luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

106 530 1
luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Sỹ THÁI NGUYÊN - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Sơn S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Tiến Sỹ - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Hà, tập thể phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài chính Kế hoạch, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, cấp uỷ, chính quyền và bà con nhân dân các xã, thị trấn trong huyện Thạch Hà đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn. Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Sơn S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Những vấn đề chung về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp 4 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 5 1.1.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và ở Việt Nam 6 1.1.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới 6 1.1.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 7 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 1.2. Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 10 1.2.1.1. Hiệu quả kinh tế 12 1.2.1.2. Hiệu quả xã hội 13 1.2.1.3. Hiệu quả môi trường 13 1.2.2. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 14 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.2.1. Đặc điểm 14 1.2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp . 15 1.2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2.3.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên 17 1.2.3.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật 18 1.2.3.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức 18 1.2.3.4. Nhóm các yếu tố xã hội 20 1.3. Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững trên Thế giới và Việt Nam 20 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới 20 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 22 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 26 2.3.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.4. Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tính toán hiệu quả sử dụng đất 27 2.3.5. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu 28 2.3.6. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 28 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.1.1.1. Vị trí địa lý 29 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 29 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 31 3.1.1.4. Đặc điểm thủy văn 32 3.1.1.5. Tài nguyên đất 32 3.1.1.6. Các nguồn tài nguyên khác 34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà 35 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 35 3.1.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp 35 3.1.2.3. Dân số và lao động 37 3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37 3.1.2.5. Giáo dục đào tạo, y tế 38 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà 38 3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà 41 3.3.1. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 41 3.3.2. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 43 3.3.2.1. Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính ở vùng 1 (vùng Trà Sơn) 43 3.3.2.2. Hiệu quả các loại cây trồng chính ở vùng 2 (Bắc Hà) 46 3.3.2.3. Hiệu quả các loại cây trồng chính ở vùng 3 (Bãi Ngang) 48 3.3.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 50 3.3.3.1. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 1 (Trà Sơn) 50 3.3.3.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 2 (Bắc Hà) 54 3.3.3.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 3 (Bãi Ngang) 57 3.3.3.4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 60 3.3.4. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất 66 3.3.5. Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất 67 3.3.6. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 70 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 3.4. Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà đến năm 2020 71 3.4.1. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 71 3.4.1.1. Quan điểm xây dựng định hướng 71 3.4.1.2. Căn cứ xây dựng định hướng 71 3.4.1.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 72 3.4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 73 3.4.2.1. Về lựa chọn các loại hình sử dụng đất 74 3.4.2.2. Về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLĐ : Công lao động CPTG : Chi phí trung gian CPTT : Chi phí trực tiếp FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng LUT : Loại hình sử dụng đất NS : Năng suất TNHH : Thu nhập hỗn hợp WB : World Bank - Ngân hàng thế giới S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam năm 2010 7 Bảng 3.1.a. Phân vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp theo đơn vị hành chính huyện Thạch Hà năm 2012 30 Bảng 3.1.b. Phân vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp theo đơn vị hành chính huyện Thạch Hà năm 2012 (tiếp) 30 Bảng 3.2. Tổng hợp các yếu tố khí hậu tại Trạm Hà Tĩnh 31 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà giai đoạn 2008 - 2012 36 Bảng 3.4. Hiện trạng dân số và lao động huyện Thạch Hà năm 2012 37 Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà năm 2012 39 Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 40 Bảng 3.7. Các loại hình sử dụng đất chính huyện Thạch Hà 42 Bảng 3.8. Hiệu quả thu được bình quân trên 1ha/vụ ở tiểu vùng 1 (Trà Sơn) 44 Bảng 3.9. Kết quả thu được bình quân trên 1 ha/vụ ở tiểu vùng 2 (Bắc Hà) . 47 Bảng 3.10. Kết quả thu được bình quân trên 1ha/vụ ở tiểu vùng 3 (Bãi Ngang) 49 Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 (Trà Sơn) 52 Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 2 (Bắc Hà) 56 Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 (Bãi Ngang) 59 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Thạch Hà 62 Bảng 3.15. Khả năng thu hút lao động của loại hình sử dụng đất 66 Bảng 3.16. Đánh giá của người dân về mức độ ảnh hưởng của LUT 68 Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá hiệu quả theo LUT huyện Thạch Hà 70 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không thể tái tạo được đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu hiểu biết của con người trong quá trình hoạt động sản xuất. Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh, kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu về đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng đã tạo nên áp lực ngày càng lớn đối với đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp luôn có nguy cơ bị suy giảm diện tích, trong khi khả năng khai hoang đất mới và các loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp rất hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất, đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quả trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững ngày càng trở nên cấp thiết, quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nước ta có tổng diện tích tự nhiên hơn 33 triệu ha, trong đó hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, do vậy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp, có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ quyết định đến tương lai của nền kinh tế đất nước mà còn đảm bảo cho ổn định về chính trị và phát triển xã hội. Đất đai của huyện Thạch Hà có địa hình phức tạp, gồm có đồng bằng, trung du, miền núi và dải đất cát pha ven biển; địa bàn huyện Thạch Hà vừa có rừng, có biển và các dải đất đồng bằng tương đối phù hợp cho sản xuất nông nghiệp. Hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông, điều kiện tưới tiêu, gặp nhiều trở ngại do địa hình bị chia cắt, điều kiện khí hậu khắc nghiệt của miền Trung không ưu ái trong sản xuất nông nghiệp. Thạch Hà là huyện sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập chủ yếu của người dân là từ nông nghiệp. Hiện nay, do áp lực về lương thực đã giảm xuống nên xu hướng thay đổi độc canh [...]... của huyện, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp. .. địa bàn sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà - Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính + Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất + Hiệu quả xã hội... phí đầu vào 1.2.2 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2.1 Đặc điểm Theo Đỗ Thị Tám (2001) [17], nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết vàcó thể xem xét ở các mặt sau: - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải được xác định bằng kết quả thu... loại hình và các kiểu sử dụng đất tại các tiểu vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng đất, từ đó định hướng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp của huyện Thạch Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1... Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất + Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất + Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất - Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà đến năm 2020 + Định hướng sử dụng đất nông nghiệp + Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài... dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thạch Hà nhằm khai thác hợp lý diện tích đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững - Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện Thạch Hà 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng đất của huyện Thạch Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... canh đến quá trình sử dụng đất - Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp được khi con người biết làm cho môi trường cùng phát triển Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm... rừng đầu nguồn; - Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; - Đánh giá quản lý đất đai; - Đánh giá hệ thống cây trồng; - Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; - Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; - Sự thích hợp của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đất nông nghiệp là rất phức... loài người Đất nông nghiệp là đất được xác định sử dụng vào mục đích chủ yếu là sản xuất nông nghiệp như trồng các loại cây hàng năm và lâu năm, làm đồng cỏ chăn nuôi; nuôi trồng thuỷ sản; làm muối và đất nông nghiệp có rừng Theo Khoản 1 Điều 13 Luật Đất đai 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm 8 loại sau: (1) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm... cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác (Tổng cục Quản lý đất đai, 2009) [22] 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu của con người được lấy từ đất . hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới 6 1.1.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 7 1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 1.2. Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu. sử dụng đất, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh đến năm

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan