1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã hát lót, huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2016 2020, định hướng tới năm 2030

86 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Tác giả luận văn Chu Văn Tiệp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học trường Đại học Lâm nghiệp, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất thực luận văn " Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020, định hướng tới năm 2030" Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt GS.TS Trần Hữu Viên người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán nhân dân xã Hát Lót, phịng Địa - nơng nghiệp, phịng thống kê, trung tâm khuyến nơng khuyến lâm huyện Mai Sơn giúp đỡ cung cấp số liệu chuẩn xác cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù làm việc với tất nỗ lực thân trình độ thời gian hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Chu Văn Tiệp iii MỤC LỤC Trang Tên trang bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan điểm QHLN cấp xã 11 1.2.3 Các nguyên tắc QHSDĐ 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu đánh giá hiệu SDĐ 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 iv 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã 27 3.1.1 Hệ thống quan điểm sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã 27 3.1.2 Căn pháp lý cho quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 30 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội nhân văn xã Hát Lót 32 3.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất phát triển sản xuất NLN xã Hát Lót 39 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nơng nghiệp xã Hát Lót 39 3.3.2 Phân tích hiệu kiểu sử dụng đất địa bàn xã Hát Lót 41 3.3.3 Lựa chọn đề xuất tập đồn trồng nông lâm nghiệp 49 3.4 Quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp xã Hát Lót giai đoạn 2015-2020, định hướng tới năm 2030 54 3.4.1 Phương hướng phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp xã Hát Lót 54 3.4.2 Phương án phân bổ sử dụng đất 54 3.4.3 Phương án sản xuất lâm nơng nghiệp xã Hát Lót 64 3.4.4 Dự tính đầu tư hiệu 66 3.4.5 Giải pháp thực phương án qui hoạch 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Tồn 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBA CHXHCN CRESS CSBV DTTN FAO GĐ Nxb IPM KNTS KT LN MT NN NTTS PCCC PCCCR PRA PTNT QHSX QLBV QSDĐ RRA RVAC RVACRu SALT THCS UBND VAC VIE XH Viết đầy đủ Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường Chăm sóc bảo vệ Diện tích tự nhiên Tổ chức nông nghiệp lương thực giới Gia đình Nhà xuất Phịng trừ dịch bệnh hại tổng hợp Khoanh nuôi tái sinh Kinh tế Lâm nghiệp Mơi trường Nơng nghiệp Ni trồng thuỷ sản Phịng cháy chữa cháy Phòng cháy chữa cháy rừng Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Phát triển nông thôn Quy hoạchsản xuất Quản lý bảo vệ Quyền sử dụng đất Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Rừng vườn ao chuồng Rừng vườn ao chuồng ruộng Kỹ thuật canh tác đất dốc Trung học sở Ủy ban nhân dân Vườn Ao Chuồng Việt Nam Xã hội vi DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT 3.1 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Hát Lót Tổng hợp hiệu kinh tế số loài ăn 10 năm Trang 39 46 3.3 Tổng hợp hiệu kinh tế số loại hoa màu 48 3.4 Hiệu qủa kinh tế giống lúa nước 49 3.5 hợp kết lựa chọn loài trồng lâm nghiệp 50 3.6 Tổng hợp kết lựa chọn ăn 51 3.7 Tổng hợp kết lựa chọn hoa màu, công nghiệp 52 3.8 Tổng hợp kết phân loại, lựa chọn vật nuôi cho xã Hát Lót 53 3.9 Tổng hợp nhu cầ u sử dụng đất xã Hát Lót 57 3.10 Phân bố sử dụng đất xã Hát Lót đến năm 2030 58 3.11 Phân bổ đất sản xuất nông nghiệp 59 3.12 Phân bổ đất sản xuất lâm nghiệp đến năm 2030 61 3.13 Đất xã Hát Lót trước sau quy