Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY ĐIỀU CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ ĐỒI 61 HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI NGHIÊM THỊ QUÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY ĐIỀU CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ ĐỒI 61 HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI NGHIÊM THỊ QUÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Cây Điều Của Nông Hộ Tại Xã Đồi 61, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai” Nghiêm Thị Q, sinh viên Khóa 32, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Lê Vũ Giáo viên hướng dẫn (Chữ ký) _ Ngày … tháng … năm … Chủ Tịch Hội Đồng chấm báo cáo (Chữ ký – Họ tên) Ngày … tháng … năm … Thư Ký Hội Đồng chấm báo cáo (Chữ ký – Họ tên) Ngày … tháng … năm… LỜI CẢM TẠ Trước hết xin cảm ơn bố mẹ người thân gia đình ủng hộ, động viên dõi theo bước thời gian qua để có ngày hơm Kế đến em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em năm học trường Và đặc biệt gửi lời cảm ơn đến: Thầy Lê Vũ, giảng viên khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Phòng kinh tế huyện trảng bom, ủy ban nhân dân xã đồi 61 bác, cô trồng điều xã đồi 61 nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập Cuối cùng, xin cảm ơn người bạn chung vai, sát cánh bên suốt năm giảng đường đại học Xin chân thành cám ơn! Tp.HCM, tháng…năm … Sinh viên Nghiêm Thị Quý TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊM THỊ QUÝ, khoa Kinh Tế trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 “Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Cây Điều Của Nông Hộ Tại Xã Đồi 61, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai” NGHIEM THI QUY, Faculty of Economics, Nong Lam University Ho Chi Minh City July 2010 “Analysing The Business And Production Effect Of Cashew Trees At Farmer Households In Doi 61 Village, Trang bom District, Dongnai Province” Nội dung đề tài tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tồn địa bàn xã, từ rút thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất nơng nghiệp xã Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ, biến động giá năm qua địa bàn xã Đồi 61 Đánh giá kết - hiệu đạt điều nông hộ So sánh hiệu điều ghép điều hạt Tìm hiểu thực trạng trồng điều nông hộ địa bàn xã vốn, kỹ thuật, khuyến nơng… Trên sở rút kết luận đưa kiến nghị, giải pháp cho ngành trồng điều địa phương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng .2 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Thời tiết - khí hậu 2.1.4 Thủy văn nguồn nước 2.1.5 Các nguồn tài nguyên 2.1.6 Thực trạng môi trường 11 2.1.7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 11 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 12 2.2.1 Về kinh tế 12 2.2.2 Về xã hội .15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lý luận 19 v 3.1.1 Hộ nông dân 19 3.2 Tổng quan điều .19 3.2.1 Đặc điểm điều .20 3.2.2 Điều kiện sinh thái 21 3.2.3 Kỹ thuật trồng điều .21 3.2.4 Kỹ thuật chăm sóc cho điều 21 3.2.5 Các thời kỳ trồng điều .23 3.2.6 Một số giống điều trồng xã 23 3.2.7 Cây điều Việt Nam 24 3.2.8 Ý nghĩa kinh tế - xã hội điều 25 3.3 Khái niệm hiệu kinh tế 25 3.3.1 Các tiêu xác định kết sản xuất 25 3.3.2 Các tiêu đo lường hiệu kinh tế (NPV,BCR,IRR,PP) .