Đánh giá tình hình giao đất giao rừng nhằm phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tại xã nghĩa long, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

53 157 0
Đánh giá tình hình giao đất giao rừng nhằm phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tại xã nghĩa long, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Chính sách đất đai ở Thái Lan 1.1.2. Chính sách đất đai ở Trung Quốc. 1.1.3. Chính sách đất đai ở Inđônêxia. 1.1.4. Chính sách đất đai ở Nhật Bản. 1.1.5. Chính sách ở Philippin. 1.1.6. Chính sách đất đai ở Thủy Điển. 1.1.7. Chính sách đất đai ở Phần Lan. 1.2. CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ. 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1968 đến năm 1980 1.2.2. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1986. 1.2.4. Giai đoạn từ thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay. 1.2.4.1. Chính sách giao đất nông nghiệp. 1.2.4.2. Chính sách giao đất lâm nghiệp. 1.3. TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN. 1.3.1. Diện tích quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.3.1.1.. Diện tích đất lâm nghiệp: 1.3.1.2.. Trữ lượng rừng: 1.3.2. Công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất lâm nghiệp 1.3.2.1. công tác giao đất theo nghị định 02CP của Chính phủ 1.3.2.2. Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo nghị định 163NĐCP của Chính phủ. CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. MỤC TIÊU: 2.1.1. Mục tiêu tổng quát: 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề. 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 2.4.3. chỉnh lý và tổng hợp số liệu. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI. 3.1.1. Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1. Vị trí đại lý: 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo: 3.1.1.3. Khí hậu thời tiết: 3.1.1.4. Nguồn nước 3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 3.1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội: 3.2. TÌNH HÌNH CHUNG TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG. 3.2.1. Tình hình trước khi thực hiện chính sách giao đất, giao rừng: 3.2.2. Kết quả điều tra về tình hình giao đất, giao rừng 3.2.3. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng. 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG. 3.3.1. Sự thay đổi về diện tích đất 3.3.2. Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng. 3.3.4. Ý kiến của nông hộ khi thực hiện chính sách giao đất, giao rừng. 3.3.5. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất, giao rừng: 3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP TẠI XÃ NGHĨA LONG. 3.4.1. Giải pháp về tổ chức 3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật 3.4.3.Giải pháp về vốn: 3.4.4. Giải pháp về chính sách: 3.4.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ lâm, nông sản: CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài: Đánh giá tình hình giao đất giao rừng nhằm phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp xã Nghĩa Long, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá loài người, điều kiện cần để sinh tồn, để sản xuất, khơng thể thiếu Nó nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho sống trở thành tài nguyên quý giá quốc gia Là nguồn lực để phát triển đất nước, loại tư liệu sản xuất đặc biệt ngành nông nghiệp, lâm nghiệp để đáp ứng điều kiện tối thiểu đời sống xã hội loài người đảm bảo cho trình sản xuất, xã hội tồn phát triển Ngồi giá đỡ thực vật, nơi sinh tồn động vật, vi sinh vật Luật đất đai sửa đổi năm 1993 Quốc hội thông qua ngày 14/07/1993 có hiệu lực ngày 15/10/1995 thừa nhận quyền người sử dụng đất, quan hệ sản xuất nông lâm nghiệp xác lập sở giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài trở thành động lực thúc đẩy q trình nơng, lâm nghiệp phát triển Hiệu sử dụng đất nâng cao so với giai đoạn trước Ngồi Chính phủ cho đời số Nghị định như: Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định: “Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp” Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 quy định: “ Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” Nghị định 163/1999/NĐ – CP ban hành ngày 16/11/1999 bổ sung thay số điều trọng nghị định 02/CP Gần Quốc hội nước ta đưa luật đất đai số 13/2003/QH Luật quy định quyền hạn trách nhiệm Nhà Nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 văn có liên quan đến giao đất giao rừng hưởng dụng rừng Nghị định 135/2005/NĐ – CP giao khoán đất, Quyết định 186/2006/QĐ – TTg quy chế quản lý rừng, Quyết định 40/2005/QĐ – BNN quy chế khai thác gỗ lâm sản Những sách bước đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai, đồng thời coi trọng, nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng đất, gắn người lao động với đất đai họ thực chủ đất, từ việc sử dụng đất có hiệu quả, suất trồng tăng lên, việc khai thác tài nguyên rừng đất rừng có quản lý chặt chẽ, đất đai khai thác cách có hiệu quả, triệt để, tương ứng với tiềm Thực tiễn năm qua cho thấy, sách giao đất giao rừng thực vào sống, đáp ứng nguyện vọng người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống, nhiều hộ nơng dân có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh đất giao Tuy nhiên, trình vận dụng triển khai thực sách giao đất giao rừng địa phương lại có thuận lợi khó khăn riêng, mà tác động sách tới phát triển kinh tế xã hội địa phương có khác mang đặc thù vùng, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình giao đất, giao rừng giai đoạn đưa số phương hướng cho giai đoạn việc làm cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế dựa sở nghiên cứu nhằm hiểu hiệu công tác quản lý sử dụng đất sau thực chích sách giao đất, giao rừng để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai cho phép Nhà trường tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Đánh giá tình hình giao đất giao rừng nhằm phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp xã Nghĩa Long, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Chính sách đất đai Thái Lan Tại Thái Lan bước sang chế độ quân chủ, luật ruộng đất ban hành năm 1954 thúc đẩy mạnh mẽ chích sách kinh tế xã hội đất nước Luật ruộng đất cơng nhận tồn bơ đất đai bao gồm đất khu dân cư mua, tẩu lại từ cá thể Các chủ đất có quyền tự chuyển nhượng, cầm cố cách hợp pháp, từ Chính phủ có tồn đất trồng ( có khả trồng trọt được) nhân dân trở thành người làm công đất Tuy nhiên, giai đoạn luật ruộng đất quy định chế độ định canh ngắn, chế độ luân canh vừa Bên cạnh việc thu địa tơ cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu đất việc phân hóa giàu nghèo, dẫn đến việc đầu tư nơng nghiệp thấp Từ đó, suất trồng đất phát canh thấp đất tự canh Bước sang năm 1974 Chính Phủ Thái Lan ban hành sách cho thuê đất lúa, quy định rõ việc bảo vệ người làm thuê, thành lập tổ chức người địa phương làm việc theo điều hành trại thuê mướn, Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp sản xuất đất Nhà Nước quy định hạn mức đất trồng trọt 3,2 (50 rai), đất chăn nuôi 6,4 (100 rai), trường hợp hạn mức Nhà nước tiền hành trưng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền bù hợp lý Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thối đất, xâm lấn rừng Bắt đầu từ năm 1979 Thái Lan thực chương trình giấy chứng nhận quyền hoa lợi, rừng dự trữ Quốc gia, theo chương mảnh đất chia làm hai miền Miền từ nguồn nước miền đất dùng để canh tác nơng nghiệp, miền phía nguồn nước hạn chế giữ rừng, miền đất phù hợp cho canh tác mà trước người dân chiếm dụng ( 2,5 ha) cấp cho người dân giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi Đến năm 1976 có 600126 hộ nơng dân có đất cấp giấy chứng nhân quyền hưởng hoa lợi Cùng với chương trình này, đến năm 1975 Cục Lâm Nghiệp Hoàng Gia Thái Lan thực chương trình làng lâm nghiệp nhằm giải cho hộ gia đình đất rừng, trình thực chương trình thành lập 98 làng lâm nghiệp với triệu hộ gia đình tham gia Đi với chương trình việc thành lập hợp tác xã nông, lâm nghiệp hoạt động bảo trở ban đạo HTX Cục Lâm Nghiệp Hoàng Gia ký hợp đồng giao đất dài hạn cho HTX yêu cầu thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu đầu tư đất giao Thái Lan tiến hành giao 200.000 đất gắn liền với rừng cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, diện tích hộ gia đình nhận trồng rừng từ 0.8 đến Bước sang thời kỳ năm 90, Chính Phủ Thái lan tiếp tục sách ruộng đất theo dự án Trên sở đánh giá, xem xét khả nông dân nghèo, giải khâu cung cầu ruộng đất theo hướng sản xuất hàng hóa giải việc làm Dự án có thỏa thuận Chính Phủ, chủ đất nơng dân giới đầu tư nhằm chia sẻ quyền lợi giới kinh doanh người sử dụng ruộng đất Theo dự án Chính Phủ Giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác khuyến khích đầu tư sản xuất nơng nghiệp, giải việc làm cho nơng dân nghèo 1.1.2 Chính sách đất đai Trung Quốc Những thành kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường trình khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Tung Quốc điều chỉnh hàng loạt văn sách pháp luật đất đai nhằm quản lý có hiệu Do vậy, thời gian qua q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp Trung Quốc đạt kết đáng ghi nhận: Đất canh tác Nhà Nước bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp sang đất khác Mỗi hộ nông dân dùng nơi làm đất nông nghiệp sang đất khác Mỗi hộ nông dân dùng nơi làm đất với diện tích giới hạn định mức quy định địa phương Đất thuộc sở hữu tập thể khơng chuyển nhượng, cho th mục đích phi nơng nghiệp Đối với đất lâm nghiệp trước năm 1970, Chính Phủ Trung Quốc đạo nông dân trồng biện pháp hành chính, nên hiệu trồng rừng thấp, chưa có phối hợp