1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NÔNG CỦA CÁC NHÓM NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

131 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh Tháng 01 năm 2009 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕÕÕ BÙI THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NÔNG CỦA CÁC NHÓM NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Hướng dẫn Khoa học: TS. TRẦN ĐẮC DÂN TP. Hồ Chí Minh Tháng 01 năm 2009 i NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NÔNG CỦA CÁC NHÓM NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG BÙI THỊ HƯƠNG THẢO Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: TS. Đặng Minh Phương Trường Đại học Nông lâm TP.HCM 2. Thư ký: TS. Lê Cao Thanh Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 3. Phản biện 1: TS. Nguyễn Tấn Khuyên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 4. Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Ngãi Trường Đại học Nông lâm TP.HCM 5. Ủy viên: T.S Trần Đắc Dân Trường Đại học Nông lâm TP.HCM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên, Bùi Thị Hương Thảo, sinh năm 1982 tại huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Con Ông Bùi Văn Quen và Bà Nguyễn Thị Hiền. Năm 2000: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tại trường Trung học phổ thông Tân Phước Khánh huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Năm 2004: Tốt nghiệp đại học ngành Phát triển nông thôn và Khuyến nông, hệ chính qui, tại trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Từ năm 2005 đến nay: Làm việc tại Trung tâm Khuyến nông Bình Dương. Chức vụ hiện nay, Phó phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Khuyến nông Bình Dương. Tháng 5 năm 2006: tôi theo học cao học ngành Kinh tế Nông nghiệp tại Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: Chưa kết hôn. Địa chỉ liên lạc: Phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Khuyến nông Bình Dương. Điện thoại: (0650) 3.897 643 hoặc 0918.451.422 Email: huongthaokhuyennongyahoo.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Bùi Thị Hương Thảo iv CẢM TẠ Xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ, những người đã có công sinh thành, dìu dắt và dạy dỗ, là chỗ dựa về mọi mặt và là động lực cho con trong cuộc sống, để con được lớn lên, được phấn đấu, được trưởng thành và đạt được các kết quả như ngày hôm nay. Thành kính ghi ơn Thầy Trần Đắc Dân, đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt là quí thầy cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức và chia sẻ nhiều kinh nghiệm sống quí báu. Ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ viên chức Trung tâm Khuyến nông Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu. Các bạn đã động viên, khuyến khích và nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình công tác, quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Sau cùng, xin chân thành cảm ơn tất cả bà con nông dân trên các địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ và cung cấp những thông tin quý báu. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2008. Học viên Bùi Thị Hương Thảo v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu khuyến nông của các nhóm nông hộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương” được tiến hành tại tỉnh Bình Dương từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008. Nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp điều tra chọn mẫu trên 3 nhóm hộ; nhóm hộ trồng rau, nhóm hộ chăn nuôi heo và nhóm hộ trồng cao su. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau: Khẳng định được hoạt động khuyến nông có ý nghĩa trong việc tăng thu nhập nông nghiệp của các hộ ở Bình Dương, cụ thể các hộ tham gia thêm 1 lớp tập huấn giúp cải thiện thu nhập lên 0,124%, tham gia thêm 1 lớp hội thảo giúp cải thiện thu nhập lên 0,045%, đọc tài liệu khuyến nông giúp thu nhập tăng lên 0,115% và có mối quan hệ thường xuyên chia sẻ thông tin với cán bộ khuyến nông giúp thu nhập tăng thêm 0,053% đây là những thông số được kiểm định là có ý nghĩa về mặt thống kê. Đối với các mô hình trình diễn kỹ thuật chưa thuyết phục được người dân do chưa có sự khác biệt giữa mô hình trình diễn khuyến nông so với mô hình sản xuất đại trà của người dân, quá trình chọn điểm và triển khai thực hiện mô hình chưa đạt các yêu cầu đề ra. Sự hài lòng và chất lượng các mô hình trình diễn được đánh giá ở mức trung bình đến khá. Những hộ có diện tích sản xuất lớn, tổng vốn đầu tư lớn, số heo giống nhiều, chủ hộ là nữ, có thu nhập nông nghiệp từ kỳ kinh doanh trước nhiều sẽ có mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp cao hơn. Và các yếu tố khác như trình độ, kinh nghiệm, tuổi của chủ hộ lại tương quan âm với mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp. Đối với các lớp tập huấn khuyến nông, nhóm hộ trồng rau mong được chia sẻ các kinh nghiệm sản xuất trong các lớp tập huấn; đối với nhóm hộ nuôi heo, mong nhận được các tài liệu kỹ thuật và được giải đáp các thắc mắc, các hạn chế trong quá trình sản xuất của họ; nhóm hộ trồng cao su kỳ vọng rất nhiều đối với các lớp tập huấn, cả việc nâng cao trình độ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn được nhận các vi thông tin dự báo thị trường. Việc đánh giá sự hài lòng và chất lượng các lớp tập huấn được tổng kết với điểm bình quân là tương đối khá, hạn chế nhất và việc ứng dụng các kiến thức mới này vào thực tế sản xuất. Đối với mức sẵn lòng trả cho lớp tập huấn, sau khi phân tích hồi qui chúng ta có kết quả là diện tích sản xuất, trình độ chủ hộ có tương quan dương với mức sẵn lòng trả, giới tính chủ hộ có tương quan âm với mức sẵn lòng trả. vii ABSTRACT Thesis “Researching demand for Extension of the Groups of farming households in Binh Duong Province”, has been done in Binh Duong Province from November 2007 to December 2008. The samples divided into three groups: planting vegetables, pig husbandry and planting rubber tree. The results from researching such as: Affirming that the activitied of agricultural extension had the signification of statistical to increase income of agricultural households in Binh Duong province. Particulary, extension perfomance to help improve income to 0.124%, attending one extension training course to help improve income to 0.045%, reading documentation extension helps increase income and 0.115% and knowing the extension officers who could help the famer in problem to help increase income 0.053%, the number the test is meaningful in terms of statistics. In term of extension perfomance, the farmer need more diffirent and better than their normal production. Farmer appraicing quality of extension perfomance was mean to moderately good. The farmer had more areas of production, more capital investment, more Animal kept for breeding purposes, woman householder made the more willing to pay for agricultural technical support service. In term of extension training course, the groups of planting vegetables need sharing the experience; the groups pig husbandry need the document and answered questions; the groups of planting rubber tree need sharing the experience and had the market information. The appraicing quality of extension trainnig course was moderately good. And areas of production and standard of householder had positive correlation with the willing to pay for extension training course, the man householder made the more willing to pay for agricultural extension training course. viii MỤC LỤC Trang Trang tựa Trang chuẩn y .......................................................................................................... i Lý lịch cá nhân ....................................................................................................... ii Lời cam đoan ........................................................................................................ iii Cảm tạ ................................................................................................................... iv Tóm tắt ................................................................................................................... v Mục lục............................................................................................................... viii Danh sách các chữ viết tắt .................................................................................. xiii Danh sách các bảng ............................................................................................. xiv Danh sách các hình ............................................................................................ xvii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 3 1.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.5 Thu thập và xử lý số liệu .................................................................................. 4 Chương 2: TỔNG QUAN .............................................................................................. 6 2.1 Tổng quan về khuyến nông ........................................................................... 6 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khuyến nông ............................................... 6 2.1.1.1 Khuyến nông trên thế giới ......................................................................... 6 2.1.1.2 Khuyến nông ở châu Á .............................................................................. 7 2.1.1.3 Khuyến nông ở Việt Nam .......................................................................... 8 2.1.2 Vai trò của Khuyến nông đối với sản xuất nông nghiệp ............................. 11 ix 2.1.3 Một số nghiên cứu về khuyến nông và nghiên cứu về nhu cầu nông dân .... 11 2.2 Tổng quan địa bàn tỉnh Bình Dương ......................................................... 15 2.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................... 15 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội .............................................................................. 17 2.3. Những thời cơ và thách thức đối với quá trình phát triển nông nghiệp của Bình Dương ..................................................................................... 17 2.3.1 Thời cơ ........................................................................................................ 17 2.3.2 Thách thức ................................................................................................... 18 2.4 Sơ lược về hệ thống Khuyến nông Bình Dương ........................................ 19 2.4.1 Quá trình hình thành ................................................................................... 19 2.4.2 Tổ chức bộ máy ........................................................................................... 19 Chương 3 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 20 3.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................. 20 3.1.1 Cơ sở lý luận về Khuyến nông .................................................................... 20 3.1.2 Nhu cầu – nhu cầu khuyến nông ................................................................. 21 3.1.2.1 Nhu cầu .................................................................................................... 21 3.1.2.2 Nhu cầu khuyến nông .............................................................................. 22 3.1.3. Sự hài lòng ................................................................................................. 23 3.1.3.1.Chất lượng dịch vụ và cách đánh giá ....................................................... 23 3.1.3.2 Mô hình khoảng cách trong khái niệm chất lượng dịch vụ ..................... 24 3.1.3.3 Thang đo servqual và servrerf .................................................................. 26 3.1.3.4 Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng ...................................... 27 3.1.4 Mức sẵn lòng trả ........................................................................................ 27 3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 27 3.2.1 Phương pháp mô tả ..................................................................................... 27 3.2.2 Phương pháp lịch sử................................................................................... 28 3.2.3 Phương pháp tương quan ............................................................................ 28 x 3.2.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của các hoạt động khuyến nông đến thu nhập của hộ .................................................................................... 28 3.2.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng đối với các mô hình trình diễn khuyến nông ....................................................... 30 3.2.3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp ........................................................ 31 3.2.3.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của các lớp tập huấn khuyến nông ....................................................................... 32 3.2.3.5 Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến mức sẵn lòng trả việc tham gia lớp tập huấn khuyến nông ........................................................ 32 3.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ........................................................... 33 3.4.1 Thu thập số liệu ........................................................................................... 33 3.4.2 Xử lý số liệu ................................................................................................ 33 Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................... 34 4.1 Đặc trưng của mẫu điều tra ....................................................................... 34 4.1.1 Thông tin về kinh tế xã hội của hộ điều tra ................................................. 34 4.1.2 Các nguồn lực sản xuất nông nghiệp của các hộ ........................................ 38 4.1.3 Tình hình thu nhập của hộ điều tra ............................................................. 40 4.2. Sự tác động của khuyến nông đến thu nhập nông nghiệp của các hộ.... 42 4.2.1 Mức độ tham gia khuyến nông của các nhóm nông hộ trên địa bàn .......... 42 4.2.2 Tác động của khuyến nông đến thu nhập của từng nhóm nông hộ ............ 44 4.2.2.1 Phương pháp phân tích yếu tố kiến thức nông nghiệp ............................ 44 4.2.2.2. Phân tích tác động của kiến thức nông nghiệp đến thu nhập ................. 45 4.2.2.3 Phân tích tác động của các hoạt động khuyến nông đến thu nhập của hộ.... 49 4.3 Nghiên cứu nhu cầu của khuyến nông đối với các nhóm nông hộ .......... 50 4.3.1 Phân tích sự tự đánh giá của nông dân về trình độ sản xuất của họ ........... 51 4.3.2 Phân tích các phản ứng của nông dân trong từng giai đoạn sản xuất ......... 55 4.3.2.1 Thẩm định các yếu tố người nông dân lo ngại khi quyết định đầu tư ..... 55 xi 4.3.2.2 Thẩm định các nguồn thông tin người nông dân tham khảo khi chọn các yếu tố đầu vào ................................................................................................ 56 4.3.2.3 Thẩm định các nguồn thông tin người nông dân tham khảo trong các quyết định về thời điểm và phương pháp sử dụng vật tư đầu vào ....................... 58 4.3.2.4 Thẩm định các nguồn thông tin người nông dân tham khảo trong các quyết định về thời điểm sử dụng các loại dược phẩm, thuốc BVTV, thuốc tăng trưởng ............................................................................................................................... 61 4.3.2.5 Thẩm định các địa chỉ nông dân thường liên hệ khi sản xuất gặp rủi ro ...... 63 4.3.2.6 Thẩm định các kênh thông tin người sản xuất tiếp cận để xác định nhu cầu của thị trường .......................................................................................... 66 4.3.2.7 Thẩm định các kênh thông tin người sản xuất tiếp cận để hiểu về qui trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm ............................ 69 4.3.2.8 Thẩm định các mức độ phản ứng của nông dân đối với sản xuất nông nghiệp hợp đồng ................................................................................................... 71 4.3.2.9 Thẩm định các yếu tố nông dân kỳ vọng khi tham gia vào các tổ, nhóm, CLB sản xuất nông nghiệp ở địa phương ................................................. 75 4.4. Phân tích nhận định, mức độ hài lòng và mức sẵn trả đối với từng hoạt động khuyến nông...................................................................................... 77 4.4.1 Mô hình trình diễn ....................................................................................... 77 4.4.1.1 Thống kê sự tham gia các mô hình trình diễn khuyến nông ................... 78 4.4.1.2 Các động lực và nguyện vọng để nông dân tham gia các mô hình trình diễn khuyến nông ........................................................................................ 79 4.4.1.3 Đánh giá sự hài lòng đối với mô hình trình diễn khuyến nông .............. 81 4.4.1.4 Mức sẵn lòng trả đối với các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật trong khuyến nông ....... 86 4.4.2. Tập huấn ..................................................................................................... 87 4.4.2.1 Thống kê sự tham gia các lớp tập huấn khuyến nông .............................. 87 4.4.2.2 Các động lực và nguyện vọng để nông dân tham gia các lớp tập huấn khuyến nông ......................................................................................................... 87 4.4.2.3 Đánh giá sự hài lòng đối với các lớp tập huấn khuyến nông ................... 89 xii 4.4.2.4 Mức sẵn lòng trả đối với các lớp tập huấn ............................................... 92 4.4.3 Hội thảo ............................................................................................................. 94 4.4.3.1 Thống kê sự tham gia các lớp hội thảo .......................................................... 94 4.4.3.2 Các động lực và nguyện vọng để nông dân tham gia các lớp hội thảo ......... 95 4.4.3.3 Đánh giá của người tham dự đối với các lớp hội thảo ................................... 96 4.4.4 Tham quan mô hình ................................................................................... 97 4.4.4.1 Thống kê sự tham gia các chuyển tham quan mô hình khuyến nông ...... 98 4.4.4.2 Các động lực và nguyện vọng nông dân tham gia mô hình khuyến nông ......... 98 4.4.4.3 Đánh giá của người tham dự đối với chất lượng các chuyến tham quan mô hình khuyến nông ................................................................................ 100 4.5 Thống kê mức sẵn lòng trả đối với một số dịch vụ khác nếu đáp ứng được các nhu cầu của nông dân...................................................................... 100 4.6 Xác định các thuận lợi và khó khăn của hoạt động khuyến nông trong việc đáp ứng nhu cầu của các nhóm hộ trong sản xuất nông nghiệp101 4.6.1 Thuận lợi ................................................................................................... 102 4.6.2 Khó khăn ................................................................................................... 103 4.7 Các giải pháp và lộ trình điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của các nhóm hộ đối với khuyến nông......................................................................... 105 4.7.1 Về nội dung và tiến trình tổ chức các hoạt động khuyến nông................. 105 4.7.2 Về bộ máy tổ chức, nhân lực và chế độ chính sách điều chỉnh hoạt động, chính sách hỗ trợ cán bộ........................................................................... 105 Chương 5: KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 106 5.1 Kết luận ........................................................................................................ 106 5.2 Kiến nghị...................................................................................................... 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 110 PHỤ LỤC xiii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm CLB: Câu lạc bộ HTX: Hợp tác xã TTKN: Trung tâm Khuyến nông BVTV: Bảo vệ thực vật CBKT: Cán bộ kỹ thuật GDP: Gross Domestic Premium (tổng thu nhập quốc dân) xiv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số hộ điều tra trên các huyện ........................................................................... 5 Bảng 4.1: Thông tin về chủ hộ điều tra và qui mô hộ .................................................... 35 Bảng 4.2: Tình hình chung của hộ điều tra ..................................................................... 38 Bảng 4.3: Thu nhập bình quân của các hộ điều tra trong 1 năm .................................... 40 Bảng 4.4: Thống kê mức độ tham gia khuyến nông và trình độ sản xuất của chủ hộ...... 43 Bảng 4.5: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố kiến thức nông nghiệp (sắp xếp theo hệ số tải nhân tố) .................................................................................................................. 45 Bảng 4.6: Ước lượng tham số mô hình thu nhập ............................................................ 46 Bảng 4.7: Tác động của các hoạt động khuyến nông đến thu nhập nông nghiệp của hộ ..... 49 Bảng 4.8: Kết quả thống kê tự đánh giá chung khả năng của các hộ trong các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp ................................................................................. 52 Bảng 4.9: Thống kê các thông tin người sản xuất không yên tâm nhất khi ra quyết định và lập kế hoạch sản xuất ......................................................................................................... 56 Bảng 4.10: Thống kê các căn cứ người sản xuất áp dụng khi quyết định chọn các loại giống, vật tư trong sản xuất nông nghiệp ................................................................. 57 Bảng 4.11: Các căn cứ để quyết định sử dụng liều lượng vật tư đầu vào ...................... 59 Bảng 4.12: Các căn cứ người sản xuất áp dụng khi quyết định cách thức và thời điểm sử dụng vật tư đầu vào ........................................................................................... 62 Bảng 4.13: Các phương pháp xử lý và địa chỉ thường liên hệ khi sản xuất gặp rủi ro ...... 64 Bảng 4.14: Các nguồn gốc thông tin thị trường người sản xuất tham khảo chính trong quá trình sản xuất ................................................................................................... 67 Bảng 4.15: Nguồn gốc thông tin về qui trình sản xuất nông sản đảm bảo tiêu chuẩn an toàn .... 70 Bảng 4.16: Qui ước các mức độ ràng buộc và các khả năng đáp ứng của hộ khi sản xuất theo hợp đồng bao tiêu đầu ra ................................................................................. 72 Bảng 4.17: Các ưu điểm khi tham gia vào các tổ, nhóm sản xuất .................................. 76 Bảng 4.18: Thống kê số lần tham gia các mô hình khuyến nông của các nhóm hộ....... 78 xv Bảng 4.19: Các nguyện vọng và động lực để nông dân tham gia trình diễn mô hình khuyến nông .................................................................................................................... 79 Bảng 4.20: Thống kê mô tả sự hài lòng mô hình khuyến nông ...................................... 81 Bảng 4.21: Thống kê mô tả chất lượng mô hình khuyến nông ...................................... 82 Bảng 4.22: Hệ số Cronbach alpha của chất lượng các mô hình trình diễn khuyến nông ....... 83 Bảng 4.23: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố thang đo chất lượng mô hình khuyến nông (sắp xếp theo hệ số tải nhân tố) .............................................................................. 84 Bảng 4.24: Kết quả kiểm định tương quan các nhân tố tác động đến sự hài lòng mô hình khuyến nông. ........................................................................................................... 85 Bảng 4.25: Thông số thống kê hồi qui của các biến nhân tố chất lượng mô hình khuyến nông tác động đến sự hài lòng mô hình khuyến nông ........................................ 85 Bảng 4.26: Ước lượng tham số mô hình các yếu tố tác động đến mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật .............................................................................................. 86 Bảng 4.27: Thống kê số lần tham gia các lớp tập huấn của các nhóm hộ...................... 87 Bảng 4.28: Thống kê các nguyện vọng người dân tham gia các lớp tập huấn khuyến nông ................................................................................................................................. 88 Bảng 4.29: Thống kê mô tả các biến chất lượng lớp tập huấn ..................................................... 89 Bảng 4.30: Hệ số Cronbach alpha của chất lượng các lớp tập huấn khuyến nông ........ 90 Bảng 4.31: Hệ số Cronbach alpha của sự hài lòng các lớp tập huấn khuyến nông ........ 90 Bảng 4.32: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố thang đo chất lượng lớp tập huấn khuyến nông (sắp xếp theo hệ số tải nhân tố) ................................................................. 91 Bảng 4.33: Hệ số hồi qui các của các nhân tố tác động đến sự hài lòng của nông dân đối với các lớp tập huấn khuyến nông ............................................................................ 92 Bảng 4.34: Ước lượng tham số mô hình tác của các yếu tố đến mức sẵn lòng trả cho dịch vụ tập huấn .............................................................................................................. 92 Bảng 4.35: Thống kê số lần tham gia các lớp hội thảo của các nhóm hộ ...................... 95 Bảng 4.36: Thống kê các nguyện vọng người dân tham gia các lớp hội thảo khuyến nông .... 96 Bảng 4.37: Thống kê mô tả các biến chất lượng và hài lòng đối với các lớp hội thảo ....... 97 Bảng 4.38: Thống kê số lần tham gia các chuyến tham quan của các nhóm hộ ............ 98 xvi Bảng 4.39: Thống kê các nguyện vọng người dân tham gia các chuyến tham quan mô hình khuyến nông ............................................................................................................. 99 Bảng 4.40: Thống kê mô tả các biến chất lượng và hài lòng đối với các chuyến tham quan ............................................................................................................................................ 100 Bảng 4.41: Thống kê mức sẵn lòng trả một số dịch vụ khuyến nông .......................... 101 xvii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống Khuyến nông Việt Nam ........................................... 10 Hình 2.2: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương .............................................................. 16 Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm Khuyến nông Bình Dương ..... 19 Hình 3.1: Mô hình các khoảng cách trong chất lượng dịch vụ ...................................... 25 Hình 4.1: Cơ cấu nguồn gốc đất sản xuất nông nghiệp của các hộ................................ 39 Hình 4.2: Tỉ lệ vay vốn và cơ cấu sử dụng vốn vay của các hộ..................................... 39 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ đáp ứng các mức độ ràng buộc trong sản xuất hợp đồng .......... 73 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết của đề tài Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng với hơn 73% dân số sống ở nông thôn và trên 54% lao động tham gia trực tiếp sản xuất, giá trị sản lượng đóng góp 20,36 % vào GDP, với tổng giá trị sản lượng trong năm 2006 là 198.311 tỷ đồng và mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho nền kinh tế nước ta. Cụ thể trong năm 2006 giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nông thủy sản chiếm 21,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, với tổng giá trị xuất khẩu trên 8 710 triệu USD. Nhưng trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế có nhiều biến động và người sản xuất trở nên hoang mang trước những thay đổi nhanh chống của khoa học kỹ thuật và công cụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, trước biến động của giá cả vật tư đầu vào, trước sức ép cạnh tranh của sản phẩm nông sản hàng hóa nước ngoài, áp lực sản xuất theo công nghệ cao để đảm bảo kiểm soát chất lượng sản phẩm để đảm bảo ổn định đầu vào, đầu ra. Và quan trọng đặc biệt là Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới, nông sản phải trở thành hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế và phải cạnh tranh rất gay gắt ngay ở thị trường nội địa…. Trước tình hình biến động đó, những người sản xuất nông nghiệp rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước, một trong những công cụ quan trọng là thông qua tổ chức khuyến nông. Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng, đòi hỏi người nông dân phải có kỹ năng cao hơn. Và như vậy nhu cầu về khuyến nông đang tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, công tác khuyến nông hiện tại không thể đáp ứng một cách có hiệu quả với nhu cầu gia tăng đó. Có nhiều lý do cho vấn đề hạn chế này, ví dụ trên 45% cán bộ khuyến nông thiếu kỹ năng chuyên môn và hạn chế về trình độ về kỹ thuật, một phần là do họ không được đào 2 tạo bài bản, mặt khác là do họ không có cơ hội để cập nhật và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ. Bên cạnh đó, công tác khuyến nông sử dụng phương pháp áp đặt từ trên xuống, thiếu sự quan tâm đến nhu cầu và đòi hỏi bức xúc của người dân. Kết quả là khuyến nông không thể đáp ứng được nhu cầu của người nông dân, những thông tin và kỹ thuật mới không phù hợp, không đến được những người nông dân nghèo. Bình Dương là một tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng, từ một tỉnh nghèo với tỷ trọng GDP chủ yếu từ đóng góp của nông nghiệp (nông nghiệp chiếm 26,2 % GDP trong năm 1996), trong một thời gian ngắn trở thành tỉnh có tỷ trọng công nghiệp cao nhất cả nước (năm 2006 công nghiệp chiếm 64% GDP của tỉnh). Áp lực thay đổi định hướng trong sản xuất nông nghiệp trở nên cấp thiết. Xác định được nhiệm vụ mới trong hoạt động nghiệp vụ của mình, tổ chức hoạt động Khuyến nông phải được thay đổi. Cũng như người nông dân, cán bộ khuyến nông phải học để sống và làm việc trong bối cảnh của sự thay đổi về nông nghiệp và kinh tế xã hội. Phải định hướng và tổ chức hoạt động của mình không chỉ theo những chủ trương chính sách nhà nước, không chỉ theo định hướng hàng hóa trên thị trường một cách chung chung mà còn phải nắm bắt được tình hình sản xuất của nông dân, nắm bắt từng nhu cầu cũng như vướng mắc cụ thể của họ trong quá trình sản xuất để hỗ trợ họ một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên mỗi nhóm nông hộ sản xuất nông nghiệp khác nhau, với đối tượng sản xuất khác nhau, qui mô, trình độ sản xuất khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu khuyến nông của các nhóm đối tượng khác nhau trong sản xuất nông nghiệp, để có thể nắm bắt và thích ứng, tăng hiệu quả hoạt động của mình, góp phần hỗ trợ nông dân tốt hơn trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng. Từ những nhu cầu nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhu cầu khuyến nông của các nhóm nông hộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các nhu cầu đối với hoạt động khuyến nông của các nhóm nông hộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1. Nghiên cứu tác động của hoạt động khuyến nông đến thu nhập của các nhóm nông hộ. 2. Nghiên cứu nhu cầu của các nhóm nông hộ đối với hoạt động khuyến nông thông qua nhận định và mức sẵn lòng trả của họ đối với hoạt động khuyến nông thời gian qua. 3. Đề xuất những chính sách cho hoạt động khuyến nông trong thời gian tới. 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu thứ nhất, đề tài được sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp hồi quy để thể hiện mức độ tham gia khuyến nông của các nhóm nông hộ và sự tác động của khuyến nông đến thu nhập của từng nhóm nông hộ như thế nào. Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để tổng hợp nên các nhân tố hình thành nên kiến thức nông nghiệp của từng nhóm nông hộ. Với mục tiêu thứ hai, đề tài được sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích nhận định của các nhóm nông hộ về hoạt động khuyến nông trên địa bàn. Dùng phương pháp phân tích nhân tố để làm thang đo chất lượng của các mô hình dịch vụ khuyến nông. Đồng thời phương pháp hồi quy để đánh giá mức sẵn lòng trả của các nhóm nông hộ cho các dịch vụ hỗ trợ của khuyến nông. Từ các kết luận và nhận định kết quả 2 mục tiêu trên, tác giả sẽ đề nghị các giải pháp phù hợp để phát triển hoạt động khuyến nông trong thời gian tới hoàn thành mục tiêu thứ 3 của đề tài. 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu Các địa bàn nghiên cứu là các vùng sản xuất chuyên canh và tập trung cho các đối tượng sản xuất tiêu biểu như: địa bàn huyện Thuận An và Thị xã Thủ Dầu Một, chủ yếu chọn các vùng sản xuất rau, vùng nông nghiệp ven đô; các huyện Tân Uyên và Bến Cát ở khu vực phía nam, tiếp giáp Thị xã Thủ Dầu Một và Thuận An, tập trung nghiên cứu các vùng chuyên canh cây rau, các huyện phía Bắc là các hộ chuyên chăn nuôi và trồng cây cao su; trên địa bàn huyện Bến Cát và Phú Giáo nghiên cứu chủ yếu trên đối tượng cây cao su, chăn nuôi trang trại qui mô lớn và một số hộ sản xuất rau ở quanh các vùng thị trấn của huyện, trên điạ bàn huyện Dầu Tiếng chủ yếu nghiên cứu trên đối tượng các hộ trồng cao su. 1.5 Thu thập và xử lý số liệ

