1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã tú sơn huyện kim bôi tỉnh hòa bình giai đoạn 2018 2025

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến thức học đánh giá chất lƣợng học tập sinh viên sau khóa học theo mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, đƣợc cho phép Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm Học, môn Điều tra quy hoạch rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Tú Sơn – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 – 2025” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy giáo - Th.S Vi Việt Đức, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thầy cô môn Điều tra – quy hoạch rừng, toàn thể cán nhân dân xã Tú Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo trƣờng, khoa Lâm Học, môn Điều tra – quy hoạch rừng đặc biệt thầy giáo - Th.S Vi Việt Đức tạo điều kiện cho tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, trình độ kiến thức thực tế hạn chế, lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Phƣơng i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Tổng quan quy hoạch phát triển sản xuất Nông lâm nghiệp Việt Nam 1.2.2 Một số nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp vào thực tiễn Việt Nam 1.2.3 Một số sách Đảng Nhà nƣớc công tác quản lý đất đai quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Việt Nam 1.2.4 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nông nghiệp 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.2 Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Tú Sơn – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình 12 2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 13 2.3 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 14 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 18 ii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 18 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Tú Sơn năm 2017 25 3.1.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp 28 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 29 3.2.1 Những lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp 29 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 31 3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Tú Sơn 34 3.2.4 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Tú Sơn 38 3.2.5 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 41 3.2.6 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu vốn đầu tƣ 49 3.2.7 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 55 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 60 4.1 Kết luận 60 4.2 Tồn 61 4.3 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QH Quốc hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất PTNT Phát triển nông thôn KH Kế Hoạch NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế PTNT Phát triển nông thôn NQ – TU Nghị – Trung ƣơng QĐ –UBND Quyết định - ủy ban nhân dân BC – HĐNN Báo cáo – Hội đồng nhân dân QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất NHT Nhà hoả táng THCS Trung học sơ KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình TM-DV Thƣơng mại - Dịch vụ CN Cơng nghiệp PCLB Phịng chống lụt bão ATGT An tồn giao thông HTX Hợp tác xã TDTT Thể dục thể thao iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tú Sơn năm 2017 25 Bảng 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Tú Sơn năm 2017 27 Bảng 3.3 Quy hoạch sử dụng đất xã Tú Sơn đến năm 2025 35 Bảng 3.4 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất xãTú Sơn giai đoạn 2018 – 2025 39 Bảng 3.5 Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp xã Tú Sơn giai đoạn 2018 – 2025 42 Bảng 3.6 Kế hoạch sản xuất kinh doanh lâm nghiệp xã Tú Sơn giai đoạn 2018 – 2025 44 Bảng 3.7 Tính đơn giá dự tốn trồng chăm sóc cho 1ha 45 Mơ hình trồng rừng: Keo lai lồi mật độ 1600 cây/ha chu kỳ năm 45 Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo lai 45 giai đoạn 2018 -2025 45 Bảng 3.9: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận khai thác 1m3 rừng trồng 46 Bảng 3.10: Tiến độ vốn đầu tƣ cho biện pháp khai thác rừng có 46 Bảng 3.11 Tổng hợp chi phí khoanh ni bảo vệ rừng 48 giai đoạn 2018 – 2025 48 Bảng 3.12 Dự tính vốn đầu tƣ hiệu vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 49 Bảng 3.13 Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng lâu năm 50 Bảng 3.14 Dự tính tổng chi phí thu nhập cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 52 Bảng 3.15.Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho biện pháp kinh doanh rừng giai đoạn 2018-2025 53 Bảng 3.16 Tổng hợp hiệu kinh tế lâm nghiệp 53 Bảng 3.17 Tổng hợp vốn đầu tƣ lợi nhuận cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2018-2025 54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch sử dụng đất cấp xã yêu cầu thiết cần đƣợc tiến hành định kỳ nhằm phát huy vai trị sản xuất lâm nghiệp, làm sở cho công tác giao đất Lâm nghiệp Trong năm qua, công tác đƣợc thực hầu hết địa phƣơng nƣớc ta song nhiều tồn định Việc đánh giá trạng chƣa thu hút đƣợc tham gia ngƣời dân cộng đồng Mục tiêu nội dung phƣơng án quy hoạch thƣờng chƣa quan tâm cách thỏa đáng tới nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân cộng đồng nên vai trò đạo phƣơng án quy hoạch nhiều hạn chế Tú Sơn xã miền núi nằm phía Bắc huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình Xã có điều kiện tự nhiên tƣơng đối phù hợp cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế xã việc khai thác sử dụng đất chƣa mục đích chƣa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai bị thối hóa diện tích canh tác bị thu hẹp Đặc biệt, đa số ngƣời dân địa phƣơng tham gia sản xuất lâm - nơng nghiệp nên xảy nhiều tƣợng phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy làm gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội xã Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, thấp k m thiếu vốn cho đầu tƣ vào sản xuất nên hiệu sản xuất thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu sống Trong tiềm phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, đặc biệt phát triển lâm nghiệp mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế hộ gia đình Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn trên, góp phần vào nghiên cứu số sở khoa học công tác quy hoạch phát triển lâm – nông nghiệp cho xã nâng cao hiệu sử dụng đất theo hƣớng phát triển tổng hợp, bền vững, ổn định lâu dài cho xã, đƣợc trí khoa Lâm Học, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Tú Sơn - huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 – 2025” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nơng lâm nghiệp có vai trị tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất nông lâm nghiệp có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp Châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều góc độ tầm nhìn khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng đến mục đích sử dụng đất đai, phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cách hiệu bền vững ổn định 1.1 Trên giới Trên giới, quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp đƣợc đề cập sớm từ kỷ XVII, quy hoạch lâm nông nghiệp đƣợc xác nhận nhƣ chuyên ngành quy hoạch vùng, vào thời gian theo Olschowy quy hoạch quản lý rừng lâm sinh châu Âu đƣợc xem nhƣ lĩnh vực phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Vào đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc u t u u có nghĩa đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng diện tích Phƣơng thức phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phƣơng thức thức u t u u nhƣờng chỗ cho phƣơng u Harting Harting chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phƣơng pháp phân kỳ lợi dụng H.cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng c ng lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Sau phƣơng pháp u t u đời Quan điểm phƣơng pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ XIX xuất phƣơng pháp với phƣơng pháp t u t u Judeich, phƣơng pháp khác Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền s đƣợc đƣa vào diện khai thác Hai phƣơng pháp u t u t tiền đề hai phƣơng pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Tại Mỹ, bang Wiscosin tạo đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929 tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Từ năm 1967 hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức F O, tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị kh ng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch vùng sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi c ng nhƣ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Tại Đức, Haber năm 1972 xuất tài liệu á ệm v sử dụ g ất u , đƣợc coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái c ng nhƣ ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1976 Hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Trên giới, mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất đƣợc phát quang để canh tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957)… Tuy nhiên, chiến lƣợc phát triển kinh tế bền vững, du canh đƣợc xem nhƣ lãng phí sức ngƣời, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây nên xói mịn thối hóa đất đai (Grinnell, 1977) Trên sở giải nhƣợc điểm phƣơng thức du canh có số mơ hình, hệ thống canh tác đời Taungya đƣợc coi nhƣ phƣơng thức canh tác chấp nhận đƣợc mặt hiệu kinh tế môi trƣờng sinh thái kết hợp đồng thời hai loại nông nghiệp lâm nghiệp Dƣới sức ép ngày lớn việc gia tăng dân số, để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời kinh tế - môi trƣờng sinh thái… Taungya tỏ yếu đuối – khơng thích hợp Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao lƣơng thực, ngƣời tìm cách giải theo hai hƣớng là: Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm đƣợc điều cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo hƣớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng bền vững trở thành yêu cầu thiết Một nghiên cứu thành cơng q trình nghiên cứu việc tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc viết tắt SLAT (Slopping Agricultural Land Technology) nhằm sử dụng đất dốc bền vững đƣợc Trung tâm phát triển Nông thôn Bapsit Midanao Philippines tổng kết phát triển từ năm 1970 đến Năm 1985, hội nghị PRA Thái Lan thuật ngữ t g / gười tham gia đƣợc sử dụng Giai đoạn 1990 – 1991 giai đoạn bùng nổ PRA Ấn Độ với chƣơng trình, dự án phát triển nông thôn phát triển lâm nghiệp xã hội C ng thời gian PR c ng xuất châu Á, châu Phi Và có 30 nƣớc áp dụng PR vào chƣơng trình xã hội nhƣ xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơnđã cho thấy ƣu phƣơng pháp này.… Nhìn chung, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp từ đời có nhiều biến đổi r rệt, xây dựng phƣơng pháp ngày hoàn chỉnh hơn, phù hợp dần với thực tiễn sản xuất Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu đề xuất thử nghiệm quy hoạch sử dụng đất quy hoạch lâm nông nghiệp, nhƣng lý thuyết quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã cấp hành thấp chƣa đƣợc hồn chỉnh đầy đủ 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Tổng quan quy hoạch phát triển sản xuất Nông lâm nghiệp Việt Nam Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nƣớc ta từ thời kỳ Pháp thuộc Nhƣ việc xây dựng phƣơng án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng Thông theo phƣơng pháp hạt Đến năm 1955 - 1957, tiến hành sơ thám mô tả ƣớc lƣợng tài nguyên rừng Năm 1958 - 1959, tiến hành thống kê trữ lƣợng rừng miền Bắc Mãi đến năm 1960 - 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Năm 1994, Tổng cục địa xây dựng kế hoạch triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất quy mô nƣớc giai đoạn 1995 - 2000 Trong việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác c ng đƣợc đề cập tới Nguyễn Xuân Qt (1996), phân tích tình hình sử dụng đất đai đề xuất mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh ni phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đƣa tập đồn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững cơng trình nghiên cứu Sử dụng ất tổng hợp b n vữ g Phƣơng pháp tiếp cận nơng thơn có ngƣời dân tham gia đƣợc đề cập chƣơng trình tập huấn Dự án hỗ trợ lâm nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên Trần Ngọc Bình (1997), phối hợp với chuyên gia nƣớc biên soạn vấn đề sau: PHỤ BIỂU 10 :D TOÁN CHI PH VÀ THU NHẬP CHO H TRỒNG NG STT I Hạng mục TRONG VỤ Đơn Khối Đơn Thành tiền vị lƣợng giá(đ/kg) (đồng) kg 20 70.000 1.400.000 Chi phí Giống Phân bón Phân chuồng kg 5.000 500 2.500.000 Phân đạm kg 270 12.000 3.240.000 Phân Kali kg 120 14.000 1.680.000 Phân NPK kg 405 5.000 2.025.000 Thuốc trừ sâu lọ 10 55.000 550.000 Nhân công Làm đất công 25 100.000 2.500.000 Trồng + Bón lót cơng 30 100.000 3.000.000 Chăm sóc cơng 25 100.000 2.500.000 Thu hoạch cơng 40 100.000 4.000.000 Tổng chi phí II Thu nhập III Lợi nhuận 120 kg 4.500 23.395.000 6.000 27.000.000 3.605.000 PHỤ BIỂU 11: D TOÁN CHI PH VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG LẠC TRONG VỤ ST T Hạng mục I Chi phí Giống Phân bón Đơn Khối Đơn Thành tiền vị lƣợng giá(đ/kg) (đồng) kg 190 40.000 7.600.000 Phân chuồng kg 8.000 500 4.000.000 Phân đạm kg 60 12.000 720.000 Phân NPK kg 350 5.000 1.750.000 Thuốc trừ sâu lọ 10 55.000 550.000 Nhân công Làm đất cơng 35 100.000 3.500.000 lót cơng 25 100.000 2.500.000 Chăm sóc cơng 30 100.000 3.000.000 Thu hoạch cơng 35 100.000 3.500.000 Trồng + Bón Tổng chi phí II Thu nhập III Lợi nhuận 125 kg 1.500 27.120.000 20.000 30.000.000 2.880.000 PHỤ BIỂU 12: D TOÁN CHI PH VÀ THU NHẬP CHO HA TRỒNG KHO I L NG TRONG VỤ ST T Hạng mục I Chi phí Giống Phân bón Đơn Khối Đơn Thành tiền vị lƣợng giá(đ/kg) (đồng) dây 38.000 150 5.700.000 Phân chuồng kg 10.000 500 5.000.000 Phân đạm kg 120 12.000 1.440.000 Phân Kali kg 150 14.000 2.100.000 Phân NPK kg 160 5.000 800.000 Thuốc trừ sâu lọ 10 55.000 550.000 Vôi bột kg 500 300 150.000 Nhân cơng Làm đất cơng 35 100.000 3.500.000 lót cơng 25 100.000 2.500.000 Chăm sóc cơng 30 100.000 3.000.000 Thu hoạch cơng 35 100.000 3.500.000 Trồng + Bón Tổng chi phí II Thu nhập III Lợi nhuận 125 kg 3.500 28.240.000 10.000 35.000.000 6.760.000 PHỤ BIỂU 13: D TOÁN CHI PH VÀ THU NHẬP CHO H TRỒNG SẮN TRONG VỤ ST T Hạng mục I Chi phí Giống Phân bón Đơn Khối Đơn Thành tiền vị lƣợng giá(đ/kg) (đồng) hom 10.000 60 600.000 Phân chuồng kg 500 500 250.000 Phân đạm kg 150 12.000 1.800.000 Phân NPK kg 200 5.000 1.000.000 Thuốc trừ sâu lọ 10 55.000 550.000 Nhân công Làm đất cơng 35 100.000 3.500.000 Trồng + Bón lót cơng 25 100.000 2.500.000 Chăm sóc cơng 30 100.000 3.000.000 Thu hoạch cơng 35 100.000 3.500.000 Tổng chi phí II Thu nhập III Lợi nhuận 125 kg 4.000 16.700.000 5.000 20.000.000 3.300.000 PHỤ BIỂU 14: D TOÁN CHI PH VÀ THU NHẬP CHO H TRỒNG LÚ TRONG VỤ ST T Hạng mục I Chi phí Giống Phân bón Đơn Khối Đơn vị lƣợng giá(đ/kg) Thành tiền kg 30 80.000 2.400.000 Phân chuồng kg 1.000 500 500.000 Phân đạm kg 250 12.000 3.000.000 Phân Kali kg 200 14.000 2.800.000 Thuốc trừ sâu lọ 20 55.000 1.100.000 Nhân công Làm đất công 30 100.000 3.000.000 lót cơng 60 100.000 6.000.000 Chăm sóc cơng 35 100.000 3.500.000 Thu hoạch cơng 50 100.000 5.000.000 Trồng + Bón Tổng chi phí II Thu nhập III Lợi nhuận 175 kg 6.300 27.300.000 9.000 56.700.000 29.400.000 PHỤ BIỂU 15: D T NH CHI PH VÀ THU NHẬP CHO H TRỒNG C Y ĂN QUẢ Bƣởi Xoài Năm Hạng mục Đơn vị Giống Phân chuồng Lƣợng Đơn giá 250 75.000 18.750.000 kg 8.000 1.000 8.000.000 6.000 1.000 6.000.000 Phân NPK kg 800 5.000 4.000.000 700 5.000 3.500.000 Phân đạm kg 200 7.500 1.500.000 200 7.500 1.500.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Hàng rào 400 2.500 1.000.000 400 2.500 1.000.000 Bì cơng 30 110.000 3.300.000 30 110.000 3.300.000 Cuốc hố công 29 110.000 3.190.000 18 110.000 1.980.000 Bón phân cơng 10 110.000 1.100.000 10 110.000 1.100.000 Trồng công 15 110.000 1.650.000 110.000 880.000 Làm hàng rào công 20 110.000 2.200.000 20 110.000 2.200.000 Chăm sóc cơng 30 110.000 3.300.000 30 110.000 3.300.000 36.115.000 Giống Phân chuồng 43.630.000 40 17.000 680.000 20 75.000 1.500.000 kg 8.000 1.000 8.000.000 7.000 1.000 7.000.000 Phân NPK kg 120 5.000 600.000 120 5.000 600.000 Phân vi sinh kg 800 3.000 2.400.000 800 3.000 2.400.000 Phân đạm kg 100 7.500 750.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc công 36 110.000 3.960.000 30 110.000 3.300.000 16.465.000 15.670.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 7.000 1.000 7.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 35 5.000 175.000 Phân vi sinh kg 100 3.000 300.000 100 3.000 300.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 120 7.500 900.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 36 110.000 3.960.000 36 110.000 3.960.000 13.395.000 12.455.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân vi sinh kg 100 3.000 300.000 100 3.000 300.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 120 7.500 900.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 50 110.000 5.500.000 40 110.000 4.400.000 Tổng chi phí 14.935.000 Thu nhập Thành tiền 6.800.000 Tổng chi phí Đơn giá 17.000 Tổng chi phí Lƣợng 400 Tổng chi phí Thành tiền 13.880.000 800 15.000 12.000.000 900 20.000 18.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân vi sinh kg 100 3.000 300.000 100 3.000 300.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 Tổng chi phí 18.565.000 Thu nhập 2.500 15.000 37.500.000 1.500 20.000 30.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 Tổng chi phí 18.265.000 Thu nhập 15.000 52.500.000 2.500 20.000 50.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 18.265.000 Thu nhập 15.000 52.500.000 2.500 20.000 50.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 18.265.000 Thu nhập 16.730.000 3.500 15.000 52.500.000 2.500 20.000 50.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 Tổng chi phí 18.265.000 Thu nhập 10 16.730.000 3.500 Tổng chi phí 16.730.000 3.500 Tổng chi phí 17.030.000 16.730.000 3.500 15.000 52.500.000 2.500 20.000 50.000.000 Phân chuồng kg 8.000 1.000 8.000.000 8.000 1.000 8.000.000 Phân NPK kg 32 5.000 160.000 32 5.000 160.000 Phân đạm kg 120 7.500 900.000 100 7.500 750.000 Thuốc trừ sâu lọ 15.000 75.000 15.000 120.000 Chăm sóc cơng 83 110.000 9.130.000 70 110.000 7.700.000 Tổng chi phí Thu nhập 18.265.000 3.500 15.000 52.500.000 16.730.000 2.500 20.000 50.000.000 Tổng chi phí kỳ 190.800.000 186.315.000 Tổng thu nhập kỳ 312.000.000 298.000.000 PHỤ BIỂU 16: D TOÁN CHI PH CHO NĂM NU I TRỒNG THỦY SẢN STT Tổng Nguyên vật liệu, nhân công Nhân công Cá giống Cá chim Trắm cỏ Mè hoa Mè trắng Lồi cá khác Vơi Phân gà Đạm ure Khấu hao trại Đơn vị tính cơng kg PHỤ BIỂU 17: D TOÁN THU NHẬP CHO NĂM kg kg kg 5% Số lƣợng 170 105 20 20 10 1500 6000 30 Đơn giá Thành tiền 150000 25500000 50000 60000 55000 45000 10000 2500 800 8900 5250000 1200000 165000 900000 100000 3750000 4800000 267000 15000000 56932000 STT Loài cá Đơn vị tính Trọng lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổn g Cá chim Trắm cỏ Mè hoa Mè trắng Loài cá khác kg kg kg kg kg 11000 1800 500 2700 570 30000 55000 20000 23000 10000 330000000 99000000 10000000 62100000 5700000 16570 138000 506800000 PHỤ BIỂU 18: ĐỊNH MỨC GIÁ THÀNH KH I THÁC STT Tên công việc TỔNG SỐ C NG (TSC) Đơn vị Định mức Đơn giá công/m3 Chặt hạ công/m3 Cắt khúc bãi công/m3 1,52 0,16 0,04 Lao xeo, cị kéo cơng/m3 0,35 Vận xuất trâu cơng/m3 0,35 Kê đà xếp đống cơng/m3 0,1 Bóc vỏ cơng/m3 0,21 Bóc xếp lên xe cơng/m3 0,3 0,47 0,12 TCN TPV Luỗng rừng trƣớc khai thác Sửa đƣờng vận chuyển trâu công/m3 công/m3 Làm sửa bãi bến công/m3 0,2 0,04 Nghiệm thu sản phẩm công/m3 0,05 Phục vụ sinh hoạt công/m3 0,05 công/m3 0,15 4,13 TQL TỔNG D ĐỐN Giá thành cơng/m3 Đ/m3 85.700 354.6 27 PHỤ BIỂU 19: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY KEO LAI Mơ hình trồng Keo lai, mật độ 1600 cây/ha Năm r(%) (1+r)^t Bt (đồng) Bt-Ct (đồng) BPV (đồng) CPV (đồng) 1,080 16.823.761 -16.823.761 15.577.557 1,166 8.280.006 -8.280.006 7.098.770 1,260 3.156.093 -3.156.093 2.505.408 1,360 3.203.200 -3.203.200 2.354.448 1,469 3.203.200 -3.203.200 2.180.044 1,587 3.203.200 -3.203.200 2.018.559 1,714 3.203.200 162.500.000 159.296.800 94.817.189 1.869.036 56 9,636627629 41.072.660 162.500.000 121427339,9 94.817.189 33.603.823 Tổng NPV 61213366 BCR 2,821619 IRR Ct (đồng) 34% PHỤ BIỂU 20: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY XOÀI Năm r (%) (1+r)^t Bt (đồng) Bt-Ct (đồng) BPV (đồng) CPV (đồng) 1,080 36.115.000 -36.115.000 33439814,81 1,166 16.465.000 -16.465.000 14116083,68 1,260 13.395.000 -13.395.000 10633382,87 1,360 14935000 12000000 -2.935.000 8820358,23 10977670,85 1,469 18565000 37500000 18.935.000 25521869,9 12635027,05 1,587 18565000 52500000 33.935.000 33083905,4 11699099,12 1,714 18565000 52500000 33.935.000 30633245,8 10832499,19 8 1,851 18565000 52500000 33.935.000 28364116,4 104333577,6 1,999 18565000 52500000 33.935.000 26263070,8 175227340,3 10 2,159 18565000 52500000 33.935.000 24317658,1 336338597 192.300.000 312.000.000 119.700.000 177.004.225 720.233.092 Tổng NPV 44754246 BCR 0,24575964 IRR Ct (đồng) 14% PHỤ BIỂU 21: TỔNG HỢP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BƢỞI Năm r (1+r)^t Bt Bt-Ct BPV CPV 0,08 1,080 43.630.000 -43.630.000 40398148,15 0,08 1,166 15.670.000 -15.670.000 13434499,31 0,08 1,260 12.455.000 -12.455.000 9887180,562 0,08 1,360 13880000 18000000 4.120.000 13230537,4 10202214,36 0,08 1,469 17030000 30000000 12.970.000 20417495,9 11590331,85 0,08 1,587 16730000 50000000 33.270.000 31508481,3 10542737,86 0,08 1,714 16730000 50000000 33.270.000 29174519,8 9761794,313 0,08 1,851 16730000 50000000 33.270.000 27013444,2 105816906,4 0,08 1,999 16730000 50000000 33.270.000 25012448,4 171235664,6 10 0,08 2,159 16730000 50000000 33.270.000 23159674,4 329036830 186.315.000 298.000.000 111.685.000 169.516.601 711.906.307 Tổng NPV 38542604,2 BCR 0,23811645 IRR Ct 13% PHỤ BIỂU 22: ƢỚC T NH TIẾN ĐỘ VÀ VỐN ĐẦU TƢ CHO BIỆN PHÁP KH I THÁC RỪNG HIỆN CÓ Diện Năm tích Trữ lƣợng (ha) ( ) Vốn khai thác Thu nhập (đồng) (đồng) Lợi nhuận (đồng) 2018 61,31 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 2019 45,56 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 2020 101,13 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 2021 34,11 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 2022 42,91 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 2023 35,96 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 0 2024 2025 Tổng 61,31 2.462,4 873.232.540 3.201.120.000 2.327.887.460 382,29 17.236,8 6.112.627.779 22.407.840.000 16.295.212.221 PHỤ BIỂU 23:CHI PH CHO 1H KHO NH NU I PHỤC HỒI RỪNG STT Nội dung công việc Bảo vệ rừng Phát dây leo chặt dọn sâu bệnh Trồng dặm (100 cây/ha) Mức lao động Đơn giá Thành tiền (Công/ha) (đồng/công) (đồng) 7,28 110.000 800.800 12,3 110.000 1.353.000 1,8 110.000 198.000 110.000 2.189.600 110.000 4.541.400 456,7m2/công Làm đƣờng ranh cản lửa (21,896 công/ha) TỔNG 43,276 PHỤ BIỂU 24: TỔNG HỢP C NG L O ĐỘNG CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DO NH GI I ĐOẠN 2018 - 2025 Hạng mục STT Cơng/ha Diện tích kỳ QH (ha) Tổng số cơng Lâm nghiệp 1.1 Trồng 169,184 320,98 54.304,68 1.2 Chăm sóc,bảo vệ năm đầu 322,397 962,94 310.448,97 7,28 25.044,13 182.321,27 43,276 2567,84 111.125,84 2464,61 m3 5.027,80 1.3 Bảo vệ năm -15 + RTNSX, PH 1.4 Khoanh nuôi RTNSX 1.5 Khai thác 2,04 công/ Cây hàng năm 2.1 Ngô 120 1.600,72 192.086,40 2.2 Lạc 125 1.536,72 192.090 2.3 Khoai lang 125 506,28 63.285 2.4 Lúa lai 175 1.780,88 311.654 2.5 Sắn 125 2.000 250.000 Cây lâu năm 3.1 Xoài 754 575 433.550 3.2 Bƣởi 642 1.026,08 658.743,36 Nuôi trồng thủy sản 170 41,6 7.072 TỔNG 2.771.709,32 ... dụng đất xã Tú Sơn đến năm 2025 35 Bảng 3.4 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất x? ?Tú Sơn giai đoạn 2018 – 2025 39 Bảng 3.5 Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp xã Tú Sơn giai đoạn 2018 – 2025 ... dụng cụ sản xuất nông lâm - Bảo vệ phát triển tài nguyên nghiệp từ dự án rừng cách bền vững 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 3.2.1 Những lập phương án sản xuất lâm nông nghiệp. .. sử dụng đất đai tài nguyên lâm nông - nghiệp làm sở xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp xã Tú Sơn - Huyện Kim Bơi - Tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 - 2025 2.2 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w