1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã trung mỹ huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2015 2025

92 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, hoa Lâm Học t i đ thực đề tài: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 – 2025” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận t i đ nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý iến thầy cô giáo, bạn bè… Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời tri ân cảm ơn chân thành đến: − Thạc s Vi Việt Đức, m n Điều tra qu hoạch, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đ trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận − U N Trung Mỹ, UBND huyện Bình Xuyên, hạt kiểm lâm huyện ình Xu n, anh chị ph ng địa ch nh đ giúp đỡ nhiều từ việc cung cấp tài liệu, th ng tin thực địa − Chính quyền, nhân dân xã Trung Mỹ đ tạo điều kiện trình thu thập thông tin, khảo sát thực địa − Bạn bè đ giúp đỡ q trình thực nhƣ hồn thành hóa luận tốt nghiệp Sau hồn thành, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý từ thầy giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Quách Thị Thu Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc 1.3 Các văn ch nh sách Nhà nƣớc li n quan đến quy hoạch lâm nghiệp 1.4 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu: 12 2.3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh V nh Phúc 12 2.3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 13 2.4 Phƣơng pháp nghi n cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp lý số liệu 14 ii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh V nh Phúc 17 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm nghiệp 17 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài ngu n rừng 36 Tình hình quản lý sử dụng đất xã Trung Mỹ đƣợc thể biểu 3.1 sau: 36 3.1.3 Đánh giá, phân t ch thuận lợi, hó hăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nghiệp 42 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 44 3.2.1 Những lập phƣơng án sản xuất lâm nghiệp 44 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp 46 3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai 48 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp 50 3.2.5 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN –TỒN TẠI –KHUYẾN NGHỊ 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Tồn 71 4.3 Khu ến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT UBND NĐ – CP TTBTNMT QH THCS ATTP KH S/KHHGĐ TDTT TBXH BHYT CSXH BCH DTTS NTM TN & MT (TNMT) NN & PTNT HĐN BNN PTNT LLDQTV PCCCR – BVR TKCN LB GNTT – TKCN HTX NSNN TTLT – BNNPTNT – BTNMT NQ – TU QĐ –UBND BC – HĐNN QHLN BQL QS Đ CTN LĐT XH TTXD Uỷ ban nhân dân Nghị định – phủ Th ng tƣ tài ngu n m i trƣờng Quốc hội Trung học sở An toàn thực phẩm Kế hoạch Dân sinh/ kế hoạch hóa gia đình Thể dục thể thao Thƣơng binh hội Bảo hiểm y tế Chính sách xã hội Ban huy Dân tộc thiểu số Nông thôn Tài ngu n m i trƣờng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hội đồng nhân dân Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Lực lƣợng dân quân tự vệ Phòng cháy chữa cháy rừng – bảo vệ rừng Tìm kiếm cứu nạn Lũ b o Giảm nhẹ thiên tai – tìm kiếm cứu nạn Hợp tác xã Ngân sách nhà nƣớc Th ng tƣ li n tịch – nông nghiệp phát triển nông thôn – tài ngu n m i trƣờng Nghị – trung ƣơng Quyết định - ủy ban nhân dân Báo cáo – hội đồng nhân dân Quy hoạch lâm nghiệp Ban quản lý Quyền sử dụng đất Chủ tịch nƣớc Lao động thƣơng binh hội Thanh tra xây dựng iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Trung Mỹ năm 2014 37 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trữ lƣợng rừng năm 2014 39 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất cho xã Trung Mỹ 49 Biểu 3.4: Tiến độ trồng rừng, tạo rừng giai đoạn 2015 – 2025 56 Biểu 3.5: Tổng hợp chi phí trồng (tạo), chăm sóc bảo vệ 1ha rừng trồng 56 Biểu 3.6: Chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn 2015 – 2025 57 Biểu 3.7: Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho c ng tác bảo vệ rừng trồng 59 Biểu 3.8: Tiến độ thực khai thác 60 Biểu 3.9: Tổng hợp doanh thu, chí phí lợi nhuận khai thác rừng 61 Biểu 3.10: Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho biện pháp nu i dƣỡng bảo vệ rừng 63 Biểu 3.11: Tổng hợp vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 64 v ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành quan trọng phát triển chung đất nƣớc, ngành sản xuất quan trọng ngƣời dân, giúp ngƣời dân óa đói giảm nghèo Đối tƣợng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng (bao gồm rừng đất rừng) Việc phát triển sản xuất lâm nghiệp khơng mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia mà c n đóng góp phần lớn bảo vệ m i trƣờng đa dạng sinh học cho khí Trong thập kỷ qua, vốn rừng Việt Nam đ bị suy giảm nghiêm trọng, nạn hai thác trái phép, đốt rừng, phát nƣơng làm rẫy làm cho m i trƣờng sinh thái bị huỷ hoại, diện t ch đất trống đồi núi trọc ngày tăng Ch nh việc quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên rừng, hạn chế tiến tới chấm dứt nạn rừng, nâng cao sản lƣợng độ che phủ rừng mục ti u hàng đầu Đảng nhà nƣớc thời kỳ đổi Nhà nƣớc ta đ ban hành nhiều ch nh sách, văn pháp luật nhằm khai thác sử dụng có hiệu bảo vệ m i trƣờng nhƣ: Luật Đất đai năm 2003 (mới đâ Luật Đất đai năm 2013), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 nghị định số 181/2004/NĐ-CP, th ng tƣ 01/2005/TT- TNMT hƣớng dẫn nghị định 181/2004/NĐ-CP thực nhiều chƣơng trình, dự án lớn nhƣ: dự án 327, dự án 661 …, đ tạo tha đổi lớn quản lý sử dụng đất đai, tài ngu n rừng góp phần khuyến khích chủ thể quản lý sử dụng tài nguyên rừng ổn định lâu dài có hiệu quả, tránhhiện tƣợng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất h ng mục đ ch hạn chế tình trạng đất trống đồi núi trọc Tu nhi n, để sử dụng đất đai, tài ngu n rừng hợp lý cần có thống cấp quản lý Các cấp quản lý lãnh thổ Việt Nam bao gồm: cấp đơn vị hành từ tồn quốc tới tỉnh, huyện, Để phát triển, đơn vị phải xây dựng phƣơng án qu hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân 11 cƣ, phát triển văn hoá hội, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã có tiềm tài ngu n rừng Xã Trung Mỹ xã miền núi huyện Bình Xuyên, tỉnh V nh Phúc, có đƣờng tỉnh 317 chạy qua với hệ thống đƣờng huyện, đƣờng xã nối với huyện lỵ Bình Xuyên, thị Phúc Y n … trung tâm nhiều vùng đ tạo nên khả giao lƣu, lại thuận tiện với địa bàn bên ngồi q trình phát triển kinh tế - xã hội Với 3173,94 đất lâm nghiệp tổng số 4571,92 tổng diện tích tự nhiên, xã Trung Mỹ có tiềm lớn phát triển sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên hiệu sử dụng đất nhƣ số lƣợng chất lƣợng rừng chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc tiềm nhƣ mong muốn ngƣời dân địa phƣơng Nhận thức đƣợc tính cấp thiết việc quy hoạch Lâm nghiệp cấp xã, t i đ chọn đề tài nghiên cứu: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2025” Nhằm góp phần xây dựng phƣơng án qu hoạch sản xuất lâm nghiệp nói ri ng nhƣ tạo hội việc làm nâng cao đời sống kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng CHƢƠNG LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tƣ chủ ngh a o c ng nghiệp vùng giao thông phát triển, khối lƣợng yêu cầu ngà tăng, sản xuất gỗ đ tách hỏi kinh tế địa phƣơng phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hoá tƣ chủ ngh a Thực tế sản xuất lâm nghiệp đ h ng c n bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đ đƣợc hình thành rong hồn cảnh nhƣ 1.1 Trên giới Trên giới, đầu kỷ XVIII, nguyên tắc đơn giản kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đƣợc áp dụng để thu đƣợc sản phẩm gỗ đặn Trong suốt hai kỷ 18 19 ngành khoa học dần bƣớc bổ ung sở lý luận, hoàn thiện giải pháp tổ chức tối ƣu inh doanh rừng Phát triển mạnh ngành khoa học châu Âu nhƣ Đức Áo Tên gọi ngành khoa học nà lu n đƣợc tha đổi quan niệm nhận thức giai đoạn khác đặc điểm sinh học, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác Tu nhi n trƣớc năm 70 kỷ 20, quan niệm Quy hoạch quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận mục tiêu sản xuất gỗ Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào l nh vực sản xuất gỗ việc tổ chức rừng quy hoạch điều chế nhằm mục tiêu sản xuất liên tục gỗ Những tha đổi m i trƣờng toàn cầu nhƣ khu vực, quốc gia đ đ i hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy khoa học tổ chức rừng không đơn khoa học túy cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật học rừng mà c n li n quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, m i trƣờng Ngoài ra, khu rừng thi n nhi n, đặc biệt rừng nhiệt đới, chứa đựng đa dạng hệ sinh thái, đâ tài sản quý báu nhân loại nhƣng ngày bị tàn phá kinh doanh hiệu quả, nhiều loại lâm sản gỗ quý chƣa đƣợc bảo tồn trọng inh doanh o đó, Qu hoạch ngày cần có tha đổi nhận thức nhƣ giải pháp toàn diện để kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên rừng Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ XX, quy hoạch giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng đƣợc xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jac s G.V đ cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” ƣớc sang nhƣng năm 1970 nhiều quốc giá đ cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất đai Ở Mỹ, việc đánh giá đất đai đƣợc thực chƣơng trình Bộ Nơng nghiệp Mỹ Ở Châu Âu, đ diễn nhiều thảo luận đầu tiền đời (FAO 1972) Sau đƣợc Briskiman Smith soạn lại Năm 1975 thảo luận đến thống hình thành nội dung phƣơng pháp đầu tiền FAO đánh giá đất đai Nhƣng năm sau c ng tác đánh giá đất đai đƣợc tiến hành chuyên gia Năm 1984, ohlin đề xuất yêu cầu hệ thống thông tin cho quy hoạch trồng rừng Lund Soda đ đƣa hệ thống thông tin cần thiết cho quy hoạch xây dựng rừng Những kết phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa phƣơng Hiện giới có hai trƣờng phái quy hoạch sau: Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo hài hòa phát triển đa mục ti u, sau sâu nghi n cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu cho trƣờng phái nà Đức Úc Một số nƣớc khác sử dụng phƣơng pháp qu hoạch sử dụng đất mang t nh đặc thù riêng biệt Ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng theo hình thức mơ hình hóa nhằm đạt hiệu kinh tế cao Ở Hungari, quy hoạch sử dụng đất đƣợc coi vấn đề đặc biệt tồn Sự tha đổi từ hệ thống tập trung sang chế lập quy hoạch phi tập trung với việc hƣớng tới tƣ nhân hóa mang lại tha đổi lớn kinh tế, cấu, tổ chức xã hội Ở Angieri: Việc quy hoạch sử dụng đất đƣợc dựa nguyên tắc thể hóa, liên hợp hóa kỷ luật đa ph a Ở Canada, Chính phủ li n bang đ can thiệp vào quy hoạch cấp trung gian (cấp bang) đƣợc giảm bớt Ở Philippin: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển hai đồ án tác nghiệp Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo cấp: Quốc gia, vùng vùng địa phƣơng Ở nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai đ bắt đầu phát triển nhƣng dừng lại tổng thể ngành, không tiến hành quy hoạch cấp nhỏ nhƣ địa phƣơng Từ thực tế trên, quy hoạch sử dụng đất đai đ tiền đề cho việc phát triển quy hoạch lâm nghiệp Chính mà hệ thống hoàn chỉnh mặt lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đ đƣợc hình thành Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc ác định nhƣ chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orchowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao tr n sở quy hoạch sử dụng Đầu kỷ thứ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển”, có ngh a đem trữ lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Trung (2001), Hướng dẫn phần mềm Mapinfo, Viện điều tra quy hoạch trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tống Trung Anh (2014), Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Lo Văn Chiến (2012), Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Văn Đức, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 – 2021, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Lan Hƣơng (2014), Đề xuất phương án phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp Xã Lê Chung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Thủ tƣớng phủ (1998), định số 245/1998/QĐ-TTG 10 UBND tỉnh V nh Phúc (2014), Quyết định số 3048/QĐ-UBND ngày 25/12/2014, V nh Phúc 11 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ BIỂU PHỤ BIỀU 01: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Lồi cây: Keo lai mật độ 1600 câ /ha Giai đoạn: Trồng rừng ĐVT: Đồng Định mức STT ƣớc c ng việc Phát dọn thực bì ( =1m) Đào hố Vận chu ển bón phân Lấp hố Vận chu ển câ trồng Trồng dặm Thiết ế Nghiệm thu Lao động quản lý 10 Tổng chi ph Đơn vị t nh m2 Hố Cây Hố Cây Cây m2 10%(so với tổng số cơng 1-8) Khối lƣợng X Dịng 10.000 1.600 1.600 1.600 1.800 200 10.000 74 89 118 104 109 143 153 Ô Mức A 407 142 193 410 235 152 703 Hệ số B 1 1 1 1 Công Định mức Công ậc Đơn giá công Y=X/C thợ C=A*B 407 24,57 110.000 142 11,27 110.000 193 8,29 110.000 410 3,90 110.000 235 7,66 110.000 152 1,32 110.000 703 14,22 200.000 0,50 110.000 7,17 200.000 Thành tiền (đồng) 2.702.703 1.239.437 911.917 429.268 842.553 144.737 28.450 55.000 1.434.607 7.788.671 PHỤ BIỀU 02: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm STT ƣớc c ng việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu ảo vệ Lao động quản lý 10 Tổng chi ph ĐVT: Đồng Đơn vị tính m2 Cây m2 Cây m2 Cây ha 10%(so với tổng số c ng 1-8) Khối lƣợng X 10.000 1.600 10.000 1.600 10.000 1.600 1 Ô Mức A Hệ số B 114 802 123 254 115 1.026 123 254 115 1.026 123 254 154 7,28 1 1 1 Dòng Định mức Định mức Công ậc công Y=X/C thợ C=A*B 802 12,47 254 6,30 1.026 9,75 254 6,30 1.026 9,75 254 6,30 0,50 7,28 7,28 5,86 76,37 Đơn giá Thành tiền (đồng) 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 1.371.571 692.913 1.072.125 692.913 1.072.125 692.913 55.000 800.800 200.000 1.008.180 7.458.541 PHỤ BIỀU 03: DỰ TOÁN ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ĐVT: Đồng Định mức Đơn vị t nh Khối lƣợng X Phát chăm sóc lần m2 10.000 114 802 Xới vun gốc lần Cây 1.600 123 254 Vận chu ển bón phân Cây 1.600 118 193 STT ƣớc c ng việc Dòng Ô Mức A Hệ số B Phát chăm sóc lần m 10.000 115 1.026 Xới vun gốc lần Cây 1.600 123 254 Phát chăm sóc lần m2 10.000 115 1.026 Xới vun gốc lần Cây 1.600 123 254 154 7,28 1 Nghiệm thu ảo vệ 10 Lao động quản lý 11 Tổng chi ph ha 10%(so với tổng số c ng 1-9) 1 Công Định mức công C=A*B Công Y=X/C ậc thợ 802 254 193 1.026 254 1.026 254 7,28 12,47 6,30 8,29 9,75 6,30 9,75 6,30 0,50 7,28 5,45 89,97 3 3 3 3 Đơn giá Thành tiền (đồng) 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 1.371.571 692.913 911.917 1.072.125 692.913 1.072.125 692.913 55.000 800.800 200.000 1.089.219 8.451.497 PHỤ BIỀU 04: DỰ TỐN ĐẦU TƢ CHO HA TRỒNG RỪNG Lồi cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ĐVT: Đồng Định mức STT 10 ƣớc c ng việc Đơn vị t nh m2 Cây Cây m2 Cây Cây m2 Cây ha Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu ảo vệ 11 Lao động quản lý Khối lƣợng X Dòng 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 1 116 123 118 117 123 118 117 123 154 10%(so với tổng số c ng 1-10) Công Ô Mức A Hệ số B Định mức công C=A*B 952 254 193 906 254 193 906 254 7,28 1 1 1 1 1 952 254 193 906 254 193 906 254 7,28 Công Y=X/C ậc thợ 10,50 6,30 8,29 11,04 6,30 8,29 11,04 6,30 0,50 3 3 3 3 3 7,28 5,90 12 Tổng chi ph ảo vệ 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 110.000 1.155.462 692.913 911.917 1.214.128 692.913 911.917 1.214.128 692.913 55.000 800.800 200.000 1.180.676 9.522.768 Giai đoạn: Bảo vệ từ năm thứ tới năm 10 Đơn giá Thành tiền (đồng) m2 154 7,28 7,28 7,28 ĐVT: Đồng/năm 110.000 800.800 PHỤ BIỂU 05 TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ TỐN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG Mơ hình trồng rừng eo Lai loài mật độ 1600 cây/ha ĐVT: Đồng Hạng mục TT I 1,1 1.1.1 1.1.2 Chi phí trực tiếp Nhân cơng Trồng rừng Xử lý thực bì Đào, lấp hố 1.1.3 Đào hố 1.1.4 Lấp hố Vận chu ển câ trồng Vận chu ển bón phân Trồng dặm Chăm sóc Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Bảo vệ rừng trồng Ngu ên vật liệu Câ giống Phân chuồng Phân bón (NPK) Chi phí chung(45%*I) Chi phí gián tiếp Thiết ế ph Quản lý ph (1.64%*(I+II)) Chi phí khác (1.5%*(I+II)) Tổng cộng 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1,2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1,3 2,1 2.2 2.3 II III 3,1 3,2 3,3 Trồng 11.121.815 6.270.615 6.270.615 2.702.703 1.668.705 Năm 6.282.017 6.154.017 Chăm sóc Năm 6.282.017 6.154.017 Năm 6.282.017 6.154.017 6.154.017 1.508.728 762.205 1.179.337 762.205 1.179.337 762.205 6.154.017 1.508.728 762.205 1.179.337 762.205 1.179.337 762.205 6.154.017 1.508.728 762.205 1.179.337 762.205 1.179.337 762.205 128.000 128.000 128.000 128.000 2.826.908 314.470 28.450 149.386 136.634 9.423.394 128.000 2.826.908 314.470 28.450 149.386 136.634 9.423.394 128.000 2.826.908 314.470 28.450 149.386 136.634 9.423.394 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Bảo vệ Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Tổng cộng 35.573.465 30.338.265 6.270.615 1.239.437 429.268 842.553 911.917 144.737 4.851.200 2.995.200 1.600.000 256.000 5.004.817 534.826 28.450 264.477 241.899 16.661.457 18.462.050 800.800 800.800 800.800 800.800 800.800 800.800 800.800 5.605.600 5.235.200 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 16.008.059 1.932.604 312.945 845.937 773.723 53.514.129 PHỤ BIỂU 06 Chi phí nhân công cho khai thác m3 g rừng trồng STT 10 11 12 13 14 15 Hạng mục C ng tác ngoại nghiệp Chặt hạ cắt húc Kéo vác óc vỏ Phân loại sản phẩm C ng phục vụ Vệ sinh rừng Phát luỗng, dọn thực bì Sửa đƣờng vận uất Làm sửa đƣờng vận uất Sửa b i gỗ ảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Phục vụ sinh hoạt C ng quản lý (12%*I) Tổng cộng eo Lai Định mức (công/ha) 1,78 0,71 0,72 0,16 0,19 0,26 0,01 0,03 0,03 0,05 0,02 0,05 0,05 0,02 Đơn giá (đ) 120.000 Thành tiền (đ) 213.600 120.000 31.200 25.632 2,04 270.432 PHỤ BIỂU 07 Giá thành lợi nhuận cho khai thác m3 rừng trồng STT Hạng mục Làm đƣờng vận uất Chặt hạ, cắt húc Chi ph thiết ế hai thác óc vỏ - lao xeo - vận uất ảo vệ giao nhận sản phẩm Thuế VAT Chi ph ti u thụ sản phẩm Giá thành chi phí Giá bán Lợi nhuận eo Lai Định mức (công/ha) 0.15 0.33 0.127 0.5 0.03 Đơn giá (đ) 120.000 120.000 120.000 120.000 120.000 Thành tiền (đ) 18.000 39.600 15.240 60.000 3.600 35.000 25.500 196.940 1.200.000 1.003.060 PHỤ BIỂU 08 Tổng hợp tiêu kinh tế cho rừng trồng eo Lai ĐVT: Đồng t Bt Ct Bt-Ct (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t (Bt-Ct)/(1+r)^t 15.247.212 -15.247.212 1,1 0,0 13.988.268 -13.988.268 8.451.497 -8.451.497 1,2 0,0 7.113.456 -7.113.456 9.522.768 -9.522.768 1,3 0,0 7.353.324 -7.353.324 800.800 -800.800 1,4 0,0 567.307 -567.307 800.800 -800.800 1,5 0,0 520.465 -520.465 800.800 -800.800 1,7 0,0 477.491 -477.491 223.560.000 87.872.204 135.687.796 1,8 122.294.975,8 48.069.105 74.225.871 123.496.081 100.063.919 10 122.294.976 78.089.416 44.205.560 Tổng r 0,09 NPV 44.205.560 BCR 1,57 IRR 0,1916 PHỤ BIỀU 09: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA RỪNG Mơ hình rừng chồi Bạch đàn lồi mật độ 1600 câ /ha Giai đoạn: Tạo rừng chồi ĐVT: Đồng Định mức STT ƣớc c ng việc Phát dọn thực bì ( =1m) Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Thiết ế Nghiệm thu Lao động quản lý 10 Tổng chi ph Đơn vị tính m2 m2 Cây Cây m2 m2 10%(so với tổng số c ng 1-8) Khối lƣợng X 10.000 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 10.000 Dịng 74 114 123 118 115 123 153 Ơ Mức A Hệ số B 407 802 254 193 1.026 254 703 1 1 1 1 Công Thành Định tiền mức Công ậc Đơn giá (đồng) công Y=X/C thợ C=A*B 407 24,57 110.000 2.702.703 802 12,47 110.000 1.371.571 254 6,30 110.000 692.913 193 8,29 110.000 911.917 1.026 9,75 110.000 1.072.125 254 6,30 110.000 692.913 703 14,22 200.000 28.450 0,50 110.000 55.000 8,24 210.000 1.730.374 9.257.966 PHỤ BIỀU 10: DỰ TÍNH ĐẦU TƢ CHO HA RỪNG Mơ hình rừng chồi Bạch đàn lồi mật độ 1600 câ /ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ĐVT: Đồng Định mức STT ƣớc c ng việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu ảo vệ 10 Lao động quản lý 11 Tổng chi ph Đơn vị t nh m2 Cây Cây m2 Cây ha 10%(so với tổng số công 1-9) Khối lƣợng X 10.000 1.600 1.600 10.000 1.600 1 Dịng Ơ Mức A 114 802 123 254 118 193 115 1.026 123 254 154 7,28 Hệ số B 1 1 1 Công Định mức Công ậc Đơn giá công Y=X/C thợ C=A*B 802 12,47 110.000 254 6,30 110.000 193 8,29 110.000 1.026 9,75 110.000 254 6,30 110.000 0,50 110.000 7,28 7,28 110.000 3,84 89,97 200.000 Thành tiền (đồng) 1.371.571 692.913 911.917 1.072.125 692.913 55.000 800.800 768.303 6.365.543 PHỤ BIỀU 11: DỰ TỐN ĐẦU TƢ CHO HA RỪNG Mơ hình rừng chồi Bạch đàn loài mật độ 1600 câ /ha Giai đoạn: Chăm sóc bảo vệ năm ĐVT: Đồng Định mức STT ƣớc c ng việc Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu ảo vệ Lao động quản lý Tổng chi ph Gai đoạn: Bảo vệ từ năm 3-5 ảo vệ Đơn vị t nh m2 Khối lƣợng X Ơ Hệ Dịng Mức số A B Cơng Định mức Công công Y=X/C C=A*B 952 10,50 254 6,30 ậc thợ Đơn giá Thành tiền (đồng) 3 110.000 110.000 1.155.462 692.913 Cây 10.000 1.600 116 123 952 254 1 Cây 1.600 118 193 193 8,29 110.000 911.917 m2 10.000 1.600 1 117 123 906 254 7,28 1 906 254 7,28 11,04 6,30 0,50 7,28 3 3 110.000 110.000 110.000 110.000 1.214.128 692.913 55.000 800.800 5,02 200.000 1.004.206 7,28 6.527.340 ĐVT: Đồng/năm 110.000 800.800 Cây ha 10%(so với tổng số c ng 1-7) 154 154 7,28 7,28 PHỤ BIỂU 12 TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ TỐN TẠO VÀ CHĂM SĨC RỪNG Mơ hình rừng chồi Bạch đàn loài mật độ 1600 câ /ha ĐVT: Đồng TT Hạng mục I 1,1 1.1.1 1.1.2 Chi phí trực tiếp Nhân cơng Trồng rừng Xử lý thực bì Đào, lấp hố 1.1.3 Phát chăm sóc lần 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1,2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1,3 2,1 2.2 2.3 II III 3,1 3,2 3,3 Xới vun gốc lần Vận chu ển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Chăm sóc Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Bảo vệ rừng trồng Ngu ên vật liệu Câ giống Phân chuồng Phân bón (NPK) Chi phí chung(45%*I) Chi phí gián tiếp Thiết ế ph Quản lý phí(1.64%*(I+II)) Chi phí khác (1.5%*(I+II)) Tổng cộng Trồng 10.658.346 7.663.146 7.663.146 2.702.703 2.283.488 Chăm sóc Năm 6.154.017 6.154.017 Năm 6.154.017 6.154.017 6.154.017 1.508.728 762.205 1.179.337 762.205 1.179.337 762.205 6.154.017 1.508.728 762.205 1.179.337 762.205 1.179.337 762.205 0 2.769.308 308.642 28.450 146.343 133.850 9.231.966 2.769.308 308.642 28.450 146.343 133.850 9.231.966 Bảo vệ Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Năm 800.800 800.800 Tổng cộng 26.970.380 23.975.180 7.663.146 1.371.571 911.917 1.072.125 911.917 692.913 2.995.200 2.995.200 0 4.796.256 513.724 28.450 253.455 231.819 15.968.326 12.308.034 800.800 800.800 800.800 800.800 800.800 4.004.000 2.995.200 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 360.360 64.910 28.450 19.043 17.417 1.226.070 12.136.671 1.455.557 227.596 641.356 586.606 40.562.608 PHỤ BIỂU 13 Chi phí nhân công cho khai thác m3 g rừng Bạch đàn STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Hạng mục Công tác ngoại nghiệp Chặt hạ cắt húc Kéo vác óc vỏ Phân loại sản phẩm Công phục vụ Vệ sinh rừng Phát luỗng, dọn thực bì Sửa đƣờng vận uất Làm sửa đƣờng vận uất Sửa b i gỗ ảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Phục vụ sinh hoạt Công quản lý (12%*I) Tổng cộng Định mức (công/ha) 1,78 0,71 0,72 0,16 0,19 0,26 0,01 0,03 0,03 0,05 0,02 0,05 0,05 0,02 Đơn giá (đ) 120.000 Thành tiền (đ) 213.600 120.000 31.200 25.632 270.432 2,04 PHỤ BIỂU 14 Giá thành lợi nhuận cho khai thác m3rừng Bạch đàn STT Hạng mục Làm đƣờng vận uất Chặt hạ, cắt húc Chi ph thiết ế hai thác óc vỏ - lao xeo - vận uất ảo vệ giao nhận sản phẩm Thuế VAT Chi ph ti u thụ sản phẩm Giá thành chi phí Giá bán Lợi nhuận Định mức (công/ha) 0.15 0.33 0.127 0.5 Đơn giá (đ) 120.000 120.000 120.000 120.000 Thành tiền (đ) 18.000 39.600 15.240 60.000 0.03 120.000 3.600 35.000 25.500 196.940 850.000 653.060 PHỤ BIỂU 15: Tổng hợp tiêu kinh tế cho 1ha rừng chồi Bạch đàn ĐVT: Đồng TT Bt Ct Bt-Ct (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t (Bt-Ct)/(1+r)^t 15.623.509 -15.623.509 1,1 0,0 14.333.495 -14.333.495 6.527.340 -6.527.340 1,2 0,0 5.493.932 -5.493.932 800.800 -800.800 1,3 0,0 618.365 -618.365 800.800 -800.800 1,4 0,0 567.307 -567.307 106.165.000 59.175.563 46.989.437 1,5 68.999.965,6 38.460.056 30.539.910 Tổng 82.928.012 23.236.988 6,5 68.999.966 59.473.153 9.526.812 r 0,09 NPV 9.526.812 BCR 1,16 IRR 0,1088 ... việc quy hoạch Lâm nghiệp cấp xã, t i đ chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015- 2025? ??... tra, đánh giá, phân t ch điều kiện xã Trung Mỹ, sở đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp - Đề xuất đƣợc phƣơng án qu hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, ... tiêu tổng quát: Đề xuất phƣơng án qu hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp cho xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh V nh Phúc giai đoạn 2015- 2025 2.1.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Trung (2001), Hướng dẫn phần mềm Mapinfo, Viện điều tra quy hoạch trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phần mềm Mapinfo
Tác giả: Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Trung
Năm: 2001
2. Tống Trung Anh (2014), Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020
Tác giả: Tống Trung Anh
Năm: 2014
3. Lo Văn Chiến (2012), Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Văn Đức, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 – 2021, khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Văn Đức, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 – 2021
Tác giả: Lo Văn Chiến
Năm: 2012
4. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Vũ Thị Lan Hương (2014), Đề xuất phương án phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp Xã Lê Chung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương án phát triển sản xuất Lâm nông nghiệp Xã Lê Chung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2014 – 2020
Tác giả: Vũ Thị Lan Hương
Năm: 2014
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội 9. Thủ tướng chính phủ (1998), quyết định số 245/1998/QĐ-TTG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai", Hà Nội 9. Thủ tướng chính phủ (1998)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội 9. Thủ tướng chính phủ
Năm: 1998
10. UBND tỉnh V nh Phúc (2014), Quyết định số 3048/QĐ-UBND ngày 25/12/2014, V nh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3048/QĐ-UBND ngày 25/12/2014
Tác giả: UBND tỉnh V nh Phúc
Năm: 2014
11. Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra quy hoạch
Tác giả: Viện điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp
Tác giả: Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
6. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN