1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã thượng ân huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn giai đoạn 2018 2025

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 844,07 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CHO XÃ THƢỢNG ÂN, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 NGÀNH : LÂM NGHIỆP MÃ SỐ : 313 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thi Thu Trang Sinh viên thực : Hoàng Thái Nguyên Mã sinh viên : 1453130723 Lớp : 59 - Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Lâm học thực đề tài: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018 -2025” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè… Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời tri ân cảm ơn chân thành đến: - Thạc sĩ Vi Việt Đức, Thạc sĩ Hoàng Thị Thu Trang, môn Điều tra quy hoạch, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận - UBND xã Thƣợng Ân, UBND huyện Ngân Sơn, hạt khiểm lâm huyện Ngân Sơn, anh chị phịng địa chính, phịng nơng lâm, văn phịng thống kê xã giúp đỡ tơi nhiều từ vệc cung cấp tài liệu, thông tin thực địa - Chính quyền, nhân dân xã Thƣợng Ân tạo điều kiện trình thu thập thông tin, khảo sát thực địa - Bạn bè giúp đỡ trình thực nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau hồn thành, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý từ thầy cô giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày…tháng…năm… Sinh viên thực Hoàng Thái Nguyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.3 Các văn sách Đảng nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 11 1.4 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 12 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 15 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 ii 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 21 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 21 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 31 3.1.3 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 35 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 37 3.2.1 Những lập phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp 38 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp 38 3.2.3 Quy hoạch, phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng cho xã Thƣợng Ân giai đoạn 2018-2025 40 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp 48 3.2.5 Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho biện pháp kinh doanh rừng giai đoạn 2018 - 2025 55 3.2.6 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu kinh tế 58 3.2.7 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 59 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Tồn 63 4.3 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Ký hiệu FAO Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực liên hợp quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLRBV Quản lý rừng bền vững CCR Chứng rừng NWG Tổ công tác quốc gia QLRBV CCR NGO Tổ chức phi phủ KHKT Khoa học kỹ thuật FSC Hội đồng quản lý rừng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 10 PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia ngƣời dân 11 TB&XH Thƣơng binh xã hội 12 BTYT Bảo hiểm y tế 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 QS Quân 16 Đ/C Đồng chí 17 KH Kế hoạch 18 QH Quy hoạch 19 QHLN Quy hoạch lâm nghiệp iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thƣợng Ân năm 2017 31 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trồng rừng xã Thƣợng