1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả và đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại xã sôngtrầu, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai giai đoạn 2015 2020

71 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

CƠ SỞ 2-TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI SÔNG TRẦU HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2015-2020 NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 403 Giáo viên hướng dẫn: TS.Đinh Quang Tuyến Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Khóa học: 2012 - 2016 Lớp: K57H_QLĐĐ Đồng Nai, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận đƣợc giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức từ trƣờng Vậy qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp sở 2, đặc biệt thầy cô ban Nông Lâm dạy dỗ, dìu dắt suốt thời gian học trƣờng giúp có kiến thức chuyên sâu ngành quản lý đất đai Tôi xin cảm ơn lãnh đạo cán giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực tập hoàn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chăm sóc, động viên trình học tập, tích lũy kiến thức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đinh Quang Tuyến, ngƣời giảng dạy, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập cố gắng để hoàn thành báo cáo mình, nhiên khó tránh khỏi thiếu xót Vì mong nhận đƣợc nhận xét, bổ sung thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trảng Bom, ngày 12 tháng 06 năm 2016 Tác giả Dƣơng Thị Ngọc Ánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.Khái niệm đất đai đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đất Nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất Nông nghiệp 1.2.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.3 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất Nông nghiệp 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sử dụng đất Nông nghiệp 10 CHƢƠNG 14 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- hội có liên quan đến sử dụng đất đai sản xuất nông nghiệp 14 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp, xác định loại hình đất 14 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế- hội loại hình sử dụng đất đến sản xuất nông nghiệp 14 2.2.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hợp lí theo nguyên tắc sử dụng bền vững 14 2.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2015-2020 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu tài liệu 14 2.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 14 ii 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất 15 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững 15 2.3.5.Phƣơng pháp tính toán phân tích số liệu 15 2.3.6 Phƣơng pháp dự báo 16 CHƢƠNG 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế hội 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.1.Vị trí địa lý 17 3.1.1.2.Địa hình, địa mạo 18 3.1.1.3 Khí hậu 18 3.1.1.4 Thủy văn 19 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 19 a Tài nguyên đất 19 b Tài nguyên nƣớc 21 c Tài nguyên rừng 21 d Tài nguyên nhân văn 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế- hội 22 3.1.2.1 Khái quát số tiêu kinh tế Sông Trầu 22 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 22 3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 26 3.1.2.4 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 26 3.1.2.5 Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp 29 3.1.2.6 Tác động số lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đến sản xuất nông nghiệp Sông Trầu 30 3.1.2.7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Sông Trầu 30 3.1.3.Tình hình quản lý đất đai 31 3.1.3.1.Quản lý theo ranh giới hành 31 3.1.3.2.Đánh giá việc thi hành luật đất đai 31 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp, xác định loại hình đất 34 3.