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .28 3.4.3 Phương pháp thực 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ điều việt nam .29 4.2 Tình hình sản xuất điều xã 30 4.2.1 Tình hình sử dụng đất trồng điều 30 4.2.2 Sự biến động diện tích đất trồng điều qua năm xã .30 4.2.3 Thực trạng mật độ trồng .32 4.3 Tình hình tiêu thụ điều xã đồi 61 33 4.3.1 Tình hình tiêu thụ 33 4.3.2 Sự biến động giá địa bàn xã từ năm 2002 – 2009 33 4.4 Thơng tin nhóm hộ điều tra 34 4.4.1 Trình độ học vấn số năm trồng điều 34 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế điều 36 4.5.1 Kết - hiệu kinh tế hai mơ hình trồng điều năm 2009 36 4.5.2 Kết - hiệu vòng đời điều hạt điều ghép 39 vi 4.5.3 Sản lượng, doanh thu Điều vòng đời 44 4.5.4 Kết - hiệu điều vòng đời 45 4.5.5 Phân tích độ nhạy NPV điều hạt 47 4.5.6 Chi phí đầu tư cho điều trồng ghép thời kỳ kiến thiết 48 4.5.7 Chi phí đầu tư cho điều ghép giai đoạn kinh doanh 50 4.5.8 Sản lượng, doanh thu Điều vòng đời 53 4.5.9 Phân tích độ nhạy NPV vườn điều ghép 56 4.6 So sánh hiệu kinh tế vườn điều ghép điều hạt .57 4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất trồng 58 4.8 Nguyên nhân phát triển hạn chế sản xuất hạt điều xã Đồi 61 60 4.9 Một số biện pháp nâng cao hiệu trồng điều nông hộ xã Đồi 61 61 4.9.1 Giải pháp giống 61 4.9.2 Giải pháp tăng chi phí đầu tư 61 4.9.3 Giải pháp tăng cường công tác khuyến nông 62 4.9.4 Giải pháp thị trường 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với người nông dân 66 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương ban ngành có liên quan 67 5.2.3 Đối với nhà máy chế biến 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật CPLĐ Chi Phí Lao Động CPSX Chi Phí Sản Xuất DT Doanh Thu ĐT - TTTH Điều Tra Và Tính Tốn Tổng Hợp LN Lợi Nhuận MNCD Miền Núi Chưa Dùng NPV Hiện Giá Ròng SCK Suất Chiết Khấu TN Thu Nhập TT Thành Tiền UBND Ủy Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc Trưng Sinh Thái Để Phát Triển Thâm Canh Cây Điều Bảng 2.2 Một Số Yếu Tố Khí Hậu Huyện Trảng Bom Bảng 2.3 Cơ Cấu Các Loại Cây Trồng Theo Diện Tích Xã Đồi 61 Năm 2009 Bảng 2.4 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Theo Đối Tượng Quản Lý, Sử Dụng 10 Bảng 2.5 Tình Hình Trồng Trọt Qua Các Năm Xã Đồi 61 13 Bảng 2.6 Tình Hình Chăn Ni Qua Các Năm Xã Đồi 61 14 Bảng 2.7 Tình Hình Dân Số Trên Địa Bàn Xã Đồi 61 15 Bảng 2.8 Hiện Trạng Dân Số, Hộ Khẩu Dân Tộc Xã Đồi 61 16 Bảng 3.1 Một Số Khác Biệt Đặc Điểm Chính Giống Điều Ghép Điều Hạt 24 Bảng 4.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Trồng Điều Xã Đồi 61 30 Bảng 4.2 Cơ Cấu, Năng Suất Giống Điều Địa Phương 32 Bảng 4.3 Mật Độ Cây/Ha, Khoảng Cách Trồng Địa Phương 32 Bảng 4.4 Biến Động Giá Thu Mua Điều Xã Đồi 61 Từ Năm 2000 – 2009 34 Bảng 4.5 Trình Độ Học Vấn Hộ Điều Tra .34 Bảng 4.6 Số Năm Trồng Điều Hộ Điều Tra 35 Bảng 4.7 Diện Tích Trồng Điều Hộ Điều Tra .35 Bảng 4.8 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Điều Hạt năm 2009 37 Bảng 4.9 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Cây Điều Ghép Năm 2009 38 Bảng 4.10 So Sánh Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Của Hai Mơ Hình 38 Bảng 4.11 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Điều Hạt Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 40 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Điều Hạt Giai Đoạn Kinh Doanh 42 Bảng 4.13 Tổng Hợp Chi Phí Trung Bình Năm Giai Đoạn Kinh Doanh .43 Bảng 4.14 Sản Lượng, Giá, Doanh Thu Qua Các Năm Trong Thời Kỳ Kinh Doanh Vườn Điều Trồng Hạt .44 Bảng 4.15 Chiết Tính NPV - IRR Cho Ha Điều Trồng Hạt Các Hộ Điều Tra 45 Bảng 4.17 Sự Thay Đổi NPV Khi Giá Bán Chi Phí Đầu Tư Trung Bình Thay Đổi 48 Bảng 4.18 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Điều Ghép Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 49 ix Hình 4.9 Biểu Đồ Thể Hiện Tình Hình Tham Gia Khuyến Nơng 22% Có Khơng 78% Từ biểu đồ 4.8, hầu hết người dân có tham gia khuyến nơng (78%), lại có 22% họ khơng tham gia khơng có thời gian, chưa tin tưởng cơng tác khuyến nơng Vì đòi hỏi cấp quyền cần phải quan tâm đến người dân hoạt động tổ chức phải đáp ứng nguyện vọng người dân cho 100% người dân tham gia Để cải thiện suất vườn điều, ngồi việc tăng chi phí, chọn giống tốt cho suất cao hiểu biết kỹ thuật mật độ, kỹ thuật chăm sóc góp phần khơng nhỏ việc nâng cao suất vườn điều Theo khuyến nông trồng điều yếu tố quan trọng giống, tiếp đến phân bón, kỹ thuật chăm sóc Về nguồn gốc giống, tỷ lệ số hộ tự ươm chiếm lớn 31,67%, lại mua đại lý, cơng ty giống, số hộ mua nông hộ khác Như giống điều kiểm soát chất lượng chiếm tỷ lệ chưa cao Về mật độ trồng nơng hộ trồng dày so với khuyến cáo khuyến nông Về vấn đề tỉa cành lớn, việc tỉa cành gặp nhiều khó khăn nên nhiều nơng hộ chưa quan tâm đến nhiều, họ tỉa cành thấp, dễ làm Theo khuyến cáo, tỉa cành cần thực sau thu hoạch, phải tỉa cây, giúp phát triển cân đối Để khắc phục điều cần có giúp sức cán khuyến nơng 63 4.9.4 Giải pháp thị trường a) Cải tiến công nghệ chế biến trồng điều, vấn đề mà nông hộ quan tâm nhiều khâu tiêu thụ Giá bán hạt điều thô Việt Nam phụ thuộc nhiều vào giá xuất Giá xuất tăng, giá mua tăng Giá xuất giảm, giá thu mua giảm Sự lệ thuộc thể việc tiêu thụ hạt điều nước chiếm tỷ trọng chưa lớn Để giảm bớt phụ thuộc vào giá xuất nhà máy chế biến cần có nhiều sản phẩm đa dạng từ hạt điều Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật chế biến đại, tiên tiến b) Xây dựng thương hiệu Thị trường tiêu thụ điều xã Đồi 61 nói riêng, Việt Nam nói chung chủ yếu nước ngồi Các cơng ty, nhà máy chế biến cần quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu Khi có thương hiệu việc tiêu thụ dễ dàng hơn, giá ổn định hơn, nông hộ bán điều với giá cao Hiện sản phẩm hạt điều công ty donafoods có chỗ đứng định nhiều thị trường giới Mỹ, Trung Quốc, Thương hiệu hạt điều tạo riêng cho nhà máy chế biến để tạo cạnh tranh 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình điều tra nông hộ trồng điều xã Đồi 61, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai kết hợp với quan sát thực tế, tính tốn phân tích đề tài rút kết luận số đề nghị sau: 5.1 Kết luận Như việc đầu tư trồng điều có hiệu kinh tế so với số trồng khác hiệu mà mang lại cho người dân chưa đạt tối ưu Hơn với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi tạo điều kiện cho điều phát triển trở thành trồng chủ lực xã, trở thành giúp bà nông dân nơi xóa đói, giảm nghèo có nhiều hộ lên từ việc trồng điều Trồng điều ghép cao sản cho suất cao, chất lượng tốt nhiều so với trồng điều hạt thời gian hoàn vốn nhanh điều hạt Đây tin vui cho người dân có loại giống tốt, cho suất cao Điều địa bàn xã hầ hết có tuổi thọ 10 năm, chủ yếu phát triển theo hướng tự phát kết hiệu khẳng định Hiệu mà đem lại cho thấy rõ tính hiệu cao sản xuất so với nguồn chi phí đầu tư mà người dân bỏ Bên cạnh thuận lợi có khó khăn sau: Chi phí phân bón, chi phí lao động tăng lên làm cho bà nơng dân gặp khơng khó khăn Tình trạng thiếu vốn sản xuất thường xuyên xảy người nơng dân Trong khả tiếp cận nguồn vốn hộ gặp nhiều khó khăn thủ tục rườm rà, thời hạn vay vốn ngắn, nguồn vốn vay bị hạn chế mà tài sản chấp họ lại thấp Trình độ nơng dân nhiều hạn chế, khả tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Bên cạnh cơng tác khuyến nơng chưa toàn người dân tin tưởng Cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thơng liên lạc có phát triển hạn chế gây trở ngại cho sản xuất tiêu thụ Ngoài ra, ép giá nhà thu mua, thương lái gây thiệt hại không nhỏ đến giá nông sản làm ảnh hưởng đến trình sản xuất, tiêu thụ Tiềm ngành sản xuất điều xã lớn, quan tâm phát triển quyền địa phương nhà nước ngành sản xuất điều xã phát triển mạnh Từ góp phần nâng cao thu nhập đảm bảo sống , tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn 5.2 Kiến nghị Với phát triển khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, người dân có nhiều hội việc lựa chọn cây, giống Phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi chủ trương chung cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Bên cạnh nỗ lực người dân, can thiệp nhà nước, quyền địa phương, nhà máy tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp góp phần không nhỏ giúp người nông dân chăn nuôi, trồng trọt thuận lợi Để thực tốt trình phát triển ngành trồng điều địa phương, trải qua thời gian điều tra nghiên cứu thu thập ý kiến người dân trồng điều xã, tơi có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với người nông dân Đối với hộ có vườn điều xấu, vườn già cỗi cho suất thấp nên chuyển đổi giống điều ghép cho suất cao Các hộ phải tích lũy vốn để đầu tư cho năm sau mở rộng thêm quy mơ sản xuất Bên cạnh hộ cần phải tiến hành bón phân, xịt thuốc định kỳ, số lượng lẫn chất lượng tuân thủ theo quy trình thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch 66 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương ban ngành có liên quan Quy hoạch vùng phát triển điều cho xã để thuận lợi cho việc nghiên cứu, dễ cho việc tập trung phổ biến kỹ thuật, thuận lợi cho giới hóa sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thảnh sản phẩm, dễ dàng cho khâu tiêu thụ Duy trì phát huy tác dụng công tác khuyến nông, câu lạc trồng điều suất cao Xây dựng sở hạ tầng, mở đường vào vùng sâu, vùng xa để tiện tiêu thụ nông sản Tạo điều kiện cho bà nông dân đặc biệt hộ trồng điều có điều kiện vay thêm vốn đầu tư Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ thuộc diện khó khăn giải vốn Ngời quyền địa phương phải làm cầu nối công ty thu mua nông dân để ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhằm hạn chế bớt rủi ro giá người nông dân Với việc trồng điều mang lại hiệu cao, ngân hàng nên mạnh dạn chủ động việc tiếp cận với nhu cầu vốn nông dân, giảm thủ tục không cần thiết cho người vay 5.2.3 Đối với nhà máy chế biến Ký kết hợp đồng ứng phân bón thu mua trực tiếp hạt điều cho người trồng điều Nghiên cứu sản xuất thêm sản phẩm từ điều để tận dụng sản phẩm lại từ điều, giúp nâng cao hiệu trồng điều Đưa tiêu chuẩn cụ thể hạt điều để nông hộ quan tâm hướng sản xuất theo tiêu chuẩn mà nhà máy yêu cầu, điều giúp sản phẩm nông hộ tiêu thụ dễ dàng không bị ép giá Sau ký kết hợp đồng với người dân phải tơn trọng hợp đồng ký Duy trì việc vừa ứng vật tư vừa bao tiêu sản phẩm Xây dựng thượng hiệu cho điều, có thương hiệu giá bán cao ổn định, người nông dân yên tâm việc đầu tư thêm mở rộng diện tích trồng điều Ngoài ra, cần tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sang nhiều nước giới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Luân, Bài Giảng Dự Án Đầu Tư, Giảng Viên Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2009 Mai Hồng Giang, Bài Giảng Quản Trị Nông Trại, Giảng Viên Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2008 Niêm Giám Thống Kê Huyện Trảng Bom, Năm 2009 Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp: Điều Chỉnh Quy Hoạch Sử Dụng Đất Chi Tiết Đến Năm 2010, UBND Xã Đồi 61 Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Chỉ Tiêu Kế Hoạch Và Nhiệm Vụ Phát Triển Kinh Tế Xã Hội - An Ninh Quốc Phòng Và Phương Hướng Năm 2010, UBND Xã Đồi 61 Đỗ Trịnh Nữ Loan, 2007 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Nông Hộ Trồng Điều Tại Xã Hắc Dịch Huyện Tân Thành Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007 68 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ Và Tên Phan Thanh Kỉnh Nguyễn Thị Hải Ngân Xuân Hậu Đỗ Văn Hùng Nguyễn Văn Dũng Trần Văn Thật Huỳnh Quang Hùng Nguyễn Thị Dung Đào Thị Hiển Nguyễn Thị Loan Lê Bá Hùng Phạm Văn Thưởng Nguyễn Văn Mạnh Đào Xuân Hồng Trần Thị Huyền Trần Mạnh Thành Võ Thị Út Đỗ Thị Sết Nguyễn Thị Vân Võ Thị Tuyền Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Mạng Lê Thanh Phong Trần Văn Diện Vũ Văn Lực Phạm Thanh Long Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Hùng Cường Nguyễn Văn Lết Nguyễn Văn Thể Nguyễn Viết Đầu Lê Thị Thu Hương Nguyễn Thị Kim Phương Lâm Sện Hồ Vắn Được Phạm Thị Tảnh Phạm Văn Khả Diện tích (ha) 1,7 1,5 0,8 0,8 0,5 1,2 0,7 1,4 1,2 0,7 0,6 1,1 1,4 0,5 1,8 1,4 0,7 0,8 2,3 1,8 0,4 1,8 0,6 1,4 0,9 1,6 2,2 0,9 1,3 2,4 1,5 2,2 0,6 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đỗ Văn Dinh Phú Văn Thịnh Phạm Minh Tân Nguyễn Thị Sen Nguyễn Tâm Nguyễn Văn Bình Lê Văn Đức Lê Quang Diệp Tơ Văn Quang Phạm Hồng Thái Lê Ngọc Triều Lê Ngọc Phú Lê Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Lệ Phạm Duy Anh Trần Văn Khắc Trần Văn Thanh Nguyễn Hồng Tuấn Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Văn Định Võ Đình Thuyền Lê Văn Dị Trần Văn Hùng 0,8 2,5 0,9 0,5 1,1 1,4 2,5 1,1 0,5 0,6 0,4 0,9 1,3 0,3 0,5 1,1 1,2 0,8 Nguồn: Điều tra Phụ Lục 2: Phiếu Phỏng Vấn Nơng Hộ Kính chào!Tơi sinh viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu qủa kinh tế điều xã Đồi 61, Trảng Bom, Đồng Nai” nhằm giúp cho bà có biện pháp nâng cao suất trồng điều cải thiện thu nhập Để hoàn thành đề tài cần thông tin từ anh chị Anh chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin không dùng cho mục đích khác Mã số phiếu:………… Tên người vấn:…………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………… I Thông tin chung hộ Người vấn 1) Tên:……………………………………………………… 2) Địa chỉ:…………………………………………………… 3) Số điện thoại:…………………………………………… 4) Giới tính:……Tuổi:…… Trình độ văn hóa:…… Nghề nghiệp:…… 5) Quan hệ với chủ hộ:…… 6) Tổng số nhân khẩu……………… 7) Tổng số nhân độ tuổi lao động……………… 8) Số nhân tham gia trồng điều……………… 9) Quan hệ với chủ hộ thành viên khác STT Quan hệ Giới tính Năm sinh Trình độ Nghề nghiệp Mã hóa: Quan hệ với chủ hộ Giới tính Trình độ văn hóa Nghề nghiệp 1= chủ hộ 1= nữ 1= mù chữ 1= nông 2= chồng 2= nam 2= cấp 1= công nhân 3= vợ 3= cấp 3= buôn bán 4= mẹ 4= cấp 4= học sinh 5= cha 5= trung cấp 5= sinh viên 6= 6= cao đẳng 6= công nhân viên 7= cháu 7= đại học 8= khác 8= khác 7= khác II Thông tin đất sản xuất 10) Tổng diện tích đất:………………………….m2 Trong đó: - Đất thổ cư:…………………… m2 - Đất nông nghiệp:………………m2 + đất trồng trọt:……… m2 + đất chăn nuôi:……….m2 - Đất khác:……………………… III Thơng tin sản xuất điều: 11) diện tích đất trồng điều: 12) Phương thức trồng: Điều ghép 13) Tuổi vườn điều:………………………(năm) Điều hạt 14) CHI PHÍ HA ĐIỀU TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ CƠ BẢN Năm Khoản mục đVT Cây giống Làm đất công Đào hố - trồng công Phân hữu Kg Đạm Kg Lân Kg kali kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Chi phí khác Phân hữu Kg đạm Kg Lân Kg kali kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Chi phí khác Phân hữu Kg Đạm Kg Lân Kg kali Kg Số lượng Đơn Thành gía(1000d) tiền(1000d) Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Thu hoạch cơng Tổng 15) CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHO 1HA ĐIỀU TRONG GIAI ĐOẠN KINH DOANH Năm Khoản mục đVT Phân hữu Kg Đạm Kg Lân Kg kali Kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Thu hoạch cơng Chi phí khác 5-10 Đạm Kg Lân Kg kali Kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Thu hoạch cơng Chi phí khác Số lượng Đơn Thành gía(1000d) tiền(1000d) 11-15 Đạm Kg Lân Kg kali Kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Thu hoạch cơng Chi phí khác 16-22 Đạm Kg Lân Kg kali Kg Thuốc trừ sâu Lần Làm cỏ Cơng Bón phân Cơng Xịt thuốc cơng Thu hoạch cơng Chi phí khác 16) DOANH THU ĐIỀU QUA CÁC NĂM TRÊN HA ĐVT:1000 đồng Năm Sl Giá Thanh lý Doanh 10 11- 16- 15 22 thu 17) Tình hình vay vốn Có vay vốn khơng? Khơng Có - Số tiền:…………………….đ - Thời hạn:………………… năm - Lãi suất:……………………đ/tháng Nguồn vay:………………… (1- NHNN; 2- NHCS;3- quỹ tín dụng nhân dân; 4- tư nhân; 5- khác) 18) Theo anh/chị có yếu tố ảnh hưởng đến suất điều? Cơng chăm sóc Phân chuồng Phân vô Học vấn Kinh nghiệm Tuổi vườn điều Khuyến nông Thuốc BVTV 19) Cây giống anh chị mua đâu? Tự ươm Đại lí Cơng ty TTKN Nơng hộ khác 20) Anh chị có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng địa phương khơng? …………(1-có; 0- khơng) Nếu khơng sao? (1:khơng chất lượng; - khơng có thời gian; - khác) 21) có Anh/chị thấy chương trình khuyến nơng nào? …………… (1- tốt; 2- tốt; 3- bình thường; 4- khác) 22) Anh/chị có áp dụng kiến thức khuyến nông vào sản xuất điều không? Khơng áp dụng Có Nhiều 23) Anh/chị thường bán điều cho: Nhà máy Thương lái 24) Gia đình có dự định mở rộng quy mơ trồng điều khơng? Đại lí Khơng mở Có Nhiều 25) Anh chị cho biết kinh tế gia đình sau trồng điều 26) Anh chị cho biết thuận lợi khó khăn trồng điều -Thuận lợi: - Khó khăn: 27) Nhận xét gia đình sách hỗ trợ nhà nước 28)Gia đình có mong muốn Nhà nước việc giúp phát triển trồng điều( sách đất đai, thuế, xuất khẩu, lãi suất cho vay, ) 29) Gia đình có u cầu nhà máy chế biến, xuất điều( thu mua, giá cả, hợp đồng, ) 30)Gia đình có nguyện vọng tổ chức tín dụng( ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ tín dụng nội bộ, ) ... Quả Sản Xuất Kinh Doanh Cây Điều Của Nông Hộ Tại Xã Đồi 61, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai” NGHIEM THI QUY, Faculty of Economics, Nong Lam University Ho Chi Minh City July 2010 “Analysing The Business... điều kiện thời gian khơng gian có hạn nên khơng tránh khỏi thi u sót, tơi mong hướng dẫn tận tình, góp ý thầy bạn bè để đề tài hoàn thi n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá... 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với người nông dân 66 5.2.2 Đối với cấp quy n địa phương ban ngành có liên quan 67 5.2.3 Đối với nhà máy chế biến 67 TÀI LIỆU THAM