hoạch (2030) 63 3.14 Tổng hợp sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót 64 3.15 So sánh diện tích đất đai trước sau quy hoạch xã Hát Lót 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai TNTN vô quý giá, TLSX đặc biệt Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu vực dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai cần thiết cho ngành sản xuất, vừa TLSX khơng có thay được, sản xuất cải vật chất, lương thực thực phẩm nuôi sống người Vì vậy, đất đai tài sản quý báu quốc gia Nước ta với 3/4 diện tích đất đai vùng đồi núi trung du, diện tích đất đồng nhỏ hẹp khoản 1/4 diện tích đất đai tồn quốc Phần lớn dân số tập trung sinh sống vùng nông thôn, trung du miền núi, đời sống kinh tế nhân dân vùng dựa chủ yếu vào canh tác nơng nghiệp, NLKH lâm nghiệp với trình độ canh tác lạc hậu, KHKT phát triển chậm Hòa nhịp với phát triển đất nước, đời sống KTXH dân tộc vùng cao năm gần có nhiều khởi sắc, bước vươn lên xóa đói giảm nghèo làm giàu mảnh đất Đạt thành tựu đáng khích lệ này, nỗ lực nhân dân địa phương phải kể đến trợ giúp nhà nước, cộng với tiến KHKT, nhiệt tình nổ đội đội ngũ khuyến nông khuyến lâm đặc biệt chủ trương sách đắn, kịp thời Đảng Nhà nước giúp nhân dân dân tộc vùng cao vươn lên đường phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Với vai trò đơn vị nhỏ đơn vị quản lý lãnh thổ hành đơn vị quản lý sản xuất lâm nghiệp thành phần kinh tế tập thể tư nhân, cấp xã ngày phát huy vai trò mạnh việc phát triển kinh tế xã hội phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng nông thôn miền núi Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phát triển sản xuất lâm nghiệp cấp xã góp phần phẩn bổ đất đai cách hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với mục đích sử dụng đất đai cách bền vững, với mục tiêu, phương hướng phát triển quản lý tâm tư nguyện vọng người dân, đặc biệt người sống gần rừng Không cịn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông bản, đáp ứng nhu cầu người dân lương thực, thực phẩm, gỗ củi, sinh thái môi trường… Như vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất phát triển nông lâm nghiệp thu thành công to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng miền núi, đóng góp cho nghiệp chung nước Hát Lót xã nhiều năm qua có nhiều cố gắng việc phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp, ổn định sống người dân, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội chung xã Tuy nhiên, cịn tồn tại, thiếu sót : Tiềm đất đai cịn bị bỏ phí,hệ thống canh tác lạc hậu,việc chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt cấu trồng vật nuôi nhiều lúng túng, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu khoa học kỹ thuật…chưa có quy hoạch cụ thể, chi tiết cho sản xuất lâm – nông nghiệp Do đó, việc giúp xã phân bổ lại đất đai, lập kế hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp, đồng thời giúp người dân đề xuất cấu vật ni, trồng phù hợp với gia đình mình, với kinh tế thị trường cần thiết Xuất phát từ nhận thức thực tiễn nhằm góp phần xây dựng số sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp xã địa bàn nông miền núi vận dụng phương pháp quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân Tôi tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020, định hướng tới năm 2030” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Lịch sử cơng trình nghiên cứu QHSDĐ trải qua 100 năm, quan tâm từ kỷ thứ XIX Các cơng trình đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sở quan trọng cho việc sử dụng đất đai cách hiệu lâu dài Các cơng trình nghiên cứu QHSDĐ xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội loài người Tại Đức tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau”, coi lý thuyết sinh thái QLSDĐ dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1976 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị PTNT QHSDĐ Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao bảng phải dựa sở quy hoạch đất đai Ngay từ kỷ XVII, QHNLN xác nhận chuyên ngành quy hoạch vùng Vào thời gian này, quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức cao sở QHSDĐ ( Olschowy, 1975) Đến kỷ XIX, với khái niệm “lập địa hợp lý”, “ suất sử dụng” (Weber, 1921) mở đầu thời ký quy hoạch phát triển nông nghiệp sở QHSDĐ theo địa lý với vùng sản xuất tảng quy hoạch vùng cho sản xuất nông lâm nghiệp Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946 Jacks G.V cho đời chuyên khảo đầu tiền phân loại đất đai với tên “ Phân loại đất đai cho QHSDĐ” Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho QHSDĐ Năm 1966, Hội đất học Hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Ngồi cịn số chun khảo khác đời đề cập đến “ môi trường người” đánh giá khả thích hợp đất cho quy hoạch nông nghiệp lâm nghiệp Phương pháp QHNLN cấp địa phương khái quát cách tiếp cận chủ yếu : Tiếp cận từ xuống tiếp cận từ lên Cách tiếp cận thứ hình thành từ có quy hoạch đời Cách tiếp cận thứ hai hình thành nhà xã hội học chứng minh cộng đồng nơng có vai trị thiếu lập kế hoạch quản lý tài nguyên cộng đồng Từ đây, thuật ngữ “ Quy hoạch dựa vào cộng đồng” bắt đầu xuất Gilmour (1997) phân biệt hai loại tiếp cận, tiếp cận kinh điển tiếp cận lấy người dân làm trung tâm Những nghiên cứu ông quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu tiếp cận xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Từ cuối năm 1970, phương pháp điều tra đánh gá tham gia nghiên cứu rộng rãi : Đánh giá nhanh nônh ( PRA), phương pháp q trình sáng tạo, phân tích HTCT cho QHSDĐ vi mô, vào năm 1980 đầu năm 1990 kỷ XX, thử nghiệm phương pháp PRA phát triển nông lập kế hoạch SDĐ thực 66 b Đất có rừng phịng hộ Rừng trồng 891,6 18,4 608,9 12,57 a Đất có rừng sản 258,2 xuất b Đất có rừng phịng 350,7 hộ III Đất chun dùng 105,1 Đất xây dựng 5,3 Đất giao bảng 17,6 Đất thuỷ lợi mặt 68,1 nước CD Đất DTLSVH 0,3 Đất làm nguyên vật liệu XD Đất nghĩa trang 13,5 nghĩa địa Đất CD khác 0,3 IV Đất 29,0 V Đất chưa sử dụng 2476,6 Đất chưa SD Đất đồi núi CSD Sơng suối Núi đá khơng có 1071,6 22,1 180,0 1144,1 5,33 647,72 23,6 535,22 13,4 389,52 496,4 10,25 145,7 2,17 118,84 0,11 10,42 0,36 20,91 1,4 68,91 2,44 0,19 0,43 1,43 13,74 5,12 3,31 0,81 0,01 0,3 4,5 0,01 0,09 4,5 13,5 0,28 0,01 0,3 0,6 34,62 51,1 222,15 0,01 0,71 4,6 7,24 0,28 5,62 2254,45 5,0 0,1 3,28 0,07 1,72 2205,5 45,5 58,77 1,24 2146,73 12,0 0,25 12,0 0,25 254,1 5,25 148,1 3,0 106 3.4.4 Dự tính đầu tư hiệu a) Hiệu kinh tế * Dự tính vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp: Vốn đầu tư cho trồng Keo 39.961.740 đồng/ha Trong kỳ quy hoạch năm, dự tính diện tích trồng Keo 246,34 với tổng chi phí trồng chăm sóc 9.844.175.032 đồng * Dự tính vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp: 67 Dự tính chi phí cho trồng lúa Tạp giao vụ 27.545.000 đồng, cho trồng lúa Khang dân vụ 17.560.000 đồng Dự tính chi phí cho trồng Vải năm 49.375.000 đồng trồng Xoài 55.400.000 đồng Dự tính chi phí cho trồng Ngô vụ : 20.395.000 đồng Chi phí cho trồng sắn vụ : 13.575.000 đồng Chi phí cho trồng Lạc vụ : 23.995.000 đồng Dự tính chi phí cho năm chăn ni trâu bị : 6.318.825.000 đồng, cho lợn : 9.737.250.000 đồng, cho gà vịt : 2.029.548.000 đồng * Dự tính hiệu kinh tế : Tổng hợp hiệu kinh tế tổng hợp cho thấy : - Lợi nhuận thu từ Lúa Tạp giao vụ 24.455.000 đồng, từ Lúa Khang dân vụ 20.390.000 đồng - Lợi nhuận thu từ Ngô vụ 6.605.000 đồng, từ Sắn vụ 6.425.000 đồng - Lợi nhuận thu từ chăn nuôi năm 18.421.057.000 đồng - Lợi nhuận thu từ Vải năm : 127.875.000 đồng, từ Xoài 45.080.000 đồng (b) Hiệu mặt xã hội - Tăng thu nhập cho hộ gia đình Người dân từ trước đến thu nhập chủ yếu làm ruộng, phát rừng làm nương rẫy để trồng lúa, ngơ, sắn chăn ni số lồi gia súc, gia cầm Nay đất đai quy hoạch sử dụng trên, cho thấy nguồn thu nhập người dân phong phú tăng dần theo thời gian Người dân dần làm chủ mảnh đất mình, huy động vốn đầu tư cho sản xuất lâu dài, ổn định, nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu chỗ bán thị trường Trong năm đầu thu nhập 68 hạn chế, sau – năm thu nhập tăng dần lên góp phần ổn định đời sống dân cư vùng - Giải công ăn việc làm cho hộ gia đình xã xã hội Với cấu trồng, vật nuôi mùa vụ quy hoạch nhu cầu lao động xã tăng thêm Trong năm đầu việc trồng lâm nghiệp, ăn quả, công nghiệp lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Khi ăn quả, lâm nghiệp, công nghiệp vào ổn định việc thu hái, chăm sóc bán sản phẩm… thu hút nhiều nguồn lao động Với mơ hình NLKH, mơ hình VAC mơ hình RVAC khuyến khích hộ đầu tư vào sản xuất nhằm tăng thu nhập cho gia đình xã hội, mơ hình mở cách làm ăn mới, với cấu sản xuất không nông trước mà đa ngành : Nông – lâm – thủy sản phát triển hài hịa Cơ cấu trồng bố trí nhằm đảm bảo phương châm lấy ngắn nuôi dài, đồng thời tận dụng tối đa tiềm đất đai, khí hậu vốn có vùng Ngồi cịn hội để phổ cập nâng cao trình độ kỹ thuật tổ chức lao động cho người dân chiến lược NLKH Chính phủ ngành Qua người dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho hiệu Với cách làm ăn khoa học công nghệ sớm đưa vào thực tiễn phổ cập, nhân rộng tới tận thôn người dân, mục tiêu có tính chiến lược ngành phát triển SXNLN miền núi nước ta (c) Hiệu môi trường sinh thái Sản xuất không quan tâm đến hiệu kinh tế, mà phải quan tâm tới vấn đề xã hội môi trường sinh thái Một mơ hình sản xuất, kinh doanh coi bền vững đạt hiệu ba lĩnh vực kinh tế- xã hội môi trường sinh thái 69 Tùy địa phương, loại hình sản xuất khác mà vị trí mặt khác Vùng nơng thơn miền núi nước ta điều kiện kinh tế nghèo nàn lạc hậu, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Trong phát triển sản xuất, đặt hiệu kinh tế lên hàng đầu việc làm đắn, nhiên coi nhẹ việc bảo vệ môi trường sinh thái Do việc bảo vệ tính đa dạng sinh học vườn môi trường sinh thái quan trọng Đất đai miền núi với đặc điểm chung đất dốc, địa hình bị chia cắt, lại thường có mưa lớn, tập trung…nên khó khăn canh tác Đất bị xói mịn, rửa trơi, làm cho độ phì đất bị giảm nhanh chóng Nếu phương thức canh tác truyền thống nhân dân miền núi trước trọng đến việc phát rừng làm rẫy, trồng lúa khô, ngô, sắn… mà không ý tới biện pháp bảo vệ đất, chống xói mịn vùng canh tác, mơi trường bị hủy hoại, ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng đời sống dân sinh Hiệu sử dụng đất thấp Việc áp dụng phương thức canh tác với mơ hình NLKH, mơ hình canh tác đất dốc tiến bộ, kết hợp với bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh diện tích cịn rừng có gỗ tái sinh tạo nên đai rừng phòng hộ phía vừa tạo nguồn sinh thủy, vừa che chắn phịng hộ cho sản xuất nơng lâm nghiệp phía Về lâu dài chức vùng đệm, chức phòng hộ, rừng cung cấp gỗ củi nhiều lâm sản khác cho thôn, vùng phụ cận, có đất đai bảo vệ cho hôm hệ sau 3.4.5 Giải pháp thực phương án qui hoạch Cơ sở đề xuất giải pháp: - Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương khu vực - Dựa tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, định mức kỹ thuật tỉnh - Các kết đánh giá thực chương trình, dự án, mơ hình thử nghiệm thành công địa phương 70 - Các kiến thức kinh nghiệm người dân địa phương áp dụng có phối hợp với tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chăn nuôi Yêu cầu: - Các giải pháp kỹ thuật phải đơn giản - Dễ áp dụng tiện lợi cho sản xuất - Chi phí thấp, phù hợp với điều kiện địa phương đảm bảo kỹ thuật đạt hiệu - Trong trình thảo luận đề xuất giải pháp cần khuyến khích tham gia tích cực người dân địa phương a, Giải pháp kỹ thuật sản xuất lâm nông nghiệp * Hoạt động sản xuất nơng nghiệp Khác với vùng đồng bằng, khó khăn lớn canh tác nông nghiệp vùng cao Hát Lót thuỷ lợi Do điều kiện địa hình chia cắt, không tập trung, độ chênh cao vùng lớn nên hệ thống kênh mương thuỷ lợi khó đáp ứng nhu cầu tưới tiêu đồng ruộng Vì vậy, để phát triển nơng nghiệp bên cạnh giải pháp giống (sử dụng loại giống cho suất cao giống lúa lai, CR 203, nhị ưu…), giải pháp kỹ thuật (Tập huấn chuyển giao kiến thức kỹ thuật cho nhân dân; Phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, đào tạo tập huấn đầu bờ; Mở rộng diện tích trồng vụ, vụ gối vụ để nâng cao hiệu suất sử dụng đất; thử nghiệm giống lúa mới, sản xuất chỗ để tìm hiểu khả nhân rộng đại trà), việc đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống hồ chứa, mương tưới tiêu cho diện tích lúa nước điều cần thiết có tính định đến hiệu canh tác Trồng màu hình thức canh tác chủ yếu hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng cao Tuy nhiên hiệu kiểu canh tác chưa cao việc đầu tư từ người dân thấp, sử dụng loại giống cũ nên có suất thấp, giá trị kinh tế không cao, canh tác theo kiểu độc canh, đất nhanh chóng bị thối hố, bạc màu Vì việc thử nghiệm loại giống có suất cao, 71 đặc biệt ưu tiên loại có khả cải tạo đất đậu, lạc… áp dụng kiểu canh tác nông lâm kết hợp nhằm tận dụng khoảng trống vườn rừng, tăng diện tích canh tác Kết hợp chuyển giao kỹ thuật trồng phòng trừ dịch hại giải pháp cần quan tâm hoạt động trồng màu Hoạt động trồng công nghiệp ăn có tiềm lớn Hát Lót, song tập đồn trồng chưa ổn định, kinh nghiệm trồng ăn công nghiệp theo kiểu sản xuất hàng hoá đặc biệt cơng nghiệp chế biến, tiêu thụ cịn nhiều trở ngại Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu để tìm giống có giá trị kinh tế cao, chóng cho thu hoạch có thị trường vào cải tạo khu vực vườn tạp, kết hợp trồng công nghiệp, ăn với lồi phù trợ có khả cải tạo đất; kết hợp trồng lương thực, màu lồi cơng nghiệp ăn chưa khép tán; ưu tiên trồng nhiều loài ăn đơn vị diện tích để đa dạng sản phẩm tăng hiệu tính chống chịu bệnh hại; đưa loại vào mơ hình trồng rừng * Hoạt động ni trồng thủy sản - Đối tượng: Là diện tích ao hồ, sơng suối có khả ni trồng thủy sản - Các giống cá: Trôi, trắm, chép, mè… - Các giải pháp: Tập huấn hướng dẫn biện pháp kỹ thuật cho chủ hộ nuôi thả cá Đa dạng kiểu nuôi thả cá nhằm tận dụng nguồn thức ăn (nuôi thả ao hồ cố định, ao hồ có nguồn nước lưu bảng qua; ni cá bè sông, suối.) Sử dụng dạng sản xuất kinh doanh như: VAC, VACR… nhằm đa dạng sản phẩm * Hoạt động chăn ni - Đối tượng: Diện tích chăn thả, vùng đồi rừng chưa sử dụng, vườn nhà - Các giống ni: Trâu, bị, dê, lợn, gà, vịt… - Các giải pháp: Tập huấn cho nhân dân biện pháp chăn ni phịng trừ dịch bệnh; sử dụng loài giống cho suất giá trị kinh 72 tế cao không quên bảo tồn phát triển loài, giống quý địa phương không cho suất cao giá trị kinh tế cao lại có chất lượng tốt giống gà, lợn, dê… * Hoạt động sản xuất lâm nghiệp Tuy không đưa lại hiệu kinh tế nhanh cao hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp hoạt động thiếu cấu hoạt động sản xuất kinh doanh đồng bào dân tộc vùng cao Khơng cịn mang tính đặc thù phong thái riêng vùng, dân tộc Mỗi dân tộc có cách sản xuất lâm nghiệp riêng chỗ đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn Vì ảnh hưởng đến nguồn nước cho sản xuất tiêu dùng Hoạt động sản xuất lâm nghiệp bao gồm:  Hoạt động bảo vệ rừng - Đối tượng bảo vệ: Là diện tích đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng KNTS…) - Các biện pháp: Tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng Thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ phát triển rừng, quy ước bảo vệ rừng bản, xử lý nghiêm vụ việc vi phạm, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tổ chức quản lý sử dụng ổn định lâu dài theo mục đích lâm nghiệp  Hoạt động khoanh ni tái sinh phục hồi rừng - Đối tượng: Là diện tích rừng tái sinh sau khai thác sau canh tác nương rẫy, đất có gỗ, bụi tái sinh phục hồi - Các loài trồng bổ sung: Các loài trồng địa Lát, trám, dổi, loài nhập nội keo, luồng… Với mật độ tuỳ theo mật độ tái sinh có yêu cầu xây dựng loại rừng: - Các biện pháp: Xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng rừng bổ sung loài có giá trị kinh tế cao đa mục đích, ni dưỡng chặt bỏ có giá trị, phát bỏ dây leo bui rậm Phòng chống cháy 73 rừng, nghiêm cấm hành vi xâm hại đến rừng khai thác, phát rừng, đốt rừng làm nương trái phép  Hoạt động trồng rừng: Là hoạt động nhằm làm tăng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng - Đối tượng: Là diện tích đất đồi núi trọc, trảng cỏ, bụi thảm tươi - Các loài trồng: Quế, bồ đề, keo, bạch đàn, luồng… - Giải pháp kỹ thuật: Tuỳ thuộc vào mục đích việc trồng rừng mà có giải pháp kỹ thuật cho phù hợp + Đối với rừng phòng hộ: Sử dụng phương thức trồng hỗn giao nhiều tầng tán với loài đa mục đích Trong phịng hộ chủ yếu phải mang đầy đủ đặc điểm (Sinh trưởng nhanh; tán rộng dày, rễ cọc, có khả chịu nước, lửa, thân dẻo dai…) + Đối với rừng sản xuất: Sử dụng loài sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, có giá trị kinh tế cao, sử dụng phương thức trồng hỗn loài, đầu tư thâm canh tạo chu kỳ kinh doanh khép kín: Trồng - Chăm sóc - bảo vệ - khai thác, áp dụng phương thức nơng lâm kết hợp b, Giải pháp sách - Tiếp tục hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng - Nhà nước cần có sách hỗ trợ khác sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách ưu đãi thuế, trợ giá cho vùng 135 - Thực tốt Quyết định số 178/2001/TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp - Cần có quy định quyền lợi cụ thể nhằm tạo điều kiện cho người dân, tổ chức tập thể công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển vốn rừng - Có sách ưu đãi vốn vay để phát triển sản xuất lâu năm lâm nghiệp, ăn số lồi cơng nghiệp 74 - Hỗ trợ nguồn vốn thuộc chương trình trọng điểm nhà nước chương trình 135 xố đói giảm nghèo, chương trình 661/CP để dầu tư phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, ổn định KT - XH vùng cao phát triển sở hạ tầng nông c, Giải pháp tổ chức - Kiện toàn, nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã, bảng qua lớp tập huấn, khoá học ngắn ngày, tập huấn, tham quan học hỏi kỹ thuật sản xuất để áp dụng cho địa phương - Phát huy tối đa vai trò quần chúng địa phương (hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh…) để tổ chức khai thác tốt nguồn lực phát triển sản xuất - Tổ chức hình thức khuyến nơng, khuyến lâm tự nguyện thành lập nhóm có sở thích nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao hiểu biết mặt kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp - Tập trung phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, khôi phục ngành nghề truyền thống - Giảm tỷ lệ tăng dân số học, thực tốt công tác dân số, kế hoạch hố gia đình d, Một số giải pháp khác - Lồng ghép dự án địa bàn, tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng sở hạ tầng - Mở rộng liên kết liên doanh với nhà máy, xí nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, đặc biệt đặc sản quế hay ăn - Xây dựng sở chế biến chỗ, tìm kiếm thị trường xuất để ổn định mặt hàng, mở rộng sản xuất cải thiện đời sống người dân 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất phương án phát triển lâm nông nghiệp xã Hát Lót - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La, đề tài đến số kết luận sau Kết nghiên cứu sở lý luận phương phát triển nông lâm nghiệp cấp xã, cho thấy, quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã nằm hệ thống phương án nông lâm nghiệp cấp vĩ mô vi mô bao gồm cấp: Quốc gia, Tỉnh, Huyện, Xã, Bản hộ gia đình - Sự tham gia người dân trình quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp xã có vai trị vơ quan trọng Họ vừa người trực tiếp tham gia vào trình quy hoạch vừa người thực q trình phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp địa phương - Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cần thiết phải xây dựng quan điểm hệ thống bền vững, bối cảnh kinh tế thị trường nhiều thành phần luôn chịu tác động chi phối yếu tố sách Kết nghiên cứu sở thực tiễn quy hoạch phương án phát triển nông lâm nghiệp cấp xã, cho thấy, song với phát triển xã hội, khoa học công nghệ Hệ thống canh tác nông lâm nghiệp cần chuyển dịch đổi nhằm đảm bảo tăng suất trồng, vật ni góp phần nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời đảm bảo khả cải tạo môi trường, cải tạo đất - Trên sở phát triển khung phát triển xã đề tài đề xuất trình tự bước tiến hành phương pháp thực hiện, đồng thời đưa nguyên tắc cho công tác lập phương án phát triển nông lâm nghiệp 76 - Qua đánh giá phân tích trạng sử dụng đất đai, hiệu kinh tế phân loại trồng vật nuôi, đề tài xác định kiểu hình canh tác nơng lâm nghiệp; từ đề xuất biện pháp kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp bao gồm: Quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, trồng ăn quả, canh tác lương thực… - Bằng qua việc vận dụng phương pháp QHSDĐ có tham gia người dân địa bàn xã Hát Lót đề tài phân tích, đánh giá thành tựu khó khăn thách thức cơng tác quy hoạch sử dụng đất tương lai - Xác định vị trí, chức mối quan hệ công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp xã với ngành, tổ chức liên quan - Đã đề xuất khung phương án sản xuất nông lâm nghiệp bao gồm quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp xã, kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bản sở có tham gia người dân - Đề xuất phương án sử dụng đất, biện pháp kỹ thuật SDĐ loại đất Đồng thời đề xuất tập đoàn trồng vật nuôi cụ thể cho loại đất mục đích kinh doanh khác Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, đánh giá tiềm đất, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất người dân địa phương, đề tài đề xuất tập đoàn trồng vật ni cho xã Hát Lót, cụ thể sau: - Cây nông nghiệp: Các loại lúa lai, CR203, nhị ưu… - Cây màu: Ngô, sắn, lạc, đậu tương… - Cây cơng nghiệp ngắn ngày: Mía - Cây cơng nghiệp dài ngày: Chè tuyết - Cây ăn quả: Vải thiều, xoài, nhãn lồng, hồng yên bản… - Cây đặc sản: Quế 77 - Cây lâm nghiệp: Luồng Thanh Hoá, keo, bồ đề… - Phương án SDĐ đất chu chuyển sử dụng đất theo phương án phản ánh quan điểm phát triển tổng hợp, phát huy triệt để nguồn lực đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp có tính đến nhu cầu khả địa phương - Gia súc: Trâu, bò, dê - Gia cầm: Gà, vịt - Thủy sản: Các loại cá chép, trắm, trôi, mè… Tồn - Phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cấp xã có tham gia người dân vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, tài liệu tham khảo cịn Vì q trình thực luận văn cịn gặp nhiều khó khăn kết cịn nhiều hạn chế, thiếu sót - Về mặt phương pháp, Hát Lót xã vùng cao lại có nhiều dân tộc sinh sống trình độ dân trí thấp, tình hình dân trí chưa cao không đồng Nên tham gia người dân q trình thực cơng tác quy hoạch gặp nhiều khó khăn, số liệu cung cấp chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh quan tâm Vì mà phát đề xuất nhiều hạn phiến diện - Do khả giao tiếp tiếng dân tộc nhiều hạn chế nên chưa sâu khai thác triệt để giá trị nhân văn, kinh nghiệm người dân - Do thời gian thực luận văn có hạn, trình độ thân lại nhiều hạn chế mà địa bàn nội dung nghiên cứu lại rộng nên nội dung luận văn chưa khảo sát, đánh giá cách kỹ chi tiết kết luận luận văn nhiều hạn chế 78 Kiến nghị Để tạo điều kiện, hội cho đồng bào vùng cao có nhiều khả phát triển nhằm nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội Cần thiết phải có phương án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho vùng cụ thể, đặc biệt phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã có tham gia người dân Xác định loại hình canh tác, đối tượng sử dụng đất cho biện pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp Đề xuất tập đồn trồng vật ni có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhân văn địa phương Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa có cơng trình hệ thống cách đầy đủ để kế thừa Do cần có cơng trình nghiên cứu tổng kết vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện Cần thiết tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn phương án sử dụng đất cấp xã có tham gia người dân Để bảng qua mơ hình phát triển nơng lâm nghiệp xã Hát Lót vận dụng phương pháp để mở rộng quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã khác phạm vi rộng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính Phủ (1997), Chỉ thị 286/1997/QĐ - TTg ngày 02 tháng 05 năm 1997 việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 V/v Ban hành ‘‘Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020’’ TS Trần Hữu Viên (2001), Bài giảng Quy hoạch vùng lãnh thổ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Hữu Viên (2005), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng, Hà Nội Vũ Đức Bình (2009), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững xã Tà Long, huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi ( 2001) ,Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông bản, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 80 11 Trường ĐH Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2000), Canh tác nông nghiệp, Hà Tây 12 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 PGS.TS Đặng Kim Vui (chủ biên), Th.S Trần Quốc Hùng, Th.S Nguyễn Văn Sở, Th.S Phạm Quang Vinh, Th.S Lê Quang Bảo, Th.S Võ Hùng (2007), Giáo trình nông lâm kết hợp , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Quang Vinh (chủ biên ) Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (2005), Nơng lâm kết hợp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Văn Diễn, Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 17.Trần An Phong (1996), Tăng cường sản lượng giảm tổn thất sau thu hoạch ngành nông nghiệp, Hướng bền vững để đảm bảo cung cấp đủ lương thực, Hội thảo Quốc gia tiến tới an ninh lương thực Quốc gia toàn cầu, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS – Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Sĩ (1996), Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu đất mơi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 20 Đoàn Diễm (1997), Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội, tr 1-19 ... đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Hiện trạng quản lý sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Đề xuất. .. Lâm nghiệp, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất thực luận văn " Nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2016. .. sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót giai đoạn 2015 -2020, định hướng tới năm 2030 54 3.4.1 Phương hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hát Lót 54 3.4.2 Phương án phân bổ sử dụng

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w