Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho Xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022

59 745 1
Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho Xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Lâm học, cùng với sự hướng dẫn của ThS. Lê Tuấn Anh và sau một thời gian làm việc khẩn trương đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “ Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho Xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022” Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Tuấn Anh, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo trong Khoa Lâm học và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Hữu Vĩnh, tới tập thể cán bộ, bà con nhân dân trong xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại xã. Tuy đã cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nhất, song do còn hạn chế về thời gian, kinh nghiệm, điều kiện nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.

LỜI NÓI ĐẦU Được đồng ý Nhà trường, Khoa Lâm học, với hướng dẫn ThS Lê Tuấn Anh sau thời gian làm việc khẩn trương đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “ Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho Xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm học bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Hữu Vĩnh, tới tập thể cán bộ, bà nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập xã Tuy cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nhất, song hạn chế thời gian, kinh nghiệm, điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Sinh viên Dương Thị Út Nhâm DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Xã bao bọc dãy núi đá vơi…………………………….15 Hình 3.2 Hồ Pác Mỏ………………………………………………………… 16 Hình 3.3 Mương nội đồng bê tơng hóa………………………………18 Hình 3.4 Trụ sở UBND xã…………………………………………………….19 Hình 3.5 Ruộng trồng thuốc lá……………………………………………21 Hình 3.6 Rừng hồi trồng địa bàn xã…………………………………… 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, nguồn lực quan trọng phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đất ngày tăng đa dạng (đất ở, đất xây dựng cơng trình, đất phát triển ngành sản xuất Nơng – Lâm nghiệp …) địi hỏi người phải bố trí sử dụng đất cho có kế hoạch hiệu Quy hoạch sử dụng đất đời ngày hoàn thiện phát triển Đối với vùng nơng thơn miền núi hoạt động sản xuất Nơng – Lâm nghiệp việc quy hoạch đất đai trở nên quan trọng Trên thực tế nước ta hồn thành cơng tác quy hoạch tổng thể, nhiên vùng, địa phương lại có đặc trưng khác điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Vì cơng tác quy hoạch chi tiết tốt quy hoạch cấp xã yêu cầu cấp bách phát triển đất nước Theo luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất bắt buộc cấp xã quy hoạch sử dụng đất phải trước bước làm sở cho quy hoạch chuyên ngành Để quy hoạch sử dụng đất cần phải đánh giá điều kiện điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội trạng quản lý sử dụng đất đai Hữu Vĩnh xã miền núi thuộc huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Qua thực tế điều tra nghiên cứu cho thấy xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhiên tình hình sử dụng đất đai chưa hợp lý với trình độ dân trí cịn thấp, khoa học kỹ thuật lạc hậu, sở hạ tầng phát triển kinh tế xã nhìn chung phát triển đặc biệt sản xuất Nông – Lâm nghiệp, chưa tương xứng với tiềm phát triển xã Xuất phát từ thực tế đó, khn khổ khóa luận tốt nghiệp tơi tiến hành thực đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022” nhằm góp phần quản lý sử dụng tài nguyên đất đai địa bàn xã cách hợp lý PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất cách đầy đủ, hợp lý có hiệu cao thông qua việc phân phối tái phân phối lại quỹ đất Tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Quy hoạch sử dụng đất vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật vừa mang tính pháp chế Biểu tính kỹ thuật chỗ, đất đai đo đạc vẽ thành đồ, tính tốn thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh thành mục đích sử dụng khác Về mặt pháp lý: đất đai nhà nước giao cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng vào mục đích khác Nhà nước ban hành văn pháp quy để điều chỉnh mối quan hệ đất đai Các đối tượng sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách đất đai nhà nước Khi giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cần xác định rõ mục đích việc sử dụng Đây biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để có hiệu cao tiềm đất Song điều thực tiến hành đồng biện pháp kỹ thuật pháp chế Quy hoạch sử dụng đất tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệu Quy hoạch sử dụng đất phân phối đất đai cho tất ngành, lĩnh vực tổ chức sử dụng đất hợp lý địa phương, ngành, lĩnh vực với Vì ngành, lĩnh vực cần loại diện tích khác nhau, thích hợp với loại đất khác Chính việc sử dụng đất hợp lý, hiệu đem lại hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường 1.1.2 Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải tuân theo quy tắc sau: - Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh - Được lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp trên, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải thể nhu cầu sử dụng đất cấp - Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh - Dân chủ công khai - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước 1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch SDĐ giới nước 1.2.1 Trên giới Lịch sử quy hoạch sử dụng đất Lâm – Nông nghiệp giới kỷ thứ XVII Theo Olschowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh, Châu Âu xem lĩnh vực mức độ cao sở QHSDĐ Cuối kỷ thứ XVIII, quy hoạch đô thị phát triển mạnh Châu Âu “ Lý thuyết khu công nghiệp” Johan H.Thuenen vào năm 1826 đánh dấu mốc lịch sử lợi dụng công tác Nông Nghiệp Đức QHSDĐ xác nhận chuyên ngành nước phát triển giới quan tâm nghiên cứu từ sớm đạt nhiều thành tựu Lịch sử QHSDĐ trải qua hàng trăm năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Tại Mỹ, năm 1929 bang Wiscosin cho đạo luật sử dụng đất đai việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai cho vùng Oneide, kế hoạch xác định diện tích đất sử dụng cho lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi vui chơi giải trí Tại châu Âu, năm 1946, Jacks cho đời chuyên khảo phân loại đất với tên gọi “ Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Đây tài liệu đánh giá khả quỹ đất cho QHSDĐ Đến năm 1966 hội Đất học Mỹ hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Từ năm 1967, Hội đồng Nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO, tổ chức hội nghị phát triển nông thôn QHSDĐ Các hội nghị khẳng định rằng, quy hoạch ngành sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi…phải dựa sở QHSDĐ Thời kỳ năm thập kỷ 50 tới thập kỷ 70 kỷ XX, giới nhấn mạnh đến nghiên cứu đánh giá đất đai QHSDĐ Sau có nhiều thảo luận chuyên gia tiến hành Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vi mô Như quy hoạch cấp vi mô ý đến từ thập kỷ 70, thời kỳ xuất nhiều thuật ngữ như: Quy hoạch địa phương, quy hoạch vi mô, quy hoạch thôn bản, quy hoạch tham gia… Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất với câu hỏi: 1) Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch ? 2) Có phương án sử dụng đất tồn ? 3) Phương án tốt ? 4) Có thể vận dụng vào thực tế ? Tài liệu Hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ tồn diện Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Năm 1987, Spitzer đề xuất bước quy hoạch sử dụng đất đa mục tiêu Nhằm nhấn mạnh việc xác định mục tiêu lựa chọn phương pháp lập kế hoạch phù hợp như: chuẩn đốn thu thập thơng tin dự đoán hội, tư vấn đánh giá, lập kế hoạch điều phối, thực điều phối giám sát Theo Purnel mục tiêu quy hoạch sử dụng đất chuyên gia xác định là: “ thiết lập kế hoạch thực tiễn có khả sử dụng tốt loại đất đai nhằm đạt mục tiêu khác để tăng suất, bảo vệ môi trường” Cũng năm 1988, Dent nhiều tác giả khác nghiên cứu sâu quy trình quy hoạch Ơng khái qt quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp khác mối liên hệ cấp: Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng, cấp cộng đồng Dent có cơng khái qt định hướng quy hoạch sử dụng đất cấp địa phương, ơng cịn đề xuất quy trình quy hoạch gồm 10 bước giai đoạn Công tác quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân đề cập đầy đủ toàn diện nhà khoa học hội thảo trường Đại học lâm nghiệp (VFU) trường Tổng hợp kỹ thuật Dresden (TU Dresden) Trong hội thảo này, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất… phần tích đánh giá cách sâu sắc 1.2.2 Trong nước Các vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất sớm Từ kỷ thứ XV Lê Quý Đôn tổng kết nhiều kinh nghiệm canh tác nông nghiệp từ “ Vân đài loạn ngữ” nhằm giúp người dân đạt suất lao động cao sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ Pháp thuộc, cơng trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất nhà khoa học nghiên cứu phát triển với quy mô rộng Từ năm 1955 đến 1975, công tác điều tra phân loại đất tổng hợp cách hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Năm 