1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất phương án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp tại xã đồi 61, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai giai đoạn 2015 – 2020

70 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình phát triển lên đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa có đóng góp không nhỏ phát triển kinh tế hội vùng nông thôn Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, hội nông thôn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày suy thoái Các sản phẩm thu không đủ đáp ứng cho nhu cầu người dân, đời sống vật chất tinh thần người dân không cải thiện yếu tố sản xuất Đất vừa đối tượng vừa tư liệu sản xuất Lâm nghiệp.Vì vậy, Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt sản xuất Lâm nghiệp Đất đai khác với tư liệu sản xuất khác chổ biết sử dụng không bị hao mòn mà lại tốt lên Tuy nhiên, đất nguồn nguyên liệu có giới hạn số lượng, cố định không gian Do đó, việc quản lý sử dụng đất đai hợp lý có hiệu bền vững vấn đề qua tâm hàng đầu địa phương, Đất đai đóng vai trò định sinh tồn người Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn tham gia vào hầu hết trình sản xuất vật chất hội Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Đất đai môi trường sống người sinh vật, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng… Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu thiếu ngành sản xuất, ngành sản xuất Nông Lâm nghiệp Trong sản xuất Lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, tính chất độ màu mỡ đất đóng vai trò định vào trình sản xuất hình thành sản phẩm Với sản xuất Lâm nghiệp, đất không sở không gian, điều kiện vật chất cần thiết mà quốc gia Trong năm gần đây, việc thực QHSDĐ có tham gia người dân bước đầu áp dụng địa bàn Nông thôn miền núi nước ta Từ người dân tự QHSDĐ cách hợp lý, hiệu bền vững, bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế với lợi ích hội môi trường sinh thái Tuy nhiên, thấy QHSDĐ cụ thể cho cấp nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đến hình thành sở lý luận thực tiễn công tác Bởi vì, việc lập quy hoạch phải tiến hành từ xuống sau bổ sung, hoàn chỉnh từ lên Đây trình có mối quan hệ ngược, trực tiếp chặt chẽ tổng thể cụ thể, vi mô vĩ mô hệ thống chỉnh thể X Đồi 61 có điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng đất không mục đ ch tuỳ tiện dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn ên cạnh đó, trình độ dân tr thấp thiếu vốn đầu tư vào sản xuất nên hiệu sản xuất thấp không đáp ứng nhu cầu sống Xuất phát từ thực tiễn nhận thức thấy rõ tính cấp thiết việc QHSDĐ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phương nên chọn đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ổn định, bền vững lâu dài cho x , em đ tiến hành thực đề tài “Đề xuất phương án quy hoạ h phát tri n n ng Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 2020” nghiệp Đồi 61, huyện CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ kỷ XIX loài người đ bắt đầu nghiên cứu đất Kết công trình nghiên cứu phân loại xây dựng đồ quản lý đất đai đ làm sở quan trọng cho việc quản lý sử dụng đất đai, tăng suất sản xuất nông lâm nghiệp Từ năm 1967, nhiều hội nghị phát triển nông thôn Quy hoạch sử dụng đất đ hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức Các hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến loại nhỏ,… phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1975, Wink đ phân nhóm ch nh liệu tài nguyên cần thu thập cho Quy hoạch sử dụng đất như: kh hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn đất, tài nguyên nhân tạo hệ thống tưới tiêu, thảm