Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CHO XÃ XUÂN THÀNH-HUYỆN YÊN THÀNH-TỈNH NGHỆ AN 2021-2030” NGÀNH : LÂM SINH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vi Việt Đức Sinh viên thực : Dương Thành Duy Mã sinh viên : 1753010305 Lớp : K62 – Lâm sinh Khóa : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn học tập, rèn luyện sinh viên, nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học giảng đường, có hội tiếp xúc với thực tế áp dụng kiến thức học Bên cạnh đó, giúp cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm sản xuất, nâng cao trình độ, nắm phương pháp tổ chức Góp phần vào cơng đổi đất nước, làm cho ngành Lâm nghiệp nước ta ngày phát triển Để đánh giá kết bốn năm học tập trường làm quen với thực tiễn sản xuất Được đồng ý nhà trường tiến hành thực khóa luận: “Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Xuân Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2030” Sau thời gian thực nghiêm túc, khẩn trương, giúp đỡ tận tình Th.S Vi Việt Đức giúp đỡ cán UBND xã Xuân Thành, Hạt Kiểm lâm huyện Yên Thành đến khóa luận hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND toàn thể nhân dân xã Xuân Thành, Hạt Kiểm lâm huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai,12 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Duy Dương Thành Duy i ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên rừng vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, nước có phần lớn diện tích đất tự nhiên đất lâm nghiệp Theo đó, cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp thực cần thiết nước nói chung địa phương nói riêng Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng đặc biệt tác dụng mơi trường tình hình biến đối khí hậu tồn cầu Trong năm qua, trình sản xuất kinh doanh xây dựng vốn rừng xã đạt hiệu không cao Diện tích đất trồng cải tạo trồng cịn nhiều với cơng tác quản lý bảo vệ không tốt nên rừng bị chặt phá tượng cháy rừng xảy liên tiếp Do diện tích đất có rừng ln giảm Để trì nâng cao vốn rừng tăng thu nhập cho cán người dân địa phương, cần đánh giá xác tài nguyên rừng tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn, từ đưa phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp Xuân Thành xã thuộc vùng bán sơn địa nằm phía nam trung tâm huyện Yên Thành – Nghệ An Xã có điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp cho phát triển sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế xã việc khai thác sử dụng đất cịn chưa mục đích chưa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai bị thối hóa diện tích canh tác bị thu hẹp Để góp phần cải thiện nâng cao suất, chất lượng rừng trồng nguyên liệu, tận dụng diện tích đất trống đồi núi trọc cách hợp lý, có hiệu quả, nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nói chung nguồn nguyên liệu cho ngành bột giấy nói riêng Với lý trên, trí mơn người hướng dẫn, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Xuân Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2030” Kết đề tài góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn công tác phát triển lâm nghiệp địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy hoạch nói chung hiểu tư hoạt động tương lai, mà hoạt động mang tính logic, hệ thống, có liên quan đến nhau, thiết lập nên trật tự hoạt động không gian thời gian định, dựa việc huy động nguồn lực định, nhằm đạt mục tiêu xác định, tạo nên phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển tổng thể kinh tế - xã hội phạm vi, đơn vị lãnh thổ Luật quy hoạch quốc hội thông qua năm 2017 đưa khái niệm quy hoạch hoạt động quy hoạch sau: - Quy hoạch việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định 1.1 Trên giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do nhiều ngành kinh tế phát triển nên nhu cầu gỗ ngày tăng, sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp không cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Hệ thống lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành, phát triển hoàn cảnh Đến kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác dài tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19, phương thức kinh doanh rừng hạt đời với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” Hartig Phương thức Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch đời” Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn” có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng áp dụng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng thích hợp với quan điểm coi trọng chăm sóc ni dưỡng làm giàu rừng Cũng từ phương pháp phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra”, “Phương pháp mơ hình định hướng” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nước Đức, Áo đến kỉ XVIII trở thành mơn học hồn chỉnh độc lập Thời kì đầu mơn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụ nên gọi mơn học “Tính thu hoạch rừng” Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đổi thành “Quy ước thu hoạch rừng” Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng chi phôi giá cả, lợi nhuận mơn học có tên “Quy hoạch kinh doanh rừng” Hiện tùy theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm nhiệm quốc gia, địa phương điều kiện cụ thể mà mơn học có nội dung tên gọi khác Ở Liên Xô cũ Trung quốc thường có tên gọi “Quy hoạch rừng”, nước có trình độ kinh doanh rừng cao cơng tác quy hoạch yêu cầu tỉ mỉ (Đức, Áo, Thụy Điển) có tên gọi “Thiết kế rừng” Các nước phương Tây Anh, Mỹ, Canada… gọi tên môn học “Điều chế rừng” (Forest management) … 1.2 Trong nước Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta có từ thời Pháp thuộc việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi… Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng, năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Từ năm 1960-1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng bước phát triển miền Bắc Từ năm 1975 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp, sở nông nghiệp phát triển nông thôn không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp tiên tiến nước vận dụng phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng Việt Nam Từ năm 1976 sau thống đất nước sang năm 80 kỷ XX, công tác quy hoạch cho đơn vị lãnh thổ coi trọng triển khai thực hiện, đặc biệt quy hoạch cấp huyện quy hoạch lâm nghiệp huyện có rừng quan tâm triển khai thực Trong năm 1990, ngành lâm nghiệp đạo đẩy mạnh triển khai xây dựng thực phương án điều chế rừng (hoặc phương án điều chế rừng đơn giản) cho lâm trường tồn quốc Trong q trình phát triển, toàn ngành xây dựng triển khai thực chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1991-2000 Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp phê duyệt, chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng phủ phê duyệt, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030 Thủ tướng phủ phê duyệt Đối tượng quy hoạch lâm nghiệp theo cấp quản lý lãnh thổ bao gồm phạm vi diện tích quản lý theo đơn vị quản lý lãnh thổ, Việt Nam đơn vị hành từ toàn quốc đến tỉnh, huyện, xã Đối với đối tượng quy hoạch rộng lớn (toàn quốc, vùng nhiều tỉnh, tỉnh) thường cịn xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp Nội dung chiến lược phát triển lâm nghiệp: Xây dựng ngành lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật; thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững rừng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp; đảm bảo tham gia rộng rãi, bình đẳng thành phần kinh tế vào hoạt động lâm nghiệp, huy động tối đa nguồn lực xã hội; ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại Phát huy tiềm năng, vai trò tác dụng rừng để lâm nghiệp đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó chủ động hiệu với biến đổi khí hậu, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ mơi trường rừng, tạo việc làm thu nhập cho người dân, giữ vững quốc phịng an ninh, thực thành cơng mục tiêu quốc gia phát triển bền vững Hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Theo luật quy hoạch 2017 luật lâm nghiệp 2017, thuộc đối tượng Việt nam có: - Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia - Phương án lâm nghiệp quy hoạch tỉnh, quy hoạch vùng, quy hoạch đơn vị hành -kinh tế đặc biệt Ngồi cịn có phương án lâm nghiệp huyện (phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phương án lâm nghiệp tỉnh), phương án lâm nghiệp xã (phù hợp với phương án lâm nghiệp huyện kế hoạch sử dụng đất xã) Bước sang đầu kỷ 21 đặc biệt năm gần đây, phát triển bền vững nói chung có quản lý rừng bền vững ngày tồn nhân loại quan tâm Việt Nam tích cực hưởng ứng việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng bền vững Các cơng ty, doanh nghiệp lâm nghiệp tích cực xây dựng thực thi phương án quản lý rừng bền vững, kế hoạch quản lý rừng bền vững để có chứng quản lý rừng bền vững, đảm bảo sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả, bền vững Song song với việc tiến hành thực công tác quy hoạch lâm nghiệp thực tiễn sản xuất, môn học Quy hoạch lâm nghiệp đưa vào giảng dạy trường, nhà trường nội dung môn học bước cập nhật kiến thức mới, phù hợp đáp ứng với yêu cầu phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn phát triển Trước năm 1975 giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào giáo trình Quy hoạch rừng giáo trình Điều tra thiết kế kinh doanh rừng, miền Nam giáo trình Điều chế rừng Các giáo trình chủ yếu dịch nước ngồi, khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng thực tiễn lâm nghiệp nước ta, đồng thời nội dung tập trung việc tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc vấn đề tổ chức rừng Năm 1992, Trường đại học lâm nghiệp xuất giảng dạy môn học theo Học phần III - Quy hoạch rừng Giáo trình mơn học Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng Từ năm 1999 đến giảng dạy theo giáo trình mơn học Quy hoạch lâm nghiệp Hai giáo trình bước nghiên cứu cải tiến, cập nhật kiến thức mới, phù hợp với thực tế Việt Nam giai đoạn phát triển song đến giáo trình lạc hậu đến năm 2019 giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp xuất sử dụng đưa khái niệm “ Quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt khơng gian tài ngun rừng, bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc định hướng, lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế, phát huy tính có lợi khác rừng, đảm bảo kinh doanh lợi dụng rừng toàn diện, hợp lý, hiệu bền vững.” Trong năm gần đây, giới có biến đổi nhanh chóng tất lĩnh vực, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ngày gia tăng, vần đề phát triển bền vững đặt toàn nhân loại Trong bối cảnh đó, lĩnh vực lâm nghiệp có bước tiến đóng góp tích cực, vấn đề quản lý rừng bền vững quan tâm từ tầm quốc tế, quốc gia tới tổ chức, đơn vị sản xuất, xu hội nhập quốc tế ngày vào chiều sâu phát huy hiệu thiết thực Vai trò rừng sống người đánh giá thiết kế nhiều chương trình, hiệp ước, công ước quốc tế (CITES-1973, RAMSA-1998, UNCED-1992, CBD-1994, UNFCCC1994, UNCCD-1995) Tại Việt Nam, hàng loạt luật sách đời liên quan mật thiết với phát triển lâm nghiệp như: luật đất đai, luật quy hoạch, luật lâm nghiệp, luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ mơi trường, v.v Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia nhiều công ước, hiệp ước, chương trình quốc tế nói có liên quan tới bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững,… 1.3 Các văn sách Nhà nước liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp Luật đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013; Bộ luật Lao động 10/2012/QH13; Luật Phòng cháy chữa cháy 2013; Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23 tháng năm 2014; Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11năm 2017; Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, qúy, thực thi Công ước buôn bán quốc tế động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020 Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt Xới đất xung quanh gốc với đường kính rộng 60-80cm, sâu 3-4cm vun gốc hình mu rùa + Chăm sóc lần (tháng 10-11) Phát dọn tồn diện trên lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiến hành đốt + Bảo vệ rừng trồng Bảo vệ tái sinh mục đích, phi mục đích, thực bì băng chừa Khơng để gia súc không cho thu lượm cành khô rụng khu vực trồng rừng - Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng năm thứ 3: lần + Chăm sóc lần (tháng 3-4) Phát dọn tồn diện trên lô Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lô mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt + Chăm sóc lần (tháng 9-10) Phát dọn tồn diện trên lơ Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại, phi mục đích lơ Giữ lại bảo vệ chăm sóc tái sinh mục đích có giá trị kinh tế Dọn vật liệu cháy lơ mang ngồi lơ tiến hành đốt tiiến hành đốt + Bảo vệ rừng trồng Bảo vệ tái sinh mục đích, phi mục đích, thực bì băng chừa Khơng để gia súc không cho thu lượm cành khô rụng khu vực trồng rừng Khai thác + Đối tượng khai thác: Đối tượng diện tích Thơng đến tuổi khai thác với chu kì kinh doanh + Biện pháp kỹ thuật bản: trước khai thác cần thiết kế đường vận xuất, vận chuyển gỗ, bãi gỗ, Quy định chiều cao gốc chặt 1/2D1,3Trong trình khai thác cần áp dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ nhằm giảm thiểu tỷ lệ tổn thất phế thải tác động xấu đến môi trường, Sau khai thác xong cần tiến hành dọn vệ sinh rừng Phụ biểu 02: Dự tính chi phí 1ha trồng rừng Keo lai Hạng mục Trồng rừng Phát dọn thực bì Đào hố Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Trồng dặm Thiết kế Khối lượng công việc (Công) Đơn giá Thành tiền 240,000 240,000 7,440,000 1,440,000 1,200,000 240,000 480,000 240,000 720,000 240,000 960,000 240,000 240,000 480,000 1,440,000 Nghiệm thu 240,000 480,000 Lao động quản lý 240,000 240,000 Chăm sóc năm thứ 4,560,000 Phát chăm sóc lần 240,000 1,200,000 Xới vun gốc lần 240,000 720,000 Phát chăm sóc lần 2 240,000 480,000 Xới vun gốc lần 2 240,000 480,000 Phát chăm sóc lần 240,000 240,000 Xới vun gốc lần 240,000 480,000 Nghiệm thu 240,000 240,000 Bảo vệ 240,000 240,000 Lao động quản lý 240,000 480,000 Chăm sóc năm thứ Phát chăm sóc lần 5,280,000 240,000 720,000 Xới vun gốc lần 240,000 480,000 Vận chuyển bón phân 240,000 480,000 Phát chăm sóc lần 2 240,000 480,000 Xới vun gốc lần 2 240,000 480,000 Phát chăm sóc lần 3 240,000 720,000 Xới vun gốc lần 240,000 480,000 Nghiệm thu 240,000 480,000 Bảo vệ 240,000 480,000 Lao động quản lý 240,000 480,000 Chăm sóc năm thứ 5,520,000 Phát chăm sóc lần 240,000 960,000 Xới vun gốc lần 240,000 480,000 Vận chuyển bón phân 240,000 480,000 Phát chăm sóc lần 240,000 720,000 Xới vun gốc lần 2 240,000 480,000 Phát chăm sóc lần 3 240,000 720,000 Xới vun gốc lần 240,000 480,000 Nghiệm thu 240,000 480,000 Bảo vệ 240,000 240,000 Lao động quản lý 240,000 480,000 Phụ biểu 03: Chi phí khai thác 1m3 gỗ rừng trồng (đơn giá: 240.000 đồng/công) Hạng mục STT Công tác ngoại nghiệp Chặt hạ cắt khúc Kéo vác Bóc vỏ Phân loại sản phẩm Công phục vụ Vệ sinh rừng Phát luống, dọn thực bì Sửa đường vận xuất Làm sửa đường vận xuất Sửa bãi gỗ Bảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Phục vụ sinh hoạt Công quản lý (12%x1) Tổng Định mức (công/m3) 1,78 0,71 0,72 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 240.000 427.200 0,16 0,19 0,26 0,01 0,03 0,03 0,05 0,02 0,05 0,05 0,02 240.000 62.400 32.040 521.640 Phụ biểu 04: Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai 1ha Năm Tổng NPV BCR IRR Ct 12,000,000 5,280,000 5,520,000 1,747,200 1,747,200 1,747,200 62,257,440 90,299,040 10,846,596 1.199 14% Bt 0 0 0 127,600,000 127,600,000 Hạng mục Trồng Tổng dự toán 7,440,000 (1+r)^t 1.1000 1.2100 1.3310 1.4641 1.6105 1.7716 1.9487 10.44 Bt-Ct -12,000,000 -5,280,000 -5,520,000 -1,747,200 -1,747,200 -1,747,200 65,342,560 37,300,960 Bt/(1+r)^t 0 0 0 65,478,976 65,478,976 Ct/(1+r)^t 10909090.91 4363636.364 4147257.701 1193361.109 1084873.736 986248.8506 31947910.76 54,632,379 Chăm sóc bảo vệ Năm Năm Năm Tổng cộng 4,560,000 5,280,000 5,520,000 22,800,000 (Bt-Ct)/(1+r)^t - 10,909,091 4,363,636 4,147,258 1,193,361 1,084,874 986,249 33,531,065 10,846,596 Phụ biểu 05: Tổng hợp lơ rừng theo lồi Rừng Sản Xuất STT khoảnh STT khoảnh Keo Năm trồng Tuổi Trạng thái 55,60,62,63,69,70, 72,73,74,76,77,79, 80,81,83,85,96, 100,103,114,121 20.78 2011 1995 25 116 112 0.24 2.09 2012 2013 2014 2015 1996 1997 1998 1999 24 23 22 21 16,33,39,56,57, 59,61,84,88,108 3.21 2016 2017 2018 2019 Keo + Bạch Đàn 54 S(ha) 0.67 S(ha) Tuổi S(ha) STT lô STT lô Thông Năm trồng STT lô 82,104,113,115 1.33 Trạng thái Bạch đàn Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 Tuổ i 2016 2017 Trạng thái STT lô 64 S(ha) 0.18 66 71 0.31 0.45 78,106 0.25 Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tuổi Trạng thái STT khoảnh STT lô 28 7,9,12,17 S(ha) 0.54 0.57 0.55 1.33 4,5,11,14 2.39 STT lô 2,86,87,93,94 S(ha) 1.54 0.06 1,3,9,12,40 STT khoảnh STT lô 2019 Keo Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 STT khoảnh 2018 0.69 Tuổi Keo Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Keo + Bạch Đàn S(ha) Năm trồng 2011 2012 Tuổi Trạng thái Tuổi Trạng thái Trạng thái STT lô S(ha) 31 0.24 STT lô 72 S(ha) 0.09 78 1.16 60 0.09 2018 2019 Thông Năm trồng 1995 1996 1997 1998 1999 Tuổi 25 24 23 22 21 Bạch đàn Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Trạng thái Tuổi Trạng thái 43 STT khoảnh 0.54 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 STT lô 113,128,138,151 130,134,153,154 Keo S(ha) 1.37 0.49 135,140,141,142,144 1.14 118,120,131,132,136, 143,146,147,148,150, 152 STT khoảnh STT lô 145,149 Tuổi 2019 5.45 Keo + Bạch Đàn Năm trồng 2011 2012 2013 0.44 2014 2015 2016 2017 S(ha) Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tuổi Trạng thái Trạng thái STT lô S(ha) 126 0.05 139 0.44 Thông Năm trồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2010 Tuổi 20 19 18 17 16 15 14 10 2011 Trạng thái 2018 2019 STT khoảnh STT lô 1,2 S(ha) 0.59 Keo Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tuổi Trạng thái STT lô S(ha) 0.27 1.11 Bạch đàn Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tuổi Trạng thái Rừng Đặc Dụng STT khoảnh Keo Thông STT lô S(ha) Năm trồng Tuổi 5,11,24,25,34,48, 50,86,87,91,93,95, 98,101,107,110, 119,126,128,130, 131,133,135,137, 139,140 20.9 2011 28,32,36,38, 120,125 Trạng thái STT lô S(ha) Năm trồng Tuổi 4,99,136 1.99 1995 25 1,132 1.02 3.45 2012 2013 2014 0.88 24 23 22 0.59 2015 124 92,105,111,127, 138 1996 1997 1998 27.86 1999 21 Trạng thái 2,3,6,7,8,9,10,12, 15,17,21,22,26,27, 29,31,35,37,40,41, 42,43,45,49,58,94, 109,117,122,123, 129,134 STT khoảnh STT lô 102 23 29.26 2016 2017 2018 2019 Thông + Keo S(ha) 0.12 16.61 STT khoảnh STT lô 2,24,26,37,40, 50 33 18,19,29 30,32,42,44,49, 52,53 S(ha) Năm trồng 1995 1996 1997 1998 1999 Keo Năm trồng Bạch đàn Tuổi 25 24 23 22 21 Tuổi Trạng thái Trạng thái Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tuổi STT lô 67 S(ha) 1.23 68 75 0.65 0.2 STT lô S(ha) Thông Năm trồng Tuổi 51,54 0.72 1995 25 3.39 2011 2.82 1.3 2012 2013 1996 1997 24 23 4.58 2014 1998 22 2015 1999 21 34,41 99.18 Trạng thái Trạng thái 15,16,20,21,22, 23,25,27,35,36, 38,39,43,45,46, 47,48 STT khoảnh STT lô 2016 2017 2018 2019 Keo S(ha) Năm trồng Tuổi Trạng thái STT lô S(ha) Thông Năm trồng 19,57,84,97 73.68 1995 25 Tuổi 5,7,8,13,14,30,32, 35,41,44,46,47,48, 51,52,53,54,56,58, 71,75,76,83,85 11.52 2011 0.05 2012 1996 24 2013 1997 23 2014 1998 22 2015 1999 21 2016 59,61,64 5.09 2000 20 2017 2018 2019 33,55 1.31 2001 19 24,27,34,36,39,42, 66,70,74,79,88 15,16,18,20,21, 23,26,28,29,62, 81,82,90,91,92, 95 45 STT khoảnh 25.97 STT lô S(ha) 6.7 10.67 0.78 Bạch đàn Năm trồng Tuổi Trạng thái Trạng thái STT khoảnh 10,73 77 0.64 0.16 63,67 68 89 0.86 0.12 1.82 38 0.45 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Keo S(ha) Năm trồng Tuổi 5,9,14,22,26,31,39,42, 51,53,73,79,80,89,90, 95,106,109,111, 114,115,116,133, 137, 17.9 2011 117,122 0.49 2012 2013 2,25,47,50,55,59, 70,74,78,82,99, 100 2014 2015 STT lô 41,52,63,92,98,101, 104,112,119 6,7,10,12,13,18,20,21, 24,27,28,33,36,56,58, 64,65,67,71,72,77,86, 88,91,93,94,97,102,105, 110,124,125 Bạch đàn 5.97 11.38 Trạng thái STT lô Thông S(ha) Năm trồng 3,4,121 1.34 Tuổi 2000 20 2001 19 9.57 2002 18 16,23,45,49,66,69 3.74 2003 17 32,34,57,81 6.08 2004 16 2016 40,46,61,84,103,127 6.67 2005 15 2017 2018 2019 29,62,87,108 15,35,54 6.64 1.46 2006 2010 2011 14 10 Xoan Trạng thái STT khoảnh STT khoảnh STT lô S(ha) 76 0.59 17,37 38 3.97 0.12 0.25 STT lô 129 STT khoảnh STT lô 129 Năm trồng Tuổi Trạng thái 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Keo + Bạch Đàn S(ha) Năm trồng 2011 2012 2013 0.37 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Keo + Bạch Đàn S(ha) Năm trồng 2011 2012 2013 0.37 2014 2015 2016 2017 STT lô 85 Tuổi Tuổi Trạng thái S(ha) 1,27 Năm trồng Tuổi 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 STT lô 19 Trạng thái STT lô 19 Trạng thái Keo + Thông S(ha) Năm trồng 2011 2012 2013 2.08 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tuổi Trạng thái Keo + Thông S(ha) Năm trồng 2011 2012 2013 2.08 2014 2015 2016 2017 Tuổi Trạng thái 2018 2019 STT khoảnh STT lô S(ha) 0.22 Bạch đàn Năm trồng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tuổi 2 Trạng thái 2018 2019