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích 34 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Sông Trầu 35 3.2.2.1 Cây năm 35 3.2.2.2 Cây lâu năm 38 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 41 3.2.3.1 Các loại hình sử dụng đất 41 3.2.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 42 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 47 3.3.1 Hiệu kinh tế 47 3.3.2 Hiệu hội 49 3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hợp lí theo nguyên tắc sử dụng bền iii vững 54 3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 54 3.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 54 3.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 54 3.4.4 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 55 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho 57 3.5.1 Giải pháp giao thông thủy lợi nội đồng 57 3.5.2 Giải pháp tích tụ đất đai cho sản xuất 57 3.5.3 Tăng cƣờng công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật 57 3.5.4 Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp 58 3.5.5 Giải pháp nguồn lực lao động 58 3.5.6 Giải pháp kinh tế 59 3.5.7 Giải pháp khoa học kỹ thuật 59 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắc Chữ viết đầy đủ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban Nhân Dân HTX Hợp tác THCS Trung học sở SDĐ Sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất DT Diện tích SP Sản phẩm LĐ Lao động SX Sản xuất LUT Loại hình sử dụng đất LM Lúa mùa LĐX Lúa đông xuân LHT Lúa hè thu NĐ Ngô đông v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 3.1 Thống kê phân loại SôngTrầu 20 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Sông Trầu năm 2013-2015 35 3.3 Hiện trạng diện tích- suất- sản lƣợng năm SôngTrầu 36 3.4 Hiện trạng diện tích – suất – sản lƣợng lâu năm……… 38 3.5 Các loại hình sử dụng đất xã…………………………………42 3.6 Hiệu kinh tế LUT……………………………………… …48 3.7 Hiệu hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp………… 50 3.8 Hiệu môi trƣờng loại hình sử dụng đất nông nghiệp… 52 3.9 Hƣớng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp Sông Trầu…… … 56 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ vị trí Sông Trầu huyện Trảng Bom……………… 17 3.2 Cơ cấu sử dụng đất Sông Trầu đến năm 2015……………… … 34 3.3 Cảnh quan LUT (chuyên lúa)……………………………… …….43 3.4 Cảnh quan LUT 2, LUT ( lúa màu)…………………… …… 45 3.5 Cảnh quan LUT ( chuyên điều) ………………………… ……….46 3.6 Cảnh quan LUT ( ăn quả)…………………………….……….47 3.7 Cảnh quan LUT ( nuôi trồng thủy sản) ……………………….….47 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai đƣợc Nhà nƣớc thống quản lí, tảng cho ngành kinh tế nói riêng toàn mặt hội nói chung Đất đai có tính chất đặc biệt khiến không giống loại tƣ liệu sản xuất nào.Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn diện tích, hình thể nhƣng mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào đầu tƣ, khai thác sử dụng ngƣời Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố dân cƣ nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa, hội, an ninh quốc phòng Đất đai có ý nghĩa mặt trị Do sức ép đô thị hoá gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính toàn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu hội môi trƣờng Đứng trƣớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đềtính chiến lƣợc cấp thiết Quốc gia địa phƣơng Luật Đất đai 2013, Chƣơng I, Điều Điều quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lí…” “ Nguyên tắc sử dụng đất sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng” Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt, giúp cho công tác quản lí, sử dụng đất vào nề nếp mang lại hiệu thiết thực, làm tăng giá trị sử dụng bền vững tài nguyên đất, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế hội phát triển Nhận thức đƣợc tính cấp thiết công tác quy hoạch sử dụng đất để có sở thực nội dung pháp luật đất đai quy định, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp SôngTrầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế hội ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất, lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đấthiệu cao phù hợp với địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Củng cố kiến thức đƣợc tiếp thu nhà trƣờng kiến thức thực tế giúp sinh viên trình thực tập sở Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao phí sản xuất 16.064,31 đồng, thu nhập đạt 17.023,84 đồng, giá trị ngày công lao động 142,82 đồng, hiệu sử dụng đồng vốn 1,05 lần LUT đạt hiệu kinh tế tƣơng đối ổn định, nguyên nhân chủ yếu thuận lợi địa hình nhƣ chế độ nƣớc tƣới chủ động -LUT ( chuyên điều): Đây loại hình sử dụng đất phổ biến địa bàn Giá trị sản xuất LUT đạt 28.862,92 đồng, chi phí sản xuất 14.612,86 đồng, thu nhập đạt 15.996,43 đồng, giá trị ngày công lao động 150,52 đồng, hiệu sử dụng đồng vốn cao đạt 1,30 lần Cây điều vốn thích nghi với nhiều loại đất, nơi đất cao, dốc khó để trồng loại hình khác điều, giá hạt điều cao trung bình khoảng 20.000 đồng/kg nên ngƣời dân có thu nhập tƣơng đối ổn định Tuy nhiên vài năm trở lại đây, điều kiện thiên tai khắc nghiệt xuất thêm nhiều loài sâu bệnh mới, giá thƣờng không cao bị thƣơng lái ép giá khiến nông dân không mặn mà gắn bó với loại này, số hộ gia đình chặt phá chuyển sang trồng khác nhƣ tiêu long -LUT ( ăn quả): có giá trị sản xuất đạt 30.529,63 đồng, chi phí sản xuất 13.682,95 đồng, thu nhập đạt 14.607,71 đồng, giá trị ngày công lao động 120,64 đồng hiệu sử dụng đồng vốn 1,01 lần Đây LUT cho giá trị kinh tế tƣơng đối ổn định, trồng chủ yếu chuối chôm chôm Vài năm trở lại xuất thêm long Tuy nhiên diện tích nhƣ nơi trồng manh mún chƣa tập trung -LUT ( chuyên cá) Đây loại hình nhƣng đem lại hiệu kinh tế cao Giá trị sản xuất đạt 30.891,79 đồng, chi phí sản xuất đạt 14.556,37 đồng, thu nhập đạt 15.869,54 đồng, giá trị ngày công lao động đạt 110,44 đồng, hiệu sử dụng đồng vốn 1,03 lần Tuy nhiên hộ dân có khả áp dụng, nguyên nhân chủ yếu chi phối yếu tố thị trƣờng, giống trình độ kỹ thuật ngƣời dân 3.3.2 Hiệu hội Chỉ tiêu đánh giá hiệu hội đƣợc phân thành cấp bậc đƣợc thể 49 phụ lục Đánh giá LUT vùng nghiên cứu ta thấy đƣợc hiệu hội LUT khác đƣợc thể bảng 3.7: Bảng 3.7: Hiệu hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp Mức đánh Khả giá Khả Mức phù hợp với thu hƣớng độ hút chấp thị lao động trƣờng Đánh giá Tổng Đánh giá nhận ngƣời dân LUT *** ** ** 7* Trung bình LUT *** *** *** 9* Cao LUT *** *** *** 6* Cao LUT *** *** *** 9* Cao LUT *** ** *** 8* Trung bình LUT ** ** *** 7* Trung bình Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ - LUT ( chuyên lúa): Trồng lúa đƣợc ngƣời nông dân coi lấy công làm lời nên đa số hộ tận dụng lao động nhà, thuê thêm lao động Tuy mang lại lợi ích không cao nhƣng theo điều tra vấn 70% nông hộ cho biết loại hình sử dụng đất đƣợc trì trồng lúa không loại trồng thích hợp đặc biệt điều kiện hộ đa số bị hạn chế vốn kỹ thuật canh tác nên trồng lúa không cần đầu tƣ cao kỹ thuật nhƣ vốn Mặc khác, hộ nghề phụ thu nhập khác, thu nhập từ lúa nên sống hộ nông gặp nhiều khó khăn cần có hỗ trợ giống, vốn công tác khuyến nông cho ngƣời dân -LUT ( LM-NĐ-LHT): Đây LUT có ý nghĩa lớn đời sống hội ngƣời sản xuất toàn LUT đảm bảo an ninh lƣơng thực cho mà tăng lợi ích cho ngƣời nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hút đƣợc nguồn lao động dồi Không trồng có sản xuất lâu đời, có khả cung cấp sản phẩm đƣợc thị 50 trƣờng chấp nhận Qua điều tra vấn, có 83% hộ nông dân hài lòng cấu trồng tiếp tục canh tác xen canh nhƣ -LUT ( LĐ – NM): Với việc trồng luân canh lúa với ngô, LUT thu hút đƣợc lực lƣợng lao động tƣơng đối lớn Đây yếu tố góp phần cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời lao động nông thôn Sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trƣờng tiêu thụ Theo số liệu điều tra có tới 45% sản phẩm sản xuất đƣợc tiêu thụ, số lại phục vụ cho đời sống ngày ngƣời dân -LUT ( chuyên điều): Điều loại mang lại hiệu kinh tế cao mà hiệu hội mang lại lớn Đây LUT tạo hội việc làm cho nhiều ngƣời dân xã, cụ thể giá trị ngày công lao động 90,52 đồng Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn hầu hết dọc đƣờng nhựa có địa điểm thu mua, số thƣơng lái đến mua tận vƣờn Tuy nhiên tình trạng ép giá còn, tƣơng lai đề nghị có biện pháp ngăn chặn để ngƣời dân yên tâm sản xuất -LUT ( ăn quả): Cây ăn gồm chuối, chôm chôm, sầu riêng, long, mít… Tuy nhiên đƣợc trồng nhiều chuối lợi ích mà chuối mang lại ổn định Qua điều tra cho thấy có 67% ngƣời dân cho việc trồng chuối mang lại hiệu kinh tế cao, tạo đƣợc việc làm cho dân nhƣng thị trƣờng tiêu thụ lại không ổn định, đầu vấn đề khó khăn cho ngƣời dân Do năm trƣớc số hộ trồng chuối thị trƣờng tiêu thụ dễ dàng, nhận thấy đƣợc lợi ích trồng chuối nên nhiều hộ gia đình chặt bỏ trồng trƣớc để thay chuối Chính tình trạng dẫn đến việc khó khăn kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho chuối -LUT ( chuyên cá): Mặc dù mang lại hiệu kinh tế không cao so với số mô hình sử dụng đất khác nhƣng mô hình sử dụng đất không thay đổi kiểu canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên mà tạo mô hình canh tác cho Theo kết điều tra nông hộ có 80% 51 hộ cho mô hình phù hợp với nơi có địa hình thấp trũng, việc tạo loại hình sử dụng đất khuyến khích đƣợc nhiều ngƣời dân tham gia, dự đoán tƣơng lai mô hình đƣợc nhân rộng số lƣợng chất lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ toàn huyện 3.3.3 Hiệu môi trƣờng Trong trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bền vững môi trƣờng mà đòi hỏi loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc độ phì đất, cân môi trƣờng tự nhiên, ngăn chặn thoái hóa ô nhiễm đất Chỉ tiêu đánh giá hiệu môi trƣờng đƣợc phân thành cấp bậc phụ lục Đánh giá LUT vùng nghiên cứu ta thấy đƣợc hiệu môi trƣờng LUT khác đƣợc thể bảng 3.8 Bảng 3.8:Hiệu môi trƣờng loại hình sử dụng đất nông nghiệp LUT Khả Khả che phủ đất trì cải thiện độ phì cho đất Khả Mức độ sử dụng phân thích bón thuốc hợp với BVTV đặc điểm, tính chất nguồn nƣớc Đánh giá Tổng ** *** *** *** ** * *** *** ** *** *** ** ** ** ** *** * * 5= 1+2+3-4 ** 5* *** 7* ** 5* ** 7* * 5* * 3* Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ Đánh giá 52 TB Cao TB Cao TB Thấp -LUT ( chuyên lúa): Loại hình sử dụng đất chuyên lúa hệ canh tác bền vững, ổn định suất an toàn đầu tƣ thâm canh Các cánh đồng lúa giữ lớp nƣớc bề mặt trải rộng diện tích lớn khu vực nhờ tác động tích cực lên chế độ nƣớc ngầm Nƣớc ngầm đƣợc cánh đồng lúa trì góp vào ổn định lƣu lƣợng dòng sông vào mùa cạn trì mực nƣớc ngầm cho giếng nƣớc phục vụ sinh hoạt Qua điều tra thực tế cho thấy, ngƣời dân chủ yếu sử dụng phân bón hữu cơ, tỷ lệ sử dụng phân hóa học thấp ( dƣới 30%), có sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nhƣng với số lƣợng nên đảm bảo không gây ô nhiễm đất, nguồn nƣớc -LUT ( LM-NĐ-LHT): Loại hình sử dụng có ảnh hƣởng tích cực môi trƣờng đất nƣớc Trồng lúa xen canh với ngô có tác dụng thay đổi môi trƣờng đất từ khí sang hảo khí, giúp cho trình phân giải chất hữu tốt hơn, tăng cƣờng cải thiện chế độ khí cho đất Cây ngô có tác dụng tăng độ che phủ đất, yếu tố thuận lợi làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất Vì cần phát huy diện tích loại hình này, đồng thời tuyển chọn giống có suất cao để tăng cao hiệu sử dụng đất - LUT ( LĐ – NM): Xem xét hiệu môi trƣờng LUT không làm ô nhiễm môi trƣờng, khả che phủ trung bình khoảng 45%, có khả tác dụng cải tạo đất nhƣng mức độ thấp -LUT ( chuyên điều): Xem xét hiệu sử dụng đất LUT cho thấy mức độ sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV không cao phù hợp với khả hấp thụ cây, LUT khả che phủ đất tốt điều thƣờng có tán rộng Đây LUT có tiềm lớn -LUT ( ăn quả): Xem xét hiệu môi trƣờng LUT cho thấy ăn - chuối loại sử dụng phân bón hóa học nhƣ thuốc BVTV việc ảnh hƣởng tới môi trƣờng Trồng chuối giảm khả xói mòn hay rửa trôi đất từ nâng cao chất lƣợng đất -LUT ( chuyên cá): xem xét hiệu môi trƣờng LUT cho thấy với 53 loại hình không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng 3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hợp lí theo nguyên tắc sử dụng bền vững 3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hƣớng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế – hội môi trƣờng cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng đồng thời phát huy đƣợc kinh nghiệm sản xuất ngƣời dân - Bảo vệ đƣợc độ màu mỡ đất bảo vệ môi trƣờng sinh thái 3.