1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tốt nghiệp bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường đề tài lập phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã TA MA, huyện Tuần Giáo, tỉnh điện biên giai đoạn 2014-2023

86 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BÁC  GIÀNG A LAU LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHO XÃ TA MA, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN, GIAI ĐOẠN 2014 – 2023 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Minh Châu SƠN LA, NĂM 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. Ở Việt Nam 4 1.3. Xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 8 PHẦN II: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1. Mục tiêu chung 10 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 10 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. 10 2.3. Nội dung nghiên cứu 10 2.4. Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu 11 2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân11 2.4.2. Phương pháp xử lí số liệu 13 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.5.2. Khó khăn 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch 24 4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã 24 4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn xã 24 4.1.3. Đánh gia lựa chọn cây trồng vật nuôi 34 4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất 45 4.2.4. Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã 49 4.2.4.1. Hoạt động nông nghiệp 49 4.2.4.2. Hoạt động lâm nghiệp 50 4.2.5. Lập kế hoạch sử dụng đất kì đầu và kì cuối của xã Ta Ma 52 4.2.5.1. Kế hoạch sử dụng đất kì đầu giai đoạn 2014 – 2018 52 4.2.5.2. Kế hoạch sử dụng đất kì cuối giai đoạn 2019 – 2023 55 4.2.6.2. Hiệu quả xã hội 62 4.2.6.3. Hiệu quả môi trường 62 4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 63 4.3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý 63 4.3.2. Giải pháp về nguồn vốn 63 4.3.3. Giải pháp về kỹ thuật 64 4.3.4. Giải pháp về thị trường 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. Ở Việt Nam 4 1.3. Xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 8 PHẦN II: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1. Mục tiêu chung 10 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 10 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. 10 2.3. Nội dung nghiên cứu 10 2.4. Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu 11 2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân11 2.4.2. Phương pháp xử lí số liệu 13 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.5.2. Khó khăn 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch 24 4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã 24 4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn xã 24 4.1.3. Đánh gia lựa chọn cây trồng vật nuôi 34 4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất 45 4.2.4. Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã 49 4.2.4.1. Hoạt động nông nghiệp 49 4.2.4.2. Hoạt động lâm nghiệp 50 4.2.5. Lập kế hoạch sử dụng đất kì đầu và kì cuối của xã Ta Ma 52 4.2.5.1. Kế hoạch sử dụng đất kì đầu giai đoạn 2014 – 2018 52 4.2.5.2. Kế hoạch sử dụng đất kì cuối giai đoạn 2019 – 2023 55 4.2.6.2. Hiệu quả xã hội 62 4.2.6.3. Hiệu quả môi trường 62 4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 63 4.3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý 63 4.3.2. Giải pháp về nguồn vốn 63 4.3.3. Giải pháp về kỹ thuật 64 4.3.4. Giải pháp về thị trường 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỨ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân. QHSĐ: Quy hoạch sử dụng đất. LSNG: Lâm sản ngoài gỗ. LNXH: Lâm nghiệp xã Hội. Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập ngoài sự nỗ lực của bản thân thì tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của UBND xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên; Khoa Nông Lâm, cùng toàn thể các thầy cô giáo Bộ môn Lâm nghiệp. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về những sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Minh Châu, giáo viên hướng dẫn, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vì vậy mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ, kinh nghiệm có hạn, nên trong bài báo cáo này không thể tránh được một số thiếu sót nhất định. Do đó tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, cùng toàn thể bạn đọc để báo cáo của tôi được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Sơn La, ngày 02 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Giàng A Lau ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt là vật mang sự sống trên trái đất. Từ khì con người chưa xuất hiện, đất đai là địa bàn sinh sống và phát triển của các loài động, thực vật và vi sinh vật nói chung. Khi con người xuất hiện và xã hội loài người ngày càng phát triển, con người từ chỗ đất sử dụng không có quy hoạch dần dần các nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng và đa dạng (ở, xây dựng công trình, phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp….) đòi hỏi con người phải bố chí sử dụng sao cho hiệu quả Việt Nam là khu vực bị tác động mạnh của địa hình do các quá trình địa chất gây nên với nền địa hình, địa chất phức tạp, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha, dân số khoảng 90 triệu người. Dân số ngày càng gia tăng do đó phải có sự đối chiếu phù hợp giữa các kiểu sử dụng đất và các loại đất đai để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực đồng thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng cũng như môi trường đang sống. Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp Kinh tế - kỹ thuật – pháp chế của Nhà Nước về tổ chức hợp lý, đầy đủ, toàn diện có hệ thống và đạt hiệu quả cao, thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của các đối tượng quy hoạch, việc tổ chức sử dụng lao động và các tư liệu sản xuất khác có liên quan đến đất các biện pháp tác động thích hợp (phương thức sử dụng đất, phương thức canh tác), nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, duy trì, nâng cao sức sản xuất của đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch sử dụng đất giúp bố trí, sắp xếp không gian và thời gian sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững, giảm tình trạng lãng phí đất, sử dụng đất đúng mục đích, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, thực hiện từng bước công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn, góp phần nâng cao đời sống cư dân nông thôn miền Núi theo kịp tiễn độ phát triển kinh tế - xã hội các khu vực khác trong cả nước. 1 Với vị trí và vai trò quan trọng của đất đai vấn đề quản lý và sử dụng đất đai đúng mục đích, hiệu quả, bền vững là rất cần thiết và có vai trò cực kỳ quan trọng có ảnh hương trực tiếp tới thành quả lao động, môi trường sinh thái và sử dụng đất một cách hiệu quả, bền vững. Xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, là một xã miền núi của huyện tuần Giáo, địa bàn của xã cũng nằm trong những xã đặc biệt khó khăm của huyện Tuần Giáo, người dân trong xã sống bằng nghề nông – lâm nghiệp là chủ yếu, cuộc sống của người dân còn thấp kém cơ sở hạ tầng chưa phát triển việc phát triển sản xuất còn nhiều bất cập, khó khăn làm cho tiềm năng đất đai trên địa bàn xã chưa được sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả do đó chưa phát huy được tiềm năng sẵn có tại địa phương, do vậy việc phát triển kinh tế của xã còn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là phải làm gì để xã phát triển đồng bộ trên các lĩnh vực đạt hiệu quả. Việc quy hoạch sử dụng đất một cách chi tiết cụ thể và hợp lý để phát triển kinh tế trên địa bàn xã nói chung và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp nói riêng là việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn và những lí do trên tôi tiến hình nghiên cứu chuyên đề “ Lập phương án quy hoạch sừ dụng đất cho xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” với mong muốn nắm bắt được tình hình sử dụng đất của xã, tìm ra những mô hình và đề xuất các vấn đề sử dụng đất phù hợp. Đưa ra các giải pháp sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân nơi đây. 2 PHẦN I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất đai là tài nguyên vô cùng qúy giá của mỗi quốc gia, công tác quy hoạch để có phương thức cải tạo, canh tác hợp lý đạt hiệu quả cao là một điều hết sức quan trọng và cần thiết cho thực tiễn sản xuất, song việc sử dụng đất đúng mục đích và hiệu quả, phải gắn liền với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Đây cũng là vấn đề mà nhiều xã quy hoạch hướng tới. 1.1. Trên thế giới. Khoa học về đất đai đã trải qua hơn 100 năm nghiên cứu và phát triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất đã được sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng xuất và sử dụng đất có hiệu quả. Vào những năm 30 – 40 quy hoạch đất đai bắt đầu xuất hiện. Thời kỳ những năm 50 – 70 trên thế giới nhắc nhiều đến nghiên cứu và đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất. Các tài liệu chuyên khảo của Jacks G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về “ phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” (1946). Sổ tay hướng dẫn QHSDĐ hỗ trợ cho quy hoạch cơ sở hạ tầng cho trồng rừng được Bộ Nông Nghiệp nước Cộng Hòa Zimbabwe xuất bản năm 1964. Hội đất học và nông học Mỹ 1966 cho ra đời chuyên khảo và hướng dẫn điều tra đất đánh giá khả năng của đất và ứng dụng trong QHSD đất. Năm 1967 hội Nông Nghiệp Châu Âu khẳng định quy hoạch vùng nông thôn phải dựa trên cơ sở quy hoạch đất đai. Năm 1972 tác giả Haber đã đề xuất bản tài liệu “khái niệm về sử dụng đất”, tài liệu này nói lên lý thuyết sinh thái về QHSDĐ trên quan điểm về mối quan hệ giữa tính đa dạng hệ sinh thái cũng như sự ổn định của chúng với khả năng và khả năng điều chỉnh. (Dẫn theo Tòng Thị Thu minh (2012) [6]). Năm 1971 và 1975, các chuyên gia tư vấn của FAO họp tại Rome và Geneve thảo luận về phương pháp luận quy hoạch nông thôn. Vào thời kỳ này, các thuật ngữ như quy hoạch địa phương, quy hoạch vi mô, quy hoạch thôn bản, quy hoạch cùng tham gia… mới bắt đầu hình thành và dựa vào quy hoạch. Vào những năm 1984 Bohlin, đề xuất yêu cầu của hệ thống thông tin 3 [...]... cách hợp lý và hiệu quả 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2014 – 2023 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề nghiên cứu tại xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 2.3 Nội... mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch + Quy hoạch sử dụng các loại đất + Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã + Lập kế hoạch sử dụng đất của xã 10 + Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch 2.3.3 Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1.1 Kế thừa tài liệu Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã Các tài liệu... tượng quy hoạch + Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xã + Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã + Phân tích lịch mùa vụ của xã + Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã + Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Ta Ma 2.3.2 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2014 – 2023 + Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch. .. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 phân định rõ 3 loại rừng làm cơ sở cho Quy hoạch Lâm nghiệp Tính thống nhất cao giữa 2 luật Luật đất đai và Luật bảo vệ và phát triển rừng trong Quy hoạch và giao đất nông lâm nghiệp là xác định rõ vai trò của địa phương, đặc biệt là cấp xã trong quy hoạch và giao đất giao rừng Trong nghị đinh 64/CP, điều 15 có nêu một số quy n hạn của cấp xã trong sử dụng đất. .. chưa sử dụng Luật cũng đã quy định cụ thể các quy n và trách nhiệm của người sử dụng Tùy theo từng loại đất và mục đích sử dụng mà được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý và sử dụng Theo luật đất đai thì quy hoạch và kế hoạch việc sử dụng đất đai là một trong 8 nội dung quy n của Nhà nước đối với đất đai và quản lý nhà nước về đất đai Luật đất đai là cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho QHSDĐ nông lâm nghiệp. .. phục vụ cho giao đất và cấp giấy chứng nhận để sử dụng đất tốt hơn, tạo điều kiện cho cộng đồng tiến hành Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, cơ sở hạ tầng; chuẩn bị và phê duyệt quy hoạch đất theo đúng luật định Nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp cấp xã được thực hiện tại xã Tử Nê huyên Tân Lạc và xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hòa... cấp xã đó là: Để tiến hành quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và đồng cỏ, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống, trên địa bàn xã phải làm rõ các loại đất trong nhóm đất nông nghiệp như: Về loại đất nông nghiệp phải làm rõ đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp; các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đât chưa sử dụng Về loại đất lâm nghiệp. .. kỹ thuật vào đời sống và sản xuất PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch 4.1.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã 4.1.1.1 Hiện trạng sử dụng đất toàn xã Theo kết quả thống kê tính đến ngày 1/1/2014, tổng diện tích đất tự nhiên của xã Ta Ma là 10702,08 ha, chia làm 3 loại chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng Bảng... đai theo từng loại đất và mục đích sử dụng - Tiềm năng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Để đánh giá tiềm năng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, cần phải căn cứ vào các yếu tố khí hậu, loại đất hệ thống thủy lợi, khoa học kỹ thuật, vốn và thị trường Ngoài ra cần phải đề cập đến phong tục tập quán, truyền thống canh tác để đảm bảo tính hợp lý và sử dụng hiệu quả từng loại đất Trên cơ sở đó dự... giao đất Lâm Nghiệp là nghị định 02/CP của Chính phủ được thay bằng nghị định 163/1999/NĐ - CP ra ngày 01/11/1999 về giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp có một số điều nói tới nhiệm vụ và quy n hạn cấp xã trong Quy hoạch và giao đất 4 giao rừng Nghị định 01/CP về giao khoán đất Lâm nghiệp xác định rõ vai trò cấp xã như . sử dụng đất cho xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên một cách hợp lý và hiệu quả. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2014 – 2023 + Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch + Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng các. “ Lập phương án quy hoạch sừ dụng đất cho xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên với mong muốn nắm bắt được tình hình sử dụng đất của xã, tìm ra những mô hình và đề xuất các vấn đề sử dụng

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Phạm Văn Hưng, Quang Vinh, Đức Trí (2005), Nông lâm kết hợp,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp
Tác giả: Phạm Văn Hưng, Quang Vinh, Đức Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Tòng Thị Thu Minh (2012), Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Năm Păn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Năm Păn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Tác giả: Tòng Thị Thu Minh
Năm: 2012
7. Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2001
9. Dương Viết Tình (2008), Giáo trình quản lí đất lâm nghiệp, khoa lâm nghiệp Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lí đất lâm nghiệp
Tác giả: Dương Viết Tình
Năm: 2008
10. PGS.TS Lê Sỹ Việt – PGS.TS Trần Hữu viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch lâm nghiệp
Tác giả: PGS.TS Lê Sỹ Việt – PGS.TS Trần Hữu viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
11. Trần Hữu Viên (2005), Quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất
Tác giả: Trần Hữu Viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
1. Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Ta Ma năm 2013 Khác
2. Chính phủ (1993), nghị định 64/CP quy định về giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích nông nghiệp, ra ngày 27/09/1993 Khác
3. Giáo trình tin học địa chất hướng dẫn sử dụng Mapinfor của trường Đại học mỏ Khác
5. Luật Đất đai số 13/2003/QH11, của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
8. Thông tư 30/2004TT – BTMNT ngày 01/01/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w