1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp tại xã hữu sản huyện bắc quang tỉnh hà giang giai đoạn 2018 2025

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 871,45 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, Thầy giáo, bạn bè, gia đình, tập thể ngồi trƣờng Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ Quý thầy cô khoa Lân Học - Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, ngƣời nhiệt tình truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích tạo điều kiện để giúp đỡ, bảo q trình thực khố luận tốt nghiệp Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Hồng Thị Thu Trang Thầy Vi Việt Đức ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết, hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo, tháo gỡ vƣớng mắc, hƣớng dẫn tận tình cho em để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cô theo dõi sát trình thực tập ngƣời truyền động lực giúp em hồn thành tốt đợt thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, hộ gia đình xã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, bảo truyền đạt kinh nghiệm thực tế cho tơi suốt q trình thực tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân bên cạnh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ thời gian tơi hồn thành khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Duyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ - CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.2.1 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.2.2 Các văn sách Đảng nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 12 1.2.3 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.2 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 16 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 ii 3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 22 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 22 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai,tài nguyên rừng 29 3.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện đến cơng tác phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 32 3.2 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 33 3.2.1 Những lập phƣơng án sản xuất lâm nghiệp 33 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp 34 3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai tài nguyên rừng cho xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 36 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp 41 3.2.5 Tổng vốn đầu tƣ ƣớc tính hiệu 49 3.2.6 Quy hoạch số giải pháp thực 53 KẾT LU N, T N T I VÀ KIẾN NGH 57 Kết luận 57 T n 58 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ - CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa KNXTTS Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh S Diện tích M Trữ lƣợng ĐVT Đơn vị tính iv DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2017 29 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trữ lƣợng rừng xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2017 31 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Hữu Sản giai đoạn 2018-2025 37 Biểu 3.4: Kế hoạch kinh doanh tài nguyên rừng xã Hữu Sản 41 Biểu 3.5: Tổng hợp chi phí tr ng, chăm sóc bảo vệ 1ha rừng tr ng 41 Biểu 3.6: Tiến độ vốn đầu tƣ cho tr ng chăm sóc rừng giai đoạn 2018 - 2025 42 Biểu 3.7: Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho công tác 44 bảo vệ rừng tr ng 44 Biểu 3.8: Tiến độ vốn đầu tƣ cho khai thác rừng có giai đoạn 2018 – 2025 45 Biểu 3.9: Tiến độ vốn đầu tƣ cho khai thác rừng