Quy hoạch các biện pháp bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển lâm nghiệp cho xã quảng sơn, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình giai đoạn 2013 2020 (Trang 30 - 32)

- Mục tiêu kinh tế:

2 Đất phi nông nghiệp 60, 4,80 34,91 5,60 (+) 64,

3.2.4.3. Quy hoạch các biện pháp bảo vệ rừng.

- Mục đích ý nghĩa:

+ Phòng trống sự xâm hại của lửa rừng, sâu bệnh hai và con người để duy trì vốn rừng

+ Bảo vệ rừng là nhiệm vụ thường xuyên trong sản suất kinh doanh lâm nghiệp

- Đối tượng: toàn bộ diện tích rừng trông và rừng phòng hô

- Quy mô: tổng diện tích bảo vệ là 3129,97ha rừng trồng sản xuất - Biện pháp bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng

+ Phòng chống cháy rừng: rừng trồng từ năm 1 đã được tiến hành bảo vệ xuyên suốt cả năm, mùa khô làm đường băng cắt lửa và gom sử lý vật liệu cháy trong lô rừng. tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ và chữa cháy k hi có cháy rừng xảy ra. Thực hiện ký cam kết bảo vệ rừng với các hộ dân sống gần khu rừng trồng

+ Phòng trừ sâu bệnh hại: cách phòng trừ tốt nhất là thường xuyên theo dõi, phát hiện sớm, điều trị kịp thời bằng một số loại thuốc thích hợp, kết hợp với biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp như chú trọng chăm sóc, vệ sinh rừng để nâng cao sức đề kháng của rừng trồng. với điều kiện trồng rừng làm nguyên liệu giấy, các biện pháp kỹ thuật trên bảo đảm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. các biện pháp kỹ thuật trồng rừng, thời vụ trồng, phân bón, chất lượng cây giống, quy trình chăm sóc rừng các năm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng rừng trồng.

+ Rừng keo lai trồng đúng quy trình kỹ thuật, đúng thời vụ, áp dụng các biện pháp xử lý mối tốt, bón phân đầy đủ thì tỷ lệ cây sống cao, chăm sóc kịp thời, đúng quy trình kỹ thuật, kết hợp bảo vệ phòng trống cháy rừng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi hco rừng sinh trưởng và phát triển.

- Tổ chức thực hiện:

+ Xây dựng và hoàn thiện dần lực lượng bảo vệ

+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng bảo vệ.

+ Tổ chức lực lượng quản lý abor vệ rừng từ thôn, bản, xã và dự án, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trên địa bàn như công an, bộ đội, hạt kiểm lâm huyện, các xã trên địa bàn lân cận với hình thức phối hợp lâu dài và giai đoạn.

+ Tổ chức tập huấn, xây dựng các mô hình thực nghiệm, mô hình trình dieenx và chuyển dao kỹ thuật các loài cây tròng và các biện pháp kỹ thuật cho các hạng mục lâm sinh đến với các chủ rừng, các hộ dân tham gia dự án, sảm xuất. + Tuyên truyền giáo dục trên phương tiện thong tin đại chúng và xây dựng các biển báo về công tác quản lý bảo vệ rừng

Xây dụng hồ sơ và thường xuyên theo dõi diễn biến tài nguyên rừng.

Biểu 3.6: Tổng hợp giá thành và nhân công cho bảo vệ 1 ha rừng trồng

Hạng mục keo

Giá thành (đ/ha) Nhân công (công)

Bảo vệ năm 1 582.400 7,28

Bảo vệ năm 2 582.400 7,28

Bảo vệ năm 3 582.400 7,28

Bảo vệ năm 4-7 2.329.600 29,12

Tổng 4.076.800 50,96

Biểu 3.7: Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng trồng cho 1 chu kỳ kinh doanh

Năm Tiến độ thực hiện Vốn đầu tư (đồng)

Trồng rừng (ha) Bảo vệ (ha) Năm 1-3 Năm 4-7 2013 141,21 141,21 82.240.704 2014 141,21 82.240.704 2015 141,21 82.240.704 2016 141,21 82.240.704 2017 141,21 82.240.704 2018 141,21 82.240.704 2019 141,21 82.240.704 Tổng 141,21 141,21 575.684.928

Một phần của tài liệu Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển lâm nghiệp cho xã quảng sơn, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình giai đoạn 2013 2020 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w