1975, số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xoay quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình triển khai thực vùng sinh thái ( Ngơ Nhật tiến 1986, Đỗ Đình Sâm 1994…) Tuy nhiên cơng trình dừng lại mức nghiên cứu bản, chưa có biện pháp cho việc sử dụng đất Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [6] nêu: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài”( Điều 18) Để góp phần quản lý sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên đất, nhiều năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật văn luật thông tư hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai sửa đổi 1998 2003, Luật bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 01/CP năm 1994, Nghị định 02/CP năm 1995, Nghị định 163/CP …) Đây sở pháp lý làm tiền đề cho công tác quy hoạch cấp xã Từ năm 1993, thí điểm nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp cấp xã dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp thực xã: Tử Nê, Hang Kìa, Pà Cị thuộc tỉnh Hịa Bình, sau dự án tổng hợp rút học kinh nghiệm công tác quy hoạch sử dụng đất Năm 1996, cơng trình “ Quy hoạch sử dụng đất ổn định vùng trung du miền núi nước ta” Bùi Quang Toàn đề xuất Cũng năm 1996, Vũ Văn Mễ Desloges thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân Quảng Ninh, đề xuất nguyên tắc bước quy hoạch cấp xã, nguyên tắc là: - Kết hợp hài hịa ưu tiên Chính phủ với người dân địa phương - Tiến hành khuôn khổ Luật pháp hành nguồn lực địa phương - Đảm bảo tính cơng trọng đến cộng đồng dân tộc miền núi, người nghèo vai trò người phụ nữ - Đảm bảo nguyên tắc tham gia - Đảm bảo việc phát triển bền vững - Kết hợp hướng mục tiêu phát triển cộng đồng Chương trình phát triển nơng thôn miền núi Việt Nam – Thụy Điển giai đoạn 1996 – 2000 phạm vi tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp xã sở phát triển thơn hộ gia đình [7] Năm 1997, Chương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội trường Đại học Lâm nghiệp đề cập đến phương pháp tiếp cận có tham gia người dân Các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên Trần Ngọc Bình phối hợp với chuyên gia nước biên soạn tài liệu với vấn đề sau: - Các khái niệm phương pháp tiếp cận q trình tham gia - Các cơng cụ phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân - Tổ chức trình đánh giá nông thôn - Thực hành tổng hợp Tác giả Trần Hữu Viên (1997) xây dựng tài liệu tập huấn quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân kết hợp phương pháp quy hoạch sử dụng đất nước số dự án quốc tế áp dụng số vùng có dự án Việt Nam Trong đó, tác giả trình bày khái niệm nguyên tắc đạo quy hoạch sử dụng đất giao đất có người dân tham gia Trong tài liệu hướng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân, Đoàn Diễm (1997) tập trung vào chủ đề sau: - Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam - Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp dự án GCP/VIE/024/ITA - Những tồn quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam giới - Kiến nghị phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp đơn giản có tham gia người dân Theo Bùi Đình Tối Nguyễn Văn Nam [14] tỉnh Lào Cai xây dựng mơ hình sử dụng PRA để tiến hành QHSDĐ, tỉnh Hà Giang xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp: Xã, thơn, hộ gia đình Đến năm 1998 tồn vùng dự án có 78 thơn, quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp tham gia Từ kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu sinh Nguyễn Bá Ngãi nhóm tư vấn dự án khu vực Lâm Nghiệp Việt Nam – ADB [7] nghiên cứu thử nghiệm phương pháp quy hoạch xây dựng tiểu dự án cấp xã Mục tiêu đưa phương pháp quy hoạch Nông – Lâm Nghiệp cấp xã có tham gia người dân để xây dựng tiểu dự án Nông Lâm Nghiệp cho 50 xã tỉnh: Thanh Hóa, Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị Trong giai đoạn 2000 - 2005, Dự án phát triển nông thôn Sơn La, Lai Châu Liên minh Châu Âu tài trợ nguồn vốn ODA Mục tiêu Dự án cải thiện an tồn lương thực khu vực Miền núi phía Bắc Việt Nam thong qua việc sử dụng bền vững hữu ích nguồn tài nguyên thiên nhiên hai tỉnh Sơn La Lai Châu Những hoạt động Dự án là: Quy hoạch sử dụng đất giao đất, quản lý rừng đầu nguồn phân loại đất lâm nghiệp, cải thiện giống trồng nương, cải tiến chăn nuôi, tăng cường dịch vụ khuyến nông đào tạo Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng, Bắc Cạn thực hoạt động quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp, tăng cường kỹ nông lâm kết hợp cho 41 với 1.155 người tham gia bao gồm kỹ thuật viên nông nghiệp, quản lý trồng trọt lập kế hoạch phát triển thơn bản, đồng thời phát triển 612 mơ hình Bắc Cạn 89 mơ hình Cao Bằng Trong năm gần đây, chương trình dự án nông lâm nghiệp dự án PAM, dự án trồng rừng Việt - Đức (KWF) Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hoá, Quảng Ninh GTZ tài trợ sử dụng triệt để phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia Về mặt lý luận, số đề tài nghiên cứu Đinh Văn Đề, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Phúc Cường tiến hành số địa phương, có đánh giá kết có ý nghĩa thực thực tiễn định 3.3.4 Phân kỳ quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp Việc lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn quy hoạch việc quan trọng trình quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất sở quan trọng để đạo, triển khai công việc thực theo quy hoạch Mặt khác kế hoạch sử dụng đất vô quan trọng để giám sát, kiểm tra, tra khâu công việc giai đoạn quy hoạch Đây sở để giao đất, thu hồi đất phân cấp sử dụng đất hàng năm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất theo mục đích khác cho phù hợp với phát triển địa phương Có kế hoạch sử dụng đất đảm bảo cho việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao Nhằm đưa phương án quy hoạch sử dụng đất vào thực đây, phù hợp với điều kiện chủ quan khách quan, với nguồn lực thời kỳ Phương án quy hoạch sử dụng đất chia thành kỳ kế hoạch Cơ cấu sử dụng đất cho kỳ thể biểu 3.10: 43 Biểu 3.10: Kế hoạch sử dụng đất cho xã Hữu Vĩnh Stt 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 Mục đích sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất trồng cỏ dùng chăn nuôi Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh ni phục hồi rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất giao thông Hiện trạng (ha) 1173 901 246,54 220 113,85 106,15 26,54 13,14 13,4 650,97 624,65 68,72 555,93 26,32 3,45 71,26 20,2 38,42 0,11 0,1 38,21 27,05 44 2013 1172,6 904,3 248,14 220,6 114,65 105,95 27,04 13,64 13,4 0,5 652,21 625,89 69,96 555,93 26,32 3,95 72,36 20,3 39,82 0,21 1,1 38,51 27,05 2014 1172,6 907,5 249,84 220,8 115,25 105,55 27,54 14,14 13,4 1,5 653,21 626,89 70,96 555,93 26,32 4,45 73,86 20,4 41,62 0,21 2,1 39,31 27,05 Quy hoạch (ha) 2015 2016 1172,6 1172,6 911 914,31 251,34 252,65 221,3 221,61 116,05 116,85 105,25 104,76 28,04 28,54 14,64 15,14 13,4 13,4 2,5 654,21 655,21 627,89 628,89 71,96 72,96 555,93 555,93 26,32 26,32 5,45 6,45 74,56 75,45 20,5 20,6 43,12 44,81 0,21 0,21 3,1 4,1 39,81 40,5 27,05 27,34 2017 2018- 2022 1172,6 1172,57 916,51 923,67 253,85 254,01 222,31 221,15 117,65 122,99 104,66 98,16 28,54 29,86 15,14 16,46 13,4 13,4 3 656,21 661,21 629,89 634,89 73,96 78,96 555,93 555,93 26,32 26,32 6,45 8,45 76,95 81,61 20,7 21,2 46,11 51,77 0,21 0,21 5,1 10,1 40,8 41,46 27,34 28 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.3.5 2.2.3.6 2.2.3.7 2.2.3.8 2.2.3.9 2.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 3.1 3.2 3.3 Đất thủy lợi Đất công trình lượng Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục, đào tạo Đất quốc phòng Đất sở thể dục, thể thao Khu xử lý rác thải Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chun dùng Đất sơng ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 8,8 0,04 0,05 0,03 1,82 0,42 0,12 3,85 7,19 7,12 0,07 1,48 200,4 12,82 0,24 187,29 45 8,8 0,04 0,05 0,03 1,82 0,3 0,42 0,12 3,95 6,69 6,62 0,07 1,48 195,91 10,62 185,29 9 0,04 0,04 0,04 0,25 0,35 0,45 0,03 0,13 0,13 1,82 1,82 1,82 0,6 0,9 1,2 0,42 0,42 0,42 0,1 0,1 0,1 0,12 0,12 0,12 4,05 4,15 4,25 6,19 5,19 4,19 6,12 5,12 4,12 0,07 0,07 0,07 1,48 1,48 1,48 191,2 187 182,8 7,92 5,72 3,52 0 183,29 181,29 179,29 0,04 0,45 0,13 1,82 1,5 0,42 0,1 0,12 4,35 4,19 4,12 0,07 1,48 179,11 1,82 177,29 0,04 0,45 0,13 1,82 1,5 0,42 0,1 0,12 4,85 2,19 2,12 0,07 1,48 167,29 0 167,29 3.3.4.1 Kế hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp 3.3.4.1.1 Kế hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp * Giai đoạn 2013 – 2017: - Đất trồng lúa tăng 3,8 đó: + Tăng từ diện tích đất chưa sử dụng + Giảm 0,2 sử dụng để làm thủy lợi - Đất trồng hàng năm khác giảm 1,49 ha, đó: + Sử dụng 0,5 đất để phục vụ cho mục đích làm đất cho người dân + Sử dụng 0,1 đất để xây dựng trụ sở UBND xã + Sử dụng 0,4 đất để làm nhà văn hóa phân bố thôn + Sử dụng 0,1 cho xây dựng trạm y tế + Sử dụng 0,29 để làm đường giao thông nội đồng + Sử dụng 0,1 để làm khu xử lý rác thải - Đất trồng ăn lâu năm tăng từ quỹ đất chưa sử dụng - Đất đồng cỏ phục vụ chăn thả gia súc tăng từ đất chưa sử dụng * Giai đoạn 2018 – 2022: - Đất trồng lúa tăng 5,34 đó: + Tăng từ diện tích đất trồng hàng năm khác chuyển sang + Giảm 0,66 cho mục đích làm đường giao thơng nội đồng - Đất trồng hàng năm khác giảm 6,5 đó: + Sử dụng cho việc trồng lúa + Sử dụng 0,5 phục vụ cho mục đích làm đất - Đất trồng ăn lâu năm tăng 1,32 lấy từ diện tích đất chưa sử dụng - Đất đồng cỏ chăn thả gia súc giữ nguyên 3.3.4.1.2 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp * Giai đoạn 2013 – 2017: - Đất rừng phòng hộ giữ nguyên, giai đoạn tiếp tục bảo vệ phát triển tồn diện tích rừng phịng hộ xã, tận thu sản phẩm từ rừng 46 - Đất rừng sản xuất tăng lên 5,24 tức tiến hành trồng 5,24 diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp - Khai thác rừng đến tuổi thành thục, trồng sau * Giai đoạn 2018 – 2022: - Giữ vững diện tích rừng phịng hộ có - Trồng rừng sản xuất diện tích quy hoạch - Khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác trồng sau 3.3.4.2 Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp * Giai đoạn 2013 – 2017: Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 5,69 đất dùng vào mục đích sau: - Đất tăng 0,5 - Đất trụ sở quan tăng 0,1 - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng - Đất giao thông tăng 0,29 - Đất thủy lợi tăng 0,2 - Đất sở văn hóa tăng 0,4 - Đất sở y tế tăng 0,1 - Đất quốc phòng tăng 1,5 - Đất xử lý rác thải tăng 0,1 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 0,5 - Giảm quỹ đất sông suối mặt nước chuyên dùng * Giai đoạn 2018 – 2022: Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 4,66 đó: - Đất tăng 0,5 - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng - Đất giao thông tăng 0,66 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 0,5 - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 3.3.5 Quy hoạch biện pháp sản xuất Nông – Lâm nghiệp 3.3.5.1 Quy hoạch biện pháp sản xuất nông nghiệp * Trồng lúa: Hiện địa bàn xã Hữu Vĩnh chủ yếu trồng giống lúa Khang dân, cho suất cao, đảm bảo lương thực cho người dân, nhiên 47 chất lượng chưa cao Tập trung trồng lúa vào vụ vụ hè thu toàn diện tích trồng lúa xã Trong năm tới nên đưa giống lúa có chất lượng cao vào trồng Tám thơm, Bồi tạp…Bên cạnh cán khuyến nông, khuyến lâm xã tổ chức triển khai kinh nghiệm trồng giống lúa cho bà nhân dân xã * Trồng hàng năm khác: - Trồng thuốc vào vụ đông xuân tồn diện tích trồng lúa Đầu tư kĩ thuật cho việc ươm, trồng, chăm sóc thu hoạch để đạt suất cao lồi cho thu nhập người dân xã Xã cần có sách thu hút vốn đầu tư nhà máy, xí nghiệp sản xuất thuốc nhằm cung cấp giống, phân bón, than…tới cho bà nhân dân để tăng hiệu việc sản xuất lồi trồng - Bố trí trồng lồi hàng năm diện tích trồng hàng năm khác xã với lồi Ngơ, Lạc, Sắn, Khoai…các lồi rau: + Cây Ngơ trồng loại đất bãi, đất đồi với vụ năm + Cây Lạc, Khoai, Sắn…và loại rau trồng – vụ năm - Trồng cỏ Voi diện tích đất trồng cỏ quy hoạch lân Pá Nọi phục vụ cho việc chăn nuôi gia súc Trâu, Bò, Dê * Trồng ăn lâu năm: Tiến hành giâm hom, chiết ghép số loài đặc sản vùng Quýt, Mận…để trồng diện tích quy hoạch Ngoài đưa số loài ăn thích hợp với khí hậu vào trồng Xoài, Na Khi triển khai trồng cần lưu ý: - Đa dạng loài vườn ăn - Trồng với mật độ bố trí hỗn lồi thích hợp - Chọn giống khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, nên trồng giống chiết - Bón phân sau mùa thu hoạch, phun thuốc trừ sâu bệnh định kỳ, cắt tỉa cành hợp lý tạo không gian dinh dưỡng cho cây, thường xuyên phát dọn vệ sinh vườn ăn 3.3.5.2 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp * Biện pháp khoanh nuôi bảo vệ: Tiến hành khoanh nuôi bảo vệ tồn diện tích rừng phịng hộ có tồn diện tích rừng tự nhiên sản xuất trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng Trước mắt 48 xã cần giao đất giao rừng tới hộ gia đình để rừng bảo vệ chăm sóc cách có hiệu Các biện pháp cụ thể như: - Thường xuyên tuần tra, giám sát, bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn hoạt động phá rừng trái phép, lợi dụng việc tận thu sản phẩm từ rừng mà gây bất lợi tới rừng - Triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng toàn xã Tuyên truyền tới người dân tác hại cháy rừng nhằm làm hạn chế việc đốt nương rẫy, đem lửa vào rừng dẫn tới cháy rừng hàng năm xảy - Thường xuyên vệ sinh rừng biện pháp như: phát bỏ dây leo, bụi rậm, sâu bệnh, chết khô…và tận dụng thân cành, củi vệ sinh rừng để tăng thêm thu nhập, tránh lãng phí * Biện pháp trồng rừng: Diện tích đất đồi núi chưa sử dụng cịn ít, trồng tồn Hồi vào diện tích Và trồng rừng sau rừng khai thác diện tích đất có rừng trồng sản xuất với loài Hồi, Keo Các biện pháp kỹ thuật sau: - Thời vụ trồng: vụ Xuân vụ Thu - Mật độ trồng: Hồi: 1000 cây/ha, Keo: 2500 cây/ha - Phương thức trồng trồng toàn diện - Phương pháp trồng trồng * Các khâu kỹ thuật trồng rừng: - Xử lý thực bì: Việc xử lý thực bì làm trước trồng rừng từ tới tháng Xử lý thực bì tồn diện tích trồng rừng phát thực bì theo băng song song với đường đồng mức - Làm đất: Tiến hành làm đất cục diện tích trồng rừng Cuốc hố theo kích thước 30×30×30 cm Hố bố trí theo hàng, hàng bố trí song song với đường đồng mức, hố bố trí so le hàng Sau tiến hành bón lót phân chuồng + NPK Tiến hành lấp hố, việc lấp hố phải hoàn thành trước trồng rừng từ 15 – 20 ngày - Kỹ thuật trồng chăm sóc cây: Tiến hành trồng từ đỉnh xuống trồng có bầu, trồng tiến hành bóc vỏ bầu trước trồng Thời điểm trồng tiến hành vào lúc trời râm mát, tránh trồng vào lúc 49 trưa nắng nóng, tránh trồng vào ngày có gió Bấc hanh khơ Sau trồng xong tiến hành chăm sóc năm đầu + Năm đầu chăm sóc lần tiến hành trồng dặm chết Vun xới, tạo băng cản lửa, bảo vệ rừng khỏi xâm hại gia súc + Năm thứ thứ tiến hành chăm sóc năm lần với biện pháp chăm sóc như: phát dọn dây leo, bụi, vun xới kết hợp chăm sóc tái sinh có + Các năm cần ý bảo vệ, theo dõi tình hình sâu bệnh thường xuyên để ngăn chặn kịp thời có dịch bệnh xảy * Quy hoạch biện pháp khai thác rừng: Khai thác rừng khâu vô quan trọng sản xuất lâm nghiệp Nó định tới thành bại trình sản xuất lâm nghiệp Việc khai thác rừng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thiết kế khai thác rừng hợp lý kết hợp với việc trồng lại rừng sau - Trước khai thác phải tiến hành điều tra tình hình chung khu vực như: địa hình, địa thế, khí hậu, lồi cây… - Lựa chọn cơng nghệ thiết bị dây truyền khai thác hợp lý - Dọn vệ sinh rừng sau khai thác 3.3.6 Dự tính nhu cầu vốn đầu tư hiệu phương án quy hoạch 3.3.6.1 Căn dự tính đầu tư hiệu kinh tế - Căn vào phương án quy hoạch nông lâm nghiệp xã đề xuất - Căn vào định mức kinh tế kỹ thuật Bộ Nông nghiệp điều kiện thực tế địa phương - Trên sở kết phân tích hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất trình bày mục 3.2.5 3.3.6.2 Nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp 10 năm thể qua bảng 3.11 50 Biểu 3.11 Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp 10 năm tới (Đơn vị: 1000đ) Stt Hạng mục Diện tích Chi phí (ha) ha/10 năm 1.1 1.2 Nông nghiệp Trồng lúa Hoa màu 122,99 98,16 1.3 Trồng thuốc 122,99 1.4 Cây ăn lâu năm 1.4.1 Cây Quýt 1.4.2 Cây Mận Lâm nghiệp 2.1 Rừng phịng hộ (chăm sóc, bảo vệ) 2.2 Rừng sản xuất 2.2.1 Khoanh nuôi, XTTS 2.2.2 Rừng trồng Hồi Keo Tổng Tổng chi phí 209000 177610 83346546 25704910 17434197,6 314870 38725861,3 Thu nhập ha/10 năm Tổng thu nhập NPV ha/10 năm Tổng lợi nhuận 475600 444040 257883451 58494044 43586966,4 174012882 32789134 26152768,8 1249650 153694453,5 114968592,2 2107987,5 102387,2 1481577,08 101833 916497 148120 1333080 9120,82 82087,4 7,46 75748 565080,08 3506685,9 103875 774907,5 31385330 2721,16 20299,9 20339968,2 2000 52640 52640 31332690 20287328,3 35000 19457550 18345690 97000 184000 11875140 2958500 8916640 1941638,2 300113,9 1641524,3 26,32 3506685,9 555,93 30,5 48,46 2000 1111860 26650 32645,5 2394825,9 812825 1582000,9 86853232 51 289268781 9839,8 33873,8 194352850 * Nhu cầu đầu tư: Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Hữu Vĩnh 10 năm 86.853.231.900 đồng Trong đó: - Đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp: Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp 3.506.685.930 đồng đó: + Đầu tư cho trồng rừng sản xuất tính suất đầu tư bình quân 59.295.500 đồng/ha/10 năm + Đầu tư cho khoanh ni XTTS tính cho suất đầu tư bình quân 2.000.000 đồng/ha/10 năm - Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 83.346.546.000 đồng, đó: +Đầu tư cho ngắn ngày tính theo năm, suất đầu tư điều tra từ thực tế như: Lúa bình quân 20.900.000 đồng/ha/năm, hoa màu 17.761.000 đồng/ha/năm, thuốc 31.487.000 đồng/ha/năm, bao gồm chi phí tiền mặt cho mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cơng chăm sóc + Đầu tư cho ăn với loài Quýt Mận tính suất đầu tư bình qn 916.497.000 đồng/ha/10 năm Quýt 565.080.080 đồng/ha/10 năm Mận, chủ yếu cho chi phí tiền mặt mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cơng chăm sóc Qua cho thấy vốn đầu tư nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, nguồn vốn huy động nhân dân, công sức lao động đóng góp, cịn lại vốn vay ưu đãi theo chương trình nhà nước Đây nguồn vốn lớn huy động để thực sản xuất nhằm mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Điều phụ thuộc lớn vào chế sách Nhà nước mức đầu tư, mức hỗ trợ, lãi suất mức cho vay dự án trồng rừng, sản xuất nông nghiệp đặc biệt cố gắng, nỗ lực người dân địa phương * Dự tính hiệu kinh tế: Kết dự tính nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp bảng 4.8 cho thấy: - Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Minh Hợp 10 năm 86.853.231.900 đồng Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chiếm đại đa số với 95,96 % tổng nhu cầu đầu tư vốn 52 xã với hạng mục Lúa, hoa màu, ăn công nghiệp; vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp chiếm 4,04 % - Tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 289.268.781.400 đồng, lợi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thu 257.883.451.400 đồng chiếm 89,15 %; sản xuất lâm nghiệp thu 31.385.330.000 đồng chiếm 10,85% - Tổng lợi nhuận thu từ sản xuất nông lâm nghiệp 10 năm 194.352.850.500 đồng, lợi nhuận từ sản xuất nơng nghiệp chiếm 89,53 % từ sản xuất lâm nghiệp chiếm 10,47 % tổng lợi nhuận 3.3.6.3 Dự tính hiệu xã hội Bên cạnh tác dụng kinh tế, mơi trường, phương án quy hoạch nơng lâm nghiệp cịn có tác dụng to lớn mặt xã hội an ninh quốc phòng Hiệu xã hội nhân tố đem lại thành công phương án quy hoạch nông lâm nghiệp Phương án mang tính khả thi phù hợp với mục đích phương hướng phát triển địa phương khu vực, đồng thời đông đảo nhân dân chấp nhận tích cực tham gia - Trước hết, giải công ăn việc làm cho người dân thời gian nhàn rỗi, đặc biệt với công tác giao đất giao rừng tới hộ gia đình mà xã chưa thực giúp tăng thêm thu nhập cho bà - Thông qua nội dung xây dựng, bảo vệ, phát triển rừng sản xuất, nông nghiệp góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho đồng bào miền núi, hàng năm thu hút hàng trăm lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng - Trình độ dân trí cải thiện, giảm thiểu tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế, xã hội an ninh quốc phịng Góp phần xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn miền núi, giảm dần khoảng cách kinh tế miền núi miền xuôi - Thông qua việc xây dựng phương án kinh doanh nông lâm nghiệp bền vững giúp cho người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội khu vực 3.3.6.4 Hiệu mặt môi trường 53 Nâng cao độ che phủ rừng sản xuất, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng phòng hộ, làm phong phú đa dạng sinh học Cải thiện phương thức canh tác truyền thống không trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, dẫn đến đất đai bị rửa trơi, xói mịn nghiêm trọng Trong kỳ quy hoạch với việc áp dụng phương thức canh tác để hạn chế tác động đó, đồng thời nâng cao độ phì, sức sản xuất đất Ổn định môi trường sinh thái, cải thiện nguồn nước phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất người dân địa phương - Thông qua việc quy hoạch nông lâm nghiệp bước nâng cao chất lượng rừng, suất chất lượng hoạt động nông nghiệp 3.3.7 Đề xuất số giải pháp thực phương án QH SDĐ Nông – Lâm nghiệp 3.3.7.1 Giái pháp tổ chức, quản lý - Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán xã cán thôn - Xây dựng quy tắc quản lý, bảo vệ rừng, giữ gìn an ninh – trật tự - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia người dân - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tương lai địa phương 3.3.7.2 Giải pháp sách - Thực việc giao đất giao rừng tới hộ dân Hoàn thiện giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để họ yên tâm sản xuất diện tích đất giao - Thực sách hỗ trợ vốn, kĩ thuật, việc làm cho người dân - Áp dụng sách, ngun tắc nơng thơn vào sống người dân địa phương nhằm nâng cao chất lượng đời sống dân cư 3.3.7.3 Giải pháp kĩ thuật - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đẩy mạnh phát triển sản xuất 54 - Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật xã nhằm mục đích phục vụ cho việc triển khai kỹ thuật sản xuất sâu rộng cho bà xã - Cập nhật thường xuyên loài cho suất chất lượng cao - Tích cực phổ biến cho người dân tham gia làm mơ hình chăn ni, trồng trọt theo mơ hình chuẩn xã với quy mơ lớn - Hồn thiện hệ thống thủy lợi hệ thống đường giao thông phục vụ cho nông nghiệp để thuận tiện cho việc sản xuất - Hoàn thiện sở hạ tầng nhân dân phục vụ cho ngành phi nông nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến, mở rộng quy mô cho ngành sản xuất phi nông nghiệp - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm rộng khắp nhân dân Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, nâng cao suất đảm bảo yêu cầu sinh thái 3.3.7.4 Giải pháp vốn đầu tư - Huy động vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước TW cho xây dựng rừng phịng hộ cơng trình sơ sở hạ tầng - Vốn vay từ ngân hàng nhà nước: Ngân hàng NN & PTNT, Ngân hàng sách ngân hàng khác để đầu tư phát triển rừng sản xuất - Ngồi huy động vốn hỗ trợ từ tổ chức cá nhân, nguồn vốn tự có dân bỏ - Vay vốn đầu tư để thực phương án huy động từ nhiều nguồn khác phải quy định sử dụng nguồn vốn đảm bảo khả thi 55 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu xã Hữu Vĩnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn với đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho xã Hữu Vĩnh – huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022” Khóa luận đạt kết sau: - Qua phân tích điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội ta rút kết luận: Xã Hữu Vĩnh có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai tương đối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp giao lưu bn bán, có nguồn lao động dồi với trình độ dân trí cao, thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật - Về cấu ngành nghề, Nông – Lâm nghiệp chiếm phần lớn cấu kinh tế vùng, chiếm 75,27%; Tiểu thủ công nghiệp chiếm 0,11%; Dịch vụ chiếm 24,62% - Hiện trạng sử dụng đất Nơng – Lâm nghiệp xã: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 1172,57 diện tích đất nơng nghiệp 900,96 chiếm tới 76,84%; Diện tích đất phi nơng nghiệp 71,26 chiếm 6,08% Trong diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm phần lớn 650,97 lại diện tích sản xuất nơng nghiệp - Thị trường nơng, lâm sản: chủ yếu sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, tự cung tự cấp người dân Nguồn lâm sản dùng xây dựng, làm đồ gia dụng, chưa dùng vào việc sản xuất nguyên liệu giấy Phân tích hiệu kinh tế số mơ hình sử dụng đất chủ yếu - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Hữu Vĩnh đến năm 2022 với nội dung: + Xác định phương hướng, mục tiêu phương án quy hoạch + Kết phân bổ sử dụng đất tới năm 2022: Đất nông nghiệp 923,67 chiếm 78,78%; Đất phi nông nghiệp 81,61 chiếm 6,96%; Đất chưa sử dụng lại 167,27 chiếm 14,26 % diện tích núi đá khơng có rừng + Quy hoạch số biện pháp sản xuất Nông – Lâm nghiệp 56 + Phân kỳ quy hoạch kỳ: 2013 – 2017 2018 – 2022 lập kế hoạch sử dụng đất cụ thể năm kỳ đầu + Dự tính hiệu phương án quy hoạch sản xuất Nông – Lâm nghiệp + Đưa giải pháp để thực phương án cách hiệu Tồn Bên cạnh kết đạt được, phương án quy hoạch tồn số hạn chế sau: - Do thời gian nhân lực có hạn nên tài liệu nghiên cứu chủ yếu kế thừa từ nguồn kết hợp với kiểm tra bổ sung thực địa; việc phân tích đánh giá hiệu kinh tế dựa vào việc thông qua vấn người dân, kinh nghiệm sản xuất họ, giá thị trường thường xuyên biến động, chưa loại trừ yếu tố rủi ro, thiên tai, dịch bệnh Điều phần hạn chế đến mức độ xác tin cậy kết nghiên cứu đề tài - Nhu cầu đầu tư hiệu kinh tế dự tính cho số lồi trồng hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp mà chưa có điều kiện dự tính cho loại hình sản xuất kinh doanh khác tiểu thủ công nghiệp dịch vụ… - Từ hạn chế nêu mà phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Hữu Vĩnh mang tính tham khảo mà chưa có đủ sở pháp lý để đưa vào thực Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sở lý luận thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã Trong trình nghiên cứu đề tài, cần đầu tư thêm thời gian, nhân lực cơng tác điều tra ngồi thực địa tiến hành cụ thể Bên cạnh đó, cần hỗ trợ kinh phí đơn vị có liên quan Nghiên cứu số mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn giống trồng, vật ni có suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương góp phần làm đa dạng cấu vật ni, trồng Từ dự tính vốn đầu tư hiệu kinh tế cách sát thực 57 ... xã Xuất phát từ thực tế đó, khn khổ khóa luận tốt nghiệp tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp cho xã Hữu Vĩnh – Huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2022? ??... cầu sử dụng đất xã kì quy hoạch 2.2.3 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất Nông – Lâm nghiệp giai đoạn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Xác định phương hướng, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất. .. động loại đất Từ biểu trạng sử dụng đất biểu quy hoạch phân bổ đất đai cho xã giai đoạn 2013 – 2022 xã Hữu Vĩnh, biến động sử dụng đất đai xã Hữu Vĩnh giai đoạn 2013 – 2022 tính tốn tổng hợp vào

Ngày đăng: 03/10/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan