Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

80 5 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ NỘI - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân Đối tượng sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng Tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm, đặc sản rừng mà cịn có tác dụng giữ đất, giữ nước phòng hộ Thật vậy, sống nhân loại tồn hệ sinh thái rừng cịn có khả tái tạo phát triển Vì cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Trong trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu lâm đặc sản rừng cho ngành, lĩnh vực ngày gia tăng đặt nhiều vấn đề phức tạp gây áp lực đến nguồn tài nguyên rừng, làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Do sử dụng hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ tài ngyên rừng lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng trở thành mục tiêu chiến lược lâm nghiệp bền vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần hệ thống lại lý luận quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nhằm vận dụng lý luận cho phù hợp với điều kiện địa phương để kết hợp hài hòa ưu tiên, định hướng Nhà Nước với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa phương Tôi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí tổ chức hoạt động không gian thời gian cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai Quy hoạch lâm nghiệp tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt khơng gian tài ngun rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ cấp quản lý sản xuất khác làm sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân kinh tế địa phương, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nơng thơn Do đó, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Thực chất công tác quy hoạch tổ chức không gian thời gian phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn phát triển thiết phải thực quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà cơng tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước Vấn đề quy hoạch lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng ngành lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Nếu cơng tác quy hoạch lâm nghiệp ý quan tâm mức phát triển ngành lâm nghiệp mang lại tính bền vững, điều kiện ngược lại gặp trở ngại, khó khăn Ngày nay, nhu cầu xã hội lâm sản đáp ứng cho nguyên liệu, gỗ, củi, vv … ngày cao, tạo áp lực ngày lớn vào tài nguyên rừng đất rừng vấn đề quy hoạch phát triển lâm nghiệp cách bền vững trở nên quan trọng cấp thiết hết, trở thành nguyên tắc hàng đầu chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung 1.2 Quy hoạch lâm nghiệp giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Từ kỷ thứ XIX, kinh tế Tư chủ nghĩa bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh chóng theo ngành kinh tế nhu cầu gỗ bao gồm khối lương chất lượng ngày tăng Vì sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa Tư chủ nghĩa Thực tế địi hỏi sản xuất lâm nghiệp khơng thể bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích tối đa cho chủ rừng đồng thời bảo vệ môi trường hướng lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững Vì yêu cầu khách quan mà lý luận quy hoạch lâm nghiệp hình thành phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tế khách quan xã hội lồi người Thời kỳ có cơng trình nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp nói chung quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nói riêng Đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài ngun rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào thể kỷ XIX phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương thức luân kỳ lợi dụng H.Cotta, Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời, quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ XIX, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” bản, Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp này, cịn phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lơ” “Phương pháp kiểm tra”[21] Năm 1929 bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai có quy định nguyên tắc sử dụng đất lâm nghiệp, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí [24] Năm 1946 Jack G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Đây tài liệu đề cập, đánh giá tiềm đất đai coi quan trọng cho công tác quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp Năm 1966 Hội đất học Hội nông dân Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất vào sản xuất Năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thơn quy hoạch cho ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ … quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1972 tác giả Haber (Đức) cho xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau”, coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất quan trọng nông lâm nghiệp dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái tính ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Vấn đề lập kế hoạch sử dụng quản lý tài nguyên đất nhà khoa học quốc gia đặc biệt quan tâm Khởi đầu, công tác lập kế hoạch xây dựng cách tiếp cận chiều từ xuống Tuy nhiên, phương pháp sớm bộc lộ nhược điểm nó, thiếu vắng đóng góp cộng đồng dân cư sở dẫn đến hiệu thực tế không cao Về sau, nghiên cứu quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu cách tiếp cận mới, cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Dựa kết thực tiễn Ấn độ, cuối năm 70 đến đầu năm 80 kỷ trước, nhiều quốc gia giới phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống dần thay phương pháp điều tra đánh giá có tham gia người dân (PRA) đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Phương pháp nhanh chóng thể ưu hiệu trội việc điều tra, đánh giá, lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất nói chung đất lâm nghiệp nói riêng Năm 1985, Hội nghị RRA Đại học KhonKean (Thái Lan) từ “Sự tham gia/người tham gia” sử dụng với tiếp tục RRA Năm 1994 có hai hội thảo quốc tế PRA Ấn độ, đến có 30 nước áp dụng PRA vào việc phát triển lĩnh vực: - Quản lý tài ngun thiên nhiên - Nơng nghiệp - Các chương trình xã hội xóa đói gảm nghèo - Y tế an tồn lương thực … Ở chương trình Hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất Ngày nay, PRA RRA hồn thiện, thể vai trị khơng thể thiếu hoạt động thuộc lĩnh vực lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất 1.3 Quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam 1.3.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp 1.3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp - Ở Việt Nam, từ kỷ XV “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa - Trong thời kỳ Pháp thuộc cơng trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng - Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994; …) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại chưa sâu gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu nước Tuy nhiên, nước ta vấn đề quy hoạch sử dụng đất nghiên cứu ứng dụng cấp vĩ mô với kết nghiên cứu cịn tản mạn, chưa có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn - Cơng trình “sử dụng đất tổng hợp bền vững” tác giả Nguyễn Xuân Quát (1996) [14] phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập đồn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất - Trong cơng trình “Đất rừng Việt Nam” [1], Nguyễn Ngọc Bình đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam - Năm 1996, cơng trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta tác giả Bùi Quang Toản đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du - Năm 1996, vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất mơi trường sinh thái vùng đồi núi trung du phía Bắc Việt Nam, Lê Vĩ đề cập tới khía cạnh sau: + Tiềm đất vùng trung du + Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du + Các kiến nghị sử dụng đất bền vững - Tác giả Vũ Văn Mễ Desloges năm 1996 thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất có người dân tham gia Quảng Ninh [9] đề xuất nguyên tắc bước QHSDĐ cấp xã đóng vai trị phát triển phương pháp quy hoạch Sáu nguyên tắc là: Kết hợp hài hịa ưu tiên Chính phủ nhu cầu nguyện vọng nhân dân địa phương; tiến hành khuôn khổ luật định nguồn lực có địa phương; đảm bảo tính cơng bằng, ý đến cộng đồng dân tộc miền núi, nhóm người nghèo vai trị phụ nữ; đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo nguyên tắc tham gia; kết hợp hướng tới mục tiêu phát triển cộng đồng - Trong khuôn khổ chương trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức, dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà nghiên cứu thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp hai xã hai huyện Yên Châu (Sơn La) Tủa Chùa (Lai Châu) sở hướng dẫn Cục kiểm lâm Với cách làm bước lấy cấp thôn làm đơn vị để quy hoạch, giao đất lâm nghiệp áp dụng cách tiếp cận lâm nghiệp xã hội cộng đồng dân tộc vùng cao 63 bảo vệ hệ sinh thái rừng , đồng thời xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu tính khả thi chất lượng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Kế hoạch dược thực 10 năm, nên chia thành kế hoạch năm (2010 - 2014 2015 - 2019) với nhiệm vụ cụ thể trình bày biểu 4.6 biểu 4.7 Qua biểu 4.6 biểu 4.7 biết kế hoạch tổng thực gồm nội dung công việc mà ta nêu trên: Bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, khai thác, xây dựng trạm canh rừng, xây dựng vườn ươm, xây dựng băng cản lửa, xây dựng đường lâm nghiệp, công tác khuyến lâm; khái quát diện tích tiền vốn cần cho công việc năm (chi tiết cụ thể biểu 4.6 4.7) 64 65 4.5.7 Dự tính hiệu tác động phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn 4.5.7.1 Về mặt kinh tế  Hiệu hoạt động sản xuất kinh danh rừng: Hàng năm hoạt động kinh doanh rừng như: trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, khoanh ni rừng, xây dựng sở hạ tầng, … mang lại hiệu cao Hiệu kinh tế sau 10 năm tổng hợp biểu sau: Biểu 4.8: Tổng hợp hiệu kinh tế sau 10 năm (ĐVT: VN đồng) Năm Chi phí sản xuất Doanh thu Lợi nhuận 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 2238018287 2981712290 3885460838 3944528852 4189036655 4996799436 5705135160 5505537729 6139620137 6500632696 46086482082 16080000000 17527200000 17688000000 16080000000 17607600000 17688000000 16080000000 16080000000 17929200000 16080000000 168840000000 13988394124 14740553000 14056728189 12393524437 13692612472 13018093985 10748097981 10934637636 12191237255 10004642340 125768521419 Từ biểu cho thấy lợi nhuận hàng năm thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng cao Căn vào tiêu kinh tế tính tốn chúng tơi tổng hợp thành biểu sau: Biểu 4.9: Biểu tổng hợp tiêu kinh tế STT Diễn giải Doanh thu (TN) Chi phí (CP) Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm ( P  TN  C P ) Lợi nhuận sản xuất hàng năm ( Pn  Tỷ suất lợi nhuận ( PCP  TN  C P ) 10 P  100 ) CP P  100 ) Hiệu vốn đầu tư ( PV  Vdt Tổng giá trị (đồng) 168840000000 46086482082 122753517918 12275351792 266,35% 284,99% 66 Trên chúng tơi tính lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh sau 10 năm 122753517918 triệu đồng với hiệu đầu tư vốn 284,99%  Hiệu kinh tế cho loài trồng Từ phụ biểu 03 04 tổng hợp tiêu kinh tế cho loài gây trồng địa bàn huyện biểu sau: Biểu 4.10: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài Loài Keo tai tượng Bạch đàn NPV 18.861.165,06 19.643.825,97 BCR IRR 1,67 1,72 21% 22% Từ biểu cho thấy hai mơ hình trồng Keo Bạch đàn có hiệu kinh tế; mơ hình trồng Bạch đàn có hiệu cao mơ hình trồng Keo, khả thu hồi vốn nhanh 4.5.7.2 Về mặt xã hội Quy hoạch thực coi thành cơng góp phần mang lại hiệu thiết thực, mục đích quy hoạch trùng với mục đích phát triển bền vững địa phương đông đảo người dân tham gia, yên tâm sản xuất gắn bó với nghề rừng Do đánh giá tác động quy hoạch bên cạnh tác động mặt môi trường kinh tế phải đánh giá tác động mặt xã hội quy hoạch yếu tố xã hội nhân tố quan trọng định thành công quy hoạch đảm bảo phát triển rừng bền vững lâu dài Mức độ tham gia người dân, tham gia người dân vào hoạt động quy hoạch tiêu phản ánh tính xã hội nghề rừng, thể mức độ phù hợp Dự án điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Ngoài hiệu xã hội cịn phản ánh thơng qua mức độ chấp nhận người dân việc quy hoạch lâm nghiệp + Thực quy hoạch giải công ăn việc làm cho gần 600 lao động (mỗi giai đoạn), huy động toàn lao động dư thừa vào phát triển nghề rừng, qua bước cao đời sống, thiết thực xóa đói giảm nghèo để xây dựng ấm no, hạnh phúc, công bằng, văn minh 67 + Khi quy hoạch đưa vào thực thực tiễn có nghĩa nguồn nguyên liệu lâm sản phục vụ chế biến tăng lên Đây lợi lớn cho đơn vị kinh doanh lâm nghiệp hầu hết sở thu mua chế biến gỗ nguyên liệu nằm gần vùng quy hoạch thiếu nguồn nguyên liệu + Với lực lượng lao động tham gia hạn chế việc đốt nương, phá rừng … xã hội dần vào ổn định Người dân thêm yêu quê hương đất nước, phấn khởi, đoàn kết gia đình, địa phương, thêm niềm tin vào đưởng lối chủ trương lãnh đạo Đảng, Nhà Nước việc phát triển kinh tế vùng đồi gị trung du + Diện tích vùng mở rộng giữ vững trận an ninh quốc phòng, tạo trận phòng thủ vững chắc, ngăn chặn phá hoại lực thù địch, tăng cường khả chiến đấu có chiến tranh xảy + Vùng có nhiều đơn vị quân đội đóng, diện tích đất phủ xanh đồng nghĩa với an ninh quốc phòng bảo đảm, kho tàng vũ khí cất giữ an tồn, ổn định 4.5.7.3 Về mặt môi trường Mức độ tăng độ che phủ rừng ngày tăng, mức độ phát huy vai trị tác dụng phong hộ bảo vệ mơi trường Trong q trình sản xuất lâm nghiệp khơng quan tâm đến hiệu kinh tế mà quan tâm đến hiệu xã hội, môi trường sinh thái Mô hình sản xuất kinh doanh coi bền vững đạt hiệu lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường sinh thái + Vùng diện tích mở rộng tăng độ che phủ từ 44,78% lên 50% vào năm 2013 (tăng gần 6%) Đây thực cơng trình thủy lợi tự nhiên vơ giá, hồn tồn có đủ khả điều tiết lượng nước mưa khỏng lồ tập trung vào mùa mưa (từ tháng đến tháng hàng năm) + Lớp thảm thực vật tăng số lượng chất lượng, tăng khả bảo vệ nguồn nước Điều thể lượng nước ngầm thấm sâu vào lòng đất, điều tiết cho hồ đập Các dòng suối cung cấp nước ổn định cho sản xuất nơng nghiệp, 68 diện tích khơ hạn thu hẹp vào vụ Đông, Đông Xuân, hệ sinh thái cân … + Vùng quy hoạch tạo nên cảnh quan hùng vĩ, sơng núi hữu tình Ngồi ra, tăng cường sức khỏe cho người, hạn chế ốm đau bệnh tật, yên tâm hăng say làm việc, lao động sản xuất có hiệu + Quy hoạch xây dựng mở rộng đôi với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc, từ khơng ngừng nâng cao suất trồng, tận dụng lợi thiên nhiên, trì cao độ phì đất, bảo đảm sản xuất ổn định, lâu dài 4.5.8 Các giải pháp thực 4.5.8.1 Giải pháp tổ chức quản lý  Chủ dự án - Ban điều hành dự án triệu rừng tỉnh Phú Thọ thuộc Chi Cục phát triển lâm nghiệp - Sở NN & PTNT tỉnh Phú Thọ, chịu trách nhiệm điều hành thực thi dự án có nhiệm vụ: + Xây dựng kế hoạch hàng năm + Phân bố kế hoạch vốn đầu tư cho dự án sơ + Chỉ đạo kiểm tra dự án sở + Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh nguồn vốn dự án - Ban quản lý dự án trồng rừng sản xuất huyện Đoan Hùng thuộc phòng kinh tế, đạo chuyên môn Chi cục PTLN - Sở NN & PTNT tỉnh Phú Thọ, trụ sở đóng địa bàn thị trấn Đoan Hùng + Tổ chức biên chế: Gồm 06 người ++ Trưởng ban: 01 người, phụ trách chung ++ Phó ban: 01 người, giúp việc cho trưởng ban ++ Bộ phận tổng hợp, hành chính, tổ chức, kế hoạch, kỹ thuật: 04 người Kinh phí hoạt động BQL Dự án: Sử dụng nguồn kinh phí quản lý Dự án 661 phần ngân sách tỉnh cấp bổ sung 69 + Chức nhiệm vụ: ++ Tổ chức xây dựng, quản lý loại rừng địa bàn huyện, giám sát hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy hoạch Thống với địa phương lâm trường quốc doanh ranh giới hành Liên kết chặt chẽ với UBND xã, thị trấn; lâm trường; lực lượng kiểm lâm để làm tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện ++ Quản lý vốn đầu tư dự án cách có hiệu quả, sử dụng mục đích, hạng mục cơng trình đầu tư ++ Dựa vào tiêu kế hoạch UBND tỉnh giao đặc điểm cụ thể địa phương để tổng hợp kế hoạch thực hàng năm, xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm ++ Tổ chức triển khai thực dự án đến tận hộ gia đình đối tượng khác tham gia hoạt động dự án bao gồm: +++ Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật, cung cấp giống, phân bón, nguồn vốn cho lực lượng tham gia xây dựng phát triển rừng +++ Ký kết hợp đồng giao khoán nghiệm thu, tốn với hộ gia đình, cá nhân, tập thể, tổ chức tham gia bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng +++ Định kỳ sơ kết, tổng kết kinh nghiệm việc thực dự án, toán hàng năm kết thúc dự án với kho bạc Nhà Nước theo quy chế quản lý vốn đầu tư xây dựng Nhà Nước  Tổ chức thực dự án - Lực lượng tham gia dự án: + Hộ gia đình đơn vị việc thực thi dự án, đặc biệt hộ gia đình sống gần rừng + Phối hợp với tổ chức đoàn thể, xã lực lượng khác đóng địa bàn huyện - Lực lượng tư vấn kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm: + Lâm trường quốc doanh + Hạt kiểm lâm 70 Bộ NN& PTNT UBND tỉnh Sở NN&PTNT (Chi cục LN) Cơ quan hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ UBND huyện Đoan Hùng BQL Dự án trồng rừng sản xuất huyện Đoan Hùng UBND xã, TT (Ban THDA) - Hộ nông dân - Nhóm hộ: Có tự nguyện, thống nhất, sở thích người dân Sơ đồ 4.1: Mơ hình quản lý thực thi dự án - Vốn: Ngân hàng NN&PTNT - KT, TTr - Trung tâm KNL - Vườn ươm - Hạt kiểm lâm 71 4.5.8.2 Giải pháp sử dụng đất phát triển vốn rừng Để sử dụng đất đai cách hợp lý, đem lại thu nhập cho người dân nhận đất phát triển rừng cần: + Hướng dẫn hỗ trợ người dân tự lập kế hoạch sử dụng đất bước cao kỹ thuật sử dụng đất hợp lý, lâu bền thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến lâm + Dựa vào đặc điểm tự nhiên, hướng dẫn hỗ trợ người dân trồng mơ hình đem lại chức phòng hộ hiệu kinh tế cao + Những diện tích đất rừng giao chưa có sổ cần sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cá nhân, hộ gia đình yên tâm ổn định sản xuất Thực tế sản xuất nông lâm nghiệp cho thấy: giao đất khoán rừng tới tận người dân, họ thực làm chủ mảnh đất giao sản xuất phát triển, rừng bảo vệ tốt + Với đối tượng nhận đất không đủ điều kiện sản xuất sử dụng sai mục đích cần có biện pháp thu hồi giao cho đối tượng khác quản lý sử dụng 4.5.8.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ đồng thời huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế tổ chức khác vào nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất Đầu tư nhập loại giống tốt, chất lượng cao cung cấp cho trồng rừng - Hoàn thiện quy trình quy phạm trồng loại phù hợp với điều kiện địa phương với khả đầu tư Nhà Nước mà đảm bảo phát huy tác dụng rừng - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, phổ cập kiến thức kỹ thuật lâm sinh cho thành viên tham gia - Chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất lâm nghiệp Đặc biệt áp dụng công nghệ mô hom vào sản xuất số loài vừa cho hiệu kinh tế, phát huy chức phòng hộ làm đẹp cảnh quan 72 - Xây dựng ứng dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để cao chất lượng rừng tự nhiên nhằm phát huy vai trị phong hộ, đồng thời góp phần cung cấp lâm sản cho xã hội 4.5.8.4 Giải pháp chế sách  Chính sách đất đai - Tổ chức giao đất khoán bảo vệ rừng cho tổ chức cá nhân hộ gia đình (theo nghị định 163/CP), đồng thời phải xác định rõ quyền sử dụng rừng đất rừng cho chủ quản lý - Tăng cường quản lý Nhà Nước đất lâm nghiệp, có biện pháp theo dõi sử dụng đất đai đảm bảo đất giao khốn sử dụng có hiệu  Chính sách đầu tư Hiện nay, sách đầu tư cho công tác trồn rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng thấp, chưa thực hấp dẫn người dân tham gia Bởi vậy, Chính phủ Bộ, Ban ngành liên quan cần nghiên cứu điều chỉnh vốn cho hợp lý tùy theo đặc điểm vùng giai đoạn Để quy hoạch thực có hiệu quả, đề nghị Nhà Nước số điểm sau: - Đầu tư vốn ngân sách cho bảo vệ phát triển rừng bao gồm hạng mục bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới, xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại - Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (khoảng 0,3- 0,5%) để phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp Thời hạn hồn trả vốn tùy theo lồi trồng, thời gian trồng cho sản phẩm - Cấp vốn đầu tư phải kịp thời, tiến độ, mùa vụ trồng rừng Thủ tục cấp vốn cần cải tiến cho đơn giản, gọn nhẹ  Chính sách hưởng lợi bao tiêu sản phẩm Được thực theo điều 6, 7, Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ thơng tư liên Bộ số 28/1999/TT - LT ngày 03/02/1999 cụ thể sau: - Ưu đãi giao khoán rừng cho hộ gia đình đói nghèo, hộ gần rừng, hộ nhận khốn trước Nếu có nguyện vọng làm tốt chu kỳ đầu nhận khốn chu kỳ 73 - Hộ nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ vùng xung yếu xung yếu khai thác củi sản phẩm trung gian tán rừng - Hộ nhận khốn khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung rừng phòng hộ hưởng toàn sản phẩm tỉa thưa, lâm sản phụ tán rừng - Hộ nhận trồng rừng sản xuất khai thác tồn diện tích trồng đến chu kỳ khai thác Tuy nhiên, cần khai thác chọn làm nhiều lần trồng lại rừng sau khai thác - Nhà Nước tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, thời gian thu hoạch sản phẩm để không tồn đọng, làm giảm giá trị sản phẩm - Nhà Nước nghiên cứu xây dựng, khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập sở chế biến lâm sản nhỏ để tiêu thụ sản phẩm chỗ  Chính sách thị trường thương mại - Quan tâm tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu chính, sản phẩm trung gian, sản phẩm từ mơ hình nơng lâm kết hợp cho người dân - Thực biện pháp hỗ trợ để cá nhân, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất từ sản phẩm tỉa thưa lợi dụng tán rừng 4.5.8.5 Giải pháp nguồn lực - Trong giai đoạn điều chỉnh, bổ sung dự án 661 huyện Đoan Hùng cần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn lĩnh vực lâm nghiệp để phục vụ lâu dài Ban quản lý dự án - Đầu tư củng cố hệ thống cán khuyến lâm đến tận thơn xóm để hỗ trợ, giúp đỡ người dân làm kinh tế vườn rừng phát triển kinh tế - xã hội - Đầu tư đào tạo cán ngành lâm nghiệp, ưu tiên đào tạo em người địa phương thông qua lớp tập huấn kỹ thuật ngắn hạn, trang bị kiến thức lâm nghiệp cho người dân để họ làm cộng tác viên lâu dài cho chương trình, dự án trồng rừng 4.5.8.6 Giải pháp vốn Để thực dự án, nguồn vốn Ban Quản lý dự án 661 huyện Đoan Hùng cần thực giải pháp vốn sau: 74 - Vốn ngân sách: Căn Quyết định số 100/2007/QĐ - TTg ngày 06/07/2007 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/07/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; Thông tư liên tịch số 28/1998/TT - BTC ngày 13/03/1999 Bộ NN & PTNT - Bộ kế hoạch đầu tư - Bộ tài chính; Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/09/2007 việc số sách phát triển rừng sản xuất 2007 - 2015 cấu vốn đầu tư cho: + Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng (bảo vệ, trồng rừng, khoanh nuôi) + Hỗ trợ trồng rừng sản xuất, khuyến lâm, trồng phân tán, gỗ lớn, lâm sản gỗ, xây dựng sở hạ tầng lâm sinh … + Quản lý dự án - Vốn tự có hộ gia đình: Sử dụng lao động có tham gia hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng vùng - Vốn vay thương mại: Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức ngồi nước, cac tổ chức phi Chính phủ ngành hưởng lợi để bảo vệ xây dựng vốn rừng phát triển hoạt động khai thác - Vốn liên doanh, liên kết: Phối hợp với tổ chức, đơn vị quốc doanh thuộc lĩnh vực lâm nghiệp để huy động nguồn vốn Nhìn chung ngành lâm nghiệp ngành mang tính xã hội cao, mang lại giá trị to lớn bảo vệ đất, điều tiết nước, bảo vệ môi trường sinh thái 4.5.8.7 Phối hợp hỗ trợ ban ngành Quy hoạch khơng thành cơng khơng có hỗ trợ, phối hợp ban ngành:  Chính quyền sở: Là cầu nối BQL dự án với người dân Hàng năm, quyền sở tuyên truyền, vận động chủ trương Nhà Nước, chương trình dự án đến tận hộ gia đình, nhận phản hồi từ người dân đến dự án, đồng thời có hình thức lồng ghép chương trình khác với dự án trồng rừng (ni bị, trồng chè) để nâng cao hiệu sử dung đất 75  Ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách, quỹ tín dụng: Cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn, phục vụ phát triển lâm nghiệp diện tích giao ngồi kinh phí hỗ trợ chương trình dự án, người dân cịn cần vốn  Cơng ty lâm nghiệp Huyện Đoan Hùng: Thu mua nguyên liệu, sản phẩm người dân tham gia trồng rừng với mức sát với thị trường nhất, để người dân yên tâm, phấn khởi dồn tâm huyết xây dựng vốn rừng  Hạt kiểm lâm: Có biện pháp nghiêm minh, kịp thời để giữ rừng  Các phòng ban huyện: Tạo thủ tục pháp lý theo lĩnh vực quản lý cho người tham gia cách nhanh chóng thuận lợi 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xây dựng, mở rộng Ban quản lý rừng sản xuất huyện Đoan Hùng, nhu cầu cần thiết khách quan, sở quan trọng xây dựng hệ thống vùng rừng sản xuất tỉnh Phú thọ - Quy hoạch xác lập mặt sản xuất cho loại đối tượng, xác định diện tích loại đất đai, loại rừng, diện tích cần phải khoanh ni, trồng rừng tới xã, tiểu khu Đó sở để lập kế hoạch, tiến độ xây dựng phát triển rừng hàng năm - Công tác xây dựng phát triển rừng đạt tiến đáng kể Các đơn vị sản xuất lâm nghiệp vùng trọng đến nguồn giống thời vụ, thử nghiệm nhiều loại trồng có giá trị Đồng thời, ln quan tâm đến diện tích rừng bảo vệ, chăm sóc - Trong q trình thực đề tài, với trợ giúp đơn vị, Ban quản lý Dự án trồng rừng sản xuất huyện Đoan Hùng phối hợp với ban ngành huyện, cán lâm nông nghiệp xã Đặc biệt, thông qua trao đổi với lâm trường Cầu Hai, lâm trường 97, đề tài chia sẻ nhiều kinh nghiệm việc đầu tư trồng rừng sản xuất, quản lý bảo vệ rừng Một số hộ gia đình điển hình có kinh nghiệm làm kinh tế trang trại rừng vấn, thu thập thông tin, đồng thời nắm bắt yêu cầu hộ sách Nhà Nước phát triển rừng nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói chung - Qua kết thấy quy hoạch sử dụng đất phát triển lâm nghiệp tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương, thực thành công Nghị 15 - NQ/TU ngày 20/06/2007 Ban Thường vụ tỉnh ủy Phú Thọ 77 5.2 Những tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định + Về phương pháp kế thừa nguồn tài liệu quan, hữu quan chưa lượng hóa hết độ xác tài liệu Tuy nhiên trình thu thập tác giả có bổ sung phương pháp thực địa + Số liệu thu thập điều tra rừng mang tính chất đại diện phạm vi định huyện nên giá trị tính tốn chưa đảm bảo độ xác cao 5.3 Kiến nghị - Công việc xây dựng bảo vệ vốn rừng việc khó khăn, lâu dài, Nhà Nước cần có sách đầu tư, sách vay vốn tín dụng phù hợp với trồng rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia xây dựng vốn rừng - Nhanh chóng có phương hướng giải diện tích đầu tư trước khơng cịn phù hợp với rà sốt ba loại rừng - Việc xây dựng vùng nguyên liệu gỗ tập trung địa bàn cần tỉnh, ban ngành có liên quan đưa chủ trương, quan điểm rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi việc thực kế hoạch ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐOAN. .. tắc quy hoạch lâm nghiệp huyện địa bàn huyện Đoan Hùng - Cơ sở xây dựng - Các nguyên tắc 3.3.5 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đoan Hùng - Phương hướng, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan