Nghiên cứu và đề xuất phương án phòng trừ sâu hại cây cao su (hevea brasiliensis) tại xã thanh đức, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

74 0 0
Nghiên cứu và đề xuất phương án phòng trừ sâu hại cây cao su (hevea brasiliensis) tại xã thanh đức, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 –2017 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi đƣợc chấp nhận, trí khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ Thực vật rừng dƣới hƣớng dẫn TS Lê Bảo Thanh tiến hành triển khai thực đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cao su (Hevea brasiliensis) xãThanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng, Tỉnh Nghệ An“ Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, UBND huyện Thanh Chƣơng, Nông trƣờng Cao Su huyện Thanh Chƣơng, cán nông trƣờng 12-9 Thanh Đức – Thanh Chƣơng- Nghệ An Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Bảo Thanh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, nhƣng điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu Thầy giáo, Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 21 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đinh Văn Khang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Sơ lƣợc Cao su 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại Cao su Việt Nam 1.3 Tình hình trồng, quản lý, chăm sóc Cao su nơng trƣờng 12-9, xã Thanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 11 1.3.1 Đặc tính Cao su 11 1.3.2 Kỹ thuật trồng Cao su 12 1.3.3 Trồng chăm sóc Cao su 12 1.3.4 Tình hình phịng trừ sâu bệnh hại Cao su địa bàn nghiên cứu 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Diện tích tự nhiên 14 2.1.3 Địa hình, thổ nhƣỡng 14 2.1.4 Khí hậu 15 2.1.5 Thuỷ văn 16 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 17 2.2.1 Kinh tế 17 ii 2.2.2 Xã hội 17 CHƢƠNG MỤC TIÊU - NÔI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Giới hạn nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 20 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại 21 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 21 3.4.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 29 3.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 31 3.4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Tình hình sinh trƣởng Cao su khu vực nghiên cứu 35 4.2 Thành phần loài sâu loại cao su khu vực nghiên cứu 36 4.3 Xác định loài sâu hại chủ yếu 38 4.4 Đặc điểm hình thái sinh vật học học loài sâu hại chủ yếu 41 4.4.1 Mối (Globitermes sulphureus) 41 4.4.2 Bọ (Holotrichia bidentata Burm) 42 4.4.3 Bọ sừng ( Xylotrupes gideon L.) 43 4.5 Biến động mật độ loài chủ yếu 44 4.5.1 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo đợt điều tra 44 4.5.2 Ảnh hƣởng tuổi chủ tới sâu hại 46 4.5.3 Ảnh hƣởng thiên địch đến sâu hại Cao su 47 4.6 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 49 4.6.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lí giới 49 iii 4.6.