giai đoạn 2018 – 2025 45 Biểu 3.10: Tiến độ vốn đầu tƣ cho biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn 2018 - 2025 48 3.2.5 Tổng vốn đầu tƣ ƣớc tính hiệu 49 Biểu 3.11: Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018-2025 50 Biểu: 3.12: Tổng hợp số tiêu kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018-2025 51 v ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian gần đây, rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Sau loạt nguyên nhân dẫn đến rừng nhƣ: Rừng cịn vơ chủ; lực lƣợng chức chƣa làm trịn trách nhiệm bảo vệ, phát triển quản lý rừng; tiêu cực tham nhũng phận cán bảo vệ rừng; tình trạng di dân tự đến phá rừng, lấy đất tr ng công nghiệp, Trƣớc tình hình đó, Thủ tướng kết luận: “Chính phủ tun bố đóng cửa rừng tự nhiên Khơng chuyển rừng tự nhiên cịn lại sang mục đích khác Khơng chuyển rừng nghèo kiệt sang trồng công nghiệp chuyển sang đẩy mạnh kinh doanh rừng trồng để bảo vệ môi trường, bảo vệ cánh rừng q cịn sót lại” Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đ i trọc, đáp ứng nhu cầu gỗ đ ng thời tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời dân sống gần rừng đ ng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa, việc tr ng rừng loài mọc nhanh cho suất cao yêu cầu cấp thiết Hữu Sản xã miền núi nằm phía đơng huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Xã có điều kiện tự nhiên tƣơng đối phù hợp cho phát triển sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế xã việc khai thác sử dụng đất cịn chƣa mục đích chƣa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai bị thối hóa diện tích canh tác bị thu hẹp Để góp phần cải thiện nâng cao suất, chất lƣợng rừng tr ng nguyên liệu, tận dụng diện tích đất trống đ i núi trọc cách hợp lý, có hiệu quả, nhằm chủ động cung cấp ngu n nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nói chung ngu n nguyên liệu cho ngành bột giấy nói riêng Với lý trên, đƣợc trí mơn ngƣời hƣớng dẫn, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 2025” Kết đề tài góp phần xây dựng sở khoa học nhƣ thực tiễn công tác phát triển lâm nghiệp địa phƣơng CHƢƠNG I LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tƣ chủ nghĩa Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Thế giới, … Đặc biệt nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều khía cạnh, đối tƣợng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng tới mục đích phát triển lâm nghiệp, quản lý sử dụng đất đai cách hiệu quả, ổn định bền vững Chính mà quy hoạch sản xuất lâm nghiệp đƣợc hình thành 1.1 Trên giới Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp phát triển, sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ nên việc khai thác vận chuyển gỗ trở nên dễ dàng hơn, đòi hỏi nhu cầu thị trƣờng đƣợc tăng cao Ngành sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng phong kiến bƣớc vào thời đại hàng hóa tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng cách bền vững đem lại lợi nhuận cao lâu dài Chính mà hệ thống hồn chỉnh mặt lí luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đƣợc hình thành Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc xác định nhƣ chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orchowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng chế độ phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp đƣợc hình thành hoàn cảnh nhƣ Đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng theo diện tích Phƣơng thức phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng ch i, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX phƣơng thức kinh doanh rừng ch i đƣợc thay kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phƣơng thức kinh doanh “khoanh khu chặt luân chuyển”nhƣờng chỗ cho phƣơng thức “chia đều” Harting Ơng chia chu kì khai thác thành nhiều thời kì lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phƣơng pháp “phân kỳ lợi dụng” H.cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” sau phƣơng pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hƣởng “lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi nhƣ diện tích trữ lƣợng, vị trí đƣa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện biện pháp kinh doanh rừng đƣợc dùng phổ biến nƣớc có tài nguyên rừng phong phú Còn phƣơng pháp “lâm phần kinh tế” “lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lƣợng biện pháp kinh doanh, phƣơng thức điều chế rừng Cũng từ phƣơng pháp phát triển thành “phương pháp kinh doanh lô” “phương pháp kiểm tra” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nƣớc Đức, Áo đến kỷ XVIII trở thành mơn học hồn chỉnh độc lập Thời kỳ đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lƣợng rừng làm nhiệm vụ nên gọi mơn học “tính thu hoạch rừng” Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đƣợc đổi thành “Quy ước thu hoạch rừng” Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng chi phối giá cả, lợi nhuận mơn học có tên “quy hoạch kinh doanh rừng” Hiện tùy theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm nhiệm nƣớc, địa phƣơng điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà mơn học có tên gọi nội dung khác Ở nƣớc thuộc Liên Xơ cũ có tên “Quy hoạch rừng” Các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ, Canada,…gọi tên môn học “Quản lý rừng” Trong suốt hai kỷ XVIII XIX ngành khoa học dần bƣớc bổ xung sở lý luận, hoàn thiện giải pháp tổ chức tối ƣu kinh doanh rừng Phát triển mạnh ngành khoa học châu Âu nhƣ Đức Áo Tên gọi ngành khoa học đƣợc thay đổi quan niệm nhận thức giai đoạn khác đặc điểm sinh học, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng đƣợc xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Tuy nhiên trƣớc năm 70 kỷ XX, quan niệm Quy hoạch quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mục tiêu sản xuất gỗ Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực sản xuất gỗ việc tổ chức rừng quy hoạch điều chế nhằm mục tiêu sản xuất liên tục gỗ Những thay đổi mơi trƣờng tồn cầu nhƣ khu vực, quốc gia đòi hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy khoa học tổ chức rừng không đơn khoa học túy cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật học rừng mà liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, môi trƣờng Ngoài ra, khu rừng thiên nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới, chứa đựng đa dạng hệ sinh thái, tài sản quý báu nhân loại nhƣng ngày bị tàn phá kinh doanh hiệu quả, nhiều loại lâm sản gỗ quý chƣa đƣợc bảo t n trọng kinh doanh Do đó, quy hoạch ngày cần có thay đổi nhận thức nhƣ giải pháp toàn diện để kinh doanh bền vững ngu n tài nguyên rừng Bƣớc sang nhƣng năm 1970 nhiều Quốc gia cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất đai Ở Mỹ, việc đánh giá đất đai đƣợc thực chƣơng trình Bộ Nơng nghiệp Mỹ Ở Châu Âu, diễn nhiều thảo luận đời (FAO 1972) Sau đƣợc Briskiman Smith soạn lại Năm 1975 thảo luận đến thống hình thành nội dung phƣơng pháp FAO đánh giá đất đai Nhƣng năm sau cơng tác đánh giá đất đai đƣợc tiến hành chuyên gia Năm 1984, Bohlin đề xuất yêu cầu hệ thống thông tin cho quy hoạch tr ng rừng Lund Soda đƣa hệ thống thông tin cần thiết cho quy hoạch xây dựng rừng Những kết phân tích hệ thống canh tác cơng cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa phƣơng Hiện Thế giới có hai trƣờng phái quy hoạch sau: Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo hài hòa phát triển đa mục tiêu, sau sâu nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho trƣờng phái Đức Úc Một số nƣớc khác sử dụng phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất mang tính đặc thù riêng biệt Ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng theo hình thức mơ hình hóa nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Cần xây dựng sách tín dụng hợp lý,ƣu đãi với hộ gia đình vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đ ng thời phát triển, mở rộng trƣờng sản phẩm để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ vào sản xuất, làm chủ sản phẩm đem lại hiệu cao - Quy hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng cần đƣợc tiến hành xây dựng phƣơng án phù hợp với điều kiện địa phƣơng để kinh tế thực phát triển, bình quân thu nhập nâng cao, đời sống nhân dân ổn định - Đề nghị lâm trƣờng quan tâm đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ giống, phƣơng thức canh tác hiệu vào sản xuất lâm nghiệp - Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng - Chuyên đề cịn hạn chế thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hệ thống cách đầy đủ hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh xã Hữu Sản năm 2016 Tống Trung Anh (2014), “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội “Định mức kinh tế kỹ thuật tr ng rừng, KN,XTTS,BV rừng” nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 2005 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Hảo “ đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Xuất Hoá, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2015 – 2020” Bộ NN&PTNT (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 việc quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 quy định chi tiết lập, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 10 Thông tƣ 34 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 11 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phụ biểu 1: Định mức nhân công giá thành trồng 1ha rừng Keo lai (ĐVT: Đồng) Loài cây: cự li làm Keo 1000-2000m Mật độ tr ng: thực bì 1660cây/ha độ dốc 18 ĐVT Khối lƣợng Định mức Tính cho 1ha đơn giá STT Tên cơng việc I Chi phí trực tiếp 15.016.777 nhân cơng 11.638.677 Phát dọn thực bì M2/c 10.000 541 18,484 140.000 2.587.800 Quốc hố (40x40x40 cm) Hố/c 1.660 65 25,538 140.000 3.575.385 Lấp hố Hố/c 1.660 204 8,137 140.000 1.139.216 Vận chuyển phân bón lót Hố/c 1.660 170 9,765 140.000 1.367.059 Vận chuyển bốc Cây/ha 1.660 193 8,601 140.000 1.204.145 1.660 210 7,905 140.000 1.106.667 140.000 140.000 0,5 140.000 70.000 1,203 140.000 168.406 140.000 280.000 Vun xới gốc Làm rãnh cản lửa Cây/ha Phòng trừ xâu bệnh II Thành tiền Tr ng dặm Cây/ha Nghiệm thu 166 138 Vật Liệu 3.378.100 Cây Cây/ha 1.826 800 1.460.800 Phân bón (NPK 5.10.3) kg/ha 273,9 7.000 1.917.300 Lao động quản lý 10% (I) TỔNG DỰ TOÁN 1.501.678 16.518.455 Phụ biểu 2: Dự tốn chi phí chăm sóc rừng năm 1,2,3 Biểu chăm sóc năm Định mức cho 1.100 STT cây/ha 1.660 Vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 95,601509 100.000 9.560.150.91 A TSX (TCN+TPV) 90,715073 100.000 9.071.507.27 * TCN (Hao phí thời gian trực tiếp) 81,435073 81,435073 100.000 8.143.507.27 0.00 * Phát chăm sóc 17,953 27,092709 100.000 2.709.270.91 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 Phát chăm sóc 11,834 17,858582 100.000 1.785.858.18 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 TPV(hao phí thời gian Nghiệm thu Bảo vệ B 9,28 100.000 928.000.00 2 100.000 200.000.00 7,28 7,28 100.000 728.000.00 4,8864364 100.000 488.643.64 4,8864364 100.000 488.643.64 phục vụ) TQL (hao phí thời gian quản lý) Lao động quản lý 3,238 Chăm sóc năm Định mức cho 1.100 cây/ha 1.660 Vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 64,074082 96,693614 100.000 9.669.361.44 A TSX (TCN+TPV) 60,836082 91,807178 100.000 9.180.717.80 54,686684 82,527178 100.000 8.252.717.80 0,7236842 1,0921053 100.000 * TCN (Hao phí thời gian trực tiếp) Tr ng dặm * 109.210.53 Phát chăm sóc 17,953 27,092709 100.000 2.709.270.91 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 Phát chăm sóc 11,834 17,858582 100.000 1.785.858.18 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 TPV(hao phí thời gian phục vụ) Nghiệm thu Bảo vệ 6,1493976 9,28 100.000 928.000.00 2 100.000 200.000.00 4,8240964 7,28 100.000 728.000.00 TQL (hao phí thời gian B quản lý) Lao động quản lý 3,238 4,8864364 100.000 488.643.64 3,238 4,8864364 100.000 488.643.64 Chăm sóc năm Định mức cho 1.100 STT cây/ha 1.660 Vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 95,601509 100.000 9.560.150.91 A TSX (TCN+TPV) 90,715073 100.000 9.071.507.27 * * TCN (Hao phí thời Phát chăm sóc 17,953 27,092709 100.000 2.709.270.91 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 Phát chăm sóc 11,834 17,858582 100.000 1.785.858.18 Xới vun gốc 12,088 18,241891 100.000 1.824.189.09 TPV(hao phí thƣời gian 9,28 100.000 928.000.00 2 100.000 200.000.00 7,28 7.28 100.000 728.000.00 4,8864364 100.000 488.643.64 4,8864364 100.000 488.643.64 phục vụ) Nghiệm thu Bảo vệ B 81,435073 100.000 8.143.507.27 gian trực tiếp) TQL (hao phí thƣời gian quản lý) Lao động quản lý 3,238 (ĐVT: ĐỒNG) Phụ biểu 3: Biểu tiến độ vốn đầu tƣ cho khai thác rừng có Bồ đề Keo lai Vốn (đồng) M (m3) Năm M/ha S (ha) M/ha S (ha) Thu nhập ( đồng) Tổng vốn B đề Keo lai B đề Keo lai B đề Tổng thu nhập Lợi nhuận Keo lai 2018 0 145,6 0 0 0 0 0 2019 0 145,6 20,59 2,998 878.385.872 482.629.600 3.597.484.800 3.597.484.800 3.114.855.200 2020 0 145,6 676,94 98,562 28.878.801.952 15.867.473.600 118.274.956.800 118.274.956.800 102.407.483.200 2021 158,8 3,18 145,6 4,64 504,984 676 147.960.312 197.946.112 174.449.270 656.479.200 810.700.800 1.467.180.000 1.292.730.730 2022 0 145,6 0 0 0 0 0 2023 0 145,6 0 0 0 0 0 2024 0 145,6 0 0 0 0 0 2025 0 145,6 0 0 0 0 0 147.960.312 29.955.133.936 16.524.552.470 656.479.200 122.683.142.400 123.339.621.600 106.815.069.130 Tổng (ĐVT: Đồng) Phụ biểu 4: Giá thành khai thác bán Giá bán Giá khai thác Keo lai 1.200.000 293.000 B đề 1.300.000 293.000 (ĐVT: Đồng) Phụ biểu 5: Biểu tiến độ vốn đầu tƣ cho khai thác rừng Năm Keo lai M (m3) Vốn Thu nhập Lợi nhuận 0 0 145,6 0 0 2020 145,6 0 0 2021 145,6 0 0 2022 145,6 0 0 2023 145,6 0 0 2024 145,6 182,12 26.516,672 7.769.384.896 31.820.006.400 24.050.621.504 2025 145,6 120 17.472 5.119.296.000 20.966.400.000 15.847.104.000 12.888.680.896 52.786.406.400 39.897.725.504 M (m3) S(ha) 2018 145,6 2019 Tổng (ĐVT: Đồng) Phụ biểu 6: Biểu chi phí nhân cơng cho khai thác 1m3 gỗ rừng Keo lai Hạng mục Stt Công tác ngoại nghiệp Định mức (công/ha) 1,78 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,71 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 2.1 Vệ sinh rừng 0,01 2.2 Phát luống dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 2.4 Làm đƣờng sử đƣờng vận xuất 0,05 2.5 Sửa bãi gỗ 0,02 2.6 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.7 Nghiệm thu 0,05 2.8 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý 12% Tổng 2,04 Phụ biểu 7: Dự tính cơng lao động cho rừng khoanh nuôi, phục hồi, bảo vệ từ năm 2018 - 2025 Hạng mục Định mức (cơng/ha) Tổng diện tích (ha) Tổng công Bảo vệ rừng 7,28 9739,76 70.905,4528 Phát dây leo chặt dọn sâu bệnh 12,3 1769,59 21.765,957 Làm đƣờng ranh cản lửa 21,896 1769,59 38.746,94264 Tổng 131.418,3524 Phụ biểu 8: Dự tính cơng lao động cho KNXTTS làm giàu rừng từ năm 2018 - 2025 Hạng mục Định mức (cơng/ha) Tổng diện tích (ha) Tổng cơng Bảo vệ rừng 7,28 3.727,5 27.136,2 Phát dây leo chặt dọn sâu bệnh 12,3 3.727,5 45.848,25 Làm đƣờng ranh cản lửa 21,896 3.727,5 81.617,34 Trồng bổ xung (100 cây/ha) 1,8 3.727,5 6.709,5 Tổng 161.311,29 Phụ biểu 9: Dự tính cơng lao động cho bảo vệ năm 4, 5, Hạng mục STT Bảo vệ năm thứ 4, 5, ĐVT S (ha) Công/ha Tổng công công/ha 2.625,4 7,28 19.112,912 Tổng 19.112,912 Phụ biểu 10: Tổng hợp công lao động cho toàn kỳ quy hoạch từ năm 2018 - 2025 STT Hạng mục Cơng/ha Diện tích kỳ QH (ha) Tổng số công Trồng 83,133 1.769,59 147.111,3255 Chăm sóc năm 95,60150909 1.769,59 169.175,4745 Chăm sóc năm 96,69361435 1.467,47 141.894,9783 Chăm sóc năm 95,60150909 1.352,11 129.263,7565 Khai thác 2,04 công/m3 147.324,608 300.542,2003 Khoanh nuôi phục hồi bảo vệ (phụ biểu 7) 131.418,3524 KNXTTS, làm giàu rừng (phụ biểu 8) 16.1311,29 Bảo vệ năm 4,5,6 (phụ biểu 9) 19.112,912 TỔNG 1.199.830,289 Phụ biểu 11: Hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo lai t Ct Bt R (1+r)^t Bt-Ct 26.078.606 0,1 1,1 -26.078.606 9.669.361 0,1 1,21 9.560.151 0,1 728.000 728.000 Tổng (Bt- BPV CPV -23.707.823 23.707.823,32 -9.669.361 -7.991.208 7.991.207,798 1,331 -9.560.151 -7.182.683 7.182.682,877 0,1 1,4641 -728.000 -497.234 497.233,7955 0,1 1,61051 -728.000 -452.031 452.030,7232 43.388.800 174.720.000 0,1 1,771561 131.331.200 74.133.039 98.624.885,06 24.491.846,46 90.152.918 174.720.000 84.567.082 34.302.060 98.624.885,06 64.322.824,97 NPV 34.302.060 BCR 1,533279751 IRR 24% Ct)/(1+r)^t Phụ biểu 12 Loài Keo lai - Đặc tính sinh thái: kết hợp loài: Keo tràm (Acacia Auriculiormis) Keo tai tƣợng (acacia Mangium) đƣợc tuyển chọn từ đầu dịng có suất cao Cây có ngu n gốc Australia, đƣợc tr ng phổ biến Đông Nam Á, Việt Nam đƣợc tr ng rộng rãi toàn quốc năm gần Cây mọc tốt hầu hết dạng đất, thích nghi tốt tỉnh từ Quảng Bình trở vào Cho đến nay, Keo lai đƣợc khẳng định lồi có khả chịu đựng đƣợc khơ hạn, tăng trƣởng nhanh ƣu việt Keo tràm kể đất cát nghèo dinh dƣỡng Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh bố mẹ Nhằm hạn chế tình trạng phân ly giống lai, Keo lai thƣờng đƣợc tạo phƣơng pháp vơ tính ( giâm hom) Cây gỗ nhỡ, cao đến 25 – 30m, đƣờng kính lên đến 30 – 40 cm Cây ƣa sáng mọc nhanh, có khả cải tạo đất, chống xói mịn, chống cháy rừng - Kỹ thuật trồng: Chọn nơi tr ng có vĩ độ 10-22o Bắc, độ cao dƣới 500m so với mực nƣớc biển, dốc dƣới 25o Nhiệt độ bình quân 21-27oC, tối cao tuyệt đối 42,1oC, tối thấp tuyệt đối -0,8oC Lƣợng mƣa 1400-2400 mm, lƣợng bốc 540-1200 mm Số tháng mƣa 100mm 5-6 tháng tập trung mùa Hè Đất dày 50-60cm, thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, chua pHKCl từ 3,5-5,0 Mùn từ trung bình đến giàu, 2% tầng mặt Trảng cỏ bụi, khơng có gỗ rải rác, nứa tép, l ô,…, nƣơng rẫy bỏ hoá, rừng thứ sinh nghèo kiệt + Tiêu chuẩn giống : tuổi tính từ cấy hom vào túi bầu - tháng tuổi, chiều cao từ 25 - 35 cm, đƣờng kính cổ rễ từ 0,3 - 0,4 cm Cây khoẻ mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh, không cụt ngọn, không cong queo, sinh trƣởng phát triển tốt, cân đối, nguyên bầu + Mật độ trồng Mật độ tr ng 1660 c/ha (3x2m) Thiết kế theo kích thƣớc: 3mx2m để sau dễ giới hóa khâu chăm sóc phịng chống cháy rừng + Phương thức trồng rừng Tr ng tồn diện tích, lồi, khơng kết hợp tái sinh tự nhiên, lô tr ng rừng có tiến hành xử lý làm băng xanh bảo vệ, cản lửa + Thời vụ trồng Có hai thời điểm tr ng Keo lai vụ xuân vụ thu Vụ xuân tr ng xong trƣớc tháng vụ thu tr ng xong trƣớc 15/11., chọn ngày râm mát để tr ng cây, tr ng vào buổi sáng hay chiều mát, tuyệt đối không tr ng ngày nắng gắt, mƣa to, gió lớn + Xử lý thực bì Phát trắng dọn thực bì tồn diện tích (dọn thực bì xếp thành luống theo đƣờng đ ng mức) nhƣng ý phải để lại lớp thực bì che phủ vừa đủ để bảo vệ đất khơng bị xói mịn, rửa trơi q trình chờ rừng Keo lai khép tán Thực bì đƣợc xử lý trƣớc cuốc hố tr ng từ 20 ngày đến 30 ngày + Biện pháp kỹ thuật làm đất Phƣơng thức : Làm đất cục Phƣơng pháp : Cuốc hố thủ cơng - Phát thực bì cục bộ, dọn xếp theo đƣờng đ ng mức, nhƣng nơi cho phép đốt xếp thành đống nhỏ để đốt, đốt cần ý canh giữ không cho lửa cháy lan sang khu rừng bên cạnh - Làm đất: Cuốc hố với kích thƣớc 40 x40x40cm, cuốc hố ý để phần đất mặt sang bên đất tầng dƣới sang bên Hố cuốc trƣớc tr ng 15 - 30 ngày trƣớc cuốc hố, gom đốt thực bì lơ, gốc phát phải thấp 15cm.Khi đốt phải chọn ngày nắng to, lặng gió ln ý đƣờng thốt, đảm bảo an tồn + Lấp hố bón lót Dùng quốc xới nhỏ đất, nhặt bỏ cỏ, cây, đá lẫn r i lấp nửa lớp đất mặt lại đƣợc trộng với phân lấp xuống, phân lót hố NPK Phịng chống mối thỳ sử dụng thuốc Lentrex để xử lý đất hố, sau lấp đất thêm cho đầy hố có hình mai rùa có đƣờng kính từ 30 -40 cm Dẫy cỏ quanh hố có đƣờng kính 1m, lấp hố hoàn toàn trƣớc tr ng tối thiểu 10 ngày Chỉ tiến hành tr ng rừng đất hố đủ ẩm thời tiết thuận lợi : có mƣa nhỏ trời râm Khơng tr ng rừng trời nắng nóng, đất hố khơ + Kỹ thuật trồng Dùng quốc móc đất hố lên với độ sâu khoảng – cm đến chạm tới lớp phân bón đƣợc bón vào hố từ trƣớc, dùng dao rạch túi bầu theo chiều thẳng đứng tâm hố, chiều sâu đặt bầu đảm bảo cổ rễ cách bề mặt đất bình thƣờng từ -3cm, lấp đất tới đâu dùng tay nén chặt tới Chú ý khơng để bị vỡ bầu lúc tr ng + Trồng dặm Tr ng dặm đƣợc tiến hành sau tr ng rừng từ 15 – 20 ngày, tỷ lệ sống đạt 95% số chết phân bố thỳ không cần phải tr ng dặm, chết tập chung thành đám thỳ cần phải tr ng dặm Tr ng dặm đƣợc tiên hành tr ng vào thời vụ chính, tr ng lồi cây, kích thƣớc tuổi với rừng tr ng, tr ng theo mật độ cự ly hàng, cự ly nhƣ cũ Sau tr ng xong tiến hành cắm que gốc có nẹp dứng thẳng giảm bớt tƣợng côn trùng cắn non + Chăm sóc Chăm sóc năm đầu - Năm đầu tiên, chăm sóc lần: Lần sau tr ng tr ng dặm xong 15 - 20 ngày g m nội dung: Vun gốc, làm cỏ theo băng hàng rộng 1m phát dọn tồn thực bì cịn lại hàng Lần vào tháng – , g m cơng việc sau: bón phân, vun gốc, dãy cỏ theo băng hàng rộng 0.8m, phtas dọn thực bì cịn lại hàng cây, thu gom vật liệu cháy lô làm đƣờng băng cản lửa phòng chống cháy rừng Lần vào tháng 12 – tháng năm sau làm tƣơng tự nhƣ lần - Năm thứ hai, chăm sóc lần: Lần vào tháng - 4, g m cơng việc sau: phát dọn tồn thực bì lơ, xới cỏ, bón phân, vun gốc kết hợp dãy cỏ theo hàng r ng 0.8 – 1m Lần 2, vào tháng - 10, g m công việc sau: phát thực bì lơ, xới cỏ, vun gốc kết hợp dãy cỏ theo băng hàng rộng 0.8 – 1m, thu gom xử lý vật liệu cháy lơ - Năm thứ ba, chăm sóc lân: Lần vào tháng - 4, g m cơng việc sau: phát thực bì lơ, xới cỏ, vun gốc kết hợp dãy cỏ theo băng hàng rộng 0.8 – 1m, thu gom xử lý vật liệu cháy lô Lần vào tháng - 10, g m cơng việc sau: phát thực bì lô, xới cỏ, vun gốc kết hợp dãy cỏ theo băng hàng rộng 0.8 – 1m, thu gom xử lý vật liệu cháy lô, làm đƣờng băng cản lửa phòng chống cháy rừng + Bảo vệ phòng trừ sâu bệnh - Bảo vệ: Phòng chống cháy rừng, thực biện pháp phòng chống gia súc phá hoại tr ng - Phòng trừ sâu bệnh hại rừng cách phòng trừ tốt thƣờng xuyên theo dõi phát sớm, điều trị kịp thời số loại thuốc thích hợp, kết hợp với biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp nhƣ trọng khâu chăm sóc, vệ sinh rừng để nâng cao sức đề kháng tr ng Khi phát có sâu bệnh cần phải có biện pháp phịng trừ kịp thời đề phòng dịch lây lan điều tra thấy mật độ sâu nhiều, mức độ hại nặng dùng thuốc phun báo cho quan chuyên môn để sử lý kịp thời Mối Dế lồi trùng gây hại nhiều cho rừng, phát thấy có mối, dế rừng tr ng phải tiến hành phá vỡ tổ mối rắc thuốc Thiodan 35%, Fugadan, Chlodan… Hoặc làm bả độc để bẫy + Biện pháp khai thác rừng Đối tƣợng diện tích Keo lai đến tuổi khai thác với chu kì kinh doanh năm Phƣơng thức khai thác trắng + Biện pháp kỹ thuật bản: Trƣớc khai thác cần thiết kế đƣờng vận xuất, vận chuyển gỗ, bãi gỗ Quy định chiều cao gốc chặt 1/2D1.3 Trong trình khai thác cần áp dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ nhằm giảm thiểu tỷ lệ tổn thất phế thải nhƣ tác động xấu đến môi trƣờng.Sau khai thác xong cần tiến hành dọn vệ sinh rừng ... điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 16 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 2.3.2.1 Những lập phương án sản xuất lâm nghiệp 2.3.2.2... tra, phân tích điều kiện xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 16 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 17 2.4... thuộc xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang làm sở đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp mang tính khả thi hiệu cao - Đề xuất đƣợc phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. “Định mức kinh tế kỹ thuật tr ng rừng, KN,XTTS,BV rừng” nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định mức kinh tế kỹ thuật tr ng rừng, KN,XTTS,BV rừng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 2005
4. Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Hảo về “ đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Xuất Hoá, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2015 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Xuất Hoá, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2015 – 2020
5. Bộ NN&PTNT (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2005
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
11. Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra quy hoạch
Tác giả: Viện điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp
Tác giả: Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
1. Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của xã Hữu Sản năm 2016 Khác
6. Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 về việc quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác Khác
9. Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 quy định chi tiết lập, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất Khác
10. Thông tƣ 34 Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w