4.2.4.1. Hoạt động nông nghiệp.
- Trồng trọt
+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2023 không có sự thay đổi, để đảm bảo nhu cầu xuất đi nơi khác và nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân cần áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng thu nhập cho người dân và nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Sản xuất theo hướng thâm canh tăng vụ lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên có năng xuất cao vào sản xuất.
+ Tăng cường đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi, kênh mương, bể dự trữ nước, chủ động trong tưới tiêu phụ vụ sản xuất nông nghiệp.
+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc bền vững. + Có chính sách hỗ trợ như cung cấp giống, phân bón.
- Thuỷ sản
+ Đến năm 2013 diện tích nuôi trồng thuỷ sản có 6.37 ha tăng 3.13 ha, chủ yếu được chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ở những nơi có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản, tạo nguồn thực phẩm và đáp ứng nhu cầu tại địa phương.
- Chăn nuôi
+ Lựa chọn các loài vật nuôi có ưu thế tại địa phương, tập chung phát triển trâu bò thịt kết hợp với chăn nuôi lợn, gà, dê, đáp ứng nhu cầu tại địa phương và xuất đi nơi khác để tiêu thụ.
4.2.4.2. Hoạt động lâm nghiệp.
Diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2023 có 7370.31 tăng 17.42 ha, diện tích này chủ yếu được chuyển từ đất chưa sử dụng sang bằng cách khoanh nuôi tái sinh thành rừng.
- Hoạt động bảo vệ rừng
+ Bảo vệ rừng tự nhiên sau khi khoanh nuôi tái sinh thành rừng tự nhiên và bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, tăng cường tuần tra, kiểm soát ngăn chặn sự phá hoại của con người và gia súc, đồng thời có biện pháp phòng chống lửa rừng.
+ Phòng cháy chữa cháy rừng: Thuyền xuyên tuần tra để phát hiện kịp thời, vệ sinh rừng, làm các đường rãnh cản lửa.
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân khi tham gia bảo vệ rừng.
+ Nghiên cấm việc khai thác gỗ trái phép, đốt nương gây trái rừng, phá rừng làm nương rẫy, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định.
+ Giao khoán cho các hộ gia đình bằng việc trao giấy chứng nhận sử dụng đất rừng để nâng cao ý thức tự giác bảo vệ rừng của người dân, xây dựng các hương ước bảo vệ rừng da xã hoặc bản đề ra do đó người dân sẽ chủ động hơn trong công tác bảo vệ rừng.
+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bảo vệ và chăm sóc cấm chăn thả gia súc trong khu vực khoanh nuôi, cấm chặt phá rừng.
4.2.5. Lập kế hoạch sử dụng đất kì đầu và kì cuối của xã Ta Ma.
4.2.5.1. Kế hoạch sử dụng đất kì đầu giai đoạn 2014 – 2018.
Kế hoạch sử dụng đất kì đầu giai đoạn 2014 – 2018 của xã Ya Ma được thể hiện trong bản sau.
Bảng 4.9: Kế hoạch sử dụng đất kì đầu của xã Ta Ma
STT Loại đất Mã Diện tích kế hoạch sử dụng đất giai đoạn đầu (ha)
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2013 2014 2015 2016 2017 2018
Tổng diện tích tự nhiên 10702.08 10702.08 10702.08 10702.08 10702.08 10702.08 1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 9373.89 9377.01 9378.1 9378.65 9382.04 9385.06
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2017.76 2015.76 2015.89 2016.03 2017.01 2018.4
1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 2007.95 2008.04 2008.08 2008.61 2008.34 2009.36
- Đất trồng lúa LUA 890.34 891.25 891.05 891.06 890.09 890.33
- Đất trồng cây hằng năm khác HNK 1117.61 1116.79 1117.03 1117.55 1118.25 1119.03
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 9.81 7.72 7.81 7.42 8.67 9.04
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7352.89 7355.92 7356.64 7357.53 7359.74 7361.41
- Đất rừng phòng hộ RPH 7173.83 7176.02 7176.54 7177.03 7178.04 7179.01
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3.24 5.33 5.57 5.09 5.29 5.25
2 Đất phi nông nghiệp PNN 96.96 98.72 99.3 99.55 100.91 101.61
2.1 Đất ở tại nông thôn ONT 60.77 62.33 62.8 63.01 63.55 64.03
2.2 Đất chuyên dùng CDG 27.67 27.77 27.85 27.87 28.51 28.57
2.2.1 Đất trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp CTS 0.68 0.78 0.78 0.8 0.92 0.98 2.2.2 Đất có mục đích công cộng CCC 26.99 26.99 27.07 27.07 27.59 27.59
- Đất giao thông DGT 18.95 18.95 19.01 19.01 19.53 19.53
- Đất công trình bưu chính viễn
thông DBV 0.10 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1
- Đất cơ sở văn hóa DVH 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01
- Đất cơ sở y tế DYT 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11
- Đất cơ sở giáo dục đào tạo DGD 6.32 6.32 6.32 6.32 6.32 6.32
- Đất cơ sở giáo dục thể thao DTT 1.50 1.5 1.52 1.52 1.52 1.52
2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8.52 8.62 8.65 8.67 8.85 9.01
Qua bảng số liệu trên ta thấy.
* Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng từ 2017.76 ha, năm 2013 lên tới 2018.4 ha vào năm 2018. Cụ thể như sau:
- Diện tích đất trồng cây hàng năm tăng từ 2007.95 ha, năm 2013 lên đến 2009.36 ha, vào năm 2018. Trong đó
+ Trong đó đất trồng lúa giảm từ 890.34 ha, năm 2013 xuống 890.33ha vào năm 2018, do chuyển sang đất ở.
+ Đất trồng cây hàng năm khác giảm từ 1117.61 ha, năm 2013 xuống còn 1119.03 ha vào năm 2018 chuyển từ diện tích đất trồng cây lâu năm, đất chưa sử dụng.
- Đất trồng cây lâu năm giảm từ 9.81 ha, năm 2013 xuống còn 9.04 ha vào năm 2018, do chuyển một phần diện tích sang trồng lúa và đất ở.
* Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ 7352.89 ha, năm 2013 lên 7361.41 ha vào năm 2018, do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang. Cụ thể như sau:
+ Đất rừng sản xuất tăng từ 179.06 ha, năm 2013 lên 182.4 ha vào năm 2018.
+ Đất rừng phòng hộ tăng từ 7173.83 ha, năm 2013 lên tới 7179.01 ha vào năm 2018.
* Đất nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 3.24 ha, năm 2013 lên đến 5.25 ha vào năm 2018 do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
* Đất ở tại nông thôn tăng từ 60.77 ha năm 2013 lên tới 64.03 ha vào năm 2014 do chuyển từ đất chưa sử dụng và đất trồng cây lâu năm sang.
* Đất chuyên dùng tăng từ 27.67 ha năm 2013 lên tới 28.57 ha vào năm 2018 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
- Đất trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp tăng từ 0.68 ha, năm 2013 lên 0.98 ha vào năm 2018, do chuyển một phần diện tích đất trồng cây lâu năm và đất chưa sử dụng sang.
- Đất có mục đích công cộng tăng từ 26.99 ha, năm 2013 lên 27.59 ha, vào năm 2018. Trong đó:
+ Đất giao thông tăng từ 18.95 ha, năm 2013 lên 19.53 ha, vào năm 2018 do lấy từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
+ Các loại đất như: Đất công trình bưu chính viễn thông có 0.1 ha, đất cơ sở văn hoá là 0.01 ha, đất cơ sở y tế có 0.11 ha, đất cơ sở giáo dục đào tạo có 6.32 ha, đến năm 2018 vẫn không có gì thay đổi so với năm 2013.
+ Đất cơ sở giáo dục thể thao tăng từ 1.52 ha, năm 2013, lên 1.66 ha vào năm 2018 do chuyển từ các loại đất: Đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa tăng từ 8.52 ha, năm 2013, đến 9.01 ha vào năm 2018 do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
* Đất chưa sử dụng giảm từ 1231.23 ha, năm 2013, xuống còn 1215.41 ha, vào năm 2018, do chuyến sang các loại đất: Đất nâng nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất lâm nghiệp.
4.2.5.2. Kế hoạch sử dụng đất kì cuối giai đoạn 2019 – 2023.
Kế hoạch sử dụng đất kì cuối giai đoạn 2019- 2023 của xã Ta Ma được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 4.10: Kế hoạch sử dụng đất kì cuối của xã Ta Ma
STT Loại đất Mã Diện tích kế hoạch sử dụng đất giai đoạn cuối (ha)
Năm Năm Năm Năm Năm
2019 2020 2021 2022 2023
Tổng diện tích tự nhiên 10702.08 10702.08 10702.08 10702.08 10702.08 1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 9386.09 9387.01 9389.55 9392.05 9394.44
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2018.06 2017.46 2017.24 2017.53 2017.76
1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 2008.05 2007.63 2006.41 2006.37 2006.01
- Đất trồng lúa LUA 890.44 890.55 890.05 890.06 889.76
- Đất trồng cây hằng năm
khác HNK 1117.61 1117.08 1116.36 1116.31 1116.25
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 10.01 9.83 10.83 11.16 11.75
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7362.59 7362.71 7366.3 7368.38 7370.31
- Đất rừng sản xuất RXS 182.76 182.69 184.76 186.35 187.87
- Đất rừng phòng hộ RPH 7179.83 7180.02 7181.54 7182.03 7182.44
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 5.44 6.84 6.01 6.14 6.37
2 Đất phi nông nghiệp PNN 102.71 102.89 104.91 106.04 108.79
2.1 Đất ở tại nông thôn ONT 64.67 64.75 66.08 67.01 69.55
2.2 Đất chuyên dùng CDG 28.70 28.71 29.08 29.15 29.22
trình sự nghiệp
2.2.2 Đất có mục đích công cộng CCC 27.72 27.72 28.08 28.15 28.22
- Đất giao thông DGT 19.66 19.66 19.88 19.95 20.02
- Đất công trình bưu chính
viễn thông DBV 0.10 0.1 0.1 0.1 0.1
- Đất cơ sở văn hóa DVH 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01
- Đất cơ sở y tế DYT 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11
- Đất cơ sở giáo dục đào
tạo DGD 6.32 6.32 6.32 6.32 6.32
- Đất cơ sở giáo dục thể
thao DTT 1.52 1.52 1.66 1.66 1.66
2.2 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 9.34 9.43 9.75 9.88 10.02
Qua bảng số liệu trên ta thấy.
* Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm từ 2018.06 ha, năm 2019 xuống còn 2017.76 ha vào năm 2023. Cụ thể như sau:
- Diện tích đất trồng cây hàng năm giảm từ 2008.05 ha, năm 2013 xuống còn 2006.01 ha, vào năm 2023. Trong đó
+ Trong đó đất trồng lúa giảm từ 890.44 ha, năm 2019 xuống 889.76 ha vào năm 2023, do chuyển sang đất ở, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản.
+ Đất trồng cây hàng năm khác giảm từ 1117.61 ha, năm 2019 xuống còn 1116.25 ha vào năm 2023, chuyển sang đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ở, đất có mục đích công cộng.
- Đất trồng cây lâu năm tăng từ 10.01ha, năm 2019, lên 11.75 ha vào năm 2023, chuyển từ diện tích đất trồng cây hàng năm khác và đất chưa sử dụng sang.
* Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ 7362.59 ha, năm 2019 lên 7370.31 ha vào năm 2018, do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang. Cụ thể như sau:
+ Đất rừng sản xuất tăng từ 182.76 ha, năm 2019 lên 187.87 ha vào năm 2023.
+ Đất rừng phòng hộ tăng từ 7179.83 ha, năm 2019 lên tới 7182.44 ha vào năm 2023.
* Đất nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 5.44 ha, năm 2019 lên đến 6.37 ha vào năm 2023 do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
* Đất ở tại nông thôn tăng từ 64.67 ha năm 2019 lên tới 69.55 ha vào năm 2023 do chuyển từ đất chưa sử dụng , đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác sang.
* Đất chuyên dùng tăng từ 28.70 ha năm 2019 lên tới 29.22 ha vào năm 2023 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng lúa sang.
- Đất trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp tăng từ 0.98 ha, năm 2019 lên 1ha vào năm 2023, do chuyển một phần diện tích đất trồng cây hàng năm khác và đất chưa sử dụng sang.
