Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển lâm nghiệp cho xã quảng sơn, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình giai đoạn 2013 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
103,32 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò to lớn cho phịng hộ, chống xói mịn bảo vệ môi trường sinh thái nước ta.Trong năm qua, điều kiện cịn nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư cịn hạn chế, chế sách chưa đồng bộ, lâm nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Diện tích rừng tăng nhanh qua năm, lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định, giá trị sản xuất xuất tăng nhanh Công tác bảo vệ, phát triển rừng ngày xã hội hóa, giải việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế Tuy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm; công tác giao, khốn rừng, đất rừng cịn nhiều bất cập; hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nước ta; việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng cịn chưa hợp lý Với tình hình thực trạng nay, đòi hỏi chuyển biến cho hoạt động lâm nghiệp nước ta vùng miền có tiềm lâm nghiệp song chưa có điều kiện phát triển nhằm đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, xã hội phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái Quảng Sơn xã miền núi nằm phía Tây huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có điều kiện tự nhiên thuận lợi việc phát triển kinh tế đặc biệt phát triển lâm nghiệp kinh tế vườn Với địa hình chia thành phần rõ rệt: Vùng núi, bán sơn địa vùng đồng Phần lớn diện tích lâm nghiệp phần nhỏ đồng nằm ven sơng Gianh Tuy có địa hình giao thơng thuận lợi đường sơng, đường sắt đường song Quảng Sơn lại có q trình đổi cơng nghệ lâm nghiệp diễn chậm, lao động chân tay dựa vào sức kéo phổ biến Kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào đất đai, thời tiết, khí hậu Do dù có nhiều mặt thuận lợi Quảng Sơn xã nghèo huyện Quảng Trạch Vậy vấn đề đặt cần khắc phục khó khăn đó, để phát huy lợi nhằm đưa kinh tế - xã hội vùng phát triển cách bền vững góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến nghiên cứu đề tài: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2020” Chương SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp phát triển, sở hạ tầng đầu tư nên việc khai thác vận chuyển gỗ trở nên dễ dàng hơn, đòi hỏi nhu cầu thị trường tăng cao Ngành sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại hàng hóa Tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng cách bền vững đem lại lợ nhuận cao lâu dài Chính mà hệ thống hồn chỉnh mặt lí luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành Quy hoạch lâm nghiệp xác định chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orschowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng Đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “ khoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kì khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng theo diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn Vào kỷ XIX, sau cách mạng công nghiệp phương thức kinh doanh rừng chồi thay kinh doanh rừng hạt với chu kì khai thác dài Và phương thức kinh doanh “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phương pháp “phân kỳ lợi dụng” H.cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy lượng chặt hàng năm Phương pháp “bình quân thu hoạch” sau phương pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “lí luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện biện pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “lâm phần kinh tế” phương pháp “lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng từ phương pháp phát triển thành “phương pháp kinh doanh lô” “phương pháp kiểm tra” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nước Đức, Áo đến kỷ XVIII trở thành mơn học hồn chỉnh độc lập.Thời kỳ đầu mơn học quy hoạch lâm nghiệp lấy việc xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụ nên gọi mơn học “ Tính thu hoạch rừng” Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đổi thành môn “Quy ước thu hoạch rừng” Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng chi phối giá cả, lợi nhuận môn học có tên “Quy ước kinh doanh rừng” Hiện tùy theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm nhiệm nước, địa phương điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà mơn học có tên gọi nội dung khác Ở nước thuộ Liên Xơ cũ có tên “Quy hoạch rừng” Các nước có trình độ kinh doanh cao công tác quy hoạch yêu cầu tỉ mỉ ( Đức, Áo, Thụy Điển,…) mơn học có tên “Thiết kế rừng” Các nước phương Tây Anh, Mỹ, Canada,… gọi tên môn học “Quản lý rừng” 1.2 Trong nước Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta thời kí Pháp thuộc Như việc xây dựng phương án sản xuất rừng chồi, sản xuất củi Năm 1955 – 1957, tiến hành sơ thám mô tả ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 – 1959, tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc năm 1960 – 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 đến lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch Sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên so với lịch sử phát triển nước quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành phát triển muộn nhiều Vì vậy, nghiên cứu sở kinh tế, xã hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp chưa giải nên công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng Song song với việc tiến hành áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp thực tiễn sản xuất, môn học quy hoạch lâm nghiệp đưa vào giảng dạy số trường đại học Trước năm 1975 giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào giáo trình quy hoạch rừng cịn miền Năm dựa vào giáo trình Điều chế rừng nước ngồi Nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức kinh doanh tổ chức rừng đồng tuổi, lồi chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta, có phận lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc tổ chức rừng Để đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, môn học quy hoạch lâm nghiệp cần thay đổi phù hợp Trên sở nghiên cứu áp dụng thành tựu đạt giới vào thực tiễn nước ta, lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp có nhiều chương trình, chiến lược, sách nhà nước, cơng trình, dự án tổ chức cá nhân, tiến hành nhiều vùng miền, địa phương nước… Năm 1993, nghiên cứu thí điểm quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp xã Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp thực xã Pà Cị, Hang Kìa, Tử Nê thuộc tỉnh Hịa Bình Một học kinh nghiệm rút qua việc thực thi dự án quy hoạch sử dụng đất phải coi nội dung cần thực trước giao đất sở tôn trọng tập quán nương rẫy cố định, lấy cấp xã làm đơn vị để lập kế hoạch giao đất, có tham gia tích cực người dân, già làng, trưởng quyền xã Từ năm 1996 – 2001, chương trình hợp tác phát triển nông thôn miền núi Việt nam – Thụy Điển phạm vi tỉnh Lào Cai, Bắc Giang, Hà Giang, Phú Thọ Tuyên Quang tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông thôn lâm nghiệp cấp xã sở kế hoạch phát triển lâm nghiệp cấp thôn hộ gia đình 1.3 Đặc thù cơng tác quy hoạch lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân Đối tượng sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm, đặc sản rừng mà cịn có tác dụng giữ đất, giữ nước phòng hộ Rừng nước ta phân bố không đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhu cầu địa phương ngành kinh tế khác lâm nghiệp khơng giống Vì cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt khơng gian tài ngun rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng - Địa bàn quy hoạch lâm nghiệp đa dạng, phức tạp (bao gồm vùng ven biển trung du, núi cao biên giới, hải đảo), thường có địa hình cao, dốc, chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn có nhiều ngành kinh tế hoạt động - Là địa bàn cư trú đồng bào dân tộc người, trình độ dân trí thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất tinh thần cịn gặp nhiều khó khăn Đối tượng công tác quy hoạch lâm nghiệp rừng đất lâm nghiệp, từ bao đời “của chung” đồng bào dân tộc, thực chất vô chủ - Cây lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài (ngắn – 10 năm, dài 40 – 100 năm) Người dân tự giác bỏ vốn tham gia trồng rừng biết chắn có lợi - Mục tiêu quy hoạch lâm nghiệp đa dạng : Quy hoạch rừng phòng hộ ( phòng hộ đầu nguồn, phịng hộ ven biển, phịng hộ mơi trường); Quy hoạch rừng đặc dụng (các vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích văn hóa – lịch sử - danh thắng) quy hoạch phát triển loại rừng sản xuất - Quy mô công tác quy hoạch lâm nghiệp bao gồm tầm vĩ mơ vi mơ: Quy hoạch tồn quốc, vùng lãnh thổ, tỉnh, huyện, xí nghiệp, lâm trường, quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã làng lâm nghiệp - Lực lượng tham gia làm công tác quy hoạch lâm nghiệp thường phải lưu động, điều kiện sinh hoạt khó khăn, sở vật chất thiếu thốn mặt Đội ngũ cán xây dựng phương án quy hoạch đa dạng, bao gồm lực lượng Trung ương địa phương, chí ngành khác tham gia làm quy hoạch lâm nghiệp (nơng nghiệp, cơng an, qn đội,….); Trong đó, có phận đào tạo qua trường lớp, song phần lớn dụa vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm ngành lâm nghiệp ** Những yêu cầu công tác quy hoạch lâm nghiệp phục vụ chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn Công tác quy hoạch lâm nghiệp triển khai dựa chủ trương, sách định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước quyền cấp địa bàn cụ thể Với phương án quy hoạch lâm nghiệp phải đạt được: - Hoạch định rõ ranh giới đất nông – đất lâm nghiệp đất ngành khác sử dụng; Trong đó, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp quan tâm hàng đầu hai ngành sử dụng đất đai - Trên phần đất lâm nghiệp đươc xác định, tiến hành hoạch định loại rừng (phòng hộ, đặc dụng sản xuất) Từ xác định giải pháp lâm sinh thích hợp với loại rừng đất rừng (bảo vệ, làm giàu rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng mới, nuôi dưỡng rừng, nông lâm kết hợp… khai thác lợi dụng rừng) - Tính tốn nhu cầu đầu tư (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tư thiết bị nhu cầu vốn) Vì phương án quy hoạch nên việc tính tốn nhu cầu đầu tư mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước - Xác định số giải pháp đảm bảo thực nội dung quy hoạch (giải pháp lâm sinh, khoa học cơng nghệ, chế sách, giải pháp vốn, lao động,…) - Đổi số phương án quy hoạch có quy mơ lớn (cấp tồn quốc, vùng, tỉnh) cịn đề xuất chương trình, dự án cần ưu tiên để triển khai bước lập Dự án đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi 1.4 Các văn sách Nhà nước liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” - Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng) quyền sử dụng (được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp, Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp, Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai) - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 có phân định rõ loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) làm sở cho quy hoạch lâm nghiệp - Quy chế quản lý rừng năm 2006 quy định việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất, bao gồm diện tích có rừng diện tích khơng có rừng Nhà nước giao, cho thêu quy hoạch cho lâm nghiệp - Năm 2005, Quyết định 61 quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Quyết định số 62 quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Từ trước đến nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp triển khai toàn quốc nhiều cấp độ, quy mô khác phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành Song vào yêu cầu, giai đoạn cụ thể, thời điểm, vào nguồn vốn cấp yêu cầu mức độ kỹ thuật khác mà nội dung phương án quy hoạch, dự án đầu tư điều chỉnh cho phù hợp Từ kết nghiên cứu hình thành phát triển quy hoạch lâm nghiệp qua thời kì rút đươc số kết luận sau đây: - Các phương án quy hoạch cịn có nhiều điểm chưa thơng suốt vận dụng khác chương trình, dự án - Phương pháp quy hoạch có tham gia người dân phần cho thấy thành công, cần áp dụng rộng rãi đặc biệt nơng thơn - Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều dự án thực quy hoạch sử dụng đất thử nghiệm chưa tổng kết, đánh giá, phát triển thành phương pháp luận - Việc quy hoạch sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp chưa tách biệt rõ ràng hay dễ nhầm lẫn từ người dân Từ bàn luận cho thấy vấn đề quy hoạch sử dụng đất nước ta cần nghiên cứu sâu phát triển thành lý luận để áp dụng cách dễ dàng hiệu Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2022 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá trạng, phân tích điều kiện xã Quảng Sơn làm sở đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp - Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Quảng Sơn 2.2.1.1 Điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp a Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội b Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp xã từ trước đến 2.2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 2.2.1.3 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.2.2.1 Những lập phương án quy hoạch 2.2.2.2 Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.2.2.3 Quy hoạch sử dụng đất 2.2.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp - Quy hoạch biện pháp trồng rừng - Quy hoạch biện pháp chăm sóc rừng - Quy hoạch biện pháp bảo vệ rừng - Quy hoạch biện pháp khai thác lâm sản 2.2.2.5 Ước tính vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư - Ước tính vốn đầu tư - Hiệu vốn đầu tư 2.2.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu từ văn bản, dự án, báo cáo tổng kết hàng năm xã, phương án phát triển kinh tế xã hội địa phương Thu thập đồ số, đồ giấy địa phương làm sở quy hoạch đất đai Tìm hiểu thêm số chuyên đề có liên quan vấn thêm người dân xung quanh vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.3.1.1 Phương pháp kế thừa Phương pháp dùng để thu thập kế thừa có chọn lọc tài liệu sẵn có địa bàn nghiên cứu tài liệu có liên quan tới vấn đề phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu từ trước tới mang tính thời - Điều kiện bản: + Tài liệu điều kiện tự nhiên + Tài liệu điều kiện kinh tế - xã hội + Tài liệu phát triển sản xuất xã + Tài liệu trạng rừng - Thu thập hệ thống đồ số đồ giấy - Phương pháp vấn Phỏng vấn cán người dân xung quanh khu cực nghiên cứu phương pháp PRA - Phương pháp điều tra chuyên đề Tiến hành điều tra chuyên đề nhằm bổ sung thông tin cần thiết đất lập địa, tái sinh rừng, sâu bệnh hại, đặc sản lâm sản phụ, khảo sát đường vận chuyển 2.3.1.2 Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp dùng để kiểm tra tính kế thừa có chọn lọc số liệu có sẵn đồng thời bổ sung tính chất thúc đẩy, đầy đủ tính chất chưa cập nhật + Điều tra thực địa loại hình rừng, đất rừng + Điều tra thực địa diện tích trữ lượng loại rừng địa bàn xã với phương pháp lập OTC điển hình 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Tổng hợp, phân tích số liệu từ làm sở đánh giá tiềm đất đai, tài nguyên rừng nhu cầu sản xuất lâm nghiệp để xây dựng phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cho xã Xử lý phương pháp sau: 2.3.2.1 Phương pháp tĩnh Coi yếu tố chi phí kết độc lập tương đối, không chịu tác động nhân tố thời gian Tổng lợi nhuận: P = TN – CP Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP Trong đó: - P tổng lợi nhuận - TN tổng thu nhập - CP tổng chi phí sản xuất kinh doanh 2.3.2.2 Phương pháp động Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit Analyis) để phân tích hiểu kinh tế mơ hình sản xuất Các số liệu tổng hợp phân tích hàm kinh tế chương trình Excel máy tính Các *Kỹ thuật trồng cây: Dùng cuốc móc đất tâm hố lên với độ sâu khoảng đến 9cm Dùng dao rạch túi bầu theo chiều thẳng đứng lột nhẹ túi bầu Đặt thẳng đứng tâm hố, chiều sâu đặt bầu đảm bảo cổ rễ cách bề mặt đất bình thường – 3cm, lấp đất tới đâu dùng tay nén chặt tới đó, vun đất hình mu rùa để gần cổ rễ để tránh bị úng nước Chú ý không để bị vỡ bầu lúc trồng *Trồng dặm: Rừng sau trồng, tác hại thiên nhiên, kỹ thuật trồng không bỏ sót hố khơng trồng, phải tiến hành trồng dặm Trồng dặm tiến hành sau trồng rừng 15 – 20 ngày, tỉ lệ sống đạt 95% số chết phân bố khơng phải trồng dặm Nếu chết tập trung thành đám phải trồng dặm Trồng dặm phải tiến hành trồng vào sau thời vụ trồng rừng chính, trồng chọn loại cây, kích thước tuổi với rừng trồng, theo mật độ, cự ly hàng, cự ly cũ Sau trồng xong tiến hành cắm que gốc có hai nẹp đứng thẳng giảm bớt tượng côn trùng cắn 3.2.4.2 Quy hoạch biện pháp chăm sóc rừng Chăm sóc rừng năm thứ nhất: được tiến hành năm/lần, chăm sóc lần được tiến hành sau trồng chính và trồng dặm xong từ 15-20 ngày, gồm các nội dung xới cỏ, vun bồn kết hợp dẫy cỏ theo bang hàng rộng 1m và phát toàn diện thực bì còn lại giữa hai hàng Chăm sóc lần tiến hành vào tháng 12 và tháng năm sau gồm các công việc xới cỏ, cun bồn kết hợp dẫy cỏ theo băng hàng rộng 0,8m, phát thực bì còn lại giữa hàng cây, gom xử lý vật liệu cháy lô và làm đường băng cản lửa phòng chống cháy rừng Chắm sóc lần làm tương tự lần Chăm sóc năm thứ 2: tiến hành lần/năm, lần tiến hành vào tháng đến tháng gồm các nội dung phát toàn diện thực bì lô, xới cỏ, vun gốc, vun bồn kết hợp dẫy cỏ theo băng hàng rộng 0,8-1m lần được tiến hành từ tháng 10 đến hết tháng 12 gồm các công việc phát toàn diện thực bì lô, xới cỏ vun bồn kết hợp dẫy cỏ theo băng bàng rộng từ 0,8-1 Gom xử lý vật liệu cháy lô và làm đường băng cản lửa phòng chống cháy rừng Chăm sóc năm thứ 3: tiến hành lần vào tháng 7-12, gồm phát toàn bộ diện tích thực bì lô, xới vun bồn kết hợp dẫy cỏ theo băng hàng rộng 0.8-1m, gồm xử lý vật liệu cháy lô và làm đường băng cản lửa phòng chống cháy rừng Tóm lại các biện pháp kỹ thuật, quy trình chăm sóc đảm bảo cho rừng keo sinh trưởng và phát triển tốt, đáp ứng được mục đích rừng làm nguyên liệu giấy Bảng 3.4: tổng hợp giá thành và nhân công cho trồng và chăm sóc 1ha rừng Hạng mục Keo Trồng rừng Chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm Tổng Giá thành(đ/ha) 8.349.000 3.331.500 6.799.500 3.999.000 22.479.000 Nhân công(công) 55,66 22.21 45,33 26,6 149,8 Qua tìm hiểu ta thấy mức độ đầu tư nhân cơng tương đối lớn Vì thực chăm sóc cần phải huy động lực lượng tương đối lớn để kịp tiến độ công việc Biểu 3.5: Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho cơng tác trồng chăm sóc rừng giai đoạn 2012 – 2019 Năm 2013 2014 2015 Tổng Trồng rừng Keo lai (ha) 141,21 141,21 Tiến độ thực Chăm sóc (ha) Năm Năm Năm 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 Vốn đầu tư (đồng) 1.649.403.405 960.157.395 564.698.790 3.174.259.590 3.2.4.3 Quy hoạch biện pháp bảo vệ rừng - Mục đích ý nghĩa: + Phịng trống xâm hại lửa rừng, sâu bệnh hai người để trì vốn rừng + Bảo vệ rừng nhiệm vụ thường xuyên sản suất kinh doanh lâm nghiệp - Đối tượng: toàn diện tích rừng trơng rừng phịng hơ - Quy mơ: tổng diện tích bảo vệ 3129,97ha rừng trồng sản xuất - Biện pháp bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng + Phòng chống cháy rừng: rừng trồng từ năm tiến hành bảo vệ xuyên suốt năm, mùa khô làm đường băng cắt lửa gom sử lý vật liệu cháy lô rừng tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ chữa cháy k hi có cháy rừng xảy Thực ký cam kết bảo vệ rừng với hộ dân sống gần khu rừng trồng + Phòng trừ sâu bệnh hại: cách phòng trừ tốt thường xuyên theo dõi, phát sớm, điều trị kịp thời số loại thuốc thích hợp, kết hợp với biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp trọng chăm sóc, vệ sinh rừng để nâng cao sức đề kháng rừng trồng với điều kiện trồng rừng làm nguyên liệu giấy, biện pháp kỹ thuật bảo đảm cho trồng sinh trưởng phát triển biện pháp kỹ thuật trồng rừng, thời vụ trồng, phân bón, chất lượng giống, quy trình chăm sóc rừng năm ảnh hưởng lớn đến chất lượng rừng trồng + Rừng keo lai trồng quy trình kỹ thuật, thời vụ, áp dụng biện pháp xử lý mối tốt, bón phân đầy đủ tỷ lệ sống cao, chăm sóc kịp thời, quy trình kỹ thuật, kết hợp bảo vệ phòng trống cháy rừng tốt tạo điều kiện thuận lợi hco rừng sinh trưởng phát triển - Tổ chức thực hiện: + Xây dựng hoàn thiện dần lực lượng bảo vệ + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng bảo vệ + Tổ chức lực lượng quản lý abor vệ rừng từ thôn, bản, xã dự án, phối hợp chặt chẽ với đơn vị địa bàn công an, đội, hạt kiểm lâm huyện, xã địa bàn lân cận với hình thức phối hợp lâu dài giai đoạn + Tổ chức tập huấn, xây dựng mơ hình thực nghiệm, mơ hình trình dieenx chuyển dao kỹ thuật lồi trịng biện pháp kỹ thuật cho hạng mục lâm sinh đến với chủ rừng, hộ dân tham gia dự án, sảm xuất + Tuyên truyền giáo dục phương tiện thong tin đại chúng xây dựng biển báo công tác quản lý bảo vệ rừng Xây dụng hồ sơ thường xuyên theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Biểu 3.6: Tổng hợp giá thành nhân công cho bảo vệ rừng trồng Hạng mục Bảo vệ năm Bảo vệ năm Bảo vệ năm Bảo vệ năm 4-7 Tổng keo Giá thành (đ/ha) 582.400 582.400 582.400 2.329.600 4.076.800 Nhân công (công) 7,28 7,28 7,28 29,12 50,96 Biểu 3.7: Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng trồng cho chu kỳ kinh doanh Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Tiến độ thực Trồng rừng (ha) Bảo vệ (ha) Năm 1-3 Năm 4-7 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 141,21 3.2.4.4 Quy hoạch biện pháp khai thác rừng Vốn đầu tư (đồng) 82.240.704 82.240.704 82.240.704 82.240.704 82.240.704 82.240.704 82.240.704 575.684.928 - Căn vào trữ lượng rừng có, khả sinh trưởng phát triển rừng, xác định đối tượng khai thác rừng trồng sản xuất keo lai với phương thức khai thác trắng - Căn quy chế khai thác gỗ lâm sản ban hành kèm theo định NN PTNT để đảm bảo cho rừng có khả sinh trưởng phát triển tốt, kinh doanh liên tục, bền vũng tài nguyên rừng đưa cường độ khai thác hang năm 100% với luân kỳ năm cho keo lai - Căn theo định số 1517?QĐ-HĐQT ngày 6?11?2002 chủ tịch hội đồng quản trị tổng côn ty giấy việt nam việc ban hành quy trình trồng khai thác rừng trồng nguyên liệu giấy - Mục đích, yêu cầu: + Tạo khối lượng hàng hóa lâm sản cung cấp cho thị trường tiêu thụ để thu lợi nhuận - Đối tượng: rừng trồng keo lai - Quy mô: 141,21 rừng đến tuổi khai thác - Biện pháp khai thác rừng + xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác - Phương thức khai thác gỗ rừng trồng + Khai thác trắng +Luân kỳ khai thác: năm Tra biểu thể tích đứng có vỏ cho lồi Keo lai TS Nguyễn Trọng Bình năm 2003 – 2004 với D≈ 16cm, H= 15m, ta tính Vtb = 0,171656 m3 Với 1m3 gỗ nguyên liệu Keo lai theo giá thị trường năm 2013 dao động khoảng triệu đồng Biểu 3.8: Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho 1m3 rừng trồng Chỉ tiêu Doanh thu ( đồng/m3) Chi phí (đồng/ m3) Lợi nhuận (đồng/ m3) Keo lai 1.000.000 264656,21 735343,79 Biểu 3.6: tiến độ thực hiện, doanh thu, chi phú, lợi nhuận cho hoạt động khai thác gỗ keo giai đoạn 2013-2019 Năm Diện tích (ha) M/ha (m3) Doanh thu (đ) Chi phí (đ) Lợi nhuận (đ) 2013 0 0 2014 0 0 2015 0 0 2016 0 0 2017 0 0 2018 0 0 2019 141,21 284,95 284.950.000 75.387.856,59 209.536.213 Tổng 141,21 284,95 284.950.000 75.387.856,59 209.536.213 3.2.4.4 Quy hoạch biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng - So sánh sinh trưởng phát triển rừng nơi có tác động biện pháp lâm sinh nơi khơng có tác động - Trình diễn cho người dân địa phương kỹ thuật lâm sinh tác dụng khoanh nuôi tái sinh rừng có tác động - Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng cộng đồng - Phương pháp chọn ô thử nghiệm.Để đạt mục tiêu ô thử nghiệm áp dụng tiêu chuẩn sau để chọn địa điểm: + Là đất trống có gỗ mọc tái sinh (cây mục đích từ 500 trở lên ha) + Đã giao đất giao rừng cho hộ gia đình nhóm hộ quản lý + Diện tích đủ rộng để chia thành phần đối chứng (ít ha) + Thuận lợi để tiến hành trình diễn kỹ thuật tổ chức thăm quan học tập - Xác định biện pháp tác động Ô thử nghiệm chia thành phần nhau: Một phần có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh, phần cịn lại khơng có tác động Biện pháp lâm sinh tác động xác định dựa trạng thảm thực vật ô thử nghiệm Đối với diện tích tích đất trống có gỗ mọc tái sinh (cây mục đích 800 cây/ha, mọc phân bố tồn diện tích áp dụng niện pháp kỹ thuật: Phát luỗng thực bì, dây leo, bụi chặt điều chỉnh mật độ nơi mọc dày, chặt tỉa cành Đối với diện tích đất trống có gỗ mọc tái sinh (cây mục đích) 800 cây/ha mọc phân bố không đều, áp dụng biện pháp lâm sinh thêm vào trồng dặm bổ sung vào nơi mọc tái sinh thưa - Phương pháp tiến hành thử nghiệm: Ơ thử nghiệm xây dựng nguyên tắc có tham gia người dân thơng qua việc khuyến khích người dân xây dựng, theo dõi, bảo vệ quản lý ô thử nghiệm Trong rõ trách nhiệm người dân thực biện pháp kỹ thuật tác động hướng dẫn dự án đồng thời người dân chịu trách nhiệm bảo vệ quản lý ô thử nghiệm Họ tự bàn bạc làm để bảo vệ quản lý diện tích ô thử nghiệm Phía cán Dự án chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho người dân thông qua khoá tập huấn trường, theo dõi giám sát, hàng năm thu thập số liệu viết báo cáo kết thử nghiệm - Tỉa thưa lấy củi: biện pháp khoanh nuôi tái sinh Kết đạt : xác định loài ưu đặc điểm sinh trưởng, phát triển chúng gắn liền với điều kiện lập địa, tiểu khí hậu.Điều quan trọng chất lượng cần cải thiện với biện pháp lâm sinh nhiều phát triển thành gỗ có chất lượng tốt tương lai - nhân rợng các ô thử nghiệm 3.2.5 Tổng hợp vốn đầu tư ước tính hiệu 3.2.5.1 Tổng hợp vốn đầu tư - Vốn đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh daonh cho Lâm trường bao gồm vốn đầu tư trồng rừng, bảo vệ, khai thác - Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp biểu 3.10 đây: Bảng 3.10: Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 – 2019 Năm Trồng rừng Chăm sóc (đ) (đ) 2013 1.178.962.290 470.441.115 Bảo vệ (đ) 82.240.704 2014 960.157.395 82.240.704 2015 564.698.790 82.240.704 1.995.267.30 82.240.704 82.240.704 82.240.704 82.240.704 575.684.92 2016 2017 2018 2019 Tổn 1.178.962.29 g Khai thác (đ) Tổng (đ) 1.731.614.1 09 1.042.398.0 99 646.939.49 82.240.704 82.240.704 82.240.704 75.387.856,59 82.240.704 75.387.856,5 3.749.914.5 18 3.2.5.2 Ước tính hiệu * Hiệu mặt kinh tế: - Bản phương án thực tồn đất trống chưa sử dụng từ giai đoạn năm 2013 – 2018 diện tích rừng xã thu hoạch với sản lượng gỗ lớn, diện tích đến độ tuổi khai thác khai thác năm Dưới xin phép tổng hợp số tiêu kinh tế sau: Bảng 3.11: Tổng hợp số tiêu kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 – 2019 TT Hạng mục Chu kỳ NPV (đ) BCR (đ) IRR (%) (năm) Trồng rừng Keo lai 93.235.898 4,303 11,37 - Nhận xét: Việc đầu tư vào trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao Chỉ cần bỏ đồng vốn xã tạo ta được… đồng Chỉ số IRR cao lãi suất vay vốn ngân hàng - Tổng lợi nhuận là: P = 236.700.000 – 23.446.500 = 213.253.500 (đồng/ha) - Tỷ số lợi nhuận: Pcp = 236.700.000/23.446.500 = 10,095 - Như từ kết ta thấy việc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp tạo lợi nhuận cao, nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu lâm sản cho xây dựng chỗ nhằm chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp, tạo giá trị sản phẩm lâm nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội cho người dân *Hiệu môi trường: Xây dựng hệ thống rừng ổn định, đảm bảo chức cung cấp lâm sản, bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đồng thời phát huy có hiệu chức phịng hộ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sống *Hiệu xã hội, an ninh quốc phòng Mỗi luân kỳ kinh doanh giúp địa phương giải được… công lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Giúp nâng cao thu nhập, giải lao động dư thừa cho địa phương Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao nhận thức cho người dân góp phần bảo vệ an ninh, quốc phịng trật tự an toàn xã hội 3.2.6 Quy hoạch số giải pháp thực 3.2.6.1 Giải pháp sách - Cụ thể hóa sách nhà nước phù hợp với thực tiễn sản xuất xã, đặc biệt có sách liên quan đến người lao động chế giao khoán rừng sản xuất cho hộ gia đình, nhân - Có sách đầu tư phù hợp cụ thể như: tăng cường đầu tư cho hoạt động sản xuất để mở rộng quy mô tỉnh, huyện, xã lân cận, nâng cao hiệu sản xuất, đầu tư cho công nghiệp chế biến, dịch vụ rừng - Trong xã chủ động thực sách kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Ổn định môi trường đầu tư mở rộng thị trường, đơn giản hóa thủ tục để tạo điều kiện cho nhà đầu tư mở rộng phát triển Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, khuyến khích nhà đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực có cơng nghệ cao, tạo sản phẩn có sức cạnh tranh 3.2.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Tăng cường lực máy quản lý, nâng cao lực điều hành ngành cấp, doanh nghiệp Chú trọng đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán chun mơn Thực tốt sách thu hút cán công chức sinh viên giỏi công tác xã - Tổ chức máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ hiệu phù hợp với chế thị trường; giảm thiểu tối đa lao động gián tiếp đảm bảo cho máy quản lý hiệu hơn.Thực tốt công tác quản lý, giám sát, thi cơng thực trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng - Phân chia rõ diện tích trồng, khai thác đảm bảo thực tốt tiến độ vào đạt chất lượng cao Xây dựng chế điều hành lĩnh vực hoạt động như: giao khoán, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý tài huy động vốn đầu tư, lĩnh vực hoạt động nên có chương trình khuyến khích người lao động - Triển khai thực tốt chế phối hợp khâu xây dựng rừng, khai thác, chế biến, dịch vụ rừng hoạt động khác địa bàn Phối hợp khai thác với quan chức để lồng ghếp chương trình, dự án có liên quan đến hoạt động lâm nghiệp địa bàn; dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 3.2.6.3 Giải pháp khoa học - kĩ thuật - Lập thiết kế kĩ thuật thi công cho bước cơng việc dự án Sau triển khai hướng dẫn công nhân thực kĩ thuật, đảm bảo chất lượng dự án - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt khâu trồng rừng, khai thác gỗ, chế biến lâm sản nhằm phù hợp với mục đích kinh doanh - Nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt khâu chọn giống cây, khâu trồng rừng, khâu chăm sóc rừng, khai thác gỗ, chế biến lâm sản để góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu rừng - Chọn loài phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lập địa khu vực, đồng thời đáp ứng mục đích kinh doanh - Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu tới rừng như: cháy rừng, chặt phá rừng, sâu bệnh hại,… làm ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng rừng - Điều chỉnh quy hoạch lại quỹ đất rừng để từ có kế hoạch xây dựng, khai thác cách hiệu 3.2.6.4 Giải pháp vốn đầu tư - Sử dụng tốt nguồn vốn từ chương trình, dự án - Sử dụng hợp lý hiệu vốn đầu tư chương trình dự án nhằm đảm bảo cho xã đạt tốc độ tăng trưởng cao Tiếp tục tạo môi trường hấp dẫn, thực tốt định tỉnh sách khuyến khích ưu đãi đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước, đặc biệt cần phải thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nguồn viện trợ Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, động viên nguồn lực thành phần kinh tế để đầu tư phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi Thực lồng ghép chương trình dự án vùng để tăng hiệu vốn đầu tư Tạo điều kiện dân vay vốn phát triển sản xuất - Thực sách tiết kiệm chi ngân sách, chi hợp lý, chi có hiệu quả, đảm bảo nhu cầu thường xuyên cho đội, tổ sản xuất, dồng thời tích lũy để tái mở rộng sản xuất - Trong giải pháp huy động vốn trước hết cần tập trung xây dựng phương án quy hoạch có tính khả thi cao đem lại hiệu thiết thực, đặc biệt khâu trồng rừng khai thác rừng - Thực quy chế dân chủ tất lĩnh vực, đặc biệt thu chi, quản lý ngân sách 3.2.6.5 Giải pháp nguồn nhân lực - Nâng cao lực đạo điều hành thực quy hoạch ngành cấp Các mục tiêu phát triển quy hoạch thể kế hoạch trung hạn, kế hoạch hàng năm, chương trình phát triển dự án đầu tư cụ thể nhằm điều hành quản lý kinh tế - xã hội theo định hướng quy hoạch đề - Sử dụng hiểu nhân lực xã, sử dụng lao động địa phương cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực tốt cơng tác xã hội hóa nghề rừng tạo công ăn việc làm cho người dân đia phương - Lựa chọn hộ gia đình có kiến thức, có vốn để sản xuất loại giống phục vụ trồng rừng, phát triển vườn hộ, cung cấp giống địa phương - Thực công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ cho đội ngũ cán cơng nhân viên có chức trách Thực đào tạo nghề rừng cho nhân dân địa phương - Có sách thu hút lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt làm việc xã ( đặc biệt cán quản lí, cán kĩ thuật, cơng nhân lao động có trình độ tay nghề cao tâm huyết với nghề) 3.3.6.6 Giải pháp thị trường - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ hợp lý, đảm bảo đầu thường xuyên lâu dài gần với xã để giảm chi phí vận chuyển - Trao đổi với vùng lân cận để sử dụng khu chế biến, nhà máy vùng cho xã nhằm nâng cao suất sản xuất CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực chuyên đề “ Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2020” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể như: - Đã tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội; hoạt động nông lâm nghiệp địa bàn xã; đánh giá trạng sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng xã Quảng Sơn - Tìm hiểu sở quy hoạch lâm nghiệp xã Quảng Sơn dựa sở pháp luật Nhà nước như: Quyết định, nghị định Chính phủ có liên quan đến cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp văn bản, nghị địa phương; điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội.; Luật đất đai 2003; Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Đưa số dự báo dân số, nhu cầu sử dụng tiêu thụ lâm sản địa phương Từ đó, đưa đề xuất nội dung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Quảng Sơn giai đoạn 2013 – 2020 - Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt nam, với quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình, xã Quảng Sơn Chuyên đề thực quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Quảng Sơn - Chuyên đề đưa giải pháp sách, tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý - Chuyên đề sơ tính vốn đầu tư cho hạng mục phát triển tài nguyên rừng, hiệu kinh tế cho đơn vị diện tích Các kết nghiên cứu sở ứng dụng hiệu quản lý sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp xã, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh trị năm 4.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn lực kinh nghiệm thân hạn chế nên chuyên đề vướng mắc số hạn chế định - Chưa có khả điều kiện để nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng, để tính tốn hiệu kinh tế cách xác Chuyên đề đánh giá quy luật phát triển đối tượng thời điểm - Vì số liệu chủ yếu số liệu kế thừa, chưa có điều kiện để kiểm tra lại tính xác số số liệu - Phần ước tính vốn đầu tư hiệu kinh tế phương án dừng lại hoạt động lâm nghiệp chủ yếu mà chưa tính đến hoạt động xây dựng sở hạ tầng khác Ngoài cịn chưa tính đến vấn đề gặp phải biến động thị trường, thiên tai, bệnh dịch hại cây,… 4.3 Khuyến nghị - UBND huyện Trạch: đạo phòng NN PTNT, phòng Tài nguyên – Môi trường, Chi cục Kiểm lâm ngành liên quan phối hoepj với UBND xã tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Quảng Sơn - UBND xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch: sở quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiên độ giao đất lâm nghiệp quy hoạch; lập dự án trồng rừng giai đoạn 2013 – 2020 nhằm phát triển rừng có hiệu - Xã Quảng Sơn: công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã có ý nghĩa quan trọng quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng biện pháp bảo vệ hiệu đời sống nhận thức nhân dân cải thiện Vì vậy, đề nghị xã cấp thẩm quyền có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù xã, tạo công ăn việc làm để giải lao động dư thừa, giảm sức ép đến tài nguyên rừng Đồng thời cần thiết tăng cường tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng Tăng cường quản lý, đạo, xây dựng quy chế, quy ước thôn bản, TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lầm nghiệp Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội… …… xã Quảng Sơn Ngô Quang Đê – Nguyễn Hữu Vinh (1977), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nộ GS Vũ Tiến Hinh, TS Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Sỹ Việt – Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội TS Nguyễn Trọng Bình (2003 – 2004), Biểu thể tích đứng có vỏ cho lồi Keo lai Một số chun đề, khóa luận tốt nghiệp khóa trước ... sản phẩm thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Quảng Sơn xin đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013- 2020. .. thực chuyên đề “ Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2020? ?? đạt mục... đánh giá trạng, phân tích điều kiện xã Quảng Sơn làm sở đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp - Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Quảng Sơn,