lợi ích cộng đồng với lợi ích người dân Để khắc phục tồn bước sang giai đoạn cải cách kinh tế, Chính phủ Trung Quốc quan tâm khuyến khích hỗ trợ nơng dân kinh doanh lâm nghiệp phát triển, bên cạnh coi trọng vấn đề bảo vệ rừng Theo hiến pháp Nhà Nước vào đầu năm 80, quyền Nhà nước Trung ương đến tỉnh huyện bắt đầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất chủ rừng tổ chức nhà nước, tập thể tư nhân Mỗi hộ nông dân phân phối diện tích đất rừng để sản xuất kinh doanh ‘ Luật lâm nghiệp quy định đơn vị tập thể nơng dân trồng đất làm chủ hồn tồn hưởng sản phẩm mảnh đất đó” Sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Chính Phủ áp dụng sách nhảy bén thúc đẩy phát triển trang trại rừng kinh doanh đa dạng để có lợi trước mắt lâu dài Đồng thời với việc cải cách mở cửa, ngành lâm nghiệp Trung Quốc chuyển dịch từ chỗ thực chế độ sở hữu nhà nước sở hữu tập thể sang thực nhiều thành phần tham gia kinh doanh lâm nghiệp (Nhà nước, tập thể, cá nhân, liên doanh, hợp tác…) Nhiều sách đất lâm nghiệp thực hiện, đặc biệt sách “tam định”, định rõ vấn đề: Quyền sử dụng đất đồi núi, quyền sử dụng rừng quy hoạch đất, diện tích đất lâm nghiệp để lại cho hộ nông dân sử dụng Người dân giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng Nhà nước ban hành nhiều luật, sách để tạo điều kiện cho việc lưu chuyển troa đổi quyền sử dụng đất lâm nghiệp 1.1.3 Chính sách đất đai Inđơnêxia Nét đặc biệt sách đất đai Inđơnêxia Nhà nước quy định nông dân gần rừng nhận khoán 2.500 m đất để trồng cây, hai năm đầu phép trồng nông nghiệp diện tích quyền hưởng tồn sản phẩm, khơng phải nộp thuế Q trình sản xuất nơng dân hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hình thức cho vay Sau thu hoạch người nơng dân phải hồn trả lại giống vay, phân bón thuốc bảo vệ thực vật phải trả 70%, mùa khơng phải trả vốn vay Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động khuyến nông khuyến lâm Nhà Nước tổ chức hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn làm nghề cho người dân, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nơi họ sinh sống Từ đó, việc quản lý rừng Inđônêxia bước đầu thu kết đáng kể 1.1.4 Chính sách đất đai Nhật Bản Cũng số nước khác thuộc khu vực Châu Á, Nhật Bản ban hành luật cải cách ruộng đất lần thứ vào tháng 12 năm 1945, nhằm mục đích xác định quyền sở hữu ruộng đất cho người dân, bên cạnh buộc địa chủ chuyển nhượng ruộng đất cho người dân, bên cạnh buộc đại chủ chuyển nhượng ruộng đất có Quá trình cải cách ruộng đất lần thứ Nhật Bản ban đầu mang lại kết đáng kể, song lúc vai trò kiểm sốt Nhà nước đất đai chưa chặt chẽ Do vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ hai nhằm xác lập vai trò kiểm soát Nhà nước việc thực chuyển nhượng quyền sở hữu ruộng đất thuộc thẩm quyền Chính Phủ, xác lập quyền sở hữu ruộng đất nông dân nhằm giảm địa tô Như vậy, qua hai lần cải cách ruộng đất sách cụ thể làm thay đổi quan hệ sở hữu kết cấu sở hữu ruộng đất Nhật Bản là: Nhà nước khẳng định vai trò kiểm sốt việc quản lý sử dụng đất đai, người dân thực làm chủ đất để yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 1.1.5 Chính sách Philippin Chính sách lâm nghiệp xã hội “Institutional Social Forestry Program” (ISFP) năm 1980 Chính Phủ nhằm dân chủ hóa việc sử dụng đất rừng cơng cộng khuyến khích việc phân chia cách hợp lý lợi ích rừng Chương trình đề cập nhiều vấn đề, có chứng hợp đồng quản lý thỏa thuận quản lý lâm nghiệp xã hội: phận lâm nghiệp xã hội chịu trách nhiệm xử lý phát hành chứng hợp đồng quản lý “Certificates for Stewardship Contracts” (CSC) thỏa thuận quản lý lâm nghiệp xã hội “Community Forestry Stewardship Agreements” (CFSA) Giấy chứng CSC Chính Phủ cấp cho người dân sống đất rừng có đủ tư cách pháp nhân hưởng thành mảnh đất Chứng CSC cho phép sử dụng diện tích hay canh tác không Đơn xin chứng CSC nộp lưu trữ văn phòng phát triển lâm nghiệp huyện Các cán lâm nghiệp văn phòng cấp huyện ủy quyền cấp CSC với diện tích từ 5-7 ha, Tổng giám đốc văn phòng phát triển lâm nghiệp Khác với giấy chứng CSC, thỏa thuận lâm nghiệp xã hội (CFSA) hợp đồng Chính Phủ cộng đồng hay hội lâm nghiệp kể nhóm lạc Sự khác CSC CFSA là: CFSA đất không nhượng cho cá nhân mà giao cho cộng đồng hay hiệp hội thành viên với thỏa thuận trước để sử dụng phạm vi xã Diện tích xã khác đơn vị xin CFSA thường phải nộp lưu trữ văn phòng phát triển lâm nghiệp cấp huyện phải ban thư ký vụ tài nguyên thiên nhiên duyệt 1.1.6 Chính sách đất đai Thủy Điển Nhà nước quản lý 25% diện tích rừng đất rừng, công ty lớn sở hữu 25%, lại 50% diện tích rừng đất rừng thuộc sở hữu hộ tư nhân 1.1.7 Chính sách đất đai Phần Lan Sở hữu tư nhân rừng đất rừng Phần Lan mang tính truyền thống, có tới hai phần ba diện tích rừng đất rừng thuộc sở hữu tư nhân có khoảng 430.000 chủ rừng, bình quân chủ rừng sở hữu 33 1.2 CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1968 đến năm 1980 Để thực xây dựng Miền Bắc lên CNXH thống đất nước, bảo vệ thành cách mạng mang lại cho nhân dân miền Bắc, Đảng Ta chủ trương đưa nhân dân vào làm ăn tập thể, đồng thời thành lập trạm trại nông nghiệp, Nông Trường quốc doanh HTX, xây dựng vùng kinh tế nông, lâm nghiệp, tổ chức định canh, định cư cho đồng bào dân tộc miền núi vùng cao Chính sách giao đất giai đoạn thể rõ nét qua văn sau: - Thông báo số 18 TB – TW ngày 23/10/1968 Ban bí thư TW Đảng đề cập đến vấn đề: “Nhà nước cần giao cho HTX sử dụng số đất hoang rừng để kinh doanh nghề rừng, HTX hưởng lợi tùy theo công sức bỏ ra” - Thực chủ trương đó, ngày 12/11/1968, hội đồng Chính Phủ ban hành định 179/CP nhằm: “Đẩy mạnh trồng rừng, bảo vệ rừng giao đất lâm nghiệp cho HTX kinh doanh” - Ngày 3/10/1979, hội đồng Chính Phủ ban hành định số 272/CP quy định “Chính sách HTX mở rộng diện tích sản xuất nơng, lâm ngư nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực chương trình định canh định cư” Trong giai đoạn hầu hết ruộng đất xã viên đưa vào HTX để thống sử dụng, hàng năm xã viên hưởng phần hoa lợi tính số ruộng đất mà họ góp vào HTX Tuy nhiên, xã viên phép để lại phần diện tích đất để trồng rau, trồng ăn quả, chăn nuôi Nhưng không vượt q 5% diện tích bình qn người xã Khi chia xong ổn định, số người giảm hộ trả ra, số người tăng không chia thêm Do không giống trình độ quản lý, điều kiện kinh doanh nghề rừng, quan tâm đạo không thống ( nơi tốt, nơi xâu ), nên giai đoạn hình thành ba loại hình HTX sau - Loại hình HTX thực đưa rừng đất rừng vào sản xuất dạng tự doanh, loại hình thực coi trọng nghề rừng, có đầu tư thích đáng cho nghề rừng (phân bón, giống trồng, lao động…) Song loại hình q Quảng Ninh có 28/98 HTX, Lạng Sơn có 29/200 HTX giao đất triển khai - Loại hình HTX giao đất, giao rừng nhiều lý chưa đảm bảo tự doanh nên hợp đồng làm khoán trồng rừng khai thác lâm sản cho Lâm trường Quốc doanh diện tích rừng đất rừng giao - Loại hình HTX nhận đất nhận rừng chưa đưa vào sản xuất kinh doanh, nhiều nguyên nhân: phải tập trung lao động sản xuất lương thực, phương hướng trồng rừng kinh doanh lâm nghiệp chưa rõ ràng, chưa có vốn hỗ trợ, trình độ quản lý hạn chế Trong thời kỳ Miền Bắc hình thành hình thức sở hữu ruộng đất hiến pháp năm 1959 khẳng định: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Ở miền Nam sau thắng lợi 30/4/1975 Đảng Nhà nước ta có chủ trương cải tạo XHCN với nông nghiệp, bước đưa nông dân vào làm ăn tập thể, từ hình thức tập đồn sản xuất đến HTX, phát triển từ Bình Thuận trở Tuy nhiên, hạn chế HTX miền Bắc nên việc xây dựng hình thành HTX miền Nam gặp nhiều khó khăn Chính sách giao đất giai đoạn mang đặc trưng chủ yếu là: - Duy trì hình thức sở hữu đất đai (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân) Sở hữu toàn dân tập thể có xu ngày mở rộng, sở hữu tư nhân có chiều hướng thu hẹp dần - Ý nghĩa hiệu “người cày có ruộng” bị mờ nhạt dần người nơng dân trực tiếp làm ruộng bước gián tiếp quản lý ruộng đất theo xu hướng phát triển từ HTX bậc thấp lên bậc cao, cuối thực làm chủ mảnh đất 5% - Chính sách ruộng đất thực HTX nơng nghiệp có làm cho sản xuất chậm phát triển thuận lợi cho việc động viên sức người, sức cho công kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1986 Đây giai đoạn Nhà Nước ta tiến hành cải cách kinh tế đất nước hình thức như: cải tiến việc quản lý HTX nhằm đảm bảo việc phát triển sản xuất, nâng cao hiểu kinh tế, bên cạnh thực hình thức khốn sản phẩm đến nhóm người lao động nhằm phát huy tích cực vai trò lực của người lao động Đối với sản xuất nông nghiệp: Tại hội nghị lần thứ I Ban Chấp hành TW Đảng tháng 12/1980 định: “Mở rộng việc thực hồn thiện hình thức khốn sản phẩm nông nghiệp” Chỉ thị 100-CT/TW ngày 10 Cụ thể qua biểu 3.7 cho thấy hộ giàu năm 2005 10 hộ đến năm 2011 21 hộ, số hộ tăng nhanh từ 15 hộ năm 2005 lên đến 44 hộ năm 2011, số hộ trung bình 55 hộ giảm xuống 30 hộ, số hộ nghèo từ 20 hộ giảm xuống hộ 3.3.2 Hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất, giao rừng 3.3.2.1 Năng suất trồng sau giao đất, giao rừng Kết điều tra cho thấy, sau giao đất cấu diện tích loại trồng nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa ngày có tỷ trọng lớn, phù hợp với trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất, nâng cao hiệu kinh tế gia đình Kết so sánh suất số loại trồng trước sau giao đất, giao rừng tổng hợp biểu sau: Biểu 3.8 : So sánh suất loại trồng trước sau giao đất TT Chỉ tiêu điều Năm 2005 Năm 2011 Tỷ lệ % tra (Tạ/ha/vụ) (Tạ/ha/vụ) 2011/2005 Lúa 41 62 151 Ngô 28 30 107 Lạc 20 21 105 Mía 260 270 104 Đậu 10 11 110 Sắn 40 60 150 (Nguồn số liệu ban địa xã nghĩa Long) Qua biểu 3.8 cho thấy bình quân suất Lúa, ngơ, Lạc, Mía sau giao đất tăng lên lớn so với trước giao sau giao đất gia đình chủ động đầu tư khai thác, cải tạo đất đưa vào sử dụng nhiều quỹ đất giao Nhờ chế thị trường mở ngày thơng thống, người dân n tâm sản 39 xuất hơn, sản phẩm làm đến đâu tiêu thụ đến nên mở rộng diện tích đất canh tác biện pháp tối ưu để nâng cao mức sống cho nhân dân Sự thay đổi cấu trồng hệ sinh thái vườn, đồi, ruộng làm cho loại trồng tăng lên tạo lập tập đồn cơng nghiệp, lâm nghiệp ăn phong phú có giá trị kinh tế cao, suất Lúa tăng lên 151% sau giao đất, giao rừng suất Ngô tăng 107%, Lạc tăng 104%, Mía tăng 104%, Đậu tăng 110%, Sắn tăng 150% 3.3.2.2 Năng suất vật nuôi sau giao đất, giao rừng: Trong năm gần đây, chăn ni hộ gia đình trọng phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, loại giống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao Kết tổng hợp biểu sau: Biểu 3.9: Diễn biến đàn gia súc, gia cầm qua năm xã Nghĩa long TT Khoản mục Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2011 Đàn trâu 889 720 Đàn bò 551 160 - Bò laisind 150 120 Đàn lợn 1373 1850 - Lợn nái 189 260 - Lợn hướng nạc 1.182 1.390 Dê 125 380 Đàn gia cầm 17.260 12.900 Thủy sản Tấn 20,6 30 (Nguồn số liệu: Ban địa xã Nghĩa Long) Nhìn vào biểu 3.9 thấy số lượng đàn trâu cao số lượng đàn bò trâu có sức kéo khỏe hơn, làm sản phẩm nhiều hơn, giúp cho người dân sản xuất tốt hơn, số lượng loài biến đổi qua năm Cụ thể trâu từ 889 (năm 2005) đến năm 2011 720 con, bò từ 551 40 năm 2005 đến năm 2011 160 Số lượng lợn tăng từ 1.373 (năm 2005) lên 1.850 con(năm 2011) 3.3.2.3 Hiệu xã hội: a Giải việc làm cho lao động gia đình ngồi xã hội: Ở nơng thơn trình độ hiểu biết nhiều hạn chế, cơng việc thu hoạch nơng sản phải đến thời vụ thời gian rảnh rỗi nhiều nên thường xuyên tụ hợp nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến đường tệ nạn xã hội Vì vậy, giải việc làm cho bà nông dân vấn đề nan giải Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng để ổn định an ninh trị, đẩy lùi tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào tầng lớp lao động nông thôn thiếu việc làm Theo kết vấn hộ gia đình xã Nghĩa Long cho thấy: 100% số hộ tận dụng hết khả lao động gia đình, số hộ gia đình có lao động phụ có 77% số hộ tận dụng hết nguồn lao động Có 95% số hộ hỏi nói chế quản lý mức đất giao tạo thuận lợi cho họ tổ chức, sử dụng nguồn lao động gia đình tốt thời kỳ trước Từ đó, sách giao đất, giao rừng giải phần việc làm cho lao động nông thôn Qua để nhằm ổn định an ninh trị, đẩy lùi tệ nạn xã hội, nhờ có sách đắn nên hầu hết gia đình tận dụng nguồn lao động để sản xuất tăng gia thời gian nơng nhàn Nhờ công tác quản lý sử dụng đất chặt chẽ nên người dân an tâm đầu tư chăm bón đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình tồn xã hội Tuy nhiên, việc sử dụng lao động gia đình có số vấn đề tồn cần giải như: vấn đề đào tạo tay nghề, nâng cao khả áp dụng khoa học kỹ thuật cho lao động nông thôn, thời gian làm việc nhiều ngày, vấn đề an toàn lao động chưa ý dẫn đến thiệt hại, 41 rủi ro đáng tiếc trình sản xuất nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người dân b Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hóa Chính sách giao đất, giao rừng tác động tích cực đến việc xây dựng, củng cố nâng cao trình độ dân trí người dân Từng bước đẩy lùi phong tục lạc hậu đời sống cảu người dân, đặc biệt bà dân tộc thiểu số Các phong tục lạc hậu như: Phong tục đốt nương làm rẫy, phong tục bắt ma cho người ốm,… Tuy nhiên, trình dân tộc giữ sắc riêng dân tộc như: Trong sinh hoạt phong tục uống rượu người Thái phát huy, sản xuất trì giống lúa nương địa… Qua thực tế điều tra vấn cán văn hóa xã cho biết số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa xóm năm 2011 tăng lên 30% so với năm 2005 Chính sách giao đất, giao rừng có tác động tích cực đến việc giao dục nâng cao nhận thức tầng lớp thiếu niên việc tránh xa tệ nạn xã hội c Tình hình tranh chấp đất đai, bảo vệ đất bảo vệ môi trường sinh thái: Qua điều tra địa bàn xã cho thấy, sau giao đất, giao rừng số vụ tranh chấp quyền sử dụng đất sử dụng đất sai mục đích số vụ cháy rừng giảm nhiều Độ che phủ tăng lên làm cho môi trường sinh thái trình quản lý sử dụng đất ngày có hiệu Kết cảu tình hình tổng hợp biểu sau đây: Biểu 3.10 : So sánh hiệu sử dụng đất, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Năm Chỉ tiêu Số vụ tranh chấp đất đai 2005 42 2011 Tỷ lệ(%) -66,7 Số hộ sử dụng đất đai sai mục đích 14 -57,1 Số vụ cháy rừng (vụ) -66,7 Độ che phủ rừng(%) 60 80,3 20,3 (Nguồn số liệu điều tra) Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để khôi phục bảo vệ nguồn tài nguyên rừng đồng thời ban hành nhiều hình thức kỷ luật người vi phạm pháp luật việc khai thác bảo vệ rừng, cộng với ý thức người dân nâng cao từ có sách giao đất, giao rừng đất đai quản lý ngày chặt chẽ hơn, số vụ tranh chấp, sử dụng sai mục đích số vụ cháy rừng giảm nhiều Do hiểu biết tác hại việc phá rừng nên hàng năm diện tích rừng trồng lại tăng lên độ che phủ rừng so với năm 2005 năm 2011 tăng lên 20,3%, qua biểu 3.10 cho thấy số vụ tranh chấp quyền sử dụng đất trước giao vụ giảm xuống vụ ( giảm 66,7%) Số hộ sử dụng sai mục đích năm 2005 14 hộ đến năm 2011 vụ (giảm 57,1%) Số vụ cháy rừng vụ giảm xuống vụ (giảm 66,7%) Để đạt kết ,ngoài quan tâm Đảng, quyền có nỗ lực không mệt mỏi bà nông dân việc bảo vệ rừng mơi trường sinh thái, nhờ có sách đắn, đạo kịp thời mà đất đai toàn xã Nghĩa Long ngày sử dụng có hiệu quả, mục đích 3.3.4 Ý kiến nơng hộ thực sách giao đất, giao rừng 3.3.4.1 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất: Sau thực sách giao đất, giao rừng 100% hộ gia đình xã Nghĩa Long cho quyền người sử dụng đất bảo đảm - Về quyền chuyển đổi, chuyển nhượng: Thơng qua quyền địa phương người dân đảm bảo quyền lợi tính chất pháp lý việc chuyển đổi, chuyển nhượng đất theo quy định pháp luật đất đai 43 - Về quyền chấp vay vốn: Luật đất đai sửa đổi năm 2003 cho phép hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất chấp quyền sử dụng đất ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng để vay vốn theo quy định - Về quyền thuê cho thuê đất: Khi gia đình nguồn nhân lực ngày khơng đủ vốn để đầu tư người dân có quyền thuê đất theo thỏa thuận, ngược lại nhu cầu sử dụng đất ngày lớn, hộ gia đình có nhu cầu để mở rộng diện tích canh tác xây dựng trang trại có quyền thuê đất Nhà nước để phát triển kinh tế gia đình quyền địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi trình 3.3.4.2 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nơng hộ sau nhận đất: Sau giao đất địa phương có sách cụ thể để hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất như: Chính sách ưu đãi vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng sách người nghèo, chương trình kết hợp địa phương với Nhà máy đường để tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu cho nhân dân… đa số hộ gia đình nhận hỗ trợ chương trình trên, bước đầu mang lại hiệu lớn sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, hỗ trợ dàn trải, khơng thường xun đồng Mặt khác, sách đầu tư đảm bảo đời sống cho người dân làm nghề rừng chưa có, nên gia đình gặp nhiều khó khăn, họ không đủ đất để sản xuất lương thực trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ trước mắt 3.3.5 Những vấn đề tồn sau giao đất, giao rừng: 4.3.5.1 Những tồn phía quan quản lý Nhà nước: Giao đất, giao rừng chủ trương Đảng Nhà nước ta, nhằm gắn đất đai với người sử dụng đất Từ đó, Nhà nước có sở để “nắm 44 – quản chặt” nguồn tài nguyên đất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội bảo vệ môi Tuy nhiên, sau thực sách bộc lộ số tồn sau: + Quá trình giao đất, giao rừng thực giao phần diện tích vị trí lơ đất ngồi thực địa cho hộ gia đình, chưa xác định rõ ràng ranh giới vị trí lơ đất đồ Lý giao đất, giao rừng việc trích lục đất chưa đầy đủ, thiếu đất giáp ranh, bên cạnh chưa giải thích cho người dân rõ ràng + Cơng tác tổ chức quản lý sản xuất sau giao đất Nhà nước có nhiều hạn chế, việc thực quy hoạch sử dụng đất diễn chậm chưa thực được, việc tổ chức tập huấn hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho người dân chưa kịp thời thường xuyên Dẫn đến tình trạng sau nhận đất nhận rừng người dân lúng túng để lựa chọn hình thức sản xuất hợp lý thời gian đầu, hiệu sản xuất số hộ gia đình thấp, đất đai bị thối hóa, rửa trơi, rừng khơng bảo vệ tốt + Theo quy định Nghị định 64/CP diện tích hộ giao khơng q diện tích vượt hạn điền chuyển sang hình thức thuê đất Song thực tế số hộ vùng cao diện tích vượt hạn mức lên tới 3-5 th khó áp dụng Vì đời sống kinh tế hộ vùng lại khó khăn, tập quán canh tác người dân tộc nặng nề, quy định khơng khuyến khích người dân tham gia nhận rừng để chăm sóc quản lý + Thủ tục hành vay vốn, thủ tục giao đất, thuê đất cấp GCNQSDĐ rườm rà, chưa có biện pháp nhằm hạn chế thủ tục Cùng với việc trình độ nhận thức người dân nhiều hạn chế Từ đó, ảnh hưởng lớn đến tiến độ cấp GCNQSDĐ, khơng khuyến khích người dân chấp vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất 45 + Công tác dự báo định hướng sản xuất thực chưa tốt, sản phẩm đầu nhân dân chưa bảo đảm chất lượng số lượng cách thường xuyên hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá bấp bênh Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến tam lý sản xuất người dân, nhà máy chế biến nông sản 4.3.5.2 Những tồn phía hộ gia đình nhận đất: - Năng lực tổ chức quản lý sản xuất nơng, lâm nghiệp số hộ gia đình nhiều hạn chế, không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Song họ lại nhận thuê nhiều đất dẫn đến tình trạng hiệu kinh tế xã hội không cao, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, lãng phí tài ngun đất, gây lòng tin nhân dân Nhà nước - Do trình độ nhận thức số hộ gia đình hạn chế, nên họ chưa hiểu hết quy định việc giao đất, giao rừng Do vậy, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển mục đích sử dụng đất, sản xuất quan tâm đến hiệu kinh tế ý đến bảo vệ mơi trường 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP TẠI XÃ NGHĨA LONG 3.4.1 Giải pháp tổ chức 3.4.1.1 Giải vấn đề tích tụ đất đai sử dụng đất nơng, lâm nghiệp: Tích tụ đất đai sản xuất nơng, lâm nghiệp yêu cầu khách quan mang tính chất tự nhiên sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa, thực chất q trình phân cơng lại lao động khu vực nông thôn thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Sau giao đất với vận động kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến việc quản lý sử dụng đất: tích tụ ruộng đất có chiều hướng gia tăng, mơ hình sử dụng đất trang trại xuất cách tự nhiên, bột phát… 46 Do vậy, Nhà nước cần có sách hạn điền phù hợp với vùng nhằm khuyến khích trình tích tụ đất đai thơng qua quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê để phát triển nhanh mô hình trang trại nơng lâm kết hợp 3.4.1.2 giải vấn đề nơng dân khơng có đất sản xuất: Sau thực sách giao đất, giao rừng nhân dân có đất để sản xuất Tuy nhiên, có số hộ gia đình phát sinh sau giao đất, số hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích sử dụng khác lại khơng có đất để sản xuất Trong quỹ đất nơng, lâm nghiệp địa phương giao cho thuê sử dụng hết từ gây số khó khăn cho hộ gia đình Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách nhằm giải đất đai chế hỗ trợ phù hợp, để giải cơng ăn việc làm cho hộ gia đình đảm bảo sống bình thường Giải pháp cho vấn đề là: +Khơng nên quy định máy móc thời hạn hồn thành giao đất, giao rừng mà khơng vào nguồn lực tiềm sản xuất hạn hẹp địa phương đặc biệt phải quan tâm đến chất lượng cơng tác giao đất, giao rừng Vì tiến độ giao đất phụ thuộc vào trình tổ chức lại sản xuất đến đâu, tiến hành giao đất lâm nghiệp đến cho phù hợp với quy hoạch khả đầu tư sản xuất Nhà nước nhân dân + Các quan chuyên môn cần làm tốt công tác quy hoạch để định hướng cho nhân dân sản xuất, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đối với diện tích đất hoang, đất đồi trọc khó giao khơng có người quản lý sử dụng, Nhà nước cho phép tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu tư khai phá, họ khơng có quyền sử dụng mà có quyền mua bán, chuyển nhượng đất đai theo quy hoạch định hướng Nhà nước 47 + Phải kiện toàn máy ngành địa từ huyện xuống xã Đảm bảo xã có cán địa chun có trình độ đại học để đáp ứng cơng việc đòi hỏi ngày cao ngành 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật: Xã Nghĩa Long xã thuộc huyện trung du miền núi, nên trình độ người dân hạn chế dẫn đến kỹ thuật trồng trọt kém, hiệu kinh tế mang lại chưa cao Vì vậy, cần có giải pháp khắc phục sau: + Cần bố trí hệ thống trồng hợp lý loại diện tích đất nhằm khai thác triệt để tiềm giảm thiểu hạn chế vùng vấn đề quan trọng Thay đổi hoàn thiện giống lúa cũ xã giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh việc thâm canh tăng vụ, khơng ngừng mở rộng thêm diện tích đất trống đưa vào sản xuất + Trên diện tích đất rừng trồng cở giai đoạn đầu tiến hành trồng xen số ngắn ngày tán rừng để tận dụng không gian dinh dưỡng, nhằm đem lại nguồn thu trước mắt cho người làm nghề rừng 3.4.3 Giải pháp vốn: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp địa phương chủ yếu vay từ vốn ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Mặt khác cần huy động tối đa nguồn vốn sẵn có nhân dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kỳ quy doanh lớn mà thủ tục vay vốn phức tạp, rườm rà lãi suất tương đối cao Vì vậy, năm tới ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn cần đổi công tác cho vay vốn dài hạn ngắn hạn, giảm lãi suất để người dân yên tâm phát triển sản xuất Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân đoàn thể, niên, phụ nữ, hội nông dân, hội làm vườn nhằm hỗ trợ 48 sản xuất Mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng xuống xã, gắn liền với tổ chức tín dụng, Huy động tiền gửi tiết kiệm, mở rộng dịch vụ toán đến người dân nhằm xây dựng mối quan hệ ngân hàng, tổ chức tín dụng hộ gia đình khu vực nơng thơn 3.4.4 Giải pháp sách: Từ tồn nêu mục 4.3.5.1 đưa số giải pháp để hạn chế tồn đó: + Hồn thiện việc giao đất cho hộ gia đình, đặc biệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông thôn theo nghị định Chính phủ Đảm bảo khoảnh đất giao cho chủ sử dụng quản lý + Cần có sách biện pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng, sách xen ghép dân cư khu dân cư tại, sách phát triển khu dân cư theo hướng đô thị hóa, sách đầu tư đồng giao thơng thủy lợi với bố trí khu dân cư để tiết kiệm đất + Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích nhằm sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng phải tạo nơng sản hàng hóa có chất lượng giá trị cao + Tăng cường cơng tác giáo dục tuyên truyền để người nhận thức nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm việc chấp hành luật đất đai Có vậy, hộ gia đình tích cực tham gia vào việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 3.4.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ lâm, nơng sản: Hiện trường tiêu thụ địa bàn xã gặp nhiều khó khăn, sản phẩm chưa phong phú, liên tục, chất lượng chưa cao Chủ yếu tiêu thụ địa bàn Vì vậy, cần có giải pháp hợp lý để mở rộng thị trường 49 đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân Sau số giải pháp: - Hình thành ổn định kênh lưu thông, buôn bán khu vực - Thúc đẩy q trình thị hóa nông thôn để tạo nhiều trung tâm thương mại, trung tâm văn hóa, tạo mơi trường tốt cho phát triển, giao lưu trao đổi hàng hóa - Trên địa bàn xã xóm cần thiết lập hợp tác xã tiêu thụ lâm, nông sản cho hộ nông dân, cung cấp thông tin, giúp người dân hiểu biết thị trường - Mở rộng dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: 50 Xã Nghĩa Long xã trung du miền núi, với tổng diện tích tự nhiên 1.191,87 ha; 3524 nhân với 780 hộ, xã có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt đất đỏ Bazan, nguồn lao động dồi dào, điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp Trên địa bàn xã Nghĩa Long giao 1022,58 đất nơng lâm cho 659 hộ gia đình - Giao 612,26 vào sử dụng đất nông nghiệp, giao 389,24 vào mục đích sử dụng đất lâm nghiệp - Bình quân hộ gia đình sử dụng 14,85 ha, đó: đất nơng nghiệp 0,93 ha, đất lâm nghiệp 0,59 Sau giao đất, giao rừng hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp tăng lên * Hiệu kinh tế sản xuất nông, lâm nghiệp: + Năng suất Lúa tăng từ 41 tạ/ha (năm 2005) lên 62 tạ/ha (năm 2011) + Năng suất Ngô tăng từ 28 tạ/ha (năm 2005) lên 30 tạ/ha (năm 2011) + Năng suất Mía tăng từ 260 tạ/ha (năm 2005) lên 270 tạ/ha (năm 2011) + Năng suất Sắn tăng từ 40 tạ/ha (năm 2005) lên 60 tạ/ha (năm 2011) + Năng suất Lạc tăng từ 20 tạ/ha (năm 2005) lên 21 tạ/ha (năm 2011) + Năng suất Đậu tăng từ 10 tạ/ha (năm 2005) lên 11 tạ/ha (năm 2011) - Tổng giá trị sản xuất năm 2011 so với năm 2005 tăng 4,71 tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người 11,3 triệu đồng/người/năm 2011, tăng gấp 2,3 lần so với kỳ năm 2005 * Hiệu mặt môi xã hội: - Thời hạn giao đất kéo dài nhiều năm, hạn chế gia tăng dân số, góp phần giảm áp lực tăng dân số việc sử dụng đất Sau giao đất, giao rừng đời sống trình độ dân trí người dân nâng lên 51 Từ đó, đảy lùi phong tục lạc hậu, giữ sắc văn hóa riêng đời sống dân tộc - Số vụ tranh chấp đất đai từ vụ (2005) giảm xuống vụ (2011) giảm 66,7% - Số hộ sử dụng sai mục đích sử dụng đất từ 14 hộ (2005) giảm xuống hộ giảm 57,1% 4.2 TỒN TẠI: Do kinh nghiệm, trình độ thân hạn chế thời gian có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót định Việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cuả xã dựa sở thông tin kế thừa chính, việc phân tích đánh giá việc phân tích, đánh giá mang tính tổng quát mà chưa có đủ điều kiện sâu vào điều kiện cụ thể Do thời gian nghiên cứu địa phương có hạn nên chưa tìm hiểu đầy đủ phong tục tập quán nguyện vọng người mà việc thực sách giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn 4.3 KIẾN NGHỊ: Qua trình thực tập xã Nghĩa Long nhìn chung diện tích đất địa bàn tồn xã đưa vào sử dụng có hiệu quả, mục đích Phần lớn hộ gia đình ý thức vai trò đất đai đời sống xã hội, tiền đề quan trọng cần thiết để quản lý bảo vệ đất đai Trước tình hình địa phương, nhằm khai thác tốt tiềm đất đai em xin đưa số kiến nghị sau: + Đề nghị UBND huyện, Phòng Tài ngun mơi trường phối hợp với UBND xã kịp thời chỉnh sửa, can vẽ lại đồ trạng sử dụng đất xã 52 + Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai cách sâu rộng cho người dân + Hướng dẫn, tạo điều kiện cho xã việc xây dựng quy hoạch chi tiết khu tái định cư để cấp giấy chứng nhận kịp thời, chủ yếu khu trung tâm UBND xã số vị trí ven tuyến đường liên xã… 53 ... tiêu tổng quát: Đánh giá tác động công tác giao đất, giao rừng nhằm hồn thiện q trình thực sách giao đất giao rừng nâng cao hiệu sử dụng đất giao xã Nghĩa Long, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 2.1.2 Mục... phải hồn trả vốn bán sản phẩm cho bên giao khốn 1.3 TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN 1.3.1 Diện tích quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.3.1.1 Diện tích đất lâm nghiệp: - Tổng diện tích:... giao đất, giao rừng để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai cho phép Nhà trường tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Đánh giá tình hình giao đất giao rừng nhằm phát triển sản xuất nông,

Ngày đăng: 12/11/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan