1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã trí nang huyện lang chánh tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2025

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hồn thành chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, hoa Lâm Học t i đ thực đề tài: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp cho xã Trí Nang - huyện Lang Chánh - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận t i đ nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý iến thầy giáo, bạn bè… Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời tri ân cảm ơn chân thành đến: Thạc s Vi Việt Đức, m n Điều tra qu hoạch, trƣờng đại học Lâm nghiệp đ trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận U N Tr Nang, an quản lý rừng ph ng hộ Lang Chánh, Cục kiểm lâm Lang Chánh anh chị ph ng địa ch nh đ giúp đỡ nhiều từ việc cung cấp tài liệu, th ng tin thực địa Chính quyền, nhân dân xã Trí Nang đ tạo điều kiện trình thu thập thơng tin, khảo sát thực địa Bạn bè đ giúp đỡ trình thực nhƣ hồn thành hóa luận tốt nghiệp Sau hồn thành, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý từ thầy cô giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực ện Nguyễn Đức Văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG I LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nƣớc .7 1.3 Các văn ch nh sách nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch lâm nông nghiệp 11 1.4 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nông nghiệp 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện Xã Trí Nang – Huyện Lang Chánh – Tỉnh Thanh Hóa 15 2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều tra phân t ch điều kiện Xã Trí Nang - Huyện Lang Chánh Tỉnh Thanh Hóa 21 3.1.1 Điều tra điều kiện sản xuất lâm nông nghiệp 21 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài ngu ên rừng 31 ii 3.1.3 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 36 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 38 3.2.1 Những lập phương án sản xuất lâm nông nghiệp 38 3.2.2 Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 40 3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai cho Xã Trí Nang 44 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 50 3.2.5 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu vốn đầu tƣ 59 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Tồn 68 4.3 Khu ến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất X Tr Nang năm 2015 32 Bảng 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng X Tr Nang năm 2015 34 Bảng 3.3 Quy hoạch sử dụng đất X Tr Nang đến năm 2025 44 Bảng 3.4 Quy hoạch diện t ch đất lâm nông nghiệp đến năm 2025 51 Bảng 3.5 Tiến độ trồng rừng chăm sóc rừng giai đoạn 2015 – 2020 53 Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ 1ha rừng trồng 53 Bảng 3.7 Tiến độ khai thác rừng trồng 55 Bảng 3.8 Tiến độ thực dự toán vốn đầu tƣ cho việc khoanh nuôi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cho chăm sóc rừng 57 ảng 3.9 Tiến độ thực vốn đầu tƣ cho việc bảo vệ rừng 57 Bảng 3.10 Tổng hợp hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo lai 61 ảng 3.11 Tổng hợp hiệu inh tế cho rừng trồng Luồng 61 iv DANH MỤC VIẾT TẮT UBND NĐ – CP TTBTNMT QH THCS ATTP KH S/KHHGĐ TDTT TBXH BHYT CSXH BCH DTTS NTM TN & MT (TNMT) NN & PTNT HĐN BNN PTNT LLDQTV PCCCR – BVR ANCT LB TTATXH HTX NSNN TTLT – BNNPTNT – BTNMT NQ – TU QĐ –UBND BC – HĐNN QHLN BQL QS Đ CTN LĐT XH TDTT Uỷ ban nhân dân Nghị định – phủ Th ng tƣ tài ngu ên m i trƣờng Quốc hội Trung học sở An toàn thực phẩm Kế hoạch Dân sinh/ kế hoạch hóa gia đình Thể dục thể thao Thƣơng binh hội Bảo hiểm y tế Chính sách xã hội Ban huy Dân tộc thiểu số Nông thôn Tài ngu ên m i trƣờng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hội đồng nhân dân Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Lực lƣợng dân quân tự vệ Phòng cháy chữa cháy rừng – bảo vệ rừng An ninh trị Lũ b o Trật tự an toàn xã hội Hợp tác xã Ngân sách nhà nƣớc Th ng tƣ liên tịch – nông nghiệp phát triển nông thôn – tài ngu ên m i trƣờng Nghị – trung ƣơng Quyết định - ủy ban nhân dân Báo cáo – hội đồng nhân dân Quy hoạch lâm nghiệp Ban quản lý Quyền sử dụng đất Chủ tịch nƣớc Lao động thƣơng binh hội Thể dục thể thao v ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển đất nƣớc, phát triển n ng th n đóng vai tr quan trọng có tác động lớn đến kinh tế trị ổn định đất nƣớc, chất lƣợng sống đ ngà đƣợc cải thiện nâng cao vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, thành tựu chƣa tƣơng ứng với nhiều tiềm lợi nó, chƣa đồng vùng miền, lâm nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, chƣa phát hu tốt nguồn lực, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ thuật hạn chế, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán suất chất lƣợng thấp Để phát triển nơng thơn cách bền vững việc phát triển lâm nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo quan trọng Vì vậy, song song với việc quy hoạch xây dựng nơng thơn quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội , địa phƣơng Do vùng nông thôn có tiềm lớn sản xuất lâm nơng nghiệp, nhƣng chƣa đƣợc sử dụng cách phù hợp dẫn đến nhiều đất trống, đồi núi trọc, đất bỏ hoang chƣa canh tác… Ở vùng thƣờng có điều kiện khác ĐKTN , KT – XH việc áp dụng quy hoạch tổng thể để phát triển lâm nông nghiệp cho vùng đƣợc Cho nên việc tiến hành quy hoạch chi tiết để đề phƣớng án cần thiết đắn cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho vùng thực cần thiết cấp bách na , có nhƣ sản xuất lâm nông nghiệp địa phƣơng thực bền vững Trí Nang xã nằm phía Nam Huyện Lang Chánh dọc theo chi lƣu sơng Âm, với tổng diện tích tự nhiên 7290,6 Là hình chủ yếu đồi núi thấp đến trung bình gâ có địa hó hăn h ng nhỏ đến khả sử dụng đất cho mục đ ch sản xuất nông lâm nghiệp việc bố trí phƣơng án qu hoạch, xây dựng sở hạ tầng Diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp việc khai thác mức, diện tích lại chủ yếu rừng nghèo loại lâm sản gỗ nhƣ lâm sản ngồi gỗ khơng còn, chủ yếu loại bụi gỗ Sản xuất lâm nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu phát triển kinh tế xã, nhiên tình hình sản xuất lâm nơng nghiệp cịn nhiều yếu ém, chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chƣa áp dụng có hiệu mơ hình lâm nơng kết hợp dẫn đến sản lƣợng thu đƣợc chƣa cao, inh tế chƣa phát triển so với tiềm thực tế xã Từ thực tiễn ta thấ đƣợc tính cấp thiết việc đề xuất phƣơng án quy hoạch cách chi tiết hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng nên chúng t i đ chọn đề tài nghiên cứu: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp cho Xã Trí Nang – Huyện Lang Chánh – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 1025” CHƢƠNG I LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ kỉ XIX loài ngƣời bắt đầu nghiên cứu đất Kết công trình nghiên cứu phân loại xây dựng đồ quản lý đất đai đ làm sở quan trọng cho việc quản lý sử dụng đất đai, tăng suất sản xuất lâm nông nghiệp Tại Mỹ, bang Winconsin đ đƣa đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, â dựng ế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wincinsin Kế hoạch đ ác định diện t ch sử dụng cho l nh vực n ng, lâm nghiệp nghỉ ngơi giải tr Hạn chế qu hoạch nà tạo việc hai thác rừng quảng canh, h ng iểm sốt lửa rừng chống ói m n Năm 1946, Jac G V đ cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “phân loại đất đai cho qu hoạch sử dụng đất " Đâ tài liệu đề cập đến đánh giá đất cho QHS Đ Vào năm 60, tạp ch “East Afrcan Jural for Agricunture and Forestr ” đ uất nhiều báo quy hoạch sở hạ tầng Nam Phi Năm 1966, hội khoa học đất Mỹ hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hƣớng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHS Đ Từ năm 1967, nhiều hội nghị phát triển nông thôn Quy hoạch sử dụng đất đ đƣợc hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nu i, chế biến loại nhỏ… Phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1975, Win đ phân nhóm ch nh liệu tài nguyên cần thu thập cho quy hoạch sử dụng đất nhƣ: h hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhƣỡng, thủ văn đất, tài nguyên nhân tạo nhƣ hệ thống tƣới tiêu, thảm thực vật Năm 1988, ent nhiều tác giả hác đ nghiên cứu quy trình quy hoạch Ơng hái qt QHS Đ cấp mối quan hệ cấp khác nhau: Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện), cấp cộng đồng (xã, th n) Ơng c n đề xuất trình tự quy hoạch (gồm giai đoạn 10 bƣớc) Tại nhiều quốc gia giới công tác quy hoạch đƣợc nghiên cứu mức độ rộng hẹp hác nhƣng nội dung chủ yếu đƣợc nhà khoa học quan tâm yếu tố phát triển bền vững, nghiên cứu nà hƣớng đến mục đ ch chung sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu: có hiệu mặt kinh tế, lợi ích xã hội, thích hợp m i trƣờng sinh thái Quy hoạch vùng Pháp: Các hoạt động sản xuất quy hoạch vùng Pháp theo hƣớng sau: sản xuất nông nghiệp theo phƣơng thức trồng trọt gia đình, c ng nghiệp với mức độ thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển, hoạt động khai thác rừng; khai thác chế biến; nhân lực theo dạng thuế thời vụ, loại lao động nông lâm nghiệp, cân đối xuất nhập; thu chi cân đối khác Quy hoạch nhằm mục đ ch hai thác l nh thổ theo hƣớng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội Quy hoạch vùng Bungari: Nội dung quy hoạch vùng Bungari là: Cụ thể hố, chun mơn hố sản xuất nông nghiệp, phối hợp sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp theo ngành dọc; xây dựng mạng lƣới cơng trình phục cơng cộng sản xuất; tổ chức đắn mạng lƣới hu dân cƣ phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn, bảo vệ m i trƣờng thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động sinh hoạt Ở Angieri: Việc quy hoạch sử dụng đất đƣợc dựa nguyên tắc thể hóa, liên hợp hóa kỷ luật đa ph a Ở Canada, Chính phủ liên bang can thiệp vào quy hoạch cấp trung gian (cấp bang) đƣợc giảm bớt Ở Philippin: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển hai đồ án tác nghiệp Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo cấp: Quốc gia, vùng vùng địa phƣơng Ở nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai đ bắt đầu phát triển nhƣng dừng lại tổng thể ngành, không tiến hành quy hoạch cấp nhỏ nhƣ địa phƣơng Từ thực tế trên, quy hoạch sử dụng đất đai đ tiền đề cho việc phát triển quy hoạch lâm nông nghiệp Chính mà hệ thống hồn chỉnh mặt lý luận quy hoạch lâm nông nghiệp điều chế rừng đ đƣợc hình thành Quy hoạch lâm nơng nghiệp đƣợc ác định nhƣ chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII theo Orchowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng Đầu kỷ XVII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển” có ngh a đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia đếu cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng theo diện t ch Phƣơng thức phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phƣơng thức inh doanh “khoanh khu chặt luân chuyển”nhƣờng chỗ cho phƣơng thức “chia đều” sở hống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816 uất phƣơng pháp “phân kỳ lợi dụng” H.cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấ lƣợng chuột hàng năm Phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” sau nà phƣơng pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hƣởng “lý luận rừng tiêu chuẩn”, có ngh a cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi nhƣ diện tích trữ lƣợng, vị trí * Quy hoạch biện pháp khoanh nuôi phục hồi – xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng * Khoanh nuôi + Đối tƣợng áp dụng: Chủ ếu diện t ch rừng có trữ lƣợng trung bình bao gồm rừng tự nhiên sản uất rừng ph ng hộ + iện pháp ỹ thuật bản: Tiến hành hoanh diện t ch rừng có trữ lƣợng trung bình lại tiến hành biện pháp hoanh nu i nhƣ phát cỏ loại bỏ câ dâ leo, câ bệnh câ phi mục đ ch, làm băng cản lửa * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Áp dụng diện tích rừng giai đoạn phục hồi diện tích rừng có trữ lƣợng nghèo Tiến hành khoanh nuôi biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên nhân tạo tù vào địa hình, mẹ Tiến hành phát để loại bỏ bui, dây leo phi mục đ ch Chăm sóc rừng, ngăn ngừa sâu bệnh, cấm chăn thả gia úc làm hƣ hại câ con, làm băng cản lửa * Bảo vệ rừng Áp dụng cho tồn diện tích rừng tự nhiên, phịng hộ diện tích rừng sản xuất qua giai đoạn chăm sóc (nhƣ Luồng) Phịng chống cháy rừng: Vệ sinh rừng, xây dựng đƣờng băng cản lửa, thành lập tổ chức phòng hỏa phối hợp với kiểm lâm địa bàn phòng chống cháy rừng Thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi tình hình bệnh hại, cần áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại đảm bảo vệ sinh m i trƣờng, có dịch cần có biện pháp phịng chống, khống chế khơng cho lây lan diện tích rộng, cần phải phát kịp thời để có biện pháp phịng trừ hợp lý Thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi nhằm hạn chế tình trạng chặt, phá rừng bừa bãi, tƣợng đốt nƣơng làm rẫy gây tác hại xấu đến đất rừng rừng Xây dựng biển báo cấm chặt phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy Cần có hình thức tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng 56 Bảng 3.8 Tiến độ thực dự toán vốn đầu tƣ c o v ệc khoanh nuôi khoanh nuôi xúc tiến tá s n c o c ăm sóc rừng (ĐVT: đồng) Năm D ện tíc 2015 Vốn đầu tƣ Đơn g T àn t ền 2337,26 300.000 701.178.000 2016 2338,26 300.000 701.178.000 2017 2339,26 300.000 701.178.000 2018 2340,26 300.000 701.178.000 2019 2341,26 300.000 701.178.000 2020 2342,26 300.000 701.178.000 2021 2343,26 300.000 701.178.000 2022 2344,26 300.000 701.178.000 2023 2345,26 300.000 701.178.000 2024 2346,26 300.000 701.178.000 2025 2347,26 300.000 701.178.000 Tổng 25764,86 Bảng 3.9 T ến độ t ực 7.712.958.000 ện vốn đầu tƣ c o v ệc bảo vệ rừng (ĐVT: đồng) Năm Diện tích(ha) 2015 Vốn đầu tư Đơn giá (đ/ha) Thành tiền (đ) 4173 200.000 834.600.000 2016 4173 200.000 834.600.000 2017 4173 200.000 834.600.000 2018 4173 200.000 834.600.000 2019 5283,65 200.000 1.056.730.000 2020 5283,65 200.000 1.056.730.000 2021 5283,65 200.000 1.056.730.000 2022 5283,65 200.000 1.056.730.000 2023 5283,65 200.000 1.056.730.000 2024 5283,65 200.000 1.056.730.000 2025 5283,65 200.000 1.056.730.000 Tổng 10.735.510.000 57 3.2.4.3 Xây dựng mơ hình lâm - nông nghiệp hiệu địa bàn xã Để xây dựng đƣợc mơ hình sản xuất có hiệu trƣớc hết m hình phải phù hợp với điều kiện hộ gia đình nhƣ điều kiện đất đai sản xuất, nguồn lao động tình hình kinh tế Một điều quan trọng trình độ sản xuất ý thức làm giàu ngƣời dân Căn vào tiêu ch phân chia hộ gia đình theo nhóm hác từ việc đề xuất xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu địa bàn xã hợp lý Tiến hành chọn vấn 15 hộ, lựa chọn hộ nghèo, hộ trung bình hộ giàu Nội dung vấn trình bầy theo phụ biểu 01 Sau vấn ngƣời dân, kết thu đƣợc nhƣ sau: - 12/15 hộ có diện t ch đất lâm nghiệp từ 1ha trở lên - Mơ hình nơng lâm kết hợp sử dụng có hiệu RVAC - Cây trồng chủ yếu Keo tai tƣợng, Luồng, Lúa nƣớc, Ngơ lai, Khoai lang, Sắn, Mía, Lạc, số loại câ Xoài, ƣởi đ trồng lâu năm - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhiều yếu - Hiệu kinh tế thu đƣợc đủ sống sinh hoạt hộ nghèo, thu nhập thêm hộ há, hộ giàu là phần thu nhập - Có buổi tập huấn vấn đề sản xuất nông nghiệp, số hộ h ng tập huấn ngh h ng có hiệu Kết luận: Tình hình sản xuất lâm - nông nghiệp phần chủ đạo phát triển kinh tế, tu nhiên chƣa có hiệu cao, công tác khuyến lâm, khuyến lâm chƣa đƣợc sát sao, đạo rõ ràng Cần phát triển mơ hình RVAC thêm tảng đ có hộ gia đình có rừng phía sau nhà Mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp (R-VAC) Mơ hình phù hợp với hộ gia đình có đất lâm nghiệp đất nơng nghiệp, m hình nà có đặc điểm nhƣ sau: - Ph a đồi cao, đất dốc tiến hành trồng lâm nghiệp, thƣờng trồng Luồng Keo hai lồi phù hợp với điều kiện khí hậu vùng núi 58 - Ph a dƣới chân đồi thấp trồng câ ăn quả, xã trồng câ lâu năm Xoài ƣởi - ƣới chân đồi nhà cơng trình phụ khác nên xây dựng hệ thống chuồng nu i gia súc nhƣ Trâu, , Lợn nhốt vỗ béo Với hộ có vốn đầu tƣ cao nên chăn nu i với quy mô lớn theo hƣớng công nghiệp Kết hợp chăn thả gia cầm diện t ch vƣờn đồi để tăng thêm thu nhập Mơ hình canh tác RVC Loại mơ hình phù hợp với hộ cao, đâ h ng có ruộng nƣớc ao thả cá mà có đất vƣờn rừng trồng Cơ cấu m hình nhƣ sau: Rừng trồng cao, dƣới thấp vƣờn trồng câ ăn xen hàng năm nhƣ ng , lạc, dƣới nhà song song cách xa nhà chuồng trâu, bị, lợn ni nhốt 3.2.5 Ước tính vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư 3.2.5.1 Ước tính vốn đầu tư Trong phƣơng án qu hoạch, sản xuất lâm nơng nghiệp đóng vai tr chủ đạo, hiệu ngành nông nghiệp mang lại sở quan trọng để đánh giá hiệu phƣơng án qu hoạch Vốn đầu tƣ đƣợc ác định dựa vào khối lƣợng công việc hạng mục đầu tƣ tƣơng ứng chu kỳ sản xuất kinh doanh  Dự tính vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp Dự tính chi phí cho trồng Lúa lai vụ với diện tích 158,64 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho lúa lai 41.401.867.200 đồng Dự tính chi phí cho trồng Ngơ Lai vụ với diện tích 21,1 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Ng lai 4.317.060.000 đồng Dự tính chi phí cho trồng Lạc vụ với diện tích 15,4 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Lạc 3.809.190.000 đồng Dự tính chi phí cho 1ha trồng Khoai lang vụ với diện tích 24,1 kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Khoai lang vụ 6.726.310.000 đồng 59 Dự tính chi phí cho trồng Mía vụ với diện tích 84 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho M a vụ 35.364.000.000 đồng Dự tính chi phí cho trồng Sắn với diện tích 94,13 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Sắn vụ 21.471.053.000 đồng Dự tính chi phí cho trồng Xồi vụ kỳ quy hoạch 10 năm với diện tích 19,2 là: 3.026.511.360 đồng Dự tính chi phí cho trồng ƣởi vụ kỳ quy hoạch 10 năm với diện tích 15,58 là: 2.469.246.156 đồng Tổng vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp là: 112.585.237.716 đồng (Phụ biểu chi tiết:từ phụ biểu 10 đến phụ biểu 18 )  Dự tính vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp Tổng vốn đầu tƣ cho trồng rừng, hai lồi câ ch nh Keo lai Luồng kỳ quy hoạch 186.920.720.113 đồng ( Phụ biểu chi tiết: phụ biểu 19, 20, 21, 22) Tổng vốn đầu tƣ cho hoanh nu i, chăm sóc, úc tiến tái sinh bảo vệ rừng là: 18.448.468.000 đồng (phụ biểu chi tiết biểu 3.9 3.10) Vậ tổng vốn đầu tƣ cho sản uất lâm - n ng nghiệp ỳ qu hoạch nà là: 317.944.425.829 đồng 3.2.5.2 Ước tính hiệu vốn đầu tư * Hiệu kinh tế - Tổng thu nhập cho lâm nghiệp 345.236.783.600 đồng ( Các tiêu kinh tế kỹ thuật, vốn đầu tư hiệu kinh tế lâm nghiệp thể từ phụ biểu 19 - 28) Số liệu tổng hợp hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Luồng bảng sau: 60 Bảng 3.10 Tổng ợp STT Bảng 3.11 Tổng ợp ệu k n tế c o a rừng trồng Keo la C ỉ t Ct Bt Bt - Ct BCR NPV IRR Loài cây: Keo lai 54.696.727 150.000.000 95.303.273,00 1,34 26.985.536,90 20% ệu k n tế c o a rừng trồng Luồng STT Chỉ tiêu Loài câ : Luồng Ct 35460697 Bt 159926400 Bt - Ct BCR 124465703,5 2,39 NPV 47121499,4 IRR 40% - Tổng thu nhập cho nông nghiệp: Tổng thu nhập cho trồng Lúa lai vụ là: 30.602.000 đồng Với diện tích 158,64 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng thu nhập cho lúa lai 48.547.012.800 đồng Tổng thu nhập cho trồng Ngô Lai vụ 29.940.000 đồng Với diện tích 21,1 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng thu nhập cho Ngô lai 6.317.340.000 đồng Tổng thu nhập cho trồng Lạc vụ là: 55.765.000 đồng Với diện tích 15,4 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng thu nhập cho Lạc 8.587.810.000 đồng 61 Tổng thu nhập cho trồng Khoai lang vụ là: 10.090.000 đồng Với diện tích 24,1 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng thu nhập cho Khoai lang vụ 2.431.690.000 đồng Tổng thu nhập cho trồng Sắn vụ là: 17.190.000 đồng Với diện tích 94,13 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Sắn vụ 16.180.947.000 đồng Tổng thu nhập cho trồng Mía vụ là: 69.900.000 đồng Với diện tích 84 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho M a vụ 58.716.000.000 đồng Tổng thu nhập cho trồng Xoài vụ là: 312.000.000 đồng Với diện tích 19,2 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho Xoài vụ 61.632.000.000 đồng Tổng thu nhập cho trồng ƣởi vụ là: 298.000.000 đồng Với diện tích 15,58 ha, kỳ quy hoạch 10 năm tổng vốn đầu tƣ cho ƣởi vụ 46.428.400.000 đồng Tổng thu nhập sản xuất nông nghiệp 248.841.199.800 đồng ( Các tiêu kinh tế kỹ thuật, vốn đầu tư hiệu kinh tế nông nghiệp thể phụ biểu 02 - 18) Vậy tổng thu nhập sản xuất lâm - nông nghiệp 594.077.983.400 đồng * Hiệu Xã hội – Mơi trường Phƣơng án qu hoạch góp phần giải c ng ăn việc làm chỗ cho ngƣời dân địa phƣơng, tạo khối lƣợng lớn loại hàng hóa lâm sản cung cấp cho xã hội Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao dân tr , văn hóa cho ngƣời dân xã nói riêng ngƣời dân vùng nói chung Góp phần xây dựng củng cố hệ thống sở hạ tầng cho xã góp phần không nhỏ phát triển kinh tế xã hội chung xã 62 Hàng năm tạo lƣợng oxy góp phần cải tạo m i trƣờng sinh thái ngày bị ô nhiễm phát triển q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Làm giảm tƣợng xói mịn, rửa tr i mƣa gâ ra, bảo vệ đất đai phần làm tăng uất trồng Góp phần làm tăng độ che phủ rừng từ làm tăng độ che phủ toàn huyện 3.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực Để phƣơng án qu hoạch mang tính khả thi đem lại hiệu cao cần thiết phải có giải pháp thực Sau đâ t i in trình bà số giải pháp thực nhƣ sau : 3.2.6.1 Giải pháp mặt sách Để sử dụng có hiệu nguồn tài ngu ên đất đai trƣớc hết cần phải tăng cƣờng công tác quản lý đất đai, đảm bảo tận dụng tối đa lực sản xuất đất phải đảm bảo hợp lý theo qu định pháp luật -Cần phải xây dựng ch nh sách đầu tƣ phát triển đồng công tác đạo thực quy hoạch -Phát hu đƣợc tối đa nội lực tận dụng tối đa nguồn lực -Cần có ch nh sách ƣu tiên cho việc sử dụng đất vào mục đ ch có ý ngh a chiến lƣợc trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội xã -Nâng cao trình độ dân tr trình độ kỹ thuật nơng nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng cách tuyên truyền giáo dục giúp nhân dân nắm vững pháp luật ch nh sách đất đai Đảng, Nhà nƣớc, quyền ngh a vụ ngƣời sử dụng đất, hƣớng dẫn cho tổ chức cá nhân sử dụng đất biết sử dụng đất quy hoạch kế hoạch, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai -Xây dựng sách khuyến khích cán kỹ thuật làm việc địa phƣơng đào tạo đội ngũ ỹ thuật cho xã 63 3.2.6.2 Các giải pháp kỹ thuật -Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đẩy mạnh phát triển sản xuất nhƣ : Lựa chọn giống mới, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, bảo vệ trồng, nông lâm kết hợp… vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lƣợng nông nghiệp theo phƣơng án qu hoạch đề a Đối với sản xuất lâm nghiệp Để phát huy cách có hiệu nguồn tài nguyên rừng sẵn có cần thực biện pháp sau : -Tiếp tục chăm sóc bảo vệ diện tích rừng tự nhiên sản xuất diện tích rừng trồng có địa bàn toàn xã Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ ngƣời dân, nghiêm cấm hoạt động khai thác rừng trái phép, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ lực lƣợng kiểm lâm địa bàn xã với ngƣời dân nhằm phát huy tối đa c ng tác bảo vệ rừng -Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng nhƣ chăm sóc rừng, tiến hành tỉa thƣa hợp lý nhằm nâng cao suất chất lƣợng rừng -Tiến hành giao đất giao rừng cho ngƣời dân, gắn lợi ích ngƣời dân với việc phát triển rừng vừa đem lại thu nhập cho ngƣời dân vừa phát triển cách có hiệu -Tiến hành phủ xanh toàn diện t ch đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phục vụ nguyên liệu sản xuất -Thƣờng xuyên tuyên truyền chủ trƣơng ch nh sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc công tác bảo vệ phát triển rừng, công tác phòng cháy chữa cháy rừng nhân dân nhằm nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân tầm quan trọng rừng phát triển kinh tế m i trƣờng -Tận dụng nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ từ trƣơng trình dự án phát triển lâm nghiệp, hu động nguồn vốn từ ngƣời dân b Đối với sản xuất nông nghiệp -Với việc trồng lúa hoa màu hoạt động sản xuất mang lại nguồn lƣơng thực cho ngƣời dân lao động xã Chính để phát huy 64 cách có hiệu hoạt động cần tiếp tục sử dụng giống lúa cho suất cao nhƣ : giống Lúa lai…Ngoài cần đƣa thêm giống lúa khác có suất cao phù hợp với điều kiện địa phƣơng Thực thâm canh tăng vụ việc trồng en câ hoa màu để tăng thêm thu nhập đem lại hiệu kinh tế Các loại hoa màu trồng en nhƣ ng , hoai lang, lạc, sắn loại rau ngắn ngà … -Đầu tƣ â dựng mở rộng hệ thống ênh mƣơng đến khắp cánh đồng nhằm đảm bảo việc tƣới tiêu, cung cấp nguồn nƣớc cho đồng ruộng -Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm địa bàn xã, phổ biến kỹ thuật gây trồng giống có suất cao cho bà xã -Thƣờng u ên chăm lo đến công tác sản xuất ngƣời dân, tập trung đạo sản xuất có hiệu quả, đảm bảo sản xuất thời vụ, xây dựng kế hoạch phòng chống có biện pháp khắc phục thiên tai kịp thời để đảm bảo tiến độ sản xuất ngƣời dân xã -Xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp cách có hiệu Các mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai xã 3.2.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ -Thực chế ƣu đ i đầu tƣ cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc đầu tƣ ƣu đ i hu ến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cần đƣợc thực thông qua dự án chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Nhằm sản xuất hàng hóa có số lƣợng nhiều chất lƣợng tốt, giá thành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng huyện yêu cầu thị trƣờng tỉnh -Đối với nông nghiệp áp dụng số kỹ thuật máy móc đại vào sản xuất nhƣ: Kỹ thuật canh tác đất dốc, kỹ thuật trồng xen canh loài trồng nhằm tăng vụ số máy móc đại nhƣ: má cà , má cấy, má Đối với lâm nghiệp áp dụng số máy móc đại vào khai thác nhƣ: cƣa ăng, má éo 65 -Chọn loài phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lập địa khu vực, đồng thời đáp ứng đƣợc mục đ ch inh doanh -Đẩy mạnh tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạo tha đổi tập quán canh tác cũ, lạc hậu, từ nâng cao suất trồng -Đẩy mạnh c ng tác chăm sóc, bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu: cháy rừng, chặt phá rừng, sâu bệnh hại,… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản lƣợng rừng -Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học, ứng dụng nghiên cứu khoa học chế biến sản phẩm nông - lâm sản công nghiệp, dịch vụ, trƣớc hết vùng có tiềm hu c ng nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp để nâng cao uất, chất lƣợng Đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật đến ngƣời dân nhiều hình thức, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu địa bàn xã 3.2.6.4 Giải pháp vốn Hu động nguồn vốn đầu tƣ giải pháp quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trƣởng kinh tế Nguồn vốn chủ yếu cung cấp cho phƣơng án qu hoạch nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, nguồn hỗ trợ th ng qua ngân hàng trƣơng trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn ngồi c n hu động vốn tín dụng, vốn chƣơng trình 135, vốn xây dựng nơng thơn mới, vốn nhân dân, nguồn vốn từ tổ chức cá nhân đầu tƣ vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Hiện na Nhà nƣớc trọng đến việc phát triển kinh tế ngƣời dân nông thôn có nhiều trƣơng trình hỗ trợ từ nhà nƣớc cho ngƣời dân vay vốn để phát triển kinh tế với lãi xuất thấp, thời gian hồn vốn dài hạn Các nguồn vốn hu động cụ thể : -Nguồn vốn tín dụng cho va để ố đói giảm nghèo cho ngƣời dân từ ngân hàng NN&PTNT -Nguồn vốn từ ngân hàng NN&PTNT đầu tƣ cho trồng rừng sản xuất -Nguồn vốn từ ngân hàng NN&PTNT đầu tƣ cho chăn nu i 3.2.6.5 Giải pháp thị trường 66 Trong kinh tế thị trƣờng nay, hoạt động sản xuất chịu chi phối giá thị trƣờng, yếu tố quan trọng có tác động đến trình sản xuất, điều tiết cân đối lực sản xuất trình vận hành theo kinh tế thị trƣờng có định hƣớng Nhà nƣớc xu mở cửa hội nhập quốc tế Để sách thị trƣờng phát huy tối đa tiềm cần thực tốt số cơng việc sau: -Tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định địa phƣơng uất vùng khác nƣớc Đảm bảo đáp ứng nguồn nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng nhà máy chế biến lâm sản tỉnh -Thực chế lƣu th ng hàng hóa th ng thống, giảm bớt thủ tục phiền hà, trợ cƣớc vận chuyển lâm sản hàng hóa… Thực biện pháp mở rộng thị trƣờng xuất tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất inh doanh đẩy mạnh xuất lâm nông sản -Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ 3.2.6.6 Giải pháp tổ chức quản lý - Tăng cƣờng vai trò tổ chức đạo cấp quyền ban ngành cấp có liên quan đến hoạt động sản xuất lâm - nông nghiệp - Nâng cao trình độ quản lý cho cán xã, thôn lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, tập huấn, tham quan mơ hình mẫu - Đƣa chủ trƣơng, ch nh sách Đảng nhà nƣớc xã hội hóa nghề rừng đến tầng lớp nhân dân 67 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ ết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Xã Trí Nang, Hu ện Lang Chánh, Tỉnh Thanh Hóa, hóa luận đ thu đƣợc số ết ch nh sau: - Phân t ch đánh giá đƣợc điều iện tự đặc biệt trạng hiệu sử dụng đất lâm n ng nghiệp, từ rút đƣợc thuận lợi hó hăn làm sở lập phƣơng án qu hoạch sử dụng đất ỳ qu hoạch - Xác định đƣợc phƣơng hƣớng mục tiêu giải pháp phù hợp với tình hình sản uất thực tế địa phƣơng để từ định hƣớng cho qu hoạch phát triển sản uất lâm n ng nghiệp đƣợc hợp lý - Đề uất đƣợc phƣơng án qu hoạch sử dụng đất đến năm 2025 - Đề uất đƣợc số phƣơng án qu hoạch phát triển sản uất lâm n ng nghiệp đến năm 2025 - Đánh giá đƣợc hiệu inh tế, hội m i trƣờng số câ trồng ch nh ỳ qu hoạch - Đề uất đƣợc số giải pháp để thực phƣơng án qu hoạch phát triển sản uất lâm n ng nghiệp ỳ qu hoạch 4.2 Tồn tạ Phƣơng án qu hoạch phát triển sản uất lâm n ng nghiệp đến năm 2025 đề phƣơng hƣớng mục tiêu cho ỳ phát triển dài toàn ngành n ng nghiệp qu hoạch chung nên phƣơng án chƣa có điều iện sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan nhƣ phát triển n ng th n mới, giao th ng vận tải, thủ lợi Phƣơng án qu hoạch sản uất lâm n ng nghiệp hiệu mặt hội m i trƣờng có t nh định hƣớng chƣa cao 68 Trong nội dung đầu tƣ ƣớc t nh hiệu đầu tƣ chu ên đề chƣa t nh đến rủi ro ả nhƣ thiên tai, dịch bệnh đồng thời chƣa t nh đến đầu tƣ cho sở hạ tầng 4.3 K uyến ng ị -U N cấp ch nh qu ền có liên quan cần có phƣơng án qu hoạch nâng cấp hệ thống sở hạ tầng cách đồng phục vụ cho việc lại, th ng thƣơng sản uất lâm n ng nghiệp cách thuận tiện có hiệu - C ng tác quản lý sử dụng đất cần phải tiến hành trƣớc hi giao đất cho cá nhân, hộ gia đình quan quản lý - Thúc đẩ c ng tác KNKL địa bàn th ng qua buổi tập huấn, trao đổi iến thức, inh nghiệm sản uất, inh doanh để h ng ngừng nâng cao trình độ lực sản uất ngƣời dân - Cần â dựng cá ch nh sách t n dụng hợp lý, ƣu đ i hộ gia đình va vốn để phát triển sản uất lâm n ng nghiệp đồng thời phát triển, mở rộng thị trƣờng sản phẩm để ngƣời dân ên tâm đầu tƣ vào sản uất, làm chủ sản phẩm đem lại hiệu cao - Chu ên đề c n nhiều hạn chế thiếu sót nên cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hệ thống cách đầ đủ hoàn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Trung Anh (2014), Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Anh Duy (2012), Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Mỹ Lương - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20122020, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội 3.Hà Văn Điệp (2012), Quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Trí Nang – huyện Lang Chánh đến năm 2020 Đặng Hồng Hà (2009), “ Quy hoạch sử dụng đất phát triển nông lâm nghiệp cho xã Hà Long – Hà Trung – Thanh Hoá giai đoạn 2009 – 2018”, khoá luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN 5.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Lan Hƣơng (2014), Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp xã Lê Chung – Huyện Hịa An – Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2014 – 2020, khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 8.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004, Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội QĐ 20/2006/QĐ-BNN Định mức lao động thiết kế khai thác thẩm định thiết kế khai thác rừng 10.QĐ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn số 38/2005/QĐ – BNN ngày 06 tháng 07 năm 2005 việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 11.Lê Sỹ Việt; Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 70 ... tổng quát Đề xuất đƣợc phƣơng án qu hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp cho Xã Trí Nang - Huyện Lang Chánh – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025 nhằm phát triển sản xuất lâm nông nghiệp nói... 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 38 3.2.1 Những lập phương án sản xuất lâm nông nghiệp 38 3.2.2 Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nông nghiệp. .. tế xã hội nói chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Điều tra, đánh giá, phân t ch điều kiện Xã Trí Nang – Huyện Lang Chánh – Tỉnh Thanh Hóa làm sở đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Đề

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w