Ân năm 2017 34 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018 - 2025 42 Biểu 3.4: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018 - 2025 44 Biểu 3.5 Tiến độ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, 48 giai đoạn 2018 - 2025 48 Biểu 3.6: Vốn đầu tƣ lợi nhuận khai thác 1m3 gỗ Mỡ 49 Biểu 3.7: Vốn đầu tƣ lợi nhuận khai thác 1m3 gỗ 49 Thông đuôi ngựa 49 Biểu 3.8: Tiến độ vốn đầu tƣ cho biện pháp khai thác rừng có giai đoạn 2018- 2025 50 Biểu 3.9: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng Thông đuôi ngựa 51 Biểu 3.10: Tiến độ vốn đầu tƣ cho biện pháp trồng chăm sóc giai đoạn 2018- 2025 52 Biểu 3.11: Tổng hợp tiến độ vốn đầu tƣ bảo vệ rừng giai đoạn 2018- 2025 53 Biểu 3.12: Tiến độ vốn đầu tƣ cho biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, bảo vệ rừng giai đoạn 2018- 2025 54 Biểu 3.13: Ƣớc tính vốn đầu tƣ khai thác lợi nhuận 55 Biểu 3.14: Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho biện pháp kinh doanh rừng giai đoạn (2018 – 2025) 56 Biểu 3.15: Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng Thông đuôi ngựa 58 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng che phủ khoảng 1/3 diện tích đất liền Trái đất, đƣợc coi phổi xanh nhân loại, song trạng rừng Thế giới nhƣ Việt Nam bị chuyển đổi suy thoái xâm lấn ngƣời Chính vậy, việc quy hoạch, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên nhƣ xây dựng nông lâm nghiệp bền vững khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà cơng việc chung tồn nhân loại Bắc Kạn tỉnh miền núi với 88 diện tích đất rừng Bắc Kạn đƣợc xem nhƣ tỉnh có tính chất đa dạng sinh học bậc hành lang Đông Bắc Việt Nam Tuy nhiên, tài nguyên rừng tỉnh bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động khai thác ngƣời dân, thiếu chiến lƣợc quản lý, sử dụng rừng cách ph hợp Thƣợng Ân xã n m số xã miền núi đặc biệt khó khăn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn địa phƣơng phải đối mặt với nhiều vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên cụ thể quản lý đất rừng Thực sách Nhà nƣớc, năm qua công tác giao đất rừng cho hộ gia đình tỉnh Bắc Kạn nói chung địa bàn xã Thƣợng Ân nói riêng đƣợc tiến hành đạt đƣợc kết định, nh m thu hút ngƣời dân tham gia vào việc quản lí, bảo vệ phát triển rừng, gắn chặt lợi ích ngƣời dân vào rừng, cải thiện nâng cao đời sống kinh tế ngƣời dân Tuy nhiên việc quy hoạch chƣa đƣợc thực cụ thể rõ ràng nên việc thực giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cịn nhiều khó khăn Hệ thống canh tác ngƣời dân nhƣ kiến thức việc sử dụng đất nhƣ trồng giống nhiều lạc hậu chƣa kỹ thuật mặt Nhƣ vậy, vấn đề đặt giúp xã quy hoạch lại đất đai, lập kế hoạch phát triển sản xuất Lâm nghiệp, phân tích trồng, đồng thời phải đảm bảo thi hành đắn chủ trƣơng, đƣờng lối sách pháp luật Nhà nƣớc Nhận thức đƣợc tính cấp thiết việc quy hoạch lâm nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế ổn định bền vững địa phƣơng nên chọn đề tài nghiên cứu: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018-2025” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất lâm nghiệp có vai trị tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời Nh m phát huy tối đa hiệu sản xuất lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp Châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh sản lƣợng rừng Những nghiên cứu mặc d đƣợc thực nhiều khía cạnh, đối tƣợng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng tới mục đích phát triển lâm nghiệp, quản lý sử dụng đất đai cách hiệu quả, ổn định bền vững 1.1 Trên giới Trên giới, đầu kỷ XVIII, nguyên tắc đơn giản kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đƣợc áp dụng để thu đƣợc sản phẩm gỗ đặn Trong suốt hai kỷ XVIII XIX ngành khoa học dần bƣớc bổ xung sở lý luận, hoàn thiện giải pháp tổ chức tối ƣu kinh doanh rừng Phát triển mạnh ngành khoa học châu Âu nhƣ Đức Áo Tên gọi ngành khoa học đƣợc thay đổi quan niệm nhận thức giai đoạn khác đặc điểm sinh học, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch v ng đƣợc xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Tuy nhiên trƣớc năm 70 kỷ XX, quan niệm Quy hoạch quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mục tiêu sản xuất gỗ Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực sản xuất gỗ việc tổ chức rừng quy hoạch điều chế nh m mục tiêu sản xuất liên tục gỗ Những thay đổi mơi trƣờng tồn cầu nhƣ khu vực, quốc gia đòi hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy khoa học tổ chức rừng không đơn khoa học túy cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật học rừng mà liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, môi trƣờng Ngoài ra, khu rừng thiên nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới, chứa đựng đa dạng hệ sinh thái, tài sản quý báu nhân loại nhƣng ngày bị tàn phá kinh doanh hiệu quả, nhiều loại lâm sản gỗ quý chƣa đƣợc bảo tồn trọng kinh doanh Do đó, quy hoạch ngày cần có thay đổi nhận thức nhƣ giải pháp toàn diện để kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên rừng Bƣớc sang năm 1970 nhiều Quốc gia cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất đai Ở Mỹ, việc đánh giá đất đai đƣợc thực chƣơng trình Bộ Nông nghiệp Mỹ Ở Châu Âu, diễn nhiều thảo luận đời (FAO 1972) Sau đƣợc Briskiman Smith soạn lại Năm 1975 thảo luận đến thống hình thành nội dung phƣơng pháp FAO đánh giá đất đai Những năm sau cơng tác đánh giá đất đai đƣợc tiến hành chuyên gia Hiện Thế giới có hai trƣờng phái quy hoạch sau: Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo hài hòa phát triển đa mục tiêu, sau sâu nghiện cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho trƣờng phái Đức Úc Một số nƣớc khác sủ dụng phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất mang tính đặc thù riêng biệt Ở Philippin: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai đồ án tác nghiệp Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo cấp: Quốc gia, v ng v ng hay địa phƣơng Kỹ thuật xử Trƣớc tiến hành trồng rừng thực bì cần đƣợc lý thực xử lý, tùy vào loại thực bì mà áp dụng biện pháp xử lý khác + Đối với thực bì rậm rạp phát trắng tồn diện đốt + Đối với thực bì bị thƣa, thấp tiến hành phát trắng dọn dẹp theo băng rộng 2m, xếp thực bì theo đƣờng đồng mức Kỹ thuật Làm đất cục theo phƣơng pháp cuốc hố thủ làm đất cơng, kích thƣớc 30*30*30cm, cuốc hố theo đƣờng đồng mức, hình nanh sấu Hố đƣợc cuốc theo mật độ trồng rừng, việc cuốc hố phải hoàn thành trƣớc trồng 30 ngày để tiêu diệt nấm bệnh Bón phân Bón lót: Đƣợc tiến hành trƣớc trồng 8-10 ngày, bón sử dụng phân NPK (200g/hố) Dùng cuốc cào lớp đất mặt xung quanh xuống ½ thể tích hố sau đổ lƣợng phân xuống trộn với đất hố Kỹ thuật Trƣớc bỏ xuống hố cần phải xé túi bầu trồng (chú ý: cẩn thận không đƣợc để ảnh hƣởng đến rễ con) Đất hố đƣợc trộn lấp bổ sung cho đầy, đặt vào hố, để mặt bầu thấp miệng hố 3-4 cm, giữ thẳng đứng sau lấp đất, dùng tay ấn chặt lớp đất mặt vào gốc 10 Kỹ thuật Phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi Xới đất xung chăm sóc, quanh gốc, đƣờng kính rộng 60-80cm, sâu 3-4 trồng dặm cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0,1-0,3 kg phân NPK/cây vào lần chăm sóc đầu Khi chăm sóc kết hợp với trồng dặm để đảm bảo tỷ lệ thành rừng Kết hợp công tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ rừng khơng ngƣời gia súc phá hoại Phải có hệ thống băng trắng, băng xanh để phòng chống cháy rừng nơi trồng tập trung có diện tích lớn Phải tổ chức canh phịng chữa cháy có hiệu m a khơ Đặc biệt có biện pháp phịng trừ, dập tắt ổ dịch sâu róm thơng ăn Trong khoảng 3-5 năm đầu mọc, chƣa cần phải tỉa mà cần tiếp tục chăm sóc đều, sau tỉa bớt số hố mọc dày 11 Biện pháp Phòng trừ sâu bệnh hại: áp dụng biện pháp bảo vệ rừng kỹ thuật lâm sinh nhƣ tỉa cành, làm vệ sinh rừng hàng năm để hạn chế sâu bệnh hại tăng khả chống chịu bệnh cho rừng Phòng chống cháy rừng: Sử dụng biện pháp lâm sinh cơng tác phịng chống cháy rừng biện pháp quan trọng hiệu cao Tiến hành vệ sinh rừng sau khai thác , xây dựng đƣờng băng cản lửa, xây dựng công trình phịng chống hỏa hoạn phƣơng tiện cứu hỏa… Tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân cơng tác phịng chống cháy rừng Nghiêm cấm chăn thả gia súc bừa bãi, xây hàng rào để bảo vệ 12 Biện pháp Đối tƣợng Thông đuôi ngựa đến tuổi khai khai thác thác với chu kỳ 20 năm Phƣơng thức khai thác trắng Sau 15 năm chặt làm trụ mỏ, bột giấy Sau 25-30 năm khai thác nhựa làm gỗ xây dựng PHỤ IỂU 02: T NH CHI PH CHO TRỒNG 1HA RỪNG TH NG ĐU I NG A Mật độ 2.000 cây/ha Hạng mục STT Đơn Khối vị lƣợng Công Đơn giá Thành (đồng) tiền (đồng) I Chi phí trực tiếp 10.261.900 Chi phí vật tƣ 1.800.000 Cây giống (gồm 10 trồng dặm) Phân bón NPK (8.10.3) II III Cây/ha Kg 2.200 500 1.100.000 140 5.000 700.000 Chi phí nhân cơng 8.461.900 Phát dọn thực bì M2 10.000 25,907 100.000 2.590.700 Đào hố Hố 2.200 19,417 100.000 1.941.700 Vận chuyển bón phân Hố 2.200 13,605 100.000 1.360.500 Lấp hố Hố 2.200 9,259 100.000 925.900 Vận chuyển trồng Cây 2.200 12,579 100.000 1.257.900 Trồng dặm Cây 200 1,852 100.000 185.200 Nghiệm thu M2 10.000 100.000 200.000 Chi phí gián tiếp 1.172.000 Thiết kế M2 10.000 7,23 100.000 723.000 Chi phí quản lí cơng trình M2 10.000 4,49 100.000 449.000 Tổng dự toán 96,339 11.433.900 PHỤ IỂU 03: T NH CHI PH CHO CHĂM S C 1HA RỪNG TH NG ĐU I NG A Mật độ 2.000 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm STT Tên công việc ĐVT: Đồng Định mức Vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 122,70 100.000 12.270.462 A TSX (TCN+TPV) 117,82 100.000 11.781.818 * TCN (Hao phi tg trực tiếp 107,52 100.000 10.752.000 Phát chăm sóc 17,95 100.000 1.795.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 11,83 100.000 1.183.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 11,83 100.000 1.183.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 * TPV(hao phi tg phục vụ 10,30 100.000 1.029.818 Nghiệm thu 3,02 100.000 301.818 Bảo vệ 7,28 100.000 728.000 B TQL (hao phi tg quản lý 4,89 100.000 488.644 Lao động quản lý 4,89 100.000 488.644 PHỤ IỂU 04: T NH CHI PH CHO CHĂM S C 1HA RỪNG TH NG ĐU I NG A Mật độ 2.000 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm Tên cơng việc STT ĐVT: Đồng Định mức Vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 123,80 100.000 12.379.672 A TSX (TCN+TPV) 118,91 100.000 11.891.029 * TCN (Hao phi tg trực tiếp 108,61 100.000 10.861.211 Trồng dặm 1,09 100.000 109.211 Phát chăm sóc 17,95 100.000 1.795.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 11,83 100.000 1.183.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 11,83 100.000 1.183.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 10,30 100.000 1.029.818 Nghiệm thu 3,02 100.000 301.818 Bảo vệ 7,28 100.000 728.000 4,89 100.000 488.644 4,89 100.000 488.644 * B TPV(hao phi tg phục vụ TQL (hao phi tg quản lý Lao động quản lý PHỤ IỂU 05: T NH CHI PH CHO CHĂM S C 1HA RỪNG TH NG ĐU I NG A Mật độ 2.000 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm STT Tên công việc ĐVT: Đồng Định mức vốn Thành tiền ∑ TSP (A+B) 122,97 100.000 12.297.462 A TSX (TCN+TPV) 118,09 100.000 11.808.818 * TCN (Hao phi tg trực tiếp 107,79 100.000 10.779.000 Phát chăm sóc 14,30 100.000 1.430.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 13,79 100.000 1.379.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 Phát chăm sóc 13,79 100.000 1.379.000 Xới vun gốc 21,97 100.000 2.197.000 10,30 100.000 1.029.818 Nghiệm thu 3,02 100.000 301.818 Bảo vệ 7,28 100.000 728.000 4,89 100.000 488.644 4,89 100.000 488.644 * B TPV(hao phi tg phục vụ TQL (hao phi tg quản lý Lao động quản lý PHỤ IỂU 06: T NH ĐƠN GIÁ TOÁN TRỒNG VÀ CHĂM S C RỪNG TH NG ĐU I NG A Mơ hình trồng rừng: Thơng ngựa lồi mật độ 2.000 cây/ha (Đơn vị :đồng) Hạng mục Trồng Chăm sóc, bảo vệ ảo vệ Năm Năm Năm Năm - 20 12.998.462 13.107.672 13.025.462 12.376.000 TSP (A+B) 12.270.462 12.379.672 12.297.462 TSX (TCN+TPV) 11.781.818 11.891.029 11.808.818 TCN (Hao phi tg trực tiếp 10.752.000 10.861.211 10.779.000 I.Chi phí trực tiếp 10.261.900 Trồng rừng 8.461.900 Xử lý thực bì 2.590.700 Đào hố 1.941.700 Vận chuyển bón phân 1.360.500 Lấp hố Vận chuyển trồng 925.900 1.257.900 Trồng dặm 185.200 Nghiệm thu 200.000 Trồng dặm 109.211 Phát chăm sóc 1.795.000 1.795.000 1.430.000 Xới vun gốc 2.197.000 2.197.000 2.197.000 Tổng cộng 61.769.496 Phát chăm sóc 1.183.000 1.183.000 1.379.000 Xới vun gốc 2.197.000 2.197.000 2.197.000 Phát chăm sóc 1.183.000 1.183.000 1.379.000 Xới vun gốc 2.197.000 2.197.000 2.197.000 TPV(hao phi tg phục vụ 1.029.818 1.029.818 1.029.818 301.818 301.818 301.818 728.000 728.000 728.000 TQL (hap phi tg quản lý 488.644 488.644 488.644 Lao động quản lý 488.644 488.644 488.644 12.998.462 13.107.672 13.025.462 Nghiệm thu ảo vệ rừng trồng Nguyên vật liệu 1.800.000 Cây giống 1.100.000 Phân bón (NPK) II.Chi phí gián tiếp 14.560.000 12.376.000 62.941.496 700.000 1.172.000 Thiết kế phí 723.000 Chi phí quản lý cơng trình 449.000 Tổng cộng 12.376.000 11.433.900 PHỤ IỂU 07: CHI PH NHÂN C NG CHO KHAI THÁC 1m3 GỖ RỪNG TRỒNG TH NG ĐU I NG A Đơn (công/ha) giá Công tác ngoại nghiệp 1,78 150.000 267.000 Chặt hạ cắt khúc 0,71 Kéo vác 0,72 Bóc vỏ 0,16 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 150.000 39.000 Vệ sinh rừng 0,01 Phát luống, dọn thực bì 0,03 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 Sửa bãi gỗ 0,02 Bảo vệ sản phẩm 0,05 Nghiệm thu 0,05 Phục vụ sinh hoạt 0,02 STT Hạng mục Thành Định mức Công quản lý (12% 1) Tổng cộng tiền (đồng) 27.768 2,04 333.768 PHỤ IỂU 08: CHI PH NHÂN C NG CHO KHAI THÁC 1m3 GỖ RỪNG TRỒNG M STT Hạng mục Định mức (Công/ha) Công tác ngoại nghiệp 1,78 Chặt hạ 0,71 Kéo vác 0,72 Bóc vỏ 0,16 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 Vệ sinh rừng 0,01 Phát luỗng, dọn thực bì 0,03 Sửa đƣờng vận xuất 0,03 Làm sửa đƣờng vận xuất 0,05 Sửa bãi gỗ 0,02 Bảo vệ sản phẩm 0,05 Nghiệm thu 0,05 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý(12%*I) Tổng cộng Đơn Thành giá tiền (Đồng) (Đồng) 130.000 231400 130.000 33800 27.768 2,04 292.968 PHỤ IỂU 09: GIÁ THÀNH VÀ LỢI NHUẬN CHO KHAI THÁC m3 RỪNG TRỒNG M (Đơn vị: Đồng) Đơn vị m3 gỗ tính M Chi phí nhân công khai thác Đồng/m3 292.968 Giá bán Đồng/m3 2.500.000 Lợi nhuận Đồng/m3 2.207.032 STT Hạng mục PHỤ IỂU 10: GIÁ THÀNH VÀ LỢI NHUẬN CHO KHAI THÁC m3 RỪNG TRỒNG TH NG ĐU I NG A (Đơn vị: Đồng) Hạng mục STT Đơn vị tính m3 gỗ Thơng ngựa Chi phí nhân công khai thác Đồng/m3 333.768 Giá bán Đồng/m3 3.500.000 Lợi nhuận Đồng/m3 3.166.232 PHỤ IỂU 11: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TH NG ĐU I NG A Mơ hình trồng Thơng ngựa, mật độ 2.000 cây/ha t Thu nhập Chi phí (Bt) (Ct) Bt-Ct (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t (BtCt)/(1+r)^t 23.704.362 -23.704.362 1,1 21.948.483 -21.948.483 12.379.672 -12.379.672 1,2 10.613.574 -10.613.574 12.297.462 -12.297.462 1,3 9.762.122 -9.762.122 728.000 -728.000 1,4 535.102 -535.102 728.000 -728.000 1,5 495.465 -495.465 728.000 -728.000 1,6 458.763 -458.763 728.000 -728.000 1,7 424.781 -424.781 728.000 -728.000 1,9 393.316 -393.316 728.000 -728.000 2,0 364.181 -364.181 10 728.000 -728.000 2,2 337.205 -337.205 11 728.000 -728.000 2,3 312.227 -312.227 12 728.000 -728.000 2,5 289.099 -289.099 13 728.000 -728.000 2,7 267.684 -267.684 14 728.000 -728.000 2,9 247.856 -247.856 15 728.000 -728.000 3,2 229.496 -229.496 16 728.000 -728.000 3,4 212.496 -212.496 17 728.000 -728.000 3,7 196.756 -196.756 18 728.000 -728.000 4,0 182.181 -182.181 19 728.000 -728.000 4,3 168.686 -168.686 20 1.255.870.000 120.490.634 1.135.379.366 4,7 269.444.657 25.851.049 243.593.608 Tổng 1.255.870.000 180.520.130 1.075.349.870 49 269.444.657 73.290.522 196.154.136 r (%) 0,08 NPV (đồng) 196.154.136 CR (đồng) 3,68 IRR (%) 13% P (đồng) 1.075.349.870 PCP (đồng) 595,695 PHỤ IỂU 12: CHI PH CHO 1HA KHOANH NU I PHỤC HỒI RỪNG (Đơn vị: đồng) Mức lao STT Nội dung công việc Đơn giá Thành tiền (đồng/công) (đồng) 7,28 100.000 728.000 12,3 100.000 1.230.000 1,8 100.000 180.000 100.000 2.189.621 động (Công/ha) Bảo vệ rừng Phát dây leo chặt dọn sâu bệnh Trồng dặm (100 cây/ha) Làm đƣờng ranh 456,7m2/công cản lửa (21,896 công/ha) TỔNG 43,276 4.327.621 PHỤ IỂU 13: TỔNG HỢP C NG LAO ĐỘNG CHO TOÀN Ộ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH OANH GIAI ĐOẠN 2018-2025 Hạng mục STT Trồng Chăm sóc,bảo vệ năm đầu Bảo vệ năm -20 + RTNSX Khoanh nuôi, XTTS Khai thác TỔNG Cơng/ha iện tích ỳ Tổng số QH (ha) cơng 96,339 2.038,68 196.404,39 369,48 6.089,17 2.249.801,93 7,28 36.706,49 267.223,25 43,276 1.796,80 77.758,32 2,04 công/m3 2261,1 4.612,64 48.892,24 2.795.800,53 ... 2.3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 15 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ... kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Lâm học thực đề tài: ? ?Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018 -2025? ??... đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 35 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 37 3.2.1 Những lập phƣơng án phát triển sản

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
5. Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra quy hoạch
Tác giả: Viện điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp
Tác giả: Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
1. Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Khác
2. Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài cây chủ yếu – kèm theo tiêu chuẩn ngành 04/TCN/66 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w