) Học hỏi từ 20 năm Chi trả đổi nông nghiệp: Tiếp cận kiểm soát đất cho dịch vụ hệ sinh thái Costa Rica London: khu rừng nhiệt đới Mexico Journal of Peasant International Institute for Environment and Studies, 38(4), 859–883 Development (IIED) Pagiola, S., Agostini, P., Gobbi, J., & De Haan, C (2004) Chi trả cho dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nông nghiệp Environment Department Paper Quinn, M., Broberg, L., & Freimund, W (2012) Cơng viên, Hòa Bình Mối quan hệ đối tác: Các sáng kiến toàn cầu Bảo tồn xuyên biên giới Đại học Calgary Press Pagiola, S., Zhang, W., & Colom, A (2010) Chi trả Ratner, B D (2001) Quản trị lưu vực: Sinh kế cạnh dịch vụ rừng đầu nguồn giúp hỗ trợ tài tranh tài nguyên khu vực miền núi Đông bảo tồn đa dạng sinh học? Một phân tích khơng Nam Á Washington, DC: Viện tài nguyên giới 128 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Reynolds, T W (2012) Yếu tố định thể chế thành công dự án hấp thụ bon dựa vào lâm nghiệp tiểu vùng Sahara châu Phi World Development, 40(3), 542–554 Stanton, T., Echavarria, M., Hamilton, K., & Ott, C (2010) Tình hình chi trả cho rừng đầu nguồn: Một thị trường Washington DC: Ecosystem Marketplace Richey, J E., & Fernandes, E (2007) Hướng đến mơ hình quản lý tổng hợp theo vùng lưu vực sông xuyên biên giới Đông Nam Á: Bài học bắt nguồn từ nước lưu vực Tạp chí nghiên cứu giáo dục quản lý nước đương đại, (136), 28-36 Steed, B (2007) Thanh tốn phủ cho dịch vụ hệ sinh thái-Những học từ Costa Rica J Land Use & Envtl Law, 23, 177–202 Streck, C (2012) Tài REDD+: Kết hợp nhu cầu mục đích Quan điểm Tính bền vững mơi trường, 4(6), 628–637 Robalino, J., & Pfaff, A (2013) Chi trả sinh thái nạn phá rừng Costa Rica: Một phân tích tồn quốc năm đầu PSA Land Economics, 89(3), 432–448 Tacconi, L., Mahanty, S., & Suich, H (2013) Các tác động sinh kế chi trả dịch vụ môi trường Rodríguez de Francisco, J C., Budds, J., & Boelens, R tác động REDD Society and Natural (2013) Chi trả dịch vụ mơi trường kiểm sốt tài Resources, 26(6), 733–744 nguyên bất bình đẳng Pimampiro, Ecuador Society and Natural Resources, 26(10), 1217–1233 To, X P., Dressler, W H., Mahanty, S., Pham, T T T., & Zingerli, C (2012) Triển vọng chi trả cho Schomers, S., & Matzdorf, B (2013) Chi trả dịch vụ hệ dịch vụ hệ sinh thái (DVMT) Việt Nam: Xem xét sinh thái: Đánh giá, so sánh với nước phát đề án chi trả Human Ecology, 40(2), 237–249 triển cơng nghiệp hóa Các dịch vụ hệ sinh thái, xuất Tomich, T P., Thomas, D E., & van Noordwijk, M (2004) Các dịch vụ môi trường chuyển đổi mục Sierra, R., & Russman, E (2006) Về hiệu đích sử dụng đất Đông Nam Á: Từ việc thừa nhận khoản tốn dịch vụ mơi trường: Một đánh giá quy định hay khen thưởng? Nông nghiệp, Hệ sinh bảo tồn rừng bán đảo Osa, Costa Rica Ecological thái Môi trường, 104 (1), 229-244 Economics, 59(1), 131–141 Uchida, E., Xu, J., & Rozelle, S (2005) Hạt cho màu Sommerville, M M., Milner-Gulland, E J., & Jones, J xanh: Hiệu chi phí tính bền vững chương P G (2011) Thách thức việc giám sát đa dạng trình để bảo tồn sang bên Trung Quốc sinh học chi trả cho can thiệp dịch vụ môi Land Economics, 81(2), 247–264 trường Biological Conservation, 144(12), 2832–2841 van Noordwijk, M., & Leimona, B (2010) Nguyên Sovacool, B K (2011) Sử dụng định giá hệ sinh thái tắc công hiệu việc tăng cường để bảo vệ rừng nhiệt đới Đại Tây Dương: Trường dịch vụ mơi trường châu Á: Thanh tốn, bồi hợp dự án Oasis Society and Natural Resources, thường, hợp tác đầu tư Ecology and Society, 24(10), 1096–1104 15(4), 17 129 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 van Noordwijk, M., Leimona, B., Jindal, R., Villamor, G B., Vardhan, M., Namirembe, S., cộng (2012) Chi trả cho dịch vụ môi trường: Evolution ưu đãi hiệu công cho cảnh quan đa chức Annual Review of Environment and Resources, 37(1), 389–420 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Xu, J., Yin, R., Li, Z., & Liu, C (2006) Phục hồi chức sinh thái Trung Quốc: Những nỗ lực chưa có, tác động mạnh mẽ, sách cần thiết Ecological Economics, 57(4), 595–607 Xu, W., Yin, Y., & Zhou, S (2007) Tác động xã hội kinh tế bon thay đổi sử dụng đất hộ nông dân nông thôn Trung Quốc: Một nghiên cứu trường hợp Liping, tỉnh Quý Châu Journal of Environmental Management, 85(3), 736–745 Wendland, K J., Honzák, M., Portela, R., Vitale, B., Rubinoff, S., & Randrianarisoa, J (2009) Xác định mục tiêu thực chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Cơ hội cho lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học với dịch vụ nước cacbon Madagascar Nền Yang, W., Liu, W., Viña, A., Luo, J., He, G., Ouyang, Z., kinh tế sinh thái, 1-15 cộng (2013) Kết triển vọng khoản toán cho chương trình dịch vụ Wunder, S (2005) Chi trả dịch vụ môi trường: Một hệ sinh thái: Bằng chứng từ Trung Quốc Journal of số thông tin Trung tâm Nghiên cứu Lâm Environmental Management, 127, 86–95 nghiệp Quốc tế, Tài liệu làm việc Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Yin, R., & Yin, G (2009) Chương trình Trung Quốc phục hồi hệ sinh thái cạn: Khởi Wunder, S (2007) Hiệu chi trả cho động, thực hiện, thách thức Environmental dịch vụ môi trường bảo tồn rừng nhiệt đới Management, 1–13 Conservation Biology, 21(1), 48–58 Yin, R., & Zhao, M (2012) Chương trình hồi phục Wunder, S., & Wertz-Kanounnikoff, S (2009) Chi trả sinh thái chi trả dịch vụ hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái: Một cách việc bảo tồn trình lý sinh kinh tế xã hội tích hợp - Kinh nghiệm đa dạng sinh học rừng Journal of Sustainable Trung Quốc ví dụ Ecological Economics, Forestry, 28(3-5), 576–596 73(C), 56–65 Wunder, S., Engel, S., & Pagiola, S (2008) Nhận định tình hình: Một phân tích so sánh chi trả cho chương trình dịch vụ mơi trường nước phát triển phát triển Ecological Economics, 65(4), 834–852 Zbinden, S., & Lee, D R (2005) Chi trả cho dịch vụ mơi trường: Một phân tích tham gia chương trình PSA Costa Rica World Development, 33(2), 255–272 © Winrock International 130 131 PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH 99 NGHỊ ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Quyền nghĩa vụ bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng Trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp, ngành việc thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Điều Đối tượng áp dụng NGHỊ ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH: Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam, gồm: Các loại dịch vụ môi trường rừng bên sử dụng dịch vụ chi trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định Đối tượng áp dụng gồm quan nhà nước; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngồi có hoạt động liên quan đến cung ứng, sử dụng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, quản lý tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Môi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác Dịch vụ môi trường rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân, bao gồm loại dịch vụ quy định khoản Điều Nghị định Chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng theo quy định Điều Nghị định Điều Loại rừng loại dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng Các bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng Rừng chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng khu rừng có cung cấp hay nhiều dịch vụ môi trường rừng theo quy định khoản Điều này, gồm: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Quản lý sử dụng việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Loại dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định gồm: 132 133 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng sơng, lòng suối; b) Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; c) Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; đ) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về: đối tượng, mức chi trả, phương thức chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản để triển khai thực phù hợp với quy định Nghị định Điều Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tiền thơng qua hình thức chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tiền bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng ủy thác cho Quỹ để trả cho chủ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng yếu tố giá thành sản phẩm có sử dụng dịch vụ mơi trường rừng không thay thuế tài nguyên khoản phải nộp khác theo quy định pháp luật Đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công bằng; phù hợp với hệ thống luật pháp Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Điều Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả trực tiếp: a) Chi trả trực tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng b) Chi trả trực tiếp áp dụng trường hợp bên sử dụng dịch vụ mơi trường rừng có khả điều 134 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 kiện thực việc trả tiền thẳng cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng không cần thông qua tổ chức trung gian Chi trả trực tiếp thực sở hợp đồng thỏa thuận tự nguyện bên sử dụng cung ứng dịch vụ môi trường rừng phù hợp với quy định Nghị định này, mức chi trả khơng thấp mức Nhà nước quy định loại dịch vụ môi trường rừng Chi trả gián tiếp: a) Chi trả gián tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng ủy thác qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; b) Chi trả gián tiếp áp dụng trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng khơng có khả điều kiện trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng mà thông qua tổ chức trung gian theo quy định điểm a khoản Điều Chi trả gián tiếp có can thiệp hỗ trợ Nhà nước, giá dịch vụ môi trường rừng Nhà nước quy định Điều Đối tượng loại dịch vụ phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng Các sở sản xuất thủy điện trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng suối; điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện Các sở sản xuất cung ứng nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất nước Các sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch Các đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản quy định khoản Điều Nghị định Điều Đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Các đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng chủ rừng khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng, gồm: a) Các chủ rừng tổ chức Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng tổ chức tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp giao 135 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; MỤC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN DỊCH VỤ THEO HÌNH THỨC CHI TRẢ GIÁN TIẾP b) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận theo đề nghị quan chuyên mơn lâm nghiệp, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Điều 11 Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài với chủ rừng tổ chức nhà nước (sau gọi chung hộ nhận khoán); hợp đồng nhận khoán bên giao khốn bên nhận khốn lập, ký có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Chương QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG MỤC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN DỊCH VỤ THEO HÌNH THỨC CHI TRẢ TRỰC TIẾP Điều Chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận loại dịch vụ, mức chi trả phương thức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng phù hợp với quy định Nghị định quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận loại dịch vụ quy định Nghị định mức chi trả khơng thấp mức chi trả quy định Điều 11 Nghị định Trường hợp mức chi trả chưa quy định Nghị định bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận mức chi trả Nhà nước khuyến khích áp dụng việc thực hình thức chi trả thực cho tất trường hợp bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận mức tiền chi trả Điều 10 Sử dụng tiền thu từ dịch vụ môi trường rừng Bên cung ứng dịch vụ mơi trường rừng có quyền định việc sử dụng số tiền thu từ dịch vụ môi trường rừng sau thực nghĩa vụ tài với Nhà nước theo quy định pháp luật Trường hợp bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng tổ chức nhà nước, tiền thu từ dịch vụ môi trường rừng, sau trừ chi phí hợp lý liên quan đến việc tổ chức thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đơn vị, bao gồm tiền trả cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng, phần lại hạch tốn nguồn thu đơn vị chi theo quy định pháp luật tài áp dụng cho tổ chức 136 Đối với sở sản xuất thủy điện a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng áp dụng sở sản xuất thủy điện 20 đồng/1kwh điện thương phẩm Sản lượng điện để tính tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng sản lượng điện sở sản xuất thủy điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện; b) Xác định số tiền trả dịch vụ môi trường rừng Số tiền trả dịch vụ môi trường rừng kỳ hạn toán (đ) sản lượng điện kỳ hạn toán (kwh) nhân với mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng tính 1kwh (20đ/kwh) Đối với sở sản xuất cung cấp nước sạch: a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng áp dụng sở sản xuất cung cấp nước 40 đ/m3 nước thương phẩm Sản lượng nước để tính tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng sản lượng nước sở sản xuất cung cấp nước bán cho người tiêu dùng; b) Xác định số tiền trả dịch vụ môi trường rừng Số tiền trả dịch vụ môi trường rừng kỳ hạn toán (đ) sản lượng nước thương phẩm kỳ hạn toán (m3) nhân với mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng tính 1m3 nước thương phẩm (40 đ/1m3) Đối với sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể đối tượng trả, mức chi trả, phương thức chi trả loại dịch vụ Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng tính 1% đến 2% doanh thu thực kỳ; b) Xác định số tiền trả dịch vụ môi trường rừng Số tiền trả dịch vụ môi trường rừng kỳ hạn toán (đ) doanh thu nhân với mức chi trả (từ đến 2%) c) Giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định đối tượng trả bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú du lịch địa bàn thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đối tượng thực theo quy định điểm a khoản Điều 137 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Điều 12 Đối tượng miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Điều 15 Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổ chức, cá nhân quy định Điều Nghị định trường hợp gặp rủi ro, bất khả kháng xem xét miễn, giảm tiền trả dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định Sử dụng tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn việc miễn, giảm tiền trả dịch vụ môi trường rừng Điều 13 Ủy thác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng thành lập theo Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ tổ chức tiếp nhận ủy thác tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Đối với địa phương khơng có đủ điều kiện thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Đối với tỉnh có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét cho phép thành lập chi nhánh Quỹ bảo vệ phát triển rừng đến cấp huyện để thực chi trả tiền ủy thác dịch vụ môi trường rừng thuận lợi cho người dân Trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, sử dụng dịch vụ từ khu rừng nằm phạm vi hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiền ủy thác chi trả dịch vụ mơi trường rừng chuyển Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định (sau gọi Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh) Trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, sử dụng dịch vụ môi trường rừng từ khu rừng nằm phạm vi hành từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng chuyển Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Điều 14 Căn điều phối tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam điều phối tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo sau đây: a) Số tiền thu từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng; b) Diện tích rừng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng, xác nhận quan có thẩm quyền theo hướng dẫn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đối với số tiền thu từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng không xác định chưa xác định đối tượng nhận tiền dịch vụ môi trường rừng, Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam điều phối số tiền cho tỉnh có mức chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng bình qn cho 01 rừng thấp mức bình quân nước năm 138 a) Được sử dụng tối đa 0,5% tổng số tiền nhận ủy thác từ đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng cho hoạt động nghiệp vụ Quỹ liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng, gồm: chi quản lý hành văn phòng theo chế ủy thác; chi cho hoạt động tiếp nhận tiền hoạt động khác liên quan đến quản lý tài b) Số tiền lại chuyển Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh theo diện tích rừng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng Sử dụng tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh: Số tiền nhận từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam nhận trực tiếp từ bên chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng coi 100% sử dụng sau: a) Được sử dụng tối đa 10% để chi cho hoạt động, gồm: quản lý hành văn phòng theo chế ủy thác, chi cho hoạt động tiếp nhận tiền, toán, kiểm tra, giám sát, kiểm toán; hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến nghiệm thu, đánh giá rừng; hỗ trợ cho hoạt động kỹ thuật theo dõi chất lượng dịch vụ môi trường rừng; hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến việc chi trả dịch vụ môi trường rừng cấp huyện, xã, thơn; b) Trích phần kinh phí khơng 5% so với tổng số tiền ủy thác chuyển Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, cộng với nguồn kinh phí hợp pháp khác để dự phòng, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn giao, khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài trường hợp có thiên tai, khô hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc sử dụng kinh phí quy định điểm a điểm b khoản Điều c) Số tiền lại để chi trả cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng Số tiền coi 100% sử dụng cho trường hợp sau đây: Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp hưởng tồn số tiền Đối với chủ rừng tổ chức Nhà nước có thực khốn bảo vệ rừng, sử dụng 10% số tiền để thực công việc kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, đánh giá chất lượng, số lượng rừng để toán tiền dịch vụ mơi trường rừng hàng năm Số tiền lại (90%) để chi trả cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng 139 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Trường hợp diện tích rừng lại chưa khốn bảo vệ rừng số tiền dịch vụ mơi trường rừng chi trả cho diện tích rừng chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật tài phù hợp loại hình tổ chức Đối với đối tượng chi trả hộ nhận khoán bảo vệ rừng, bên giao khoán bên nhận khốn tính hệ số K theo quy định quan có thẩm quyền thể hợp đồng khoán Điều 16 Việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Điều 17 Nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Đối tượng chi trả chủ rừng Phối hợp với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng (bên phải trả tiền ủy thác Quỹ bảo vệ phát triển rừng) xác định số tiền trả đối tượng sử dụng dịch vụ theo kỳ toán địa bàn a) Số tiền chi trả loại dịch vụ cho chủ rừng xác định diện tích rừng có cung cấp dịch vụ chủ rừng nhân với số tiền chi trả bình quân cho rừng nhân với hệ số chi trả tương ứng với chủ rừng (sau gọi chung hệ số K) Một khu rừng cung cấp nhiều dịch vụ mơi trường rừng hưởng khoản chi trả dịch vụ Đại diện cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng ký hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải trả tiền ủy thác Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, xác định trách nhiệm bên việc chi trả sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng, để giám sát, kiểm tra, xử lý trách nhiệm bên việc chi trả sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng b) Số tiền chi trả bình quân cho rừng xác định bằng: số tiền thu bên chi trả loại dịch vụ môi trường rừng cụ thể, sau trừ khoản tiền quản lý, kinh phí dự phòng quy định điểm a điểm b khoản Điều 15 Nghị định này, chia cho tổng diện tích rừng loại chủ rừng tham gia cung cấp dịch vụ đó, nhân với hệ số K tương ứng với diện tích rừng loại chủ rừng chi trả Tiếp nhận tiền ủy thác bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam chuyển đến tiền chi trả từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng chuyển trực tiếp đến Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan hướng dẫn cách tính mức tiền chi trả bình quân cho rừng quy định điểm b khoản Điều Đối tượng chi trả hộ nhận khoán bảo vệ rừng a) Số tiền mà hộ nhận khoán chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng xác định số tiền chi trả bình quân cho rừng nhân với diện tích rừng chi trả (ha) hệ số K; b) Số tiền chi trả bình quân cho rừng (đ/ha) xác định tổng số tiền lại quy định điểm c khoản Điều 15 Nghị định chia cho tổng diện tích rừng loại chi trả thời điểm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận nhân với hệ số K tương ứng với diện tích rừng loại chi trả Thực việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng sở số lượng chất lượng rừng chủ rừng có xác nhận Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (đối với chủ rừng tổ chức), có xác nhận quan chuyên môn lâm nghiệp cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện định (đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn) chi trả tiền cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng theo đề nghị chủ rừng có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Làm đầu mối giúp quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức kiểm tra chủ rừng việc cung ứng dịch vụ môi trường rừng, việc toán tiền cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng, kiểm tra việc nộp tiền chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam tình hình thu chi tiền dịch vụ môi trường rừng địa phương hàng năm Hệ số K xác định vào yếu tố sau: Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa có điều kiện thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng, quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh có trách nhiệm thực nhiệm vụ quy định Điều a) Trạng thái rừng (là khả tạo dịch vụ môi trường rừng); Điều 18 Nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam b) Loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất); Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng phải trả tiền ủy thác quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, quy định khoản Điều 13 Nghị định này; xác định số tiền trả đối tượng sử dụng dịch vụ theo kỳ tốn c) Nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng); d) Mức độ khó khăn, thuận lợi việc bảo vệ rừng (yếu tố xã hội địa lý) Đối với đối tượng chi trả chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hệ số K vào điều kiện cụ thể địa phương 140 Đại diện cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng ký hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải trả tiền ủy thác Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, xác định trách nhiệm bên việc chi trả sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng, để giám sát, kiểm tra, xử lý trách nhiệm bên việc chi trả sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 141 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 Tiếp nhận tiền chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng để chuyển đến Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Điều phối số tiền thu từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Làm đầu mối giúp Tổng cục lâm nghiệp tổ chức kiểm tra việc nộp tiền chi trả đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải nộp tiền Quỹ, việc sử dụng khoản tiền Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam chuyển cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh mục đích đối tượng Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 Điều 20 Quyền hạn nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng Quyền hạn: a) Được yêu cầu người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (nếu chi trả trực tiếp) Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh (nếu chi trả gián tiếp) chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định này; b) Được cung cấp thông tin giá trị dịch vụ môi trường rừng; Tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tình hình thu, chi tiền dịch vụ mơi trường rừng hàng năm nước c) Được tham gia vào việc kiểm tra, hồ sơ quan nhà nước việc thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Chương Nghĩa vụ: QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN SỬ DỤNG VÀ BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Điều 19 Quyền hạn nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng Quyền hạn: a) Được quan nhà nước lâm nghiệp có thẩm quyền thơng báo tình hình bảo vệ phát triển rừng phạm vi khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng, số lượng, chất lượng rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng; b) Được Quỹ bảo vệ phát triển rừng thông báo kết chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đến chủ rừng; c) Được tham gia vào việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng phạm vi khu rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng d) Được đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc điều chỉnh tiền chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng trường hợp bên cung ứng dịch vụ mơi trường rừng khơng đảm bảo diện tích rừng làm suy giảm chất lượng rừng mà bên sử dụng dịch vụ chi trả số tiền tương ứng Nghĩa vụ: a) Tự kê khai số tiền dịch vụ môi trường rừng trả ủy thác vào Quỹ bảo vệ phát triển rừng; b) Thực việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đầy đủ hạn theo hợp đồng cho chủ rừng (trong trường hợp chi trả trực tiếp) cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng (trong trường hợp chi trả gián tiếp); c) Trường hợp vi phạm quy định điểm a, b khoản Điều tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật 142 a) Chủ rừng phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ bảo vệ phát triển theo chức quy định quy hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Hộ nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ bảo vệ phát triển theo hợp đồng ký kết với chủ rừng; c) Chủ rừng tổ chức Nhà nước phải sử dụng số tiền chi trả theo quy định Nghị định này; d) Không phá rừng chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép; đ) Trường hợp vi phạm quy định điểm a, b, c, d khoản Điều tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21 Trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan triển khai công việc sau đây: a) Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai thực Nghị định Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định diện tích rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, phê duyệt để tổ chức triển khai thực Nghị định này; 143 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 c) Hàng năm thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh diện tích rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng từ tỉnh trở lên, có phân theo diện tích rừng tỉnh thuộc đối tượng chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng; d) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan huy động nguồn lực tài chính, khoa học kỹ thuật tổ chức, cá nhân nước nước để triển khai thực Nghị định này; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quy định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng nhà máy thủy điện có xây dựng hệ thống tích Bộ Tài ngun Mơi trường Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp để đẩy mạnh việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bộ Thông tin Truyền thông Hướng dẫn, đạo quan thơng báo chí tun truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức nhân dân việc bảo vệ phát triển rừng, thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Các Bộ, ngành khác liên quan Theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi quản lý nhà nước mình, Bộ, ngành chủ động phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực Nghị định Điều 22 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 đ) Cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Thành lập Ban Chỉ đạo thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban Chủ trì, phối hợp với Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan chức thuộc cấp tỉnh xác định danh sách đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng phạm vi địa bàn cấp tỉnh, phải chuyển tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, quy định khoản Điều 13 Nghị định Thông báo danh sách đến đối tượng trả tiền dịch vụ môi trường rừng báo cáo danh sách lên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực Nghị định Phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo kiểm tra việc thực chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng tổ chức, cá nhân địa bàn theo quy định Nghị định Chịu trách nhiệm phê duyệt, bảo đảm ổn định diện tích chức khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Xác nhận danh sách chủ rừng tổ chức có cung ứng dịch vụ môi trường rừng cho đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng cụ thể theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối tổ chức việc nghiệm thu, đánh giá số lượng chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng tổ chức làm sở tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng; tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 20 Nghị định Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ sau: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng a) Tổ chức phổ biến, quán triệt thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo nội dung Nghị định này; Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan xây dựng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề án, dự án liên quan đến việc triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, gồm: b) Xác nhận danh sách chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người cung ứng dịch vụ cho đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng cụ thể theo đề nghị quan chuyên môn lâm nghiệp cấp có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; a) Rà soát việc thực giao đất, giao rừng; c) Giao quan chuyên môn lâm nghiệp làm đầu mối tổ chức nghiệm thu, đánh giá số lượng chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn làm sở tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng theo định kỳ b) Giao đất, giao rừng mới; c) Khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài; d) Điều tra, phân loại, thống kê đối tượng thuộc bên cung ứng dịch vụ đối tượng thuộc bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng; 144 Tổ chức kiểm tra, giám sát chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn việc thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 20 Nghị định d) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn; 145 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Mơi trường Rừng 2011-2014 đ) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực nội dung quy định Nghị định này, xác nhận danh sách hộ nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng tổ chức Nhà nước để chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Điều 23 Kinh phí Kinh phí liên quan đến việc tổ chức thực Nghị định bao gồm: Kinh phí cho quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực đề án, dự án liên quan đến việc triển khai thực chi trả dịch vụ môi trường rừng ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp ngân sách hành Nguồn hỗ trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước Nguồn kinh phí khác Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Các tỉnh Lâm Đồng Sơn La đối tượng triển khai thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục thực thí điểm đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2010, sau chuyển sang thực theo quy định Nghị định Điều 25 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; 146 - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban T W Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (5b) DỰ ÁN RỪNG VÀ ĐỒNG BẰNG Do USAID tài trơ, thực Winrock International hợp tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đối tác SNV, ARC, VNRC & SRD Nhà D, Khách sạn Cơng đồn Quảng Bá, 98 Tơ Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (84-4) 718 2127 I Fax: (84-4) 718 2075 I Email: vfd.info@winrockvn.org

Ngày đăng: 12/11/2017, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w