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 50 4.7 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại cao su 51 4.7.1 Phòng trừ tổng hợp chung cho loài sâu hại chủ yếu 52 4.7.2 Biện pháp điều tra giám sát lồi sâu hại Cao su 56 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 60 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận:“Nghiên cứu đề xuất phƣơng án phòng trừ sâu hại Cao su (Hevea brasiliensis) xãThanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng, Tỉnh Nghệ An" Giáo Viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Khang MSV: 1353020896 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đƣa giải pháp phịng trừ có hiệu lồi sâu hại Cao su nhằm nâng cao suất chất lƣợng mủ, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng 4.2 Mục tiêu cụ thể  Xác định đƣợc thành phần loài sâu hại loài sâu hại  Xác định đƣợc đặc điểm sinh vật học lồi sâu hại  Đề suất đƣợc biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại chủ yếu Nội dung nghiên cứu  Tìm hiểu tình hình sinh trƣởng Cao su khu vực nghiên cứu  Điều tra thành phần loài sâu hại thiên địch khu vực nghiên cứu  Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại chủ yếu  Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Cao su Kết đạt đƣợc Qua trình điều tra xác định đƣợc hành phần lồi trùng khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc lồi gây hại Mối, Bọ Bọ sừng v * Căn vào đặc điểm hình thái, sinh học, kết vấn, điều kiện tự nhiên – kinh tế vùng nghiên cứu để đƣa thử nghiệm biện pháp phòng trừ biện pháp vật lý – giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh Từ kết thí nghiệm cho thấy áp dụng hai biện pháp tỷ lệ lồi sâu hại giảm theo đợt điều tra * Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại (Mối, Bọ Bọ sừng) nhƣ: Biện pháp giới – vật lý; Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, Biện pháp kiểm dịch, Biện pháp sinh học, Biện pháp hóa học vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIPM Biointensive Integrated Pest Mannagement BVTV Bảo vệ Thực vật IPM Integrated Pest Manageme KD Rừng Cao su kinh doanh KTCB Rừng Cao su kiến thiết KTLS Kỹ thuật lâm sinh MĐTB Mật độ trung bình RAPD Random Amplified Polymorphism DNA SLXH Số lần xuất VLCG Vật lý giới vii DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG Mẫu bảng 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 23 Mẫu bảng 3.2 Điều tra số lƣợng, chất lƣợng sâu hại 25 Mẫu bảng 3.3 Đánh giá mức độ ăn hại sâu ăn 26 Mẫu bảng 3.4 Điều tra thành phần, số lƣợng mức độ hại thân cành 26 Mẫu bảng 3.5 Điều tra sâu hại dƣới đất 27 Mẫu bảng 3.6 Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch 28 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh ô tiêu chuẩn .21 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm số họ côn trùng 37 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm số lồi trùng 37 Hình 4.3 Mối (Globitermes sulphureus) 41 Hình 4.4 Bọ (Holotrichia bidentata Burm) 42 Hình 4.5 Bọ sừng ( Xylotrupes gideon L.) 44 Hình 4.6 Biến động lồi sâu hại theo đợt điều tra 45 Hình 4.7 Ảnh hƣởng tuổi tới mật độ sâu hại 46 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.2 Danh mục loài sâu hại cao suđã đƣợc phát 36 Bảng 4.3 Thống kê số họ số lồi theo trùng 37 Bảng 4.4 Biến động mật độ loài sâu hại Cao su 39 Bảng 4.5 Biến động mật độ loài chủ yếu theo đợt điều tra 45 Bảng 4.6 Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo tuổi 46 Bảng 4.7 Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại theo tuổi khác tiêu chuẩn |U| 47 Bảng 4.8 Danh lục loài thiên địch khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 49 Bảng 4.10 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 50 Bảng 4.11 Các biện pháp phịng trừ cho loại sâu hại 57 x 40,00% Sau áp dụng biện pháp giới cách bắt giết thấy tỷ lệ có sâu giảm thí nghiệm (sau 21 ngày giảm từ 60% xuống 16,67%) ngƣợc lại tỷ lệ sâu ô đối chứng tăng lên không đƣợc áp dụng biện pháp (từ 40% lên 63,33%) Nhƣ ta thấy việc áp dụng biện pháp vật lý giới (bắt giết) mang lại hiệu tốt việc làm giảm mật độ sâu hại khu vực Nguyên nhân việc áp dụng phƣơng pháp vật lý – giới (bắt giết) làm giảm số lƣợng sâu hại cây, từ làm cho khả phát tán gây hại sang xung quanh 4.6.2 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Sau tiến hành thử nghiệm hai ô tiêu chuẩn (ơ thí nghiệm đối chứng) đợt cách 10 ngày, có áp dụng biện pháp chăm sóc khác Ơ thí nghiệm tiến hành áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: Cuốc xới, vun gốc, vệ sinh thân cây, loại bỏ cành khô rụng xung quanh thân gốc cịn đối chứng khơng tiến hành tác động yếu tố Qua trình thử nghiệm thu đƣợc kết đƣợc biểu diễn bảng 4.10: Bảng 4.10 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ô thí nghiệm Ô đối chứng Thời gian điều Số có Tỷ lệ có Số có Tỷ lệ có tra sâu sâu (%) sâu sâu (%) biện pháp KTLS 16 53,33 14 46,67 Sau ngày 13 43,33 17 56,67 Sau 14 ngày 10 33,33 19 63,33 Sau 21 ngày 20,00 20 66,67 Trƣớc áp dụng „„ KTLS“: Kỹ thuật lâm sinh Kết bảng 4.8 cho ta thấy trƣớc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ phần trăm số bị sâu hại thí nghiệm 53,33% ô đối chứng 46,67% Sau có biện pháp tác động cách cuốc xới, vun gốc, vệ 50 sinh thân cây, cành khô rụng xung quanh thân ta thấy tỷ lệ có sâu giảm rơ rệt theo thời gian (Sau 21 ngày giảm từ 53,33% xuống cịn 20%) Cịn đối chứng tỉ lệ sâu tăng lên nhiều ( Từ 46,67% tăng lên 66,67%) Có thể thấy ô đối chứng tỷ lệ phần trăm số bị sâu tăng lên không áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh Nhƣ thấy việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khu vực nghiên cứu đem lại hiệu cao, nguyên nhân tác động biện pháp lâm sinh vào làm cho sinh trƣởng tốt, tăng sức đề kháng cho (vun, xới gốc cây), làm nguồn thức ăn sâu hại (vệ sinh thân cây, cành khô rụng xung quanh thân gốc cây) nên làm giảm khả phát triển loài sâu hại 4.7 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại cao su Đƣa biện pháp biện pháp phòng trừ thực chất biện pháp nhằm tác động vào yếu tố vật gây bệnh, chủ điều kiện môi trƣờng, để giảm thiểu mức độ gây hại cho Trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại cây, có biện pháp chủ yếu nhƣ : Biện pháp giới vật lý, biện pháp kĩ thuật, biện pháp hóa hoc, biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch biện pháp phòng trừ tổng hợp Trên sở điều tra thực tiễn khu vực nghiên cứu, đƣa biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nông trƣờng 12-9 xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng nhƣ sau: Cần tăng cƣờng công tác quản lý diện tích rừng Cao su để sớm phát sâu hại đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời, tránh xảy dịch lây lan diện rộng Cần có hợp tác Chính quyền địa phƣơng, cán Kiểm lâm ngƣời dân cơng tác quản lý diện tích Cao su, đầu tƣ trang thiết bị phòng trừ sâu bệnh hại hiệu Mở rộng diện tích, đƣa Cao su trồng mũi nhọn huyện 51 Xã Thanh Đức – Thanh Chƣơng độ ẩm cao lên đến 86% thuận lợi cho sâu hại phát triển, đặc biệt mùa – Vì cần dẩy mạnh công tác quản lý để nắm bắt đƣợc tình hình phát triển sâu hại để đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời 4.7.1 Phòng trừ tổng hợp chung cho loài sâu hại chủ yếu a) Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo - Xây dựng hệ thống OTC khu vực nghiên cứu hệ thống, đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu - Điều tra thành phần, loài sâu hại cây, dƣới - Điều tra thành phần số lƣợng thiên địch - Tính tốn, rút thành phần số lƣợng loài chủ yếu; nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái trình phát sinh phát dịch chúng Nghiên cứu pha vòng đời sâu hại - Lập kế hoạch theo dơi định kỳ (theo tuần, tháng), theo dơi diễn biến phát triển sâu Từ đƣa sở dự tính chu kỳ lứa sâu, mật độ, mức độ gây hại b) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Là biện pháp áp dụng biện pháp kinh doanh rừng xác phù hợp nhằm làm cho mơi trƣờng thích nghi với sinh trƣởng cao su gây bất lợi cho phát sinh, phát triển bệnh - Tuyển chọn nguồn giống, trồng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo mục tiêu kinh doanh hạn chế sâu hại, Ƣu tiên sử dụng trồng loài địa, trồng rừng hỗn giao - Trồng rừng theo quy hoạch thiết kế kỹ thuật, mùa để đảm bảo sức sinh trƣởng - Làm hạn chế, tiêu diệt sâu hại trƣớc trồng rừng nhƣ xử lý thực bì thật kỹ, cuốc xới,… - Chăm sóc rừng thƣờng xuyên theo chu kỳ hang năm, đặc biệt ý từ trồng đến tuổi Tỉa thƣa, phát cành tăm, loại bỏ cong 52 queo sâu bệnh kinh doanh, ý tỉa cành phải dứt khốt, khơng để cành bị xƣớc, găy đễ dẫn đến bị chết, mối mọt xâm nhập - Xem xét nghiên cứu trồng rừng hỗn giao với lồi có chu kỳ kinh doanh có hiệu kinh tế Thực nghiêm túc quy định khai thác, khai thác xong cần vệ sinh rừng Để đảm bảo Cao su sinh trƣởng phát triển tốt thời kỳ rụng non, sớm ổn định tán là, tang sức đề kháng với sâu hại cần có biện pháp chăm sóc khai thác hợp lý, cụ thể: bón phân cân đối, tăng lƣợng phân đạm phân kali vào giai đoạn cao su bắt dầu để giúp tầng sớm ổn định, vệ sinh sau rụng lúc cuối tháng 3, đầu tháng Cao su non, sức chống chịu bệnh chƣa cao, dễ bị tổn thƣơng, mầm bệnh dễ xâm nhập kết hợp với điều kiện thời tiết thuận lợi cho sâu hại phát triển c) Biện pháp kiểm dịch thực vật chọn giống kháng sâu hại Hiện nay, với đổi công nghệ khoa học công nghệ Có nhiều lồi giống trồng cho xuất cao mà lại có tính kháng sâu bệnh Bằng cách nhập hạt giống từ nƣớc phát triển nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh Nhiều lâm phần, sử dụng hạt giống, giống chƣa qua kiểm dịch tỉnh nƣớc góp phần gây dịch hại bùng phát lan tràn Một số biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Cây mang trồng phải có nguồn gốc rơ rang, đƣợc thực kiểm dịch theo quy định quan chuyên môn - Không vận chuyển cây, hạt giống nơi xảy dịch tới nơi chƣa có dịch Nếu có vận chuyển nhập vào cần phải kiểm dịch thật kĩ lƣỡng - Khoanh vùng bị dịch, để kiểm soát ngăn chặn dịch lây lan sang vùng khác - Cần đánh giá tình hình, mức độ gây thiệt hại sâu địa phƣơng 53 - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc gen, đặc điểm di truyền cá thể Cao su có khả kháng sâu từ lai tạo giống Cao su lại có khả chống chịu với sâu bệnh, nhân giống đƣa vào trồng sản xuất nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh d) Biện pháp sinh học Nguyên tắc chung phịng trừ khơng tiêu diệt tồn loài sâu hại, loài sinh vật tồn trái đất có ý nghĩa riêng góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học cho quần thể Con ngƣời không nên diệt trừ tận gốc loài sâu hại nào, mà khống chế số lƣợng lồi ngƣỡng cho phép mà khơng làm tổn hại đến lợi ích ngƣời Biện pháp sinh học đáp ứng đƣợc điều đó, vừa phịng trừ đƣợc sâu hại, vừa đảm bảo khơng gây hại đến mơi trƣờng, cịn đảm bảo tính đa dạng lồi Biện pháp sử dụng thiên địch sản phẩm sinh học việc phịng trừ sâu hại Các cơng việc cần thiết phải làm là: - Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch khu vực - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài thiên địch, đƣa biện pháp làm tăng số lƣợng loài thiên địch ( thu bắt mang thiên địch nơi khác thả khu vực, nhân nuôi, bảo vệ) - Sử dụng chế phẩm chiết xuất sinh học để tiêu diệt, xua đuổi sâu hại Sử dụng số thuốc trừ sâu sinh học đƣợc áp dụng rộng răi phòng trừ sâu ăn Cánh vẩy Chế phẩm Boverin: Thành phần chủ yếu Nấm Bạch Cƣơng (Beauveria basiana) sâu non bị nhiễm nấm qua đƣờng tiếp xúc bị chết Chế phẩm: B-T: thành phần chủ yếu vi khuẩn gây (Bacillus thuringiensis) bệnh chết nhũn cho sâu hại theo đƣờng tiêu hóa - Sử dụng côn trùng ký sinh mà đại diện lồi ong kén ký sinh Đây nói biện pháp hiệu cao, thân thiện với môi trƣờng 54 - Bảo vệ lồi trùng có ích nhƣ kiến vàng loài động vật nhƣ: Chim, Thằn lằn, động vật gặm nhấm e) Biện pháp thủ công - Kết hợp điều tra, vun xới, chăm sóc tìm bắt giết sâu - Phát thu dọn thực bì đốt f) Biện pháp vật lý giới Là dung nhiệt độ, nhiệt điện cơng cụ máy móc đơn giản để tiêu diệt vật gây hại Biện pháp vật lý – giới đƣợc đề xuất cho khu vực chủ yếu tiến hành bắt giết sâu hại Căn vào đặc điểm lồi sâu hại mà ta lựa chọn biện pháp cho phù hợp Đối với lồi Mối có tập tính thƣờng làm tổ bám men theo thân nơi có thân bị mục nên ta tiến hành biện pháp tìm diệt Mối chúa, sử dụng hộp nhử mồi Đối với loài Bọ cƣ trú dƣới đất nên ta phải đào cuốc sới lên để diệt Đối với Bọ sừng sâu non ta hun khói, sâu trƣởng thành bắt diết g) Biện pháp hóa học Khi sâu bệnh phát sinh, gặp điều kiện thời tiết thuận lợi chúng phst triển nhanh chóng Nên biện pháp hóa học ln biện pháp cần thiết quan trọng Tuy biện pháp hóa học thực hiệu tuân theo quy tắc sau đây: - Đúng thuốc: Sâu bệnh dung thuốc đó, ƣu tiên loại thuốc đặc trị hữu hiệu - Đúng nồng độ, liều lƣợng: pha nồng độ phun đủ lƣợng thuốc diện tích - Đúng lúc: dung thuốc dịch hại hạn hẹp pha dễ mẫn cảm với thuốc Nên phun thuốc vào lúc trời ấm mùa đông trời mát mùa hè Không phun tràn lan, phun thuốc nơi dịch hại đạt nƣỡng 55 phòng trừ , phun vào nơi cƣ trú dịch hại Phun thuốc đảm bảo thời gian cách ly qui định tƣờng loại thuốc - Đúng kĩ thuật: Không dung thuốc dạng hạt đem hòa với nƣớc để phun, phun thuốc phải phun theo chiều gió, tuân thủ yêu cầu bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động