thực vật FAO đ đề xuất phương pháp nghiên cứu đánh giá đất đai sử dụng đất mối quan hệ với môi trường tự nhiên, kinh tế hội có t nh đến hiệu loại hình sử dụng đất Quá trình đánh giá đất đai cua FAO gồm bước: Xác định mục tiêu, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, xác định loại hình sử dụng đất, xác định xây dựng đồ đất, đánh giá mức độ thích hợp loài hình sử dụng đất, xem xét tác động môi trường tự nhiên, kinh tế hội, xác định loại hình sử dụng đất thích hợp Đặc thù sản xuất lâm nghiệp trồng trọt chăn nuôi, nông lâm nghiệp định nghĩa cách khác sinh học áp dụng cho việc trồng trọt chăn nuôi Trong có trồng trọt với mục tiêu sản xuất sản phẩm từ trồng sản phẩm sơ cấp xếp vị tr Theo viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) hệ thống canh tác “Một tập hợp chức riêng biệt là: hoạt động trồng trọt, chăn nuôi tiếp thị” (1980) Hoặc “Hình thức tập hợp đặc thù tài nguyên nông trại môi trường định, phương pháp công nghệ sản xuất sản phẩm nông nghiệp sơ cấp” (1989) Năm 1988, Kenya văn phòng môi trường quốc gia hợp tác với đại học Clack thực RRA Mbusayi, cộng đồng huyện Machkos Một kế hoạch quản lý tài nguyên cấp thôn, xây dựng vào tháng 9/1988 Sau người ta mô tả RRA PRA đưa phương pháp sổ tay hướng dẫn Ở Ấn Độ, chương trình hoạt động phát triển nông thôn Aga Khan bắt đầu sử dụng PRA Như vậy, PRA hình thành từ năm 1988 với RRA Cũng chương trình hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) Tài liệu hội thảo QHSDĐ (Land use planing at village level) FAO đ đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất Về chiến lược nêu lên: - Sự tham gia người dân hoạt động thự thi QHSDĐ giao đất: đào tạo cán bộ, chuẩn bị, hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập số liệu phân tích - QHSDĐ giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng (khế ước) chuyển đất nông lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá Có thể nói công tác quy hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng thiếu quốc gia Chính giới việc quy hoạch sử dụng đất đ tiến hành từ lâu ngày hoàn thiện phù hợp với nước Ở Angiêri: Việc quy hoạch sử dụng đất tiến hành dựa nguyên tắc thể hoá, liên hợp hoá kỹ thuật đa phái Ch nh phủ thừa nhận trình quy hoạch tiến hành với tham gia đầy đủ địa phương có liên quan, tổ chức cấp Ở Canada: Chính phủ đưa mục tiêu chung cấp quốc gia, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích hoạt động lập quy hoạch đất đai cấp bang Chính phủ liên bang hướng dẫn mặt khoa học, kỹ thuật để đảm bảo thuận lợi cho quy hoạch đất đai cấp bang Ở Pháp: Quy hoạch đất đai tiến hành xây dựng theo mô hình hóa nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên lao động Áp dụng toán quy hoạch tuyến tính nhằm tăng hiệu qúa trình sản xuất hội Ở Thái Lan: Quy hoạch sử dụng đất đai tiến hành cấp: Quốc gia, vùng, vùng Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm cụ thể hoá chương trình kinh tế, hội hoàng gia Thái Lan 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số sách quan trọng Đảng Nhà nƣớc liên quan đến QHSDĐ cấp Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đ ch có hiệu Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” (Điều 18) Luật đất đai năm 2003 quy định rõ nhóm đất, nhóm đất nông nghiệp gồm loại đất, nhóm đất phi nông nghiệp gồm 10 loại đất nhóm đất chưa sử dụng Luật đ quy định cụ thể quyền trách nhiệm người sử dụng Tùy theo loại đất mục đ ch sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Theo luật đất đai quy hoạch kế hoạch việc sử dụng đất đai nội dung quyền Nhà nước đất đai quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai sở pháp lý cho QHSDĐ nông lâm nghiệp Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 phân định rõ loại rừng làm sở cho Quy hoạch Lâm nghiệp Tính thống cao luật Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng Quy hoạch giao đất nông lâm nghiệp xác định rõ vai trò địa phương, đặc biệt cấp quy hoạch giao đất giao rừng.Trong nghị đinh 64/CP, điều 15 có nêu số quyền hạn cấp sử dụng đất công ích.Trong văn quan trọng giao đất Lâm Nghiệp nghị định 02/CP Chính phủ thay nghị định 163/1999/NĐ - CP ngày 01/11/1999 giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đ ch Lâm nghiệp có số điều nói tới nhiệm vụ quyền hạn cấp Quy hoạch giao đất giao rừng Nghị định 01/CP giao khoán đất Lâm nghiệp xác định rõ vai trò cấp x quan nhà nước chứng nhận để hộ nông dân nhận khoán đất (điều 3, mục 3).Điều Quyết định số 245/1998/QĐ - TT ngày 21/12/1988 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp đ quy định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp UBND cấp x , phường, thị trấn Mặc dù văn pháp quy chưa quy định rõ quyền hạn đầy đủ cấp QHSDĐ nông lâm nghiệp, đ nêu rõ số điểm quan trọng Để tiến hành quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi đồng cỏ, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống, địa bàn phải làm rõ loại đất nhóm đất nông nghiệp như: Về loại đất nông nghiệp phải làm rõ đất trồng năm, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp; loại đất nhóm đất phi nông nghiệp nhóm đât chưa sử dụng Về loại đất lâm nghiệp phải làm rõ loại đấ rừng: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng UBND tổ chức QHSDĐ địa phương, thông qua HĐND trình quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở QHSDĐ phê duyệt UBND tổ chức nông dân phê duyệt UBND tổ chức nông dân tiến hành quy hoạch để lập kế hoạch xây dựng dự án phát triển theo lĩnh vực 1.2.2 Các quan điểm, nghiên cứu thử nghiệm liên quan tới QHSDĐ cấp Reichnberg (1992) nhà nghiên cứu nước cho Việt Nam chưa có QHSDĐ Quy hoạch nông nghiệp lâm nghiệp cấp vĩ mô xây dựng sở xem xét khía cạnh tất ngành tương lai Vì vậy, việc tiến hành quy hoạch nông lâm nghiệp thiếu sở thực Reichnberg năm 1992, sau khảo sát tỉnh trung tâm miền núi phía Bắc cho Quy hoạch vi mô Việt Nam nên nghiên cứu để phát triển khái niệm quy hoạch cấp khía cạnh bao gồm: phủ toàn đất đai cấp x , nghĩa Quy hoạch nông lâm nghiệp dựa QHSDĐ toàn diện tích hành xã, phối hợp kế hoạch hoạt động quan Nhà nước, nghĩa quy hoạch phải đề cập đến quy hoạch ngành quan quản lý Nhà nước quản lý, QHSDĐ phục vụ cho giao đất cấp giấy chứng nhận để sử dụng đất tốt hơn, tạo điều kiện cho cộng đồng tiến hành Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, sở hạ tầng; chuẩn bị phê duyệt quy hoạch đất theo luật định Nghiên cứu th điểm QHSDĐ giao đất lâm nghiệp cấp thực Tử Nê huyên Tân Lạc Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp thực từ năm 1993 Theo ông Nguyễn Văn Tuấn Vũ Văn Mễ (1996), QHSDĐ coi nội dung ch nh thực giao đất sở tôn trọng tập quán nương rẫy cố định, lấy x làm đơn vị để lập kế hoạch giao đất có tham gia tích cực người dân, già làng, trưởng bản, quyền x … ản đánh giá trường hợp Tử Nê cho thấy càn có kế hoạch sử dụng đất chi tiết đáp ứng yêu cầu, tránh mâu thuẫn cộng đồng phát sinh sau quy hoạch, cần có điều chỉnh thời hóa kế hoạch Chương trình phát triển nông thôn miền núi giai đoạn 1996 2000 phạm vi tỉnh: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái Phú Thọ đ tiến hành thử nghiệm quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp x sở xây dựng kế hoạch phát triển cấp thôn hộ gia đình Theo ùi Đình Toái Nguyễn Hải Nam năm 1998, tỉnh Lào Cai đ xây dựng mô hình sử dụng PRA để tiến hành QHSDĐ, tỉnh Hà Giang đ xây dựng lập kế hoạch sử dụng đất cấp: xã, thôn hộ gia đình Đến năm 1998, toàn vùng dự án có 76 thôn QHSDĐ theo phương pháp tham gia Phương pháp QHSDĐ dựa công cụ PRA, vào nhu cầu nguyện vọng người sử dụng đất, với cách tiếp cận từ lên tạo kế hoạchtính khả thi cao Tuy nhiên số mâu thuẫn nhu cầu cộng đồng định hướng Nhà nước kế hoạch tỉnh, huyện đ bộc lộ Vấn đề xuất Yên Châu tỉnh Sơn La Qua tổng kết phân tích nghiên cứu thử nghiệm có liên quan đến QHSDĐ nông lâm nghiệp Việt Nam rút số kết luận cho nghiên cứu sau: - Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ QHSDĐ nông lâm nghiệp cấp Những thử nghiệm QHSDĐ nông lâm nghiêp cấp địa phương chưa tổng kết, đánh giá phát triển thành phương pháp luận - Phương pháp QHSDĐ cấp x lúng túng, tham gia người dân QHSDĐ cấp vi mô vận dụng đạt số thành công hiệu quy hoạch chưa khẳng định - Cơ sở khoa học cho QHSDĐ cấp x chưa rõ ràng Mặt khác, thực tiễn quy hoạch chưa có tổng kết đánh giá Vì vậy, nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu đặc biệt mối quan hệ tổng thể cụ thể, vĩ mô vi mô QHSDĐ cấp CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận Bổ sung xây dựng sở khoa học cho việc nâng cao hiệu kinh tế phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp bền vững, thúc đẩy phát triển sản xuất nông lâm nghiệp,góp phần phát triển kinh tế hội nâng cao đời sống nhân dân địa phương 2.1.2 Về thực tiễn Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững X Đồi 61,huyện Trảng Bom,tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các văn pháp quy nhà nước đất đai, sách bảo vệ phát triển rừng; điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế hội nhân văn x ; chế sách đ áp dụng ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp; số mô hình sử dụng đất hoạt động sản xuất X Đồi 61, huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Trong tập trung nghiên cứu sâu đất nông lâm nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: X Đồi 61, huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài cần tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 2.3.1 Phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế hội - Phân t ch điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường như: vị tr địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu thủy văn, nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường - Thực trạng phát triển kinh tế hội: Thực trạng phát triển kinh tế hội ngành, dân số lao động, việc làm, thực trạng phát triển khu dân cư, thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.3.2 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai tiềm đất đai - Tình hình đất đai: Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai sau ban hành luật đất đai đến nay, mặt làm mặt chưa làm - Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng sử dụng loại đất (nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng), từ rút luận định, kết luận tính hợp lý, chưa hợp lý sử dụng đất - Biến động tiềm đất đai: Căn vào tình hình biến động quỹ đất qua năm 2010 2015, nhận xét biến động, từ đưa đánh giá nhu cầu sử dụng đất đánh giá tiềm loại đất làm sở cho việc đưa phương án QHSDĐ 2.3.3 Đề xuất phƣơng án phát triển nông lâm nghiệp - Xây dựng phương án QHSDĐ + Căn pháp lý để xây dựng phương án QHSDĐ + Phương hướng phát triển kinh tế - hội đến năm 2020 + Mục tiêu phát triển kinh tế - hội đến năm 2020 + Định hướng phát triển ngành chủ yếu - Quy hoạch đất đai cho mục đ ch khác + Quy hoạch đất nông nghiệp + Quy hoạch đất phi nông nghiệp + Quy hoạch đất chưa sử dụng 2.3.4 Đánh giá hiệu phƣơng án quy hoạch Đánh giá hiệu phương án quy hoạch dựa kết tính toán mặt kinh tế cho số trồng chính, hiệu hội, môi trường phương án trình triển khai thực 2.3.5 Các giải pháp tổ chức thực phƣơng án QHSDĐ Các giải pháp chế sách, quản lý đạo, vốn đầu tư, giống 10 3.Diện tích đất chủ hộ ………….ha Loại đất Diện tích (ha) Đất Đất sản xuất nông nghiệp Đất khác ao động Tình hình lao động hộ Số ngƣ i Lao động ch nh (15 đến 60 tuổi) Lao động phụ (dưới 15 tuổi,trên 60 tuổi) Lao động thuê mướn thường xuyên Lao động thuê mướn thời vụ 56 5.Đối với trồng Loại trồng Diện tích (ha) Số năm kinh nghiệm sản xuất chủ hộ A.Cây trồng hàng Quyền sử dụng Thuê năm mướn Cây lúa Cây bắp Cây hàng năm khác B.Cây trồng lâu năm Cây Chôm chôm Cây cafe Cây cao su Cây điều 57 6.Đối với vật nuôi Số năm kinh nghiệm sản Tên vật nuôi Số lƣợng (con) Heo Bò Gà Vịt 58 xuất chủ hộ PHẦN THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH S N XUẤT 7.Đối với trồng Đơn giá STT I Đầu tƣ II Tổng chi phí sản xuất Khấu hao đầu tƣ ĐVT Hạng mục àm đất chuẩn bị gieo trồng Thuê máy Chi phí giống Chi phí phân bón Phân hữu DAP Ure Phân khác Chế phẩm sinh học,thuốc BVTV Chi phí tƣới điện,nƣớc ao động 59 Số (1000 lƣợng đồng) Thành tiền 1000 đồng Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Phun thuốc Tưới nước Thu hoạch Chi phí khác III Hạch toán Giá trị sản lƣợng Giá trung bình Lãi (Gia trị sản xuất - Tổng chi phí) Giá trung bình Thu nhập ãi + Chi phí lao độg) Giá trung bình 60 8.Đối với vật nuôi Đơn giá Thành tiền STT ĐVT Số Hạng mục lƣợng I Đầu tƣ Chi phí chuồng trại II Tổng chi phí sản xuất Khấu hao đầu tư Chi phí chuồng trại Chi phí giống Chi phí thức ăn Chi phí thuốc Thuốc bổ Thuốc bệnh Thuốc sát trùng ao động Quản lý trang trại Chăm sóc vệ sinh trang trại III Chi phí khác 61 (100 (1000 đồng) đồng) IV Hạch toán Giá trị sản phẩm chăn nuôi Giá Trung bình Lãi (Giá trị sản phẩm Tổng chi phí) Giá trung bình Thu nhập(Lãi + Chi phí lao động) Giá trung bình 62 PHỤ LỤC 01: CHI T TÍNH HIỆU QU MÔ HÌNH TR NG LÚA (Tính trung bình cho vụ sản xuất/1ha đơn vị diện tích) ĐVT:Ngàn đồng Số ĐVT lƣợng STT Hạng mục I Tổng chi phí sản xuất Chi phí hạt giống Chi phí phân bón 11,000 Kg 150 0,90 4,480 DAP Kg 160 14 2,240 NPK Kg 160 14 2,240 Chế phẩm sinh học,thuốc BVTV ao động 1,500 Công 24 4,120 Làm đất chuẩn bị gieo trồng Sào 160 1,280 Gieo,xạ Công 110 330 Chăm sóc Công 110 880 Phun thuốc Công 110 550 Thu hoạch Sào 180 1,08 Tấn 5000 25,000 II Hạch toán Giá trị sản lƣợng Giá trung bình Đơn giá Thành tiền Lãi (Gia trị sản xuất - Tổng chi phí) Giá trung bình Thu nhập 14,000 ãi + Chi phí lao độg) Giá trung bình 25,000 63 PHỤ LỤC 02: CHI T TÍNH HIỆU QU MÔ HÌNH TR NG BẮP (Tính trung bình cho vụ sản xuất/ha đơn vị tính diện tích) ĐVT: Ngàn đồng STT Hạng mục Số Đơn giá Thành tiền ĐVT lƣợng I Tổng chi phí sản xuất Khấu hao đầu tƣ Chi phí hạt giống Chi phí phân bón 17,000 Kg 12,5 80 1,000 7,400 DAP Kg 241 14,5 3,500 NPK Kg 300 13 3,900 2,000 Chế phẩm sinh học,thuốc BVTV ao động Công 18 Làm đất chuẩn bị gieo trồng Sào Gieo hạt 160 1,760 Công 110 660 Chăm sóc Công 110 770 Phun thuốc Công 110 660 Thu hoạch Sào 15 180 2,700 Tạ 90 5000 45,000 II Hạch toán Giá trị sản lƣợng Lãi (Gia trị sản xuất - Tổng chi 11 6,600 28,000 phí) Thu nhập ãi + Chi phí lao độg) 64 45,000 PHỤ LỤC 03: CHI T TÍNH HIỆU QU MÔ HÌNH TR NG BÍ XANH (Tính trung bình cho vụ sản xuất/ha đơn vị tính diện tích) ĐVT: Ngàn đồng STT I Tổng chi phí sản xuất Chi phí hạt giống Chi phí phân bón ĐVT Hạng mục Số Đơn giá Thành tiền lƣợng 35,000 Kg 15 100 1,500 13,450 DAP Kg 380 16 6,080 NPK Kg 476 15,5 7,378 6,000 Chế phẩm sinh học,thuốc BVTV ao động Công 14,050 Làm đất chuẩn bị gieo trồng Sào 17 