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕÕÕ BÙI THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NƠNG CỦA CÁC NHĨM NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC KINH TẾ TP Hồ Chí Minh Tháng 01 năm 2009 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕÕÕ BÙI THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NÔNG CỦA CÁC NHĨM NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC KINH TẾ Hướng dẫn Khoa học: TS TRẦN ĐẮC DÂN TP Hồ Chí Minh Tháng 01 năm 2009 NGHIÊN CỨU NHU CẦU KHUYẾN NÔNG CỦA CÁC NHĨM NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG BÙI THỊ HƯƠNG THẢO Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS Đặng Minh Phương Trường Đại học Nông lâm TP.HCM Thư ký: TS Lê Cao Thanh Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Phản biện 1: TS Nguyễn Tấn Khuyên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Ngãi Trường Đại học Nông lâm TP.HCM Ủy viên: T.S Trần Đắc Dân Trường Đại học Nơng lâm TP.HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên, Bùi Thị Hương Thảo, sinh năm 1982 huyện Tân Un tỉnh Bình Dương Con Ơng Bùi Văn Quen Bà Nguyễn Thị Hiền Năm 2000: Tốt nghiệp Trung học phổ thông trường Trung học phổ thơng Tân Phước Khánh huyện Tân Un tỉnh Bình Dương Năm 2004: Tốt nghiệp đại học ngành Phát triển nông thơn Khuyến nơng, hệ qui, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Từ năm 2005 đến nay: Làm việc Trung tâm Khuyến nơng Bình Dương Chức vụ nay, Phó phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Khuyến nơng Bình Dương Tháng năm 2006: theo học cao học ngành Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chưa kết Địa liên lạc: Phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Khuyến nơng Bình Dương Điện thoại: (0650) 3.897 643 0918.451.422 Email: huongthaokhuyennong@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Bùi Thị Hương Thảo iii CẢM TẠ Xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến ơng bà, cha mẹ, người có cơng sinh thành, dìu dắt dạy dỗ, chỗ dựa mặt động lực cho sống, để lớn lên, phấn đấu, trưởng thành đạt kết ngày hơm Thành kính ghi ơn Thầy Trần Đắc Dân, tận tình hướng dẫn bảo tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đặc biệt q thầy trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chia sẻ nhiều kinh nghiệm sống quí báu Ban giám đốc, toàn thể cán viên chức Trung tâm Khuyến nơng Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Các bạn động viên, khuyến khích nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình cơng tác, q trình học tập nghiên cứu luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn tất bà nông dân địa bàn nghiên cứu giúp đỡ cung cấp thơng tin q báu Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2008 Học viên Bùi Thị Hương Thảo iv TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu khuyến nơng nhóm nơng hộ địa bàn tỉnh Bình Dương” tiến hành tỉnh Bình Dương từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 Nghiên cứu tiến hành phương pháp điều tra chọn mẫu nhóm hộ; nhóm hộ trồng rau, nhóm hộ chăn ni heo nhóm hộ trồng cao su Kết nghiên cứu đạt sau: Khẳng định hoạt động khuyến nơng có ý nghĩa việc tăng thu nhập nơng nghiệp hộ Bình Dương, cụ thể hộ tham gia thêm lớp tập huấn giúp cải thiện thu nhập lên 0,124%, tham gia thêm lớp hội thảo giúp cải thiện thu nhập lên 0,045%, đọc tài liệu khuyến nông giúp thu nhập tăng lên 0,115% có mối quan hệ thường xuyên chia sẻ thông tin với cán khuyến nông giúp thu nhập tăng thêm 0,053% thông số kiểm định có ý nghĩa mặt thống kê Đối với mơ hình trình diễn kỹ thuật chưa thuyết phục người dân chưa có khác biệt mơ hình trình diễn khuyến nơng so với mơ hình sản xuất đại trà người dân, trình chọn điểm triển khai thực mơ hình chưa đạt u cầu đề Sự hài lòng chất lượng mơ hình trình diễn đánh giá mức trung bình đến Những hộ có diện tích sản xuất lớn, tổng vốn đầu tư lớn, số heo giống nhiều, chủ hộ nữ, có thu nhập nơng nghiệp từ kỳ kinh doanh trước nhiều có mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp cao Và yếu tố khác trình độ, kinh nghiệm, tuổi chủ hộ lại tương quan âm với mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp Đối với lớp tập huấn khuyến nơng, nhóm hộ trồng rau mong chia sẻ kinh nghiệm sản xuất lớp tập huấn; nhóm hộ nuôi heo, mong nhận tài liệu kỹ thuật giải đáp thắc mắc, hạn chế q trình sản xuất họ; nhóm hộ trồng cao su kỳ vọng nhiều lớp tập huấn, việc nâng cao trình độ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhận v thông tin dự báo thị trường Việc đánh giá hài lòng chất lượng lớp tập huấn tổng kết với điểm bình quân tương đối khá, hạn chế việc ứng dụng kiến thức vào thực tế sản xuất Đối với mức sẵn lòng trả cho lớp tập huấn, sau phân tích hồi qui có kết diện tích sản xuất, trình độ chủ hộ có tương quan dương với mức sẵn lòng trả, giới tính chủ hộ có tương quan âm với mức sẵn lòng trả vi ABSTRACT Thesis “Researching demand for Extension of the Groups of farming households in Binh Duong Province”, has been done in Binh Duong Province from November 2007 to December 2008 The samples divided into three groups: planting vegetables, pig husbandry and planting rubber tree The results from researching such as: Affirming that the activitied of agricultural extension had the signification of statistical to increase income of agricultural households in Binh Duong province Particulary, extension perfomance to help improve income to 0.124%, attending one extension training course to help improve income to 0.045%, reading documentation extension helps increase income and 0.115% and knowing the extension officers who could help the famer in problem to help increase income 0.053%, the number the test is meaningful in terms of statistics In term of extension perfomance, the farmer need more diffirent and better than their normal production Farmer appraicing quality of extension perfomance was mean to moderately good The farmer had more areas of production, more capital investment, more Animal kept for breeding purposes, woman householder made the more willing to pay for agricultural technical support service In term of extension training course, the groups of planting vegetables need sharing the experience; the groups pig husbandry need the document and answered questions; the groups of planting rubber tree need sharing the experience and had the market information The appraicing quality of extension trainnig course was moderately good And areas of production and standard of householder had positive correlation with the willing to pay for extension training course, the man householder made the more willing to pay for agricultural extension training course vii MỤC LỤC Trang Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân .ii Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xiii Danh sách bảng xiv Danh sách hình xvii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Thu thập xử lý số liệu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan khuyến nông 2.1.1 Q trình hình thành phát triển khuyến nơng 2.1.1.1 Khuyến nông giới 2.1.1.2 Khuyến nông châu Á 2.1.1.3 Khuyến nông Việt Nam 2.1.2 Vai trò Khuyến nông sản xuất nông nghiệp 11 viii mắt phương thức sản xuất mơ hình có hiệu để học tập ứng dụng với điều kiện sản xuất gia đình họ Thơng qua chuyến tham quan, nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến, có hiệu cao nhanh chóng chuyển giao nhanh từ vùng sang vùng khác, hình thức học tập thiết thực nông dân 4.4.4.1 Thống kê tham gia chuyến tham quan mơ hình khuyến nơng Trong thực tế nghiên cứu đề tài, số lượng nông dân tham gia mơ hình tham quan thể chi tiết bảng 4.38 Bảng 4.38 : Thống kê số lần tham gia chuyến tham quan nhóm hộ Số hộ Số lần tham Số lần Độ Số lần Sai số Chia theo nhóm tham gia bình nhiều lệch chuẩn gia qn chuẩn Hộ trồng rau 22 1,68 1,00 5,00 1,13 0,24 Hộ nuôi heo 10 1,30 1,00 3,00 0,67 0,21 Hộ trồng cao su 18 1,28 1,00 3,00 0,57 0,14 50 1,46 1,00 5,00 0,89 0,13 Tình hình chung Nguồn: Điều tra + tính tốn Theo kết bảng 4.38 nhận thấy, tỉ lệ tham gia mơ hình tham quan, nhóm hộ bình qn 61% nhóm hộ trồng rau, 33% nhóm hộ chăn ni heo 51% nhóm hộ trồng cao su, tỉ lệ chung cho tất nhóm hộ 50% Đối với hộ có tiếp cận với hình thức tham quan mơ hình khuyến nơng, bình qn số lần lam dự 1,46 lần, cao nhóm hộ trồng rau 1,68 lần, nhóm hộ chăn ni heo 1,30 lần nhóm hộ trồng cao su 2,30 lần 4.4.4.2 Các động lực nguyện vọng nơng dân tham gia mơ hình khuyến nông Đối với quan tổ chức chuyến tham quan, TTKN kỳ vọng nơng dân có điều kiện học tập mơ hình sản xuất có hiệu để ứng dụng sản xuất gia đình họ Tuy nhiên, phía nơng dân tham gia, có kỳ vọng riêng thỏa mãn tốt tất kỳ vọng này, thông qua đánh giá thành phần mục tiêu tham dự đối tượng có thật mục tiêu với quan tổ chức không, để có sách điều chỉnh cách thức tổ chức để 98 chuyến tham quan mơ hình khuyến nơng ngày mang lại ý nghĩa thực việc ứng dụng chuyển giao nhanh mơ hình sản xuất có hiệu Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài nghiên cứu thực thống kê lại mục tiêu nông dân tham gia chuyến tham quan mơ hình khuyến nơng thời gian qua Theo kết bảng 4.39 nhận thấy, tình hình chung có 92% hộ muốn học tập mơ hình sản xuất mới, 54% tập trung mục tiêu học hỏi cách thức tổ chức sản xuất, 20% đặt mục tiêu cập nhật thông tin thẹ trường sản phẩm mơ hình Đối với nhóm hộ, hộ chăn ni heo hộ trồng cao su có mục tiêu cụ thể xem xét mơ hình thực nào, hộ trồng rau hộ trồng cao su học tập nhiều cách thức tổ chức sản xuất Mục tiêu nhóm hộ trồng cao su chăn nuôi heo cụ thể hộ trồng rau Bảng 4.39: Thống kê nguyện vọng người dân tham gia chuyến tham quan mơ hình khuyến nơng Chỉ tiêu Học tập mơ hình sản xuất Được nhận tiền hỗ trợ Được học hỏi cách thức tổ chức Được tiếp cận thông tin thị trường sản xuất cách trực quan Được mời nên tham gia cho vui Được tham quan miễn phí Được học hỏi nhiều điều thú vị Được chia sẻ kinh nghiệm đặc sắc Hộ trồng rau Sốhộ (người) Tỉlệ (%) Hộ nuôi heo Sốhộ (người) Tỉlệ(%) 10 100,0 10,0 20,0 Hộ trồng cao su Sốhộ (người) Tình hình chung Tỉlệ(%) Sốhộ (người) Tỉlệ(%) 18 100,0 11 61,1 46 27 92,0 10,0 54,0 18 14 81,8 18,2 63,6 22,7 10,0 22,2 10 20,0 22,7 27,3 1 10,0 10,0 5,6 - 7 14,0 14,0 13,6 9,1 10,0 - 1 5,6 5,6 10,0 6,0 Nguồn: Điều tra + tính tốn Sau chuyến tham quan, nơng dân thường có đánh gía chất lượng hiệu hoạt động Để xem xét chất lượng chuyến tham quan người tham dự cảm nhận Thang đo Likert sử dụng để thống kê điểm đánh giá chất lượng hài lòng chuyến tham quan mơ hình Trong đó, số tiêu chí để đánh giá nêu từ kết tổng hợp ý kiến số chuyên gia ngành khuyến nông 99 4.4.4.3 Đánh giá người tham dự chất lượng chuyến tham quan mơ hình khuyến nơng Điểm đánh giá chung tính hiệu qủa mơ hình tham quan, công tác tổ chức, đối tượng tham dự đánh giá mức Tuy nhiên, điểm kết ứng dụng mơ hình vào thực tế sản xuất mức thấp 2,55 điểm Kết phần thể chủ quan chọn lọc mơ hình sản xuất hay để tham quan chưa tổ chức chu đáo Bảng 4.40: Thống kê mô tả biến chất lượng hài lòng chuyến tham quan Độ Tối Trung Biến lệch đa bình thiên chuẩn 5,00 4,06 1,13 1,27 5,00 4,16 0,94 0,89 5,00 4,08 0,98 0,95 Diễn giải biến N Tối thiểu Mơ hình tham quan hay Cơng tác tổ chức chuyến tham quan chu đáo Đối tượng tham dự người sản xuất thực Khả ứng dụng mơ hình vào thực tế hộ gia đình cao 46 46 46 1,00 1,00 1,00 46 1,00 5,00 2,55 1,14 1,29 Nguồn: Điều tra + tính tốn 4.5 Thống kê mức sẵn lòng trả số dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu nông dân Hoạt động khuyến nông từ đời đến nay, đa phần tổ chức thực quan nhà nước, với kinh phí hoạt động tổ chức máy nhà nước cấp Tuy nhiên, với xu xã hội hóa phát triển kinh tế, hoạt động muốn tồn với đầy đủ ý nghĩa phải hoạt động độc lập tài chính, khơng dừng lại kế hoạch với ngân sách nhà nước phê duyệt hàng năm mà phải tăng cường nội dung hoạt động tất lĩnh vực trình sản xuất nơng nghiệp Do đó, hoạt động tập trung tăng cường hình thức dịch vụ khuyến nơng , đáp ứng nhu cầu nông dân Trong định hướng phát triển hoạt động này, kết hợp giai đoạn trình phát triển sản xuất, trước mắt khuyến nơng thực gói dịch vụ trình bày bảng … Đồng thời, từ kết trình nghiên cứu, tác giả thống kê lại mức sẵn lòng chi trả cho gói dịch vụ khuyến nông đảm bảo yêu cầu họ, trình bày cụ thể bảng 4.41: 100 Kết thống kê mức sẵn lòng trả kiểm định khác biệt mức sẵn lòng trả việc tư vấn qua điện thoại nhóm hộ khác Kết thống kê mức sẵn lòng trả hoạt động hỗ trợ lập dự tóan kiểm định khác biệt mặt thống kê nhóm nơng hộ khác mức sẵn lòng trả cho dịch vụ Bảng 4.41: Thống kê mức sẵn lòng trả số dịch vụ khuyến nơng ĐVT: 1000 đồng Hộ Hộ Hộ Tình Các loại dịch vụ khuyến nơng trồng ni trồng hình rau heo cao su chung Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ lập dự tóan Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ tập huấn Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ tham quan Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ tư vấn qua điện thoại Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ khuyến nơng trọn gói 143,13 677,73 367,39 391,72 1223,7 2264,8 5140,7 2457,7 29,09 41,11 50,34 39,66 171,3 154,21 203,75 177,79 30,41 29,32 41,5 33,2 2474,5 3337,4 5841,1 3686,8 Nguồn: Điều tra + tính tốn Kết thống kê kiểm định khác biệt mức sẵn lòng trả bình qn cho gói dịch vụ Theo đó, thấy mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ lập dự tóan dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ tập huấn theo có mức ý nghĩa tương ứng α = 0,002 α = 0,004, α = 0,008, có ý nghĩa mặt thống kê mức sai lầm 5% Đối với dịch vụ tư vấn qua điện thoại dịch vụ khuyến nơng trọn gói ý nghĩa thống kê kiểm định trị trung bình cho nhóm hộ tương ứng α = 0,058 α = 0,057, có ý nghĩa thống kê mức sai lầm 10% Riêng dịch vụ tham quan, mức sẵn lòng trả cho dịch vụ nhóm hộ khác khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê 4.6 Xác định thuận lợi khó khăn hoạt động khuyến nơng việc đáp ứng nhu cầu nhóm hộ nhóm hộ sản xuất nơng nghiệp Từ thực tế sản xuất phong phú đa dạng, để hoạt động khuyến nông đáp ứng hiệu yêu cầu cần hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, để điều chỉnh định 101 hướng, mục tiêu phương pháp triển khai hoạt động đáp ứng nhu cầu đó, Trung tâm khuyến nơng Bình Dương, với vai trò quan khuyến nông nhà nước, điều kiện có điều kiện thuận lợi khó khăn định Trong đề tài nghiên cứu, giới hạn thời gian nhân lực, tác giả thực nghiên cứu bán cấu trúc, nghiên cứu tài liệu vấn nhà quản lý lĩnh vực khuyến nông ngành nơng nghiệp Bình Dương, sau q trình phân tích, tổng hợp đánh giá chung, hệ thống tổ chức khuyến nơng Bình Dương điều kiện có thuận lợi khó khăn sau: 4.6.1 Thuận lợi Ngồi thuận lợi vị trí địa lý (nằm Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam), khí hậu, tài ngun, nhân lực,…, Bình Dương có thuận lợi khác ý khai thác tốt tăng hiệu qủa công tác khuyến nông là: Các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản tiếp tục khuyến khích đầu tư Bình Dương, lợi lớn cho cơng tác Khuyến nông việc tham gia hoạt động liên kết, mở rộng dịch vụ khuyến nông cho nhà máy nông dân Đô thị khu công nghiệp phát triển làm tăng nhanh lượng cầu số mặt hàng nông sản như: rau xanh, kiểng, cá, thịt loại, giống vật nuôi đặc sản, trái cây, du lịch vườn,… mà việc sản xuất chỗ có nhiều lợi cạnh tranh Kết cấu hạ tầng nông thôn đầu tư mạnh thời kỳ trước, lợi bản, sở để tiếp tục đầu tư nối dài đến khu sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện tốt để thu hút đầu tư, đưa kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp địa phương Đây thuận lợi để khuyến nơng triển khai tiếp thu mơ hình cơng nghệ Về tình hình đời sống nơng dân lên nhiều, hộ nông ngày giảm, số hộ trung bình, giàu ngày nhiều Vốn tích lũy từ nhiều nguồn thu nhập tăng dần, lao động nông thôn ngày khan chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị, khu cơng nghiệp Đó điều kiện 102 thuận lợi để triển khai, áp dụng nhanh công nghệ đại vào nông nghiệp, người nông dân dễ dàng chấp nhận có nhiều khả đầu tư cơng nghệ Liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh xu phát triển tất yếu nói chung Trong nơng nghiệp vậy, có nhiều hình thức tổ chức tự nguyện liên kết, hợp tác hình thành Đây lợi công tác khuyến nơng, mặt phải thơng qua hoạt động mà xúc tiến việc hình thành tổ chức, mặt khác phải dựa vào tổ chức để đẩy mạnh nâng cao hiệu khuyến nông Trong ngành nơng nghiệp, trình độ phận khơng nhỏ nơng dân phát triển, hình thành vùng sản xuất lớn tiền đề hội tụ phần lớn yếu tố để đối ứng với gói dịch vụ khuyến nông công nghệ cao Đồng thời phát triển mạnh hệ thống phương tiện truyền thông, việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tất mặt đời sống xã hội trở thành phương tiện tích cực, hậu thuẫn cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ Khuyến nơng Bình Dương 4.6.2 Khó khăn Hoạt động lĩnh vực khuyến nơng đòi hỏi kỹ đặc thù, tiếp cận với nhiều kênh nguồn thông tin, nhiều đối tượng khác nhau, đòi hỏi họ có kỹ riêng như: am hiểu chuyên môn tiếp cận sát với thị trừơng khoa học công nghệ, đánh giá mức độ khoa học công nghệ sản xuất để lựa chọn tiến kỹ thuật phù hợp tìm kênh chuyển giao hiệu quả, biết cạch theo dõi giám sát hỗ trợ… Tất kỹ đòi hỏi phải cấu thành từ trình đào tạo nghiêm túc Tuy nhiên, hầu hết cán khuyến nơng Bình Dương không đào tạo thế, đa số cán kỹ thuật tham gia công tác khuyến nông, nên hoạt động họ mang nặng yếu tố kỹ thuật, chưa xây dựng kế hoạch nhân rộng, đánh giá… Khó khăn đội ngũ cán khuyến nông thu nhập thấp, bình quân thu nhập cán khuyến nông khoảng 15 triệu đồng/năm, mức thu nhập không đảm bảo sống thân gia đình họ, buộc họ phải tìm cách tham gia vào hoạt động kinh tế khác, khơng có thời gian động lực để nâng 103 cao lực chun mơn theo sát mơ hình khuyến nông họ thực Các hoạt động thường dừng lại mức độ hình thức hồn thành số lượng kế hoạch cách đối phó với giấy tờ thủ tục tài hợp lý để đối phó với nhiệm vụ giao, chưa tạo điều kiện để thực hoạt động theo u cầu nhiệm vụ Khó khăn cho công tác khuyến nông lực cán khuyến nông tổ chức khuyến nông luôn thấp so với yêu cầu sản xuất nói chung Bước vào giai đoạn phát triển mới, q trình cơng tác, gặp phải khó khăn nhiều trước vấn đề : công nghệ cao, công nghệ mới, yêu cầu tiêu chuẩn lượng nông sản, vấn đề thị trường, cân sinh thái, giống mới, sở hạ tầng kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực Đây vấn đề thường xuyên cần phải khắc phục Khó khăn thứ hai thuộc chế nhà nước, với chế độ lương phụ cấp nay, cán khuyên nông (cũng cán nhà nước khác) gặp nhiều khó khăn trước yêu cầu phải bám sát địa bàn thường xa xơi Vấn đề làm ảnh hưởng đến nhiệt tình công tác lớn, làm hạn chế việc thu hút nhân tài vào hệ thống khuyến nông, nữa, tiếp tục bị cán có lực Khó khăn phải kể đến trình chuyển dịch nhanh số vùng nơng thơn gây khó khăn cho cơng tác khuyến nông Đối tượng khuyến nông thay đổi nhanh làm cho mục đích ban đầu khơng đầy đủ ý nghĩa Vấn đề đòi hỏi phải điều chỉnh nhiều việc triển khai hoạt động, làm giảm hiệu quả, giai đoạn tới, yêu cầu phải thực dự án khuyến nơng trọn gói Tiếp theo hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến nơng thiếu chưa hướng dẫn rõ ràng, trình xây dựng kế hoạch mang tính chủ quan áp đặt, chưa sát với nhu cầu thực tế nên khó triển khai đối tượng, việc phê duyệt kế hoạch cấp kinh phí cho hoạt động chậm không kịp với tiến độ sản xuất nên mô hình khơng phát huy hiệu cao Cuối đồng việc định hướng triển khai dự án khuyến nông dự án khác ngành nông nghiệp, nhiều trường hợp chồng chéo, trùng lắp dự án, nhiều mãng quan trọng bị bỏ qua… 104 4.7 Các giải pháp lộ trình điều chỉnh hoạt động khuyến nơng để đáp ứng nhu cầu nhóm sản xuất nơng nghiệp Bình Dương 4.7.1 Về nội dung tiến trình tổ chức hoạt động khuyến nơng Nghiên cứu trình độ sản xuất nơng dân, cập nhật tiến kỹ thuật có hiệu cao đối tượng sản xuất đó, lựa chọn kỹ thuật phù hợp để tạo cột mốc cố định chuyển giao Tạo khác biệt rõ nét kỹ thuật khuyến nông chuyển giao so với trình độ sản xuất nơng dân Thiết kế gói dịch vụ hỗ trợ nơng dân (miễn phí thu phí) giới thiệu, thực đồng thời trọng chất lượng tạo uy tín thương hiệu Cung cấp cho nông dân hệ thống địa liên hệ để nhận hỗ trợ gói dịch vụ cần thiết Phối hợp đồng với quan quản lý khác, xây dựng chương trình sản xuất theo qui trình tổ chức sản xuất nơng nghiệp bền vững 4.7.2 Về máy tổ chức, nhân lực chế độ sách điều chỉnh hoạt động, sách hỗ trợ cho cán Xây dựng khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho tất mức độ, gói dịch vụ cho đối tượng sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu tất mức độ sản xuất thực tiễn đòi hỏi Đào tạo thức cho người làm cơng tác khuyến nông với qui hoạch cán rõ ràng, đảm bảo vị trí cơng tác cán khuyến nơng phải có chun mơn sâu kỹ thuật, sử dụng thông thạo phương tiện khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu cao vị trí cơng tác đòi hỏi Đồng thời, xây dựng kênh thông tin thông suốt để chia sẻ phối hợp, nâng cao chất lượng công tác Đảm bảo tất vị trí cơng tác thực chuyên gia thật Xây dựng sách huy động vốn xã hội để nâng cao thu nhập cán khuyến nông, đảm bảo cho cán khuyến nơng có mức thu nhập ngang với lực hiệu công việc họ 105 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhóm hộ trồng rau cần hỗ trợ cung cấp thơng tin thị trường mang tính dự báo cung cấp đầy đủ trước bước vào vụ sản xuất Nhóm hộ ni heo cần giới thiệu giống cần tư vấn để định thời điểm xuất bán sản phẩm heo Nhóm hộ trồng cao su, cần nhà nước tổ chức chuẩn hóa cơng cụ đo lường đội ngũ thương lái thu gom mủ nước Đối với kênh thông tin tác động quan trọng đến giai đoạn sản xuất quan trọng nhóm hộ Trong việc lập kế hoạch sản xuất, đa số hộ lo ngại giá đầu ra, hộ trồng rau lo ngại nhiều giá vật tư đầu vào, hộ nuôi heo lo ngại biến động nhiều yếu tố chưa xác định trước hộ trồng cao su lo ngại nhiều suất sản phẩm Trong việc chọn loại vật tư đầu vào, để tăng hiệu hỗ trợ hộ sản xuất nơng nghiệp Nhà nước nói chung hoạt động khuyến nơng nói riêng tăng cường chuyển giao kỹ thuật cho đại lý bán vật tư nông nghiệp Đối với hộ trồng cao su, cần tăng cường cung cấp loại sách báo, hộ ni heo, tăng cừơng giới thiệu cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương tiện truyền thông, hộ trồng rau cần tăng cường nêu bật khác biệt đối chứng giống- vật tư cho người sản xuất có uy tín để kiểm chứng thơng tin quảng cáo Trong q trình sản xuất, kinh nghiệm xử lý hộ yếu tố quan trọng nhiên hộ thường chọn kênh thông tin tư vấn trực tiếp từ đại lý bán vật tư nông nghiệp Do khuyến nơng tổ chức tập huấn cho đại lý bán vật tư nông nghiệp trước giai đoạn dịch bệnh có nguy xảy diễn biến phức tạp Việc nắm bắt nhu cầu thị trường trước mắt nhà nước cần tập hợp dội ngũ thương lái thu gom nơng sản, sau tổ chức nhóm sản xuất chuyển giao kỹ thuật thơng qua nhóm sản xuất đó, họ tiếp cận thơng tin thị trường cách xác nhất, cập nhật nhanh Nông dân cần hỗ trợ từ phía khuyến nơng sau: Cần tăng cường thao tác thực hành chuyển giao kỹ thuật, trọng đến việc tn thủ kiểm sóat tốt qui trình sản xuất thực phẩm đảm bảo tiêu chuẩn an tồn; Ứng dụng cơng nghệ cao việc tổ chức thực công đoạn; Tổ chức liên kết sản xuất, quản lý chất lượng theo nhóm sản xuất đối tượng sản phẩm vùng sản xuất định Đối với mơ hình trình diễn kỹ thuật chưa thuyết phục người dân tính mơ hình trình diễn (phương pháp - kỹ thuật - vật tư) Do người dân cảm nhận quyền lợi vật chất, hỗ trợ vật tư hiệu kinh tế mô hình nâng cao kiến thức, thực nghiệm tiến kỹ thuật có chia sẻ rủi ro Sự hài lòng chất lượng mơ hình trình diễn đánh giá mức trung bình đến khá, đánh giá cao giống đánh giá thấp việc thăm điểm trình diễn cán khuyến nơng hạn chế Nhìn chung hài lòng người dân có quan hệ mật thiết đến yếu tố cấu thành chất lượng hoạt động trình diễn, tương quan có ý nghĩa mặt thống kê Mức sẵn lòng trả cho dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp, nghiên cứu kết cho thấy hộ có diện tích sản xuất lớn, tổng vốn đầu tư lớn, số heo giống nhiều, chủ hộ nữ, có thu nhập nông nghiệp từ kỳ kinh doanh trước nhiều có mức sẵn lòng trả cao hơn, tương quan có ý nghĩa mặt thống kê Những yếu tố khác như, trình độ, kinh nghiệm, tuổi chủ hộ cao có mức sẵn lòng trả thấp Đối với lớp tập huấn khuyến nơng, nhóm hộ trồng rau mong chia sẻ kinh nghiệm sản xuất lớp tập huấn, nhóm hộ nuôi heo, mong nhận tài liệu kỹ thuật giải đáp thắc mắc, hạn chế q trình sản xuất họ, nhóm hộ trồng cao su kỳ vọng nhiều lớp tập huấn, việc nâng cao trình độ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhận thông tin dự báo thị trường Việc đánh giá hài lòng chất lượng lớp tập huấn tổng kết với điểm bình quân tương đối khá, hạn chế việc ứng dụng 107 kiến thức vào thực tế sản xuất Hồi qui tác động nhân tố cấu thành chất lượng lớp tập huấn lên hài lòng nơng dân có ý nghĩa thống kê Đối với mức sẵn lòng trả cho lớp tập huấn, sau phân tích hồi qui có kết diện tích sản xuất, trình độ chủ hộ có tương quan dương với mức sẵn lòng trả, giới tính chủ hộ có tương quan dương với mức sẵn lòng trả 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhu cầu hoạt động khuyến nơng nhóm nơng hộ địa bàn tỉnh Bình Dương, chúng tơi có kiến nghị sau: Đối với Trung tâm khuyến nơng Bình Dương Tạo kênh thông tin, Trung tâm Khuyến nông cần tổ chức máy thành lập mạng lưới khuyến nông rộng khắp, không thiết phải phát triển theo chiều rộng thiết phải kênh thơng tin thơng suốt, nhanh chóng phản ánh thơng tin xác Để tạo địa liên hệ đáng tin cậy, nơi nơng dân phản ánh nhu cầu cần hỗ trợ thực tế sản xuất Tức là, thông qua kênh thông tin này, khuyến nông vừa chuyển giao cách hiệu vừa nắm bắt nhu cầu cách xác để xây dựng kế hoạch chuyển giao Đào tạo nhân lực cho đội ngũ cán khuyến nông có chun mơn nghiệp vụ cao, phân cơng nhiệm vụ lĩnh vực phải có chuyên gia có phối hợp chặt chẽ thành viên chương trình hoạt động Nắm vững thực trạng sản xuất thực trạng tiến kỹ thuật, để xác định nhu cầu đối tượng thông tin chuyển giao phù hợp Chọn đối tượng tham gia hoạt động khuyến nơng mang tính đại diện tạo tiền đề nhân rộng mơ hình Khuyến nơng thực vai trò cầu nối, khơng dừng lại khía cạnh kỹ thuật mà cần tăng cường cầu nối thông tin Đối với quan, ban ngành quản lý nông nghiệp khác Cần phối hợp đồng dự án nông nghiệp, vùng tác động dự án, ngành đơn vị thực khâu dự án theo 108 chuyên môn nhiệm vụ đơn vị, hoạch định tiến trình thực đơn vị cách rõ ràng quan điều phối phải bám sát tiến trình phối hợp đó, để có giám sát, thúc đẩy tiến trình thực Tổ chức quản lý tất tác nhân tham gia vào ngành sản xuất nông nghiệp, cụ thể đội ngũ thương lái thu gom nông sản, đội ngũ đại lý cửa hàng phân phối vật tư, không quản lý kinh tế mà tăng cường quản lý chuyên môn Đối với nông dân Đối với nông dân, cần ý thức quyền lợi nghĩa vụ công tác tiếp nhận chuyển giao tiến kỹ thuật, chung tay với quan ban ngành xây dựng sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, đại phát triển bền vững 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hưng Quốc, 2003, Đổi hình thức phương thức hoạt động khuyến nông, Nhà xuất nông nghiệp Lê Hưng Quốc, 2007, Một số chuyên đề Khuyến nông hội nhập Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Lan, 2004 Bài giảng Phương pháp Khuyến nông, Trường đại học Nông Lâm Huế, khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn Nguyễn Anh Ngọc, 1999 Gíao trình Phương pháp nghiên cứu quản trị, trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh, khoa kinh tế Phạm Thị Nhiên, 2006, Đánh giá tác động Khuyến nông đến hoạt động sản xuất lúa nuôi tôm tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp thạc kinh tế nông nghiệp Khoa kinh tế trường Đại học Nông lâm TP HCM Đồn Ngọc Phả, 2007, Sự hài lòng nơng dân chất lượng tập huấn “Ba giảm ba tăng” An Giang Luận văn tốt nghiệp Thạc kinh tế, chuyên ngành kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Năm, 2000, Bài giảng Giáo dục khuyến nông, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, khoa kinh tế Lê Công Trứ, 2004, Bài giảng Kinh tế lượng, lớp cao học kinh tế nơng nghiệp trường Đại học Nơng lâm TP.HCM 10 Hồng Xuân Thành, Lê Thị Quý Ngô Xuân Hải: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số khuyến nông- Phần Các dịch vụ Khuyến nông cho người nghèo, 2004, Tiểu nhóm Các Dịch Vụ Khuyến Nơng cho Người nghèo Nhóm Quản Lý Nguồn Tài Ngun Thiên Nhiên Nông Nghiệp Bền Vững VUFO-Trung tâm tư liệu NGO 110 11 Dự án hỗ trợ kỹ thuật ADB TA 3772-VIE : Tăng cường lực giảm nghèo khu vực miền trung.2005, Báo cáo đánh giá tác động mơ hình khuyến nơng, Hà Nội 12 Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, 2002, Bài giảng Khuyến nông Khuyến lâm, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001, Tài liệu tập huấn Khuyến nông, Nhà xuất nông nghiệp 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương, 2004, Qui hoạch nơng nghiệp Bình Dương đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Shashin, 2006 Servqual and model of sercive Quality Gaps: A Framework for Determing and Proriting critical Factor in Delivering quality Services, www.qmconf.com/Docs/0077.pdf 16 Ban A.W, and Hawkins H.S., 1996 Agricultural Extension Blackwell Science Ltd 17 Christoplos and Farrington, 2004 Poveverty, Vulnerability, and Education and Extension in Developing Countries, http://www.fao.org/sd/EXdirect/EXan009.htm 18 Crolin J.J & Taylor, 1994 Servperf versus Servqual Reconciling Performance Based and Perception – Minus – Exxpectations Meaurement of Service Quality, Journal of Marketing 19 Donaldson D and Pendakur K 1998, Equivalent-Income Functions and Income-Dependent Equivalence cales, University of British Columbia and Simon Fraser University 20 Evenson R., 1997 The economic contributions of Agricultural extension to agricultural anh rural development http://www.fao.org/docrep/w5830E/w5830e06.htm 111 Yale University, 21 Farrington J., Christoplos I., Kidd D.A., and Beckman M., 2002 Can extension contribute to rural poverty redution? Synthesis of six country study ODI, Network paper No 123 22 King G, 2000, Causal loop diagramming of the Relationships among Custommer Statisfaction, Customer retention and Prrofitability www.ftp.infomatik.rwth.aachen.de/Publications/CEUR-ws/vol-72/ 23 Lin C.C, 2003, A citical appraisal of customer satisfaction and ecommerce, Management Auditing Journal 24 Parasuraman, Zeithaml V.A &.Berry L.L, 1991, Refinement and Reassessment of the Servqual scale Journal of Retailing 25 Thongsamak, 2001 Service quality: Its meaurement and relationship with Customer Satisfaction, www.eng.vt.edu/irs/docs/Thongsamak_ServiceQuality.doc 26 Parasuraman, Valarie A.Zeithaml & Leonard L.Berry, 1985, Aconceptual model of service quality and Its Implications forture research, Journal of Marketing 27 Ramanathan R.,2001 Introductory Econometrics Harcourt College 112 ... Từ nhu cầu nêu trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhu cầu khuyến nơng nhóm nơng hộ địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhu cầu. .. động khuyến nơng nhóm nơng hộ địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tác động hoạt động khuyến nông đến thu nhập nhóm nơng hộ Nghiên cứu nhu cầu nhóm nơng hộ hoạt động khuyến nông. .. Nghiên cứu nhu cầu khuyến nông nhóm nơng hộ địa bàn tỉnh Bình Dương tiến hành tỉnh Bình Dương từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 Nghiên cứu tiến hành phương pháp điều tra chọn mẫu nhóm

Ngày đăng: 07/12/2017, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hưng Quốc, 2003, Đổi mới hình thức và phương thức hoạt động khuyến nông, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hình thức và phương thức hoạt động khuyến nông
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
2. Lê Hưng Quốc, 2007, Một số chuyên đề Khuyến nông khi hội nhập. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề Khuyến nông khi hội nhập
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
3. Nguyễn Thị Lan, 2004. Bài giảng Phương pháp Khuyến nông, Trường đại học Nông Lâm Huế, khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp Khuyến nông, Trường đại học Nông Lâm Huế
4. Nguyễn Anh Ngọc, 1999. Gíao trình Phương pháp nghiên cứu trong quản trị, trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh, khoa kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíao trình Phương pháp nghiên cứu trong quản trị
5. Phạm Thị Nhiên, 2006, Đánh giá tác động của Khuyến nông đến hoạt động sản xuất lúa và nuôi tôm tại tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Khoa kinh tế trường Đại học Nông lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của Khuyến nông đến hoạt động sản xuất lúa và nuôi tôm tại tỉnh Bến Tre
6. Đoàn Ngọc Phả, 2007, Sự hài lòng của nông dân về chất lượng tập huấn “Ba giảm ba tăng” ở An Giang. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hài lòng của nông dân về chất lượng tập huấn "“Ba giảm ba tăng” ở An Giang
7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
9. Lê Công Trứ, 2004, Bài giảng Kinh tế lượng, lớp cao học kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế lượng
11. Dự án hỗ trợ kỹ thuật ADB TA 3772-VIE : Tăng cường năng lực giảm nghèo khu vực miền trung.2005, Báo cáo đánh giá tác động mô hình khuyến nông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động mô hình khuyến nông
12. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, 2002, Bài giảng Khuyến nông Khuyến lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khuyến nông Khuyến lâm
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2001, Tài liệu tập huấn Khuyến nông, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Khuyến nông
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
16. Ban A.W,. and Hawkins H.S., 1996. Agricultural Extension. Blackwell Science Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural Extension
20. Evenson R., 1997. The economic contributions of Agricultural extension to agricultural anh rural development. Yale University, http://www.fao.org/docrep/w5830E/w5830e06.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economic contributions of Agricultural extension to agricultural anh rural development
17. Christoplos and Farrington, 2004. Poveverty, Vulnerability, and Education and Extension in Developing Countries, http://www.fao.org/sd/EXdirect/EXan009.htm Link
8. Nguyễn Văn Năm, 2000, Bài giảng Giáo dục khuyến nông, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, khoa kinh tế Khác
14. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương, 2004, Qui hoạch nông nghiệp Bình Dương đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác
15. Shashin, 2006. Servqual and model of sercive Quality Gaps: A Framework for Determing and Proriting critical Factor in Delivering quality Services, www.qmconf.com/Docs/0077.pdf Khác
18. Crolin J.J & Taylor, 1994. Servperf versus Servqual Reconciling Performance Based and Perception – Minus – Exxpectations Meaurement of Service Quality, Journal of Marketing Khác
19. Donaldson D. and Pendakur K 1998, Equivalent-Income Functions and Income-Dependent Equivalence cales, University of British Columbia and Simon Fraser University Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w