nhƣ cho cộng đồng Cao su lồi có tỷ lệ sâu hại nên việc áp dụng biện pháp hóa học để diệt trừ sâu hại biện pháp tốt Đối với loài Mối, mật độ cao nằm giới hạn cho phép sử dụng biện pháp hóa học sau: phun loại thuốc diệt mối dạng lỏng trực tiếp vào tổ mối nhƣ thuốc Metavina 80LS, dung bả độc… 4.7.2 Biện pháp điều tra giám sát lồi sâu hại Cao su Kết điều tra cho thấy lồi sâu hại có mặt rừng Cao su nông trƣờng 12-9 nhiều, có lồi sâu hại có khả phát dịch cao Do cơng tác quản lý, phịng trừ lồi sâu hại cần thiết Cơng tác phịng trừ lồi sâu hại phức tạp,ngoài việc phải vào đặc tính sinh vật học lồi sâu cần phịng trừ mà cịn phải vào đặc tính sinh vật học sinh thái học loài chủ điều kiện địa phƣơng Thƣờng biện pháp phịng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế để đạt đƣợc hiệu phịng trừ cao ngƣời ta thƣờng áp dụng nhiều biện pháp lúc Dƣới số biện pháp phịng trừ sâu hại Cao su 56 Bảng 4.11 Các biện pháp phòng trừ cho loại sâu hại TT Lồi Mối Bọ Bọ sừng Biện pháp phòng trừ - Không lấp rác, cỏ tƣơi xuống hố trồng Tủ rác giữ ẩm phải xa gốc cao su, làm cỏ không gây vết thƣơng cổ rễ Dùng Chlopyryfos (Lentrek 40EC…) nồng độ 0,15 - 0,2% tƣới lên tổ mối với liều lƣợng - lít/tổ mối quanh gốc với liều lƣợng 0,5 1,0 lít/cây Tại vùng có mối hay gây hại, chuẩn bị hỗn hợp phân bị tƣơi để hồ rễ tum có pha thêm chlopyryfos nồng độ 0,5% Với bầu, tƣới chlopyryfos nồng độ 0,5% với liều lƣợng 50 ml/bầu vào thời điểm - ngày trƣớc đem trồng Không chăn thả trâu bị vƣờn cao su Tuyệt đối khơng dùng phân hữu chƣa hoai mục để bón cho vƣờn cao su Dùng thuốc trừ sâu gốc carbaryl ( Baryl annong 85BTN; Carbavin 85WP ) Nồng độ 0,1% tƣới xung quanh gốc hay Ethoprophos ( Mocap 10G ) 10g/ hố Trong vƣờm ƣm nơi thƣờng có sùng phải xử lý đất trƣớc đặt hạt cao su Cabaryl hay ethoprophos Có thể dùng bẫy đèn diệt ấu trùng trƣởng thành Trƣớc gieo cấy cần phải xử lý đất, trƣớc cấy hay trồng rừng rễ trần cần tiến hành xử lý rễ Lợi dụng tính xu quang tính gỉa chết để bắt sâu trƣởng thành Khi có nhiều sâu có điều kiện tháo nƣớc vào ngâm để giết sâu non trứng Khi thấy xuất nhiều sâu có nguy ăn mạnh dùng thuốc sữa 50% Dipterex Basa pha với nồng độ 0,5% Phun sƣơng vào lúc 5-6 chiều lên cần bảo vệ 57 4.7.3 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 4.7.3.1 Giải pháp kỹ thuật Thực nghiên cứu mơ hình quản lý sâu hại, đánh giá mức độ gây hại tìm biện pháp cụ thể Tìm hiểu nguồn gốc giống trồng, mang trồng phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, không sâu bệnh, cong queo Xây dựng rừng hỗn giao với loài trồng chu kỳ kinh doanh Điều tra dự tính báo sâu hại theo tháng, theo mùa 4.7.3.2 Giải pháp kinh tế, xã hội Xây dựng hệ thống cán chuyên trách chuyên bảo vệ thực vật Chú ý tới cấp thôn, đào tạo điều tra viên Tuyên truyền tác hại sâu hại rừng, đầy mạnh biện pháp tuyên truyền nhƣ loa đài phát xây dựng chuyên mục nhà nông địa phƣơng, tổ chức tập huấn cho cán bộ, cấp thôn nhân dân, giáo dục môi trƣờng, Thu hút đầu tƣ chƣơng trình phát triển kinh tế lâm nghiệp, lồng ghép chƣơng trình phát triển xã hội, 4.7.3.3 Xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp Mơ hình tổng hợp thật cần thiết cần có biện pháp tiến hành cụ thể, kế hoạch cụ thể, thực hiện: - Căn đặc điểm sinh học, sinh thái, trình phát sinh, phát dịch sâu; - Căn kết điều tra, dự báo, dự tính; - Căn điều kiện kinh tế địa phƣơng, ngƣời dân; - Căn vào đánh giá có tác động ảnh hƣởng khơng tốt đến mơi trƣờng; - Căn tình hình sâu gây hại (mật độ mức độ) Đó sở để xếp, đƣa biện pháp hữu hiệu nhất, biện pháp cụ thể thực là: 58 - Xây dựng kế hoạch nhân lực, phƣơng tiện, vật tƣ, kinh phí - Xây dựng kế hoạch điều tra, dự tính, dự báo + Kế hoạch nhân lực điều tra: có cán chun mơn, am hiểu khu vực nghiên cứu, cần có ngƣời thiết thực với công việc đƣợc giao + Kế hoạch phối hợp với đơn vị liên quan công tác bảo vệ rừng + Kế hoạch lập OTC có hệ thống, phù hợp, tính đại diện 59 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình điều tra phân tích kết thu đƣợc, đến kết luận nhƣ sau: - Trong thời gian điều tra sâu hại Cao su nông trƣờng 12-9 xã Thanh Đức, đề tài chia làm đợt điều tra, xác định đƣợc loài sâu hại thuộc họ, Trong cách cứng có lồi, cánh cánh phấn có lồi, xác định đƣợc loài sâu hại chủ yếu Mối (Globitermes sulphureus), Bọ (Holotrichia bidentata Burm ), Bọ sừng ( Xylotrupes gideon L.) Mật độ gây hại loại nhƣ sau: Mối có mật độ 2,01 ( con/cây ), Bọ có mật độ 1,36 ( con/m2 ), Bọ sừng có mật độ 0,89 ( con/m2 ) Chúng tập trung gây hại phận lá, thân, rễ gây hại cục - Xác định đƣợc đặc điểm hình thái, sinh thái, biến động mật độ qua thời gian, tuổi cây, thiên địch loài sâu hại chủ yếu : Mối, Bọ Hung, Bọ Sừng ` - Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ lồi sâu hại phạm vi nhỏ Đánh giá hiệu biện pháp lâm sinh trồng rừng hỗn giao khu vực nghiên cứu kết hợp với vun xới đất; Biện pháp nuôi thiên địch hƣớng để bảo vệ phát triển loài thiên địch - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp phòng trừ sâu hại: Giám sát Cao su Biện pháp vật lý, giới; Biện pháp kiểm dịch chọn giống chống sâu hại Tồn Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài cố gắng nhƣng đề tài nghiên cứu số tồn yếu tố khách quan chủ quan mang lại là: Thời gian nghiên cứu nhiều lồi thời gian ngắn, khối lƣợng cơng việc nhiều, đề tài chƣa có thời gian nghiên cứu thử nghiệm áp dụng diện tích quy mơ rộng, chƣa thể theo dơi đƣợc tồn pha vịng đời 60 sâu hại, khó khăn cho việc giám định loài sâu, đề tài dừng mức điều tra, phát Với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dơi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái học chúng Số lần điều tra hạn chế, điều tra tập trung vào mùa hè, cịn mùa khác năm chƣa có thời gian thực Các loài sâu hại Cao su thu đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho khu vực, thời gian có nhiều loài khác chƣa xuất Đề tài áp dụng đƣợc số biện pháp đơn giản, số biện pháp khác chƣa áp dụng đƣợc nhƣ biện pháp hóa học Khuyến nghị Tun truyền cán cơng nhân viên tham gia cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại rừng nói chung ý đến phịng trừ loài sâu hại chủ yếu Cao su Nghiên cứu, tuyển chọn nguồn giống có chất lƣợng khả chống chịu dịch hại Mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn rộng lớn với quy mô diện tích hàng ngàn hecta, để tìm hiểu nhiều số lƣợng mật độ sâu hại có cách đánh giá tốt Cần bổ sung nghiên cứu tồn mà đề tài chƣa làm đƣợc Đề xuất chiến lƣợc lâu dài công tác phong trừ sâu hại chủ yếu khu vực nghiên cứu cho toàn vùng trồng Cao su Cần nghiên cứu sâu rộng đặc điểm sinh học, sinh thái phịng trừ cho tất lồi sâu đẩy mạnh công tác bảo vệ, gây nuôi thiên địch Đối với nơng trƣờng 12-9 nên thành lập riêng đội chuyên trách điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại Cao su Thƣờng xuyên điều tra nắm bắt tình hình sâu hại khu vực để từ chủ động đƣợc cơng tác dự báo nhƣ phòng trừ sâu bệnh hại cho Cao su 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Đƣờng (1996): Phòng trừ sâu bệnh cỏ daị cao su NXB Nông nghiệp 1996 Phan Thành Dũng, 2004 Kỹ thuật bảo vệ thực vật cao su Nhà xuất Nông nghiệp 124 trang Phan Thành Dũng, 2006 Báo cáo kết cơng trình tuyển non dịng vơ tính cao su kháng bệnh rụng Corynespora Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997): Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998): Giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Thành Dũng, 2000 Bệnh rụng Corynespora, đối tƣợng nguy hiểm lần cao su Việt Nam Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2000 Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 135 – 149 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001): Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002): Sử dụng trùng sinh vật có ích NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội.0 10 Nguyễn Thế Nhã (2008): Sâu hại măng tre trúc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã (2009 - 2011): Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phịng trừ tổng hợp sâu róm túm lơng thuộc họ Ngài độc (Lymantriidae) hại thông vùng Đông Bắc Đề tài cấp Bộ 12 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế (2005): Điều tra sâu bệnh hại cao su tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phòng trừ 13 Tổng Công Ty Cao su Việt nam, 2005 30 năm Tổng Công Ty Cao Su Việt nam NXB Giao Thông Vận Tải 14 Nguyễn Viết Tùng (2006): Giáo trình học đại cƣơng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2006 Báo cáo cơng trình tuyển non dvt cao su kháng bệnh rụng Corynespora Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 16.Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2012) “Quy trình kỹ thuật cao su” Tài liệu nƣớc ngồi: 17 Xiao Xiaoqing (1979): Phịng trừ phân bố loại bệnh hại cao su, dịch từ The Planter:52 18 Zhang Xiaoyi Sinh thái côn trùng dự tính dự báo (Trung Văn) NXBNNTQ.Beijing.1995 19 Qiu Xuejun (2010): Khoa học phòng trừ khống chế sâu bệnh hại cao su Tạp chí khoa học nông lâm nhiệt đới Trung Quốc, 34(4):36-37 20 Pang Qihong (2010): Phịng trừ lồi sâu bệnh hại thƣờng gặp cao su Tạp chí khoa học kỹ thuật xanh Trung Quốc,(9):79-81 Tài liệu internet: 21.http://www.chelatevietnam.com/en/sh/moi-hai-cao-su-globitermessulphureus-coptotermes-curvignathus_178.aspx 22.http://www.trivietcorp.com/Tu-van/Cay-Cao-su/Cay-Cao-Su Benh-Sau-hai.aspx 23.http://www.binhphuoc.gov.vn/3cms/xua%CC%81t-hie%CC%A3nre%CC%A3p-va%CC%89y-gay-ha%CC%A3i-tren-cay-cao-su.htm 24.http://kalix.com.vn/vi/kien-thuc/tu-van-khach-hang/dong-vat-gayhai-cay-cao-su-tai-viet-nam 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su PHỤ LỤC

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan