1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã thanh hải, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn năm 2018 2025

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để tổng kết kiến thức học đƣợc trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam để kết thúc chƣơng trình học khóa 2014 – 2018 Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa Lâm học Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp với đề tài: “Quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn năm 2018 - 2025” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo bạn học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa luận tơi hồn thành Nhân đây, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy giáo, giáo tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Hồng Thị Thu Trang thầy ThS Vi Việt Đức, thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Qua đây, cho xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán cơng tác UBND xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang hạt Kiểm Lâm huyện Lục Ngạn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, giúp tơi có đƣợc số liệu để hồn thành khóa luận suốt thời gian làm việc địa bàn Mặc dù cố gắng song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu cộng với hiểu biết hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Hồng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1.Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.1.2.Điều chỉnh sản lƣợng rừng 1.2.Trong nƣớc 1.2.1.Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.2.2.Điều chỉnh sản lƣợng rừng 11 1.3.Các văn sách Đảng nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 13 1.4.Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 14 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.2 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 16 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 18 ii CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 21 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 21 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 27 3.1.3 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 31 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 33 3.2.1 Những lập phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp 33 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp 34 3.2.3 Quy hoạch, phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng sở sơ điều chỉnh sản lƣợng rừng trồng sản xuất theo cấp tuổi dựa vào diện tích 36 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp 44 3.2.5 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu kinh tế cho phƣơng án quy hoạch 52 3.2.5.2 Ƣớc tính hiệu phƣơng án quy hoạch 53 3.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 55 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Tồn 60 4.3 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải nghĩa BTXH Bảo trợ xã hội CCR Chứng rừng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa FAO Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực liên hợp quốc FSC Hội đồng quản lý rừng KHKT Khoa học kỹ thuật NCT Ngƣời cao tuối NGO Tổ chức phi phủ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 NTM Nông thôn 11 NWG Tổ công tác quốc gia QLRBV CCR 12 PAM 13 PRA Đánh giá nhanh nông thơn có tham gia ngƣời dân 14 QLRBV Quản lý rừng bền vững 15 TB1 Trƣờng bắn quốc gia khu vực 16 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 Vietgap Rừng trồng nguồn vốn chƣơng trình lƣơng thực giới Vietnamese Good Agricultural Practice, quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Hải năm 2017 28 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trữ lƣợng rừng xã Thanh Hải năm 2017 30 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Thanh Hải giai đoạn 2018-2025 37 Biểu 3.4: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai xã Thanh Hải giai đoạn 2018 – 2025 39 Biểu 3.5: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải giai đoạn 2018 – 2025 40 Biểu 3.6: Kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai chu kì kinh doanh 42 Biểu 3.7: Thuyết minh kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai theo cấp tuổi dựa vào diện tích 43 Biểu 3.8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018 - 2025 44 Biểu 3.9: Tiến độ trồng rừng, chăm sóc rừng trồng xã Thanh Hải giai đoạn 2018 – 2025 45 Biểu 3.10: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng Keo lai 45 Biểu 3.11: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo lai giai đoạn 2018 -2025 46 Biểu 3.12 Chi phí bảo vệ 1ha rừng 47 Biểu 3.13: Tiến độ vốn đầu tƣ cho bảo vệ rừng trồng sản xuất giai đoạn 2018-2025 48 Biểu 3.14: Tiến độ thực khai thác rừng 49 Bảng 3.15: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận khai thác 1m3 rừng trồng 50 Biểu 3.16 Tiến độ, vốn đầu tƣ lợi nhuận cho biện pháp khai thác rừng trồng giai đoạn 2018-2025 51 Biểu 3.17: Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho hoạt động sản xuất kinh doanh rừng giai đoạn 2018-2025 52 Biểu 3.18: Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng Keo lai 54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình phát triển lên đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn, đặc biệt vùng nơng thơn miền núi Nói đến miền núi nói đến sản xuất lâm nghiệp, phát triển nhìn chung thấp vùng khác Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn lạc hậu, phƣơng thức quản lý cịn lỏng lẻo, cơng tác quản lý nhiều bất cập, thiếu chi tiết cụ thể Dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng ngày bị suy thối cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trôi, số chất lƣợng rừng tăng lên không đáng kể, chí có xu hƣớng giảm dần Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng cho đời sống ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân sống dựa vào rừng, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân không đƣợc cải thiện Xã Thanh Hải xã miền núi huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, sở hạ tầng, đƣờng giao thông lại phức tạp khó khăn, dân trí cịn thấp, khả áp dụng công nghệ sản xuất chƣa cao Do việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Ngƣời dân xã làm ăn, sinh sống chủ yếu việc phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng ăn quả, công nghiệp ngắn ngày Đối với ngành lâm nghiệp có nhiều chuyển biến rõ rệt, nhận thức nhân dân phát triển kinh tế lâm nghiệp ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, để quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cụ thể cho cấp xã nhiều vấn đề khó khăn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để đến hình thành sở lý luận áp dụng vào thực tiễn cơng tác hồn thiện Trong năm qua, công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng đƣợc thực hầu hết địa phƣơng nƣớc ta, nhƣng bên cạnh cịn nhiều tồn định Việc đánh giá trạng chƣa thu hút đƣợc tham gia ngƣời dân, chƣa đƣa cho ngƣời dân thấy đƣợc tính có lợi từ rừng đất rừng, mục tiêu nội dung phƣơng pháp phƣơng án quy hoạch trƣớc đầy cịn nhiều thiếu sót nhƣ: chƣa giải thoải đáng đƣợc nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân nhƣ cộng đồng nơi Vai trò chủ đạo phƣơng án quy hoạch nhiều hạn chế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng biền vững, tiến hành thực đề tài: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018 - 2025” Nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu số sở khoa học công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã nâng cao hiệu sử dụng đất theo hƣớng ổn định, bền vững lâu dài cho xã, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân nhƣ nâng cao đời sống kinh tế cho ngƣời dân địa bàn xã CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển loài ngƣời, phát triển ngành kinh tế xã hội, sản xuất lâm nghiệp có vai trị tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp Châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Thế giới, đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh sản lƣợng rừng Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều khía cạnh, đối tƣợng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng tới mục đích phát triển lâm nghiệp, quản lý sử dụng đất đai cách hiệu quả, bảo vệ khai thác rừng ổn định bền vững 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Trên giới, đầu kỷ XVIII, nguyên tắc đơn giản kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đƣợc áp dụng để thu đƣợc sản phẩm gỗ đặn Trong suốt hai kỷ XVIII XIX ngành khoa học dần bƣớc bổ xung sở lý luận, hoàn thiện giải pháp tổ chức tối ƣu kinh doanh rừng Phát triển mạnh ngành khoa học châu Âu nhƣ Đức Áo Tên gọi ngành khoa học đƣợc thay đổi quan niệm nhận thức giai đoạn khác đặc điểm sinh học, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng đƣợc xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Tuy nhiên trƣớc năm 70 kỷ XX, quan niệm Quy hoạch quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mục tiêu sản xuất gỗ Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực sản xuất gỗ việc tổ chức rừng quy hoạch điều chế nhằm mục tiêu sản xuất liên tục gỗ Những thay đổi mơi trƣờng tồn cầu nhƣ khu vực, quốc gia đòi hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy khoa học tổ chức rừng không đơn khoa học túy cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật học rừng mà liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, mơi trƣờng Ngồi ra, khu rừng thiên nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới, chứa đựng đa dạng hệ sinh thái, tài sản quý báu nhân loại nhƣng ngày bị tàn phá kinh doanh hiệu quả, nhiều loại lâm sản gỗ quý chƣa đƣợc bảo tồn trọng kinh doanh Do đó, quy hoạch ngày cần có thay đổi nhận thức nhƣ giải pháp toàn diện để kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên rừng Hiện Thế giới có hai trƣờng phái quy hoạch sau: Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo hài hòa phát triển đa mục tiêu, sau sâu nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho trƣờng phái Đức Úc Một số nƣớc khác sử dụng phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất mang tính đặc thù riêng biệt Ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng theo hình thức mơ hình hóa nhằm đạt hiệu kinh tế cao Ở Angieri: Việc quy hoạch sử dụng đất đƣợc dựa nguyên tắc thể hóa, liên hợp hóa kỷ luật đa phía Ở Philippin: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai đồ án tác nghiệp Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo cấp: Quốc gia, vùng vùng hay địa phƣơng Ở nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhƣng dừng lại tổng thể ngành, không tiến hành quy hoạch cấp nhỏ nhƣ địa phƣơng Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử dụng đất khác Theo Mohammed (1999): “Những từ vựng kết hợp với định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai hầu hết đồng ý trọng giải đoán hoạt động tiến trình xây dựng định cấp cao Do quy hoạch sử dụng đất, thời gian dài với định từ xuống nên cho kết nhà quy hoạch bảo người dân phải làm gì” Trong phƣơng pháp tổng hợp ngƣời sử dụng đất đai trọng tâm định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai đƣợc đổi lại nhƣ sau: “Quy hoạch sử dụng đất tiến trình xây dựng định để đưa đến hành động việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp có lợi bền nhất” (FAO, 1995) Với nhìn quan điểm khả bền vững chức quy hoạch sử dụng đất hƣớng dẫn định sử dụng đất đai để nguồn tài nguyên đƣợc khai thác có lợi cho ngƣời, nhƣng đồng thời đƣợc bảo vệ cho tƣơng lai Cung cấp thông tin tốt liên quan đến nhu cầu chấp nhận ngƣời dân, tiềm thực nguồn tài nguyên tác động đến mơi trƣờng có lựa chọn yêu cầu cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành cơng Từ thực tế trên, quy hoạch sử dụng đất đai tiền đề cho việc phát triển quy hoạch lâm nghiệp Chính mà hệ thống hoàn chỉnh mặt lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đƣợc hình thành Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc xác định nhƣ chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orchowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng chế độ phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp đƣợc hình thành hồn cảnh nhƣ Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nƣớc Đức, Áo đến kỷ XVIII trở thành mơn học hồn chỉnh 4.3 Khuyến nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hƣớng cho phát triển lâm nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời làm nghề rừng, nữa, QHLN có hiệu mang tính thực tiễn cao Đề nghị UBND huyện, UBND tỉnh, Nhà nƣớc quan tâm đến công tác thực QHLN xã Thanh Hải, xin đƣa số ý kiến thực tế nhƣ sau: - Cần nghiên cứu giống số loại trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng mục tiêu kinh doanh địa phƣơng - Quy hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng cần đƣợc tiến hành xây dựng phƣơng án phù hợp với điều kiện địa phƣơng để kinh tế thực phát triển, bình quân thu nhập nâng cao, đời sống nhân dân ổn định - Chính quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện giúp đỡ mặt chuyên môn nghiệp vụ, cung cấp, tuyên truyền thông tin cho ngƣời dân, tiếp tục đầu tƣ thực chƣơng trình dự án thực hiện, kêu gọi vốn đầu tƣ cho dự án quy hoạch có hiệu quả, phù hợp với điều kiện xã thực - Bản thân ngƣời dân xã cần chủ động tìm tịi, học hỏi mơ hình địa phƣơng khác có điều kiện tự nhiên phù hợp với điều kiện xã để áp dụng phát triển thành mơ hình có quy mơ lớn, mang lại hiệu kinh tế cao - Chính quyền cấp cần có sách phù hợp đem lại hiệu cho đời sống nhân dân, khiến ngƣời dân tin tƣởng thực - Đề tài nhiều hạn chế thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hệ thống cách đầy đủ, hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 việc quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Bộ NN&PTNT (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Tống Trung Anh (2014), “Đề xuất phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phƣơng Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Hà Sỹ Đồng (2016), Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau đƣợc chứng rừng công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Nhung (2014), “Đề xuất phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 2020”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Trƣơng Thị Việt Trinh (2015), “Đề xuất phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp sở sơ điều chỉnh sản lƣợng rừng trồng theo cấp tuổi dựa vào diện tích cho xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 – 2026”, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ BIỀU 01: Kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ Lồi cây: Keo lai mật độ 1666 cây/ha a) Đối tƣợng: Diện tích đất đƣợc trồng rừng, đƣợc khai thác trồng lại rừng Diện tích đất chƣa có rừng đƣợc quy hoạch trồng rừng Tiến hành trồng rừng diện tích 136.18 đất chƣa có rừng đƣợc quy hoạch trồng lại rừng sau khai thác diện tích rừng đến tuổi khai thác thuộc diện tích rừng trồng sản xuất (561.76ha) b) Biện pháp kỹ thuật: - Điều tra xác định yếu tố điều kiện tự nhiên: địa hinh, đất đai, khí hậu, thực bì, cự ly làm… - Lựa chọn lồi cây: Keo lai với chu kỳ kinh doanh năm (1) Giá trị kinh tế: Gỗ thẳng, màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích thƣớc nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thƣớc lớn sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất (2) Đặc tính sinh thái Keo lai kết hợp hai loài: keo tràm (Acacia Auriculiormis) Keo tai tƣợng (Acacia Mangium) đƣợc tuyển chọn từ đầu dòng có suất cao Cây có nguồn gốc Australia, đƣợc trồng phổ biến Đông Nam Á, Việt Nam đƣợc trồng rộng rãi toàn quốc năm gần Cây mọc tốt hầu hết dạng đất, thích nghi tỉnh từ Quảng Bình trở vào Cho đến nay, Keo lai đƣợc khẳng đinh lồi có khả chịu đựng đƣợc khô hạn, tăng trƣởng nhanh ƣu việt Keo tràm kể đất cát nghèo dinh dƣỡng Cây Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh bố mẹ Nhằm hạn chế tình trạng phân ly giống lai, Keo lai thƣờng đƣợc tạo phƣơng pháp vơ tính (giâm hom) Cây cao đến 25 - 30 m, đƣờng kính lên đến 60 - 80 cm Cây ƣa sáng, mọc nhanh, có khả cải tạo đất, chống xói mịn, chống cháy rừng (3) Kỹ thuật trồng chăm sóc * Tiêu chuẩn giống Keo lai trƣớc đem trồng phải đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn chiều cao từ 25 - 35cm, đƣờng kính cổ rễ từ - 4mm, tuổi tính từ cấy hom vào túi bầu từ 3,5 tháng tuổi trở lên Cây phải khoẻ mạnh khơng sâu bệnh, có màu xanh đậm không gãy ngọn, túi bầu không bị vỡ, thân bắt đầu hoá gỗ, rễ phát triển đầy đủ có nốt sần * Mật độ trồng: Mật độ trồng ban đầu 1666 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 3m, cách 2m Với mật độ trồng tƣơng đối dày nhƣ nên rừng trồng nhanh khép tán, sớm hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có khả chống chịu đƣợc với tác nhân bất lợi thời tiết nhƣ nắng nóng, khơ hạn xâm chiếm cỏ dại * Phƣơng thức trồng rừng: Trồng rừng tồn diện, lồi, khơng có kết hợp với tái sinh tự nhiên Trên lô rừng trồng có tiến hành xử lý làm băng xanh bảo vệ, cản lửa * Phƣơng pháp trồng rừng: Cây có bầu, đáp ứng tiêu chuẩn đem trồng nêu trên; sinh trƣởng khoẻ mạnh, có màu xanh đậm, khơng có dấu hiệu sâu bệnh, không gãy không bể bầu đất * Thời vụ trồng: Thời vụ trồng từ tháng đến cuối tháng 3, chọn ngày râm mát để trồng cây, trồng vào buổi sáng hay chiều mát, tuyệt đối không trồng ngày nắng gắt, mƣa to gió lớn * Xử lý thực bì: Thời gian xử lý thực bì vào khoảng tháng 6-7 Trƣớc trồng phát tồn thực bì, gom đốt thực bì lơ, gốc phát phải thấp 15cm * Biện pháp kỹ thuật làm đất: Sau xử lý thực bì xong, thời tiết bắt đầu có mƣa, đất có ẩm mềm tiến hành đào hố Đào hố đƣợc tiến hành trƣớc trồng từ 15 - 30 ngày, vị trí đào hố đƣợc xác định qua việc cắm tiêu giăng dây để bảo đảm khoảng cách, cự ly hàng, cự ly theo nhƣ thiết kế Hƣớng hàng hố đào theo đƣờng đồng mức Kích thƣớc hố đào 40 x 40 x 40cm, trƣờng hợp gặp đá lộ đầu gốc điều chỉnh hàng Đất đào hố tầng mặt đƣợc để phía dốc, đất đáy hố để dƣới dốc, tạo thuận lợi cho việc sử dụng lớp đất mặt tốt để lấp hố trình trồng * Lấp hố bón lót: Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt bỏ cỏ, cây, đá lẫn, lấp lớp đất mặt lại đƣợc trộn với phân lấp xuống, phân bón lót NPK( 16:16:8) với lƣợng 100gam/hố Phịng chống mối sử dụng thuốc Lentrex để xử lý đất hố Sau lấp đất thêm lên cho đầy hố có hình mai rùa với đƣờng kính từ 30 - 40cm Dãy cỏ quanh hố có đƣờng kính 1m, lấp hố hồn tồn tối thiểu trƣớc trồng ngày * Kỹ thuật trồng cây: Dùng cuốc móc đất tâm hố lên với độ sâu khoảng đến 9cm Dùng dao rạch túi bầu theo chiều thẳng đứng lột nhẹ túi bầu Đặt thẳng đứng tâm hố, chiều sâu đặt bầu bảo đảm cổ rễ cách bề mặt đất bình thƣờng 3cm, lấp đất tới đâu dùng tay nén chặt tới đó, vun đất hình mai rùa để gần cổ rễ để tránh bị úng nƣớc Chú ý không để bị vỡ bầu lúc trồng * Trồng dặm: Rừng sau trồng, tác hại thiên nhiên, kỹ thuật trồng không bỏ sót hố khơng trồng, phải tiến hành trồng dặm Trồng dặm đƣợc tiến hành sau trồng rừng đƣợc 15 -20 ngày, tỉ lệ sống đạt 95% số chết phân bố khơng phải trồng dặm Nếu chết tập trung thành đám phải trồng dặm Trồng dặm phải tiến hành trồng vào sau thời vụ trồng rừng chính, trồng chọn loại cây, kích thƣớc tuổi với rừng trồng, theo mật độ, cự ly hàng, cự ly nhƣ cũ Sau trồng xong tiến hành cắm que gốc có hai nẹp đứng thẳng giảm bớt tƣợng côn trùng cắn non Cây phải trồng kỹ thuật để đạt đƣợc tỷ lệ sống cao lần trồng Trồng thiết phải xé bỏ tồn vỏ bầu khơng rễ phát triển không tốt Khi thao tác xé vỏ bầu, tránh làm bầu bị vỡ tổn thƣơng đến rễ * Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng Thời gian chăm sóc, bảo vệ rừng trồng: Đƣợc tiến hành suốt năm thực dự án Đặc biệt năm đầu - Năm thứ nhất: lần Tiến hành sau trồng tháng Trồng dặm bị chết Tỷ lệ sống năm đầu phải từ 90% trở lên Nếu nhỏ thiết phải trồng dặm.Tỷ lệ trồng dặm 10% Trồng dặm kịp thời vào đầu vụ trồng rừng Phát dọn thực bì, xới vun đất Phát dọn tồn dây leo bám trồng nhƣ bụi, cỏ dại, tái sinh phi mục đích băng trồng Giữ lại bảo vệ tái sinh mục đích Thực bì đƣợc phát dọn phải sát mặt đất, khơng đƣợc cao q 10cm Sau chặt thành đoàn nhỏ 1-1.5m Xới đất xung quanh gốc sâu 3-4cm vun gốc với đƣờng kính rộng 50-60cm + Bảo vệ rừng trồng Bảo vệ tái sinh mục đích, phi mục đích, thực bì băng chừa Không để gia súc nhƣ không cho thu lƣợm cành khô rụng khu vực trồng rừng - Chăm sóc năm thứ hai: lần + Chăm sóc lần 1: Tháng 3-4 (cụ thể theo hồ sơ thiết kế) Phát dọn tồn diện lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích tồn lơ trồng rừng Thực bì đƣợc phát sát đất không 10cm chặt thành đoạn nhỏ trải lô Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Xới đất, vun gốc: Xới đất xung quanh gốc rộng 50-60cm, sâu 3-4 cm, vun gốc hình mu rùa + Chăm sóc lần (tháng 7-8) Phát dọn tồn diện trên lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt Xới đất xung quanh gốc với đƣờng kính rộng 60-80cm, sâu 34cm vun gốc hình mu rùa + Chăm sóc lần (tháng 10-11) Phát dọn tồn diện trên lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiến hành đốt + Bảo vệ rừng trồng Bảo vệ tái sinh mục đích, phi mục đích, thực bì băng chừa Khơng để gia súc nhƣ không cho thu lƣợm cành khô rụng khu vực trồng rừng - Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng năm thứ 3: lần + Chăm sóc lần (tháng 3-4) Phát dọn tồn diện trên lô Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lô mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt + Chăm sóc lần (tháng 9-10) Phát dọn tồn diện trên lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt + Bảo vệ rừng trồng Bảo vệ tái sinh mục đích, phi mục đích, thực bì băng chừa Khơng để gia súc nhƣ không cho thu lƣợm cành khô rụng khu vực trồng rừng PHỤ BIỀU 02: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Loài cây: Keo lai mật độ 1666 cây/ha Giai đoạn: Trồng rừng chăm sóc năm Đơn vị: Đồng STT Hạng mục Đơn vị Khối Định lƣợng mức Đơn Công giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Chi phí trực tiếp 18791996.7 Chi phí vật tƣ 3652000 Cây giống (gồm 10% trồng dặm) Cây/ha 1832 1000 1832000 Phân bón NPK (16:16:8) Kg 182 10000 1820000 Chi phí nhân cơng 15139996.7 a Trồng rừng 10524573.3 b Phát dọn thực bì m2 10000 800 12.50 150000 1875000 Đào hố Hố 1832 73 25.10 150000 3764383.56 Vận chuyển bón phân Hố 1832 170 10.78 150000 1616470.59 Lấp hố Hố 1832 204 8.98 150000 1347058.82 Vận chuyển trồng Cây 1832 193 9.49 150000 1423834.2 Trồng dặm Cây 182 138 1.32 150000 197826.087 Nghiệm thu m2 10000 2.00 150000 300000 Chăm sóc năm thứ 3523423.42 Phát dọn thực bì m2 10000 900 11.11 150000 1666666.67 Xới vun gốc Cây 1832 148 12.38 150000 1856756.76 7.28 150000 1092000 c Bảo vệ II Chi phí chung chi phí khác 1358896.26 Chi phí chung (5%I) 939599.834 Chi phí quản lí cơng trình (2,125%x(CPC+I)) 419296.426 Các chi phí khác III Chi phí lập dự toán, thiết kế trồng rừng Tổng Cộng 300000 100.93 20450892.9 PHỤ BIỀU 03: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Loài cây: Keo lai mật độ 1666 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm Đơn vị: Đồng STT Hạng mục I a Chi phí trực tiếp Chăm sóc Chăm sóc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Chăm sóc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Chăm sóc lần Phát chăm sóc lần Bảo vệ Chi phí chung chi phí khác Chi phí chung (5%I) Chi phí quản lý dự án (2,125%x(CPC+I)) Các chi phí khác Chi phí lập dự tốn chăm sóc Tổng Cộng b c II III Đơn vị tính Khối lƣợng Định mức Cơng Đơn giá (đồng) m2 10000 1823 800 148 12.5 12.32 150000 150000 m2 10000 1823 967 148 10.34 12.32 150000 150000 m2 10000 967 10.34 7.28 150000 150000 65.10 Thành tiền (đồng) 9764648.76 8672648.76 3722635.135 1875000 1847635.135 3398824.38 1551189.245 1847635.135 1551189.245 1551189.245 1092000 706106.1635 488232.438 217873.7255 30000 10500754.92 PHỤ BIỀU 04: DỰ TỐN ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Lồi cây: Keo lai mật độ 1666 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm Đơn vị: Đồng ST T Hạng mục Đơn vị Khối Định tính lƣợng mức Cơng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) I Chi phí trực tiếp 4531500 Chăm sóc 3439500 Phát chăm sóc lần m2 10000 891 11.22 150000 1683000 Phát chăm sóc lần m2 10000 854 11.71 150000 1756500 7.28 150000 1092000 Bảo vệ II Chi phí chung chi phí khác 327684.0938 Chi phí chung (5%I) 226575 Chi phí quản lý dự án 101109.0938 (2,125%x(CPC+I)) Các chi phí khác III Chi phí lập dự tốn chăm sóc Tổng Cộng 30000 30.21 4889184.094 PHỤ BIỂU 05: Chi phí nhân công cho khai thác m3 g rừng trồng Keo Lai, Keo tai tƣợng, Bạch đàn Định mức Đơn Thành tiền (công/ha) giá (đồng) Công tác ngoại nghiệp 1.37 150000 205500 Chặt hạ cắt khúc 0.75 Kéo vác 0.43 Phân loại sản phẩm 0.19 Công phục vụ 0.18 150000 27000 Phát luống, dọn thực bì 0.03 Sửa đƣờng vận xuất 0.03 Sửa bãi gỗ 0.02 Bảo vệ sản phẩm 0.05 Nghiệm thu 0.05 STT Hạng mục Công quản lý (12%*1) Tổng cộng 24660 1.55 257160 PHỤ BIỂU 06: Tổng hợp tiêu kinh tế cho rừng trồng Keo Lai r = 10% Đơn vị: Đồng Năm Ct Bt (Bt/(1+r)^t) r (1+r)^t Bt-Ct Bt-Ct/(1+r)^t Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t 20450892.94 0.1 1.1 -20450892.9 -18591720.86 18591720.9 0 10500754.92 0.1 1.21 -10500754.9 -8678309.854 8678309.85 0 4889184.094 0.1 1.331 -4889184.09 -3673316.374 3673316.37 0 1092000 0.1 1.4641 -1092000 -745850.6933 745850.693 0 1092000 0.1 1.61051 -1092000 -678046.0848 678046.085 0 1092000 0.1 1.771561 -1092000 -616405.5316 616405.532 0 38801942.4 183300000 0.1 1.948717 144498057.6 74150351.33 19911531.7 94061883.07 4.723990312 ∑ 77918774.36 183300000 0.7 10.4359 105381226 41166701.93 52895181 94061883.07 1.77826942 NPV 41166701.93 BCR 1.78 IRR 24% /(Ct/(1+r)^t) PHỤ BIỂU 07: TỔNG HỢP CÔNG LAO ĐỘNG CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2018-2025 Diện tích Tổng số kỳ QH (ha) cơng 100.93 729.02 73579.99 Chăm sóc,bảo vệ năm 65.1 637.89 41526.64 Chăm sóc,bảo vệ năm 30.21 546.78 16518.22 Bảo vệ rừng có 2124.43 2124.43 7.28 9610.692 69965.84 77804.83 109248.50 STT Hạng mục Công/ha Trồng, chăm soc, bảo vệ năm Bảo vệ rừng trồng từ năm trở Khai thác TỔNG 1,55 công/m3 312963.61

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN