1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã pom lót huyện điện biên tỉnh điện biên giai đoạn 2018 2025

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến thức học đánh giá chất lƣợng học tập sinh viên sau khóa học theo mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, đƣợc cho phép Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm Học, môn Điều tra - quy hoạch rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã Pom Lót huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy giáo - GS.TS Trần Hữu Viên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thầy cô môn Điều tra – quy hoạch rừng, toàn thể cán nhân dân xã Pom Lót tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo trƣờng, khoa Lâm Học, môn Điều tra – quy hoạch rừng đặc biệt thầy giáo – GS.TS Trần Hữu Viên tạo điều kiện cho hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, trình độ kiến thức thực tế hạn chế, lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Quàng Thị Thắm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, phát triển quy hoạch sản xuất lâm - nông nghiệp Việt Nam 1.2.2 Một số sách Đảng Nhà nƣớc cơng tác quản lý đất đai quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.1.3 Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên 11 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.2.2 Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Pom Lót năm 2017 26 3.1.4 Đánh giá, phân tích tình hình phát triển sản xuất lâm - nơng nghiệp 32 3.2 Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp 34 3.2.1 Những lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp 34 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 35 3.2.3 Quy hoạch phân kì kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Pom Lót 38 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp 51 3.2.5 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu vốn đầu tƣ 58 3.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 63 CHƢƠNG IV 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 4.1 Kết luận 67 4.2 Tồn 67 4.3 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ BIỂU 70 DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QH Quốc hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất PTNT Phát triển nông thôn KH Kế Hoạch NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế PTNT Phát triển nông thôn NQ – TU Nghị – Trung ƣơng QĐ –UBND Quyết định - ủy ban nhân dân BC – HĐNN Báo cáo – Hội đồng nhân dân QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất NHT Nhà hoả táng THCS Trung học sơ KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình TM-DV Thƣơng mại - Dịch vụ CN Cơng nghiệp PCLB Phịng chống lụt bão ATGT An tồn giao thơng HTX Hợp tác xã TDTT Thể dục thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số biến động dân số xã Pom Lót Năm 2015-2017 20 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Pom Lót năm 2017 26 Bảng 3.3: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Pom Lót năm 2017 30 Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng loại đất đến năm 2025 39 Bảng 3.5: Phân kì kế hoạch sử dụng đất cho xã Pom Lót giai đoạn 2018 - 2025 46 Bảng 3.6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp xã Pom Lót giai đoạn 2018 - 2025 52 Bảng 3.7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh lâm nghiệp xã Pom Lót giai đoạn 2018 - 2025 54 Bảng 3.8: Tính đơn giá dự tốn trồng chăm sóc cho 1ha 55 Mơ hình trồng rừng: Keo lai lồi mật độ 1600 cây/ha chu kỳ năm 55 Biểu 3.9: Dự tính tổng chi phí tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh 59 nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 59 Bảng 3.10: Dự tính tổng chi phí tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 61 Bảng 3.11: Tổng hợp hiệu kinh tế loài trồng lâu năm lâm nghiệp 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình phát triển lên đất nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn, đặc biệt vùng nông thôn miền núi Nói đến nơng thơn miền núi nói đến sản xuất lâm - nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội vùng nhìn chung thấp chậm vùng khác Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn miền núi cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, phƣơng thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch lâm - nơng nghiệp cịn nhiều bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể đến tài nguyên thiên nhiên ngày suy thối cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trôi, chất lƣợng rừng tăng lên không đáng kể chí cịn có xu hƣớng giảm dần Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sống ngƣời dân, đặc biệt sống ngƣời dân lại dựa vào sản xuất lâm nông nghiệp, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân không đƣợc cải thiện Quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp nói riêng giúp cho việc bố trí, xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên đất đai bảo vệ môi trƣờng sinh thái, có nhƣ sản xuất lâmnơng nghiêp địa phƣơng phát triển thật bền vững Pom Lót xã miền núi nằm giáp ranh cánh đồng Mƣờng Thanh vùng núi cao Mặc dù có vị trí gần với trung tâm Thành phố Điện Biên, nhƣng đời sống kinh tế ngƣời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Tuy nhiên, thực tế xã việc khai thác sử dụng đất cịn chƣa mục đích, đất chƣa sử dụng nhiều chƣa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai bị thối hóa diện tích canh tác bị thu hẹp Đặc biệt, đa số ngƣời dân địa phƣơng tham gia sản xuất lâm - nông nghiệp nên xảy nhiều tƣợng phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy làm gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội xã Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, thấp k m thiếu vốn cho đầu tƣ vào sản xuất nên hiệu sản xuất thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu sống Trong tiềm phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, đặc biệt phát triển lâm nghiệp mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế hộ gia đình Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn trên, đƣợc trí khoa Lâm Học, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã Pom Lót - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển xã hội lồi ngƣời, vai trị tầm quan trọng sản xuất lâm nông - nghiệp đời sống kinh tế, xã hội môi trƣờng ngày đƣợc khẳng định Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất lâm nơng nghiệp, có nhiều nghiên cứu đƣợc thực khắp châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ… đặc biệt nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp Những nghiên cứu đƣợc thực nhiều góc độ tầm nhìn khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hƣớng đến mục đích sử dụng đất đai, phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cách hiệu bền vững, ổn định 1.1 Trên giới Trên giới, quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp đƣợc đề cập sớm từ kỷ XVII, quy hoạch lâm nông nghiệp đƣợc xác nhận nhƣ chuyên ngành quy hoạch vùng, vào thời gian theo Olschowy quy hoạch quản lý rừng lâm sinh châu Âu đƣợc xem nhƣ lĩnh vực phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phƣơng thức phƣơng thức u t u u nhƣờng chỗ cho u Harting Harting chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phƣơng pháp phân kỳ lợi dụng H.cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng c ng lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Sau phƣơng pháp u t u đời Quan điểm phƣơng pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ XIX xuất phƣơng pháp khác với phƣơng pháp t u t u Judeich, phƣơng pháp Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền s đƣợc đƣa vào diện khai thác Hai phƣơng pháp t u t u tiền đề hai phƣơng pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Tại Mỹ, bang Wiscosin tạo đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929 tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Từ năm 1967 hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức F O, tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch vùng sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi c ng nhƣ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Tại Đức, Haber năm 1972 xuất tài liệu ất á ệm v sử dụng u , đƣợc coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái c ng nhƣ ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1976 Hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi,…c ng nhƣ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Trên giới, mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất đƣợc phát quang để canh tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957)… Du canh đƣợc xem phƣơng thức canh tác cổ xƣa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, ngƣời tích l y đƣợc kiến thức ban đầu tự nhiên Mặc dù có nhiều hạn chế mơi trƣờng, song phƣơng thức đƣợc sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Tuy nhiên, chiến lƣợc phát triển kinh tế bền vững, du canh đƣợc xem nhƣ lãng phí sức ngƣời, tài ngun đất đai, ngun nhân gây nên xói mịn thối hóa đất đai (Grinnell, 1977) Trên sở giải nhƣợc điểm phƣơng thức du canh có số mơ hình, hệ thống canh tác đời Taungya đƣợc coi nhƣ phƣơng thức canh tác chấp nhận đƣợc mặt hiệu kinh tế môi trƣờng sinh thái kết hợp đồng thời hai loại nông nghiệp lâm nghiệp Dƣới sức ép ngày lớn việc gia tăng dân số, để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời kinh tế - mơi trƣờng sinh thái… Taungya tỏ yếu đuối – khơng thích hợp Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao lƣơng thực, ngƣời tìm cách giải theo hai hƣớng là: Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm đƣợc điều cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo hƣớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng bền vững trở thành yêu cầu thiết Một nghiên cứu thành công q trình nghiên cứu việc tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc viết tắt SLAT (Slopping Agricultural Land Technology) nhằm sử dụng đất dốc bền vững đƣợc Trung tâm phát triển Nông thôn Bapsit Midanao Philippines tổng kết phát triển từ năm 1970 đến Năm 1985, hội nghị PRA Thái Lan thuật ngữ tham gia/ gười tham gia đƣợc sử dụng PHỤ BIỂU 12: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG NGƠ LAI Đơ vị tí STT Hạ K ố ục ƣợ Giống Đơ vị :v Đơ T tề 20 Kg 43,000 860,000 1,000 Kg 600 600,000 Lân 500 Kg 5,800 2,900,000 Vôi bột 500 Kg 2,000 1,000,000 thực vật 10 Kg 50,000 500,000 Đạm 300 Kg 9,000 2,700,000 Kali 150 Kg 10,000 1,500,000 Làm đất 30 Công 100,000 3,000,000 20 Công 100,000 2,000,000 10 Chăm sóc 30 Cơng 100,000 3,000,000 11 Thu hoạch 50 Công 100,000 5,000,000 Phân chuồng Thuốc bảo vệ Trồng bón lót 12 Tổ 13 T 14 c í ậ ợ ậ 23,060,000 6,300 Kg 8,000 50,400,000 27,340,000 PHỤ BIỂU 13: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG LẠC Đơ vị tính: v K ố Đơ ƣợ vị 200 Kg 26,000 5,200,000 5,000 Kg 600 3,000,000 NPK 600 Kg 5,800 3,480,000 Vôi bột 450 Kg 2,000 900,000 Kg 50,000 400,000 100 Kg 9,000 900,000 STT Hạ ục Giống Phân chuồng Đơ T tề Thuốc bảo vệ thực vật Đạm Ni lông Kg 11,000 55,000 Làm đất 30 Cơng 100,000 3,000,000 Trồng bón lót 25 Cơng 100,000 2,500,000 10 Chăm sóc 30 Cơng 100,000 3,000,000 11 Thu hoạch 50 Công 100,000 5,000,000 12 Tổ 13 T 14 c í ậ ợ ậ 27,435,000 2,300 Kg 35,000 80,500,000 53,065,000 PHỤ BIỂU 14: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG KHOAI LANG Đơ vị tí Hạ STT ục Giống K ố ƣợ :v Đơ vị Đơ T tề 500 Kg 15,000 7,500,000 1,000 Kg 600 600,000 NPK 200 Kg 5,800 1,160,000 Vôi bột 500 Kg 2,000 1,000,000 Kg 50,000 250,000 Đạm 300 Kg 9,000 2,700,000 Kali 150 Kg 10,000 1,500,000 Làm đất 50 Công 80,000 4,000,000 30 Công 80,000 2,400,000 10 Chăm sóc 40 Cơng 80,000 3,200,000 11 Thu hoạch 45 Công 80,000 3,600,000 Phân chuồng Thuốc bảo vệ thực vật Trồng bón lót 12 Tổ 13 T 14 c í ậ ợ ậ 27,910,000 9,500 Kg 4,000 38,000,000 10,090,000 PHỤ BIỂU 15: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG SẮN Đơ vị tí STT Hạ K ố ục ƣợ Giống :v Đơ vị Đơ T tề 10,000 Kg 60 600,000 Phân chuồng 500 Kg 600 300,000 NPK 200 Kg 5,000 1,000,000 Thuốc trừ sâu 10 Kg 50,000 500,000 Đạm 150 Kg 12,000 1,800,000 Làm đất 35 Công 100,000 3,500,000 Bón phân 25 Cơng 100,000 2,500,000 Chăm sóc 30 Cơng 100,000 3,000,000 Thu hoạch 35 Cơng 100,000 3,500,000 10 Tổ 11 T 12 c í ậ ợ ậ 16,700,000 4,000 Kg 6,000 24,000,000 7,300,000 PHỤ BIỂU 16: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG BƢỞI Đơ vị tí Nă (n) Tổ Chi phí (Ct) 44,775,000 12,725,000 10,610,000 11,910,000 13,100,000 13,050,000 12,800,000 13,250,000 132,220,000 r 0.08 NPV 51,697,894 BCR 3.084664492 IRR 43% T ậ (Bt) 46,800,000 63,000,000 104,400,000 140,400,000 162,000,000 516,600,000 :v Bt - Ct r (1+r)^t Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t -44,775,000 -12,725,000 -10,610,000 34,890,000 49,900,000 91,350,000 127,600,000 148,750,000 384,380,000 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 1 1 1 2 11 41,458,333 10,909,636 8,422,560 8,754,206 8,915,640 8,223,714 7,468,677 7,158,563 101,311,329 0 34,399,397 42,876,741 65,789,709 81,922,051 87,523,559 312,511,458 (BtCt)/(1+r)^t -41,458,333 -10,909,636 -8,422,560 25,645,192 33,961,102 57,565,995 74,453,374 80,364,997 211,200,130 PHỤ BIỂU 17: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG XỒI Đơ vị tí Nă (n) Tổ r NPV BCR IRR Chi phí (Ct) 52,080,000 21,382,000 20,060,000 11,250,000 14,000,000 12,400,000 12,800,000 13,250,000 157,222,000 0.08 51,697,894 2.867719839 40% T ậ (Bt) 56,000,000 74,000,000 120,000,000 150,000,000 180,000,000 580,000,000 :v Bt - Ct r (1+r)^t -52,080,000 -21,382,000 -20,060,000 44,750,000 60,000,000 107,600,000 137,200,000 166,750,000 422,778,000 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.64 1 1 2 11 Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t 48,222,222 18,331,619 15,924,275 8,269,086 41,161,672 9,528,165 50,363,157 7,814,103 75,620,355 7,468,677 87,523,559 7,158,563 97,248,399 122,716,709 351,917,142 (BtCt)/(1+r)^t -48,222,222 -18,331,619 -15,924,275 32,892,586 40,834,992 67,806,252 80,054,882 90,089,836 229,200,433 PHỤ BIỂU 18: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG NHÃN Đơ vị tí Nă ( ) Chi phí (Ct) T ậ (Bt) Bt - Ct r (1+r)^t Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t :v (BtCt)/(1+r)^t 45,775,000 -45,775,000 0.08 42,384,259 -42,384,259 12,450,000 -12,450,000 0.08 10,673,868 -10,673,868 10,010,000 -10,010,000 0.08 7,946,261 -7,946,261 11,310,000 44,000,000 32,690,000 0.08 8,313,188 32,341,314 24,028,126 13,100,000 59,400,000 46,300,000 0.08 8,915,640 40,426,642 31,511,002 13,050,000 99,000,000 85,950,000 0.08 8,223,714 62,386,793 54,163,079 12,800,000 149,600,000 136,800,000 0.08 7,468,677 87,290,163 79,821,486 13,250,000 180,400,000 167,150,000 0.08 7,158,563 97,464,507 90,305,944 Tổ 131,745,000 532,400,000 400,655,000 0.64 11 101,084,169 319,909,418 218,825,249 r 0.08 NPV 51,697,894 BCR 3.164782585 IRR 43% PHỤ BIỂU 19: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO 1HA TRỒNG KEO Mật ộ: 1600 cây/ha Đơ vị STT Hạ ục C í t ực I tế Chi phí vật tƣ Cây giống ( gồm 10% trồng cây/ dặm Phân bón npk (8.10.3) kg Chi phí nhân cơng m2/ Phát dọn thực bì cơng hố/ Đào hố cơng Vận chuyển bón phân hố/ Lấp hố công Vận chuyển trồng cây Trồng dặm m2/ nghiệm thu cơng Chi phí gián II tế Thiết kế Chi phí quản lí cơng trình (10% I) III Tổ dự t K ố ƣợ Đị h ức Công Đơ (đồ ) T tề (đồ ) 8,880,938 2,375,100 1820 500 910,000 182 8050 1,465,100 6,505,838 10000 639 15.65 100000 1,564,945 1600 91 17.58 100000 1,758,242 1600 193 8.29 100000 829,016 1600 117 13.68 100000 1,367,521 1600 160 235 152 6.81 1.05 100000 100000 680,851 105,263 2.00 100000 200,000 7.03 100000 100000 1,591,094 703,000 10000 10000 10000 888,094 10,472,032 PHỤ BIỂU 20: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHĂM SĨC CHO HA RỪNG KEO Mật ộ: 1600 cây/ha Hạ STT C ă ục óc ă Đơ K ố vị ƣợ Đị ức Công Đơ ( đồ T ) (đồ tề ) 4,850,323 Phát chăm sóc lần 1 M2 10,000 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 802 12.47 100,000 1,246,883 254 6.30 100,000 629,921 10,000 1,026 9.75 100,000 974,659 6.30 100,000 629,921 Phát chăm sóc lần M2 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 Nghiệm thu M2 10,000 2.00 100,000 200,000 Bảo vệ M2 10,000 7.28 100,000 728,000 Lao động quản lý M2 10,000 C ă óc ă 254 440,938 7,801,397 Phát chăm sóc lần M2 10,000 802 12.47 100,000 1,246,883 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 254 6.30 100,000 629,921 Cây 1,600 193 8.29 100,000 829,016 10,000 1,026 9.75 100,000 974,659 254 6.30 100,000 629,921 10,000 1,026 9.75 100,000 974,659 8.79 100,000 879,121 Vận chuyển bón phân Phát chăm sóc lần 2 M2 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 Phát chăm sóc lần M2 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 Nghiệm thu M2 10,000 2.00 100,000 200,000 Bảo vệ M2 10,000 7.28 100,000 728,000 Lao động quản lý M2 10,000 100,000 709,218 182 C ă óc ă 2,869,176 Phát chăm sóc lần M2 10,000 Xới vun gốc lần Gốc 1,600 Nghiệm thu M2 Bảo vệ Lao động quản lý 952 10.50 100,000 254 1,050,420 6.30 100,000 629,921 10,000 2.00 100,000 200,000 M2 10,000 7.28 100,000 728,000 M2 10,000 100,000 260,834 7.28 100,000 2,912,000 Ha/ Bả vệ ă 4-7 TỔNG CHI PHÍ ă 18,432,896 PHỤ BIỂU 21: TÍNH DỰ TỐN CHI PHÍ TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ CHO HA RỪNG KEO Hạng mục I C T í t ực t ế rừng Đào hố 1,758,242 Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng 829,016 1,367,521 Vận chuyển trồng 680,851 Trồng dặm 105,263 Nghiệm thu 200,000 C ă Năm 6,505,838 1,564,945 Lấp hố Năm Bảo vệ 8,880,938 4,409,384 7,092,179 2,608,341 728,000 728,000 728,000 728,000 25,902,843 Xử lí thực bì Vận chuyển bón phân Chăm sóc Trồng óc 3,681,384 6,364,179 1,880,341 Phát chăm sóc lần 1,246,883 1,246,883 1,050,420 Xới vun gốc lần 629,921 629,921 Vận chuyển bón phân lần Phát chăm sóc lần 829,016 974,659 974,659 629,921 11,925,905 Xới vun gốc lần 629,921 629,921 Phát chăm sóc lần 974,659 Xới vun gốc lần 879,121 Nghiệm thu Bả vệ N t yê vật ệ 200,000 200,000 728,000 728,000 728,000 728,000 728,000 728,000 728,000 2,375,100 Cây giống 5,096,000 2,375,100 910,000 Phân bón (NPK) II C 200,000 í 1,465,100 tế 1,591,094 Thiết kế 703,000 Chi phí quản lý cơng trình 888,094 440,938 709,218 260,834 440,938 709,218 260,834 3,002,084 III Chi phí chung (5% I+II) 1,445,246 IV C í dự 10% I+II+III) Tổ cộ ò ( 3,035,017 10,472,032 5,291,261 8,510,615 3,130,010 728,000 728,000 728,000 728,000 33,385,191 PHỤ BIỂU 22: CHI PHÍ NHÂN CƠNG CHO KHAI THÁC 1M3 GỖ RỪNG TRỒNG KEO LAI Tê c STT C v ệc t c ức 1.78 Chặt hạ cắt khúc 0.71 K o vạc 0.72 Bóc vỏ 0.16 Phân loại sản phẩm 0.19 C 0.26 t c Giá thành T tề ệ Đị ục vụ Vệ sinh rừng 110000 195800 110000 28600 110000 23100 0.01 Phát luống, dọn thực bì 0.03 Sửa đƣờng vận xuất 0.03 Làm sửa đƣờng vận xuất 0.05 Sửa bãi gỗ 0.02 Bảo vệ sản pahaarm 0.05 Nghiệm thu 0.05 Phục vụ sinh hoạt 0.02 C ả 1) Tổ (12% 0.21 cộ 247500 PHỤ BIỂU 23: CHI PHÍ NHÂN CƠNG, GIÁ BÁN VÀ LỢI NHUẬN CHO KHAI THÁC 1M3 GỖ RỪNG TRỒNG KEO LAI Chi phí nhân công khai thác 247500 Giá bán 1300000 Lợi nhuận 1052500 PHỤ BIỂU 24: TIẾN ĐỘ VÀ VỐN ĐẦU TƢ CHO KHA I THÁC RỪNG HIỆN CĨ Nă D ệ tíc (ha) T ữ ƣợ (m3) Vố k a t (đồ c ) T ậ ợ ậ 2018 20 2,500 618,750,000 3,250,000,000 2,631,250,000 20 2,500 618,750,000 3,250,000,000 2,631,250,000 40 5,000 1,237,500,000 6,500,000,000 5,262,500,000 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Tổ PHỤ BIỂU 25: DỰ TÍNH CHI PHÍ KHOANH NI PHỤC HỒI - XÚC TIẾN TÁI SINH VÀ BẢO VỆ RỪNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2025 Đơ vị: v Hạ ục K a ục hồ bả vệ Dệ tích (ha) tế t Chi phí (đồ Khoanh ni xúc ) D ệ tíc (ha) Tổ c í Chi phí ( đồ ) Rừng tự nhiên sản xuất Rừng phòng hộ Tổ 1267.66 4147600 5,257,746,616 2233.88 4327600 9,667,339,088 14,925,085,704 ... quát Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã Pom Lót Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025 nhằm phát triển sản xuất lâm – nơng nghiệp nói riêng kinh tế xã hội... tốt nghiệp: ? ?Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nơng nghiệp cho xã Pom Lót - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển. .. đánh giá trạng sử dụng đất đai tài nguyên lâm - nông nghiệp làm sở xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w