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đƣa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cƣ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trƣờng 3.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Qua LUT điều tra địa bàn Sông Trầu thấy tất LUT có áp dụng rộng rãi hiệu mang lại cho ngƣời dân cao Tuy nhiên LUT 2, LUT LUT cần đƣợc phát huy mở rộng nhiều lợi ích kinh tế cao đƣợc đa số ngƣời dân chấp nhận, đồng thời thân thiện với môi trƣờng Đối với LUT 2, LUT đòi hỏi kinh nghiệm nhƣ thời gian gieo trồng phải xác, hệ thống nƣớc tƣới phải đầy đủ Chính đa số ngƣời dân đƣợc tập hấn kiến thức việc trồng 54 nhƣ phòng trừ sâu bệnh để có thêm kinh nghiệm trồng trọt, KHKT đƣợc ứng dụng rộng rãi, phần lớn địa bàn toàn nâng cấp hệ thống tƣới tiêu cung cấp nƣớc cho ngƣời dân sản xuất, đặc biệt với nguồn lực lao động sẵn có địa phƣơng góp phần lớn việc phát triển ngành nông nghiệp, bên cạnh cần ý tới vấn đề thời tiết để có biện pháp tốt nhằm trì đƣợc hiệu LUT mang lại LUT thuận lợi cho nơi hạn chế hệ thống tƣới tiêu, với việc trồng vụ lúa trƣớc độ ẩm đất nhƣ nƣớc lại sau kết thúc vụ lại điều kiện thuận lợi cho trồng ngô ngƣời dân không cần phải lo lắng nƣớc tƣới, mô hình xen canh lúa – màu phổ biếng địa bàn Đối với hộ gia đình ngƣời lao động, thời gian chăm sóc thƣờng xuyên mô hình trồng điều đƣợc xem phù hợp mùa vụ năm lần thu hoạch, chế độ chăm sóc không nhiều thời gian nhƣ mô hình khác Đây lí khiến cho LUT 2, LUT 3, LUT đƣợc áp dụng ngày phổ biến LUT với hai kiểu sử dụng đất, hiệu kinh tế không cao LUT nhƣng có vai trò thay đổi chế độ khí cho môi trƣờng đất,cung cấp chất hữu cho đất, đƣợc ngƣời dân chấp nhận nên LUT phù hợp cho sản xuất tƣơng lai LUT ăn nên trồng thêm số loại khác nhƣ long ruột đỏ, chôm chôm để tăng thêm suất cho LUT LUT nuôi cá đƣợc thí điểm số hộ gia đình, chƣa phổ biến rộng rãi Ngƣời dân cần nâng cao tay nghề nhƣ trình độ để canh tác đƣợc tốt 3.4.4 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, điều kiện đất đai, điều kiện kinh tế hội, sở định hƣớng phát triển loại hình sử dụng đất cho nông nghiệp Mục tiêu chung hình thành vùng sản xuất hang hóa tập trung, thâm canh, có diện tích ổn định, đạt suất cao, chất lƣợng 55 tốt, hiệu sản xuất ngày tăng Phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái, phát huy đƣợc lợi vùng Việc định hƣớng loại hình sử dụng đất sở kế hoạch nâng cấp, hoàn chỉnh hệ thống tƣới tiêu vùng Mặc khác, dựa kết điều tra loại hình sử dụng đất cho trồng trọt, tính toán đƣợc hiệu kinh tế nhƣ định tính đƣợc hiệu hội môi trƣờng, việc đề xuất loại hình sử dụng đất tƣơng lai Sông Trầu đƣợc thể bảng 3.7: Bảng 3.7: Hƣớng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp Sông Trầu Stt LUT DT DT tƣơng lai Tăng (+), giảm ( ha) ( ha) (-) so với ( ha) Chuyên lúa 509,00 460,00 -49 LM-NĐ-LHT 860,00 860,00 - LĐ-NM 257,00 306,00 +49 Chuyên Điều 594,00 638,00 +44 Cây ăn 551,90 551,00 - Chuyên Cá 171,49 216,00 +45,49 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp tƣơng lai Sông Trầu giảm diện tích đất chuyên lúa 49 ha, diện tích đất LUT đƣợc giữ nguyên LUT chiếm diện tích tƣơng đối lớn địa bàn đảm bảo đƣợc chất lƣợng số lƣợng lƣơng thực ổn định Diện tích LUT mở rộng diện tích đất chuyên lúa Diện tích LUT tăng lên 44 với diện tích ban đầu Diện tích LUT đƣợc giữ nguyên diện tích tăng thêm 49,03 so với năm trƣớc LUT mô hình đƣợc thí điểm nhƣng giá trị đem lại tƣơng đối tốt cho ngƣời dân nên mở rộng để ngƣời thử nghiệm giúp ngƣời dân thoát khỏi đói Tuy nhiên có điều kiện trang thiết bị tốt, hệ thống nƣớc 56 tƣới linh hoạt ta xen canh thêm lúa Đây mô hình đƣơc nhiều hộ nông dân khắp nƣớc áp dụng đạt hiệu tích cực 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho 3.5.1 Giải pháp giao thông thủy lợi nội đồng Hệ thống giao thông, thủy lợi đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Do sở quy hoạch vùng sản xuất, rà soát đánh giá lại hệ thống thủy lợi, giao thông, xây dựng phƣơng án đầu tƣ nâng cấp công trình đầu mối, hệ thống kênh mƣơng, bờ vùng, bờ nội đồng phục vụ thâm, chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu tƣới tiêu khoa học Tập trung đầu tƣ sửa chửa nâng cấp, kiên cố hóa kênh mƣơng 3.5.2 Giải pháp tích tụ đất đai cho sản xuất Phải tập trung thực sách dồn điền đổi để thuận tiện việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm Khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất để giảm chi phí, tập trung sản xuất hàng hóa Ngoài quỹ đất dành quy hoạch phát triển công nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng, lại bố trí sử dụng đất theo hƣớng ƣu tiên quỹ đất ruộng tốt, chủ động tƣới tiêu cho sản xuất lƣơng thực Cần phát huy công tác quản lí Nhà nƣớc đất đai: sử dụng đất theo quy hoạch, tuân thủ theo nguyên tắc quy hoạch để tránh tình trạng khai thác bừa bãi Khuyến khích hộ thiếu nhân lực, thiếu kiến thức kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm sản xuất hộ sản xuất chuyển nghề khác cho hộ có kinh nghiệm sản xuất thuê lại ruộng đất để sản xuất Đối với hộ chuyển nghề khác có thu nhập ổn định khuyến khích hộ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cho hộ có nhu cầu tích tụ ruộng đất để hình thành trang trại sản xuất thông qua thúc đẩy sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa 3.5.3 Tăng cƣờng công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật Để bố trí cấu giống phù hợp với chân đất, loại trồng vật 57 nuôi giảm dần đầu tƣ chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cần phải xác định chế độ canh tác, chế độ phân bón khoa học cho loại đất, loại giống Áp dụng phổ cập, chuyển giao chƣơng trình tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đến hộ sản xuất Hƣớng dẫn hộ gia đình biết lập kế hoạch sản xuất theo hƣớng sử dụng đất đai có hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tiếp thu giống có suất cao, phƣơng pháp canh tác tiên tiến, biện pháp bảo vệ trồng, bảo vệ đất đai bảo vệ môi trƣờng sinh thái Xây dựng mô hình để làm mẫu cho nông dân sản xuất từ nhân rộng mô hình, khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển 3.5.4 Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp Xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển giới hóa sản xuất vùng thâm canh suất chất lƣợng cao Đây giải pháp có tính chất đột phá việc nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao suất lao động, giảm căng thẳng thời vụ, nâng cao khả phòng chóng thiên tai Phát triển, củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp để làm tốt khâu dịch vụ đầu vào nhƣ giới hóa khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch, bƣớc tổ chức thu mua hàng hóa cho nông dân Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng chế biến cụm nông sản địa bàn xã, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa gắn với sở chế biến 3.5.5 Giải pháp nguồn lực lao động Nguồn lực lao động đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế hội quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng Sông Trầu có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Tuy vậy, lao động đƣợc đào tạo có hiểu biết kiến thức khoa học kĩ thuật không nhiều Do năm 58 tới cần đổi mới, tăng số lƣợng lao động có đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lí nhân dân lĩnh vực cần có sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động có nguyện vọng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tham gia đào tạo đào tạo lại để có đƣợc lực lƣợng lao động có chất lƣợng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển lâu dài 3.5.6 Giải pháp kinh tế Bản thân ngƣời sản xuất đa phần thiếu vốn, cần có sách tín dụng ƣu đãi mở rộng hình thức tín dụng dành cho nông dân nhằm hỗ trợ cho việc đầu tƣ sản xuất hàng hóa nông sản Đặc biệt cần xác định thời điểm cho vay vốn ngƣời sản xuất Gắn việc vay vốn với việc tổ chức gieo trồng cho kịp thời vụ để tăng hiệu đồng vốn, tránh tình trạng sử dụng vốn không thời điểm gây lãng phí Nhà nƣớc cần có sách giúp đỡ nông dân tìm mở thị trƣờng vật tƣ, kỹ thuật, sản phẩm đến thị trƣờng vốn Nhà nƣớc cần hƣớng dẫn cho họ việc xác định mức cung mức cầu loại sản phẩm tránh tình trạng ứ đọng, hƣ hỏng phải hủy bỏ 3.5.7 Giải pháp khoa học kỹ thuật Áp dụng phƣơng pháp trồng trọt gây tác động đến đất đai Phát triển giống trồng có suất cao, có khả che phủ đất, giữ ẩm.Thâm canh tăng cƣờng phân bón hữu để bổ sung thêm đạm cho đất Áp dụng kỹ thuật canh tác để tạo độ phì cho đất, luân canh xen canh đa dạng hóa trồng không tăng thu nhập mà giúp cải tạo độ màu mỡ cho đất 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sông Trầu nằm phía Bắc huyện Trảng Bom, với diện tích 42,76 km², đất diện tích đất nông nghiệp 36,52 km2 chiếm 84,7% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2.889,4 ( năm 817,3ha, lâu năm 2.072,1ha); đất lâm nghiệp đất rừng sản xuất 539,5 ha; đất nuôi trồng thủy sản 161,3 đất nông nghiệp khác 62.6 Hiện Sông Trầu có LUT với kiểu sử dụng đất cho trồng trọt kiểu sử dụng đất chăn nuôi cá gồm: LUT ( chuyên lúa) với kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa đông xuân LUT ( lúa – màu) với kiểu sử dụng đất lúa mùa – ngô đông xuân – lúa hè thu LUT ( lúa – màu) với kiểu sử dụng đất lúa hè thu – ngô mùa LUT (cây lâu năm) với kiểu sử dụng đất chuyên điều LUT ( lâu năm) với kiểu sử dụng đất ăn LUT ( nuôi trồng thủy sản) với kiểu sử dụng đất nuôi cá KIẾN NGHỊ Xem xét loại hình sử dụng đất tối ƣu để phát triển rộng rãi toàn Vì thời gian hạn chế nên chƣa nghiên cứu hiệu môi trƣờng LUT, mong đề tài xem xét để tìm hiểu sâu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Viết (2007), Tác động khí hậu thiên tai sản xuất nông nghiệp – Tạp chí Khí tƣợng Thuỷ văn Chi cục Thống kê huyện Trảng Bom - Hiện trạng diện tích - suất sảnlƣợng năm Sông Trầu Chi cục Thống kê huyện Trảng Bom - Hiện trạng diện tích -năng suất - sản lƣợng lâu năm Sông Trầu Đánh giá hiệu đề xuất hƣớng sử đất nông lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Krông Pak -Tỉnh Dak Lak, Hiệu sử dụng đất Nông nghiệp Việt Nam-Tạp chí Hội nông dân Việt Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2011 Luật đất đai ( 1993), NXB Chính trị Quốc gia Luật đất đai ( 2013), NXB Chính trị Quốc gia 10 Kết sản xuất Sông Trầu năm 2015; kế hoạch sản xuất 2016 11 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Trảng Bom- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Sông Trầu năm 2013-2015 12 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Sông Trầu - huyện Trảng Bom đến năm 2020 13 Quy hoạch sử dụng đất Sông Trầu thời kỳ 2010-2020 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp Mức đánhhiệu giá Thấp Trung bình Cao * ** *** Khả phù hợp với hƣớng thị trƣờng ( %) < 45 45 – 60 >60 62 Khả Mức độ thu hút lao chấp động nhận ngƣời dân ( công) ( %) < 500 750 >70 Phụ lục 2: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trƣờng loại hình sử dụng đất nông nghiệp Mức đánh giá Thấp Trung bình Cao Kí hiệu Khả che phủ đất Khả trì cải thiện độ phì cho đất Mức độ sử dụng phân bón thuốc BVTV * ** (%) 30 63 ... định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã SôngTrầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015- 2020 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp. .. Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Đất sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. .. sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.3 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w