200 3,400 Gieo hạt Công 13 150 1,950 Chăm sóc Công 12 150 1,800 Phun thuốc Công 10 180 1,800 Tưới nước 10 180 1,800 Sào 15 220 3,300 Tấn 300 5000 150,000 Thu hoạch II Hạch toán Giá trị sản lƣợng Lãi (Gia trị sản xuất - Tổng chi phí) Giá trung bình Thu nhập 115,000 ãi + Chi phí lao độg) Gía trị trung bình 150,000 65 PHỤ LỤC 04a: CHI PHÍ S N XUẤT MÔ HÌNH TR NG CAO SU Năm Hạng mục Đơn vị Định mức Đơn giá Chi phí Giống Thành tiền 8,053 Cây 555 2,5 1.387,5 Tạ 32 Thuốc BVTV Lít Quản lý,thiết kế 1000đ 180 180 Phát thực bì 1000đ 600 600 Trồng, chăm sóc Công 38 Phân bón 1,023 (chuồng,lân… ) 65 120 Chi phí 260 4.602,5 2,039 Giống Cây 50 2,5 125 Phân NPK Tạ 2,8 200 560 Thuốc bảo vệ thực vật Lít 65 130 1000đ 24 Công 10 Khác 24 (Quản lý,thiết kế) Chăm sóc Điều chế sản xuất 66 120 1,200 Chi phí Khác(quản lý,thiết kế) 1,224 1000đ 24 Công 10 24 Chăm sóc 120 1,200 Điều chế sản xuất Chi phí 2,604 Phân NPK Tạ 4,2 Thuốc BVTV Lít 65 280 Công 10 140 1,400 Tạ 27 13,000 35,100 Chăm sóc + Điều chế sản xuất Thu nhập 924 Chi phí 2,930 Phân bón Tạ 1250 Thuốc BVTV Lít 65 280 Công 10 140 1,400 Tạ 36 14,000 50,400 Chăm sóc Điều chế sản xuất Thu nhập 67 Chi phí 3,655 Phân bón Tạ 5,5 Thuốc BVTV Lít 65 280 Công 15 140 2,000 Tạ 39,6 13,000 51,480 Chăm sóc.Điều chế sản xuất Thu nhập 1375 Chi phí 3,655 Phân bón Tạ 5,5 Thuốc BVTV Lít 65 280 Công 14 150 2,000 Tạ 54 14,50 78,300 Chăm sóc + Điều chế sản xuất Thu nhập 1375 Chi phí 6,730 Phân bón Tạ 5,5 1375 Thuốc BVTV Lít 280 Công 32 150 4,800 Tạ 58 14,000 81,200 Chăm sóc + Điều chế sản xuất Thu nhập TỔNG CHI PHÍ 30,8900 68 PHỤ LỤC 04b: TỔNG HIỆU QU KINH T CÂY CAO SU Năm Vay Ct Bt t (1+r)t CPV BPV Bt-ct NPV 7% 8.053.000 1.070 7.526.168.224 8.616.710.000 -8053000 -7526168.22 7% 2.039.000 1.145 1.780.941.567 2.334.451.100 -2039000 -1780941.57 7% 1.224.000 1.225 -1224000 -999.148 7% 2.604.000 35.100.000 1.311 1.986.579.132 3.413.312.810 7% 2.930.000 50.400.000 1.403 2.089.049.506 4.109.476 47.470.000 33.845.453 7% 3.655.000 51.480.000 1.501 2435.480.828 5.485.169 47.825.000 31.867.816 7% 3.655.000 78.300.000 1.606 2.276.150 5.869.131 74.645.000 46.485.154 7% 6.730.000 81.200.000 1.718 3.916.921 111.563.392 74.470.000 43.342.218 133.270.000 999.148.601 1.499.452.632 230.010.439 32496000 24.791.042 302.946.289 231.250.000 71.696.289 Giá trị lợi nhuận ròng: NPV = 71.696.289 đồng Tỷ suất lợi nhuận chi phí: BCR = 1,31 lần Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ: IRR = 18% 69 PHỤ LỤC 04c : K T QU S N XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (Tính trung bình cho vụ sản xuất/ha đơn vị tính diện tích) Năm Chỉ tiêu ĐVT (Thu bói) Năm Năm Năm 1,52 1,52 1,52 1,52 Diện tích bình quân Ha/hộ hộ Năng suất Tạ/ha 27 36 39,6 54 Sản lượng Tạ/hộ 41,04 54,72 60,192 82,08 1000đ/tạ 1.300 1.400 1.300 1.4 50 35,100 50,400 51,480 78,300 53,352 76,608 78,250 119,016 Gía Gía trị sản 1000đ/ha xuất bình quân 1000đ/hộ 70 ... sống nhân dân địa phương 2.1.2 Về thực tiễn Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững X Đồi 61 ,huyện Trảng Bom ,tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015- 2020 2.2 Đối tƣợng... đất hoạt động sản xuất X Đồi 61, huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Trong tập trung nghiên cứu sâu đất nông lâm nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: X Đồi 61, huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai 2.3 Nội dung nghiên... - Quy hoạch đất đai cho mục đ ch khác + Quy hoạch đất nông nghiệp + Quy hoạch đất phi nông nghiệp + Quy hoạch đất chưa sử dụng 2.3.4 Đánh giá hiệu phƣơng án quy hoạch Đánh giá hiệu phương án quy

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w