- Đất có mục đích công cộng tăng từ 27.72 ha, năm 2019 lên 28.22 ha, vào năm 2023. Trong đó:
+ Đất giao thông tăng từ 19.66 ha, năm 2019 lên 20.02 ha, vào năm 2023 do lấy từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
+ Các loại đất như: Đất công trình bưu chính viễn thông có 0.1 ha, đất cơ sở văn hoá là 0.01 ha, đất cơ sở y tế có 0.11 ha, đất cơ sở giáo dục đào tạo 6.32 ha, đến năm 2023 vẫn không có gì thay đổi so với năm 2019
+.Đất cơ sở giáo dục thể thao tăng tử 1.52 ha, năm 2019, lên 1.66 ha vào năm 2023.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa tăng từ 9.34 ha, năm 2019, đến 10.02 ha vào năm 2023 do chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang.
* Đất chưa sử dụng giảm từ 1213.28 ha, năm 2019, xuống còn 1198.85 ha, vào năm 2023, do chuyến sang các loại đất: Đất nâng nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất lâm nghiệp.
4.2.6. Hiệu quả của phương án quy hoạch. 4.2.6.1. Hiệu quả kinh tế.
Từ nền sản xuất nông nghiệp bằng chân tay và sức kéo của Trâu, Bò là chính sang sử dụng các loại máy móc như: Máy cày, máy bừa, máy tốt lúa, máy tốt ngô, giúp người dân làm nhanh và hiệu quả hơn, nhờ vào sử dụng các loại máy móc mà trong thời gian ngắn có thể làm được nhiều việc tăng thêm thu nhập, chất lượng cuộc sống cao hơn.
Nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm và xuất ra thị trường, không có hộ nào đói trong năm.
Người dân thuyền xuyên được tập huấn nên trình độ dân trí cao hơn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, biết áp dụng các mô hình kinh tế có hiệu quả như các cây hoa màu được trồng xen với cây ăn quả...
4.2.6.2. Hiệu quả xã hội.
Trước đây người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp là chính chưa được tiếp cận nhiều với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn giữ, nay với việc thực hiện phương án quy hoạch người dân được tiếp cận với sự tiến bộ của thời đại học hỏi kinh nghiệm với các vùng khác nhau nên trình độ dân trí và nhận thức của người dân ngày càng cao, thị trường tiêu thụ cũng ngày càng được mở rộng.
Đới sống nhân dân được ấm no, đầy đủ , có điều kiện tiếp xúc học hỏi khoa học, công nghệ.
Dân số ổn định, 100% trể em được đến trường đến lớp, tất cả các hộ gia đình điều được xêm truyền hình nâng cao tri thức. Nhân dân tin tưởng vào sự lĩnh đạo của đảng, an ninh trật tự ổn định, các tệ nạn xã hội thì được đẩy lùi.
4.2.6.3. Hiệu quả môi trường.
Trước đây người dân thường có tập quán canh tác lạc hậu đốt rừng làm nương rẫy, canh tác theo kiểu truyền thống, làm cho diện tích rừng ngày càng giảm, đất thì bị xói mòn, rửa trôi, năng xuất cây trồng giảm ảnh hưởng tới đời sống của nhân dân.
Nay với việc thực hiện phương án quy hoạch và phương thức canh tác đất bền vững sẽ làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất, tăng độ xốp của đất, tạo ra tầng đất dày, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển nhanh. Ngoài ra còn giảm lượng xói mòn, cải tạo môi trường sinh thái, điều hoà nguồn nước, phục hồi rừng tự nhiên và tái sinh rừng.
4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch.
4.3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý.
Bộ máy tổ chức, quản lí sử dụng đất của xã còn mỏng, chưa có trình độ chuyên môn và trình độ quản lí, vì vậy tăng cường khả năng tổ chức quản lí, sử dụng đất tại cấp xã bằng các giải pháp sau.
+ Cử cán bộ trể tuổi, năng động đi học thêm về phụ trách quản lí sử dụng đất của xã, có các lớp tập huấn dạy nghề ngắn hạn cho bà con nhân dân và cán bộ bản không có điều kiện đi học.
+ Đảng và nhà nước các ngành liên quan cần có những chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho các hộ tư nhân phát triển các ngành công nghệ, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, mở rộng ngành